Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề kiểm tra giữa HKII Hóa 12 nâng cao trường THPT Thị xã Quảng Trị, năm học 2020-2021 (Mã đề 201).

df4cce1fd81a0e30437f182a0a276b90
Gửi bởi: Nguyễn Trần Thành Đạt 3 tháng 5 2021 lúc 15:00:59 | Được cập nhật: 20 tháng 3 lúc 1:36:06 | IP: 14.242.192.49 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 450 | Lượt Download: 11 | File size: 0.172314 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

1 SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 20202021 TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Môn: HÓA HỌC. Lớp: 12 Thời gian làm bài:45 phút, không kể thời gian giao đề Cho: H = 1; Li=7, C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg=24 , Al=27, Cl=35,5, K=39, Ca=40, Cr=52, Fe =56, Cu=64, Ba=137. Câu 1: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm? A. Mg B. Al C. K D. Fe Câu 2: Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl, ở cực âm xảy ra A. sự khử ion Na+. B. sự oxi hoá ion Na+. C. sự khử phân tử nước. D. sự oxi hoá phân tử nước Câu 3: Nội dung nào sau đây không chính xác khi nói về kim loại kiềm: A. các nguyên tố ở nhóm IA đều là kim loại kiềm B. cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns1 C. các nguyên tố kim loại kiềm đều ở nhóm IA D. các kim loại kiềm đều tác dụng được với nước Câu 4: Khi nhiệt phân hoàn toàn NaHCO3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân là A. NaOH, CO2, H2. B. Na2O, CO2, H2O. C. Na2CO3, CO2, H2O. D. NaOH, CO2, H2O. Câu 5: Khi cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 thì sẽ xảy ra hiện tượng: A. Ban đầu có xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan ra, dung dịch trong suốt. B. Ban đầu có sủi bọt khí, sau đó xuất hiện kết tủa xanh. C. Ban đầu có sủi bọt khí, sau đó có tạo kết tủa xanh, rồi kết tủa tan ra, dd trong suốt. D. Chỉ có sủi bọt khí. Câu 6: Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi cho 4,6 gam Natri tác dụng với 195,6 gam H2O là A. 5,00% B. 6,00% C. 4,99%. D. 4,00% Câu 7: Anion gốc axit nào có thể làm mềm nước cứng: A. SO42- B. Cl- C. PO43- D. NO3- 2 Câu 8: Nhóm gồm các kim loại tác dụng dễ dàng với nước ở nhiệt độ thường là A. Na, Ba, Ca, K B. Na, Ba, Be,K C. Fe, Na, Ca, Sr D. Zn, Al, Be, Cu Câu 9: Cho Bari vào các dung dịch sau: NaHCO3, (NH4)2CO3, NaNO3, FeCl2, KHSO4. Số dung dịch tạo kết tủa là A. 5 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 10: Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 sẽ A. có kết tủa trắng B. có bọt khí thoát ra C. có kết tủa trắng và bọt khí D. không có hiện tượng gì Câu 11: Cho 3,425 gam một kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 5,2 gam muối clorua. Kim loại đó là kim loại nào sau đây? A. Be B. Mg C. Ca D. Ba Câu 12: Cặp hợp chất của nhôm trong dãy nào sau đây tác dụng được với cả dung dịch axit và dung dịch kiềm? A. AlCl3 và Al2(SO4)3 B. Al(OH)3 và Al2O3 C. Al(NO3)3 và Al(OH)3 D. Al2(SO4)3 và Al2O3 Câu 13: Chất không có tính chất lưỡng tính là A. NaHCO3. B. AlCl3. C. Al(OH)3. D. Al2O3. Câu 14: Hoà tan m gam Al bằng dung dịch HCl (dư), thu được 3,36 lít H2 (ở đktc). Giá trị của m là A. 1,35. B. 2,70 C. 5,40. D. 4,05. Câu 15: Cho các dung dịch: NH3, HNO3 loãng, NaOH, Ba(OH)2, K2SO4, NaNO3. Số chất phản ứng được với AlCl3 là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 16: Nung hỗn hợp gồm Fe3O4 và Al trong điều kiện không có không khí đến phản ứng hoàn toàn thu hỗn hợp X. Cho X vào dung dịch KOH dư được chất rắn Y, dung dịch Z và khí hidro. X chứa chất nào sau đây? A. Fe, Al2O3, Al. B. Fe, Al, Fe3O4. C. Fe, Fe3O4, Al2O3 D. Fe. Câu 17: Số oxi hóa đặc trưng của Crom trong hợp chất là A.