Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề cương ôn tập Kiểm tra Học kì I Sinh học 10 (CT Chuyên), năm học 2020-2021, trường THPT Chuyên Bảo Lộc

06bcab743e74754552abff5d7bc41a93
Gửi bởi: Nguyễn Trần Thành Đạt 31 tháng 1 2021 lúc 14:00:11 | Được cập nhật: hôm qua lúc 12:06:31 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 355 | Lượt Download: 2 | File size: 0.26326 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẢO LỘC

TỔ HÓA - SINH

ĐỀ CƯƠNG

ÔN TẬP KIỂM TRA HOC KÌ I LỚP 10 CHUYÊN - NĂM HỌC 2020 – 2021

A. LÝ THYẾT

I.Chương 1 : NGUYÊN TỬ

* Nguyên tử : Kích thước, khối lượng nguyên tử, cấu tạo nguyên tử .

* Cấu trúc vỏ nguyên tử: Lớp và phân lớp elctron; Sự phân bố electron trong nguyên tử, cấu hình e; Đặc điểm e lớp ngoài cùng.

* Nguyên tố hóa học: Điện tích hạt nhân, số hiệu nguyên tử, số khối; Đồng vị, nguyên tử khối trung bình .% số nguyên tử, % khối lượng các đồng vị.

* Các số lượng tử

* Bài tập sóng

* Tính độ hụt khối và năng lương liên kết

* Lý thuyết phóng xạ

II. Chương 2 : BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN .

- Cấu tạo bảng tuần hòan các nguyên tố hóa học: ô, chu kỳ, nhóm nguyên tố.

- Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tô nhóm A và nhóm B.

- Sự biến đổi tuần hòan cấu hình electron nguyên tử chính là nguyên nhân dẫn đến sự biến đổi tuần hòan tính chất của các nguyên tố.

- Định luật tuần hòan Menđeleep. Nắm được quy luật biến đổi tuần hòan của bán kính nguyên tử, độ âm điện, tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố, tính axit – bazơ của oxit cao nhất và hiđroxit tương ứng.

- Biết được vị trí của nguyên tố từ đó dự đóan cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố đó và ngược lại.

- So sánh tính chất hóa học của nguyên tố với các nguyên tố lân cận trong bảng tuần hòan

III. LIÊN KẾT HÓA HỌC

- Định nghĩa liên kết cộng hoá trị, liên kết cộng hoá trị không cực (H2, O2), liên kết cộng hoá trị có cực

hay phân cực (HCl, CO2)

- Viết được công thức electron, công thức cấu tạo của một số phân tử cụ thể

- Sự tạo thành và đặc điểm của liên kết CHT không cực, có cực.

- Sự tạo thành ion, ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử. Định nghĩa liên kết ion.

- Xác định ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử trong một phân tử chất cụ thể.

- Sự hình thành cation, anion; ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử; Sự hình thành liên kết ion.

IV, OXI HÓA – KHỬ

- Những quy tắc xác định số oxi hoá của nguyên tố.

- Các bước lập phương trình phản ứng oxi hoá - khử, ý nghĩa của phản ứng oxi hoá - khử

- Lập được phương trình phản ứng oxi hoá - khử dựa vào số oxi hoá (cân bằng theo phương pháp thăng bằng electron).

V. CHƯƠNG ĐIÊN LI

- Biết viết phương rinh trao đổi ion

- Biết tính pH dung dịch

- Biết khảo sát môi trường muối

- Biết dùng bào toán điện tích giải bài toán

- Biết giải toán dựa trên phương trình ion rút gọn

- Biết giải toán hơp chất lưỡng tính

NGUYÊN TỬ - BẢNG TUẦN HOÀN – LIÊN KẾT HÓA HỌC

Câu 1: Cho giá trị độ âm điện của các nguyên tố: F (3,98); O (3,44); C (2,55); H (2,20); Na (0,93). Hợp chất nào sau đây là hợp chất ion?

A. H2O. B. NaF. C. CO­2. D. CH4.

Câu 3: Cation R+ có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là

A. chu kì 3, nhóm VIIIA. B. chu kì 4, nhóm IIA.

C. chu kì 3, nhóm VIIA. D. chu kì 4, nhóm IA.

Câu 4: Chất nào sau đây là hợp chất ion?

A. K2O. B. HCl. C. CO2. D. SO2.

Câu 5: X, Y, Z là những nguyên tố có số điện tích hạt nhân là 9, 19, 8. Nếu các cặp X và Y; Y và Z; X và Z tạo thành liên kết hoá học thì các cặp nào sau đây có liên kết cộng hoá trị phân cực ?

A. Cặp X và Y, cặp Y và Z. B. Cặp X và Z.

C. Cặp X và Y, cặp X và Z. D. Cả 3 cặp.

Câu 6: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có 4 electron ở lớp L (lớp thứ hai). Số proton có trong nguyên tử X là

A. 8. B. 5. C. 6. D. 7.

Câu 7: Có các nhận định

(1) S2- < Cl- < Ar < K+ là dãy được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử.

(2) Có 3 nguyên tố mà nguyên tử của nó ở trạng thái cơ bản có cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 4s1.

(3) Cacbon có hai đồng vị, Oxi có 3 đồng vị. Số phân tử CO2 được tạo ra từ các đồng vị trên là 12.

(4) Các nguyên tố: F, O, S, Cl đều là những nguyên tố p.

(5) Nguyên tố X tạo được hợp chất khí với hiđro có dạng HX. Vậy X tạo được oxit cao X2O7.

Số nhận định không chính xác là :

A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.

Câu 8: Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là :

A. Li, Na, O, F. B. F, Na, O, Li. C. F, O, Li, Na. D. F, Li, O, Na.

Câu 9: Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim.

B. Các kim loại thường có ánh kim do các electron tự do phản xạ ánh sáng nhìn thấy được.

C. Nguyên tử kim loại thường có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng.

D. Các nhóm A bao gồm các nguyên tố s và nguyên tố p.

Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Trong tất cả các nguyên tử, số proton bằng số nơtron.

B. Những nguyên tử có cùng số khối thuộc cùng một nguyên tố hóa học.

C. Hạt nhân của tất cả các nguyên tử đều có proton và nơtron.

D. Nguyên tố M có Z = 11 thuộc chu kì 3 nhóm IA.

Câu 11: Tổng số hạt electron, proton, nơtron trong nguyên tử nguyên tố kim loại X bằng 34. Tổng số electron trên các phân lớp p của nguyên tử nguyên tố Y là 11. Nhận xét nào sau đây không đúng ?

A. Hợp chất tạo bởi X và Y có trong khoáng vật xinvinit.

B. Đơn chất Y tác dụng với O2 ở nhiệt độ thường.

C. X được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy.

D. Hợp chất tạo bởi X và Y là hợp chất ion.

Câu 12: Liên kết hóa học trong phân tử thuộc loại liên kết

A. hiđro. B. ion.

C. cộng hóa trị có cực. D. cộng hóa trị không cực.

Câu 13: Khi so sánh NH3 với NH4+, phát biểu không đúng là :

A. Trong NH3 và NH4+, nitơ đều có số oxi hóa -3.

B. Phân tử NH3 và ion NH4+ đều chứa liên kết cộng hóa trị.

C. Trong NH3 và NH4+, nitơ đều có cộng hóa trị 3.

D. NH3 có tính bazơ, NH4+ có tính axit.

Câu 14: Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử H2O là liên kết

A. cộng hoá trị không phân cực. B. ion.

C. cộng hoá trị phân cực. D. hiđro.

Câu 15: Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là :

A. khí hiếm và kim loại. B. phi kim và kim loại. C. kim loại và khí hiếm. D. kim loại và kim loại.

Câu 16: Ion X2+ có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản . Nguyên tố X là

A. Ne (Z = 10). B. Mg (Z = 12). C. Na (Z = 11). D. O (Z = 8).

Câu 17: Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là:

A. K, Mg, Si, N. B. Mg, K, Si, N. C. K, Mg, N, Si. D. N, Si, Mg, K.

Câu 18: Mg có 3 đồng vị 24Mg, 25Mg và 26Mg. Clo có 2 đồng vị 35Cl và 37Cl. Có bao nhiêu loại phân tử MgCl2 khác tạo nên từ các đồng vị của 2 nguyên tố đó ?

A. 6. B. 9. C. 12. D. 10.

Câu 19: Phát biểu nào dưới đây không đúng ?

