Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề kiểm tra HKI Địa lí 12 (Dành cho Ban KHTN), trường THPT Hoàng Hoa Thám - Khánh Hòa, năm học 2018-2019

aebb0c3ef9d57234f0e21bbd49647924
Gửi bởi: Nguyễn Trần Thành Đạt 28 tháng 2 2021 lúc 7:23:20 | Được cập nhật: 21 tháng 3 lúc 21:38:31 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 120 | Lượt Download: 1 | File size: 0.241664 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

SỞ GD&ĐT KHÁNH HÒA

DrawObject2 DrawObject1 SỞ GD&ĐT KHÁNH HÒA

TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM

MA TRẬN KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2018-2019

MÔN: ĐỊA LÍ – LỚP 12

Thời gian làm bài: 45 phút

DrawObject3

Cấp độ

Tên chủ đề

NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

VẬN DỤNG

VẬN DỤNG CAO

CHỦ ĐỀ 1

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN

-Biết được sông ngòi, đất đai, sinh vật, địa hình nước ta mang những dặc điểm của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa

-Biết được ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa tới sản xuất nông nghiệp.

-Biết được đặc điểm thiên nhiên có sự phân hóa theo Bắc – Nam; Đông – Tây, theo độ cao địa hình.

-Biết được đặc điểm tự nhiên của các miền địa lí tự nhiên

-Giải thích được các thành phần tự nhiên mang tính chất của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.

-Hiểu được nguyên nhân thiên nhiên nước ta có sự phân hóa theo Bắc – Nam; Đông – Tây, theo độ cao địa hình.

-Dựa vào Át lat xác định các vùng núi, hướng, phân tích lát cắt.

- Nhận xét và xác định các dạng biểu đồ cho bảng số liệu.

Số câu 29

Số điểm 7,25

Tỉ lệ 72,5%

15

3,75

37,5%

6

1,5

15%

8

2

20%

CHỦ ĐỀ 2

VẤN ĐỀ SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TỰ NHIÊN

-Biết được hiện trạng tài nguyên rừng, tài nguyên nước, đa dạng sinh học.

-Biện pháp.

Hiểu được nguyên nhân tài nguyên rừng, đa dạng sinh học, nước ở nước ta bị suy thoái.

- Nhận xét và xác định các dạng biểu đồ cho bảng số liệu về thực trạng tài nguyên rừng.

Số câu 11

Số điểm 2,75

Tỉ lệ 27,5%

6

1,5

12,5%

3

0, 75

7,5%

2

0,5

5%

Tổngsốcâu 40

Tổngsốđiểm10

Tỉ lệ 100%

21

5,25

52,5%

9

2,25

22,5%

10

2,5

25%

DrawObject5 DrawObject4 SỞ GD&ĐT KHÁNH HÒA

TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM

(Đề kiểm tra có 04 trang)

KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2018-2019

MÔN: ĐỊA LÍ – LỚP 12-BAN KHTN

Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

DrawObject6

Họ và tên học sinh:................................................. Lớp: …...... Số báo danh: ........... MÃ ĐỀ: 123

Câu 1: Miền Bắc ở độ cao trên 600 m, còn miền Nam phải 1000 m mới có khí hậu á nhiệt.Lí do chính là vì

A. Địa hình miền Bắc cao hơn miền Nam.

B. Nhiệt độ trung bình năm của miền Nam cao hơn miền Bắc.

C. Miền Bắc mưa nhiều hơn miền Nam.

D. Miền Bắc giáp biển nhiều hơn miền Nam.

Câu 2: Ở vùng đồi núi nước ta, sự phân hóa thiên nhiên theo hướng Đông – Tây chủ yếu do

A. Độ cao phân thành các bậc địa hình khác nhau.

B. Tác động của gió mùa với hướng của các dãy núi.

C. Độ dốc của địa hình theo hướng Tây Bắc – Đông Nam.

D. Tác động mạnh mẽ của con người.

Câu 3: Ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ trong mùa đông gió mùa đông bắc suy yếu vì

A. Nhiệt độ thay đổi theo độ cao của địa hình.

B. Nhiệt độ tăng dần theo độ vĩ.

C. Đó là những vùng không chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc.

D. Dãy Hoàng Liên Sơn ngăn cản ảnh hưởng của gió mùa đông bắc.

Câu 4: Đây là biện pháp quan trọng nhằm bảo vệ sự đa dạng sinh học ở nước ta

A.  Nghiêm cấm việc khai thác rừng, săn bắn động vật.

B.  Xây dựng hệ thống vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên.

C.  Tăng cường bảo vệ rừng và đẩy mạnh việc trồng rừng.

D.  Đưa vào “Sách đỏ Việt Nam” những động, thực vật quý hiếm cần bảo vệ.

Câu 5: Trong đai nhiệt đới, nhóm đất ở đồng bằng có diện tích lớn nhất và tốt nhất là nhóm

A. đất feralit. B. Đất phèn. C. đất xám bạc màu. D. đất phù sa.

Câu 6: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết nhiệt độ trung binh năm của TP. Hồ Chí Minh ở mức là bao nhiêu?

A. Dưới 18°C. B. Trên 20°C. C. Trên 24°C. D. Từ 20°C đến 24°C.

Câu 7: Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 12, thảm thực vật rừng ôn đới núi cao chỉ xuất hiện ở

A. Vùng núi Hoàng Liên Sơn.       B. Vùng núi Phong Nha- Kẻ Bàng.

C. Vùng núi Ngọc Linh.       D. Vùng cao nguyên Lâm Viên.

Câu 8: Thiên nhiên phần lãnh thổ phía Nam ( từ dãy Bạch Mã trở vào) đặc trưng cho vùng khí hậu nào?

A. Nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh. B. Nhiệt đới lục địa khô.

C. Cận nhiệt đơi hải dương. D. Cận xích đạo gió mùa.

Câu 9: Nguồn nước của nước ta bị ô nhiễm nghiêm trọng là do

A. Giao thông vận tải đường thuỷ phát triển, lượng xăng dầu, chất thải trên sông nhiều.

B. Việc khai thác dầu khí ở ngoài thềm lục địa và các sự cố tràn dầu trên biển.

C. Hầu hết nước thải của công nghiệp và đô thị đổ thẳng ra sông mà chưa qua xử lí.

D. Nông nghiệp thâm canh cao nên sử dụng quá nhiều phân hoá học, thuốc trừ sâu.

Câu 10: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có khí hậu

A. Xích đạo ẩm.      B. Cận xích đạo gió mùa.

C. Cận nhiệt đới khô.      D. Cận nhiệt đới gió mùa.

Câu 11: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6,7, hãy cho biết ở nước ta nơi có thềm lục địa hẹp nhất là

A. Vùng biển Bắc Trung Bộ. B. Vùng biển Bắc Bộ.     

C. Vùng biển Nam Trung Bộ.       D. Vùng biên Nam Bộ.

Câu 12: Hai vấn đề lớn nhất trong việc sử dụng tài nguyên nước ta hiện nay là

A. Nguồn nước có nguy cơ cạn kiệt và ô nhiễm môi trường nước.

B. Ngập lụt vào mùa mưa, thiếu nước vào mùa khô và nguy cơ cạn kiệt nguồn nước ngầm.

C. Ngập lụt vào mùa mưa, thiếu nước vào mùa khô và ô nhiễm môi trường nước.

D. Ô nhiểm môi trường nước và nguồn nước có sự phân hóa theo các vùng miền.

Câu 13: Rừng kém phát triển, đơn giản vê thành phần loài là đặc điểm hệ sinh thái của nước ta ở độ cao

A. từ 600-700 đến dưới 900-1000m. B. từ 900-1000m đến 1600-1700m.

C. dưới 600-700m. D. trên 1600-1700m.

Câu 14: Trong tổng diện tích rừng nước ta chiếm tỉ lệ lớn nhất vẫn là

A. Rừng nghèo và rừng mới phục hồi. B. Đất trống, đồi núi trọc.

C. Rừng giàu. D. Rừng trồng chưa khai thác được.

Câu 15: Theo độ cao, thiên nhiên nước ta phân hóa thành mấy đai cao?

