Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi giữa học kì 1 Vật lý 9 trường THCS Tóc Tiên năm 2017-2018

520751a5c3330bbcead091699c796a2f
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 23 tháng 9 2021 lúc 19:53:25 | Được cập nhật: 2 giờ trước (13:44:03) | IP: 14.243.135.15 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 311 | Lượt Download: 11 | File size: 0.561005 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Tuần 12 – Tiết 23 KIỂM TRA 1 TIẾT I - MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA: 1. Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 20 theo PPCT (sau khi học xong bài 20: Tổng kết chương I: Điện học). 2. Mục đích: - Học sinh: Đánh giá việc nhận thức kiến thức về phần điện trở dây dẫn, định luật Ôm, công, công suất điện. Đánh giá kỹ năng trình bày bài tập vật lý. - Giáo viên: Biết được việc nhận thức của học sinh từ đó điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp. 2. Hình thức kiểm tra : Kết hợp TNKQ và TL (30% TNKQ và 70% TL) - Số câu TGKQ : 6 câu ( Thời gian : 15 phút ) - Số câu TL : 4 câu ( Thời gian : 30 phút ) 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra : MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT, NĂM HỌC 2018- 2019 MÔN: VẬT LÍ – LỚP 9 Thời gian làm bài : 45 phút (Không tính thời gian phát đề) 1 ĐỀ SỐ 1: Phương án kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (30% TN; 70% TL) KHUNG MA TRẬN KIỂM TRA 1 TIẾT, VẬT LÝ 9 Phần trắc nghiệm Số câu 6 Hệ số 0.7 Nội dung 1 Chủ đề 1: . Điện trở dây dẫn. Định luật Ôm sáng. Chủ đề 2: Phản xạ ánh sáng. Tổng Tổng số tiết Số tiết quy đổi TS tiết lý thuyết BH (a) VD (b) Số câu Tròn số BH Điểm số Tròn số VD 8 9 3 4 5 11 9 6,3 4,7 1.89 2 1,41 1 1 0,5 9 6 4,2 4,8 1.26 2 1,44 1.0 1 0.5 20 15 5,6 4.0 2.85 2.0 2 1 4 Hệ số 0.7 Nội dung Tổng số tiết 1 Chủ đề 1: . Điện trở dây dẫn. Định 2 11 4,4 3.15 Phần tự luận Số tiết quy đổi TS tiết lý thuyết BH (a) VD (b) 3 9 4 6,3 5 4,7 7 VD 2 Số câu 6 BH Số câu Tròn số BH Tròn số VD 6 1,26 Điểm số 7 1 0,94 1 BH VD 8 2 9 2 luật Ôm sáng. Chủ đề 2: Phản xạ ánh sáng. Tổng 9 6 4,2 4,8 0,84 1 0,96 1.0 2 1 20 15 5,6 4,4 2,1 2 1,9 2.0 4 3 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra Nhận biết Thông hiểu Tên chủ TNK TNKQ TL TL đề Q 1. 1. Nêu được điện 6. Nêu được mối Điện trở của mỗi dây quan hệ giữa điện trở dẫn đặc trưng cho trở của dây dẫn với của mức độ cản trở độ dài, tiết diện và dây dòng điện của dây vật liệu làm dây dẫn. dẫn đó. dẫn. Nêu được các Định 2. Nêu được điện vật liệu khác nhau luật trở của một dây thì có điện trở suất Ôm dẫn được xác định khác nhau. 11 tiết công thức và có đơn vị đo. 3. Phát biểu được định luật Ôm đối với một đoạn mạch có điện trở. 4. Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở. Số điểm 2. Công và công suất điện 1 0,5 1 2,0 13. Viết được các công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch. Cộng 9. Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần. 10. Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa 7. Giải thích được điện trở của dây dẫn với nguyên tắc hoạt chiều dài, tiết diện và với vật động của biến trở liệu làm dây dẫn. con chạy. Sử dụng được biến trở để 11. Xác định được bằng thí điều chỉnh cường độ nghiệm mối quan hệ giữa dòng điện trong điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp hoặc song mạch. song với các điện trở thành phần. 12. Vận dụng được công thức  l S và giải thích được R = các hiện tượng đơn giản liên quan tới điện trở của dây dẫn. 5. Nhận biết được các loại biến trở. Số câu hỏi Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL 8. Xác định được điện trở của một đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế. 1 0,5 17. Nêu được ý nghĩa các trị số vôn và oat có ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện năng. 1 0,5 1 2,0 20. Vận dụng được định luật Jun – Len-xơ để giải thích các hiện tượng đơn giản có liên quan. 22. Vận dụng được các công thức P = 21. Vận dụng được các công UI, đối với 18. Chỉ ra được sự thức P = UI, A = P t = UIt đoạn mạch 14. Nêu được một chuyển hoá các đối với đoạn mạch tiêu thụ tiêu thụ dể 5 5,5 (60% ) 9 tiết số dấu hiệu chứng dạng năng lượng khi điện năng. tỏ dòng điện mang đèn điện, bếp điện, năng lượng. bàn là, nam châm 15. Phát biểu và điện, động cơ điện viết được hệ thức hoạt động. so sánh dộ sáng của bóng đèn của định luật Jun – 219. Giải thích và Len-xơ. thực hiện được các 16. Nêu được tác biện pháp thông hại của đoản mạch thường để sử dụng và tác dụng của an toàn điện và sử dụng tiết kiệm điện cầu chì. năng. Số câu hỏi 1 1 1 1 1 5 Số điểm 0,5 0,5 2 0,5 1 4.5 (40% ) TS câu hỏi TS điểm 3 3,0 3 2.0 4 10 5.0 10,0 (100 %) TRƯỜNG THCS TÓC TIÊN Lớp :9A… Họ và tên: …………………………….. Điểm ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Tuần 12 Tiết 12 MÔN : Vật Lý – Lớp 9 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra : .... tháng ..... năm 2018 Lời phê của giáo viên ĐỀ SỐ 1 I.TRẮC NGHIỆM: Câu 1:(0.5đ) Trong sè c¸c kim lo¹i ®ång, nh«m, s¾t vµ b¹c. Kim lo¹i nµo dÉn ®iÖn tèt nhÊt ? A. S¾t B. Nh«m C. B¹c D. §ång. Câu 2:(0.5đ : Đơn vị đo điện trở là: A. kV B. A C. W D.  Câu 3:(0.5đ) Với cùng một dòng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng đến nhiệt độ cao, còn dây đồng nối với bóng đèn thì hầu như không nóng lên, vì: A. dây tóc bóng đèn có điện trở rất lớn nên toả nhiệt nhiều còn dây đồng có điện trở nhỏ nên toả nhiệt ít. B. dòng điện qua dây tóc lớn hơn dòng điện qua dây đồng nên bóng đèn nóng sáng. C. dòng điện qua dây tóc bóng đèn đã thay đổi. D. dây tóc bóng đèn làm bằng chất dẫn điện tốt hơn dây đồng. Câu 4: (0.5đ) Cho hai điện trở, R1 = 10 chịu được dòng điện có cường độ tối đa là 2A và R2 = 20 chịu được dòng điện có cường độ tối đa là 1,5A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào 2 đầu đoạn mạch gồm R1 nối tiếp R2 là A. 210V B. 120V C. 45V D. 80V Câu 5: (0.5đ) Một bóng đèn có ghi 220V- 60W, khi đèn sáng bình thường thì điện năng sử dụng của đèn trong một giờ là A. 75KJ B. 150KJ C. 240KJ D. 216KJ Câu 6: (0.5đ) : Bàn là điện đã chuyển hoá điện năng thành A.Quang năng. B.Nhiệt năng. C.Cơ năng. D.Thế năng. II.TỰ LUẬN : Câu 1:(2đ) Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm? Nêu rõ ký hiệu, đơn vị của các đại lượng có trong công thức? Câu 2:(2đ) Nêu lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện năng? Câu 3:(2đ) Cho mạch điện như hình vẽ Với R1 = 40 Ω ; R2 = R3 = 20 Ω U = 40V a. Tính điện trở tương đương của mạch. Tính cường độ dòng điện qua mổi điện trở b. Tính công suất điện của mạch và nhiệt lượng toả ra của toàn mạch trong thời gian 10 phút Câu 4:(1đ) Cho mạch điện như hình vẽ Với R3 = 10 Ω ; R1 = R2 = 28 Ω U = 20V. Thay điện trở R3 bằng một bóng đèn Đ(6V – 6W) thì đèn có sáng bình thường không? Vì sao BÀI LÀM A B R1 R3 R2 R1 A+ ++ R2 