A. Vỏ nguyên tử được cấu thành bởi các hạt electron.

B. Với mọi nguyên tử, khối lượng nguyên tử bằng số khối.

C. Hạt nhân nguyên tử được cấu thành từ các hạt proton và nơtron.

D. Nguyên tử được cấu thành từ các hạt cơ bản là proton, nơtron và electron.

Câu 20: Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc

A. chu kì 4, nhóm VIIIB. B. chu kì 4, nhóm VIIIA.

C. chu kì 3, nhóm VIB. D. chu kì 4, nhóm IIA.

Câu 21: Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực là :

A. O2, H2O, NH3. B. HCl, O3, H2S. C. H2O, HF, H2S. D. HF, Cl2, H2O.

Câu 22: Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là

A. [Ar]3d54s1. B. [Ar]3d64s2. C. [Ar]3d64s1. D. [Ar]3d34s2.

Câu 23: Cho dãy các chất: N2, H2, NH3, NaCl, HCl, H2O. Số chất trong dãy mà phân tử chỉ chứa liên kết cộng hóa trị không cực là

A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.

Câu 24: Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là :

A. P, N, O, F. B. N, P, O, F. C. N, P, F, O. D. P, N, F, O.

Câu 25: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử :

A. X, Y thuộc cùng một nguyên tố hoá học.

B. X và Z có cùng số khối.

C. X và Y có cùng số nơtron.

D. X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học.

Câu 26: Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử HCl thuộc loại liên kết

A. hiđro. B. ion.

C. cộng hóa trị có cực. D. cộng hóa trị không cực.

Câu 27: Nguyên tử R tạo được cation R+. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R+ (ở trạng thái cơ bản) là 2p6. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là

A. 10. B. 11. C. 22. D. 23.

Câu 28: Cấu hình electron của nguyên tử Ca (Z= 20) ở trạng thái cơ bản là

A. 1s22s22p63s23p63d2. B. 1s22s22p63s23p64s1.

C. 1s22s22p63s23p64s2. D. 1s22s22p63s23p63d14s1.

Câu 29: Oxit cao nhất của nguyên tố R ứng với công thức RO2. Trong hợp chất khí của nó với hiđro, R chiếm 75% về khối lượng. Khẳng định nào sau đây là sai ?

A. Lớp ngoài cùng của nguyên tử R (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron.

B. Phân tử RO2 là phân tử phân cực.

C. Độ âm điện của nguyên tử nguyên tố R lớn hơn độ âm điện của nguyên tử nguyên tố hiđro.

D. Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử RO2 là liên kết cộng hóa trị có cực.

Câu 30: Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3, có công thức oxit cao nhất là YO3. Nguyên tố Y tạo với kim loại M hợp chất có công thức MY, trong đó M chiếm 63,64% về khối lượng. Kim loại M là

A. Zn. B. Cu. C. Mg. D. Fe.

Câu 31: Cho độ âm điện của các nguyên tố: O (3,5), Na (0,9), Mg (1,2), Cl (3,0). Trong các phân tử sau, phân tử nào có độ phân cực lớn nhất ?

A. NaCl. B. Cl2O. C. MgO. D. MgCl2.

Câu 32: X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp. Số proton của nguyên tử Y nhiều hơn số proton của nguyên tử X. Tổng số hạt proton trong nguyên tử X và Y là 33. Nhận xét nào sau đây về X, Y là đúng?

A. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y.

B. Đơn chất X là chất khí ở điều kiện thường.

C. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng thái cơ bản) có 5 electron.

D. Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron.

Câu 33: Ở trạng thái cơ bản:

- Phân lớp electron ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là np2n+1.

- Tổng số electron trên các phân lớp p của nguyên tử nguyên tố Y là 7.

- Số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố Z nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố X là 20 hạt. Nhận xét nào sau đây là sai?

A. Độ âm điện giảm dần theo thứ tự X, Y, Z. B. Nguyên tố X và Y thuộc 2 chu kì kế tiếp.

C. Oxit và hiđroxit của Y có tính lưỡng tính. D. Số oxi hóa cao nhất của X trong hợp chất là +7.

Câu 34: Khi nói về số khối, điều khẳng định nào sau đây luôn đúng ? Trong nguyên tử, số khối

A. bằng tổng số các hạt proton và nơtron. B. bằng tổng khối lượng các hạt proton và nơtron.

C. bằng tổng các hạt proton, nơtron và electron. D. bằng nguyên tử khối.

Câu 35: Dãy gồm các ion và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là :

A. B. C. D.

Câu 36: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Na (Z = 11) là

A. 1s22s22p53s2. B. 1s22s22p43s1. C. 1s22s22p63s2. D. 1s22s22p63s1.

Câu 37: Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết kém chặt chẽ với hạt nhân nhất ?

A. lớp K. B. lớp L. C. lớp N. D. lớp M.

Câu 38: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X ở nhóm IIA, nguyên tố Y ở nhóm VA. Công thức của hợp chất tạo thành 2 nguyên tố trên có dạng là :

A. X3Y2. B. X2Y3. C. X5Y2. D. X2Y5.

Câu 39: Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử NH3 là liên kết

A. cộng hóa trị phân cực. B. cộng hóa trị không cực.

C. ion. D. hiđro.

Câu 40: Những câu sau đây, câu nào sai ?

A. Có ba loại liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử hoặc tinh thể là : Liên kết ion, liên kết cộng hoá trị và liên kết kim loại.

B. Các nguyên tử liên kết với nhau thành phân tử để chuyển sang trạng thái có năng lượng thấp hơn.

C. Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều số hiệu nguyên tử tăng dần.

D. Nguyên tử của các nguyên tố cùng chu kỳ có số electron bằng nhau.

Câu 41: Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 8. Nguyên tố X là

A. O (Z=8). B. Cl (Z=17). C. Al (Z=13). D. Si (Z=14).

Câu 42: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là :

A. 23. B. 15. C. 17. D. 18.

Câu 43: Các nguyên tố từ Li đến F, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì

A. Bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm. B. Bán kính nguyên tử và độ âm điện đều giảm.

C. Bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng. D. Bán kính nguyên tử và độ âm điện đều tăng.

Câu 44: Nguyên tử X và Y có cấu hình electron ngoài cùng lần lượt là 3sx và 3py. Biết phân lớp 3s của hai nguyên tử hơn kém nhau 1 electron. Hợp chất của X và Y có dạng X2Y. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của X và Y lần lượt là :

A. 3s1 và 3s23p2. B. 3s2 và 3s23p1. C. 3s2 và 3s23p2. D. 3s1 và 3s23p4.

Câu 45: Hai nguyên tố X và Y cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, X thuộc nhóm IIA, Y thuộc nhóm IIIA ( ). Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Kim loại X không khử được ion trong dung dịch.

B. Hợp chất với oxi của X có dạng .

C. Trong nguyên tử nguyên tố X có 25 proton.

D. Ở nhiệt độ thường X không khử được .

Câu 46: Số proton và số nơtron có trong một nguyên tử nhôm ( ) lần lượt là

A. 13 và 13. B. 13 và 15. C. 12 và 14. D. 13 và 14.

Câu 47: Có 2 nguyên tố X (Z = 19); Y (X = 17) hợp chất tạo bởi X và Y có công thức và kiểu liên kết là :

A. XY, liên kết ion. B. X2Y, liên kết ion.

C. XY, liên kết cộng hóa trị có cực. D. XY2, liên kết cộng hóa trị có cực.

Câu 48: Ion có cấu hình electron là 1s22s22p6, X là nguyên tố thuộc nhóm

Số nguyên tố hóa học X thỏa mãn với điều kiện trên là :

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 49: Các kim loại X, Y, Z có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là : 1s22s22p63s1; 1s22s22p63s2; 1s22s22p63s23p1. Dãy gồm các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là :

A. Z, Y, X. B. X, Y, Z. C. Z, X, Y. D. Y, Z, X.

Câu 50: Hạt nhân nguyên tử R có điện tích bằng 20+. Nguyên tố R ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn ?

A. Chu kì 3, nhóm IIB. B. Chu kì 3, nhóm IIA. C. Chu kì 4, nhóm IIA. D. Chu kì 4, nhóm IIIA.

Câu 51: Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là :

A. H2O. B. HCl. C. NH4Cl. D. NH3.

Câu 60: Những câu sau đây, câu nào sai ?

A. Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều số hiệu nguyên tử tăng dần.

B. Có ba loại liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử hoặc tinh thể là : Liên kết ion, liên kết cộng hoá trị và liên kết kim loại.

C. Các nguyên tử liên kết với nhau thành phân tử để chuyển sang trạng thái có năng lượng thấp hơn.

D. Nguyên tử của các nguyên tố cùng chu kỳ có số electron bằng nhau.

Câu 53: Oxi có 3 đồng vị . Cacbon có hai đồng vị là: . Hỏi có thể có bao nhiêu loại phân tử khí cacbonic được tạo thành giữa cacbon và oxi ?

