Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi giữa học kì 1 Vật lý 7 trường THCS-THPT Ngô Văn Nhạc

30e65a72cb0970388ac6e85d2a475fb9
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 21 tháng 9 2021 lúc 13:52:22 | Được cập nhật: 21 giờ trước (22:20:36) | IP: 14.243.135.15 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 335 | Lượt Download: 3 | File size: 0.101888 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Tiết:10 Tuần:10 Ngày soạn: Ngày kiểm tra: I MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA: 1) Phạm vi kiến thức: Từ bài 1 đến bài gương cầu lõm 1) Mục đích: a) Đối với học sinh: +Đánh giá việc tiếp thu kiến thức- kỉ năng qua bài kiểm tra. b) Đối với giáo viên: +Đánh giá quá trình truyền đạt kiến thức cho học sinh qua bài kiểm tra. II CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: Tài liệu, SGK, ma trận, Đề, đáp án.. 2) Học sinh: dụng cụ học tập, nội dung bài học III HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận. IV. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: 1)Bảng trọng số: Nội dung Tổng Lí Số tiết thực dạy Trọng số số thuyết Lí thuyết Vận Lí thuyết Vận dụng tiết dụng 1.Sự truyền thẳng 3 3 2.1 0.9 26.25 11.25 AS. 3 3 2.1 0.9 26.25 11.25 2.Phản xạ AS. 2 2 1.4 0.6 17.5 7.5 3.Gương cầu. Tổng số 8 8 5.6 2.4 70 30 2) Bảng số câu, số điểm: Cấp độ Nội dung Trọng Số lượng câu Điểm số số Tổng số Tự luận Lí thuyết 1.Sự truyền thẳng 26.25 1.84≈2 2 3.0 ( cấp độ AS. 26.25 1.84≈2 2 3.0 1,2) 2.Phản xạ AS. 17.5 1.2≈1 1 1.0 3.Gương cầu. Vận 1.Sự truyền thẳng 11.25 0.79≈1 1 1.0 dụng( cấp AS. 11.25 1.4≈1 1 2.0 độ 3,4) 2.Phản xạ AS. 7.5 0.5≈0 0 3.Gương cầu. Tổng 100 7 7 10.0 3) Bảng chuẩn kiến thức,kỷ năng: Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng số 1. Sự truyền thẳng ánh sáng. Số câu Số điểm 2.Phản xạ ánh sáng. Số câu Số điểm 3.Gương cầu Số câu 1.Nhận biết được rằng, ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. 2.Nêu được ví dụ về nguồn sáng, vật sáng. 3.Phát biểu được định luật truyền thẳng ánh sáng. 4.Biểu diễn được đường truyền của ánh sáng. Nhận biết được 3 loại chùm sáng. C1,2.1(1.5đ) C4.2(1.5đ) 3.0 6.Nhận biết được tia tới, tia pjhan3 xạ, góc tới, góc phản xạ. 7. Nêu được đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. C7.3 (1.5đ) 1.5 13.Nêu được các đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi. 14.Nêu được các đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm. 15.Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lõm. C15.5a 5. Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng. C5.6(1.0đ) 9.Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng. 9.Lấy được ít nhất hai ví dụ về hiện tượng phản xạ. C8.4(1.5đ) 1.5 16.Kể ra được ứng dụng của gương cầu lõm. C16.5b 3 1.0 4.0 10.Giải được bài tập biết tia tới vẽ tia phản xạ và ngược lại. .11. Vẽ được ảnh của điểm sáng qua gương phẳng. 12.Dựng được ảnh của vật sáng có hình dạng đơn giản. C10,11.792.0đ) 3 2.0 5.0 1 Số điểm Tổng số câu Số điểm I. 0.5 3.5. 0.5 1.5 2 1.0 7 5.0 2.0 3.0 10.0 ĐỀ KIỂM TRA: Trường THCS và THPT Ngô Văn Nhạc KIỂM TRA MỘT TIẾT Tổ Toán Lý Tin MÔN VẬT LÝ 7 - Họ và tên:_______________________________________________ - Lớp:____________ ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Câu 1. (3,0điểm) 1.1 Ta nhìn thấy một vật khi nào? 1.2 Thế nào là nguồn sáng? Cho hai ví dụ về nguồn sáng. 1.3 Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng. Câu 2. (1,5điểm) 2.1 Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? 2.2 Có mấy loại chùm sáng? Kể ra? Câu 3. (1,5điểm) Nêu đặc điểm chung của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. Câu 4. (1,0điểm) 4.1 Nêu một ứng dụng chính của gương cầu lồi 4.2 So sánh vùng nhìn thấy của gương phẳng và gương cầu lồi có cùng kích thước? Câu 5. (2,0điểm) Chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng, tia sáng hợp với mặt gương một góc 300. 6.1 Vẽ tia phản xạ. 6.2 Xác định góc tới, góc phản xạ. Câu 6. (1,0 điểm) Vẽ ảnh của vật AB tạo bởi gương phẳng. -------------------------------Hết------------------------ Ma trận đề kiểm tra Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1. Sự nhiễm điện do cọ xát 1.Biết cách làm cho vật nhiễm điện. 2.Biết vật nhiễm điện có khả năng gì? 3. Giải thích một số hiện tượng trong thực tế. Số câu Số điểm 2.Hai loại điện tích Số câu Số điểm 3.Dòng điện nguồn điệnchất dẫn điện chất cách điện. Số câu Số điểm 4.Sơ đồ mạch điệnchiều dòng 2 1,0 1 1,0 Tổng số 3 2.0 4.Nêu được sơ lược cấu tạo nguyên tử. 1 2,0 5.Nêu được chất dẫn điện là gì 1 0,5 1 2.0 6.Biết các vật thường dùng làm vật dẫn điện. 7.Biết khả năng của nguồn điện. 8. Biết một số nguồn điện thường dùng. 3 1,5 4 2.0 9. Vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện, khóa , bóng đèn. 10.Vẽ chiều dòng điện trong sơ đồ. điện Số câu Số điểm 5. Các tác dụng của dòng điện Số câu Số điểm Tổng số câu Số điểm 2 2,0 11.Nêu được tác dụng sinh lý của dòng điện. 12. Nêu ứng dụng của tác dụng sinh lí. 2 2,0 2.0 2,0 4 5 3 12 3,5 3,5 3,0 10,0 Trường THCS và THPT Ngô Văn Nhạc Tổ Toán Lý Tin Đề Kiểm Tra 45 phút Môn Vật Lý 7 Câu 1: (2,0 điểm) 1/Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào? 2/Vật nhiễm điện có khả năng gì? 3/ vào những ngày thời tiết khô ráo, lau chùi kính cửa sổ bằng khăn bông khô thì thấy có bụi vải bám vào chúng. Hãy giải thích tại sao? Câu 2:(2,0 điểm) Nêu sơ lược về cấu tạo nguyên tử. Câu 3:(2,0 điểm) 1/ Chất dẫn điện là gì? 2/ Kể tên ba vật liệu thường dùng làm vật liệu dẫn điện. 3/ Nguồn điện có khả năng gì? 4/ Kể tên 02 nguồn điện thường dùng. Câu 4:(2,0 điểm) 1/ Vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện 02 pin, 01 bóng đèn, 01 khóa đóng. 2/ Vẽ chiều dòng điện ở sơ đồ đã vẽ. Câu 5: (2,0 điểm) 1/ Tại sao nói dòng điện có tác dụng sinh lí? 2/Người ta ứng dụng tác dụng sinh lí của dòng điện để làm gì? Hết