A. 4 B. 2 C. 3 D. 5

Câu 16: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 và14, hãy cho biết độ cao 3143m- 2419m- 1444m lần lượt thuộc các đỉnh núi nào ở nước ta?

A. Tây Côn Lĩnh- Bạch Mã- Phăng xi păng. B. Bạch Mã – Phăng xi păng – Tây Côn Lĩnh.

C. Phăng xi păng – Tây Côn Lĩnh- Bạch Mã. D. Phăng xi păng –Bạch Mã- Tây Côn Lĩnh.

Câu 17: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, khu vực có đặc điểm mạng lưới sông ngòi ngắn, nhỏ, chạy theo hướng tây – đông ở nước ta là

A. Đồng bằng sông Cửu Long. B. Đồng bằng sông Hồng.

C. Duyên hải miền Trung. D. Vùng núi Đông Bắc.

Câu 18: Đặc điểm nhiệt độ nào dưới đây không phải của khí hậu phần lãnh thổ phía Bắc( từ dãy Bạch Mã trở ra)?

A. Nhiệt độ trung bình trên 20oC

B. Biên độ nhiệt độ trung bình năm lớn

C. Trong 2-3 tháng nhiêt độ trung bình thấp hơn 18oC

D. Nền nhiệt độ thiên về khí hậu xích đạo

Câu 19: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 và14, hãy cho biết dọc theo lát cắt C – D vùng núi Hoàng Liên Sơn chạy theo hướng nào sau đây?

A. Tây Nam – Đông Bắc. B. Tây Bắc– Đông Nam

C. Vòng cung. D. Đông – Tây.

Câu 20: Chế độ nước sông ở nước ta hoạt động theo mùa là do

A. Sông ngòi nước ta nhiều nhưng phần lớn là sông ngòi nhỏ.

B. Sông ngòi nước ta có tổng lượng nước lớn.

C. 60% lượng nước sông là từ phần lưu vực ngoài lãnh thổ.

D. Nhịp điệu dòng chảy của sông theo sát nhịp điệu mùa mưa.

Câu 21: Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long hằng năm tiến ra biển gần trăm mét là do

A. nằm ở hạ lưu các hệ thống sông lớn.

B. sông ngòi có lưu lượng nước lớn.

C. tốc độ dòng chảy chậm, thuận lợi cho sự lắng động phù sa.

D. xâm thực, bào mòn mạnh mẽ ở miền thượng lưu và bồi tụ nhanh chóng ở vùng hạ lưu.

Câu 22: Đất phe-ra-lit ở nước ta thường bị chua vì

A. Mưa nhiều trôi hết các chất badơ dễ tan.

B. Quá trình phong hoá diễn ra với cường độ mạnh.

C. Có sự tích tụ nhiều Fe2O3.                    

D. Có sự tích tụ nhiều Al2O3.

Câu 23: Đai ôn đới gió mùa trên núi( độ cao từ 2600m trở lên) có đặc điểm khí hậu

A. mát mẻ, nhiệt độ trung bình dưới 20oC.

B. quanh năm lạnh, nhiệt độ trung bình dưới 10oC.

C. quanh năm nhiệt độ dưới 15oC, mùa đông dưới 5oC.

D. mùa hạ nóng (trung bình trên 25oC), mùa đông lạnh dưới 10oC.

Câu 24: Ở nước ta loại đất đặc trưng cho khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa là

A. đất cát, đát pha cát. B. đất feralit.      

C. đất phèn ,đất mặn.       D. đất phù sa ngọt.

Câu 25: Đặc điềm nào sau đây không đúng với mạng lưới sông ngòi nước ta?

A. giàu phù sa. B. mạng lưới sông ngòi dày đặc .

C. thủy chế theo mùa. D. sông ít nước .

Câu 26: Đặc điểm nào dưới đây của sông ngòi nước ta thể hiện tính chất gió mùa của khí hậu?

A. Sông ngòi nhiều nước giàu phù sa. B. Chế độ nước sông theo mùa.

C. Mạng lưới sông ngòi dày đặc. D. Dòng sông ở đồng bằng thường quanh co.

Câu 27: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 và14, hãy cho biết Đồng bằng Nam Bô ̣thuôc̣ miền tư ̣nhiên nào sau đây?

A. Tây Bắc và Bắc Trung Bô. B. Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.

C. Nam Trung Bô ̣và Nam Bô ̣ D. Nam Trung Bộ.

Câu 28: Ở nước ta, hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trưng cho khí hậu nóng ẩm là

A. Rừng gió mùa nửa rụng lá. B. Rừng rậm nhiệt đới ẩm là rộng thường xanh.

C. Rừng thưa khô rựng lá. D. Rừng gió mùa thường xanh.

Câu 29: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 và14, hãy cho biết “Miền có cấu trúc địa chất địa hình phức tạp, gồm các khối núi cổ, các bề mặt sơn nguyên và cao nguyên ba dan, đồng bằng châu thổ và đồng bằng ven biển”. Đó là đặc điểm của miền

A. Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. B. Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.

C. Nam Trung Bộ và Nam Bộ. D. Bắc Trung Bộ - Nam Bộ.

Câu 30: Cho bảng số liệu:

HIỆN TRẠNG RỪNG NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005-2014

Năm

Tổng diện tích đất có rừng (nghìn ha)

Rừng tự nhiên(nghìn ha)

Rừng trồng (nghìn ha)

Tỉ lệ che phủ(%)

2005

12.418,5

9.529,4

2.889,1

37,5

2009

13.258,8

10.339,3

2.919,5

39,11

2014

13.796,5

10.100,2

3.696,3

40,4

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản thống kê, 2016)

Để thể hiện diện tích và tỉ lệ che phủ rừng ở nước ta giai đoạn 2005-2014, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?

A. Tròn. B. Cột kết hợp với đường.

C. Đường. D. Miền.

Câu 31: Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp ở nước ta là

A. làm năng suất nông nghiệp giảm.

B. làm giảm chất lượng của các sản phẩm nông nghiệp.

C. làm cho sản xuất nông nghiệp mang tính độc canh lúa nước.

D. làm tăng tính bấp bênh của sản xuất nông nghiệp.

Câu 32: Cho bảng số liệu:

HIỆN TRẠNG RỪNG NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005-2014

Năm

Tổng diện tích đất có rừng (nghìn ha)

Rừng tự nhiên(nghìn ha)

Rừng trồng (nghìn ha)

Tỉ lệ che phủ(%)

2005

12.418,5

9.529,4

2.889,1

37,5

2009

13.258,8

10.339,3

2.919,5

39,1

2014

13.796,5

10.100,2

3.696,3

40,4

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản thống kê, 2016)

Theo bảng số liệu trên, nhận xét nào sau đây đúng về hiện trạng rừng ở nước ta trong giai đoạn 2005-2014.

A. Diện tích và tỉ lệ che phủ rừng giảm liên tục. B. Diện tích rừng tăng, tỉ lệ che phủ rừng giảm.

C. Diện tích rừng trồng tăng, rừng tự nhiên giảm. D. Diện tích rừng trồng giảm, rừng tự nhiên tăng.

Câu 33: Điểm nào sau đây không đúng với thiên nhiên vùng biển và thềm lục địa nước ta?

A. Thềm lục địa phía Bắc và phía Nam có đáy nông, mở rộng.

B. Đường bờ biển Nam Trung Bộ bằng phẳng.

C. Thềm lục địa ở miền Trung thu hẹp, tiếp giáp vùng biển nước sâu.

D. Vùng biển lớn gấp 3 lần diện tích đất liền.

Câu 34: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết vùng khí hậu nào dưới đây nằm trong miền khí hậu phía Bắc?

A. Vùng khí hậu Tây Nguyên. B. Vùng khí hậu Bắc Trung Bộ.

C. Vùng khí hậu Nam Bộ. D. Vùng khí hậu Nam Trung Bộ.

Câu 35: Sự suy giảm đa dạng sinh học ở nước ta không có biểu hiện nào dưới đây?

A. Suy giảm thể trạng của các cá thể trong loài. B. Suy giảm về số lượng loài.

C. Suy giảm về nguồn gen quý hiểm. D. Suy giảm về hệ sinh thái.

Câu 36: Thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc ( từ dãy Bạch Mã trở ra) đặc trưng cho vùng khí hậu nào?

