Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề khảo sát chất lượng đầu năm Hóa 12

5e93bc5a8540ed190b4d624b95fe0388
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 18 tháng 8 2022 lúc 19:56:00 | Được cập nhật: 16 giờ trước (20:58:40) | IP: 248.216.172.95 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 143 | Lượt Download: 2 | File size: 0.094208 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT KHẢO SÁT
CHẤT LƯỢNG NĂM HỌC 2023
MÔN HÓA HỌC
THỜI GIAN LÀM BÀI: 50 PHÚT
(Có đáp án và lời giải )
Câu 1: Số hợp chất hữu cơ đơn chức, có cùng công thức phân tử C3H6O2 và đều tác dụng
được với dung dịch NaOH là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 2: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào dung dịch CaCl2, Ca(NO3)2 NaOH, Na2CO3,
KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp tạo ta kết tủa là
A. 7.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
Câu 3: Cô cạn dung dịch X chứa các ion Mg2+, Ca2+và HCO , thu được chất rắn Y. Nung
Y ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z gồm
A. MgCO3 và CaO.
B. MgO và CaO.
C. MgO và CaCO3.
D. MgCO3 và CaCO3.
Câu 4: Cho 2,73 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) thu được 0,784 lít khí
hiđro (ở đktc). Kim loại kiềm là
A. Li.
B. Na.
C. Rb.
D. K.
Câu 5: Cho các phát biểu sau về cacbohidrat:
(a) Tất cả các cacbohidrat đều có phản ứng thủy phân.
(b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ.
(c) Glucozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng bạc.
(d) Glucozơ làm mất màu dung dịch brom.
(e) Thủy phân saccarozơ thu được glucozơ va fructozơ.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Câu 6: Cho hai este X,Y có cùng công thức C 4H8O2, tác dụng với dung dịch NaOH, sau
phản ứng thu được một muối và hỗn hợp hai ancol. Vậy công thức cấu tạo của X, Y là
A. C2H5COOCH3 và CH3COOCH3.
B. HCOOCH2CH2CH3 và HCOOCH(CH3)2.
C. HCOOC2H5 và CH3COOCH3.
D. HCOOC2H5 và C2H5COOCH3.
Câu 7: Khi cho 8,8 gam hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư), thể tích
khí H2 sinh ra là 2,24 lít (ở đktc). Phần kim loại không tan có khối lượng là
A. 3,2 gam.
B. 6,4 gam.
C. 5,6 gam.
D. 2,8 gam.