+1, +2, +3, +6 B. +2, +3, +6 C. +1, +2, +4, +6 D. +1, +2, +3, +4, +5, +6 3 Câu 18: Cấu hình electron không đúng là A. Cr (Z = 24): [Ar] 3d5 4s1. B. Cr (Z = 24): [Ar] 3d4 4s². C. Cr2+: [Ar] 3d4. D. Cr3+: [Ar] 3d³. Câu 19: Crom không phản ứng với chất nào sau đây? A. dung dịch HCl B. dung dịch NaOH đặc, nóng C. dung dịch HNO3 đặc, nóng D. dung dịch H2SO4 đặc, nóng Câu 20: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là A. CuSO4 và ZnCl2. B. ZnCl2 và FeCl3. C. CuSO4 và HCl. D. HCl và AlCl3. Câu 21: Công thức của sắt (III) hiđroxit là A. FeO. B. Fe(OH)3 C. Fe(OH)2 D. Fe2O3 Câu 22: Cho ít bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch X gồm A. AgNO3, Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)2 C. Fe(NO3)3, AgNO3 D. Fe(NO3)3 Câu 23: Nhúng thanh sắt dư, lần lượt vào các dung dịch sau: CuCl2, AgNO3 , ZnCl2, FeCl3, HCl, HNO3. Số trường hợp xảy ra phản ứng tạo hợp chất sắt (II) là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 24: Ngâm một đinh sắt nặng 10 gam trong dung dịch Cu(NO3)2, sau một thời gian lấy đinh sắt ra, sấy khô, cân nặng 10,8 gam. Số mol sắt tham gia phản ứng là A. 0,05 mol B. 0,5 mol C. 1 mol D. 0,1 mol Câu 25: Hoà tan 4,32 gam nhôm kim loại bằng dung dịch HNO3 loãng, dư thu được V lít khí NO (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 35,52 gam muối. Giá trị của V là A. 5,6 lít. B. 4,48 lít. C. 3,4048 lít. D. 2,5088 lít. Câu 26: Nung 2,52 gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra V lít (đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là A. 0,112 lít. B. 0,56 lít. C. 0,448 lít. D. 0,672 lít. Câu 27: Tiến hành các thí nghiệm: Cho Cu vào dung dịch AgNO3 (1) ; Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 (2) 4 Cho Fe vào dung dịch CuSO4 (3); Dẫn khí CO (dư) qua bột Fe3O4 nóng (4) Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là A. (1), (3) và (4). B. (1) , (2) và (3). C. (2), (3) và (4). D. (1), (2) và (4). Câu 28: Cho 6,72 gam Fe phản ứng với 125 ml dung dịch 3,2M, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của ). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng muối trong dung dịch X là A. 21,60 gam. B. 29,04 gam. C. 25,32 gam. D. 24,20 gam. Câu 29: Hỗn hợp X gồm: Na, Ca, Na2O và CaO. Hòa tan hết 5,13 gam hỗn hợp X vào nước thu được 0,56 lít H2 (đktc) và dung dịch kiềm Y trong đó có 4,44 gam Ca(OH)2. Hấp thụ 1,792 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 5,4. B. 4,8. C. 7,2. D. 6,0. Câu 30: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, FeCO3, Cu(NO3)2 vào dung dịch chứa NaNO3 (0,045 mol) và H2SO4, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa (không có ion Fe3+) có khối lượng 62,605 gam và 3,808 lít (đktc) hỗn hợp khí Z (trong đó có 0,02 mol H2). Tỉ khối hơi của Z so với O2 bằng 19/17. Thêm tiếp dung dịch NaOH 1M vào Y đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất là 31,72 gam thì vừa hết 865 ml. Mặt khác, cho Y tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2 được dung dịch T. Cho lượng dư dung dịch AgNO3 vào T thu được 256,04 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Mg trong X là A. 9,41%. B. 17,65% C. 37,06% D. 19,8% —————–HẾT——————— Học sinh không được sử dụng tài liệu và bảng hệ thống tuần hoàn. CBCT không giải thích gì thêm. Họ và tên học sinh:…………………………...................Lớp:………….Số báo