A. Cận xích đạo gió mùa. B. Cận nhiệt đơi hải dương.

C. Nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh. D. Nhiệt đới lục địa khô.

Câu 37: Căn cứ vào atlat địa lí Việt Nam trang 11, vùng tập trung diện tích đất feralit trên đá badan có quy mô lớn nhất ở nước ta là

A. Đông Bắc.       B. Bắc Trung Bộ. C. Tây Nguyên.       D. Đông Nam Bộ.

Câu 38: Để đảm bảo vai trò của rừng đối với việc bảo vệ môi trường, theo quy hoạch chúng ta phải đảm bảo

A. độ che phủ rừng cả nước là 20 – 30%, vùng núi cao phải đạt 40 – 50%.

B. độ che phủ rừng cả nước là 40 – 45%, vùng núi cao phải đạt 70-80%.

C. độ che phủ rừng cả nước là 45 – 50%, vùng núi thấp phải đạt 70 – 80%.

D. độ che phủ rừng cả nước là 30 – 40%, vùng núi thấp phải đạt 50 – 60%.

Câu 39: Sự phân hóa thiên nhiên: vùng biển – thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển và vùng đồi núi là biểu hiện của sự phân hóa theo

A. Tây – Bắc. B. Đông – Bắc. C. Bắc – Nam. D. Đông – Tây.

Câu 40: Trong những năm qua, tổng diện tích rừng nước ta đang tăng dần lên nhưng

A. Diện tích rừng tự nhiên vẫn giảm. B. Diện tích rừng trồng vẫn không tăng.

C. Độ che phủ rừng vẫn giảm. D. Tài nguyên rừng vẫn bị suy thoái.

-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

(Học sinh được sử dụng Át lat)

DrawObject8 DrawObject7 SỞ GD&ĐT KHÁNH HÒA

TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM

(Đề kiểm tra có 04 trang)

KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2018-2019

MÔN: ĐỊA LÍ – LỚP 12- BAN KHTN

Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

DrawObject9

Họ và tên học sinh:................................................. Lớp: …...... Số báo danh: ........... MÃ ĐỀ: 267

Câu 1: Đặc điềm nào sau đây không đúng với mạng lưới sông ngòi nước ta?

A. giàu phù sa. B. sông ít nước .

C. mạng lưới sông ngòi dày đặc . D. thủy chế theo mùa.

Câu 2: Theo độ cao, thiên nhiên nước ta phân hóa thành mấy đai cao?

A. 3 B. 4 C. 5 D. 2

Câu 3: Ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ trong mùa đông gió mùa đông bắc suy yếu vì

A. Đó là những vùng không chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc.

B. Nhiệt độ tăng dần theo độ vĩ.

C. Nhiệt độ thay đổi theo độ cao của địa hình.

D. Dãy Hoàng Liên Sơn ngăn cản ảnh hưởng của gió mùa đông bắc.

Câu 4: Đặc điểm nhiệt độ nào dưới đây không phải của khí hậu phần lãnh thổ phía Bắc( từ dãy Bạch Mã trở ra)?

A. Trong 2-3 tháng nhiêt độ trung bình thấp hơn 18oC

B. Nhiệt độ trung bình trên 20oC

C. Nền nhiệt độ thiên về khí hậu xích đạo

D. Biên độ nhiệt độ trung bình năm lớn

Câu 5: Chế độ nước sông ở nước ta hoạt động theo mùa là do

A. Sông ngòi nước ta nhiều nhưng phần lớn là sông ngòi nhỏ.

B. Nhịp điệu dòng chảy của sông theo sát nhịp điệu mùa mưa.

C. 60% lượng nước sông là từ phần lưu vực ngoài lãnh thổ.

D. Sông ngòi nước ta có tổng lượng nước lớn.

Câu 6: Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 12, thảm thực vật rừng ôn đới núi cao chỉ xuất hiện ở

A. Vùng núi Ngọc Linh.       B. Vùng núi Phong Nha- Kẻ Bàng.

C. Vùng núi Hoàng Liên Sơn.       D. Vùng cao nguyên Lâm Viên.

Câu 7: Ở vùng đồi núi nước ta, sự phân hóa thiên nhiên theo hướng Đông – Tây chủ yếu do

A. Tác động của gió mùa với hướng của các dãy núi.

B. Độ cao phân thành các bậc địa hình khác nhau.

C. Độ dốc của địa hình theo hướng Tây Bắc – Đông Nam.

D. Tác động mạnh mẽ của con người.

Câu 8: Nguồn nước của nước ta bị ô nhiễm nghiêm trọng là do

A. Giao thông vận tải đường thuỷ phát triển, lượng xăng dầu, chất thải trên sông nhiều.

B. Việc khai thác dầu khí ở ngoài thềm lục địa và các sự cố tràn dầu trên biển.

C. Hầu hết nước thải của công nghiệp và đô thị đổ thẳng ra sông mà chưa qua xử lí.

D. Nông nghiệp thâm canh cao nên sử dụng quá nhiều phân hoá học, thuốc trừ sâu.

Câu 9: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết vùng khí hậu nào dưới đây nằm trong miền khí hậu phía Bắc?

A. Vùng khí hậu Bắc Trung Bộ. B. Vùng khí hậu Nam Trung Bộ.

C. Vùng khí hậu Tây Nguyên. D. Vùng khí hậu Nam Bộ.

Câu 10: Sự suy giảm đa dạng sinh học ở nước ta không có biểu hiện nào dưới đây?

A. Suy giảm về số lượng loài. B. Suy giảm về hệ sinh thái.

C. Suy giảm về nguồn gen quý hiểm. D. Suy giảm thể trạng của các cá thể trong loài.

Câu 11: Cho bảng số liệu:

HIỆN TRẠNG RỪNG NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005-2014

Năm

Tổng diện tích đất có rừng (nghìn ha)

Rừng tự nhiên(nghìn ha)

Rừng trồng (nghìn ha)

Tỉ lệ che phủ(%)

2005

12.418,5

9.529,4

2.889,1

37,5

2009

13.258,8

10.339,3

2.919,5

39,11

2014

13.796,5

10.100,2

3.696,3

40,4

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản thống kê, 2016)

Để thể hiện diện tích và tỉ lệ che phủ rừng ở nước ta giai đoạn 2005-2014, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?

A. Tròn. B. Cột kết hợp với đường.

C. Đường. D. Miền.

Câu 12: Rừng kém phát triển, đơn giản vê thành phần loài là đặc điểm hệ sinh thái của nước ta ở độ cao

A. trên 1600-1700m. B. từ 900-1000m đến 1600-1700m.

C. dưới 600-700m. D. từ 600-700 đến dưới 900-1000m.

Câu 13: Trong tổng diện tích rừng nước ta chiếm tỉ lệ lớn nhất vẫn là

A. Rừng giàu. B. Đất trống, đồi núi trọc.

C. Rừng nghèo và rừng mới phục hồi. D. Rừng trồng chưa khai thác được.

Câu 14: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết nhiệt độ trung binh năm của TP. Hồ Chí Minh ở mức là bao nhiêu?

A. Dưới 18°C. B. Trên 20°C. C. Trên 24°C. D. Từ 20°C đến 24°C.

Câu 15: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, khu vực có đặc điểm mạng lưới sông ngòi ngắn, nhỏ, chạy theo hướng tây – đông ở nước ta là

A. Vùng núi Đông Bắc. B. Duyên hải miền Trung.

C. Đồng bằng sông Hồng. D. Đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 16: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 và14, hãy cho biết Đồng bằng Nam Bô ̣thuôc̣ miền tư ̣nhiên nào sau đây?

A. Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. B. Tây Bắc và Bắc Trung Bô.

C. Nam Trung Bô ̣và Nam Bô ̣ D. Nam Trung Bộ.

Câu 17: Ở nước ta, hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trưng cho khí hậu nóng ẩm là

A. Rừng gió mùa nửa rụng lá. B. Rừng rậm nhiệt đới ẩm là rộng thường xanh.

C. Rừng thưa khô rựng lá. D. Rừng gió mùa thường xanh.

Câu 18: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 và14, hãy cho biết dọc theo lát cắt C – D vùng núi Hoàng Liên Sơn chạy theo hướng nào sau đây?

