Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề khảo sát chất lượng lần 2 môn Hóa 12, trường THPT Nguyễn Đức Cảnh - Thái Bình năm học 2018-2019 (MĐ 006)

c69fe4123d5e11487926df9fe6a99f9c
Gửi bởi: Nguyễn Trần Thành Đạt 28 tháng 2 2021 lúc 15:16:37 | Được cập nhật: 25 tháng 3 lúc 0:21:14 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 261 | Lượt Download: 1 | File size: 0.164352 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Së gi¸o dôc & ®µo t¹o H­ng Yªn

SỞ GD & ĐT THÁI BÌNH

TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐỨC CẢNH

MÃ ĐỀ THI : 006

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 2

MÔN: HÓA HỌC 12

NĂM HỌC 2018-2019

Thời gian làm bài 50 phút, không kể thời gian phát đề

(Đề thi gồm 04 trang)

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :

H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52;

Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137.

*************************

C©u 1 :

Cho m gam tinh bột lên men thành ancol Etylic có hiệu suất toàn bộ quá trình là 75% . Hấp thụ toàn bộ khí CO2 sinh ra bằng dung dịch nước vôi trong dư thì thu được 30 gam kết tủa. Giá trị của m là

A.

36

B.

64,8

C.

32,4.

D.

72

C©u 2 :

Este X có công thức phân tử C3H6O2 không có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Đun nóng 0,1 mol X trong dung dịch KOH vừa đủ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là:

A.

8,4

B.

6,8

C.

9,8

D.

8,2

C©u 3 :

Cho 28,8 gam hỗn hợp A gồm Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 6,4 gam chất rắn không tan. Phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp A là:

A.

55,56%.

B.

33,33%.

C.

22,22%.

D.

44,44%.

C©u 4 :

Chất nào sau đây có khả năng thủy phân trong môi trường bazo:

A.

Xenlulozơ

B.

Saccarozơ.

C.

Etylaxetat

D.

Tinh bột.

C©u 5 :

Dãy gm các cht đều tham gia phản ứng tráng bạc là:

A.

Fructozơ, Axetilen, Anđehit fomic.

B.

Anđehit axetic, Glucozo, Xenlulozơ.

C.

Saccarozơ, Tinh bt, glucozo.

D.

Axit fomic, Anđehit fomic, Glucozơ.

C©u 6 :

Điện phân với 2 điện cực trơ V ml một dung dịch chứa CuSO4 1 mol/l cho tới khi có 0,448 lít khí (đo ở đktc) xuất hiện ở anot thì ngừng điện phân và thu được dung dịch X. Ngâm một đinh sắt sạch trong X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn lấy đinh sắt ra, rửa sạch, làm khô, cân lại thấy khối lượng đinh sắt giảm 0,96 gam. Giá trị của V là:

A.

160

B.

150

C.

300

D.

200.

C©u 7 :

Polime nào sau đây đốt cháy bằng oxi không thu được N2?

A.

Tơ nilon-6,6.

B.

Tơ nitron.

C.

Sợi bông.

D.

Tơ tằm.

C©u 8 :

Ở trạng thái cơ bản cấu hình electron của Al (Z=13) là:

A.

1s22s22p63s23p1

B.

1s22s22p63s13p2

C.

1s22p63s23p3

D.

1s22s22p63s23p3

C©u 9 :

Cacbohiđrat nào sau đây có nhiều trong cây mía?

A.

Saccarozơ.

B.

Glucozơ.

C.

Xenlulozơ.

D.

Fructozơ.

C©u 10 :

Hỗn hợp X gồm metylamin, etylamin và đimetylamin. Cho m gam X phản ứng với dung dịch HCl thì cần vủa đủ V ml dung dịch axit HCl 1M. Đốt cháy hoàn toàn m gam X bằng O2, thu được 2,8 lít N2 (đktc). Giá trị của V là:

A.

100

B.

250

C.

500

D.

125

C©u 11 :

Xà phòng hóa chất nào sau đây thu được Glixerol ?

A.

Tristearin

B.

Metyl propionat

C.

Metyl axetat

D.

Benzyl axetat

C©u 12 :

Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để phân biệt hai khí CO2 với SO2 :

A.

Dung dịch Ba(OH)2

B.

Dung dịch NaOH.

C.

Dung dịch KMnO4

D.

Dung dịch H2SO4 loãng

C©u 13 :

Để sản xuất nhôm trong công nghiệp người ta thường

A.

Cho CO dư đi qua Al2O3 nung nóng.

B.

Điện phân dung dịch AlCl3.

C.

Cho Mg vào dung dịch Al2(SO4)3.

D.

Điện phân Al2O3 nóng chảy có mặt criolit.

