Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề kiểm tra chương 2 Toán đại 6

d4d1790b32a196c2e9bcfdf7b6d63b7a
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 27 tháng 8 2021 lúc 15:28:57 | Được cập nhật: 22 tháng 4 lúc 4:07:16 | IP: 14.243.134.238 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 318 | Lượt Download: 2 | File size: 0.249742 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

ĐỀ 1

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II

SỐ HỌC LỚP 6

Thời gian: 45 phút

Bài 1. (2 điểm) Thực hiện các phép tính :

a) (–1999) + (999) b) 155 + (–955)

c) (–1099) – (69 – 1099) d) (–125). 8.( –2).5.19

Bài 2. (2 điểm) Cho các số nguyên : 2; 0; –55; –99

a) Hãy sắp xếp các số đã cho theo thứ tự giảm dần

b) Tìm giá trị tuyệt đối của từng số đã cho.

Bài 3. (2.0 điểm) Tìm các số nguyên x thỏa mãn :

a) 2 . \(\left| x - 1 \right|\) = 16 b) (-12)2 . x = 56 – [(-10).13.x]

Bài 4. (2 điểm)

a) Tìm các ước của -18.

b) Tìm năm bội của 90.

Bài 5.( 1.0 điểm) Tìm tập hợp tất cả các ước của 55 .

Bài 6 (1.0 điểm) Tính nhanh:

  1. M= 119+(-213) + 212+ (-118)+ 2009

N= 223+ 132+ 187- 23-32- 87

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM

( Đáp án này gồm 02 trang )

Bài Câu Nội dung Điểm
1 2.0

a)

b)

c)

d)

(–1999) + 999 = – (1999 - 999) = –1000 0,5
155 + (–955) = – (955 – 155) = –800 0,5
(-1099) – (69 – 1099) = -1099 – 69 + 1099 = (-1099 + 1099) – 69 = -69 0,5

(–125). 8.( –2).5.9 = [(–125). 8]. \(\left\lbrack \left( - 2 \right).5 \right\rbrack\).9

= -1000.( -10).9

= 10000. 9

=90 000

0,5
2 2.0

a)

b)

2; 0; -55; -99

\(\left| 2 \right|\)= 2; \(\left| 0 \right|\)= 0; \(\left| - 55 \right|\)= 55; \(\left| - 99 \right|\)= 99

1.0

1.0

3 2.0

a)

b)

2.\(\left| x - 1 \right|\) = 16

\(\text{\ \ \ \ }\left| x - 1 \right|\) = 8

Suy ra: x -1 = 8 hoặc x -1 = -8.

Nên x= 9 hoặc x= -7.

Cả hai giá trị trên đều là số nguyên.

Vậy: x= 9 hoặc x= -7

(-12)2 . x = 56 – [(-10).13.x]

144. x = 56-\(\left\lbrack - 130x \right\rbrack\)

144x = 56+ 130x

14x = 56

x= 4 \(\mathbb{\in Z}\)

Vậy: x= 4

1.0

1.0

4 2.0

a)

b)

Tìm đúng các ước của -18

Tìm đúng 5 bội của 90

1.0

1.0

5 1.0
Tập hợp tất cả các ước của 55 là: \(\left\{ \pm 1;\ \pm 5;\ \pm 11;\ \pm 55 \right\}\) 1.0
6 1.0

a)

b)

M= 119+(-213) + 212+ (-118)+ 2009

= \(\left\lbrack 119 + (\ - 118) \right\rbrack\) +\(\left\lbrack \left( - 213 \right) + 212 \right\rbrack\) +2009

= 1+ (-1 ) + 2009

= 0+ 2009

= 2009

N= 223+ 132+ 187- 23-32- 87

= (223-23)+ (132-32)+ (187- 87)

= 200+ 100+ 100

=400

0. 5

0. 5

ĐỀ 2

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II

SỐ HỌC LỚP 6

Thời gian: 45 phút

Bài 1: (3 điểm) Tính hợp lý:

a) b)

c)

Bài 2: (3 điểm): Tìm , biết:

a) b) c)

Bài 3: (3 điểm)

a) Tính tổng các số nguyên x, biết:

b) Tính nhanh:

Bài 4: (1 điểm) Tìm các số tự nhiên x, y biết:

ĐÁP ÁN

Bài 1: (3 điểm) Tính hợp lý:

a)

Giải:

Ta có:

b)

Giải:

Ta có:

c)

Giải:

Ta có:

Bài 2: (3 điểm): Tìm , biết:

a)

Giải:

Ta có:

b)

Giải:

Ta có:

hoặc

hoặc

hoặc

c)

Giải:

Ta có:

Bài 3: (3 điểm)

a) Tính tổng các số nguyên x, biết:

Giải:

Ta có:

Tổng các số nguyên x là:

b) Tính nhanh:

Giải:

Ta có:

(17 số 2)

Bài 4: (1 điểm) Tìm các số tự nhiên x, y biết:

Giải:

Ta có:

Vì nên

Ta có: 6 = 1.6; 6 = 2.3

Trường hợp 1: (nhận)

Trường hợp 2: (loại)

Trường hợp 3: (loại)

Trường hợp 4: (nhận)

Vậy hoặc là các giá trị cần tìm.

ĐỀ 3

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II

SỐ HỌC LỚP 6

Thời gian: 45 phút

Câu 1 : ( 1 điểm )

Tìm số đối của các số sau : 1 ; - 2 ; 0 ; 2015

Câu 2: (1 điểm)

a. Tính : ;

b. Tìm x biết = 5

Câu 3: Tính (6 điểm)

a . 34 – 12 + 56 - 77

b . 8 .( 125 - 3000)

Câu 4: (1 điểm)

a. Tìm tất cả các ước của - 15

b. Tìm sáu bội của 7

Câu 5 : (1 điểm )

S = 1+ 2+ 22 + 23 + …+210

V. ĐÁP ÁN

Câu 1 : Tìm đúng mỗi số đối cho 0,25 điểm

Các số đã cho có số đối lần lượt là -1 ; 2 ; 0 ; -2015

Câu 2 : a. = 13 ( 0,25 điểm )

= 20 ( 0,25 điểm )

b. = 5 => x = 5 ( 0,25 điểm ) hoặc x = - 5 ( 0,25 điểm )

Câu 3: (6 điểm)

a . 34 – 12 + 56 – 77

= ( 34 + 56 ) + ( -12 – 77 ) (1 điểm)

= 90 – 89 (1 điểm)

= 1 (1 điểm)

b . 8 .( 125 - 3000)

= 8. 125 – 8 . 3000 (1 điểm)

= 1000 - 24000 (1 điểm)

= - 23000 (1 điểm)

Câu 4: (1 điểm)

a. Tất cả các ước của - 15 là: -1;1;-3;3;-5;5;-15;15 (1 điểm)

b. Sáu bội của 7 là: 0;7;-7;14;-14;21 (1 điểm)

Câu 5: Tính tổng: (1 điểm)

2S = 2.(1+ 2+ 22 + 23 + …+210)= 2+ 22 + 23 +24 …+211 (0,5 điểm)

2S-S= 2+ 22 + 23 +24 …+211 - 1- 2- 22 - 23 - …-210 (0,25 điểm)

S= 211 -1 (0,25 điểm)

ĐỀ 4

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II

SỐ HỌC LỚP 6

Thời gian: 45 phút

I. Trắc nghiệm: (2đ)

Câu 1: Điền đúng (Đ), sai (S) vào các ô vuông sau:

a. Số đối của số nguyên –a là –(-a).

b. Số nguyên a lớn hơn -1. Số nguyên a chắc chắn là số nguyên dương.

c. Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn hoặc bằng 0.

d. Tổng của một số nguyên âm và một số nguyên âm là một số nguyên âm.

Câu 2: Khoanh tròn vào chữ cái có kết quả đúng.

Khi bỏ dấu ngoặc của biểu thức (95 – 4) – (12 + 3) ta được:

A. 95 – 4 – 12 + 3 B. 94 – 4 + 12 + 3

C. 95 – 4 – 12 – 3 D. 95 – 4 + 12 – 3

Câu 3: Khoanh tròn vào chữ cái có kết quả đúng.

Trong tập hợp Z các ước của -12 là:

A. {1; 3; 4; 6; 12} B. {-1; -2; -3; -4; -6; -12; 1; 2; 3; 4; 6; 12}

D. {-1; -2; -3; -4; -6} C. {-2; -3; -4 ; -6; -12}

Câu 4: Điền số thích hợp vào ô vuông:

a) 2 . – 15 = 35 b) (12 + 28) + = -6

II. Tự luận (8đ)

Câu 1: (1,5đ)

  1. Sắp xếp các số nguyên theo thứ tự tăng dần: -43; -100; -15; 105; 0; -1000; 1000.

  2. Liệt kê rồi tính tổng các số nguyên x thỏa mãn: -20 x < 20

  3. Viết tập hợp các ước là số nguyên của 6 và tập hợp các bội là số nguyên của 6.

Câu 2: (2,5đ) Tính:

  1. 30 – 4.(12 + 15)

  2. 126 – (-4) + 7 – 20

  3. 8. 12 – 8. 5

  4. 25 – (-75) + 32 – (32 + 75)

  5. – 18.(5 – 6)

Câu 3: (2đ) Tìm số nguyên x biết:

  1. 2x – (-17) = 15

  2. |x – 2| = 8

  3. .2 – 9 = 1

  4. x12 ; x10 và -200200

Câu 4: (1đ) Trong cuộc thi hái hoa học tập, mỗi lớp phải trả lời 20 câu. Mỗi câu trả lời đúng được 5 điểm, mỗi câu trả lời sai bị trừ 2 điểm, bỏ qua không trả lời được 0 điểm. Hỏi lớp 6A được bao nhiêu điểm, biết lớp 6A trả lời đúng 11 câu, sai 7 câu và bỏ qua 2 câu?

Câu 5: (1đ) Tính giá trị của biểu thức: ax – ay + bx – by với a + b = 15 , x – y = -4

ĐÁP ÁN KIỂM TRA CHƯƠNG II SỐ HỌC LỚP 6 ĐỀ 2

I. Trắc nghiệm: (2đ)

Câu 1:

Câu a b c d
Đáp án Đ S S Đ

Câu 2: Đáp án C.

Câu 3: Đáp án B.