A. Tây Nam – Đông Bắc. B. Tây Bắc– Đông Nam

C. Vòng cung. D. Đông – Tây.

Câu 19: Trong đai nhiệt đới, nhóm đất ở đồng bằng có diện tích lớn nhất và tốt nhất là nhóm

A. đất feralit. B. đất xám bạc màu. C. Đất phèn. D. đất phù sa.

Câu 20: Để đảm bảo vai trò của rừng đối với việc bảo vệ môi trường, theo quy hoạch chúng ta phải đảm bảo

A. độ che phủ rừng cả nước là 20 – 30%, vùng núi cao phải đạt 40 – 50%.

B. độ che phủ rừng cả nước là 40 – 45%, vùng núi cao phải đạt 70-80%.

C. độ che phủ rừng cả nước là 45 – 50%, vùng núi thấp phải đạt 70 – 80%.

D. độ che phủ rừng cả nước là 30 – 40%, vùng núi thấp phải đạt 50 – 60%.

Câu 21: Đai ôn đới gió mùa trên núi( độ cao từ 2600m trở lên) có đặc điểm khí hậu

A. quanh năm nhiệt độ dưới 15oC, mùa đông dưới 5oC.

B. mùa hạ nóng (trung bình trên 25oC), mùa đông lạnh dưới 10oC.

C. mát mẻ, nhiệt độ trung bình dưới 20oC.

D. quanh năm lạnh, nhiệt độ trung bình dưới 10oC.

Câu 22: Hai vấn đề lớn nhất trong việc sử dụng tài nguyên nước ta hiện nay là

A. Ngập lụt vào mùa mưa, thiếu nước vào mùa khô và ô nhiễm môi trường nước.

B. Ô nhiểm môi trường nước và nguồn nước có sự phân hóa theo các vùng miền.

C. Ngập lụt vào mùa mưa, thiếu nước vào mùa khô và nguy cơ cạn kiệt nguồn nước ngầm.

D. Nguồn nước có nguy cơ cạn kiệt và ô nhiễm môi trường nước.

Câu 23: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có khí hậu

A. Cận nhiệt đới gió mùa. B. Cận nhiệt đới khô.     

C. Xích đạo ẩm.      D. Cận xích đạo gió mùa.

Câu 24: Miền Bắc ở độ cao trên 600 m, còn miền Nam phải 1000 m mới có khí hậu á nhiệt.Lí do chính là vì

A. Địa hình miền Bắc cao hơn miền Nam.

B. Nhiệt độ trung bình năm của miền Nam cao hơn miền Bắc.

C. Miền Bắc mưa nhiều hơn miền Nam.

D. Miền Bắc giáp biển nhiều hơn miền Nam.

Câu 25: Ở nước ta loại đất đặc trưng cho khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa là

A. đất cát, đát pha cát. B. đất feralit.      

C. đất phèn ,đất mặn.       D. đất phù sa ngọt.

Câu 26: Đất phe-ra-lit ở nước ta thường bị chua vì

A. Quá trình phong hoá diễn ra với cường độ mạnh.

B. Mưa nhiều trôi hết các chất badơ dễ tan.

C. Có sự tích tụ nhiều Al2O3.

D. Có sự tích tụ nhiều Fe2O3.                    

Câu 27: Đây là biện pháp quan trọng nhằm bảo vệ sự đa dạng sinh học ở nước ta

A.  Nghiêm cấm việc khai thác rừng, săn bắn động vật.

B.  Xây dựng hệ thống vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên.

C.  Đưa vào “Sách đỏ Việt Nam” những động, thực vật quý hiếm cần bảo vệ.

D.  Tăng cường bảo vệ rừng và đẩy mạnh việc trồng rừng.

Câu 28: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 và14, hãy cho biết “Miền có cấu trúc địa chất địa hình phức tạp, gồm các khối núi cổ, các bề mặt sơn nguyên và cao nguyên ba dan, đồng bằng châu thổ và đồng bằng ven biển”. Đó là đặc điểm của miền

A. Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. B. Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.

C. Nam Trung Bộ và Nam Bộ. D. Bắc Trung Bộ - Nam Bộ.

Câu 29: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6,7, hãy cho biết ở nước ta nơi có thềm lục địa hẹp nhất là

A. Vùng biển Bắc Trung Bộ. B. Vùng biên Nam Bộ.

C. Vùng biển Nam Trung Bộ.       D. Vùng biển Bắc Bộ.     

Câu 30: Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp ở nước ta là

A. làm năng suất nông nghiệp giảm.

B. làm giảm chất lượng của các sản phẩm nông nghiệp.

C. làm cho sản xuất nông nghiệp mang tính độc canh lúa nước.

D. làm tăng tính bấp bênh của sản xuất nông nghiệp.

Câu 31: Cho bảng số liệu:

HIỆN TRẠNG RỪNG NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005-2014

Năm

Tổng diện tích đất có rừng (nghìn ha)

Rừng tự nhiên(nghìn ha)

Rừng trồng (nghìn ha)

Tỉ lệ che phủ(%)

2005

12.418,5

9.529,4

2.889,1

37,5

2009

13.258,8

10.339,3

2.919,5

39,1

2014

13.796,5

10.100,2

3.696,3

40,4

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản thống kê, 2016)

Theo bảng số liệu trên, nhận xét nào sau đây đúng về hiện trạng rừng ở nước ta trong giai đoạn 2005-2014.

A. Diện tích và tỉ lệ che phủ rừng giảm liên tục. B. Diện tích rừng trồng tăng, rừng tự nhiên giảm.

C. Diện tích rừng trồng giảm, rừng tự nhiên tăng. D. Diện tích rừng tăng, tỉ lệ che phủ rừng giảm.

Câu 32: Điểm nào sau đây không đúng với thiên nhiên vùng biển và thềm lục địa nước ta?

A. Thềm lục địa phía Bắc và phía Nam có đáy nông, mở rộng.

B. Đường bờ biển Nam Trung Bộ bằng phẳng.

C. Thềm lục địa ở miền Trung thu hẹp, tiếp giáp vùng biển nước sâu.

D. Vùng biển lớn gấp 3 lần diện tích đất liền.

Câu 33: Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long hằng năm tiến ra biển gần trăm mét là do

A. sông ngòi có lưu lượng nước lớn.

B. nằm ở hạ lưu các hệ thống sông lớn.

C. tốc độ dòng chảy chậm, thuận lợi cho sự lắng động phù sa.

D. xâm thực, bào mòn mạnh mẽ ở miền thượng lưu và bồi tụ nhanh chóng ở vùng hạ lưu.

Câu 34: Đặc điểm nào dưới đây của sông ngòi nước ta thể hiện tính chất gió mùa của khí hậu?

A. Chế độ nước sông theo mùa. B. Dòng sông ở đồng bằng thường quanh co.

C. Sông ngòi nhiều nước giàu phù sa. D. Mạng lưới sông ngòi dày đặc.

Câu 35: Thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc ( từ dãy Bạch Mã trở ra) đặc trưng cho vùng khí hậu nào?

A. Cận xích đạo gió mùa. B. Cận nhiệt đơi hải dương.

C. Nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh. D. Nhiệt đới lục địa khô.

Câu 36: Căn cứ vào atlat địa lí Việt Nam trang 11, vùng tập trung diện tích đất feralit trên đá badan có quy mô lớn nhất ở nước ta là

A. Đông Bắc.       B. Bắc Trung Bộ. C. Tây Nguyên.       D. Đông Nam Bộ.

Câu 37: Thiên nhiên phần lãnh thổ phía Nam ( từ dãy Bạch Mã trở vào) đặc trưng cho vùng khí hậu nào?

A. Nhiệt đới lục địa khô. B. Nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh.

C. Cận xích đạo gió mùa. D. Cận nhiệt đơi hải dương.

Câu 38: Trong những năm qua, tổng diện tích rừng nước ta đang tăng dần lên nhưng

A. Diện tích rừng tự nhiên vẫn giảm. B. Độ che phủ rừng vẫn giảm.

C. Diện tích rừng trồng vẫn không tăng. D. Tài nguyên rừng vẫn bị suy thoái.

Câu 39: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 và14, hãy cho biết độ cao 3143m- 2419m- 1444m lần lượt thuộc các đỉnh núi nào ở nước ta?

