Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề KSCL giữa HKII Toán 12 trường THPT Ngô Gia Tự - Đắk Lắk năm học 2020-2021 (Mã đề 002).

165ffc62a5074efe236d260183f134f4
Gửi bởi: Nguyễn Trần Thành Đạt 3 tháng 5 2021 lúc 13:33:33 | Được cập nhật: 17 tháng 3 lúc 0:24:34 | IP: 14.242.192.49 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 343 | Lượt Download: 1 | File size: 0.182877 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

1 Kiểm tra giữa H NGÔ GIA TỰ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2 SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ NĂM HỌC 202 NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN Giải tích (Đề thi có 04 trang) MÔN: Giải tích – Khối lớp 12 Thời gian làm bà Thời gian làm bài : 60 phút (không kể thời gi (không kể thời gian phát đề) Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ................... Câu 1. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, điểm biểu diễn của số phức z = 1 - 2i là điểm nào sau đây? A. M(1;-2) B. Q(-1;-2) C. N(-1;2) D. P(1;2) Câu 2. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = 2-x, y = 0, x = 4 là A. 2 B. 0 C. 7 D. 3 Câu 3. Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (P): 3x – z +2 = 0. Vecto nào dưới đây là vecto pháp tuyến của (P) ? A. B. C. D. Câu 4. Cho f(x) liên tục trên đoạn thỏa mãn và Khi đó giá trị của là A. P = -1 B. P = 2 C. P = 1 D. P = 0 Câu 5. Cho đồ thị hàm số y = f(x) như hình vẽ. Diện tích S của hình phẳng phần tô đậm trong hình được tính theo công thức nào sau đây ? A. B. C. D. Câu 6. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(1;2;-1), B(3;0;1), C(2;3;-1). Độ dài đường cao hạ từ đỉnh A của là 2 A. B. C. D. Câu 7. Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P) đi qua điểm M( 2;-4;6) và vuông góc trục Oy có phương trình A. y + 6 = 0 B. y + 4 = 0 C. y – 4 = 0 D. y – 2 = 0 Câu 8. Cho hai số phức và . Khi đó số phức là A. z = 3 + 2i B. z = -3 + 2i C. z = -3 - 2i D. z = 3 - 2i Câu 9. Xét các số phức z thõa . Gọi m, M lần lượt là giá trị nhỏ nhất, lớn nhất của . Tính A. P = 20 B. P = 15 C. P = 25 D. P = 24 Câu 10. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho tứ diện đều ABCD với điểm A(13;-8;10) và hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng (BCD) là H(-3;0;2 ). Phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD là A. B. C. D. Câu 11. Cho hai số thực x, y thỏa mãn khi đó giá trị của bằng A. M = -2 B. M = 1 C. M = -1 D. M = -3 Câu 12. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm A(-2;2;-2), B(3;-3;3) và mặt phẳng (P) : x + y + z + 15 = 0. Điểm M bất kỳ thỏa mãn . Khi đó khoảng cách lớn nhất từ M đến mặt phẳng (P) là A. B. C. D. Câu 13. Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường y = sin x; x = 0; x = và y = 0 quay xung quanh trục Ox. Thể tích khối tròn xoay bằng A. B. C. D. Câu 14. Cho hai số phức và . Khi đó số phức là A. z = 1 + i B. z = 3- i C. z = 3 + 5i D. z = -1 - i Câu 15. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A(1;2;3) và B( -1;4;2). Gọi điểm C thuộc mặt phẳng (Oxy) sao cho ba điểm A, B, C thẳng hàng. Phương trình mặt phẳng trung trực đoạn AC là A. 6x – 6y + 3z + 16 = 0 B. 2x -2y +z - 6 = 0 C. 2x -2y +z +26 = 0 D. -2x +2y – z + 8 = 0 Câu 16. Trong không gian Oxyz cho điểm A(2;-4;3). Hình chiếu của A lên mặt phẳng Oyz có tọa độ 3 A. (2;-4;0) B. (2;0;3) C. (0;-4;0) D. (0;-4;3) Câu 17. Số phức liên hợp của số phức z = 3 + i là A. B. C. D. Câu 18. Trong mp Oxy, gọi A, B, C lần lượt là điểm biểu diễn các số phức . Số phức biểu diễn điểm D sao cho tứ giác ABCD là một hình bình hành là A. 2 - 3i B. 2 – i C. 3 + 5i D. 2 + 3i Câu 19. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm A(2;0;0), B(0;4;0), C(0;0;6). Mặt cầu (S) là mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD. Phương trình mặt phẳng (P) tiếp xúc mặt cầu (S) tại điểm A là A. 2x + y – z = 0 B. x – 2 = 0 C. x -2y -3z – 2 = 0 D. 6x – y + 4z + 2 = 0 Câu 20. Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số là A. B. C. D. Câu 21. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai vectơ . Độ dài của vectocó giá trị là A. 16 B. 8 C. D. Câu 22. Biết và Tính A. B. C. D. Câu 23. Biết. Tính S = a +b A. S = 0 B. S = -2 C. S = 2 D. S = 1 Câu 24. Giá trị của bằng A. -1 B. 2 C. 1 D. 0 Câu 25. Phần thực của số phức z = 3i – 7 là A. -7 B. -3 C. 7 D. 3 Câu 26. Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số là A. B. C. D. Câu 27. Cho số phức . Phần ảo của số phức là A. 58 B. 23 C. -12 D. -97 Câu 28. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường: , và y = 0. A. B. C. D. Câu 29. Cho hàm số có đạo hàm liên tục trên R thỏa , và . Tính . 4 A. e - 2 B. 8 C. 1 + e D. 6 Câu 30. Biết số phức z = a+bi ( b<0) thỏa mãn và . Khi đó 2a + b =? A. 4 B. 6 C. 7 D. 5 Câu 31. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz. Gọi (P) là mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB với . Phương trình của mặt phẳng ( P) là A. B. C. D. Câu 32. Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P) đi qua điểm M( -1;2;0) có vecto pháp tuyến . Phương trình nào sau đây là phương trình của (P) ? A. x + 4y + z – 7 = 0 B. x + 4y – z – 7 = 0 C. –x + 2y -7 = 0 D. –x + 2y -8 = 0 —— HẾT ——