R3 B C Hình 5 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------`------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM: 3 điểm ( Mỗi câu chọn đúng 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 Đáp án C D A C 5 D II. TỰ LUẬN Câu Nội dung - Định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. U 1 I= R , trong đó I là cường độ dòng điện chạy - Hệ thức của định luật Ôm: trong dây dẫn (A); U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn (V); R là điện trở của dây dẫn (Ω). Lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện năng : + Giảm chi tiêu cho gia đình; + Các dụng cụ được sử dụng lâu bền hơn; 2 + Giảm bớt các sự cố gây tổn hại chung do hệ thống cung cấp điện bị quá tải; + Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất. 6 B Điểm 1 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 3 4 a. Điện trở tương đương R2 và R3 R2,3 = R2 + R3 = 20+20 = 40 Ω Điện trở tương đương của mạch. Rtd = 20 Ω b. Vì R2,3 // R1 nên U2,3 = U1= U = 20V Cường độ dòng điện qua R2, R3 U 23 20 I2 = I3 = R 23 = 40 = 0, 5 A Cường độ dòng điện qua R1 U1 20 I1 = R 1 = 40 = 0, 5 A I = I1 + I2 = 0,5+ 0,5= 1A Q = I2Rt = 12 .20. 600 = 12000J Công suất điện của mạch P = U.I = 40. 1 – 40V Điện trở RĐ U 2 62 R Đ= = =16 Ω P 6 Điện trở R12 R12= 14 Ω Điện trở tương đương của mạch. 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0, 5 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm R = R1 + R2d = 14 + 6 = 20 Ω Vì Rđ nt R2 U 12 I= = =1 A R 12 I1 = I2đ = Uđ= Iđ. Rđ=1. 6= 6V Uđ = Uđm (=6V) Đèn sáng bình thường 0,25 điểm 0,25 điểm TRƯỜNG THCS TÓC TIÊN Lớp :9A… Họ và tên: …………………………….. Điểm ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Tuần 12 Tiết 12 MÔN : Vật Lý – Lớp 9 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra : .... tháng ..... năm 2018 Lời phê của giáo viên ĐỀ SỐ 2 I.TRẮC NGHIỆM: Câu 1:(0.5đ) . Điện trở của vật dẫn là đại lượng A. đặc trưng cho mức độ cản trở hiệu điện thế của vật. B. tỷ lệ với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật và tỷ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật. C. đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của vật. D. tỷ lệ với cường độ dòng điện chạy qua vật và tỷ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật. Câu 2:(0.5đ : Xét các dây dẫn được làm từ cùng loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 2 lần và tiết diện giảm đi 2 lần thì điện trở của dây dẫn: A. tăng gấp 3 lần. B. tăng gấp 4 lần. C. giảm đi 3 lần. D. không thay đổi. Câu 3:(0.5đ) Cho đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 = 40  ; R2 = 60  mắc song song với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch có giá trị là A.100  B.24  C.90  D.1800  Câu 4: (0.5đ): Trªn bãng ®Ìn cã ghi 12 V- 6 W. Cêng ®é dßng ®iÖn qua ®Ìn khi ®Ìn s¸ng b×nh thêng lµ: A. 0,5A B. 2A C.3A D. 1A Câu 5: (0.5đ) Công thức không dùng để tính công suất điện là U2 C. P = R A. P = R.I2 B. P = U.I D. P = U.I2 Câu 6: (0.5đ) : Năng lượng của dòng điện gọi là: A. Cơ năng. B Nhiệt năng. C Quang năng. D Điện năng. II.TỰ LUẬN : Câu 1:(2đ) Điện trở phụ thuộc vào các yếu tố nào? Viết công thức tính điện trở của dây dẩn. Giải thích từng kí hiệu và đơn vị Câu 2:(2đ) Nêu các ví dụ về dụng cụ điện chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác? Câu 3:(2đ) . Cho mạch điện như hình vẽ Với R1 = 10 Ω ; R2 = R3 = 40 Ω U = 15V R3 A+ ++ R2 R1 