Câu 4: a) 25

b) -46

II.Tự luận: (8đ)

Câu 1: (1,5đ)

  1. Sắp theo thứ tự tăng dần như sau: -1000; -100; -43; -15; 0; 105; 1000.

  2. Vì -20 x < 20

Tổng là : -20 + (-19) + (-18) + (-17) + …… + 17 + 18 + 19 = -20

  1. Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

B(6) = {0; 6; 12; 18; … }

Câu 2: (2,5đ) Tính:

  1. 30 – 4 (12 + 15) = 30 – 4.27 = 30 – 108 = -78

  2. 126 – (-4) + 7 – 20 = 126 + 4 + 7 – 20 = 137 – 20 = 117

  3. 8.12 – 8.5 = 8.(12 – 5) = 8 . 7 = 56

  4. 25 – (-75) + 32 – (32 + 75) = 25 + 75 + 32 – 32 – 75 = 25

  1. – 18.(5 – 6) = 127 – 18.(-1) = 127 + 18 = 145

Câu 3: (2đ) Tìm số nguyên x biết:

a) 2x – (-17) = 15

2x + 17 = 15

2x = 15 – 17

2x = -2

x = -1

b) | x – 2| = 8

x – 2 = 8 hoặc x – 2 = -8

x = 8 + 2 hoặc x = -8 + 2

x = 10 hoặc x = -6

c) .2 – 9 = 1

.2 = 1 + 9

.2 = 10

= 5

x + 9 = 5 hoặc x + 9 = -5

x = 5 – 9 hoặc x = -5 – 9

x = -4 hoặc x = -14

d) x12 ; x10 và -200200

x BC(12; 10) = {0; -60; 60; -120; 120; -180; 180 … } và -200200

x{0; -60; 60; -120; 120; -180; 180}

Câu 4: (1đ) Số điểm của lớp 6A là: 11 . 5 + (-2) . 7 + 2 . 0 = 41 (điểm)

Câu 5: (1đ) Tính giá trị của biểu thức: ax – ay + bx – by với a + b = 15 , x – y = -4

Ta có: ax – ay + bx – by = (x – y)(a + b) = 15.(-4) = -60

ĐỀ 5

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II

SỐ HỌC LỚP 6

Thời gian: 45 phút

Bài 1: ( 3 Điểm) Chọn kết luận đúng trong các câu sau?

Câu 1: Cho a là số nguyên âm, khẳng định nào sau đây là sai ?

A. = a = - a B. – a < 0 C. a2 > 0 D. a3 < 0.

Câu 2: Cho a, b là hai số nguyên âm, khẳng định nào sau đây là đúng ?

A. a.b > 0 B. a.b < 0 C. a + b > 0 D. a + b ∈ N

Câu 3: Cho a, b là hai số nguyên âm và a < b khẳng định nào sai ?

A.  a  >  b  B. – a > - b C.  a  <  b  D. a – b > a + b

Câu 4: Kết luận nào sau đây là đúng ?

A. a – ( b – c ) = a + b + c B. a – ( b – c ) = a – b – c

C. a – ( b – c) = - a – b – c D. a – (b – c) = a – b + c.

Bài 2: ( 3 Điểm ) Thực hiện phép tính bằng cách hợp lí :

  1. – (- 271) – ( 531 + 371 – 731 )

  2. 33.( 17 – 5) – 17.( 33- 5).

  3. ( - 32).( - 25 ).( - 123 ).125.

Bài 3: ( 2,5 Điểm ) Tìm số nguyên x, biết:

  1. 9 – 25 = ( 7 – 3x) – ( 25 + 7)

  2. ( 2x – 18 ).( 3x + 12) = 0

Bài 4: ( 1,5 Điểm )

  1. Tính S = 1 – 2 – 3 + 4 + 5 – 6 – 7 + 8 + … + 2001 – 2002 – 2003 + 2004 + 2005 .

  2. Tìm số nguyên dương x sao cho 5x + 13 là bội của 2x + 1.

Bài làm

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Hướng dẫn chấm kiểm tra chương II

Môn: số học 6

Bài Nội dung Điểm

Bài 1:

3 đ

Chon đúng mỗi câu 0, 75 điểm

- Đáp án: câu 1 – B, câu 2 – A, câu 3 – C, câu 4 – D.

Bài 2

3 đ

a) – (- 271) – ( 531 + 371 – 731 ) = 271 – 531 – 371 + 731

= ( 271 – 371) + ( 731 – 531) = ( -100 ) + 200 = 100.

b) 33.( 17 – 5) – 17.(33 – 5) = 33.17 – 33.5 - 17.33 + 17.5

= ( 33.17 – 17.33 ) – ( 33.5 – 17.5 )

= 0 – 5.( 33 – 17 ) = - 5. 16 = - 80.

c) ( - 32).( - 25).( - 123) .125 = (- 4).8.( - 25).(- 123). 125

= [ ( -4).(- 25)]. ( 8. 125).( - 123) = 100.1000.( -123)

= - 12300 000.

