Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề kiểm tra 1 tiết Sinh 10 HKI năm học 2018-2019, trường THPT Châu Văn Liêm - Cần Thơ

9073e6bd9ead44941caeab5130c478a7
Gửi bởi: Nguyễn Trần Thành Đạt 3 tháng 2 2021 lúc 10:06:11 | Được cập nhật: hôm qua lúc 8:50:43 Kiểu file: PDF | Lượt xem: 401 | Lượt Download: 3 | File size: 0.355877 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT CHÂU VĂN LIÊM GV: LƯƠNG BÍCH DUNG MA TRẬN KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Sinh học 10 - Học kỳ I - Năm học 2018 - 2019 Bài 6 +7+ 8 + 9 + 10 - Sinh học 10 Cơ bản Chủ đề Bài 6. Axit nuclêic Nhận biết Thông hiểu I. ADN II. ARN 20% tổng=2 điểm 1 câu tự luận Bài 7 Tế bào nhân sơ I. Đặc điểm chung tế bào nhân sơ II. Cấu trúc Tế bào nhân sơ 40% tổng=4 điểm 8 câu TN, 1 câu TL 0% hàng=0 điểm - Nhận diện thành phần cấu tạo của vi khuẩn (câu 1) - Nêu ưu thế về kích thước của tế bào vi khuẩn (câu 3) - Nêu thành phần cấu tạo của ribôxôm (câu 2) - Nhận diện vai trò của plasmit (câu 10) - Nêu đượccấu tạo của thành tế bào (câu 12) - Chỉ ra tác dụng của vỏ nhầy (câu 21) 37,5%hàng=1,5điểm 6 câu 0%hàng =0điểm 0 câu Vận dụng - Xác định số nuclêôtit mỗi loại trên mạch 1 của gen và số nuclêôtit của gen (Bài tập tự luận) 100% hàng= 2 điểm 1 câu tự luận 0 hàng=0 điểm 0 câu - Xác định vật chất di truyền của tế bào nhân sơ (câu 17) - Xác định nguyên nhân tạo sự ổn định về hình thái của tế bào (câu 18) - Phân biệt tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực 50 % hàng=2điểm (1 câu tự luận LT) Vận dụng cao 0% hàng=0 điểm 0 câu 25%hàng=0,5 điểm 2 câu 1 Bài 8 Tế bào nhân thực (bài 8, bài 9, bài 10) I. Nhân tế bào - Nhận diện chức năng của nhân con (câu 5) II. Tế bào chất và các bào quan - Nhận diện nhiễm sắc thể trong nhân (câu 22) - Nêu chức năng bộ máy Gongi (câu 7) - Nhận diện vị trí phân bố của ribôxôm trong tế bào (câu 11) - Chỉ ra bào quan tái chế “ rác thải” trong tế bào (câu 19) -Nhận diện bào quan lạ (câu 16) III. Màng sinh chất, thành tế bào và chất nền ngoại bào 40% tổng = 4 điểm 16 câu TN 10 điểm = 100% tổng bài kiểm tra 37,5%hàng=1,5điểm 6 câu 3 điểm = 30% tổng bài kiểm tra 12 câu TN Tổ trưởng chuyên môn Trần Thị Đoan Hậu -Xác định nhân là trung tâm điều hòa hoạt động sống của tế bào (câu 8) - Xác định ADN không có ở bào quan nào (câu 24) - Xác định vai trò của không bào ở tế bào trưởng thành (câu 14) - Xác định chức năng lưới nội chất (câu 15) - Xác định bào quan có số lượng nhiều (câu 6) - Xác định dòng di chuyển của vật chất (câu 4) - Giải thích bào quan có nguồn gốc từ vi khuẩn (câu 20) - Xác định được bào quan có ở tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực (câu 23) 25%hàng=1điểm 4 câu 3 điểm = 30% tổng bài kiểm tra 4 câu TN,1 câu TL -Xác định chức năng màng sinh chất (câu 13) - Xác định con đường trao đổi chất giữa các tế bào (câu 9) 0 % hàng = 0 điểm 0 câu 2 điểm = 20% tổng bài kiểm tra 1 câu TL 37,5%hàng=1,5điểm 6 câu 2 điểm = 20% tổng bài kiểm tra 8 câu TN Giáo viên ra đề Lương Bích Dung 2 TRƯỜNG THPT CHÂU VĂN LIÊM GV: LƯƠNG BÍCH DUNG ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Sinh học 10 - Học kỳ I - Năm học 2018 - 2019 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Bài 6: Axit nuclêic ( 1 câu bài tập) Bài 7: Tế bào nhân sơ Mức độ biết: Câu1 : Các thành phần cấu tạo của vi khuẩn xếp theo thứ tự từ ngoài vào trong A. vỏ nhầy, thành tế bào, màng sinh chất B. thành tế bào, màng sinh chất ,vỏ nhầy C. thành tế bào, vỏ nhầy, màng sinh chất D. màng sinh chất, thành tế bào, vỏ nhầy Thành phần cấu tạo ribôxôm là Câu2 : A. tARN và prôtêin B. các axit amin liên kết với nhau C. các phân tử rARN liên kết với nhau D. rARN và prôtêin Câu3 : Ưu thế của tế bào nhân sơ khi có kích thước nhỏ là giúp tế bào A. sinh trưởng và phân bào nhanh hơn B. thích ứng với môi trường nhanh hơn C. tránh được tác nhân bất lợi của môi D. ít tiêu tốn năng lượng, thuận lợi cho việc trao đổi chất trường Câu10: Ở vi khuẩn, nếu thiếu plasmit thì vi khuẩn A. không sinh sản được B. vẫn sinh trưởng bình thường C. không thể tồn tại D. không có vật chất di truyền Câu12: Thành phần hóa học cấu tạo nên thành tế bào vi khuẩn A. kitin B. peptiđôglican C. vỏ nhầy D. xenlulôzơ Câu21: Vỏ nhầy của vi khuẩn có tác dụng A. giúp chúng dễ dàng di chuyển trong tế bào vật chủ B. hạn chế sự tiêu diệt của bạch cầu, bám dính vào vật chủ C. chống chịu được nhiệt độ môi trường quá cao D. thuận lợi cho việc bám vào bề mặt tế bào vật chủ 3 Mức độ biết: Câu17: Vật chất di truyền của tế bào nhân sơ A. ADN dạng vòng, không liên kết với B. ADN xoắn kép, liên kết với prôtêin histon prôtêin histon C. ADN dạng vòng, liên kết prôtêin histon D. ADN và ARN Câu18: Vi khuẩn có hình thái ổn định là nhờ vào A. thành tế bào. B. màng sinh chất. C. vỏ nhầy. D. khung xương tế bào. Bài 8, 9, 10: Tế bào nhân thực Mức độ biết: Câu5 : Nhân con có chức năng điều khiển đường A. B. dự trữ ADN C. tổng hợp protein D. tổng hợp ribôxôm kính lỗ màng Câu22: Nhiễm sắc thể ở trong nhân tồn tại dưới dạng A. chất nhiễm sắc dạng hạt B. nhiễm sắc thể đơn đang tháo xoắn C. nhiễm sắc thể kép đã đóng xoắn D. chất nhiễm sắc dạng sợi Câu7 : Bào quan được coi như phân xưởng lắp ráp, đóng gói, phân phối các sản phẩm của tế bào là A. lưới nội chất B. lục lạp C. bộ máy Gôngi D. ti thể Câu 11 : A. B. C. D. Ribôxôm phân bố ở các bào quan lưới nội chất lục lạp, ti thể và trạng thái tự do trong tế bào lưới nội chất và trạng thái tự do trong tế bào lưới nội chất trơn, ti thể và trạng thái tự do trong tế bào lưới nội chất hạt, lục lạp, ti thể và trạng thái tự do trong tế bào Câu 19 : Bào quan được ví như phân xưởng tái chế “ rác thải” trong tế bào là A. bộ máy Gôngi B. không bào C. lizôxôm D. ti thể Câu16: Thành phần hóa học của màng sinh chất giúp tế bào nhận ra nhau và nhận ra tế bào lạ là A. glicôprôtêin B. colestêron C. photpholipit D. cacbohidrat Mức độ hiểu: Câu6 : Trong tế bào, bào quan có số lượng nhiều nhất là A. ti thể B. lưới nội chất C. ribôxôm D. bộ máy Gôngi 4 Câu4 : Bào quan nhận các prôtêin được tổng hợp ở lưới nội chất hạt và vận chuyển đến nơi khác rong tế bào và ra khỏi tế bào là A. ti thể B. lục lạp C. bộ máy Gôngi D. lizôxôm Câu20: Bào quan có nguồn gốc từ vi khuẩn A. bộ máy Gongi và ribôxôm B. lưới nội chất và không bào C. ti thể và lục lạp D. lizôxôm và không bào Câu23: Bào quan có ở tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực là A. lục lạp B. ribôxôm C. lưới nội chất D. ti thể Mức độ Vận dụng cao: Câu8 : Nhân là trung tâm điều hòa mọi hoạt động sống của tế bào, vì A. chứa ADN mà ADN là nơi bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền B. chứa NST mà NST có khả năng nhân đôi và truyền cho thế hệ sau C. ADN trong nhân có gen điều khiển và điều hòa các