A. Tây Côn Lĩnh- Bạch Mã- Phăng xi păng. B. Phăng xi păng – Tây Côn Lĩnh- Bạch Mã.

C. Phăng xi păng –Bạch Mã- Tây Côn Lĩnh. D. Bạch Mã – Phăng xi păng – Tây Côn Lĩnh.

Câu 40: Sự phân hóa thiên nhiên: vùng biển – thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển và vùng đồi núi là biểu hiện của sự phân hóa theo

A. Đông – Bắc. B. Bắc – Nam. C. Tây – Bắc. D. Đông – Tây.

-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

(Học sinh được sử dụng Átlat)

DrawObject11 DrawObject10 SỞ GD&ĐT KHÁNH HÒA

TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM

(Đề kiểm tra có 04 trang)

KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2018-2019

MÔN: ĐỊA LÍ – LỚP 12-BAN KHTN

Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

DrawObject12

Họ và tên học sinh:................................................. Lớp: …...... Số báo danh: ........... MÃ ĐỀ: 359

Câu 1: Miền Bắc ở độ cao trên 600 m, còn miền Nam phải 1000 m mới có khí hậu á nhiệt. Lí do chính là vì

A. Miền Bắc mưa nhiều hơn miền Nam.

B. Nhiệt độ trung bình năm của miền Nam cao hơn miền Bắc.

C. Miền Bắc giáp biển nhiều hơn miền Nam.

D. Địa hình miền Bắc cao hơn miền Nam.

Câu 2: Ở nước ta loại đất đặc trưng cho khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa là

A. đất feralit.       B. đất phù sa ngọt.

C. đất cát, đát pha cát. D. đất phèn ,đất mặn.      

Câu 3: Căn cứ vào atlat địa lí Việt Nam trang 11, vùng tập trung diện tích đất feralit trên đá badan có quy mô lớn nhất ở nước ta là

A. Đông Bắc.       B. Bắc Trung Bộ. C. Tây Nguyên.       D. Đông Nam Bộ.

Câu 4: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết vùng khí hậu nào dưới đây nằm trong miền khí hậu phía Bắc?

A. Vùng khí hậu Tây Nguyên. B. Vùng khí hậu Bắc Trung Bộ.

C. Vùng khí hậu Nam Trung Bộ. D. Vùng khí hậu Nam Bộ.

Câu 5: Hai vấn đề lớn nhất trong việc sử dụng tài nguyên nước ta hiện nay là

A. Ngập lụt vào mùa mưa, thiếu nước vào mùa khô và ô nhiễm môi trường nước.

B. Ô nhiểm môi trường nước và nguồn nước có sự phân hóa theo các vùng miền.

C. Ngập lụt vào mùa mưa, thiếu nước vào mùa khô và nguy cơ cạn kiệt nguồn nước ngầm.

D. Nguồn nước có nguy cơ cạn kiệt và ô nhiễm môi trường nước.

Câu 6: Sự suy giảm đa dạng sinh học ở nước ta không có biểu hiện nào dưới đây?

A. Suy giảm về số lượng loài. B. Suy giảm về hệ sinh thái.

C. Suy giảm về nguồn gen quý hiểm. D. Suy giảm thể trạng của các cá thể trong loài.

Câu 7: Nguồn nước của nước ta bị ô nhiễm nghiêm trọng là do

A. Nông nghiệp thâm canh cao nên sử dụng quá nhiều phân hoá học, thuốc trừ sâu.

B. Việc khai thác dầu khí ở ngoài thềm lục địa và các sự cố tràn dầu trên biển.

C. Giao thông vận tải đường thuỷ phát triển, lượng xăng dầu, chất thải trên sông nhiều.

D. Hầu hết nước thải của công nghiệp và đô thị đổ thẳng ra sông mà chưa qua xử lí.

Câu 8: Trong tổng diện tích rừng nước ta chiếm tỉ lệ lớn nhất vẫn là

A. Rừng giàu. B. Đất trống, đồi núi trọc.

C. Rừng nghèo và rừng mới phục hồi. D. Rừng trồng chưa khai thác được.

Câu 9: Điểm nào sau đây không đúng với thiên nhiên vùng biển và thềm lục địa nước ta?

A. Đường bờ biển Nam Trung Bộ bằng phẳng.

B. Thềm lục địa ở miền Trung thu hẹp, tiếp giáp vùng biển nước sâu.

C. Vùng biển lớn gấp 3 lần diện tích đất liền.

D. Thềm lục địa phía Bắc và phía Nam có đáy nông, mở rộng.

Câu 10: Rừng kém phát triển, đơn giản vê thành phần loài là đặc điểm hệ sinh thái của nước ta ở độ cao

A. từ 900-1000m đến 1600-1700m. B. trên 1600-1700m.

C. dưới 600-700m. D. từ 600-700 đến dưới 900-1000m.

Câu 11: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có khí hậu

A. Cận nhiệt đới gió mùa. B. Cận nhiệt đới khô.     

C. Xích đạo ẩm.      D. Cận xích đạo gió mùa.

Câu 12: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, khu vực có đặc điểm mạng lưới sông ngòi ngắn, nhỏ, chạy theo hướng tây – đông ở nước ta là

A. Vùng núi Đông Bắc. B. Đồng bằng sông Hồng.

C. Duyên hải miền Trung. D. Đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 13: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết nhiệt độ trung binh năm của TP. Hồ Chí Minh ở mức là bao nhiêu?

A. Dưới 18°C. B. Trên 24°C. C. Trên 20°C. D. Từ 20°C đến 24°C.

Câu 14: Sự phân hóa thiên nhiên: vùng biển – thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển và vùng đồi núi là biểu hiện của sự phân hóa theo

A. Bắc – Nam. B. Tây – Bắc. C. Đông – Bắc. D. Đông – Tây.

Câu 15: Ở vùng đồi núi nước ta, sự phân hóa thiên nhiên theo hướng Đông – Tây chủ yếu do

A. Tác động của gió mùa với hướng của các dãy núi.

B. Độ dốc của địa hình theo hướng Tây Bắc – Đông Nam.

C. Độ cao phân thành các bậc địa hình khác nhau.

D. Tác động mạnh mẽ của con người.

Câu 16: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 và14, hãy cho biết độ cao 3143m- 2419m- 1444m lần lượt thuộc các đỉnh núi nào ở nước ta?

A. Tây Côn Lĩnh- Bạch Mã- Phăng xi păng. B. Phăng xi păng – Tây Côn Lĩnh- Bạch Mã.

C. Phăng xi păng –Bạch Mã- Tây Côn Lĩnh. D. Bạch Mã – Phăng xi păng – Tây Côn Lĩnh.

Câu 17: Để đảm bảo vai trò của rừng đối với việc bảo vệ môi trường, theo quy hoạch chúng ta phải đảm bảo

A. độ che phủ rừng cả nước là 20 – 30%, vùng núi cao phải đạt 40 – 50%.

B. độ che phủ rừng cả nước là 45 – 50%, vùng núi thấp phải đạt 70 – 80%.

C. độ che phủ rừng cả nước là 40 – 45%, vùng núi cao phải đạt 70-80%.

D. độ che phủ rừng cả nước là 30 – 40%, vùng núi thấp phải đạt 50 – 60%.

Câu 18: Trong đai nhiệt đới, nhóm đất ở đồng bằng có diện tích lớn nhất và tốt nhất là nhóm

A. đất xám bạc màu. B. đất phù sa. C. Đất phèn. D. đất feralit.

Câu 19: Đai ôn đới gió mùa trên núi( độ cao từ 2600m trở lên) có đặc điểm khí hậu

A. quanh năm nhiệt độ dưới 15oC, mùa đông dưới 5oC.

B. mùa hạ nóng (trung bình trên 25oC), mùa đông lạnh dưới 10oC.

C. mát mẻ, nhiệt độ trung bình dưới 20oC.

D. quanh năm lạnh, nhiệt độ trung bình dưới 10oC.

Câu 20: Đất phe-ra-lit ở nước ta thường bị chua vì

A. Quá trình phong hoá diễn ra với cường độ mạnh.

B. Mưa nhiều trôi hết các chất badơ dễ tan.

C. Có sự tích tụ nhiều Al2O3.

D. Có sự tích tụ nhiều Fe2O3.                    

Câu 21: Chế độ nước sông ở nước ta hoạt động theo mùa là do

A. Sông ngòi nước ta nhiều nhưng phần lớn là sông ngòi nhỏ.

B. Nhịp điệu dòng chảy của sông theo sát nhịp điệu mùa mưa.

C. 60% lượng nước sông là từ phần lưu vực ngoài lãnh thổ.

D. Sông ngòi nước ta có tổng lượng nước lớn.

Câu 22: Đặc điểm nào dưới đây của sông ngòi nước ta thể hiện tính chất gió mùa của khí hậu?

A. Sông ngòi nhiều nước giàu phù sa. B. Mạng lưới sông ngòi dày đặc.

C. Chế độ nước sông theo mùa. D. Dòng sông ở đồng bằng thường quanh co.

Câu 23: Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 12, thảm thực vật rừng ôn đới núi cao chỉ xuất hiện ở

A. Vùng núi Phong Nha- Kẻ Bàng. B. Vùng núi Ngọc Linh.      

C. Vùng cao nguyên Lâm Viên. D. Vùng núi Hoàng Liên Sơn.      

Câu 24: Đặc điềm nào sau đây không đúng với mạng lưới sông ngòi nước ta?

A. sông ít nước . B. giàu phù sa.

C. mạng lưới sông ngòi dày đặc . D. thủy chế theo mùa.

Câu 25: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6,7, hãy cho biết ở nước ta nơi có thềm lục địa hẹp nhất là

A. Vùng biển Bắc Bộ.      B. Vùng biển Nam Trung Bộ.      

C. Vùng biển Bắc Trung Bộ. D. Vùng biên Nam Bộ.

Câu 26: Theo độ cao, thiên nhiên nước ta phân hóa thành mấy đai cao?

A. 5 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 27: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 và14, hãy cho biết “Miền có cấu trúc địa chất địa hình phức tạp, gồm các khối núi cổ, các bề mặt sơn nguyên và cao nguyên ba dan, đồng bằng châu thổ và đồng bằng ven biển”. Đó là đặc điểm của miền

A. Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. B. Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.

C. Nam Trung Bộ và Nam Bộ. D. Bắc Trung Bộ - Nam Bộ.

Câu 28: Đặc điểm nhiệt độ nào dưới đây không phải của khí hậu phần lãnh thổ phía Bắc( từ dãy Bạch Mã trở ra)?

A. Nền nhiệt độ thiên về khí hậu xích đạo

B. Trong 2-3 tháng nhiêt độ trung bình thấp hơn 18oC

C. Biên độ nhiệt độ trung bình năm lớn

D. Nhiệt độ trung bình trên 20oC

Câu 29: Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp ở nước ta là

A. làm năng suất nông nghiệp giảm.

B. làm giảm chất lượng của các sản phẩm nông nghiệp.

C. làm cho sản xuất nông nghiệp mang tính độc canh lúa nước.

D. làm tăng tính bấp bênh của sản xuất nông nghiệp.

Câu 30: Cho bảng số liệu:

HIỆN TRẠNG RỪNG NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005-2014

Năm

Tổng diện tích đất có rừng (nghìn ha)

Rừng tự nhiên(nghìn ha)

Rừng trồng (nghìn ha)

Tỉ lệ che phủ(%)

2005

12.418,5

9.529,4

2.889,1

37,5

2009

13.258,8

10.339,3

2.919,5

39,1

2014

13.796,5

10.100,2

3.696,3

40,4

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản thống kê, 2016)

Theo bảng số liệu trên, nhận xét nào sau đây đúng về hiện trạng rừng ở nước ta trong giai đoạn 2005-2014.

A. Diện tích rừng trồng giảm, rừng tự nhiên tăng. B. Diện tích rừng trồng tăng, rừng tự nhiên giảm.

C. Diện tích và tỉ lệ che phủ rừng giảm liên tục. D. Diện tích rừng tăng, tỉ lệ che phủ rừng giảm.

Câu 31: Ở nước ta, hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trưng cho khí hậu nóng ẩm là

A. Rừng gió mùa nửa rụng lá. B. Rừng rậm nhiệt đới ẩm là rộng thường xanh.

C. Rừng gió mùa thường xanh. D. Rừng thưa khô rựng lá.

Câu 32: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 và14, hãy cho biết Đồng bằng Nam Bô ̣thuôc̣ miền tư ̣nhiên nào sau đây?

A. Tây Bắc và Bắc Trung Bô. B. Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.

C. Nam Trung Bô ̣và Nam Bô ̣ D. Nam Trung Bộ.

Câu 33: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 và14, hãy cho biết dọc theo lát cắt C – D vùng núi Hoàng Liên Sơn chạy theo hướng nào sau đây?

A. Tây Bắc– Đông Nam B. Vòng cung.

C. Đông – Tây. D. Tây Nam – Đông Bắc.

Câu 34: Thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc ( từ dãy Bạch Mã trở ra) đặc trưng cho vùng khí hậu nào?

A. Cận xích đạo gió mùa. B. Cận nhiệt đơi hải dương.

C. Nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh. D. Nhiệt đới lục địa khô.

Câu 35: Ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ trong mùa đông gió mùa đông bắc suy yếu vì

A. Nhiệt độ tăng dần theo độ vĩ.

B. Đó là những vùng không chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc.

C. Nhiệt độ thay đổi theo độ cao của địa hình.

D. Dãy Hoàng Liên Sơn ngăn cản ảnh hưởng của gió mùa đông bắc.

Câu 36: Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long hằng năm tiến ra biển gần trăm mét là do

A. sông ngòi có lưu lượng nước lớn.

B. tốc độ dòng chảy chậm, thuận lợi cho sự lắng động phù sa.

C. xâm thực, bào mòn mạnh mẽ ở miền thượng lưu và bồi tụ nhanh chóng ở vùng hạ lưu.

D. nằm ở hạ lưu các hệ thống sông lớn.

Câu 37: Trong những năm qua, tổng diện tích rừng nước ta đang tăng dần lên nhưng

A. Diện tích rừng tự nhiên vẫn giảm. B. Độ che phủ rừng vẫn giảm.

C. Diện tích rừng trồng vẫn không tăng. D. Tài nguyên rừng vẫn bị suy thoái.

Câu 38: Cho bảng số liệu:

HIỆN TRẠNG RỪNG NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005-2014

Năm

Tổng diện tích đất có rừng (nghìn ha)

Rừng tự nhiên(nghìn ha)

Rừng trồng (nghìn ha)

Tỉ lệ che phủ(%)

2005

12.418,5

9.529,4

2.889,1

37,5

2009

13.258,8

10.339,3

2.919,5

39,11

2014

13.796,5

10.100,2

3.696,3

40,4

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản thống kê, 2016)

Để thể hiện diện tích và tỉ lệ che phủ rừng ở nước ta giai đoạn 2005-2014, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?

A. Cột kết hợp với đường. B. Tròn.

C. Đường. D. Miền.

Câu 39: Thiên nhiên phần lãnh thổ phía Nam ( từ dãy Bạch Mã trở vào) đặc trưng cho vùng khí hậu nào?

A. Nhiệt đới lục địa khô. B. Nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh.

C. Cận xích đạo gió mùa. D. Cận nhiệt đơi hải dương.

Câu 40: Đây là biện pháp quan trọng nhằm bảo vệ sự đa dạng sinh học ở nước ta

A.  Nghiêm cấm việc khai thác rừng, săn bắn động vật.

B.  Xây dựng hệ thống vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên.

C.  Đưa vào “Sách đỏ Việt Nam” những động, thực vật quý hiếm cần bảo vệ.

D.  Tăng cường bảo vệ rừng và đẩy mạnh việc trồng rừng.

-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

(Học sinh được sử dụng Átlat)

DrawObject14 DrawObject13 SỞ GD&ĐT KHÁNH HÒA

TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM

(Đề kiểm tra có 04 trang)

KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2018-2019

MÔN: ĐỊA LÍ – LỚP 12-BAN KHTN

Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

DrawObject15

Họ và tên học sinh:................................................. Lớp: …...... Số báo danh: ........... MÃ ĐỀ: 448

Câu 1: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có khí hậu

A. Cận xích đạo gió mùa. B. Xích đạo ẩm.     

C. Cận nhiệt đới gió mùa. D. Cận nhiệt đới khô.     

Câu 2: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 và14, hãy cho biết “Miền có cấu trúc địa chất địa hình phức tạp, gồm các khối núi cổ, các bề mặt sơn nguyên và cao nguyên ba dan, đồng bằng châu thổ và đồng bằng ven biển”. Đó là đặc điểm của miền

A. Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. B. Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.

