Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề Kiểm tra toán lớp 11 Học Kì I Mã Đề 010

Gửi bởi: ntkl9101 24 tháng 6 2019 lúc 11:03:28 | Update: 18 giờ trước (16:12:57) Kiểu file: DOC | Lượt xem: 628 | Lượt Download: 3 | File size: 0.152576 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU THẬN Đề số 10 ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học 2010 – 2011 Môn TOÁN Lớp 11 – Cơ bản Thời gian làm bài 90 phút Câu 1: (3,0 điểm) æ pö 1) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: y =3sinçx - ÷+1. è 6ø 2) Giải các phương trình sau: æ pö 1 a) 2sinç3x + ÷- 1=0 b) sin2 x +sin2x - 2cos2 x = è 4ø 2 8 æ 1ö Câu 2: (1,0 điểm) Tìm số hạng không chứa x trong khai triển çx3 + ÷ . xø è Câu 3: (1.5 điểm) Có 5 bông hoa hồng nhung, 7 bông hoa cúc vàng và 4 bông hoa hồng bạch. Chọn ngẫu nhiên 3 bông hoa. Tính xác suất để 3 bông hoa được chọn là: 1) Cùng một loại 2) Ít nhất có một bông hoa hồng nhung. ì u +u =26 Câu 4: (1.5 điểm) Cho cấp số cộng (un) có: í 4 6 î u2 - u3 +u5 =10 1) Tính số hạng đầu tiên và công sai của cấp số cộng đó. 2) Tính tổng của 10 số hạng đầu tiên của cấp số cộng đó. Câu 5: (3.0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang (đáy lớn AB). G ọi I và J l ần l ượt là trung điểm của SB và SC. 1) Xác định giao tuyến (SAD) và (SBC). 2) Tìm giao điểm của SD với mặt phẳng (AIJ). 3) Dựng thiết diện của hình chóp với mặt phẳng (AIJ). --------------------Hết------------------Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . SBD :. . . . . . . . . . ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học Môn TOÁN Lớp 11 – Cơ bản Thời gian làm bài 90 phút Đề số 10 Câu Câu 1 Điểm Đáp án 1 Ta có: æ pö æ pö æ pö - 1£ sinçx - ÷£ 1Û - 3 £ 3sinçx - ÷£ 3 Û - 2 £ 3sinçx - ÷+1£ 4 è 6ø è 6ø è 6ø æ pö 2p Vậy Max y = 4 khi sinçx - ÷=1Û x = +k2p , k Î ¢ 3 è 6ø 2a 2b æ pö p Min y = –2 khi sinçx - ÷=- 1Û x =- +k2p , k Î ¢ 3 è 6ø p a) 2sin(3x + ) - 1=0 (1) 4 é p p p 1 ê3x + 4 = 6 +k2p (1) Û sin(3x + ) = Û ê (k Î ¢ ) p p 4 2 ê 3x + =p - +k2p ë 4 6 é p k2p êx =- 36 + 3 Û ê (k Î ¢ ) êx =7p +k2p ë 36 3 é p k2p êx =- 36 + 3 (k Î ¢ ) Vậy (1) có hai họ nghiệm: ê 7 p k 2 p êx = + ë 36 3 1 b) sin2 x +sin2x - 2cos2 x = (2) 2 p – Với cosx = 0 Û x = +kp , k Î ¢ 2 1 Khi đó phương trình (2) có dạng: 1 = (Vô lí) 2 p Vậy (2) không nhận x = +kp , k Î ¢ làm nghiệm. 2 p – Với cosx ¹ 0 Û x ¹ +kp , k Î ¢ 2 Chia cả hai vế của (2) cho cos2x , ta được: 1 tan2x + 2tanx – 2 = (1 + tan2x) Û tan2x + 4tanx – 5 = 0 2 ét =1 2 Đặt t = tanx, ta biến đổi phương trình về dạng: t +4t - 5 =0 Û ê ët =- 5 p –Khi t = 1 thì tan x =1Û x = +kp , k Î ¢ 4 –Khi t = –5 thì tan x =- 5 Û x =arctan(- 5) +kp , k Î ¢ é p x = +kp Vậy (2) có hai họ nghiệm: ê 4 ê x = arctan( - 5) +kp ë 2 (k Î ¢ ) 0.5 0.5 0.25 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 Câu 2 Gọi số hạng tổng quát thứ k + 1 của khai triển là: k 1ö k 3 8- k æ Tk+1 =C8 (x ) .ç ÷ =C8k x24- 3k. èx ø Để Tk + 1 không chứa x thì 24 – 4k = 0 Û k = 6 1 k x =C8k x24- 4k 0.5 0.25 0.25 Vậy số hạng không chứa x trong khai triển là: T7 = C86 =28 Câu 3 Chọn ngẫu nhiên ba bông hoa từ 5 bông hoa hồng nhung, 7 bông hoa cúc vàng và 4 bông hoa hồng bạch là một tổ hợp chập 3 của 16 bông hoa các 0.5 3 loại. Khi đó không gian mẫu là: n( W) = C16 =560 3.1 Gọi A là biến cố ba bông hoa cùng một loại. Khi đó số khả năng thuận lợi cho biến cố A là: n(A) =C53 +C73 +C43 =49 n( A) 49 7 = = n(W) 560 80 3.2 Gọi B là biến cố có ít nhất một bông hoa hồng nhung. Khi đó số khả năng Vậy P ( A) = 0.5 1 2 thuận lợi cho biến cố B là: n(B) =C53 +C52C11 +C51C11 =395 n(B) 395 79 = = n(W) 560 112 4.1 Tính số hạng đầu tiên và công sai của cấp số cộng đó. ì u +u =26 ì 2u +8d =26 ì u1 =1 Û í 1 Û í Ta có: í 4 6 . î d =3 î u2 - u3 +u5 =10 î u1 +3d =10 0.5 Vậy P (B) = Câu 4 Câu 5 Vậy số hạng đầu tiên u1 = 1 và d = 3. 4.1 Tính tổng của 10 số hạng đầu tiên của cấp số cộng đó. 10(2u1 +9d) 10[ 2.1+9.3] Ta có: S10 = = =145 2 2 Vậy S10 = 145 5.1 Xác định giao tuyến (SAD) và (SBC). Gọi E =AD Ç BC . Khi đó: ì E Î AD Ì (SAD) í E Î BC Ì (SBC ) î Þ E  (SAD)  (SBC) (1) Mặt khác: A ì SÎ (SAD) K í SÎ (SBC) Þ S  (SAD)  (SBC) (2) î Từ (1) và (2) suy ra: SE = (SAD)  (SBC). 0.5 0.25 0.5 0.25 S 0.5 I J B F 0.5 C D E 5.2 Tìm giao điểm của SD với mặt phẳng (AIJ). ì K Î AF Ì ( AIJ ) Gọi F =IJ Ç SE và K =AF Ç SD , khi đó: í î K Î SD Þ K =SD Ç (AIJ ) 5.3 Dựng thiết diện của hình chóp với mặt phẳng (AIJ). Thiết diện là tứ giác AKJI ----------------- Hết ----------------- 3 0.5 0.5 1.0