1 đ

1 đ

1 đ

Bài 3

2,5 đ

a) 9 – 25 = ( 7 – 3x) – (25 + 7)

⇒ 9 – 25 = 7 – 3x – 25 – 7

⇒ 9 = - 3x

⇒ x = - 3

Vậy x = - 3.

b) ( 2x – 18).( 3x + 12) = 0

⇒ 2x – 18 = 0 hoặc 3x + 12 = 0

1) 2x – 18 = 0 ⇒ 2x = 18 ⇒ x = 9

2) 3x + 12 = 0 ⇒ 3x = - 12 ⇒ x = - 4

Vậy x ∈ { 9; - 4 }

1,25 đ

1,25 đ

Bài 4

1,5 đ

a) S = ( 1 – 2 – 3 + 4) + (5 – 6 – 7 + 8) + … + ( 2001 – 2002 -2003 + 2004) + 2005.

S = 0 + 0 + … + 0 + 2005 = 2005.

b) 5x + 13 là bội của 2x + 1 ⇔ 5x + 13 : 2x + 1

⇒ 2.( 5x + 13) – 5.( 2x +1 ) : 2x + 1

⇒ 10x + 26 – 10x – 5 : 2x + 1

⇒ 21 : 2x + 1

⇒ 2x + 1 ∈ Ư( 21 ) ( 1)

Mặt khác x nguyên dương ⇒ 2x + 1 ≥ 3 ( 2)

Từ (1) và (2) ⇒ 2x + 1 ∈ { 3; 7; 21} ⇒ 2x ∈ { 2; 6; 20 }

⇒ x ∈ { 1; 3; 10 }

0,75 đ

0,75 đ

Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa

ĐỀ 6

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II

SỐ HỌC LỚP 6

Thời gian: 45 phút

A- Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng (3 điểm)

Câu 1 : Nếu x . y > 0 thì:

A. x, y cùng dấu B. x > y C. x, y khác dấu. D. x < y

Câu 2: |x| = 3 thì giá trị của x là:

A. 3 B. 3 hoặc -3 C. -3 D. Không có giá trị nào.

Câu 3: Ư(8) là:

A. {1; 2; 4; 8} C. {1; -1; 2; -2; 4; -4; 8; -8}

B. {0; 8; -8; 16; -16;…} D. {-1; -2; -4; -8}

Câu 4: Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng:

A. 1 B. 0 C. 1 số nguyên âm D. 1 số nguyên dương.

Câu 5: Giá trị của (-3)3 là:

A. -27 B. 27 C. -9 D. 9

Câu 6: Tổng của hai số nguyên âm là:

A. 1 số nguyên dương C. 1

B. 0 D. 1 số nguyên âm.

II. Phần tự luận: (7 điểm)

Bài 1: Thực hiện các phép tính (4 điểm)

a) (–25) . 7 . (–4) b) 49 + (–16) + (–49) + (–4)

c) 31 . (–109) + 31 . 9 d ) (192 – 37 + 85) – (85 + 192)

Bài 2: Tìm số nguyên x biết: (2 điểm)

a) 4 . x = –28 b) 3x + 7 – 9x = –11

Bài 3: (1 điểm) Trong cuộc thi hái hoa học tập, mỗi lớp phải trả lời 20 câu. Mỗi câu trả lời đúng được 5 điểm, mỗi câu trả lời sai bị trừ 2 điểm, bỏ qua không trả lời được 0 điểm. Hỏi lớp 6A được bao nhiêu điểm, biết lớp 6 A trả lời đúng 11 câu, sai 7 câu và bỏ qua 2 câu?

ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM

I. Trắc nghiệm: (3 đ)

1 2 3 4 5 6
A B C B A D
0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ

II. Tự luận: (7 đ)

BÀI ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM
1 a) (–25) . 7 . (–4) = (-25) . (-4) . 7 = 100 . 7 = 700 1 đ

b) 49 + (–16) + (–49) + (–4) = 49 + (-49) + (-16) + (-14)

= 0 + (-30) = -30

1 đ
c) 31 . (–109) + 31 . 9 = 31 . (-109 + 9) = 31 . 100 = 3100 1 đ

d ) (192 – 37 + 85) – (85 + 192) = 192 – 37 + 85 – 85 – 192

= 192 – 192 + 85 – 85 – 37 = 0 + 0 – 37 = -37

1 đ
2

a) 4 . x = –28

x = -28 : 4 = -7

1 đ

b) 3x + 7 – 9x = –11

3x – 9x = -11 – 7

(3 – 9).x = -18

-6x = -18

x = -18 : (-6) = 3

0,5 đ

0,5 đ

3 Số điểm của lớp 6A là : 11 . 5 + (-2) . 7 + 2 . 0 = 41 (điểm) 1 đ
ĐỀ 7

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II

SỐ HỌC LỚP 6

Thời gian: 45 phút

A- Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng (3 điểm)

Câu 1 : Tập hợp M = {16; 17; 18; …; 36} có bao nhiêu phần tử?

A. 21 B. 22 C. 20 D. 11

Câu 2: Tập hợp P các số tự nhiên lớn hơn 6 và nhỏ hơn 11 là:

A. P = {6; 7; 8; 9; 10; 11} C. P = {x∈ N | 6≤ x 11}

B. P = {x∈ N | 6≤ x < 11} D. P = {x∈ N | 6< x < 11}

Câu 3: Cho tập hợp H = {1; 3; 5; 7; 9} thì:

A. 3H B. 3 H C. 3 H D. {3} H

Câu 4: Viết tích bằng cách dùng lũy thừa: 34 . 32 = ?