B C a. Tính điện trở tương đương của mạch. Tính cường độ dòng điện qua mổi điện trở b. Tính công suất điện của mạch và nhiệt lượng toả ra của toàn mạch trong thời gian 15 phút âu 4:(1đ) Cho mạch điện như hình vẽ A Với R3 = 17 Ω ; R1 = R2 = 10 Ω U = 20V. Thay điện trở R2 bằng một bóng đèn Đ(6V – 4,5W) đèn có sáng bình thường không? sao BÀI LÀM B R1 R2 Vì R3 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------`---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM: 3 điểm ( Mỗi câu chọn đúng 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 Đáp án C D A C 5 D II. TỰ LUẬN Câu Nội dung * Mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn: - Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài làm dây dẫn. - Điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện làm dây dẫn. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn. * Công thức tính điện trở của dây dẫn khi biết chiểu dài, tiết diện và bản chất dây dẫn: 1 l R= ρ S R: điện trở của dây dẫn (Ω), ρ: điện trở suất (Ω.m), l: chiều dài dây dẫn (m), S: tiết diện dây dẫn (m2). 2 - Bóng đèn dây tóc : điện năng biến đổi thành nhiệt năng và quang năng. - Đèn LED : điện năng biến đổi thành quang năng và nhiệt năng. - Nồi cơn điện, bàn là: điện năng biến đổi thành nhiệt năng và quang năng. - Quạt điện, máy bơn nước : điện năng biến đổi thành cơ năng và nhiệt năng. 6 B Điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0, 5 điểm 0,75 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 3 a. Điện trở tương đương R2 và R3 R 2 . R3 R2,3 = R 2 +R3 = 20 Ω Điện trở tương đương của mạch. Rtd = R1 + R2,3 = 30 Ω b Cường độ dòng điện qua mạch chính U 15 I = R = 30 = 0, 5 A Vì R1nt R23 I1 = I23 = I= 0, 5 A U2= U2 = I23. R23=0,5. 20= 10V Cường độ dòng điện qua R2 U 2 10 = =0 , 25 A I2 = R 2 40 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Cường độ dòng điện qua R3 U 3 10 = =0 ,25 A I2 = R 3 40 Q = I2Rt = 0,52 .30. 900 = 6750J Công suất điện của mạch P = U.I = 15. 0,5 – 7,5V Điện trở RĐ 2 R Đ= 4 2 U 6 = =8Ω P 4,5 Điện trở tương đương của mạch. R3d = R3 + R d = 17 + 8 = 25 Ω Vì Rđ nt R3 U 20 = =0,8 A I = I = R 3 Đ 25 Đ 3đ Uđ= Iđ. Rđ=0,8. 8= 6,4V Uđ > Uđm (6,4> 6V) Đèn sáng hơn bình thường 0,25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm TRƯỜNG THCS TÓC TIÊN Lớp :9A… Họ và tên: …………………………….. Điểm ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Tuần 12 Tiết 12 MÔN : Vật Lý – Lớp 9 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra : .... tháng ..... năm 2018 Lời phê của giáo viên ĐỀ SỐ 3 I.TRẮC NGHIỆM: Câu 1: (0.5đ) Trong sè c¸c kim lo¹i ®ång , s¾t, nh«m vµ vonfram. Kim lo¹i nµo dÉn ®iÖn kÐm nhÊt? A. Vonfram B: s¾t C. Nh«m D. §ång Câu 2: (0.5đ) Xét các dây dẫn được làm từ cùng loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 3 lần thì điện trở của dây dẫn: A. tăng gấp 3 lần. B. tăng gấp 9 lần. C. giảm đi 9 lần. D. không thay đổi. Câu 3: (0.5đ) Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 6Ω là 0,6A. Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là: A. 3,6 V. B. 36V. C. 0,1V. . D. 10V Câu 4: (0.5đ) Một bóng đèn loại 220V-100W được sử dụng ở hiệu điện thế 220V. Điện năng tiêu thụ của đèn trong 1h là: A. 220 KWh B. 100 KWh C. 1 KWh D. 0,1 KWh 2 Câu 5: (0.5đ) Trong công thức P = I .R nếu tăng gấp đôi điện trở R và giảm cường độ dòng điện 4 lần thì công suất: A. Tăng gấp 2 lần. B. Giảm đi 2 lần. C. Tăng gấp 8 lần. D. Giảm đi 8 lần. Câu 6: (0.5đ) : Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết: A. Thời gian sử dụng điện của gia đình. B Công suất điện mà gia đình sử dụng. C Điện năng mà gia đình đã sử dụng. D Số dụng cụ và thiết bị điện đang được sử II.TỰ LUẬN : Câu 1: (2đ) Tại sao phải sử dụng tiết kiệm điện năng? Có những cách nào để sử dụng tiết kiệm điện năng? Câu 2: (2đ) Phát biểu và viết hệ thức của công suất điện? Nêu rõ ký hiệu, đơn vị của các đại lượng có trong công thức? Câu 3: (2đ Cho mạch điện như hình vẽ. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện luôn không đổi U = 12V. Biết R1= 12, đèn Đ ghi 6V – 3W. Coi điện trở của đèn không đổi, điện trở các dây nối và ampe kế không đáng kể. a) Khóa K mở. Số chỉ ampe kế là 0,5A. Tính điện trở toàn mạch và điện trở R2? b) Khóa K đóng. Đèn có sáng bình thường không? Tại sao? Câu 4:(1đ) Điện trở của bếp điện làm bằng nikêlin có chiều dài 60m, tiết diện 0,55 mm2 và điện trở suất 1,1.10-6 m. Được đặt vào hiệu điện thế U = 240V và sử dụng trong thời gian 10 phút. a. Tính điện trở của dây. b. Xác định công suất của bếp? c. Tính nhiệt lượng tỏa ra của bếp trong khoảng thời gian trên? BÀI LÀM --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------`---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM: 3 điểm ( Mỗi câu chọn đúng 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 Đáp án B B A D 5 D II. TỰ LUẬN Câu Nội dung * Phải sử dụng tiết kiệm điện năng vì: - Giảm chi tiêu cho gia đình. - Các dụng cụ và thiết bị điện sử dụng được lâu bền hơn. - Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất. - Giảm bớt các sự cố gây tổn hại chung cho hệ thống cung cấp điện bị quá tải, 1 đặc biệt trong những giờ cao điểm. * Những cách để sử dụng tiết kiệm điện năng: - Lựa chọn các thiết bị, dụng cụ có công suất phù hợp. -Chỉ sử dụng chúng trong thời gian cần thiết. 2 3 Công suất điện của một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua nó: Công thức tính công suất: P = UI Trong đó: P: công suất (W), U: hiệu điến thế (V), I: cường độ dòng điện (A). a/ k mở R1 nt R2 Điện trở tương đương của mạch. U 12 R= = =24 Ω I 0,5 Điện trở R2 R = R1 + R2 => R2= R - R1 = 24 – 12 = 12 Ω k mở R1 nt (R2 //Đ) Điện trở RĐ 2 2 U 6 R Đ= = =12Ω P 3 Điện trở RĐ2 RĐ2= 6 Ω Điện trở tương đương của mạch. R = R1 + R2d = 12 + 6 = 18 Ω Vì R1 nt R2đ U 12 2 I= = = A R 18 3 I1 = I2đ = ví(R2 //Đ) nên 6 C Điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0, 5 điểm 0, 5 điểm 0,75 điểm 0,5 điểm 0,75 điểm 0, 5 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 4 2 U2 = Uđ=U2đ = I2đ. R2đ= 3 . 6= 4V Uđ < Uđm (4<6) Đèn sáng mờ Điện trở của dây dẩn −6 ρ .l 1,1. 10 . 60 R= = =120 Ω S 0 ,55 . 10−6 Công suất của bếp U 2 240 2 P= = =480 ω R 120 Nhiệt lượng tỏa ra của bếp trong khoảng thời gian trên Q = P t = 480.600 =288000J 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm TRƯỜNG THCS TÓC TIÊN Lớp :9A… Họ và tên: …………………………….. Điểm ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Tuần 12 Tiết 12 MÔN : Vật Lý – Lớp 9 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra : .... tháng 11 năm 2019 Lời phê của giáo viên ĐỀ SỐ 4 I.TRẮC NGHIỆM: Câu 1: (0.5đ) Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 0,5A. Công suất tiêu thụ của bóng đèn này là: A. 6 W B. 6 J C. 30W D. 3W Câu 2: (0.5đ) Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay của biến