danh:………... Chữ ký của CBCT:…………………………………..................................................................... SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 20202021 TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Môn: HÓA HỌC. Lớp: 12 Thời gian làm bài:45 phút, không kể thời gian giao đề Cho: H = 1; Li=7, C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg=24 , Al=27, Cl=35,5, K=39, Ca=40, Cr=52, Fe =56, Cu=64, Ba=137. Câu 1: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm? 5 A. Na B. Mg C. Ca D. Fe Câu 2: Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl, ở cực dương xảy ra A. sự khử ion Cl-. B. sự oxi hoá ion Cl-. C. sự khử phân tử nước. D. sự oxi hoá phân tử nước Câu 3: Nội dung nào sau đây không chính xác khi nói về kim loại kiềm: A. các nguyên tố kim loại kiềm đều ở nhóm IA B. cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns1 C. các nguyên tố kim loại kiềm có độ cứng cao D. các kim loại kiềm đều tác dụng được với nước Câu 4: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn KHCO3 là A. KOH, CO2, H2. B. K2O, CO2, H2O. C. KOH, CO2, H2O. D. K2CO3, CO2, H2O. Câu 5: Khi cho kim loại Na vào dung dịch FeCl3 thì sẽ xảy ra hiện tượng: A. Ban đầu có xuất hiện kết tủa nâu đỏ, sau đó kết tủa tan ra, dung dịch trong suốt. B. Chỉ có sủi bọt khí. C. Ban đầu có sủi bọt khí, sau đó có tạo kết tủa nâu đỏ, rồi kết tủa tan ra, dd trong suốt. D. Ban đầu có sủi bọt khí, sau đó xuất hiện kết tủa nâu đỏ. Câu 6: Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi cho 3,9 gam Kali tác dụng với 196,2 gam H2O là A. 5,00% B. 2,80% C. 4,99%. D. 4,00% Câu 7: Chất nào sau đây có thể làm mềm nước cứng: A. Na2SO4 B. Na2CO3 C. KCl D. NaNO3 Câu 8: Nhóm gồm các kim loại tác dụng dễ dàng với nước ở nhiệt độ thường là A. Na, Cu, Ca, Sr B. Na, Ba, Cs, K C. Fe, Na, Ca, Sr D. Zn, Al, Be, Cu Câu 9: Cho Bari vào các dung dịch sau: NaHCO3, (NH4)2CO3, CuCl2, FeCl2, KHSO4. Số dung dịch tạo kết tủa là A. 5 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 10: Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2 sẽ 6 A. có kết tủa trắng. B. có bọt khí thoát ra. C. có kết tủa trắng và bọt khí. D. không có hiện tượng gì. Câu 11: Cho 3,6 gam một kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 14,25 gam muối clorua. Kim loại đó là kim loại nào sau đây? A. Be B. Mg C. Ca D. Ba Câu 12: Cặp chất nào sau đây tác dụng được với cả dung dịch axit và dung dịch kiềm? A. Al(OH)3 và Al B. Al(OH)3 và AlCl3 C. Al(NO3)3 và Al(OH)3 D. Al2(SO4)3 và Al2O3 Câu 13: Chất không có tính chất lưỡng tính là A. NaHS. B. Al2O3. C. Al(OH)3. D. Al2(SO4)3. Câu 14: Cho 5,4 gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích khí H2 (ở đktc) thoát ra là A. 3,36 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít. Câu 15: Cho các dung dịch: NH3, HNO3 loãng, NaOH, Ba(OH)2, K2SO4, AgNO3. Số chất phản ứng được với AlCl3 là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 16: Nung hỗn hợp gồm MgO, Fe3O4 và Al trong điều kiện không có không khí đến phản ứng hoàn toàn thu hỗn hợp X. Cho X vào dung dịch KOH dư được chất rắn Y, dung dịch Z và khí hidro. X chứa chất nào sau đây? A. MgO, Fe, Al2O3. B. Fe, Al, Fe3O4. C. Fe, Fe3O4, Al2O3 D. MgO, Fe, Al2O3, Al Câu 17: Số oxi hóa có thể có của Crom trong hợp chất là A.