A. 32 B. 36 C. 38 D. 33

Câu 5: Trong các dòng sau, dòng nào là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần?

A. 99; 98; 97 B. 24; 26; 28 C. 15; 17; 19 D. 89; 90; 91

Câu 6: Số nào là số chính phương?

A. 10 B. 45 C. 36 D. 99

II. Phần tự luận: (7 điểm)

Bài 1 (3 điểm) Thực hiện phép tính:

a) 42 – 39 : 13 b) 9 . 45 + 55 . 9 – 120 c) 1200 : {4 . [126 – (42 . 5 + 16)]}

Bài 2 (2 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết:

a) 3 . x – 5 = 4 b) 34 . (4x + 16) = 8 . 37

Bài 3 (1 điểm) Có 347 khách đi tham quan bằng ô tô 24 chỗ ngồi. Cần ít nhất mấy xe để chở hết khách tham quan?

Bài 4: (1 điểm) Một phép chia có thương là 7 và dư là 15. Hiệu giữa số bị chia và số chia là 141. Tìm số bị chia và số chia.

ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM:

I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm):

Câu 1 2 3 4 5 6 Tổng
ĐA A D A B D C
Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 3,0

II. TỰ LUẬN (7 điểm):

Bài Nội dung Điểm Tổng
1 a) 42 – 39 : 13 = 42 – 3 = 39 1 đ 3,0 đ

b) 9 . 45 + 55 . 9 – 120

= 9(45 + 55) – 120

= 9 . 100 – 120

= 900 – 120 = 780

0,5 đ

0,5 đ

c) 1200 : {4 . [126 – (42 . 5 + 16)]}

= 1200 : {4 . [126 – (16 . 5 + 16)]}

= 1200 : {4 . [126 – 96]}

= 1200 : {4 . 30}

= 1200 : 120 = 10

0, 5 đ

0,5 đ

2

a) 3 . x – 5 = 4

3 . x = 4 + 5

x = 9 : 3 = 3

0, 5 đ

0,5 đ

2,0 đ

b) 34 . (4x + 16) = 8 . 37

4x + 16 = 8 . 37 : 34

4x + 16 = 8 . 33

4x + 16 = 216

4x = 216 – 16

x = 200 : 4 = 50

0,5 đ

0,5 đ

3

347 : 24 = 14 xe (dư 11 khách)

Vậy cần ít nhất 15 xe để chở hết số khách du lịch.

0,5 đ

0,5 đ

1,0 đ
4

Số bị chia = số chia . 7 + 15

Số bị chia – số chia = 141

Số chia . 7 + 15 – số chia = 141

6 . số chia = 141 – 15 = 126

Vậy : Số chia = 126 : 6= 21

Số bị chia = 21 + 141 = 162

0,5 đ

0,5 đ

1,0 đ
ĐỀ 8

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II

SỐ HỌC LỚP 6

Thời gian: 45 phút

I . Trắc nghiệm : (3.0 điểm )
Khoanh tròn vào chữ cái a,b,c,d đứng trước kết quả đúng .
Câu 1 : Số đối của ( -24) là :

a. -24 b. 0 c. +24 d.kết quả khác

Câu 2 : Kết quả của phép tính (-15) + (-125 ) là :
a. -140 b. 14 c. -120 d . 120

Câu 3 : Kết quả của phép tính (-40) + (+25 ) là :
a. - 15 b. 6 c. +15 d . -65

Câu 4 : Kết quả của phép tính (-6) . 3 là :
a. - 18 b. + 9 c. +18 d . -3

Câu 5 : Kết quả của phép tính (-12).(-5) là :
a. - 60 b. 17 c. + 60 d . -17

Câu 6 : Trong các số sau số nào là ước của -15
a. - 4 b. -5 c. -6 d . -7

II . Tự luận : ( 7.0 điểm )
Câu 1 : Thực hiện phép tính .( 3.0 điểm)
a/ (- 38) + 65 +(-62)

b/ (-5). 42. (-20)

c/ 127.( -26) + 26.37

Câu 2 : Tìm số nguyên x, biết : (2.0 điểm )
a/ x - 11 = -2

b/ 2 x +19 = 15

Câu 3 : (1.0 điểm)

a/ Tìm 2 bội của -7 .

b/ Tìm tất cả các ước của -4

Câu 4 : ( 1.0 điểm ) Giáo viên chủ nhiệm của lớp nêu lên thang điểm thi đua: Nếu học sinh có 1 phát biểu đúng được cộng 10 điểm, có 1 phát biểu sai trừ 2 điểm. Tính điểm giúp bạn Phong biết trong tuần đó bạn Phong có 8 phát biểu đúng và 3 phát biểu sai .

VI. ĐÁP ÁN .

I . Trắc nghiệm : (3.0 điểm )
Khoanh tròn vào chữ cái a,b,c,d đứng trước kết quả đúng .

