Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề KSCL giữa HKII Toán 11 trường THPT Ngô Gia Tự - Đắk Lắk năm học 2020-2021 (Mã đề 003)..

f413c7e5e03e514158590975cbe60ace
Gửi bởi: Nguyễn Trần Thành Đạt 3 tháng 5 2021 lúc 13:23:17 | Được cập nhật: 14 tháng 4 lúc 9:10:07 | IP: 14.242.192.49 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 237 | Lượt Download: 0 | File size: 0.128431 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2 TỔ: TOÁN NĂM HỌC 2020 - 2021 (Đề có 02 trang) MÔN: TOÁN – Khối lớp 11 Thời gian làm bài : 60 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ................... PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (4 điểm ) Câu 1. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định dưới đây. A. Nếu mặt phẳng (P) chứa hai đường thẳng cắt nhau a, b và a, b cùng song song với mặt phẳng (Q) thì mặt phẳng (P) song song với mặt phẳng (Q) B. Nếu mặt phẳng (P) chứa hai đường thẳng a, b và a, b cùng song song với mặt phẳng (Q) thì mặt phẳng (P) song song với mặt phẳng (Q) C. Nếu mặt phẳng (P) chứa đường thẳng a và a song song với mặt phẳng (Q) thì mặt phẳng (P) song song với mặt phẳng (Q) D. Nếu hai đường thẳng song song với nhau lần lượt nằm trong hai mặt phẳng phân biệt và thì và song song với nhau. Câu 2. Các mặt bên của hình lăng trụ là A. Hình bình hành B. Hình tam giác C. Hình vuông D. Hình chữ nhật Câu 3. bằng A. 1 B. 4 C. D. 2 Câu 4. Hàm số nào sau đây liên tục trên tập R? A. B. C. D. Câu 5. Cho hàm số . Khẳng định nào sau đây là sai? A. Phương trình có nghiệm trên R. B. Phương trình vô nghiệm. C. Phương trình có ít nhất một nghiệm trong khoảng . D. Phương trình có nghiệm trong khoảng . Câu 6. bằng A. B. 2 C. D. Câu 7. Với k nguyên dương thì bằng A. 1 B. 2 C. 0 D. Câu 8. Giới hạn nào sau đây có giá trị bằng 0? A. B. C. D. 2 Câu 9. Cho hình hộp . Đẳng thức nào sau đây là đúng? A. B. C. D. Câu 10. bằng A. B. 2 C. 0 D. Câu 11. Nếu và thì bằng A. 2 B. -2 C. 0 D. Câu 12. bằng A. B. C. D. Câu 13. bằng A. 5 B. C. D. 2 Câu 14. Trong không gian cho hai vectơ và đều khác vectơ-không. Công thức nào sau đây là đúng? A. B. C. D. Câu 15. bằng A. 4 B. 3 C. 7 D. 5 Câu 16. Hình bình hành không thể là hình biểu diễn của hình nào trong các hình sau? A. Hình chữ nhật B. Hình vuông C. Hình bình hành D. Hình thang ( có hai cạnh bên không song song) PHẦN II. TỰ LUẬN (6 điểm) Bài 1: (3,0 điểm) Tính các giới hạn sau: a) b) c) Bài 2: (1,0 điểm) Tìm giá trị của tham số m để hàm số liên tục tại Bài 3: (2,0 điểm) Cho tứ diện ABCD có ; Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, BC và CD. a) Chứng minh rằng: b) Tính cosin của góc giữa hai đường thẳng DM và AC —— HẾT —— 3 Ghi chú: - HỌC SINH LÀM BÀI TRÊN GIẤY TRẢ LỜI TỰ LUẬN. - Học sinh ghi rõ MÃ ĐỀ vào tờ bài làm. - Phần I, học sinh kẻ bảng và điền đáp án (bằng chữ cái in hoa) mà em chọn vào các ô tương ứng: Câu 12345678 Trả lời Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Trả lời