C. Nam Trung Bộ và Nam Bộ. D. Bắc Trung Bộ - Nam Bộ.

Câu 3: Hai vấn đề lớn nhất trong việc sử dụng tài nguyên nước ta hiện nay là

A. Ngập lụt vào mùa mưa, thiếu nước vào mùa khô và ô nhiễm môi trường nước.

B. Ô nhiểm môi trường nước và nguồn nước có sự phân hóa theo các vùng miền.

C. Ngập lụt vào mùa mưa, thiếu nước vào mùa khô và nguy cơ cạn kiệt nguồn nước ngầm.

D. Nguồn nước có nguy cơ cạn kiệt và ô nhiễm môi trường nước.

Câu 4: Đặc điểm nào dưới đây của sông ngòi nước ta thể hiện tính chất gió mùa của khí hậu?

A. Chế độ nước sông theo mùa. B. Sông ngòi nhiều nước giàu phù sa.

C. Dòng sông ở đồng bằng thường quanh co. D. Mạng lưới sông ngòi dày đặc.

Câu 5: Ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ trong mùa đông gió mùa đông bắc suy yếu vì

A. Nhiệt độ thay đổi theo độ cao của địa hình.

B. Đó là những vùng không chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc.

C. Dãy Hoàng Liên Sơn ngăn cản ảnh hưởng của gió mùa đông bắc.

D. Nhiệt độ tăng dần theo độ vĩ.

Câu 6: Rừng kém phát triển, đơn giản vê thành phần loài là đặc điểm hệ sinh thái của nước ta ở độ cao

A. từ 600-700 đến dưới 900-1000m. B. từ 900-1000m đến 1600-1700m.

C. dưới 600-700m. D. trên 1600-1700m.

Câu 7: Trong đai nhiệt đới, nhóm đất ở đồng bằng có diện tích lớn nhất và tốt nhất là nhóm

A. đất feralit. B. đất phù sa. C. đất xám bạc màu. D. Đất phèn.

Câu 8: Đai ôn đới gió mùa trên núi( độ cao từ 2600m trở lên) có đặc điểm khí hậu

A. mùa hạ nóng (trung bình trên 25oC), mùa đông lạnh dưới 10oC.

B. mát mẻ, nhiệt độ trung bình dưới 20oC.

C. quanh năm nhiệt độ dưới 15oC, mùa đông dưới 5oC.

D. quanh năm lạnh, nhiệt độ trung bình dưới 10oC.

Câu 9: Cho bảng số liệu:

HIỆN TRẠNG RỪNG NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005-2014

Năm

Tổng diện tích đất có rừng (nghìn ha)

Rừng tự nhiên(nghìn ha)

Rừng trồng (nghìn ha)

Tỉ lệ che phủ(%)

2005

12.418,5

9.529,4

2.889,1

37,5

2009

13.258,8

10.339,3

2.919,5

39,1

2014

13.796,5

10.100,2

3.696,3

40,4

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản thống kê, 2016)

Theo bảng số liệu trên, nhận xét nào sau đây đúng về hiện trạng rừng ở nước ta trong giai đoạn 2005-2014.

A. Diện tích rừng trồng giảm, rừng tự nhiên tăng. B. Diện tích và tỉ lệ che phủ rừng giảm liên tục.

C. Diện tích rừng trồng tăng, rừng tự nhiên giảm. D. Diện tích rừng tăng, tỉ lệ che phủ rừng giảm.

Câu 10: Sự suy giảm đa dạng sinh học ở nước ta không có biểu hiện nào dưới đây?

A. Suy giảm về số lượng loài. B. Suy giảm về hệ sinh thái.

C. Suy giảm thể trạng của các cá thể trong loài. D. Suy giảm về nguồn gen quý hiểm.

Câu 11: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, khu vực có đặc điểm mạng lưới sông ngòi ngắn, nhỏ, chạy theo hướng tây – đông ở nước ta là

A. Vùng núi Đông Bắc. B. Đồng bằng sông Hồng.

C. Duyên hải miền Trung. D. Đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 12: Miền Bắc ở độ cao trên 600 m, còn miền Nam phải 1000 m mới có khí hậu á nhiệt.Lí do chính là vì

A. Nhiệt độ trung bình năm của miền Nam cao hơn miền Bắc.

B. Địa hình miền Bắc cao hơn miền Nam.

C. Miền Bắc mưa nhiều hơn miền Nam.

D. Miền Bắc giáp biển nhiều hơn miền Nam.

Câu 13: Trong tổng diện tích rừng nước ta chiếm tỉ lệ lớn nhất vẫn là

A. Rừng nghèo và rừng mới phục hồi. B. Đất trống, đồi núi trọc.

C. Rừng giàu. D. Rừng trồng chưa khai thác được.

Câu 14: Ở nước ta, hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trưng cho khí hậu nóng ẩm là

A. Rừng thưa khô rựng lá. B. Rừng rậm nhiệt đới ẩm là rộng thường xanh.

C. Rừng gió mùa thường xanh. D. Rừng gió mùa nửa rụng lá.

Câu 15: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 và14, hãy cho biết độ cao 3143m- 2419m- 1444m lần lượt thuộc các đỉnh núi nào ở nước ta?

A. Tây Côn Lĩnh- Bạch Mã- Phăng xi păng. B. Phăng xi păng – Tây Côn Lĩnh- Bạch Mã.

C. Phăng xi păng –Bạch Mã- Tây Côn Lĩnh. D. Bạch Mã – Phăng xi păng – Tây Côn Lĩnh.

Câu 16: Để đảm bảo vai trò của rừng đối với việc bảo vệ môi trường, theo quy hoạch chúng ta phải đảm bảo

A. độ che phủ rừng cả nước là 20 – 30%, vùng núi cao phải đạt 40 – 50%.

B. độ che phủ rừng cả nước là 45 – 50%, vùng núi thấp phải đạt 70 – 80%.

C. độ che phủ rừng cả nước là 40 – 45%, vùng núi cao phải đạt 70-80%.

D. độ che phủ rừng cả nước là 30 – 40%, vùng núi thấp phải đạt 50 – 60%.

Câu 17: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 và14, hãy cho biết dọc theo lát cắt C – D vùng núi Hoàng Liên Sơn chạy theo hướng nào sau đây?

A. Tây Nam – Đông Bắc. B. Tây Bắc– Đông Nam

C. Đông – Tây. D. Vòng cung.

Câu 18: Đặc điểm nhiệt độ nào dưới đây không phải của khí hậu phần lãnh thổ phía Bắc( từ dãy Bạch Mã trở ra)?

A. Nhiệt độ trung bình trên 20oC

B. Nền nhiệt độ thiên về khí hậu xích đạo

C. Trong 2-3 tháng nhiêt độ trung bình thấp hơn 18oC

D. Biên độ nhiệt độ trung bình năm lớn

Câu 19: Đất phe-ra-lit ở nước ta thường bị chua vì

A. Quá trình phong hoá diễn ra với cường độ mạnh.

B. Mưa nhiều trôi hết các chất badơ dễ tan.

C. Có sự tích tụ nhiều Al2O3.

D. Có sự tích tụ nhiều Fe2O3.                    

Câu 20: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6,7, hãy cho biết ở nước ta nơi có thềm lục địa hẹp nhất là

A. Vùng biên Nam Bộ. B. Vùng biển Bắc Trung Bộ.

C. Vùng biển Bắc Bộ.      D. Vùng biển Nam Trung Bộ.      

Câu 21: Ở vùng đồi núi nước ta, sự phân hóa thiên nhiên theo hướng Đông – Tây chủ yếu do

A. Tác động mạnh mẽ của con người.

B. Độ cao phân thành các bậc địa hình khác nhau.

C. Độ dốc của địa hình theo hướng Tây Bắc – Đông Nam.

D. Tác động của gió mùa với hướng của các dãy núi.

Câu 22: Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 12, thảm thực vật rừng ôn đới núi cao chỉ xuất hiện ở

A. Vùng núi Phong Nha- Kẻ Bàng. B. Vùng núi Ngọc Linh.      

C. Vùng cao nguyên Lâm Viên. D. Vùng núi Hoàng Liên Sơn.      

Câu 23: Trong những năm qua, tổng diện tích rừng nước ta đang tăng dần lên nhưng

A. Diện tích rừng tự nhiên vẫn giảm. B. Độ che phủ rừng vẫn giảm.

C. Diện tích rừng trồng vẫn không tăng. D. Tài nguyên rừng vẫn bị suy thoái.

Câu 24: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 và14, hãy cho biết Đồng bằng Nam Bô ̣thuôc̣ miền tư ̣nhiên nào sau đây?

A. Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. B. Tây Bắc và Bắc Trung Bô.

C. Nam Trung Bộ. D. Nam Trung Bô ̣và Nam Bô ̣

Câu 25: Thiên nhiên phần lãnh thổ phía Nam ( từ dãy Bạch Mã trở vào) đặc trưng cho vùng khí hậu nào?

A. Cận nhiệt đơi hải dương. B. Nhiệt đới lục địa khô.

C. Nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh. D. Cận xích đạo gió mùa.

Câu 26: Ở nước ta loại đất đặc trưng cho khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa là

A. đất cát, đát pha cát. B. đất phèn ,đất mặn.      

C. đất phù sa ngọt. D. đất feralit.      

Câu 27: Đây là biện pháp quan trọng nhằm bảo vệ sự đa dạng sinh học ở nước ta

A.  Nghiêm cấm việc khai thác rừng, săn bắn động vật.

B.  Xây dựng hệ thống vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên.

C.  Đưa vào “Sách đỏ Việt Nam” những động, thực vật quý hiếm cần bảo vệ.

D.  Tăng cường bảo vệ rừng và đẩy mạnh việc trồng rừng.

Câu 28: Căn cứ vào atlat địa lí Việt Nam trang 11, vùng tập trung diện tích đất feralit trên đá badan có quy mô lớn nhất ở nước ta là

A. Đông Nam Bộ. B. Bắc Trung Bộ. C. Đông Bắc.       D. Tây Nguyên.      

Câu 29: Đặc điềm nào sau đây không đúng với mạng lưới sông ngòi nước ta?

A. mạng lưới sông ngòi dày đặc . B. thủy chế theo mùa.

C. giàu phù sa. D. sông ít nước .

Câu 30: Theo độ cao, thiên nhiên nước ta phân hóa thành mấy đai cao?

A. 2 B. 3 C. 5 D. 4

Câu 31: Điểm nào sau đây không đúng với thiên nhiên vùng biển và thềm lục địa nước ta?

A. Vùng biển lớn gấp 3 lần diện tích đất liền.

B. Thềm lục địa phía Bắc và phía Nam có đáy nông, mở rộng.

C. Đường bờ biển Nam Trung Bộ bằng phẳng.

D. Thềm lục địa ở miền Trung thu hẹp, tiếp giáp vùng biển nước sâu.

Câu 32: Nguồn nước của nước ta bị ô nhiễm nghiêm trọng là do

A. Giao thông vận tải đường thuỷ phát triển, lượng xăng dầu, chất thải trên sông nhiều.

B. Việc khai thác dầu khí ở ngoài thềm lục địa và các sự cố tràn dầu trên biển.

C. Hầu hết nước thải của công nghiệp và đô thị đổ thẳng ra sông mà chưa qua xử lí.

D. Nông nghiệp thâm canh cao nên sử dụng quá nhiều phân hoá học, thuốc trừ sâu.

Câu 33: Thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc ( từ dãy Bạch Mã trở ra) đặc trưng cho vùng khí hậu nào?

A. Cận xích đạo gió mùa. B. Cận nhiệt đơi hải dương.

C. Nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh. D. Nhiệt đới lục địa khô.

Câu 34: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết nhiệt độ trung binh năm của TP. Hồ Chí Minh ở mức là bao nhiêu?

A. Trên 20°C. B. Từ 20°C đến 24°C. C. Dưới 18°C. D. Trên 24°C.

Câu 35: Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long hằng năm tiến ra biển gần trăm mét là do

A. sông ngòi có lưu lượng nước lớn.

B. tốc độ dòng chảy chậm, thuận lợi cho sự lắng động phù sa.

C. xâm thực, bào mòn mạnh mẽ ở miền thượng lưu và bồi tụ nhanh chóng ở vùng hạ lưu.

D. nằm ở hạ lưu các hệ thống sông lớn.

Câu 36: Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp ở nước ta là

A. làm tăng tính bấp bênh của sản xuất nông nghiệp.

B. làm cho sản xuất nông nghiệp mang tính độc canh lúa nước.

C. làm giảm chất lượng của các sản phẩm nông nghiệp.

D. làm năng suất nông nghiệp giảm.

Câu 37: Sự phân hóa thiên nhiên: vùng biển – thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển và vùng đồi núi là biểu hiện của sự phân hóa theo

A. Đông – Tây. B. Đông – Bắc. C. Tây – Bắc. D. Bắc – Nam.

Câu 38: Chế độ nước sông ở nước ta hoạt động theo mùa là do

A. Sông ngòi nước ta có tổng lượng nước lớn.

B. 60% lượng nước sông là từ phần lưu vực ngoài lãnh thổ.

C. Sông ngòi nước ta nhiều nhưng phần lớn là sông ngòi nhỏ.

D. Nhịp điệu dòng chảy của sông theo sát nhịp điệu mùa mưa.

Câu 39: Cho bảng số liệu:

HIỆN TRẠNG RỪNG NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005-2014

Năm

Tổng diện tích đất có rừng (nghìn ha)

Rừng tự nhiên(nghìn ha)

Rừng trồng (nghìn ha)

Tỉ lệ che phủ(%)

2005

12.418,5

9.529,4

2.889,1

37,5

2009

13.258,8

10.339,3

2.919,5

39,11

2014

13.796,5

10.100,2

3.696,3

40,4

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản thống kê, 2016)

Để thể hiện diện tích và tỉ lệ che phủ rừng ở nước ta giai đoạn 2005-2014, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?

A. Cột kết hợp với đường. B. Tròn.

C. Đường. D. Miền.

Câu 40: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết vùng khí hậu nào dưới đây nằm trong miền khí hậu phía Bắc?

A. Vùng khí hậu Bắc Trung Bộ. B. Vùng khí hậu Tây Nguyên.

C. Vùng khí hậu Nam Bộ. D. Vùng khí hậu Nam Trung Bộ.

-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

(Học sinh được sử dụng Átlat)

DrawObject17 DrawObject16 SỞ GD&ĐT KHÁNH HÒA

TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM

ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2018-2019

MÔN: ĐỊA LÍ – LỚP 12

Thời gian làm bài: 45 phút

DrawObject18

MÃ ĐỀ: 123

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

A

B

D

B

D

C

A

D

C

B

C

C

D

A

C

C

C

D

B

D

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

D

A

C

B

D

B

C

B

C

B

D

C

B

B

A

C

C

B

D

D

DrawObject19

MÃ ĐỀ: 267

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

B

A

D

C

B

C

A

C

A

D

B

A

C

C

B

C

B

B

D

B

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

A

C

D

A

B

B

B

C

C

D

B

B

D

A

C

C

C

D

B

D

DrawObject20

MÃ ĐỀ: 359

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

D

B

C

B

C

D

D

C

A

B

D

C

B

D

A

B

C

B

A

B

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

B

C

D

A

B

C

C

A

D

B

B

C

A

C

D

C

D

A

B

B

DrawObject21

MÃ ĐỀ: 448

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

A

C

C

A

C

D

B

C

C

C

C

B

A

B

B

C

B

B

B

D

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

D

D

D

D

D

D

B

D

D

B

C

C

C

D

C

A

A

D

A

A

Trang 18/18