1. c 2. a 3. d 4. a 5. c 6 . b

II . Tự luận : ( 7.0 điểm )
Câu 1 : Thực hiện phép tính .( 3.0 điểm)

a/ (- 38) + 65 +(-62) b/ (-5). 42. (-20)

=[(-38)+(-62)]+65 = [(-5).(-20)].42

= (-100)+ 65 = 100 . 42

= -35 = 4200

c/ 127.( -26) + 26.27 = (-127).26 + 26.27
= 26.(-127 + 27 )
= 26.( -100)
= -2600

Câu 2 : Tìm số nguyên x, biết : (2.0 điểm )
a/ x - 11 = -2 b/ 2x +19 = 15

x = -2 +11 2x = 15 – 19

x = 9 2x = -4

x = -2

Câu 3 : (1.0 điểm)

a/ Tìm 2 bội của -7 . b/Tìm tất cả các ước của -4

Hai bội của -7 là : -7 ;14. Ư(-4) = { -1;1;-2;2;-4;4 }

Câu 4 : ( 1.0 điểm ) Số điểm của bạn Phong là :
8.10 + 3.(-2 ) =74 ( điểm )

ĐỀ 9

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II

SỐ HỌC LỚP 6

Thời gian: 45 phút

Câu 1: Tính (Có thể tính nhanh)

a,-25+(-42)

b,(-17)+5+8+17+(-3)

c,25.22-(15-18)+(12-19+10)

d,120-35+29-242

Câu 2: Tìm số nguyên x biết:

a,100-x=42-(15-7)

b,35-3.|x|=5.(23-4)

c,6.x=-54

d,x-(17-x)=x-14

Câu 3: giá trị biểu thức

a,(-75).(-27).(-x) với x=8

b,1.2.3.4.5.a với a=20

Câu 4: Tìm tất cả các ước của -2;4;13;25;1

Câu 5: Tìm các số nguyên x sao cho:

a,x-3 là ước của 13

b,x2-7 là ước của x2+2

Bài Đáp Án Biểu Điểm
1

A, -25+(-42)=-67

B,(-17)+5+8+17+(-3)=10

C,25.22 - (15-18)+(12-19-10)=106

D,120-35+29-242=-128

0.5

0.5

0.5

0.5

2

a,100-X=42-(15-7) b,35-3.|X|=5.(23-4)

100-X=34 35-3.|X|=20

X=100-34 3.|X|=35-20

X=66 3.|X|=15

|X|=15:3=5

X=-5

c, 6.X=-54 d,X-(17-X)=X-14

X=-54:6 X=17-14

X=-9 X=3

Mỗi câu đúng cho học sinh 0.5
3

a,(-75).(-27).(-8)=-16200

b,1.2.3.4.5.20=2400

Mỗi câu đúng đạt

4

Ư(-2)={+1,+2}

Ư(4)={ +1,+2,+4}

Ư(13)={ +1,+13}

Ư(25)={ +1,+5,+25}

Ư(1)={ +1}

Mỗi câu đúng đạt 0.2đ
5

A, Ta có x-13 là ước của 13

⇒ x-13∈ Ư(13)

x-13 ∈{+1,+13}

Theo đó , ta có bảng:

x-13 -1 1 -13 13
x 12 14 0 26
Mỗi câu đúng cho hs 1 điểm

Vậy x∈{0,12,14,26}

Thì x-13 là ước của 13

B,Ta có x2+2=x2-7+9

X2+7 : x2-7

9:x2-7

Hay x2-7∈Ư(9)

X2-9∈{+1,+3,+9}

Theo đó , ta có bảng:

X2-7 -9 -3 -1 1 3 9
X2 -2 4 6 8 10 16

Vì x nguyên nếu x là số chính phương

⇔X2 ∈{14,16}

X2∈{+2,+4}

Vậy X∈{4,-4,2,-2}

Thì x2-7 là ước của x2+2

ĐỀ 10

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II

SỐ HỌC LỚP 6

Thời gian: 45 phút

I. Trắc nghiệm:

Khoanh vào chỉ một chữ cái trư­ớc đáp án đúng:

Câu 1: Tổng của tất cả các số nguyên a mà -7 < a ≤ 7 là:

A. 7 B. -7 C. -1 D. 0

Câu 2: -5 – x = -11 thì x bằng:

A. 6 B. -6 C. 16 D. -16

Câu 3: Khẳng định nào sau đây là đúng:

A. |-8| = -8 B. -|-8| = 8 C. -(-8) = 8 D. -(-8) = -8

Câu 4: Cho a và b là các số nguyên. Khẳng định nào sau đây là sai:

A. –ab – ac = -a. (b + c) B. (-12). (-2)3 = -8

C. a + (-a) = 0 D. a. (-a) = -a2

Điền dấu “x” vào ô Đúng hoặc Sai cho thích hợp:

Câu 5:

Câu Đúng Sai
Giá trị tuyệt đối của một số nguyên luôn là số tự nhiên.
Tổng của một số nguyên âm với một số nguyên dương luôn là số nguyên dương.
Hiệu của một số nguyên âm với một số nguyên dương luôn là số nguyên âm.
Số 0 là bội của mọi số nguyên.

iI. Tự luận (8 điểm):

Câu 6: Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần:

-(-48) ; -|-51| ; 0; -12; -(+19) ; (-62) ; (-5)2

Câu 7: Tính

a) (-15 – 25): (-5) + (-13). 3

b) -|-7|.[(-2)4 + (-36): (-32)] - (-5)3

Câu 8: Tính nhanh

  1. -(- 2012 + 789) + (-211) + (-1012 – 1789)

  2. (-4). (+3). (-125).(+25).(-8)