trở, đại lượng nào sau đây sẽ thay đổi theo? A. Tiết diện dây dẫn của biến trở. B. Điện trở suất của chất làm dây dẫn của biến trở. C. Chiều dài dây dẫn của biến trở. D. Nhiệt độ của biến trở. Câu 3: (0.5đ) Xét các dây dẫn được làm từ cùng loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 5 lần và tiết diện giảm đi 5 lần thì điện trở của dây dẫn: A. giảm gấp 25 lần. B. tăng gấp 25lần. C. không thay đổi. D. giảm đi 5 lần Câu 4: (0.5đ) Cho đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 = 40  ; R2 = 60  mắc song song với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch có giá trị là A.100  B.24  C.90  D.1800  2 Câu 5: (0.5đ) Trong công thức P = I .R nếu tăng điện trở R gấp 8 lần và giảm cường độ dòng điện 2 lần thì công suất: A. Tăng gấp 2 lần. B. Giảm đi 2 lần. C. Tăng gấp 8 lần. D. Giảm đi 8 lần. Câu 6: (0.5đ): Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành A Cơ năng. B.Hoá năng. C. Nhiệt năng. D.Năng lượng ánh sáng. II.TỰ LUẬN : Câu 1: (2đ) Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun – Len-xơ. ? Nêu rõ ký hiệu, đơn vị của các đại lượng có trong công thức? Câu 2: (2đ) Điện trở phụ thuộc vào các yếu tố nào? Viết công thức tính điện trở của dây dẩn. Giải thích từng kí hiệu và đơn vị Câu 3: (3đ ) Cho m¹ch ®iÖn nh h×nh vÏ: U= 18V, R1=6Ω, R3=12Ω, R4=4Ω. R2=5Ω, R1 M R 3 a. Tính điện trở tương đương của mạch R2 + - b. Tính công suất điện của mạch và nhiệt lượng toả ra của toàn mạch trong thời gian 15 phút c. Mắc vôn kế vào hai đầu M và N tính số chỉ vôn kế BÀI LÀM ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------M N --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------K1 R1 `-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- R0 R2 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- V --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM: 3 điểm ( Mỗi câu chọn đúng 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 Đáp án A C B D 5 A 6 C II. TỰ LUẬN Câu Nội dung Điểm Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình 0,75 điểm phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua Công thức: Q = I2.R.t 1 với: Q : nhiệt lượng tỏa ra (J) 0, 5 điểm I : cường độ dòng điện (A) 0, 75 điểm R : điện trở ( Ω ) t : thời gian (s) Nếu nhiệt lượng Q tính bằng đơn vị calo (cal) thì ta có công thức: Q=0,24. I 2. R.t 2 3 Dòng điện có mang năng lượng vì: nó có khà năng thực hiện công, cũng như có thể làm thay đổi nhiệt năng của các vật. * Công thức tính công của dòng điện: A = P.t = UIt 0,75 điểm Trong đó: U: hiệu điện thế (V), I: cường độ dòng điện (A), t: thời gian (s), A: công của dòng điện (kWh; J). 0,75 điểm a/ Khi K1 đóng, K2 mở R1 nt R0 Điện trở tương đương của mạch. R = R1 + R0 = 6+ 12 = 18 Ω Cường độ dòng điện qua mạch chính U 18 I = R = 18 = 1 A số am pe kế là 1 A số chỉ của vôn kế UV = I.R1= 1.12 = 12V b/ K1 và K2 đều đóng R0 nt (R2 //R1) 0,5 điểm 0, 5 điểm 0,5 điểm Điện trở RĐ 2 2 U 6 R Đ= = =8Ω P 4,5 4 Điện trở RĐ2 R12= 6 Ω Điện trở tương đương của mạch. R = RĐ + R12 = 8 + 6 = 14 Ω Vì RĐ nt R12 U 18 9 I= = = A R 14 7 IĐ = I12 = 9 72 Uđ= Iđ. Rđ= 7 . 8= 7 V 72 Uđm < Uđ (6< 7 ) Đèn sáng hơn bình thường Điện trở của dây dẩn ρ .l 1,1. 10−6 . 30 R= = =150 Ω S 0 ,22 . 10−6 Công suất của bếp 2 2 U 120 P= = =96 ω R 150 Nhiệt lượng tỏa ra của bếp trong khoảng thời gian trên Q = P t = 96.300 =28800J 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm