Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề khảo sát chất lượng lần 2 năm học 2018-2019 Địa lí 11, trường THPT Nguyễn Đức Cảnh - Thái Bình (Mã đề 004)

a082eb86ef6420e6327406a0cd26fc4d
Gửi bởi: Nguyễn Trần Thành Đạt 28 tháng 2 2021 lúc 23:42:48 | Được cập nhật: hôm kia lúc 6:14:49 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 343 | Lượt Download: 3 | File size: 0.137728 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÁI BÌNH

T

MÃ ĐỀ 004

RƯỜNG THPT NGUYỄN ĐỨC CẢNH

(Đề thi gồm 4 trang)

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 2

MÔN: ĐỊA LÍ KHỐI 11

NĂM HỌC 2018 -2019

Thời gian làm bài 50 phút.

C©u 1 :

Cho bảng số liệu : GDP của Liên bang Nga qua các năm ( đơn vị : tỉ USD)

Năm

1990

2000

2010

2015

GDP

967,3

259,7

1524,9

1326

Biểu đồ thích hợp thể hiện GDP của Nga giai đoạn 1990 – 2015 là:

A.

Biểu đồ cột

B.

Biểu đồ kết hợp

C.

Biểu đồ miền

D.

Biểu đồ tròn

C©u 2 :

Ngành công nghiệp giấy tập trung nhiều ở đảo Hôcaiđô vì:

A.

Đảo Hôcaiđô có các ngành công nghiệp truyền thống rất phát triển

B.

Đảo Hôcaiđô có nhiều công nhân lành nghề về lâm nghiệp

C.

Đảo Hôcaiđô là nơi có diện tích rừng lớn nhất Nhật Bản

D.

Đảo Hôcaiđô có nhiều cảng biển tốt tạo điều kiện chuyên chở gỗ xuất khẩu

C©u 3 :

Hai trung tâm dịch vụ lớn nhất của Nga là:

A.

Mát-xcơ-va và Xanh Pê-téc-bua.

B.

Vôn-ga-grát và Nô-vô-xi-biếc

C.

Xanh Pê-téc-bua và Vôn-ga-grát

D.

Mát-xcơ-va và Vôn-ga-grát

C©u 4 :

Dựa vào bảng số liệu dưới đây về

SỰ BIẾN ĐỘNG VỀ CƠ CẤU DÂN SỐ THEO ĐỘ TUỔI CỦA NHẬT BẢN

Năm

Nhóm tuổi

1950

1970

1977

2005

2017

Dưới 15 tuổi (%)

35,4

23,9

15,3

13,9

13.1

Từ 15 – 64 (%)

59,6

69,0

69,0

66,9

64

65 tuổi trở lên(%)

5,0

7,1

15,7

19,2

22.9

Số dân (triệu người)

83

0

104,0

126,0

127,0

126,0

Nhận định nào dưới đây không chính xác về dân số Nhật Bản:

A.

Dân số tăng dần qua các năm

B.

Tỉ lệ người cao tuổi trong cơ cấu dân số ngày càng tăng, tỉ lệ trẻ em ngày càng giảm

C.

Nhật có cơ cấu dân số già

D.

Tỉ lệ gia tăng dân số biến động qua các năm

C©u 5 :

Trung Quốc giáp với 14 nước nhưng việc giao lưu kinh tế – văn hóa – xã hội với các nước đó lại không thật thuận lợi vì:

A.

Biên giới với các nước chủ yếu là núi cao, hoang mạc

B.

Đó là những nước có nền kinh tế chậm phát triển

C.

Quan hệ giữa Trung Quốc với các nước đó không tốt

D.

Vùng biên giới dân cư rất thưa thớt

C©u 6 :

 Biển Ban-tích, biển Đen và biển Ca-xpi

A.

Đông và đông nam

B.

Bắc và đông bắc

C.

Tây và tây nam

D.

Nam và đông nam

C©u 7 :

Khu vực phân bố dân cư đông đúc nhất ở Trung Quốc hiện nay là:

A.

Miền Tây

B.

Miền Đông

C.

Vùng trung tâm

D.

Vùng duyên hải và các đồng bằng lớn

C©u 8 :

Nhân tố chính làm cho khí hậu Nhật Bản nằm ở cả đới khí hậu ôn đới và khí hậu cận nhiệt đới là:

A.

Nhật Bản là một quần đảo

B.

Nhật Bản nằm trong khu vực gió mùa

C.

Hẹp ngang

D.

Lãnh thổ trải dài theo hướng Bắc Nam

C©u 9 :

Loại rừng chiếm diện tích chủ yếu ở Liên Bang Nga là:

A.

Rừng lá rộng thường xanh

B.

Rừng taiga

C.

Rừng lá cứng

D.

Rừng hỗn giao lá rộng và lá kim

C©u 10 :

Phú Sĩ là núi cao nhất Nhật Bản với độ cao: .............mét, thuộc đảo:.................

A.

1787/kiuxiu

B.

1982/Sicôcư

C.

3776/Hônsu

D.

2290/Hôcaiđô

C©u 11 :

Biến động dân số Trung Quốc trong thời gian tới là:

A.

Dân số Trung Quốc không tăng không giảm

B.

Dân số Trung Quốc ngày càng giảm nhanh

C.

Dân số Trung Quốc ngày càng tăng lên nhanh chóng

D.

Dân số Trung Quốc có mức tăng chậm dần

C©u 12 :

Thuận lợi cơ bản của tự nhiên miền Tây trong việc phát triển kinh tế Trung Quốc là:

A.

Hoạt động công nghiệp có thể phát triển với quy mô lớn

B.

Giao thông đường sông phát triển do mạng lưới sông ngòi dày đặc

C.

Cung cấp nguồn tài nguyên với trữ lượng lớn, giá trị cao

D.

Tạo các điều kiện tốt cho người dân sinh sống và sản xuất

C©u 13 :

Lợi ích lớn nhất đối với phát triển kinh tế do sông ngòi Nhật Bản mang lại là:

A.

Thuận lợi cho việc phát triển ngành du lịch

B.

Có tiềm năng thủy điện lớn

C.

Thuận lợi cho giao thông đường sông

D.

Tạo điều kiện cho ngành chăn nuôi phát triển

C©u 14 :

Nông nghiệp có vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật bản vì:

A.

Ít ứng dụng tiến bộ khoa học – kĩ thuật và công nghệ hiện đại

B.

Diện tích đất nông nghiệp ít và manh mún

C.

Tỉ trọng nông nghiệp trong GDP chỉ chiếm 1%

D.

Không được sự hổ trợ của chính phủ

C©u 15 :

Dân cư Liên Bang Nga tập trung chủ yếu ở:

A.

Ven các tuyến đường lớn

B.

Đồng bằng Đông Âu

C.

Vùng Viễn đông rộng lớn

D.

Vùng Xibia rộng lớn

C©u 16 :

Dân cư tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng duyên hải Đông Nam Nhật Bản vì:

A.

Có địa hình bằng phẳng, nhiều đô thị và cảng biển

B.

Có nhiều tài nguyên khoáng sản.

C.

Không chịu ảnh hưởng của động đất, núi lửa và sóng thần.

D.

Có các đồng bằng ven biển rộng lớn, đất đai màu mỡ.

C©u 17 :

Tác động tích cực nhất của chính sách dân số ở Trung Quốc là:

A.

Phát huy thế mạnh về nguồn lao động

B.

Giảm thiểu các tệ nạn xã hội

C.

Tạo động lực mạnh mẽ để phát triển kinh tế

D.

Giảm đáng kể gánh nặng về dân số

C©u 18 :

Câu nào dưới đây chính xác về khí hậu và địa hình của miền Đông và miền Tây Trung Quốc:

A.

Miền Đông thấp hơn, khí hậu lục địa ôn hòa hơn

B.

Miền Tây khô hơn, khí hậu nóng bức hơn

C.

Miền Đông tương đối bằng phẳng, khí hậu điều hòa hơn

D.

Miền Tây có địa hình phức tạp hơn, khí hậu gió mùa.

C©u 19 :

Khó khăn lớn nhất trong sản xuất công nghiệp của Nhật Bản là:

A.

Thiếu lao động

B.

Thiếu tài chính

C.

Thiếu mặt bằng sản xuất

D.

Thiếu tài nguyên

C©u 20 :

Ranh giới giữa châu Âu và châu Á trên lãnh thổ Liên Bang Nga là:

A.

Sông Vonga

B.

Dãy Uran

C.

Sông Iênitxây

D.

Sông Obi

C©u 21 :

Lãnh thổ Trung Quốc nằm trong các đới khí hậu:

A.

Xích đạo, cận xích đạo, nhiệt đới

B.

Cận xích đạo, nhiệt đới, ôn đới

C.

Nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới

D.

Nhiệt đới, ôn đới, cận cực

C©u 22 :

Cho bảng sô liệu sau về dân số nước Nga giai đoạn 1991 -2015.

Đơn vị ( Triệu người)

Năm

1991

2000

2010

2015

Số dân

148.3

145.6

143.2

144.3

Nhận xét nào sau đây chưa đúng về bảng số liệu:

A.

Từ năm 2010 đến 2015, dân số Nga tăng 1,1 triệu người

B.

Dân số ngày càng giảm

C.

Tốc độ tăng trưởng dân số Nga năm 2015 so với 1991 là 97.3%

D.

Nằm trong nhóm nước có dân số đông trên thế giới

C©u 23 :

Dựa vào bảng số : Cơ cấu giá trị Xuất, nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn 1985 -2014 .

Đơn vị ( %)

Năm

1985

1995

2004

2014

Xuất khẩu

39.3

53.5

51.4

54.5

Nhập khẩu

60.7

46.5

48.6

45.5

Nhận xét nào sau đây không chính xác về bảng số liệu:

A.

Tỉ trọng giá trị xuất, nhập khẩu có sự biến động.

B.

Giai đoạn 1985 – 1995 cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu có sự chuyển dịch mạnh mẽ.

C.

Trung Quốc xuất siêu vào năm 2014

D.

Trung Quốc luôn là nước xuất siêu

C©u 24 :

Duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng là:

A.

Vừa phát triển kinh tế trong nứơc, vừa đẩy mạnh kinh tế đối ngọai

B.

Vừa phát triển các xí nghiệp lớn, vừa duy trì các xí nghiệp nhỏ, thủ công

C.

Vừa phát triển công nghiệp, vừa phát triển nông nghiệp

D.

Vừa nhập nguyên liệu, vừa xuất sản phẩm

C©u 25 :

Thành phố nào sau đây có qui mô dân số lớn nhất trên thế giới hiện nay:

A.

OSaka( Nhật Bản)

B.

ToKyo( Nhật Bản)

C.

Bắc Kinh ( Trung Quốc)

D.

Thượng Hải ( Trung Quốc)

C©u 26 :

Nhận định nào dưới dây không đúng về ngành dịch vụ của Nhật Bản

A.

Ngành giao thông vận tải biển đứng thứ ba thế giới

B.

Bạn hàng quan trọng nhất là các nước đang phát triển

C.

Chiếm tỉ trọng cao nhất trong nền kinh tế quốc dân

D.

Đứng đầu thế giới về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài

C©u 27 :

Hiện nay, tốc độ tăng trưởng GDP của Trung Quốc:

A.

Đứng hàng thứ tư thế giới

B.

Đứng hàng thứ ba thế giới

C.

Đứng hàng đầu thế giới

D.

Đứng hàng thứ hai thế giới

C©u 28 :

Tác động tiêu cực của chính sách dân số ở Trung Quốc là:

A.

Làm mất cân bằng về cơ cấu giới tính

B.

Sự không đồng tình của phần lớn dân chúng

C.

Nảy sinh nhiều tệ nạn xã hội, đặc biệt là thất nghiệp

D.

Làm suy giảm nguồn lao động

C©u 29 :

Ranh giới hai miền địa hình của Liên Bang Nga được xác định là:

A.

Sông Iênitxây

B.

Dãy Uran

C.

Sông Obi

D.

Sông Vonga

C©u 30 :

Ngành công nghiệp đóng tàu được phân bố nhiều ở đảo Hônsu vì đảo Hônsu có:

A.

Ngành giao thông vận tải phát triển

B.

Nhiều nguyên vật liệu cho ngành đóng tàu

C.

Nhiều rừng để cung cấp gỗ cho ngành đóng tàu

D.

Nhiều cảng biển quan trọng

C©u 31 :

Bốn đảo lớn của Nhật Bản theo thứ tự từ Bắc xuống Nam là:

A.

Honsu, Hôcaiđô, Xicôcư, Kiuxiu

B.

Kiuxiu, Hôccaiđô, Xicôcư, Honsu

C.

Hôccaiđô, Kiuxiu, Honsu, Xicôcư

D.

Hôcaiđô, Honsu, Xicôcư, Kiuxiu

C©u 32 :

Hắc Long Giang là biên giới tự nhiên giữa Trung Quốc và:

A.

Cadắctan

B.

Mông Cổ

C.

Liên Bang Nga

D.

Bắc Triều Tiên

C©u 33 :

Tổng trữ năng thủy điện của LB Nga tập trung chủ yếu trên các sông ở vùng

A.

Núi U-ran

B.

Đông Âu        

C.

Xi-bia

D.

Viễn Đông

C©u 34 :

Khu vực tập trung nhiều trung tâm công nghiệp nhất là:

A.

Đông Nam đảo Honsu

B.

Đảo kiuxiu

C.

Đảo Hôcaiđô

D.

Đảo Honsu

C©u 35 :

Đại bộ phận địa hình phía đông LB Nga có dạng là:

A.

Miền núi và cao nguyên

B.

Đồng bằng xen nhiều núi thấp

C.

Vùng trũng và cao nguyên

D.

Đồng bằng và cao nguyên

C©u 36 :

Sự thay đổi của các kiểu khí hậu từ Nam lên Bắc tạo điều kiện cho nông nghiệp miền Đông Trung Quốc:

A.

Sản xuất các sản phẩm nông nghiệp đa dạng

B.

Phát triển các vùng chuyên canh nông nghiệp quy mô lớn

C.

Tăng năng suất cây trồng vật nuôi

D.

Đa dạng hóa các hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp

C©u 37 :

Nhận định nào sau đây không đúng về đặc điểm khí hậu của Liên Bang Nga:

A.

Phần lãnh thổ phía nam có khí hậu cận nhiệt

B.

Phần phía bắc có khí hậu cận cực lạnh giá

C.

Đại bộ phận nằm trong vành đai khí hậu ôn đới

D.

Phần phía đông có khí hậu ôn hoà hơn phía tây

C©u 38 :

Vùng trồng cây lương thực, thực phẩm và chăn nuôi chính của Liên Bang Nga là:

A.

Cao nguyên trung Xibia

B.

Đồng bằng hạ lưu sông Iênitxây

C.

Đồng bằng tây Xibia

D.

Đồng bằng Đông Âu

C©u 39 :

Dựa vào bảng số liệu dưới đây về tình hình xuất nhập khẩu Nhật Bản

TRỊ GIÁ XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA NHẬT BẢN QUA CÁC NĂM

(Đơn vị: tỉ USD)

Năm

1990

1995

2000

2004

2014

Xuất khẩu

278,6

443,1

479,2

565,7

815.5

Nhập khẩu

235,4

335,9

379,5

454,5

958.4

Biểu đồ thích hợp thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị Xuất, Nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm là:

A.

Biểu đồ cột ghép

B.

Biểu đồ đường

C.

Biểu đồ miền

D.

Biểu đồ tròn

C©u 40 :

Liên Bang Nga tiếp giáp với Thái Bình Dương ở phía:

A.

Bắc

B.

Đông

C.

Tây và tây nam

D.

Bắc và tây nam

-----HẾT-----

Trang 5/5 - Mã đề 004