C©u 14 :

Hỗn hợp A gồm Na, Al và Fe (với tỉ lệ số mol giữa Na và Al tương ứng là 3 : 2). Cho A tác dụng với nước (dư) thu được chất rắn B và 5,04 lít khí (đktc). Cho toàn bộ B tác dụng với H2SO4 loãng (dư) thu được 11,2 (l) H2 ở đktc. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. % về khối lượng của Al trong hỗn hợp A là:

A.

7,9%

B.

15,62%.

C.

23,43%

D.

38,12%.

C©u 15 :

Hỗn hợp X gồm Etan, Etilen, Axetilen, axit Axetic. Đốt cháy hoàn toàn 0,215 mol hỗn hợp X cần 13,832 lít O2 (đktc). Cho toàn bộ sản phẩm cháy vào 300 ml dung dịch Ba(OH)2 1M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì dung dịch thu được sau phản ứng có khối lượng giảm so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu là 6,38 (g). Nếu cho 8,82 (g) hỗn hợp X vào dung dịch NaOH dư thì sau phản ứng thu được dung dịch Y chứa m(g) muối. Giá trị của m là :

A.

4,92

B.

3,936

C.

4,1

D.

3,28.

C©u 16 :

Cho m1 gam peptit X (mạch hở) phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng, thu được dung dịch chứa (m1+21,3) gam hỗn hợp Y chứa muối natri của Glyxin, Valin và Alanin. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được N2, CO2, H2O và 31,8 gam Na2CO3. Cho m2 gam X vào với 200 ml dung dịch NaOH 2M đun nóng thì thu được dung dịch Z. Để phản ứng hoàn toàn với các chất trong dd Z cần vừa đủ 600ml HCl 2M sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chứa 123,8 gam muối A. % về khối lượng của muối tạo bởi Glyxin trong A là:

A.

27,02%

B.

36,03%

C.

23,5%

D.

31,34%

C©u 17 :

Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là

A.

Tính bazơ.

B.

Tính axit.

C.

Tính oxi hóa.

D.

Tính khử.

C©u 18 :

Nung nóng một ống chứa 39,3 gam hỗn hợp gồm MgO, CuO, ZnO và Fe2O3 rồi dẫn CO dư đi qua đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 28,9 gam chất rắn. Thể khí CO (đktc) đã tham gia phản ứng là:

A.

11,2 lít.

B.

14,56 lít.

C.

13,44 lít.

D.

5,6 lít.

C©u 19 :

Trong điều kiện thường, chất ở trạng thái lỏng là:

A.

CH3NH2.

B.

C2H4.

C.

CH4.

D.

CH3COOC2H5

C©u 20 :

Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol CH3NH2 bằng oxi thu được sản phẩm có V lít khí N2 (đktc). Giá trị của V là:

A.

1,12.

B.

4,48.

C.

3,36

D.

6,72.

C©u 21 :

Hỗn hợp X gồm hai chất A và B. A là este của ancol Metylic với một axit cacboxylic đơn chức. B là axit cacboxylic hai chức. A và B đều mạch hở và đều chứa 1 liên kết đôi C=C trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 48,4 gam khí CO2 và 13,5 gam nước. Mặt khác nếu đun nóng 12,95 gam X trong 200ml dung dịch KOH 1M đến khi phản ứng hoàn toàn rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 19,95 gam chất rắn khan. Giả thiết trong quá trình cô cạn không xảy ra phản ứng. Nhận xét nào sau đây là đúng :

A.

A có 5 đồng phân

B.

% về khối lượng của Oxi trong B là 55,17%

C.

Hai chất ban đầu được lấy với tỷ lệ mol là 1 :1

D.

Tổng số nguyên tử trong phân tử A và B là 27

C©u 22 :

Tiến hành các thí nghiệm sau :

(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaCl

(b) Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư

(c) Cho Cu vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư

(d) Cho Ca(OH)2 vào dung dịch KHCO3

(e). Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch nước vôi trong

Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là :

A.

4

B.

3

C.

2

D.

1

C©u 23 :

Este C4H8O2 tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra ancol etylic. Công thức cấu tạo của este đó là:

A.

C2H5COOCH3.

B.

HCOOC3H7.

C.

HCOOC3H5.

D.

CH3COOC2H5.

C©u 24 :

Sục V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa hỗn hợp Ba(OH)2 và KOH, kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau:

Tính khối lượng kết tủa tạo thành nếu V= 5,6 (l):

A.

49,25(gam)

B.

19,7(gam)

C.

29,55(gam)

D.

15,76 (gam)

C©u 25 :

Cho 0,3 mol hỗn hợp A gồm 2 este đơn chức tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2,5M đun nóng, thu được hợp chất hữu cơ no mạch hở B có phản ứng tráng bạc và 46,6 gam hỗn hợp muối hữu cơ. Đốt cháy hoàn toàn B rồi cho sản phẩm hấp thụ hết vào bình chứa dung dịch nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 18,6 gam. Khối lượng của A là:

A.

30,8 gam

B.

35,0 gam.

C.

36 gam.

D.

33.6 gam.

C©u 26 :

Hỗn hợp X gồm Etanol và axit Axetic. Thực hiện phản ứng este hóa m gam X (xúc tác H2SO4 đặc) với hiệu suất phản ứng đạt 60%, thu được 7,92 gam Etyl axetat. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với NaHCO3 dư, thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m :

A.

44,48.

B.

18,9

C.

21,2.

D.

15,9.

C©u 27 :

Hòa tan hết một lượng bột Fe vào V(ml) dung dịch HCl 1M, sau phản ứng thu được dung dịch X. Chia dung dịch X thành 2 phần .

-Phần 1 đem tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa A. Nung A trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 4 gam chất rắn.

-Phần 2 cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được 0,56 (l) khí NO ở đktc (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 85,25 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là:

A.

625

B.

550

C.

250

D.

500.

C©u 28 :

Một số axit cacboxylic như axit oxalic, axit tactric… gây ra vị chua cho quả sấu xanh. Trong quá trình làm món sấu ngâm đường, người ta sử dụng dung dịch nào sau đây để làm giảm vị chua của quả sấu?

A.

Giấm ăn.

B.

Phèn chua.

C.

Muối ăn

D.

Nước vôi trong.

C©u 29 :

Phản ứng nào sau đây là phản ứng điều chế kim loại theo phương pháp nhiệt luyện ?

A.

3CO + Fe2O3 2Fe + 3CO2.

B.

CuCl2 Cu + Cl2.

C.

2Al2O3 4Al + 3O2.

D.

Mg + FeSO4 MgSO4 + Fe.

C©u 30 :

Cho m gam hỗn hợp X gồm Na và Ba tan hết vào dung dịch Y chứa 0,1 mol NaHCO3 và 0,02 mol BaCl2. Sau phản ứng, thu được 13,79 gam kết tủa và thấy thoát ra 2,24 lít khí (đktc). Giá trị của m là:

A.

9,15

B.

10,28

C.

10,3

D.

8

C©u 31 :

Số liên kết peptit có trong một phân tử Ala-Gly-Val-Gly-Ala là

A.

2

B.

4

C.

5

D.

3

C©u 32 :

Cho các hợp kim sau: Cu–Fe (I); Zn–Fe (II); Fe–C (III); Sn–Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe bị ăn mòn trước là:

A.

II, III và IV

B.

I, III và IV.

C.

I, II và IV.

D.

I, II và III.

C©u 33 :

Hỗn hợp X chứa Al và Mg. Cho 9 gam hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thì thu được 10,08 lít khí Hidro (đktc). % về khối lượng của Al trong hỗn hợp X là:

A.

60%

B.

40%

C.

90%

D.

50%.

C©u 34 :

Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím?

A.

Metylamin

B.

Alanin

C.

Glyxin

D.

Valin

C©u 35 :

Hoà tan hoàn toàn m gam Mg vào dung dịch HNO3 (loãng, vừa đủ), thu được V (l) khí N2 duy nhất ở đktc và dung dịch Y chứa 6,5m gam muối. Biết Y có thể phản ứng vừa đủ với 525 ml NaOH 2M . Giá trị của V là :

A.

0,672

B.

1,344

C.

3,36

D.

0,336

C©u 36 :

Cho hình vẽ mô tả qua trình xác định C và H trong hợp chất hữu cơ. Hãy cho biết vai trò của CuSO4 (khan) và biến đổi của nó trong thí nghiệm.

A.

Xác định C và màu CuSO4 từ màu trắng sang màu xanh.

B.

Xác định H và màu CuSO4 từ màu trắng sang màu xanh.

C.

Xác định C và màu CuSO4 từ màu xanh sang màu trắng.

D.

Xác định H và màu CuSO4 từ màu xanh sang màu trắng.

C©u 37 :

Cho 4,8 gam Mg vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm FeCl2 0,5M và Cu(NO3)2 0,75M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn A. Giá trị của m là:

A.

12

B.

12,4

C.

8,4

D.

6,48

C©u 38 :

Cho dãy các chất: Metan, Etilen, Axetilen, Etanol, Benzen, Phenol. Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch brom là:

A.

4

B.

6

C.

3

D.

5

C©u 39 :

Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương?

A.

Thạch cao nung (CaSO4.H2O).

B.

Vôi sống (CaO).

C.

Thạch cao sống (CaSO4.2H2O).

D.

Đá vôi (CaCO3).

C©u 40 :

Cho 0,05 mol axit Glutamic vào 200 ml dung dịch HCl 0,5 M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là :

A.

0,05

B.

0,1

C.

0,2

D.

0,15

---------------Hết-------------------