Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề KSCL giữa HKII Toán 12 trường THPT Ngô Gia Tự - Đắk Lắk năm học 2020-2021 (Mã đề 004).

9fbdac35c20b381c2df4634bf995b485
Gửi bởi: Nguyễn Trần Thành Đạt 3 tháng 5 2021 lúc 13:35:13 | Được cập nhật: hôm kia lúc 9:06:24 | IP: 14.242.192.49 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 303 | Lượt Download: 0 | File size: 0.183572 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ

TỔ: TOÁN

(Đề có 03 trang)

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2

NĂM HỌC 2020 - 2021

MÔN: Giải tích – Khối lớp 12

Thời gian làm bài : 60 phút

(không kể thời gian phát đề)

Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ...................

Câu 1. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A(1;2;3) và B( -1;4;2). Gọi điểm C thuộc mặt phẳng (Oxy) sao cho ba điểm A, B, C thẳng hàng. Phương trình mặt phẳng trung trực đoạn AC là

A. -2x +2y – z + 8 = 0 B. 2x -2y +z +26 = 0

C. 6x – 6y + 3z + 16 = 0 D. 2x -2y +z - 6 = 0

Câu 2. Cho số phức . Phần ảo của số phức là

A. -12 B. 58 C. 23 D. -97

Câu 3. Biết. Tính S = a +b

A. S = -2 B. S = 0 C. S = 2 D. S = 1

Câu 4. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm A(2;0;0), B(0;4;0), C(0;0;6). Mặt cầu (S) là mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD. Phương trình mặt phẳng (P) tiếp xúc mặt cầu (S) tại điểm A là

A. 6x – y + 4z + 2 = 0 B. x – 2 = 0

C. 2x + y – z = 0 D. x -2y -3z – 2 = 0

Câu 5. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = 2-x, y = 0, x = 4 là

A. 2 B. 3 C. 0 D. 7

Câu 6. Trong không gian Oxyz cho điểm A(2;-4;3). Hình chiếu của A lên mặt phẳng Oyz có tọa độ

A. (2;0;3) B. (0;-4;3) C. (2;-4;0) D. (0;-4;0)

Câu 7. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho tứ diện đều ABCD với điểm A(13;-8;10) và hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng (BCD) là H(-3;0;2 ). Phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD là

A. B.

C. D.

Câu 8. Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số là

A. B. C. D.

Câu 9. Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P) đi qua điểm M( 2;-4;6) và vuông góc trục Oy có phương trình

A. y – 2 = 0 B. y + 6 = 0 C. y – 4 = 0 D. y + 4 = 0

Câu 10. Biết và Tính

A. B. C. D.

Câu 11. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai vectơ . Độ dài của vectocó giá trị là

A. 8 B. C. D. 16

Câu 12. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm A(-2;2;-2), B(3;-3;3) và mặt phẳng

(P) : x + y + z + 15 = 0. Điểm M bất kỳ thỏa mãn . Khi đó khoảng cách lớn nhất từ M đến mặt phẳng (P) là

A. B. C. D.

Câu 13. Cho hai số thực x, y thỏa mãn khi đó giá trị của bằng

A. M = -2 B. M = 1 C. M = -1 D. M = -3

Câu 14. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(1;2;-1), B(3;0;1), C(2;3;-1). Độ dài đường cao hạ từ đỉnh A của là

A. B. C. D.

Câu 15. Biết số phức z = a+bi ( b<0) thỏa mãn và .

Khi đó 2a + b =?

A. 4 B. 5 C. 7 D. 6

Câu 16. Cho f(x) liên tục trên đoạn thỏa mãn và

Khi đó giá trị của là

A. P = -1 B. P = 2 C. P = 1 D. P = 0

Câu 17. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường: , và y = 0.

A. B. C. D.

Câu 18. Xét các số phức z thõa . Gọi m, M lần lượt là giá trị nhỏ nhất, lớn nhất của . Tính

A. P = 24 B. P = 20 C. P = 15 D. P = 25

Câu 19. Cho đồ thị hàm số y = f(x) như hình vẽ. Diện tích S của hình phẳng phần tô đậm trong hình được tính theo công thức nào sau đây ?

A. B.

C. D.

Câu 20. Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (P): 3x – z +2 = 0. Vecto nào dưới đây là vecto pháp tuyến của (P) ?

A. B. C. D.

Câu 21. Phần thực của số phức z = 3i – 7 là

A. -3 B. -7 C. 7 D. 3

Câu 22. Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường y = sin x; x = 0; x = và y = 0 quay xung quanh trục Ox. Thể tích khối tròn xoay bằng

A. B. C. D.

Câu 23. Cho hai số phức và . Khi đó số phức là

A. z = -3 + 2i B. z = 3 - 2i C. z = -3 - 2i D. z = 3 + 2i

Câu 24. Cho hàm số có đạo hàm liên tục trên R thỏa , và . Tính .

A. 8 B. e - 2 C. 1 + e D. 6

Câu 25. Giá trị của bằng

A. -1 B. 1 C. 0 D. 2

Câu 26. Cho hai số phức và . Khi đó số phức là

A. z = -1 - i B. z = 1 + i C. z = 3- i D. z = 3 + 5i

Câu 27. Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số là

A. B. C. D.

Câu 28. Số phức liên hợp của số phức z = 3 + i là

A. B. C. D.

Câu 29. Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P) đi qua điểm M( -1;2;0) có vecto pháp tuyến . Phương trình nào sau đây là phương trình của (P) ?

A. –x + 2y -8 = 0 B. x + 4y + z – 7 = 0

C. x + 4y – z – 7 = 0 D. –x + 2y -7 = 0

Câu 30. Trong mp Oxy, gọi A, B, C lần lượt là điểm biểu diễn các số phức . Số phức biểu diễn điểm D sao cho tứ giác ABCD là một hình bình hành là

A. 2 – i B. 2 + 3i C. 2 - 3i D. 3 + 5i

Câu 31. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz. Gọi (P) là mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB với . Phương trình của mặt phẳng ( P) là

A. B.

C. D.

Câu 32. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, điểm biểu diễn của số phức z = 1 - 2i là điểm nào sau đây?

A. Q(-1;-2) B. N(-1;2) C. P(1;2) D. M(1;-2)

------ HẾT ------