Câu 8: Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. CH2=CHCH3.
B. CH2=CH2.
C. CH ≡ CH.
D. CH2=CHCl.
Câu 9: Phản ứng giữa C2H5OH với CH3COOH (xúc tác H2SO4, đun nóng) là phản ứng
A. trùng hợp.
B. xà phòng hóa.
C. trùng ngưng.
D. este hóa.
Câu 10: Cho dãy các chất: CH 2=CH2, CH2=CH-Cl, CH2=CH-CH=CH2, H2NCH2COOH. Số
chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 11: Dãy gồm các kim loại chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy
là:
A. Al, Na, Ca.
B. K, Zn, Ba.
C. Mg, Sr, Ag.
D. Be, Na, Cr.
Câu 12: Trộn 2 dung dịch: Ba(HCO3)2; NaHSO4 có cùng nồng độ mol/l với nhau theo tỷ lệ
thể tích lần lượt là 1:2 thu được kết tủa X và dung dịch Y. Hãy cho biết các ion có mặt trong
dung dịch Y. (Bỏ qua sự thủy phân của các ion và sự điện ly của nước).
A. Na+ và SO42-.
B. Na+, HCO3-.
C. Na+, HCO3- và SO42-.
D. Ba2+, HCO3- và Na+.
Câu 13: Trong các cấu hình electron của nguyên tử và ion crom sau đây, cấu hình electron nào
đúng?
A. 24Cr : Ar3d44s2.
B. 24Cr2+ : Ar3d54s1.
C. 24Cr2+ : Ar3d24s2.
D. 24Cr3+ : Ar3d3.
Câu 14: Cho 21 gam hỗn hợp gồm glyxin và axit axetic tác dụng vừa đủ với dung dịch
KOH thu được dung dịch X chứa 32,4 gam muối. Cho X tác dụng với HCl dư thu được
dung dịch chứa m gam muối .Giá trị của m là
A. 50,65.
B. 22,35.
C. 33,5.
D. 44,65.
Câu 15: Đốt cháy 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al trong khí Clo dư. Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được 40,3 gam hỗn hợp muối. Thể tích Clo (đktc) đã phản ứng là
A. 8,96 lít.
B. 6,72 lít.
C. 17,92 lít.
D. 11,2 lít.
Câu 16: Cho hai muối X, Y thoả mãn điều kiện sau:
X + Y → không xảy ra phản ứng.
X + Cu → không xảy ra phản ứng.
Y + Cu → không xảy ra phản ứng.
X + Y + Cu → xảy ra phản ứng.
X và Y là muối nào dưới đây?
A. NaNO3 và NaHSO4.
B. Fe(NO3)3 và NaHSO4.
C. NaNO3 và NaHCO3.
D. Mg(NO3)2 và KNO3.
Câu 17: Cho phương trình phản ứng: Mg + HNO 3 → Mg(NO3)2 + NO + N2O + H2O. Nếu tỉ
khối của hỗn hợp NO và N2O đối với H2 là 19,2. Tỉ lệ số phân tử bị khử và bị oxi hóa là
A. 11:28.
B. 6:11.
C. 38:15.
D. 8:15.

Câu 18: Trung hòa hoàn toàn 6,0 gam axit cacboxylic đơn chức X bằng dung dịch NaOH
vừa đủ, thu được 8,2 gam muối. Công thức phân tử của X là
A. CH2O2.
B. C2H4O2.
C. C3H4O2.
D. C3H6O2.
Câu 19: Trong các kim loại: Mg, Al, Ba, K, Ca, Fe, có bao nhiêu kim loại khử được ion
Cu2+ trong dung dịch CuSO4 thanh Cu?
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 6.
Câu 20: Trong các chất glyxin, glyxerol, metylamonifomat, phenol, etylamoniclorua,
phenyl axetat, tripamitin số chất phản ứng được với dung dịch KOH là:
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Câu 21: Khí nào sau đây là nguyên nhân chính gây hiện tượng hiệu ứng nhà kính?
A. SO2.
B. NO2.
C. O3.
D. CO2.
Câu 22: Thủy phân hoàn toàn 8,8 gam este C4H8O2 thu được 4,6 gam ancol. Tên của este là
A. etyl axetat.
B. etyl fomat.
C. metyl propionat.
D. propyl axetat.
Câu 23: Chất hữu cơ nào sau đây trong thành phần có chứa nguyên tố nitơ?
A. Protein.
B. Axit cacboxylic.
C. Cacbohiđrat.
D. Chất béo.
Câu 24: Công thức hóa học của sắt (III) oxit là
A. Fe3O4.
B. Fe(OH)3.
C. Fe2O3.
D. Fe2(SO4)3.
Câu 25: Cho 15g hỗn hợp (X) gồm KHCO3 và CaCO3 vào dung dịch HCl (dư), thể tích khí
(đktc) thu được là
A. 2,24.
B. 4,48.
C. 3,36.
D. 1,12.
Câu 26: Axit nào sau đây là axit béo?
A. Axit axetic.
B. Axit benzoic.
C. Axit stearic.
D. Axit oxalic.
Câu 27: Cho các chất sau: vinylfomat, metylacrylat, glucozo, saccarozo, etylamin, alanin.
Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Có 2 chất tham gia phản ứng tráng bạc
B. Có 3 chất bị thủy phân trong môi trường kiềm.
C. Có 3 chất hữu cơ đơn chức mạch hở
D. Có 3 chất làm mất màu dung dịch Brom
Câu 28: Trong các chất sau, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là
A. C2H5OH.
B. HCOOCH3.
C. C2H6.
D. CH3CHO.
Câu 29: Để phân biệt hai dung dịch KCl và K2SO4 có thể dùng dung dịch
A. H2SO4.
B. BaCl2.
C. HNO3.
D. NaOH.
Câu 30: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HBr.
(b) Cho Al2O3 vào dung dịch NaOH loãng dư.
(c) Cho Cu vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư.
(d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch NaHCO3.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Câu 31: Hỗn hợp X chứa Al Và Al 2O3. Hòa tan hết lượng X vào dung dịch chứa 0,365 mol
H2SO4 và amol KNO3 thu được dung dịch Y chỉ chứa m gam các muối trung hòa và 1,568