hoạt động của tế bào D. nằm ở trung tâm của tế bào, mọi thay đổi trong tế bào trước hết xảy ra trong nhân Câu9 : Các tế bào thực vật ghép nối và liên lạc với nhau dễ dàng là do A. có các xung thần kinh truyền từ tế bào này sang tế bào khác B. trên thành tế bào có lông và roi nối với nhau C. có các hoocmon truyền tín hiệu từ tế bào này sang tế bào khác D. trên thành tế bào có cầu sinh chất nối với nhau Câu 13 : Xét các chức năng của màng sinh chất sau đây: - Nhận dạng tế bào - Qui định hình dạng - Bán thấm chọn lọc - Thu nhận thông tin Số chức năng đúng là: A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 Câu14: A. C. Câu15 : Ở tế bào thực vật trưởng thành, không bào thường có kích thước lớn có vai trò tạo ra nhiều sắc tố trong tế bào B. phân hủy các phế thải độc hại tăng lực đẩy nước trong cây D. tạo áp suất thẩm thấu cao cho tế bào Xét các chức năng của lưới nội chất sau đây: - Nơi gắn với riboxom để tổng hợp protein 5 - Nơi tổng hợp lipit, chuyển hóa đường - Phân hủy chất độc hại đối với tế bào - Cung cấp năng lượng cho tế bào hoạt động Số nhận định đúng là A. 1 B. 3 C. 2 Câu24: Trong tế bào nhân thực, ADN không tìm thấy ở A. lục lạp B. ribôxôm C. nhân D. 4 D. ti thể PHẦN TỰ LUẬN: 4 điểm (có 2 câu) Câu 1: (Bài tập vận dụng - 2 điểm) Một gen có tổng số 2128 liên kết hiđrô. Trên mạch 1 của gen có số nuclêôtit loại A bằng số nuclêôtit loại T; số nuclêôtit loại G gấp 2 lần số nuclêôtit loại A; số nuclêôtit loại X gấp 3 lần số nuclêôtit loại T. Hãy xác định: a. Số nuclêôtit mỗi loại trên mạch 1 của gen - Tổng số liên kết hidrô của gen 2Agen + 3Ggen = H = 2128 - Mà Agen = A1 + T1; Ggen = G1 + X1 - Ta có: 2Agen + 3Ggen = 2(A1 + T1) + 3(G1 + X1) - Theo đề mạch 1: A1 = T1; G1 = 2A1; X1 = 3T1 → X1 = 3A1 - Thay vào: 2(A1 + T1) + 3(G1 + X1) = 2(A1 + A1) + 3(2A1 + 3A1) = 2128 → Số nuclêôtit mỗi loại trên mạch 1 của gen: A1 = 112; T1 = 112; G1 = 224; X1 = 336 b. Số nuclêôtit loại A của gen - Ta có: Agen = A1 + T1 = 112 +112 = 224. Câu 2. Phân biệt tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. (Mức độ hiểu - 2 điểm) Đáp án: Mức độ hiểu Điểm phân biệt Kích thước Mức độ sinh trưởng, phát triển Màng nhân, đặc điểm vùng nhân hoặc cấu tạo nhân Tế bào nhân sơ Nhỏ, bằng 1/10 TBNT Nhanh, do tỉ lệ S/V lớn Tế bào nhân thực Lớn hơn TBNS Chậm hơn TBNS Điểm 0,25 điểm Chưa có màng nhân, chỉ có vùng nhân chứa ADN dạng vòng, mạch kép, trần - - Có nhân hoàn chỉnh - Nhân: + màng nhân: màng kép, có nhiều lỗ nhân gắn với Protêin cho phép các chất đi ào, đi ra khỏi nhân 1 điểm 6 - Hệ thống nội màng. - Đặc điểm của tế bào chất và bào quan Đối tượng ( giới SV) - Chưa có - TB chất: không có các bào quan có màng bao bọc, bên trong gồm: + Bào tương: chất keo bán lỏng chứa chất hữu cơ và chất vô cơ. + Ribôxôm: không có màng bao bọc. + Hạt dự trữ. - Trong tế bào chất còn có ADN vòng nhỏ gọi là plasmit. Giới khởi sinh ( Vi khuẩn) TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TRẦN THỊ ĐOAN HẬU + dịch nhân chứa chất NS (NST gồm ADN/dạng thẳng, mạch kép, liên kết với protêin histon) +Nhân con (hạch nhân): thành phần cấu tạo: ARN + prôtêin - Có - Tế bào chất: chứa nhiều bào quan có màng bao bọc Bào quan: lưới nội chất, bộ máy gongi, lizôxôm, không bào, ti thể, lục lạp, khung xương tế bào. Giới nguyên sinh, giới nấm, giới TV, giới ĐV 0,5 điểm 0,25 điểm GIÁO VIÊN RA ĐỀ LƯƠNG BÍCH DUNG 7