Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề ôn thi vào 10 trường chuyên THPT môn Sinh học

30b2ce2c4fb6ee80c362e8f984f2c785
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 19 tháng 8 2021 lúc 21:42:01 | Được cập nhật: 15 giờ trước (22:05:02) | IP: 14.243.134.238 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 251 | Lượt Download: 3 | File size: 0.091648 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

ĐỀ ÔN THI TUYỂN SINH VÀO TRƯỜNG CHUYÊN LỚP 10 Câu 1 ( 2,0 điểm ) kiểu hình ở F1 trong các trường hợp sau: a.Cây quả đỏ x cây quả vàng b.Cây quả đỏ x cây quả đỏ Câu 2 ( 2,0 điểm ) a/ Ở một loài có bộ NST lưỡng bội 2n = 14. Một tế bào tiến hành giảm phân bình thường, tính số lượng NST trong mỗi tế bào con ở kì sau I và kì sau II b/ Khi giảm phân và thụ tinh bình thường, trong tế bào của một loài giao phối, hai cặp NST tương đồng kí hiệu Mm và Nn sẽ cho các tổ hợp NST nào trong các giao tử và các hợp tử? Câu 3 ( 3,0 điểm ) a/ Mô tả cấu trúc không gian của ADN theo mô hình của J.Oatxơn và F.Crick b/ Hệ quả của nguyên tắc bổ sung được biểu hiện ở những điểm nào? c/ Mô tả sơ lược quá trình tự nhân đôi của ADN. Nêu mối quan hệ giữa hoạt động của ADN và hoạt động của gen. Câu 4 ( 1,0 điểm ) Cho phả hệ sau, trong đó alen gây bệnh (kí hiệu là a) là lặn so với alen bình thường (A) và không có đột biến xẩy ra trong phả hệ này. Thế hệ I 1 2 II 1 2 3 4 5 III. 1 2 3 4 a. Viết các kiểu gen có thể có của các cá thể thuộc thế hệ I và III. b. Khi cá thể II.1 kết hôn với cá thể có kiểu gen giống với II.2 thì xác suất sinh con đầu lòng là trai có nguy cơ bị bệnh là bao nhiêu? Viết cách tính. Câu 5 ( 2,0 điểm ) a/ Vì sao các cành phía dưới của cây sống trong rừng lại sớm bị rụng? b/ Các sinh vật cùng loài hỗ trợ và cạnh tranh lẫn nhau trong những điều kiện nào? c/ Hãy cho biết các ví dụ sau thuộc mối quan hệ nào ( cộng sinh, hội sinh, hợp tác, cạnh tranh, sinh vật ăn sinh vật khác, kí sinh )? - Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm. - Hươu, nai, hổ cùng sống trong một cánh rừng. Số lượng hươu, nai khống chế số lượng hổ và số lượng hổ khống chế số lượng hươu nai. - Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút máu của trâu bò. - Cá ép bám vào rùa biển nhờ đó cá được đưa đi xa. -------HẾT-------- CÂU 1 (2đ) Ý a ĐÁP ÁN ĐỀ LUYỆN TẬP 2 NỘI DUNG 1,0 b 2 a (2đ) b 3 a (3đ) b c 1,0 - Sơ đồ lai từ P F1 : Pt/c. BBdd (quả đỏ, dạng bầu dục) x bbDD(quả vàng, dạng tròn ) GPt/c: Bd bD F1: Tỉ lệ kiểu gen : 100%BbDd Tỉ lệ kiểu hình : 100% đỏ, tròn -Sơ đồ lai từ F1 F2 : F1: BbDd x bbdd GF1 : BD = Bd = bD = bd = 25% bd F2 : Tỉ lệ kiểu gen : BbDd 25% : Bbdd 25% : bbDd 25% : 25% bbdd Tỉ lệ kiểu hình : 25% đỏ, tròn : 25% đỏ, bầu : 25% vàng, tròn : 25% vàng, bầu Số lượng NST trong mỗi tế bào con ở : - kì sau I : 2n = 14 NST kép - kì sau II : 2n = 14 NST đơn Các tổ hợp NST trong các giao tử và các hợp tử : -Các tổ hợp NST trong các giao tử : MN, Mn, mN, mn. -Các tổ hợp NST trong các hợp tử : MMNN, MMNn, MmNN, MnMn, MMnn, Mmnn, mmNN, mmNn, mmnn Cấu trúc không gian của ADN theo mô hình của J.Oxơn và F.CricK - ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song, xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải - Các nu giữa hai mạch kiên kết với nhau bằng các liên kết hiđrô tạo thành cặp - Mỗi chu kì xoắn dài 34A0 gồm 10 cặp nu. Đường kính vòng xoắn là 20 A0 Hệ quả của nguyên tắc bổ sung được biểu hiện ở những điểm sau : - Tính chất bổ sung của hai mạch, do đó khi biết trình tự đơn phân của một mạch thì suy ra được trình tự các đơn phân của mạch còn lại - Về mặt số lượng và tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN : A = T, G = X A+G=T+X - Quá trình tự nhân đôi của ADN + Giai đoạn mở đầu : ADN tháo xoắn, hai mạch đơn tách nhau, các nu tự do liên kết với các nu trên mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung để tạo mạch mới + Giai đoạn kết thúc : Hai phân tử AND được tạo thành rồi đóng xoắn + Kết quả : Hai phân tử AND được tạo thành giống nhau và giống với ADN mẹ 0,25 0,25 0,25 0,25 1 0,5 0,5 1 0,5 0,5 0,75 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 1,0 0,5 0,25 0,25 - Mối quan hệ giữa hoạt động của ADN và hoạt động của gen 0,5 + Hiện tượng ADN tháo xoắn và nhân đôi tạo điều kiện cho các gen nằm trên ADN nhân đôi và truyền thông tin di truyền 0,25 + Hoạt động truyền thông tin di truyền của các gen cũng góp phần vào việc thực hiện các chức năng truyền đạt thông tin của phân tử ADN 0,25 . Cặp bố mẹ số II4 và II5 đều bình thường nhưng sinh con có đứa bị bệnh chứng tỏ gen quy định bệnh nằm trên NST thường (không nằm trên NST giới tính). Kiểu gen của các cá thể: I1 là aa I2 là Aa (vì sinh con II3 bị bệnh. III1 và III3 có thẻ là AA hoặc aa. III2 và III4 là aa. b. Cá thể II1 và cá thể II2 đều có kiểu gen Aa (vì họ là những người bình thường và bố của họ bị bệnh) 1 4 (1đ) - Xác suất để sinh con bị bệnh là x = . - Xác suất để sinh con trai là 1/2. Vậy xác suất để cặp vợ chồng này sinh được một con trai bị bệnh là x 5 a (2đ) = . Các cành phía dưới của cây sống trong rừng sớm bị rụng vì : - Cành phía trên nhận được nhiều ánh sáng hơn cành phía dưới - Cành phía dưới quang hợp kém nên thiếu dinh dưỡng 0,5 0,25 0,25 b c Các sinh vật cùng loài hỗ trợ và cạnh tranh lẫn nhau trong những điều kiện : - Hỗ trợ : Khi : + Mật độ hợp lí + Thức ăn đầy đủ + Tỉ lệ giới tính phù hợp - Cạnh tranh : khi mật độ quá cao Xác định mối quan hệ qua các ví dụ : - Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm là quan hệ cạnh tranh - Hươu, nai, hổ cùng sống trong một cánh rừng. Số lượng hươu, nai khống chế số lượng hổ và số lượng hổ khống chế số lượng hươu nai là quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác 0,5 0,25 0,25 1 0,25 0,25 - Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút máu của trâu bò là quan hệ kí sinh 0,25 - Cá ép bám vào rùa biển nhờ đó cá được đưa đi xa là quan hệ hội 0,25 sinh