A. 11. B. 12. C. 13. D. 14.

Câu 54: Trong một nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm chính nhóm VIII), theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì

A. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần.

B. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần.

C. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần.

D. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần.

Câu 55: Các chất mà phân tử không phân cực là :

A. HBr, CO2, CH4. B. Cl2, CO2, C2H2. C. NH3, Br2, C2H4. D. HCl, C2H2, Br2.

Câu 56: Hãy cho biết lớp N có thể chứa tối đa bao nhiêu electron ?

A. 2. B. 8. C. 18. D. 32.

Câu 57: Tính chất axit của dãy các hiđroxit : H2SiO3, H2SO4, HClO4 biến đổi nh­ư thế nào ?

A. Tăng. B. Giảm.

C. Không thay đổi. D. không tuân theo quy luật.

Câu 58: Cho các hạt vi mô : O2-, Al3+, Al, Na, Mg2+, Mg. Dãy được xếp đúng thứ tự bán kính hạt ?

A. Al3+< Mg2+ < O2- < Al < Mg < Na. B. Al3+< Mg2+< Al < Mg < Na < O2-.

C. Na < Mg < Al < Al3+ < Mg2+ < O2-. D. Na < Mg < Mg2+< Al3+< Al < O2-.

Câu 59: Mức độ phân cực của liên kết hoá học trong các phân tử được sắp xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải là :

A. HCl, HBr, HI. B. HI, HBr, HCl. C. HI, HCl, HBr. D. HBr, HI, HCl.

* LIÊN KẾT HÓA HỌC

Câu 1: Chỉ ra nội dung sai khi nói về ion :

A. Ion là phần tử mang điện.

B. Ion âm gọi là cation, ion dương gọi là anion.

C. Ion có thể chia thành ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử.

D. Ion được hình thành khi nguyên tử nhường hay nhận electron.

Câu 2: Hoàn thành nội dung sau : “Bán kính nguyên tử...(1)... bán kính cation tương ứng và ... (2)... bán kính anion tương ứng”.

A. (1) : nhỏ hơn, (2) : lớn hơn. B. (1) : lớn hơn, (2) : nhỏ hơn.

C. (1) : lớn hơn, (2) : bằng. D. (1) : nhỏ hơn, (2) : bằng.

Câu 3: Bản chất của liên kết ion là lực hút tĩnh điện giữa

A. 2 ion. B. 2 ion mang điện trái dấu.

C. các hạt mang điện trái dấu. D. hạt nhân và các electron hóa trị.

Câu 4: Liên kết hóa học giữa các ion được gọi là :

A. liên kết anion – cation. B. liên kết ion hóa.

C. liên kết tĩnh điện. D. liên kết ion.

Câu 5: Trong liên kết giữa hai nguyên tử, nếu cặp electron chung chuyển hẳn về một nguyên tử, ta sẽ có liên kết

A. cộng hoá trị có cực . B. cộng hoá trị không có cực.

C. ion. D. cho – nhận.

Câu 6: Để đánh giá loại liên kết trong phân tử hợp chất tạo bởi kim loại và phi kim mà chưa chắc chắn là liên kết ion, người ta có thể dựa vào hiệu độ âm điện. Khi hiệu độ âm điện của hai nguyên tử tham gia liên kết 1,7 thì đó là liên kết

A. ion. B. cộng hoá trị không cực.

C. cộng hoá trị có cực. D. kim loại.

Câu 7: Điện tích quy ước của các nguyên tử trong phân tử, nếu coi phân tử có liên kết ion được gọi là :

A. điện tích nguyên tử. B. số oxi hóa.

C. điện tích ion. D. cation hay anion.

Câu 8: Liên kết ion tạo thành giữa hai nguyên tử

A. kim loại điển hình. B. phi kim điển hình.

C. kim loại và phi kim. D. kim loại điển hình và phi kim điển hình.

Câu 9: Liên kết hóa học trong phân tử KCl là :

A. Liên kết hiđro. B. Liên kết ion.

C. Liên kết cộng hóa trị không cực. D. Liên kết cộng hóa trị có cực.

Câu 10: Điện hóa trị của Mg và Cl trong MgCl2 theo thứ tự là :

A. 2 và 1. B. 2+ và 1. C. +2 và 1. D. 2+ và 2

Câu 11: Nhóm hợp chất nào sau đây đều là hợp chất ion ?

A. H2S, Na2O. B. CH4, CO2. C. CaO, NaCl. D. SO2, KCl.

Câu 12: Cho độ âm điện : Be (1,5), Al (1,5), Mg (1,2), Cl (3,0), N (3,0), H (2,1), S (2,5), O (3,5). Chất nào sau đây có liên kết ion ?

A. H2S, NH3. B. BeCl2, BeS. C. MgO, Al2O3. D. MgCl2, AlCl3.

Câu 13: Cho các chất : HF, NaCl, CH4, Al2O3, K2S, MgCl2. Số chất có liên kết ion là (Độ âm điện của K: 0,82; Al: 1,61; S: 2,58; Cl: 3,16 và O: 3,44; Mg: 1,31; H: 2,20; C: 2,55; F: 4,0) :

A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.

Câu 14: Cho các phân tử sau : LiCl, NaCl, KCl, RbCl, CsCl liên kết trong phân tử mang nhiều tính ion nhất là :

A. CsCl. B. LiCl và NaCl. C. KCl. D. RbCl.

Câu 15: Xét oxit của các nguyên tử thuộc chu kì 3, các oxit có liên kết ion là :

A. Na2O, MgO, Al2O3. B. SiO2, P2O5, SO3.

C. SO3, Cl2O7, Cl2O. D. Al2O3, SiO2, SO2.

Câu 16: Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là :

A. NH4Cl. B. HCl. C. NH3. D. H2O.

Câu 17: Nếu nguyên tử X có 3 electron hoá trị và nguyên tử Y có 6 electron hoá trị, thì công thức của hợp chất ion đơn giản nhất tạo bởi X và Y là :

A. XY2. B. X2Y3. C. X2Y2. D. X3Y2.

Câu 18: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s2, nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron 1s22s22p5. Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết

A. cho nhận. B. kim loại. C. cộng hoá trị. D. ion.

Câu 19: Có 2 nguyên tố X (Z = 19) ; Y (X = 17) hợp chất tạo bởi X và Y có công thức và kiểu liên kết là :

A. XY, liên kết ion. B. X2Y, liên kết ion.

C. XY, liên kết cộng hóa trị có cực. D. XY2, liên kết cộng hóa trị có cực.

Câu 20: Nguyên tử X có 20 proton, nguyên tử Y có 17 proton. Công thức hợp chất hình thành từ hai nguyên tử này là :

A. X2Y với liên kết ion. B. X2Y với liên kết cộng hoá trị.

C. XY2 với liên kết cộng hoá trị. D. XY2 với liên kết ion.

Câu 21: Z là một nguyên tố mà nguyên tử có chứa 12 proton, còn Y là một nguyên tố mà nguyên tử có chứa 9 proton. Công thức của hợp chất hình thành giữa các nguyên tố này là :

A. Z2Y với liên kết cộng hoá trị. B. ZY2 với liên kết ion.

C. ZY với liên kết cho nhận. D. Z2Y3 với liên kết cộng hoá trị.

Câu 23: Hầu hết các hợp chất ion

A. có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao. B. dễ hòa tan trong các dung môi hữu cơ.

C. ở trạng thái nóng chảy không dẫn điện. D. tan trong nước thành dung dịch không điện li.

Câu 24: Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa 2 nguyên tử

A. phi kim, được tạo thành do sự góp chung electron.

B. khác nhau, được tạo thành do sự góp chung electron.

C. được tạo thành do sự góp chung một hay nhiều electron.

D. được tạo thành từ sự cho nhận electron giữa chúng.

Câu 25: Hợp chất có liên kết cộng hoá trị được gọi là :

A. Hợp chất phức tạp. B. Hợp chất cộng hóa trị.

C. Hợp chất không điện li. D. Hợp chất trung hoà điện.

Câu 27: Độ âm điện của nitơ bằng 3,04 ; của clo là 3,16 khác nhau không đáng kể nhưng ở điều kiện thường khả năng phản ứng của N2 kém hơn Cl2 là do

A. Cl2 là halogen nên có hoạt tính hóa học mạnh. B. điện tích hạt nhân của N nhỏ hơn của Cl.

C. N2 có liên kết ba còn Cl2 có liên kết đơn. D. trên trái đất hàm lượng nitơ nhiều hơn clo.

Câu 28: Cộng hoá trị của O và N2 trong H2O và N2 lần lượt là :