+1, +2, +3, +6 B. +2, +3, +6 C. +1, +2, +4, +6 D. +1, +2, +3, +4, +5, +6 Câu 18: Cấu hình electron đúng là A. Cr (Z = 24): [Ar] 3d5 4s1. B. Cr (Z = 24): [Ar] 3d4 4s². C. Cr2+: [Ar] 3d34s1. D. Cr3+: [Ar] 3d24s1. Câu 19: Crom không phản ứng với chất nào sau đây? A. dung dịch ZnCl2 B. dung dịch HCl đặc, nóng C. dung dịch HNO3 đặc, nóng D. dung dịch H2SO4 đặc, nóng Câu 20: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là 7 A. AgNO3 và FeCl3. B. ZnCl2 và FeCl3. C. CuSO4 và AlCl3. D. HCl và AlCl3. Câu 21: Công thức của sắt (III) oxit là A. FeO. B. Fe(OH)3 C. Fe(OH)2 D. Fe2O3 Câu 22: Cho bột Fe dư vào dung dịch AgNO3, sau khi kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch X gồm A. AgNO3, Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)2 C. Fe(NO3)3, AgNO3 D. Fe(NO3)3 Câu 23: Nhúng thanh sắt dư lần lượt vào các dung dịch sau: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, HCl, HNO3, Pb(NO3)2. Số trường hợp xảy ra phản ứng tạo hợp chất sắt (II) là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 24: Cho 11,2 gam Fe tác dụng với 150 ml dung dịch CuSO4 1M, phản ứng kết thúc, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 12,4 gam. B. 6,4 gam. C. 9,6 gam. D. 15,2 gam. Câu 25: Hoà tan 8,64 gam nhôm kim loại bằng dung dịch HNO3 loãng, dư thu được V lít khí NO (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 71,04 gam muối. Giá trị của V là A. 5,6 lít. B. 4,48 lít. C. 5,0176 lít. D. 2,5088 lít. Câu 26: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là A. 2,52. B. 2,22. C. 2,62. D. 2,32. Câu 27: Tiến hành các thí nghiệm: Dẫn khí CO (dư) qua bột Fe3O4 nóng (1) ; Cho Ag vào dung dịch Fe2(SO4)3 (2) Cho Fe vào dung dịch FeCl3 (3); Cho Fe vào dung dịch AgNO3 (4) Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là A.(1), (3) và (4). B. (1) , (2) và (3). C. (2), (3) và (4). D. (1) và (4). Câu 28: Cho 6,72 gam Fe phản ứng với 125 ml dung dịch 3,2M, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của ). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng muối trong dung dịch X là A. 25,32 gam. B. 21,60 gam. C. 29,04 gam. D. 24,20 gam. 8 Câu 29: Hỗn hợp X gồm: Na, Ca, Na2O và CaO. Hòa tan hết 5,13 gam hỗn hợp X vào nước thu được 0,56 lít H2 (đktc) và dung dịch kiềmY trong đó có 2,8 gam NaOH. Hấp thụ 1,792 lít khí SO2 (đktc) vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 5,4. B. 4,8. C. 7,2. D. 6,0. Câu 30: Hòa tan hết m gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, Cu(NO3)2, Fe, FeCO3 bằng dung dịch H2SO4 và 0,054 mol NaNO3, thu được dung dịch Y chỉ chứa 75,126 gam các muối (không có ion Fe3+) và thấy thoát ra 7,296 gam hỗn hợp khí Z gồm N2, N2O, NO, H2, CO2 (trong đó Z có chứa 0,024 mol H2). Cho dung dịch NaOH 1M vào dung dịch Y đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất là 38,064 gam thì dùng hết 1038 ml dung dịch NaOH. Mặt khác, cho BaCl2 vào dung dịch Y vừa đủ để kết tủa SO42-, sau đó cho tiếp dung dịch AgNO3 dư vào thì thu được 307,248 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của FeCO3 có trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 34,0%. B. 12,5%. C. 40,5%. D. 26,0%. —————–HẾT——————— Học sinh không được sử dụng tài liệu và bảng hệ thống tuần hoàn. CBCT không giải thích gì thêm. Họ và tên học sinh:…………………………...................Lớp:………….Số báo danh:………... Chữ ký của CBCT:…………………………………..................................................................... SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 20202021 TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Môn: HÓA HỌC. Lớp: 12 Thời gian làm bài:45 phút, không kể thời gian giao đề Cho: H = 1; Li=7, C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg=24 , Al=27, Cl=35,5, K=39, Ca=40, Cr=52, Fe =56, Cu=64, Ba=137. Câu 1: Trong bảng tuần hoàn, Li là kim loại thuộc nhóm A. IIIA. B. IVA. C. IA D. IIA. Câu 2: Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ, ở anôt thu được A. NaOH. B. Cl2. C. HCl. D. Na. Câu 3: Nội dung nào sau đây không chính xác khi nói về kim loại kiềm: A. các nguyên tố kim loại kiềm đều ở nhóm IA B. cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns1 C. các nguyên tố kim loại kiềm đều có khối lượng riêng lớn. 9 D. các kim loại kiềm đều tác dụng được với nước Câu 4: Phản ứng nhiệt phân không đúng là A. NH4Cl name: NH3 + HCl. B. NH4NO2 ./tex2pdf.- name: N2 + 2H2O. ./tex2pdf.- name: name: 55ec1cf4d54f0524/85e93fa444bf9a505687fba36c47da41f5e7fde3.wmf.png C. NaHCO55ec1cf4d54f0524/85e93fa444bf9a505687fba36c47da41f5e7fde3.wmf.png NaOH + CO2. D. 2KNO 2KNO2 + O2. 3 3 ./tex2pdf.file: file:./tex2pdf.- Câu 5: Khi cho kim loại Na vào dung dịch ./tex2pdf.MgSO 4 thì sẽ xảy ra hiện tượng: 55ec1cf4d54f0524/85e93fa444bf9a505687fba36c47da41f5e7fde3.wmf.png 55ec1cf4d54f0524/9ec0884fc69f697afb749ca58c380932a2c85237.wmf.png ./tex2pdf.- A. Ban đầu55ec1cf4d54f0524/85e93fa444bf9a505687fba36c47da41f5e7fde3.wmf.png cófile: xuất hiện kết tủa xanh, sau55ec1cf4d54f0524/85e93fa444bf9a505687fba36c47da41f5e7fde3.wmf.png đó file: kết tủa tan ra, dung dịch trong ./tex2pdf../tex2pdf.state: state: suốt. 55ec1cf4d54f0524/85e93fa444bf9a505687fba36c47da41f5e7fde3.wmf.png 55ec1cf4d54f0524/9ec0884fc69f697afb749ca58c380932a2c85237.wmf.png unknown unknown B. Ban đầu có sủi bọt khí, sau đó xuất hiện kết tủa xanh. state: state: C. Ban đầu cóunknown sủi bọt khí, sau đó có tạo kết tủaunknown xanh, rồi kết tủa tan ra, dd trong suốt. D. Ban đầu có sủi bọt khí, sau đó xuất hiện kết tủa trắng. Câu 6: Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi cho 2,3 gam Natri tác dụng với 77,8 gam H2O là A. 5,00% B. 6,00% C. 4,99%. D. 4,00% Câu 7: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion A. Al3+, Fe3+. B. Cu2+, Fe3+. C. Ca2+, Mg2+. D. Na+, K+. Câu 8: Nhóm gồm các kim loại tác dụng dễ dàng với nước ở nhiệt độ thường là A. Zn, Al, Be, Cu B. Na, Ba, Be,K C. Fe, Na, Ca, Sr D. Ba, Ca, Na, Cs Câu 9: Cho Bari vào các dung dịch sau: NH4Cl, (NH4)2CO3, NaNO3, FeCl2, KHSO4. Số dung dịch tạo kết tủa là A. 5 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 10: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch A. Na2CO3. B. KNO3. C. HNO3. D. HCl. Câu 11: Cho 6 gam một kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 23,75 gam muối clorua. Kim loại đó là kim loại nào sau đây? A. Be B. Mg C. Ca D. Ba Câu 12: Cặp hợp chất của nhôm trong dãy nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch kiềm nhưng không tác dụng với dung dịch axit? A. AlCl3 và Al2(SO4)3 B. Al(OH)3 và Al2O3 10 C. Al(NO3)3 và Al(OH)3 D. Al2(SO4)3 và Al2O3 Câu 13: Chất không có tính chất lưỡng tính là A. Cr2O3. B. Al2O3. C. Al(OH)3. D. AlCl3. Câu 14: Cho 2,7 gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH dư. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích khí H2 (ở đktc) thoát ra là A. 3,36 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít. Câu 15: Cho các dung dịch: NH3, HNO3 loãng, NaOH, Ba(OH)2, K2SO4, NaNO3. Số chất phản ứng được với AlCl3 là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 16: Nung hỗn hợp gồm CuO, Fe3O4 và Al trong điều kiện không có không khí đến phản ứng hoàn toàn thu hỗn hợp X. Cho X vào dung dịch KOH dư được chất rắn Y, dung dịch Z và khí hidro. X chứa chất nào sau đây? A. CuO, Fe, Al2O3, Al. B. Fe, Al, Fe3O4. C. Fe, Fe3O4, Al2O3 D. Fe, Cu, Al2O3, Al Câu 17: Phương trình hóa học nào sau đây sai? A. 2Cr + 3H2SO4 (loãng) → Cr2(SO4)3 + 3H2. B. Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O. C. 2Cr + 3Cl22CrCl3. D. Cr2O3 + 2NaOH (đặc) 2NaCrO2 + H2O. Câu 18: Sục khí Cl2 vào dung dịch CrCl3 trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là A. NaClO3, Na2CrO4, H2O B. NaCrO2, NaCl, NaClO, H2O C. Na2CrO4, NaCl, H2O D. Na2Cr2O7, NaCl, H2O Câu 19: Crom không phản ứng với chất nào sau đây? A. dung dịch HCl B. dung dịch Pb(NO3)2 C. dung dịch HNO3 đặc, nóng D. dung dịch H2SO4 đặc, nguội Câu 20: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là A. CuSO4 và CaCl2. B. CuCl2 và FeCl3. C. MgSO4 và HCl. D. HCl và AlCl3. Câu 21: Công thức của sắt (III) sunfat là A. FeO. B. Fe2(SO4)3 C. Fe(OH)2 D. Fe2O3 11 Câu 22: Cho bột Fe dư vào dung dịch HNO3, sau khi kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch X gồm A. HNO3, Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)2 C. Fe(NO3)3, HNO3 D. Fe(NO3)3 Câu 23: Nhúng thanh sắt dư lần lượt vào các dung dịch sau: CuCl2, AgNO3, ZnCl2, FeCl3, HCl, HNO3. Số trường hợp xảy ra phản ứng tạo hợp chất sắt (III) là A. 4. B. 6. C. 5. D. 0 Câu 24: Cho 11,6 gam Fe tác dụng với 100 ml dung dịch CuSO4 1M, phản ứng kết thúc, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 15,2 gam. B. 6,4 gam. C. 9,6 gam. D. 12,4 gam. Câu 25: Hoà tan hoàn toàn 6,21 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 0,672 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm 2 khí là N2O và N2 (có số mol bằng nhau). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 38,34 B. 53,19 C. 34,08 D. 97,98 Câu 26: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 12 gam hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 2,24 lít (đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là A. 5,04. B. 10,08. C. 15,12. D. 20,16. Câu 27: Tiến hành các thí nghiệm: Cho Cu vào dung dịch AgNO3 (1) ; Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3(2) Cho Fe vào dung dịch FeCl3 (3); Dẫn khí CO (dư) qua bột Fe3O4 nóng (4) 12 Các thí nghiệm không tạo thành kim loại là A.(1), (3) và (4). B. (1) , (2) và (3). C. (2) và (3). D. (1), (2) và (4). Câu 28: Cho 6,72 gam Fe phản ứng với 125 ml dung dịch 3,2M, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của ). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng muối trong dung dịch X là A. 24,20 gam. B. 21,60 gam. C. 29,04 gam. D. 25,32 gam. Câu 29: Hỗn hợp X gồm: Na, Ca, Na2O và CaO. Hòa tan hết 25,65 gam hỗn hợp X vào nước thu được 2,8 lít H2 (đktc) và dung dịch kiềm Y trong đó có 14 gam NaOH. Hấp thụ hoàn toàn 16,8 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 20. B. 27. C. 30. D. 36 Câu 30: Hỗn hợp X gồm Fe2O3, FeO và Cu (trong đó nguyên tố oxi chiếm 16% theo khối lượng). Cho m gam X tác dụng với 500 ml dung dịch HCl 2M (dư), thu được dung dịch Y và còn lại 0,27m gam chất rắn không tan. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 165,1 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 40. B. 48. C. 32. D. 28. —————–HẾT——————— Học sinh không được sử dụng tài liệu và bảng hệ thống tuần hoàn. CBCT không giải thích gì thêm. Họ và tên học sinh:…………………………...................Lớp:………….Số báo danh:………... Chữ ký của CBCT:…………………………………..................................................................... SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 20202021 TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Môn: HÓA HỌC. Lớp: 12 Thời gian làm bài:45 phút, không kể thời gian giao đề Cho: H = 1; Li=7, C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg=24 , Al=27, Cl=35,5, K=39, Ca=40, Cr=52, Fe =56, Cu=64, Ba=137. Câu 1: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm? A. Mg B. Al C. K D. Fe Câu 2: Trong quá trình điện phân nóng chảy NaCl, ở cực âm xảy ra A. sự khử ion Na+. B. sự oxi hoá ion Na+. 