Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi giữa học kì 1 Sinh 6 trường PTDTBT THCS Thắng Mố năm 2020-2021

f611ebeed372d97f88110b24c6d6fa00
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 27 tháng 9 2021 lúc 14:00:10 | Được cập nhật: 11 phút trước | IP: 14.185.138.20 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 240 | Lượt Download: 1 | File size: 0.162304 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

UBND HUYỆN YÊN MINH TRƯỜNG PTDTBT THCS THẮNG MỐ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn : Sinh học 6 ĐỀ CHÍNH THỨC Nội dung kiến thức. Tế bào thực vật. Số câu Số điểm Tỉ lệ Chủ đề : Rễ Số câu Số điểm Tỉ lệ Mức độ nhận thức Nhận biết TN Thông hiểu TL TN - Đơn vị cấu tạo cơ thể thực vật. - Kích thước một số loại tế bào. 2 1đ 10% Nhận biết các loại rễ của thực vật - Loại mô nào giúp cây lớn lên. - Hiểu cấu tạo tế bào. 2 1đ 10% Chức năng của các miền của rễ 1 0,5 đ 5% 1 0.5 đ 5% Số câu Số điểm Tỉ lệ Tỉ lệ % 3 1,5 đ 15% 3 1,5 đ 15% TN Vận dụng TL TN Vận dụng cao TL Cơ thể thực vật lớn lên do sự tăng số lượng tế bào qua QT phân chia và sự lớn lên của TB 0,5 2đ 20% 0,5 1đ 10% 0,5 1đ 20% So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa chồi lá và chồi hoa. 0,5 3đ 30% 1 5đ 50% Tổng 4,5 4đ 40% Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa, tạo quả 0,5 1đ 10% Thân cây gồm những bộ phận nào ? Chủ đề : Thân Tổng số câu Tổng số điểm TL 0,5 1đ 10% 2,5 2đ 20% 1 4đ 40% 8 10 đ 100% UBND HUYỆN YÊN MINH TRƯỜNG PTDTBT THCS THẮNG MỐ ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn: Sinh học 6 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm ): Chọn và viết một trong 4 phương án đúng (A, B, C, D) của mỗi câu dưới đây trên giấy làm bài kiểm tra. Câu 1: ( 0.5 điểm ) Ở thực vật có hai loại rễ chính là : A. Rễ cọc và rễ chùm. B. Rễ cái và rễ con. C. Rễ cọc và rễ trụ. D. Rễ chùm và rễ con. Câu 2: ( 0.5 điểm ) Đơn vị cấu tạo cơ thể thực vật là: A. Hệ cơ quan. B. . Tế bào. C. Mô. D. Cơ quan. Câu 3: ( 0.5 điểm ) Ở thực vật loại mô giúp cây lớn lên là: A. Mô mềm. B. Mô dẫn. C. Mô phân sinh D. Mô bì. Câu 4: ( 0.5 điểm ) Dịch tế bào nằm ở bộ phận nào của tế bào thực vật ? A. Lục lạp. B. Nhân C. Màng sinh chất. D. Không bào Câu 5: ( 0.5 điểm ) Trong các loại tế bào dưới đây, tế bào nào dài nhất ? A. Tế bào sợi gai. B. Tế bào mô phân sinh ngọn. C. Tế bào thịt quả cà chua. D. Tế bào tép bưởi. Câu 6: (0.5 điểm) Chức năng của miền trưởng thành của rễ là: A. Hấp thụ nước và muối khoáng. B. Dẫn truyền. C. Làm cho rễ dài ra. D.Che chở cho đầu rễ. II. TỰ LUẬN ( 7 điểm ): Câu 7: ( 4 điểm ) Thân cây gồm những bộ phận nào ? So sánh sự giống và khác nhau giữa chồi lá và chồi hoa ? Câu 8: ( 3 điểm ) a. Quá trình phân chia 3 lần liên tiếp từ 1 tế bào mẹ tạo ra bao nhiêu tế bào con ? b. Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa ? ---------------------- Giám thị coi thi không giải thích gì thêm --------------------Họ và tên thí sinh: ............................................... Số báo danh: ......................... Duyệt của chuyên môn nhà trường Thắng Mố, ngày 22 tháng 10 năm 2020 Giáo viên ra đề Nguyễn Thị Việt UBND HUYỆN YÊN MINH TRƯỜNG PTDTBT THCS THẮNG MỐ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ HỌC KỲ I Năm học 2020 - 2021 Môn: Sinh học 6 ĐỀ CHÍNH THỨC I. TRẮC NGHIỆM ( 3 ĐIỂM ) Mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 A B C D A B II. TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM ) Câu Nội dung đáp án Câu 7: - Thân cây gồm những bộ phận sau: Thân chính, cành, chồi (4 điểm) ngọn, chồi nách. - Sự giống nhau giữa chồi lá và chồi hoa: + Đều là chồi nách, nằm ở nách lá trên cây hoặc trên cành. + Đều có mầm lá bao bọc. - Sự khác nhau giữa chồi lá và chồi hoa: + Chồi hoa: mang bên trong mần lá là mầm hoa, sẽ phát triển thành hoa hoặc cành mang hoa. + Chồi lá: mang bên trong mầm lá là mô phân sinh ngọn, sẽ phát triển thành cành mang lá. Câu 8: a. (3 điểm) - Từ 1 TB mẹ phân chia ra 2 TB con ( lần 1 ). - 2 TB con lớn lên và tiếp tục phân chia ra 4 TB ( lần 2 ). - 4 TB con này lại lớn lên và tiếp tục phân chia ra 8 TB con ( lần 3 ). Vậy quá trình phân chia 3 lần liên tiếp từ 1 TB mẹ đã tạo ra 8 TB con. b. Ta cần thu hoạch củ trước khi ra hoa là vì: Khi ra hoa, các dưỡng chất trong rễ củ sẽ truyền lên để nuôi hoa, mất dưỡng chất, rễ củ tự động teo nhỏ lại. Vì vậy củ sẽ xốp, giảm năng suất. Điểm 1 0,5 0,5 1 1 0,5 0,5 0,5 0,5 1 UBND HUYỆN YÊN MINH TRƯỜNG PTDTBT THCS THẮNG MỐ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn : Sinh học 6 ĐỀ DỰ BỊ Nội dung kiến thức. Tế bào thực vật. Số câu Số điểm Tỉ lệ Chủ đề : Rễ Số câu Số điểm Tỉ lệ Mức độ nhận thức Nhận biết TN Thông hiểu TL TN - Đơn vị cấu tạo cơ thể thực vật. - Kích thước một số loại tế bào. 2 1đ 10% Nhận biết các loại rễ của thực vật - Loại mô nào giúp cây lớn lên. - Hiểu cấu tạo tế bào. 2 1đ 10% Chức năng của các miền của rễ 1 0,5 đ 5% 1 0.5 đ 5% Số câu Số điểm Tỉ lệ Tỉ lệ % 3 1,5 đ 15% 3 1,5 đ 15% TN TN Vận dụng cao TL Quá trình phân bào diễn ra như thế nào ? QT đó có ý nghĩa gì đối với thực vật ? 0,5 2đ 20% 0,5 1đ 10% 0,5 1đ 20% Giải thích tại sao lại tỉa cành và ngắt ngọn đối với từng loại cây. 0,5 3đ 30% 1 5đ 50% Tổng 4,5 4đ 40% Vận dụng vào thực tế về sự hút nước và muối khoáng của cây. 0,5 1đ 10% Thân cây dài ra do bộ phận nào? Chủ đề : Thân Tổng số câu Tổng số điểm TL Vận dụng TL 0,5 1đ 10% 2,5 2đ 20% 1 4đ 40% 8 10 đ 100% UBND HUYỆN YÊN MINH TRƯỜNG PTDTBT THCS THẮNG MỐ ĐỀ DỰ BỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn: Sinh học 6 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Chọn và viết một trong 4 phương án đúng (A, B, C, D) của mỗi câu dưới đây trên giấy làm bài kiểm tra. Câu 1: ( 0.5 điểm ) Ở thực vật có hai loại rễ chính là : A. Rễ cọc và rễ chùm. B. Rễ cái và rễ con. C. Rễ cọc và rễ trụ. D. Rễ chùm và rễ con. Câu 2: ( 0.5 điểm ) Đơn vị cấu tạo cơ thể thực