A. 2 ; 3. B. 4 ; 2. C. 3 ; 2. D. 1 ; 3.

Câu 29: Cộng hóa trị của nitơ trong các chất: N2, NH3, N2H4, NH4Cl, NaNO3 tương ứng là :

A. 0, 3, 2, 3, +5. B. 0, 3, 2, 3, 5. C. 2, 3, 0, 4, 5. D. 3, 3, 3, 4, 4.

Câu 30: Chọn hợp chất có liên kết cộng hóa trị :

A. NaCl, CaO. B. HCl, CO2. C. KCl, Al2O3. D. MgCl2, Na2O.

Câu 31: Loại liên kết trong phân tử khí hiđroclorua là liên kết :

A. cho – nhận. B. cộng hóa trị có cực.

C. cộng hóa trị không cực. D. ion

Câu 32: Cho các oxit : Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, ClO7. Dãy các hợp chất trong phân tử chỉ gồm liên kết cộng hoá trị là :

A. SiO2, P2O5, SO3, ClO7. B. SiO2, P2O5, ClO7, Al2O3.

C. Na2O, SiO2, MgO, SO3. D. SiO2, P2O5, SO3, Al2O3.

Câu 33: Cho các phân tử N2, HCl, NaCl, MgO. Các phân tử đều có liên kết cộng hóa trị là :

A. N2 và HCl. B. HCl và MgO. C. N2 và NaCl. D. NaCl và MgO.

Câu 34: Trong các chất sau đây, chất nào có liên kết cộng hoá trị ?

(1) H2S ; (2) SO2 ; (3) NaCl ; (4) CaO ; (5) NH3 ; (6) HBr ; (7) H2SO4 ; (8) CO2 ; (9) K2S

A. (1), (2), (3), (4), (8), (9). B. (1), (4), (5), (7), (8), (9).

C. (1), (2), (5), (6), (7), (8). D. (3), (5), (6), (7), (8), (9).

Câu 35: Cho các hợp chất sau : MgCl2, Na2O, NCl3, HCl, KCl. Hợp chất nào sau có liên kết cộng hoá trị ?

A. MgCl2 và Na2O. B. Na2O và NCl3. C. NCl3 và HCl. D. HCl và KCl.

Câu 36: Phân tử nào có liên kết cộng hóa trị không cực?

A. HCl. B. Cl2. C. NH3. D. H2O.

Câu 37: Các chất mà phân tử không phân cực là :

A. HBr, CO2, CH4. B. Cl2, CO2, C2H2.

C. NH3, Br2, C2H4. D. HCl, C2H2, Br2.

* ĐỘ HỤT KHỐI

1: Khối lượng của hạt nhân là 10,0113u, khối lượng của nơtron là mn = 1,0086u, khối lượng của prôtôn là mP = 1,0072u và 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân Be10 là

A. 64,332 MeV. B. 6,4332 MeV. C. 0,64332 MeV. D. 6,4332 MeV.

2 Khối lượng của hạt nhân là 9,0027u, khối lượng của nơtron là mn = 1,0086u, khối lượng của prôtôn là mP = 1,0072u. Độ hụt khối của hạt nhân

A. 0,9110u. B. 0,0811u. C. 0,0691u. D. 0,0561u.

2

3: Cho hạt nhân có khối lượng 4,0015u. Biết mp= 1,0073u; mn = 1,0087u; 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt bằng

A. 7,5 MeV. B. 28,4 MeV. C. 7,1 MeV. D. 7,1 eV.

4. Độ hụt khối của hạt nhân là (đặt N = A – Z)

A. Δm = NmN – ZmP. B. Δm = m – NmP – ZmP.

C. Δm = (NmN + ZmP ) – m. D. Δm = ZmP – NmN

5. Cho hạt nhân (Liti) có mLi = 6,0082u. Tính độ hụt khối của hạt nhân biết mP = 1,0073u, mN = 1,0087u.

A. Δm = 0,398u B. Δm = 0,0398u C. Δm = –0,398u D. Δm = –0,398u

6. Cho hạt nhân (Nhôm) có mAl = 26,9972u. Tính độ hụt khối của hạt nhân biết mP = 1,0073u, mN = 1,0087u.

A. Δm = 0,1295u B. Δm = 0,0295u C. Δm = 0,2195u D. Δm = 0,0925u

7. Cho hạt nhân (Nhôm) có mAl = 26,9972u. Tính năng lượng liên kết của hạt nhân , biết khối lượng các nuclôn là mP = 1,0073u, mN = 1,0087u, 1u = 931,5 MeV/c2.

A. ΔE = 217,5 MeV. B. ΔE = 204,5 MeV. C. ΔE = 10 MeV. D. ΔE = 71,6 MeV.

8. Cho hạt nhân (Urani) có mU = 235,098u. Tính năng lượng liên kết của hạt nhân theo đơn vị Jun, biết khối lượng các nuclôn là mP = 1,0073u, mN = 1,0087u, 1u = 931,5 MeV/c2.

A. ΔE = 2,7.10-13 J. B. ΔE = 2,7. 10-16 J. C. ΔE = 2,7.10-10 J. D. ΔE = 2,7.10-19 J.

* BÀI TẬP VỀ 4 SỐ LƯỢNG TỬ

  1. Xác định nguyên tử có electron cuối cùng ứng với bốn số lượng tử sau đây: a. n = 2; l = 1; ml = -1, ms = +1/2. b. n = 3; l = 1; ml = 0, ms = -1/2. c. n = 4; l = 0; ml = 0, ms = +1/2. d. n = 3; l =1; ml = -1, ms = -1/2. e. n = 2; l = 0; ml = 0, ms = +1/2. f. n = 2; l = 1; ml = -1, ms = -1/2. g. n = 4; l = 0; ml = 0, ms = +1/2. h. n = 4; l = 1; ml = -1, ms = +1/2. i. n = 1; l = 0; ml = 0, ms = +1/2. j. n = 2; l = 1; ml = +1, ms = +1/2. k. n = 2; l = 1; ml = +1, ms = -1/2. l. n = 3; l = 2; ml = -2, ms = -1/2. m. n = 3; l = 1; ml = -1, ms = +1/2. Viết cấu hình electron, xác định nguyên tố nào là kim loại, phi kim? Biết rằng các electron chiếm các obital bắt đầu từ ml có trị số nhỏ nhất trước.

  2. Hợp chất A được tạo từ 2 ion X+ và Y-. Electron cuối cùng của cả 2 ion này đều có bộ bốn số lượng tử như sau: n = 3; l = 1; ml = +1, ms = -1/2. Xác định công thức phân tử của hợp chất A.

  3. Nguyên tử của các nguyên tố A, R, X có các đặc điểm sau; - A: electron cuối cùng được phân bố vào các số lượng tử: n = 3; l = 1; ml = -1, ms = -1/2. - R: ở trạng thái cơ bản có 1 electron độc thân, electron này có các số lượng tử: n = 2; l = 1; ml = +1, ms = +1/2. - X: electron cuối cùng được phân bố vào các số lượng tử: n = 2; l = 1; ml = -1, ms = -1/2. Gọi tên các nguyên tố A, R, X.

  4. Phi kim X có electron cuối cùng ứng với bốn số lượng tử có tổng đại số là 2,5. Xác định X. Biết rằng electron lần lượt chiếm các obital bắt đầu từ ml có trị số nhỏ trước.

LÍ THUYẾT HIỆN TƯỢNG PHÓNG XẠ

Câu 1. Phóng xạ là

A. quá trình hạt nhân nguyên tử phát ra sóng điện từ.

B. quá trình hạt nhân nguyên tử phát ra các tia α, β, γ.

C. quá trình phân hủy tự phát của một hạt nhân không bền vững.

D. quá trình hạt nhân nguyên tử nặng bị phá vỡ thành các hạt nhân nhẹ khi hấp thụ nơtron.

Câu 2. Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân

A. phát ra một bức xạ điện từ

B. tự phát ra các tia α, β, γ.

C. tự phát ra tia phóng xạ và biến thành một hạt nhân khác.

D. phóng ra các tia phóng xạ, khi bị bắn phá bằng những hạt chuyển động nhanh

Câu 3. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về hiện tượng phóng xạ ?

A. Hiện tượng phóng xạ do các nguyên nhân bên trong hạt nhân gây ra.

B. Hiện tượng phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ.

C. Hiện tượng phóng xạ phụ thuộc vào tác động bên ngoài.

D. Phóng xạ là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân (phản ứng hạt nhân tự phát)

Câu 4. Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khối chất phóng xạ.

B. Chu kì phóng xạ của một chất phụ thuộc vào khối lượng của chất đó.

C. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân toả năng lượng.

D. Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phóng xạ.

Câu 5. Kết luận nào về bản chất của các tia phóng xạ dưới đây là không đúng?

A. Tia α, β, γ đều có chung bản chất là sóng điện từ có bước sóng khác nhau.

2

B. Tia α là dòng các hạt nhân nguyên tử .

C. Tia β+ là dòng các hạt pôzitrôn.

D. Tia β là dòng các hạt êlectron.

Câu 6. Phóng xạ nào không có sự thay đổi về cấu tạo hạt nhân?

A. Phóng xạ α B. Phóng xạ β C. Phóng xạ β+. D. Phóng xạ γ

Câu 7. Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ?

A. Tia β B. Tia β+ C. Tia X. D. Tia α

Câu 8. Điều khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về β+ ?

A. Hạt β+ có cùng khối lượng với êlectrron nhưng mang điện tích nguyên tố dương.

B. Trong không khí tia β+ có tầm bay ngắn hơn so với tia α.

C. Tia β+ có khả năng đâm xuyên rất mạnh, giống như tia tia gamma.

D. Phóng xạ β+ kèm theo phản hạt nơtrino.

Câu 9. Tia β không có tính chất nào sau đây ?

A. Mang điện tích âm. B. Có vận tốc lớn và đâm xuyên mạnh.

C. Bị lệch về phía bản âm khi xuyên qua tụ điện. D. Làm phát huỳnh quang một số chất.

Câu 10. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tia anpha?

2

A. Tia anpha thực chất là dòng hạt nhân nguyên tử .

B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia anpha bị lệch về phía bản âm tụ điện.

C. Tia anpha phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng 10000 km/s.

D. Quãng đường đi của tia anpha trong không khí chừng vài cm và trong vật rắn chừng vài mm.

Câu 11. Điều khẳn định nào sau đây là sai khi nói về tia gamma ?

A. Tia gamma thực chất là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn (dưới 0,01 nm).

B. Tia gamma có thể đi qua vài mét trong bê tông và vài cm trong chì.

C. Tia gamma là sóng điện từ nên bị lệch trong điện trường và từ trường.

D. Khi hạt nhân chuyển từ mức năng lượng cao về mức năng lượng thấp thì phát ra phôtôn có năng lượng hf = Ecao – Ethấp gọi là tia gamma.

Câu 12. Điều nào sau đây không phải là tính chất của tia gamma ?

A. Gây nguy hại cho con người. B. Có vận tốc bằng vận tốc của ánh sáng.

C. Bị lệch trong điện trường hoặc từ trường. D. Có bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia X.

Câu 13. Các tia không bị lệch trong điện trường và từ trường là

A. tia α và tia β. B. tia γ và tia X. C. tia γ và tia β. D. tia α , tia γ và tia X.

Câu 14. Các tia có cùng bản chất là

A. tia γ và tia tử ngoại. B. tia α và tia hồng ngoại.

C. tia β và tia α. D. tia α, tia hồng ngoại và tia tử ngoại.

Câu 15. Cho các tia phóng xạ α, β+, β, γ đi vào một điện trường đều theo phương vuông góc với các đường sức. Tia không bị lệch hướng trong điện trường là

A. tia α B. tia β+ C. tia β D. tia γ

Câu 16. Các tia được sắp xếp theo khả năng xuyên tăng dần khi 3 tia này xuyên qua không khí là

A. α, β, γ. B. α, γ, β. C. β, γ, α. D. γ, β, α.

Câu 17. Chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ là khoảng thời gian để

A. quá trình phóng xạ lặp lại như lúc đầu.

B. một nửa hạt nhân của chất ấy biến đổi thành chất khác.

C. khối lượng hạt nhân phóng xạ còn lại 50%.

D. một hạt nhân không bền tự phân rã.

Câu 18. Chọn phát biểu đúng về hiện tượng phóng xạ ?

A. Nhiệt độ càng cao thì sự phóng xạ xảy ra càng mạnh.

B. Khi được kích thích bởi các bức xạ có bước sóng ngắn, sự phóng xạ xảy ra càng nhanh.

C. Các tia phóng xạ đều bị lệch trong điện trường hoặc từ trường.

D. Hiện tượng phóng xạ xảy ra không phụ thuộc vào các tác động lí hoá bên ngoài.

Câu 19. Tìm phát biểu sai về phóng xạ ?

A. Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân bị kích thích phóng ra những bức xạ gọi là tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác.

B. Phóng xạ là một trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân.

C. Một số chất phóng xạ có sẵn trong tự nhiên.

D. Có những chất đồng vị phóng xạ do con người tạo ra.

Câu 20. Tìm phát biểu sai về phóng xạ ?

A. Có chất phóng xạ để trong tối sẽ phát sáng. Vậy có loại tia phóng xạ mắt ta nhìn thấy được.

B. Các tia phóng xạ có những tác dụng lí hoá như ion hoá môi trường, làm đen kính ảnh, gây ra các phản ứng hoá học.

C. Các tia phóng xạ đều có năng lượng nên bình đựng chất phóng xạ nóng lên.

D. Sự phóng xạ toả ra năng lượng.

Câu 21. Trong quá trình phóng xạ của một chất, số hạt nhân phóng xạ

A. giảm đều theo thời gian. B. giảm theo đường hypebol.

C. không giảm. D. giảm theo quy luật hàm số mũ.

Câu 22. Công thức nào dưới đây không phải là công thức của định luật phóng xạ phóng xạ?

A. B. C. D.

Câu 23. Hằng số phóng xạ λ và chu kì bán rã T liên hệ với nhau bởi hệ thức nào sau đây ?

A. λT = ln2 B. λ = T.ln2 C. D.

Câu 24. Số nguyên tử chất phóng xạ bị phân hủy sau khoảng thời gian t được tính theo công thức nào dưới đây?

A. B. C. D.

Câu 25. Một lượng chất phóng xạ có số lượng hạt nhân ban đầu là N0 sau 1 chu kì bán rã, số lượng hạt nhân phóng xạ còn lại là

A. B. C. . D.

Câu 26. Một lượng chất phóng xạ có số lượng hạt nhân ban đầu là N0 sau 2 chu kì bán rã, số lượng hạt nhân phóng xạ còn lại là

A. B. C. . D.

Câu 27. Một lượng chất phóng xạ có số lượng hạt nhân ban đầu là N0 sau 3 chu kì bán rã, số lượng hạt nhân phóng xạ còn lại là

A. B. C. . D.

Câu 28. Một lượng chất phóng xạ có số lượng hạt nhân ban đầu là N0 sau 4 chu kì bán rã, số lượng hạt nhân phóng xạ còn lại là

A. N0/4. B. N0/8. C. N0/16. D. N0/32

* PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ

Câu 1: Chất khử là chất

A. cho điện tử (electron), chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.

B. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.

C. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.

D. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.

Câu 2: Chất oxi hoá là chất

A. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.

B. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.

C. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.

D. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.

Câu 3: Chọn phát biểu không hoàn toàn đúng :

A. Sự oxi hóa là quá trình chất khử cho điện tử.

B. Trong các hợp chất số oxi hóa H luôn là +1.

C. Cacbon có nhiều mức oxi hóa (âm hoặc dương) khác nhau.

D. Chất oxi hóa gặp chất khử chưa chắc đã xảy ra phản ứng.

Câu 4: Trong phản ứng oxi hóa – khử

A. chất bị oxi hóa nhận điện tử và chất bị khử cho điện tử.

B. quá trình oxi hóa và khử xảy ra đồng thời.

C. chất chứa nguyên tố số oxi hóa cực đại luôn là chất khử.

D. quá trình nhận điện tử gọi là quá trình oxi hóa.

Câu 5: Phát biểu nào dưới đây không đúng ?

A. Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.

B. Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả các nguyên tố hóa học.

C. Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng trong đó xảy ra sự trao đổi electron giữa các chất.

D. Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một hay một số nguyên tố hóa học.

Câu 6: Phản ứng oxi hóa – khử xảy ra theo chiều tạo thành

A. chất oxi hóa yếu hơn so với ban đầu. B. chất khử yếu hơn so với chất đầu.

C. chất oxi hóa (hoặc khử) mới yếu hơn. D. chất oxi hóa (mới) và chất khử (mới) yếu hơn.

Câu 7: Phản ứng giữa các loại chất nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa – khử ?