  3. -72. 17 + 72. 31 – 36. 228

  4. -97. (-123 – 478) – 123. (97 + 478)

Câu 9: Tìm x Z biết

  1. 2. ( x – 3) – 3. (x – 5) = 4. ( 3 – x) – 18

  2. -2x – 11 chia hết cho 3x + 2

  3. -112 – 56: x2 = -126

  4. 2. (x – 7) – 3. (5 – x) = -109

  5. x – 7 x + 6

Câu 10: Chứng minh đẳng thức: -a.( c – d) – d.(a + c) = -c.(a + d)

Cõu 11: Chứng minh giỏ trị biểu thức sau khụng phụ thuộc vào a

(3a + 2).(2a – 1) + (3 – a).(6a + 2) – 17.(a – 1)

Câu 12: Trong 3 số nguyên x, y, z có một số dương, một số âm và một số 0. Em hãy chỉ rõ mỗi số đó biết:

ĐÁP ÁN

I. Trắc nghiệm: 2 điểm, mỗi ý đúng 0,25 điểm.

Câu 1: A. 7 Câu 2: C. 16 Câu 3: C. -(-8) = 8 Câu 4: B. (-12). (-2)3 = -8

Điền dấu “x” vào ô Đúng hoặc Sai cho thích hợp:

Câu 5:

Câu Đúng Sai
Giá trị tuyệt đối của một số nguyên luôn là số tự nhiên. X
Tổng của một số nguyên âm với một số nguyên dương luôn là số nguyên dương. X
Hiệu của một số nguyên âm với một số nguyên dương luôn là số nguyên âm. X
Số 0 là bội của mọi số nguyên. X

II. Tự luận: 8 điểm

Câu 1 (1 điểm): Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần:

-|-51| ; (-62) ; -(+19); -12; 0; (-5)2, -(-48) ;

Câu 2 (1,5 điểm): Tính

a) (-15 – 25): (-5) + (-13). 3 = -40: (-5) + (-39) = 8 + (-39) = -31 0,75đ

b) -|-7|.[(-2)4 + (-36): (-32)] - (-5)3 = -7. [16 + 4] + 125 = -140 + 125 = -15 0,75đ

Câu 3 (2,5 điểm): Tính nhanh

  1. -(- 2012 + 789) + (-211) + (-1012 – 1789) = 2012 – 789 – 211 – 1012 – 1789 0,25đ

= (2012 – 1012) – (789 + 211) – 1789 = 1000 – 1000 – 1789 = -1789 0,5đ

  1. (-4). (+3). (-125).(+25).(-8) = [(-4).(+25)].[(-8).(-125)].3 = -300 000 0,5đ

  2. -72. 17 + 72. 31 – 36. 228 = -72.17 -72.(-31) – 72. 114 0,25đ

= -72.(17 – 31 – 114) = -72. 100 = -7200 0,5đ

Câu 4 (2,5 điểm): Tìm x ∈ Z biết

  1. -112 – 56: x2 = -126

56: x2 = -112 + 126 = 14 x2 = 56 : 14 = 4 x = 2 0,75đ

  1. 2. (x – 7) – 3. (5 – x) = -109

2x – 14 – 15 + 3x = -109 5x = 80 x = 16 0,5đ

  1. x – 7 x + 6, mà x + 6 x + 6 (x + 6) – (x – 7) (x + 6) 13 (x + 6)

x + 6 ∈ Ư(13) = {1; 13} x ∈ {-5; -7; 7; -19} 0,75đ

Câu 5 (0,5 điểm):

Trong 3 số nguyên x, y, z có một số dương, một số âm và một số 0. Biết:

Giả sử x = 0 = 0 y = 0 hoặc y = z (loại, vì 3 số x, y, z là 3 số khác nhau)

Giả sử y = 0 = 0 x = 0 (loại, vì x và y là hai số khác nhau)

z = 0 x, y 0 và y3 > 0 y>0

Vậy z = 0; y> 0; x< 0.


ĐỀ 11

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II

SỐ HỌC LỚP 6

Thời gian: 45 phút

Bài 1 :( 2 đ) Tính :

a/ ( - 39 ) + 29 b/ ( - 393) + ( - 113 )

c/ 125. ( -8 ) d/ ( - 12500 ) . ( - 8 )

Bài 2 : ( 2 đ ) Tính các tổng sau:

a/ b/

Bài 3 : ( 2 đ ) Thay một thừa số bằng tổng để tính :

a/ - 76 . 101 b/ 75 . ( - 11 )

Bài 4 : ( 3đ ) Tìm x biết

a/ 5x – (- 19 ) = 29 b/

Bài 5 ( 1đ ) Tìm các số nguyên x ; y biết :

( x + 3 ) ( y - 5 ) = 15

ÁN VÀ THANG ĐIỂM ( Đáp án này gồm 02 trang )

BÀI Câu NỘI DUNG ĐIỂM
1 2.0

a)

b)

c)

d)

-39 + 29 = - ( 39 – 29 ) = -10

-393 + ( - 113 ) = - ( 393 + 113 ) = - 506

125 . ( - 8 ) = - ( 125.8 ) = - 1000

( -12500 ) . (- 8 ) = 12500 . 8 = 100 000

0,5đ

0,5đ

0,5đ

0,5đ

2 2.0

a)

b)