13 C. sự khử phân tử nước. D. sự oxi hoá phân tử nước Câu 3: Nội dung nào sau đây không chính xác khi nói về kim loại kiềm: A. các kim loại kiềm đều tác dụng được với nước B. cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm là ns1 C. các nguyên tố kim loại kiềm đều ở nhóm IA D. số oxi hóa đặc trưng của kim loại kiềm là +2. Câu 4: Trường hợp không xảy ra phản ứng với NaHCO3 khi A. tác dụng với CO2. B. tác dụng với axit. C. đun nóng. D. tác dụng với kiềm. Câu 5: Khi cho kim loại Na vào dung dịch K2SO4 thì sẽ xảy ra hiện tượng: A. Ban đầu có xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan ra, dung dịch trong suốt. B. Ban đầu có sủi bọt khí, sau đó xuất hiện kết tủa xanh. C. Ban đầu có sủi bọt khí, sau đó có tạo kết tủa xanh, rồi kết tủa tan ra, dd trong suốt. D. Chỉ có sủi bọt khí. Câu 6: Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi cho 7,8 gam Kali tác dụng với 192,4 gam H2O là A. 5,00% B. 5,60% C. 4,99%. D. 4,00% Câu 7: Chất có thể dùng làm mềm nước cứng tạm thời là A. NaHSO4. B. HCl. C. NaCl. D. Ca(OH)2. Câu 8: Nhóm gồm các kim loại tác dụng dễ dàng với nước ở nhiệt độ thường là A. Na, Ba, Ca, Sr B. Na, Ba, Be,K C. Fe, Na, Ca, Sr D. Zn, Al, Be, Cu Câu 9: Cho Bari vào các dung dịch sau: CuCl2, NaHCO3, (NH4)2CO3, NaNO3, FeCl2, KHSO4. Số dung dịch tạo kết tủa là A. 5 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 10: Khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có A. bọt khí và kết tủa trắng. B. bọt khí bay ra. C. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần. D. kết tủa trắng xuất hiện. 14 Câu 11: Cho 0,5 gam một kim loại hóa trị II phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 0,28 lít H2 (đktc). Kim loại đó là A. Ba. B. Mg. C. Ca. D. Sr. Câu 12: Cặp hợp chất của nhôm trong dãy nào sau đây tác dụng được với dung dịch kiềm nhưng không tác dụng được với dung dịch axit? A. AlCl3 và Al(OH)3 B. Al(OH)3 và Al2O3 C. Al(NO3)3 và AlCl3 D. Al2(SO4)3 và Al2O3 Câu 13: Chất không có tính chất lưỡng tính là A. NaHCO3. B. Al2O3. C. Al(OH)3. D. Al. Câu 14: Cho m gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH dư. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích khí H2 (ở đktc) thoát ra là 6,72 lít. Giá trị của m là A. 5,40. B. 2,70. C. 8,10. D. 4,05. Câu 15: Cho các dung dịch: NH3, HNO3 loãng, NaOH, Ba(OH)2, K2SO4, NaNO3. Số chất không phản ứng được với AlCl3 là A. 6 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 16: Nung hỗn hợp gồm Fe3O4 và Al trong điều kiện không có không khí đến phản ứng hoàn toàn thu hỗn hợp X. Cho X vào dung dịch KOH dư được chất rắn Y, dung dịch Z và khí hidro. X chứa chất nào sau đây? A. Fe, Al2O3, Al. B. Fe, Al, Fe3O4. C. Fe, Fe3O4, Al2O3 D. Fe. Câu 17: Trong các cấu hình electron của nguyên tử và ion crom sau đây, cấu hình electron nào đúng ? A. 24Cr2+: [Ar]3d24s2. B. 24Cr3+: [Ar]3d3. C. 24Cr2+: [Ar]3d34s1. D. 24Cr: [Ar]3d44s2. Câu 18: Khi cho lượng dư dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch kali đicromat, dung dịch trong ống nghiệm