Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi cuối học kì 2 Toán lớp 8 trường THCS Nguyễn Huệ năm học 2023 - 2024

19f104d017953f67bfbe7b17521a6384
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 1 tháng 9 lúc 23:34:02 | Update: 19 giờ trước (13:42:44) | IP: 42.117.77.255 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 1 | Lượt Download: 0 | File size: 0.028588 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

UBND QUẬN TÂN PHÚ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2

TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ Năm học: 2023 – 2024

MÔN TOÁN LỚP 8

Thời gian làm bài : 90 phút

(Không kể thời gian phát đề)

  1. PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)

Câu 1. Trong các hàm số sau, hàm số nào biểu thị số tiền y (đồng) mà người mua phải trả cho x quyển vở có giá 10 000 đồng/1 quyển?

  1. y = B. y = 10000x C. y = D. y = x + 10000

Câu 2. Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất?

  1. y = 1 – x B. y = + 3 C. y = 4 + 2 D. y = 3x2

Câu 3. Hãy xác định hệ số a, b của hàm số y = – 2

  1. a = ; b = – 2 B. a = 3; b = 2 C. a = 3; b = – 2 D. a – 2; b =

Câu 4. Trong hình bên, tam giác ABC có MN // BC (M ∈ AB, N ∈ AC). Theo hệ quả Thales, ta có kết quả nào trong các kết quả bên dưới:

  1. = B. = C. = D. =

Câu 5. Cho tam giác ABC có E, F lần lượt là trung điểm của AB, AC. Biết BC = 16cm. Ta có :

  1. EF = 8cm. B. EF = 16cm C. EF = 4cm. D. EF = 12cm

Câu 6. Trong hộp có 20 viên bi gồm 5 viên bi màu xanh, 7 viên bi mà đỏ, 8 viên bi màu vàng. Các viên bi có hình dạng và kích thước giống hệt nhau. Chọn ngẫu nhiên một viên bi. Xác xuất của biến cố “Viên bi được chọn có màu vàng” bằng

  1. B. C. D.

Câu 7. Đường thẳng y = x – 2024 tạo với trục Ox một góc như thế nào?

  1. Góc tù B. Góc vuông C. Góc nhọn D. Góc bẹt

Câu 8. Cho hai đường thẳng (d1): y = – 2x – 1 và (d2): y = – 3x + 1. Khi đó (d1) và (d2):

  1. (d1) // (d2) B. Trùng nhau C. (d1) ⊥ (d2) D. (d1) cắt (d2)

Câu 9. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?

  1. 0x + 3 = 20 B. x – 3y = 0 C. 4x2 + 1 = 0 D. 2x + 1 = 0

Câu 10. Nghiệm của phương trình 2x + 5 = x + 10 là:

  1. 2 B. 5 C. 10 D. 15

Câu 11. Cho ∆ABC đồng dạng với ∆DEF với tỉ số đồng dạng k = biết AB = 12cm. Khi đó DE bằng:

  1. 3cm B. 12cm C. 36cm D. 4cm

Câu 12. Cho hình vẽ. Đoạn thẳng nào dưới đây là đường trung bình của tam giác MNP?

  1. DK B. DE C. KF D. EF

  1. PHẦN 2: TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Bài 1: (1 điểm) Cho hàm số bậc nhất: y = 2x + 1 có đồ thị là (d).

  1. Xác định m để đồ thị hàm số y = 2mx – 3 (d’) song song với (d).

  2. Vẽ đồ thị (d) của hàm số đã cho.

Bài 2. (1,5 điểm) Giải các phương trình sau:

  1. 2(3x – 2) + 5 = 9 – 4x

  2. + =

Bài 3. (0,5 điểm) Bóng của ngôi nhà trên mặt đất dài AC = 12m. Cùng thời điểm d0p1 người ta cắm một cây cọc có chiều cao HK = 3m vuông góc với mặt đất có bóng dài HC = 2m. Tính chiều cao ngôi nhà.

Bài 4. (2 điểm) Cho tam giác BAC vuông tại B (AB < BC) có đường cao BH (H thuộc AC).

  1. Chứng minh tam giác AHB đồng dạng với tam giác ABC.

  2. Vẽ AD là tia phân giác của góc BAC (D thuộc BC), AD cắt BH tại E. Chứng minh rằng AB.AE = AD.AH.

  3. Qua C kẻ đường thẳng vuông góc với AD tại F. Chứng minh ∆BFC cân.

Bài 5. (1,0 điểm) Vừa qua trường Trung học cơ sở Nguyễn Huệ đã tổ chức cho học sinh đi tham quan ngoại khoá ở khu du lịch Đại Nam bằng xe khách. Lúc đi từ trường đến khu du lịch, xe đi với vận tốc 60km/giờ. Sau khi tham quan xong, xe chở các bạn về lại trường, do buổi chiều đường đông, xe phải đi với vận tốc 50km/giờ vì vậy thời gian về nhiều hơn thời gian đi giờ. Tính quãng đường từ trường đến khu du lịch Đại Nam.

Bài 6. (1,0 điểm) Một đồng xu có 2 mặt gồm: mặt S, mặt N. Tính xác suất thực nghiệm của biến cố: “Mặt xuất hiện của đồng xu là mặt S” trong mỗi trường hợp sau:

  1. Tung một đồng xu 32 lần liên tiếp, có 16 lần xuất hiện mặt S.

  2. Tung một đồng xu 29 lần liên tiếp, có 8 lần xuất hiện mặt N.