A. oxit phi kim và bazơ. B. oxit kim loại và axit.

C. kim loại và phi kim. D. oxit kim loại và oxit phi kim.

Câu 8: Trong phân tử NH4NO3 thì số oxi hóa của 2 nguyên tử nitơ là :

A. +1 và +1. B. –4 và +6. C. –3 và +5. D. –3 và +6.

Câu 9: Số oxi hóa của oxi trong các hợp chất HNO3, H2O2, F2O, KO2 theo thứ tự là :

A. 2, 1, 2, 0,5. B. 2, 1, +2, 0,5.

C. 2, +1, +2, +0,5. D. 2, +1, 2, +0,5.

Câu 10: Cho các hợp chất : NH , NO2, N2O, NO , N2

Thứ tự giảm dần số oxi hóa của N là :

A. N2 > NO > NO2 > N2O > NH . B. NO > N2O > NO2 > N2 > NH .

C. NO > NO2 > N2O > N2 > NH . D. NO > NO2 > NH > N2 > N2O.

Câu 11: Cho quá trình : Fe2+ Fe 3++ 1e

Đây là quá trình :

A. oxi hóa. B. khử . C. nhận proton. D. tự oxi hóa – khử.

Câu 12: Cho quá trình : NO3- + 3e + 4H+ NO + 2H2O

Đây là quá trình :

A. oxi hóa. B. khử. C. nhận proton. D. tự oxi hóa – khử.

Câu 13: Số mol electron dùng để khử 1,5 mol Al3+ thành Al là :

A. 0,5. B. 1,5. C. 3,0. D. 4,5.

Câu 14: Trong phản ứng Zn + CuCl2 ZnCl2 + Cu, một mol Cu2+ đã

A. nhận 1 mol electron. B. nhường 1 mol electron.

C. nhận 2 mol electron. D. nhường 2 mol electron.

Câu 15: Trong phản ứng dưới đây, vai trò của H2S là :

2FeCl3 + H2S 2FeCl2 + S + 2HCl

A. chất oxi hóa. B. chất khử. C. Axit. D. vừa axit vừa khử.

Câu 16: Trong phản ứng dưới đây, vai trò của HCl là :

MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O

A. oxi hóa. B. chất khử.

C. tạo môi trường. D. chất khử và môi trường.

Câu 17: Cho phản ứng: 4HNO3 đặc nóng + Cu Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O.

Trong phản ứng trên, HNO3 đóng vai trò là :

A. chất oxi hóa. B. axit.

C. môi trường. D. chất oxi hóa môi trường.

Câu 18: Trong phản ứng dưới đây, chất bị oxi hóa là :

6KI + 2KMnO4 +4H2O 3I2 + 2MnO2 + 8KOH

A. KI. B. I2. C. H2O. D. KMnO4.

Câu 19: Trong phản ứng dưới đây, vai trò của HBr là gì ?

KClO3 + 6HBr 3Br2 + KCl + 3H2O

A. vừa là chất oxi hóa, vừa là môi trường. B. là chất khử.

C. vừa là chất khử, vừa là môi trường. D. là chất oxi hóa.

Câu 20: Trong phản ứng dưới đây, vai trò của NO2 là gì ?

2NO2 + 2NaOH NaNO3 + NaNO2 + H2O

A. chỉ bị oxi hoá. B. chỉ bị khử.

C. không bị oxi hóa, không bị khử. D. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử.

Câu 21: Trong các chất sau, chất nào luôn luôn là chất oxi hóa khi tham gia các phản ứng oxi hóa – khử : Fe2O3, I2, O2, FeCl2, HNO3, H2S, SO2 ?

A. KMnO4, I2, HNO3. B. O2, Fe2O3, HNO3.

C. HNO3, H2S, SO2. D. FeCl2, I2, HNO3.

Câu 22: Cho các chất và ion sau : Zn ; Cl2 ; FeO ; Fe2O3 ; SO2 ; H2S ; Fe2+ ; Cu2+ ; Ag+. Số lượng chất và ion vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hóa là :

A. 2. B. 8. C. 6. D. 4.

Câu 23: Phản ứng nhiệt phân muối thuộc phản ứng :

A. oxi hóa – khử. B. không oxi hóa – khử.

C. oxi hóa – khử hoặc không. D. thuận nghịch.

Câu 24: Cặp hóa chất có thể phản ứng oxi hóa – khử với nhau là :

A. CaCO3 và H2SO4. B. Fe2O3 và HI. C. Br2 và NaCl. D. FeS và HCl.

Câu 25: Cho các phản ứng sau :

a. FeO + H2SO4 đặc nóng b. FeS + H2SO4 đặc nóng

c. Al2O3 + HNO3 d. Cu + Fe2(SO4)3

e. RCHO + H2 f. Glucozơ + AgNO3 + NH3 + H2O

g. Etilen + Br2 h. Glixerol + Cu(OH)2

Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử là ?

A. a, b, d, e, f, h. B. a, b, d, e, f, g. C. a, b, c, d, e, g. D. a, b, c, d, e, h.

Câu 26: Cho từng chất : Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc nóng. Số lượng phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá khử là :

A. 8. B. 6. C. 5. D. 7.

Câu 27: Xét phản ứng sau :

3Cl2 + 6KOH 5KCl + KClO3 + 3H2O (1)

2NO2 + 2KOH KNO2 + KNO3 + H2O (2)

Phản ứng (1), (2) thuộc loại phản ứng

A. oxi hóa – khử nội phân tử. B. oxi hóa – khử nhiệt phân.

C. tự oxi hóa – khử. D. không oxi hóa – khử.

Câu 28: Cho các phản ứng oxi hoá – khử sau :

(1) 3I2 + 3H2O HIO3 + 5HI (2) HgO 2Hg + O2

(3) 4K2SO3 3K2SO4 + K2S (4) NH4NO3 N2O + 2H2O

(5) 2KClO3 2KCl + 3O2 (6) 3NO2 + H2O 2HNO3 + NO

(7) 4HClO4 2Cl2 + 7O2 + 2H2O (8) 2H2O2 2H2O + O2

(9) Cl2 + Ca(OH) CaOCl2 + H2O (10) KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2

a. Trong số các phản ứng oxi hoá khử trên, số phản ứng oxi hoá khử nội phân tử là :

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

b. Trong số các phản ứng oxi hoá khử trên, số phản ứng tự oxi hoá khử là :

A. 6. B. 7. C. 4. D. 5.

Câu 29: Trong phản ứng : Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO + H2O

Số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa là :

A. 8. B. 6. C. 4. D. 2.

Câu 30: Trong phản ứng : KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O

Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử là :

A. 8. B. 9. C. 10. D. 11.

Câu 31: Tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng dưới đây là :

Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O

A. 55. B. 20. C. 25. D. 50.

Câu 32: Tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng dưới đây là :

Fe3O4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

A. 21. B. 26. C. 19. D. 28.

Câu 33: Cho sơ đồ phản ứng :

FeS2 + HNO3 Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O

Sau khi cân bằng, tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng là :

A. 21. B. 19. C. 23. D. 25.

  • CHẤT ĐIỆN LI – AXIT – BAZƠ – MUỐI – LƯỠNG TÍNH

  1. Cho các chất sau: AgNO3, HClO4, KOH, CH3COOH, H2SO4, Fe(OH)3, HgCl2, đường sacarozơ, Ba(OH)2, H3PO4, HClO, HNO3, ; CuCl2; Cu(OH)2, đường glucozơ, HF, H2SO3, H2S, HBr, Al2(SO4)3, C6H6, CaO; CuSO4. Hãy chỉ ra:

- Chất điện li mạnh; - Chất điện li yếu ; - Chất không điện li.

Viết phương trình điện li của chất điện li.

  1. Viết một số phương trình điện li

a) HNO3 , KOH, Ba(OH)2 , FeCl3 , CuSO4 , Al2(SO4)3 , Mg(NO3)2 , K2SO4 , FeSO4 Al2(SO4)3, Pb(NO3)2, Na3PO4 , NH4H2PO4, HClO, KClO3 , (NH4)2SO4 , NaHCO3 , K2SO3 , (CH3COO)2Cu, Na3PO4 , CaBr2

b) Viết phương trình điện ly của các đa axit: H2CO3 , H2S, H2SO4 , H2SO3 , H3PO4 , H2S, H2MnO4 ,

  1. Viết công thức hoá học cho những chất mà sự điện ly cho các ion sau:

a/ Fe3+ và SO42- b/ Ca2+ và Cl- c/ Al3+ và NO3- d/ K+ và PO43-

  1. Viết phương trình điện li của các chất sau trong dung dịch: Ba(NO3)2, HNO3, KOH, K2CrO4,

HBrO4, NaHCO3, H2SO4, HClO, HNO2, HCN, HBrO, Sn(OH)2.