- ( - 256 ) +( - 156 ) – 324 + 32

= 256 + ( - 156 ) – 324 + 32 = 100 – 324 + 32

= - 224 + 32 = - 192

0,75đ

0,75đ

0,5đ

3 2.0

a)

b)

- 76 . 101 = - 76 .( 100+ 1 ) = - 76.100 + ( - 76 ) . 1

= - 7600 + ( - 76 ) = - 7676

75.( - 11 ) = 75 . \(\left\lbrack \left( - 10 \right) + \ (\ - 1\ ) \right\rbrack\)

= 75. ( - 10 ) + 75. ( -1 )

= ( - 750) + ( - 75 ) = - 825

0,5đ

0,25đ

0,75đ

0,5đ

4 3.0

a)

b)

5x – ( - 19 ) = 29 5x + 19 = 29 5x = 29 – 19

5x = 10 x = 10 : 5 x = 2

| x + 25 | - 12 = 27 \(\Leftrightarrow\) | x + 25 | = 27 + 12

\(\Leftrightarrow\) | x + 25| = 39

\(\Leftrightarrow\) \(\left\lbrack \frac{x + 25 = 39}{x + 25 = \ - 39} \right.\ \)

\(\Leftrightarrow \ \) \(\left\lbrack \frac{x = \ \ 14}{x = \ - 64} \right.\ \)

0,5đ

0,5đ

0,5đ

Giải đúng cả hai ý ghi 1,5đ

5 1.0

Vì ( x + 3 ) ( y - 5 ) = 15 nên x + 3 và y - 5 là ước của 15

Mà Ư(15) = \(\left\{ \pm \ 1;\ \pm 3;\ \pm 5;\ \pm 15 \right\}\)

* ( x + 3 = 1 và y – 5 = 15 ) ( x = - 2 và y = 20 )

*( x + 3 = - 1 và y – 5 = - 15 )( x = - 4 và y = - 10 )

* ( x + 3 = 3 và y – 5 = 5 ) ( x = 0 và y = 10 )

*( x + 3 = - 3 và y – 5 = - 5 ) ( x = - 6 và y = 0 )

*( x + 3 = 15 và y – 5 = 1 ) ( x = 12 và y = 6 )

*( x + 3 = - 15và y – 5 = -1 ) ( x = - 18 và y = 4 )

*( x + 3 = 5 và y – 5 = 3 ) ( x = 2 và y = 8 )

*( x + 3 = - 5 và y – 5 = - 3 ) ( x = - 8 và y = 2 )

Nhận xét và kết luận đúng

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ


ĐỀ 11

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II

SỐ HỌC LỚP 6

Thời gian: 45 phút

Câu 1. a) Viết tập hợp A các số nguyên x thoả mãn:

b) Tìm ; ; ; –

Câu 2. Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể)

a) (–5) . 8 . (–2) .3; b) (1267 – 196) – (267 + 304)

c) 25 – (–75) + 25 – d) 77. (–7) – 33.7 – 10. (–7)

Câu 3. Tìm số nguyên x, biết:

a) 4x – 11 = (–3)3 b) 15 + (x – 7) = – 21;

c) = 3 d) x2 = 16

Câu 4. a) Tìm năm bội của –4 và tất cả các ước của 15.

b) Tìm số nguyên x; y sao cho (x + 2).( y - 5)= 9

C. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM

Câu Ý Đáp án Điểm
1 a A = { -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8} 1
b ; ; ; - 1
2 a a) (-5) . 8 . (-2) . 3 = [(-5).(-2)].[8.3] = 10.24 = 240; 1
b

b) (1267 - 196) – (267 + 304) = 1267 – 196 – 267 – 304

= (1267 - 267) – (196 + 304)= 1000 – 500 = 500

0,75
c

c) 25 – (-75) + 25

= 25 + 75 + 32 – 100 = (25 + 75) + 32 - 100

= (100 - 100) + 32 = 0 + 32

1
d

d) 77. (-7) – 33. 7 – 10. (-7) = -7(77 + 33 - 10)

= -7 . (110 – 10) = -7.100 = -700

0,75
3

a

a) 4x – 11 = (–3)3

4x – 11 = -27

4x = -27 + 11

4x = - 16

x = -16 : 4

x = -4

0,75
b

b) 15 + (x -7) = - 21;

x – 7 = -21 - 15

x – 7 = - 36

x = - 36 + 7

x = -29

0,75
c

c) = 3 Suy ra: x – 2 = -3; 3

+) x – 2 = 3 x = 5

+) x – 2 = -3 x = -1 Vậy x = -1 và x = -3

0,75
d x2 = 16 suy ra x = -4; 4 0,75
4 a

Tìm được năm bội của -4 là: ……….

Ư(15)= {-15;-5; -3 ; -1 ; 1 ; 3; 5; 15}

0,75
b

(x + 2).( y - 5)= 9

Ta có: 9 = 9. 1 = 1.9 =3. 3= -3.(-3) = - 9 . (-1) = -1. (-9)

Ta có bảng chọn sau:

x + 2 9 1 3 -3 -1 -9
y - 3 1 9 3 -3 -9 -1
x 7 -1 1 -5 -3 -11
y 4 12 6 0 -6 2
KQ TM TM TM TM TM TM

Trả lời:

0,75