lít hỗn hợp khí Z có tổng khối lượng 0,7 gam. Cho NaOH dư vào Y thấy có 0,905 mol
NaOH tham gia phản ứng. Giá trị của m là
A. 26,012.
B. 46,122.
C. 36,282.
D. 43,185.
Câu 32: Cho 2,74 gam Ba vào 100ml dung dịch 0,1M và Al 2(SO4)3 0,1M. Sau khi phản
ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 5,70.
B. 6,24.
C. 5,36.
D. 7,38.
Câu 33: X,Y,Z là 3 este đơn chức mạch hở (M X < MY < MZ). Thủy phân hoàn toàn m
gamhỗn hợp T chứa X, Y, Z bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 8,14 gam hỗn hợp 3
muối và 1 ancol duy nhất. Thu lấy ancol rồi cho và bình đựng K dư thấy khối lượng bình
tăng 4,95 gam. Mặt khác este hóa toàn bộ lượng ancol trên thì thu được tối đa 4.07 gam
este. Giá trị của m gần nhất với
A. 8,0.
B. 9,0.
C. 10,0.
D. 11,0.
Câu 34: Hỗn hợp X gồm 3 oxit có số mol bằng nhau FeO, Fe 2O3, Fe3O4. Cho m gam hỗn
hợp X tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thu được dung dịch Y. Cho Y tác dung với dung
dịch NaOH loãng (dư) thu được 6,42 gam kết tủa nâu đỏ. Giá trị của m là
A. 2,32.
B. 4,64.
C. 1,60.
D. 4,80.
Câu 35: Có các dung dịch (1) Alanin, (2) axit Glutamic, (3) metylamin, (4) Lysin và (5)
CH3COONa. Các dung dịch làm quì tím chuyển thành màu xanh là
A. (1),(3),(5).
B. (3),(4),(5).
C. (1),(2) ,(3),(5).
D. (1),(2),(3).
Câu 36: Cho Cho một hỗn hợp gồm 1,2 mol Zn; 0,3 mol Fe vào dung dịch chứa b mol
CuSO4 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 94,4 gam kim loại. Cho
Y phản ứng hoàn toàn với dung dịch KOH loãng dư thu được a gam kết tủa (a>0). Giá trị
của a là
A.18,0.
B. 9,0.
C. 13,5.
D. 22,3.
Câu 37: Trong các chất sau: HO-CH2-CH2-OH , C6H5CH=CH2, C6H5CH3, CH2=CH-CH=CH2,
C3H6 H2N-CH2-COOH, caprolactam và C4H6. Số chất có khả năng trùng hợp tạo polime là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 6.
Câu 38: Trong các kim loại: Mg, Al, Ba, K, Ca và Fe có bao nhiêu kim loại khi cho vào
dung dịch CuSO4 tạo được kim loại Cu?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 39: Cho 20,96 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Mg(NO 3)2 và Al tan hoàn toàn trong
dung dịch chứa KHSO4 và 0,9 mol HCl loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toản thu
được dung dịch Y chỉ chưa m gam hỗn hợp muối trung hòa và hỗn hợp 2,016 lít khí Z gồm
H2, N2, NO có tỷ lệ mol tượng ứng 6:1:2. Cho NaOH dư vào Y thì thấy có 1,52 mol NaOH
phản ứng đồng thời xuất hiện 13,92 gam kết tủa. Giá trị m là
A. 94,16.
B. 88,12.
C. 82,79.
D. 96,93.
Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn 19,28 gam hỗn hợp peptit gồm Gly 2Ala3Gly2Ala2 và Gly2Ala
cần vừa đủ 0,87 mol O2. Mặt khác thủy phân hoàn toàn lượng peptit trên bằng KOH (vừa
đủ). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 33,88.
B. 36,82.

C. 32,18.

D. 35,56.
---------- HẾT ----------

Hướng dẫn

Câu 31
Ta có nZ=0,07, nH2=0,05, nNO=0,02 vì có H2 dung dịch không có NO3=> Dung dịch cuối cùng Na+ =0,905,K+ =a ,AlO2- =b SO42- 0,365  0,905+a=b+0,73
Dung dịch Y chứa K+ a: Al3+ b, NH4+ a-0,02 SO42- 0,365 => 2a+3b =0,75
 a=0,045 ,b=0,22  K+=0,045 ,Al3+ =0,22 NH4+ =0,025 SO42- =0,365 => m=43,185
Câu 32: Ta có Ba2+: 0,02, SO42-: 0,03; Al3+: 0,03;OH-: 0,4  BaSO4 0,02
Al(OH)3 :0,04/3=> m=5,70
Câu 33
Ta có n ancol=a  m ancol = 4,95 +a và m ancol=4,07 + 0,5a.18  a=0,11 m ancol
=5,06=> C2H5OH
=> n Ancol =nEste =0,11 ,BTKL => m =8,14-0,11.23+ 0,11 .29 =8,8
Câu 36
Nếu toàn bộ 94,4 gam thì Zn,Fe tan hết => mCu = 1,5.64=96 (vô lý)
Xem 94,4 là Cu và Fe  SO42- =b Zn2+ =1,2 ,Fe2+ =b-1,2  Cu=b ,Fe =1,5-b .BTKL =>
b=1,3
Vì KOH dư  n Fe(OH)2 =0,1  a= 0,1.90 =9
Câu 39 :
Ta có nZ=0,0,09=> nH2=0,06 ,nN2=0,01 ,nNO=0,02 => mZ =1,0 nNH4+ = a
Lại có nMg(OH)2 =0,24 => Y gồm nMg2+ :0,24 ,Al3+ :b NH4+ : a ,K+ :c Cl- 0,9 SO42- : c
Khi tác dung NaOH => nNa+ : 1,52 K+ :c AlO2- b Cl- 0,9 SO42- : c
 b+c = 0,62 và a+3b-c =0,42 , BTKL mY =18 a+ 27b+135c+37,71
BTKL 20,96+136 c +0,936,5 =my +)1,0+0,9+c0,06X2-4a)/2X18
 18a+27b+8c =8,08  a=0,08 b=0,24 c=0,38  m= 96,93
Câu 40
Các pep tit đều có 2 mắt xích Gly nên dồn thành
 (Ala)x (Gly)2: a mol  C2H3NO: a(x+2), CH2 xa, H2O : a
Liên quan đến bảo toàn nguyên tố O dồn tiếp  C2H1N: a(x+2), CH2; xa H2O a+a(x+2)
+ O2 => CO2 : xa+2a(x+2) =3ax+4a; H2O xa+0,5a(x +2) = 1,5xa+a
BTNTO => 3ax+4a +1,5ax+a/2 =0,87  7,5ax+9a =1,74
BTKL (71x+2.57) a +18a =19,28 71ax +132a =19,28
 ax=0,16 ,a=0,06  C2H4NO2K ; 0,16 +0,06.2
CH2 0,16
 m=33,88