A. chuyển từ màu da cam sang màu xanh lục. B. chuyển từ màu da cam sang màu vàng. C. chuyển từ màu vàng sang màu đỏ. D. chuyển từ màu vàng sang màu da cam. Câu 19: Crom không phản ứng với chất nào sau đây? A. dung dịch HCl B. dung dịch NaCl. C. dung dịch HNO3 đặc, nóng D. dung dịch H2SO4 đặc, nóng 15 Câu 20: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là A. ZnSO4 và CuCl2. B. ZnCl2 và FeCl3. C. CuSO4 và H2SO4 loãng. D. HCl và AlCl3. Câu 21: Sắt có số oxy hóa +2 trong hợp chất nào sau đây ? A. FeCl3. B. Fe(NO3)2. C. Fe2(SO4)3. D. Fe2O3. Câu 22: Cho ít bột Fe vào dung dịch HNO3 dư, sau khi kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch X gồm A. Fe(NO3)3, HNO3 B. Fe(NO3)2 C. AgNO3, Fe(NO3)2 D. Fe(NO3)3 Câu 23: Cho một lá sắt vào dung dịch chứa một trong những muối sau: ZnCl2 (1); CuSO4 (2); Pb(NO3)2 (3); NaNO3 (4); MgCl2 (5); AgNO3 (6). Số trường hợp xảy ra phản ứng là A. 3 B. 2 C. 5 D. 4 Câu 24: Ngâm một đinh sắt sạch trong 200 ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6 gam. Nồng độ mol ban đầu của dung dịch CuSO4 là A. 1M. B. 0,5M. C. 2M. D. 1,5M. Câu 25: Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm 2 khí là N2O và N2 (có số mol bằng nhau). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 38,34 B. 34,08 C. 106,38 D. 97,98 16 Câu 26: Để m gam bột Fe trong không khí sau một thời gian thu được 19,2 gam hỗn hợp B gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO. Cho B vào HNO3 loãng khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy B tan hết thu được dung dịch X chứa một muối và 2,24 lít NO (đktc). Giá trị của m là A. 15,12 B. 11,2 C. 15,4 D. 8,4 Câu 27: Tiến hành các thí nghiệm: Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư (1) ; Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3(2) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng (3); Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư (4); Các thí nghiệm không tạo thành kim loại là A.(1), (2) và (3). B. (1), (2) và (4). C. (2), (3) và (4). D. (1), (3) và (4). Câu 28: Cho 6,72 gam Fe phản ứng với 125 ml dung dịch 3,2M, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của ). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng muối trong dung dịch X là A. 21,60 gam. B. 25,32 gam. C. 29,04 gam. D. 24,20 gam. Câu 29: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu được1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 20,52 gam Ba(OH)2. Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 21,92. B. 39,40. C. 23,64. D. 15,76. Câu 30: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, FeCO3, Cu(NO3)2 vào dung dịch chứa NaNO3 (0,045 mol) và H2SO4, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa (không có ion Fe3+) có khối lượng 62,605 gam và 3,808 lít (đktc) hỗn hợp khí Z (trong đó có 0,02 mol H2). Tỉ khối hơi của Z so với O2 bằng 19/17. Thêm tiếp dung dịch NaOH 1M vào Y đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất là 31,72 gam thì vừa hết 865 ml. Mặt khác, cho Y tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2 được hỗn hợp T. Cho lượng dư dung dịch AgNO3 vào T thu được 256,04 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 26,5. B. 22,8. C. 27,2. D. 19,8. 17 —————–HẾT——————— Học sinh không được sử dụng tài liệu và bảng hệ thống tuần hoàn. CBCT không giải thích gì thêm. Họ và tên học sinh:…………………………...................Lớp:………….Số báo danh:………... Chữ ký của CBCT:………………………………….....................................................................