Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề kiểm tra HKI Vật lí 10 (Mã đề 357) , trường THPT Hoàng Hoa Thám - Khánh Hòa, năm học 2018-2019.

46283b7e1d520b5bf6d0ab2ef8aeb03d
Gửi bởi: Nguyễn Trần Thành Đạt 28 tháng 2 2021 lúc 8:17:47 | Được cập nhật: hôm kia lúc 6:54:39 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 203 | Lượt Download: 2 | File size: 0.077312 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

SỞ GD&ĐT KHÁNH HÒA

SỞ GD&ĐT KHÁNH HÒA

TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM

(Đề kiểm tra có 02 trang)

KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2018-2019

MÔN: VẬT LÝ – LỚP 10

Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

Họ và tên học sinh:................................................. Lớp: …...... Số báo danh: .......... MÃ ĐỀ: 357

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song là:

Ba lực đó phải có giá đồng phẳng, đồng quy và thoả mãn điều kiện

A. . B. . C. . D. .

Câu 2: Một quạt máy quay với tần số 3 vòng/giây. Cánh quạt dài 0,5m. Tốc độ dài của một điểm ở đầu cánh quạt là:

A. 37,68 m/s B. 6 m/s C. 1,05 m/s D. 9,42m/s

Câu 3: Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật là:

A. Khối lượng. B. Trọng lượng. C. Lực. D. Vận tốc.

Câu 4: Hãy chọn câu đúng trong các phát biểu sau khi nói về công thức cộng vận tốc:

A. Vận tốc tương đối là vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu đứng yên.

B. Vận tốc tuyệt đối là vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu đứng yên.

C. Vận tốc kéo theo là vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu đứng yên.

D. Vận tốc tuyệt đối là vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu chuyển động.

Câu 5: Một quả cầu có khối lượng 1,5 kg được treo vào tường nhờ một sợi dây như hình vẽ. D ây hợp với tường góc = 450. Lầy g = 9,8 m/s2 và bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tường. Lực căng T của dây treo và lực ép của quả cầu lên tường có giá trị lần lượt là

A.T=20,8N ; N=14,7N B.T=10,8N ; N=15,7N

C.T=30,8N ; N=14,7N D.T=20,8N ; N=15,7N

Câu 6: Hãy chọn câu đúng.

A. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.

B. Hệ quy chiếu bao gồm hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.

C. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ.

D. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian.

Câu 7: Một vật được thả rơi từ độ cao h so với mặt đất, ở nơi có gia tốc rơi tự do g. Khi chạm đất công thức tính vận tốc v của vật rơi tự do phụ thuộc độ cao h là:

A. B. C. D.

Câu 8: Một vật chuyển động thẳng đều ngược với chiều dương của trục Ox. Thông tin nào sau đây là chính xác?

A. Thời điểm ban đầu t0 = 0. B. Vận tốc v < 0.

C. Vận tốc v > 0. D. Toạ độ của vật luôn âm.

Câu 9: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10cm và có độ cứng 40N/m. Giữ cố định một đầu và tác dụng vào đầu kia một lực 1,0N để nén lò xo. Khi ấy chiều dài của nó là

A. 12,5cm B. 9,75cm C. 7,5cm D. 2,5cm

Câu 10: x = x0 + v0t + at2 là phương trình toạ độ của chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều. Điều nào sau đây là đúng ?

A. Nếu a > 0 và v0 < 0 thì chuyển động là nhanh dần đều.

B. Nếu a và v0 cùng dấu thì chuyển động là chậm dần đều.

C. Nếu a < 0 và v0 < 0 thì chuyển động là nhanh dần đều.

D. Nếu a < 0 và v0 = 0 thì chuyển động là chậm dần đều.

Câu 11: Biểu thức tính độ lớn của lực hướng tâm là:

A. . B. . C. . D. .

Câu 12: Hai vật cách nhau một khoảng r1 lực hấp dẫn giữa chúng là F1. Để lực hấp dẫn giảm xuống 4 lần thì khoảng cách r2 giữa hai vật bằng

A. 4r1. B. 2r1. C. . D. .

Câu 13: Chọn câu sai. Chuyển động tròn đều có các đặc điểm sau.

A. Qũy đạo là đường tròn B. Vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm quỹ đạo

C. Tốc độ góc không đổi D. Vectơ vận tốc không đổi

Câu 14: Cặp “lực và phản lực” trong định luật III Niutơn:

A. Tác dụng vào cùng một vật.

B. Không cần phải bằng nhau về độ lớn.

C. Tác dụng vào hai vật khác nhau.

D. Phải bằng nhau về độ lớn nhưng không cần phải cùng giá.

Câu 15: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 7 N và 11 N. Giá trị của hợp lực có thể là giá trị nào trong các giá trị sau đây ?

A. 2 N. B. 19 N. C. 3 N. D. 14 N.

Câu 16: Vật có khối lượng m = 0,1kg quay trong mặt phẳng thẳng đứng nhờ một dây treo có chiều dài 1m ,trục quay cách sàn 2m.Khi vật qua vị trí thấp nhất thì dây treo bị đứt và vật rơi xuống sàn ở vị trí cách điểm đứt 4m theo phương ngang.Tính sức căng dây trước khi bị đứt ?

A.9N B.10N C.12N D.14N

Câu 17: Một xe trượt tuyết sau khi trượt trên đoạn đường dốc thì trượt ra khỏi dốc theo phương ngang ở độ cao 90m so với mặt đất với vận tốc đầu v0 = 30  m/s. Lấy g = 10 m/s2. Tầm bay xa của vật là:

A. 180m. B. 90m. C. 90cm. D. 180cm.

Câu 18: Dùng thước milimet đo 5 lần khoảng cách s giữa hai điểm đều cho một giá trị như nhau bằng 798mm. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả của phép đo này là:

A. s = 798 1 mm. B. s = 798 mm.

C. s = 798 0,01 mm. D. s = 797 799 mm.

Câu 19: Lực ma sát không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây :

A. Trọng lượng của vật. B. Độ lớn của áp lực.

C. Bản chất của các mặt tiếp xúc. D. Diện tích mặt tiếp xúc.

Câu 20: Đơn vị đo hằng số hấp dẫn là:

A. Nm/s B. Nm2/kg2 C. m/s2 D. kgm/s2

II. PHẦN TỰ LUẬN:

Một vật có khối lượng 2kg được đặt trên một mặt bàn dài nằm ngang. Người ta tác dụng vào vật một lực kéo   theo phương ngang và có độ lớn là 3N, làm cho vật chuyển động thẳng nhanh dần đều. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn bằng 0,1. Lấy g = 10m/s2, bỏ qua lực cản của không khí.

a/ Hãy biểu diễn tất cả các lực tác dụng lên vật A trên cùng một hình vẽ. Tính gia tốc của vật ?

b/ Tính vận tốc và quãng đường vật đi được trong 3 giây đầu tiên.

c/ Sau 3 giây đầu tiên, vật trượt ra khỏi mép bàn đồng thời ngưng tác dụng lực kéo. Tính vận tốc của vật khi vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật hợp với nhau góc α = 450 (kể từ lúc thôi lực kéo)? Biết mặt bàn cao h = 1,5m.

----------- HẾT ---------

Trang 2/2 - Mã đề thi 357