  1. Cho các chất: phèn K – Al; C2H5OH ; glucozơ; saccarozơ; tinh bột; dầu ăn; CH3COOH; HCOOCH3; CH3CHO; C3H6; Ca(OH)2 và CH3COONH4; NaHCO3; KAlO2; C2H4(OH)2; Phèn amoni – sắt . Số chất điện li là: A. 6 B. 7 C. 9 D. 8

  2. Dung dịch A có pH < 7, tác dụng được với dung dịch Ba(NO3)2 tạo kết tủa màu trắng. Tìm dung dịch A:

A. HCl B. Na2SO4 C. H2SO4 D. Na2CO3

  1. Tìm dung dịch B có pH > 7, tác dụng được với dung dịch K2SO4 tạo kết tủa

A. BaCl2 B. NaOH C. Ba(OH)2 D. H2SO4

  1. Điều khẳng định nào sau đây là sai về các dung dịch sau:

A. CH3COOH , NH4Cl; AgNO3 có pH < 7 B. NaHCO3; CuSO4; HCl có pH < 7

C. Na2CO3 ; K2S; CH3COONa có pH > 7 D. Na2SO4 ; BaCl2; KNO3 có pH = 7

  1. Cho các chất : NaCl ; AlCl3 ; CuSO4 ; HCl ; AgNO3 ; Ba(OH)2 . Có mấy chất có môi trường axit:

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1

  1. Cho các chất: Na2S; Na2CO3; KOH; Na2SO3; CH3COONa; C6H5ONA. Có mấy chất có môi trường bazơ:A. 3 B. 6 C. 4 D. 5

  2. Có mấy chất làm quỳ chuyển màu đỏ trong dãy dung dịch:NaCl; AlCl3; CuSO4; HCl; AgNO3; Ba(OH)2:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1

  1. Tính nồng độ mol/lit của các ion sau:

a) 200 ml dung dịch NaCl 2M ; b) 200 ml dung dịch CaCl2 0,5M

c) 400 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,2M ; d) 100 ml dung dịch FeCl3 0,3M

e) 200 ml dung dịch chứa 12 gam MgSO4 ; f) 200 ml dung dịch chứa 34,2 gam Al2(SO4)3

  1. Cho các chất: Al(OH)3; NaAlO2; Al2O3; Zn(OH)2; Mg(OH)2; ZnO; SO2; NaHCO3; K2HPO4; KHS; KHSO3; Na2ZnO2; AgNO3 và Fe(OH)3. Có mấy chất trong dãy có tính chất lưỡng tính:

A. 7 B. 8 C. 9 D. 10

  1. Cho các chất: Al; Al2O3; Al2(SO4)3; Zn(OH)2; ZnO; NH4HCO3; NH4H2PO4; NaHS; KHCO3 và (NH4)2CO3. Số chất vừa phản ứng với dung dịch NaOH, vừa phản ứng với dung dịch HCl là:

A. 6 B. 9 C. 10 D. 7

  1. (A-08). Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng đưc với dung dch HCl, dung dịch NaOH là:

A. 6. B. 4. C. 5. D. 7.

  1. (A-11). Cho dãy các chất: NaOH, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là:

A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.

  1. Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số cht trong dãy có tính chất lưng tính là:

A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.

  1. Dãy nào vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH:

A. Al(OH)3 ; (NH)2CO ; NH4Cl ; ZnO B. NaHCO3 ; Zn(OH)2 ; Al(OH)3 ; CH3COONH4

C. Ba(OH)2 ; AlCl3 ; ZnO ; NaHCO3 D. Mg(HCO3)2 ; FeO ; KOH ; Cr2O3

  • PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH

  1. Viết PT phân tử và ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) khi trộn lẫn các chất sau:

a) dd HNO3 và CaCO3 ­ b) dd KOH và dd FeCl3

c) dd H2SO4 và dd NaOH d) dd Ca(NO3)2 và dd Na2CO3

e) dd NaOH và Al(OH)3 f) dd Al2(SO4)3 và dd NaOHvừa đủ

g) dd NaOH và Zn(OH)2 h) FeS và dd HCl

i) dd CuSO4 và dd H2S k) dd NaOH và NaHCO3

l) dd NaHCO3 và HCl m) Ca(HCO3)2 và HCl

  1. Viết phương trình phân tử ứng với phương trình ion thu gọn của các phản ứng sau

A. B.

C. S2- + 2H+ H2S↑ D. Fe3+ + 3OH- Fe(OH)3

e. Ag+ + Cl- AgCl↓ f. H+ + OH- H2O

  1. Cho dung dịch Fe2(SO4)3 phản ứng với dung dịch Na2CO3 thì sản phẩm tạo ra là:

A. Fe2(CO3)3 và Na2SO4 B. Na2SO4 ; CO2 và Fe(OH)3

C. Fe2O3 ; CO2 Na2SO4 và H2O D. Fe(OH)3 ; CO2 ; Na2SO4 ; H2O

  1. Có các cặp dung dịch sau: (1) NaCl và AgNO3 ; (2) Na2CO3 và FeCl3 ; (3) Na2CO3 và HCl ; (4) NaOH và MgCl2 ; (5). BaCl2 và NaOH ; (6). BaCl2 và NaHCO3. Những cặp nào không xảy ra phản ứng là:

A. 2, 4, 5, 6 B. 2, 4, 5 C. 2, 5, 6 D. 5, 6

  1. Cho các cặp dung dịch sau: (1) BaCl2 và Na2CO3 (2) NaOH và AlCl3 (3). BaCl2 và NaHSO4; (4) Ba(OH)2­ và H2SO4 (5) AlCl3 và K2CO3 (6) Pb(NO3)2 và Na2S. Những cặp nào xảy ra phản ứng khi trộn các dung dịch trong từng cặp với nhau:

A. 1,2,3,4,5,6 B. 1,2,4,5,6 C. 1,2,4,6 D. 1,2,4

  1. Phương trình ion H+ + OH- H2O là phương trình ion thu gọn của phản ứng:

A. HCl + NaOH H2O + NaCl B. NaOH + NaHCO3 H2O + Na2CO3

C. H2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2H2O D. Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4 + 2H2O

  1. Cho các phương trình phản ứng sau: Na2CO3 + HCl (a) ; K2CO3 + HNO3 (b) ; (NH4)2CO3 + H2SO4 (c)

K2CO3 + HCl (d) ; CaCO3 + HNO3 (e) ; MgCO3 + H2SO4 (g). Có mấy phản ứng có phương trình ion thu gọn là CO32- + 2H+ CO2 + H2O:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

  1. Cho các phản ứng: NaHCO3 + KOH (a); KHCO3 + NaOH (b); NH4HCO3 + KOH (c); KHCO3 + Ba(OH)2 (d);Ca(HCO3)2 + KOH (e); Ba(HCO3)2 + NaOH (g). Có mấy phản ứng có phương trình ion thu gọn là HCO3- + OH- CO32- + H2O

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1

  1. (B-09). Cho các phản ứng sau : (NH4)2SO4 + BaCl2 (1); CuSO4 + Ba(NO3)2 (2) ; Na2SO4 + BaCl2 (3); H2SO4 + BaSO3 (4) ; (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 (5); Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 (6). Các phản ứng có cùng một phương trình ion rút gọn là:

A. 1, 3, 5, 6 B. 1, 2, 3, 6 C. 2, 3, 4, 6 D. 3, 4, 5, 6

  1. (A-12). Cho các phản ứng sau : (a) FeS + 2HCl FeCl2 + H2S ; (b) Na2S + 2HCl NaCl + H2S ; (c) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O 2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl ; (d) KHSO4 + KHS K2SO4 + H2S ; (e) BaS + H2SO4 BaSO4 + H2S.