vật là: A. Hệ cơ quan. B. . Tế bào. C. Mô. D. Cơ quan. Câu 3: ( 0.5 điểm ) Ở thực vật loại mô giúp cây lớn lên là: A. Mô mềm. B. Mô dẫn. C. Mô phân sinh D. Mô bì. Câu 4: ( 0.5 điểm ) Dịch tế bào nằm ở bộ phận nào của tế bào thực vật ? A. Lục lạp. B. Nhân C. Màng sinh chất. D. Không bào Câu 5: ( 0.5 điểm ) Trong các loại tế bào dưới đây, tế bào nào dài nhất ? A. Tế bào sợi gai. B. Tế bào mô phân sinh ngọn. C. Tế bào thịt quả cà chua. D. Tế bào tép bưởi. Câu 6: (0.5 điểm) Chức năng của miền trưởng thành của rễ là: A. Hấp thụ nước và muối khoáng. B. Dẫn truyền. C. Làm cho rễ dài ra. D.Che chở cho đầu rễ. II. TỰ LUẬN (7 điểm): Câu 7: ( 4 điểm ) Thân cây dài ra do bộ phận nào ? Hãy giải thích tại sao: - Khi trồng đậu, bông, chè, cà phê trước khi cây ra hoa tạo quả người ta thường ngắt ngọn. - Trồng cây lấy gỗ, lấy sợi người ta thường tỉa cành xấu, cành bị sâu mà không bấm ngọn. Câu 8: ( 3 điểm ) a. Quá trình phân bào diễn ra như thế nào ? Quá trình đó có ý nghĩa gì đối với cây ? b. Theo em những giai đoạn nào cân cần nhiều nước và muối khoáng ? ---------------------- Giám thị coi thi không giải thích gì thêm --------------------Họ và tên thí sinh: ............................................... Số báo danh: ......................... Duyệt của chuyên môn nhà trường Thắng Mố, ngày 22 tháng 10 năm 2020 Giáo viên ra đề Nguyễn Thị Việt UBND HUYỆN YÊN MINH TRƯỜNG PTDTBT THCS THẮNG MỐ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ HỌC KỲ I Năm học 2020 - 2021 Môn: Sinh học 6 ĐỀ DỰ BỊ I. TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM) Mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 A B C D A B II. TỰ LUẬN (7 ĐIỂM ) Câu Nội dung đáp án Câu 7: - Thân cây dài ra do phần ngọn, các tế bào ở mô phân sinh (4 điểm) ngọn phân chia và lớn lên làm cho thân dài ra. - Khi trồng đậu, bông, chè, cà phê trước khi cây ra hoa tạo quả người ta thường ngắt ngọn, cây không tiếp tục cao lên, chất dinh dưỡng sẽ được tập trung cho chồi hoa và chồi lá phát triển. - Trồng cây lấy gỗ, lấy sợi người ta thường tỉa cành xấu, cành bị sâu mà không bấm ngọn vì phải để cây mọc cao mới cho gỗ cao, sợi dài. Tuy nhiên cũng phải thường xuyên tỉa cành xấu để chất dinh dưỡng tập trung vào thân chính. Câu 8: a. (3 điểm) - Quá trình phân bào diễn ra như sau: + Đầu tiên từ 1 nhân hình thành 2 nhân tách xa nhau. + Sau đó chất tế bào được phân chia, xuất hiện vách ngăn, ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con. + Các tế bào con tiếp tục lớn lên cho đến khi bằng tế bào mẹ rồi lại tiếp tục phân chia. - Tế bào lớn lên và phân chia có tác dụng làm cho cơ thể thực vật lớn lên. b. Cây cần nhiều nước và muối khoáng vào thời kì sinh trưởng mạnh như đâm chồi, nảy lộc, đẻ nhánh, chuẩn bị ra hoa. Bởi vì trong thời kì này cây cần tích lũy vật chất và năng lượng cho sự tăng khối lượng và chất lượng của các bộ phận trong cây. Điểm 1 1,5 1,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1