Số phản ứng có phương trình ion rút gọn S2 – + 2H+ H2S là

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4

  1. Trong các cặp chất sau, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch:

A. AlCl3 và Na2CO3 B. HNO3 và NaHCO3

C. NaAlO2 và KOH D. NaCl và AgNO3

  1. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch:

A. KCl và NaNO3 B. HCl và AgNO3

C. KOH và HCl D. NaOH và NaHCO3

  1. Dung dịch nào không tồn tại được:

A. Mg2+; SO42-; Al3+; Cl- B. Fe2+ ; SO42- ; Cl- ; Cu2+

C. Ba2+ ; Na+; OH- ; NO3- D. Mg2+ ; Na+ ; OH- ; NO3-

  1. . Các ion nào có thể tồn tại trong một dung dịch:

A. Cu2+; Cl-; Na+; OH-; NO3- B. Fe2+ ; K+; NH4+; OH-

C. NH4+; CO32-; HCO3-‑; OH-- ; Al3+ D. Na+; Cu2+; Fe2+; NO3-; Cl-

  1. Dãy các dung dịch nào tồn tại được:

A. BaSO4 ; MgSO4 ; NaNO3 B. BaCO3 ; Mg(NO32 ; Na2SO4

C. Ba(NO3)2 ; Mg(NO3)2 ; AgCl D. Ba(NO3)2 ; MgSO4 ; Na2CO3

  1. Dung dịch nào sau đây không thể tồn tại được:

A. Mg2+; SO42-; Al3+; Cl- B. Fe2+; SO42-; Cu2+; Cl-

C. Ba2+; Na+; OH-; NO3- D. Al3+ ; Na+ ; OH- ; NO3-

  1. Có bốn dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chứa một cation và một anion trong các ion sau: Mg2+; Ba2+; Pb2+; Na+; SO42+; Cl-; CO32-; NO3-. Tìm bốn dung dịch đó:

A. BaCl2; MgSO4; Na2CO3; Pb(NO3)2 B. BaCO3; MgSO4; NaCl; Pb(NO3)2

C. BaCl2; PbSO4; Na2CO3; MgCl2 D. Ba(NO3)2; PbCl2; MgSO4; Na2CO3

  1. (A-10). Cho các cht: NaHCO3, CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, HF, Cl2, NH4Cl. Số chất tác dụng đưc với dung dch NaOH loãng ở nhiệt độ thưng là

A. 4 B. 3 C. 5 D. 6

  1. Dãy gồm các chất (hoặc dung dịch) đều phản ứng được với dung dịch FeCl2 là:

A. Bột Mg, dung dịch BaCl2, dung dịch HNO3. B. Khí Cl2, dung dịch Na2CO3, dung dịch HCl.

C. Bột Mg, dung dịch NaNO3, dung dịch HCl. D. Khí Cl2, dung dịch Na2S, dung dịch HNO3.

  1. (B-10). Cho dung dch Ba(HCO3)2 lần lưt vào các dung dch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trưng hp có tạo ra kết tủa là :

A. 5 B. 6 C. 4 D. 7

  1. Cho các chất: NH4Cl; (NH4)2SO4; NaCl; CuCl2; MgCl2; FeCl2; NaHCO3; ZnSO4; K2CO3 và AlCl3. Số chất phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 dư tạo kết tủa là:

A. 6 B. 5 C. 4 D. 7

  1. Cho các chất: KOH; Ca(NO3)2; SO3; NaHSO4; Na2SO3 và K2SO4. Số chất phản ứng với dung dịch BaCl2 tạo kết tủa là:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

  1. Khi cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch nào sẽ xuất hiện kết tủa:

A. Ba(NO3)2 B. Mg(NO3)2 C. Cu(NO3)2 D. Zn(NO3)2

  1. Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa tạo ra sau phản ứng:

A. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Cr(NO3)3 B. Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2

C. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2 D. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3

  1. (A-09). Có năm ống nghiệm đựng năm dung dịch riêng biệt là: (NH4)2SO4 ; FeCl2; Cr(NO3)3; K2CO3; Al(NO3)3. Khi cho dung dịch Ba(OH)2 dư lần lượt vào mỗi dung dịch trên thì sau phản ứng số ống nghiệm có kết tủa là :

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

  1. Cho sơ đồ phản ứng sau: X + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Tìm X:

A. Fe2O3 B. FeS C. FeCO3 D. Fe(OH)3

  1. Cho sơ đồ phản ứng sau: BaCO3 + X1 Ba(NO3)2 + …… Tìm X1:

A. Mg(NO3)2 B. HNO3 C. Ca(NO3)2 D. NaNO3

  1. Cho các chất: HNO3; NaCl; Na2SO4; Ca(OH)2; KHSO4; Mg(NO3)2. Dãy chất tác dụng được với Ba(HCO3)2 là:

A. HNO3 ; NaCl ; Na2SO4; B. HNO3 ; Na2SO4 ; Ca(OH)2 ; KHSO4

C. NaCl ; Na2SO4 ; Ca(OH)2 D. HNO3 ; Ca(OH)2 ; KHSO4 ; Mg(NO3)2

  1. Dãy gồm các chất tác dụng được với dung dịch HCl loãng là:

A . KNO3; CaCO3; Fe(OH)3;NH3 và NaHCO3 B. Mg(HCO3)2; CH3COONa; CuO; Na2CO3 và Fe(OH)3

C. AgNO3; (NH4)2CO3; CuS; NaOH và Al2O3 D. FeS; BaSO4; KOH; CaCO3 và BaSO3

  1. (A-09). Trường hợp nào không có phản ứng xảy ra:

A . Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2 B. Cho Fe phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng , nguội

C . Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2 D . Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2

  1. Cho các phản ứng sau: X X1 + CO2 ; X1 + H2O X2; X2 + Y X + Y1 + H2O ;

X2 + 2YX+Y2 + 2H2O. X, Y lần lượt là:

A. BaCO3 và Na2CO3 B. MgCO3 và NaHCO3

C. CaCO3 và NaHCO3 D. CaCO3 và NaHSO4

  1. Cho m gam NaOH vào dung dịch chứa m gam HCl thì dung dịch sau phản ứng có môi trường là:

A. trung tính B. bazơ C. axit D. không xác định

  1. Có các dung dịch muối: CuCl2 ; Cr(NO3)3; ZnCl­2; FeCl3 và AlCl3 riêng biệt, lần lượt tác dụng với dung dịch KOH dư sau đó cho tác dụng với dung dịch NH3 dư thì số kết tủa thu được là:

A. 4 B. 1 C. 3 D. 2

  1. Cho sơ đồ phản ứng sau: A A1 A2 A3 A4 A với A là NaOH ; A1; A2; A3; A4 là các hợp chất của NA. Thứ tự dãy chất ứng với A1; A2; A3; A4 là:

A. Na2CO3 ; NaHCO3 ; NaCl ; Na2SO4 B. NaNO3 ; NaHCO3 ; Na2SO4 ; NaCl

C. Na2SO4 ; NaCl ; Na2CO3 ; NaHCO3 D. Na2CO3 ; NaHCO3 ; NaOH ; Na2SO4

  1. Cho sơ đồ: NaOH + dung dịch X Fe(OH)2 + dung dịch YFe2(SO4)3 + dung dịch ZBaSO4. X, Y, Z lần lượt là:

A. FeCl2 ; H2SO4 loãng ; Ba(NO3)2 B. FeCl2 ; H2SO4 đặc nóng ; BaCl2

C. FeCl3 ; H2SO4 đặc nóng ; Ba(NO3)2 D. FeCl3 ; H2SO4 đặc nóng ; BaCl2

  1. Cho hỗn hợp gồm Na2O; (NH4)2SO4; BaCl2 có số mol bằng nhau vào H2O dư đun nóng thì dung dịch thu được chứa:

A. NaCl; NaOH; BaCl2 B . NaCl và NaOH

C. NaCl; NaHCO3; NH4Cl; BaCl2 D. NaCl

  1. Cho dung dịch chứa các ion: Na+; H+; Cl-; Ba2+; Mg2+. Nếu không đưa ion lạ vào dung dịch. Dùng dung dịch nào sau đây để tách ra nhiều ion nhất ra khỏi dung dịch:

A. Na2SO4 vừa đủ B. K2CO3 vừa đủ

C. NaOH vừa đủ D. Na2CO3 vừa đủ

  • BÀI TOÁN NHẬN BIẾT

  1. Thuốc thử ng để phân biệt 3 dung dịch riêng bit: NaCl, NaHSO4, HCl

A. BaCO3 B. BaCl2 C. NH4Cl D. (NH4)2CO3

  1. Cho các dung dịch: AlCl3 ; NaNO3 ; K2CO3 ; NH4NO3 . Nhận biết dãy dung dịch trên bằng một thuốc thử:

A. dung dịch NaOH B. dung dịch H2SO4

C. dung dịch Ba(OH)2 D. dung dịch AgNO3

  1. Có 3 dd đựng trong các lọ mất nhãn. Thuốc thử duy nhất để nhận biết 3dd trên là:

A. Dung dịch NaOH dư. B. Natri kim loại dư.

C. Đá phấn ( ) D. Quỳ tím.

  1. Có 4 dung dịch riêng biệt: . Chỉ dùng quỳ tím làm thuốc thử thì có thể nhận biết bao nhiêu chất?

A. 4 chất B. 3 chất C. 2 chất D. 1 chất

  1. Dùng một thuốc thử nhận ra: NaOH; NaCl; HCl; MgCl2

A. phenolphtalein B. Na2CO3

C. quỳ tím D. Cả A, B, C đều được

  1. Dùng thuốc thử nào để phân biệt: NH4Cl ; NH4HSO4 ; NaCl ; Na2SO4 :

A. NaOH B. K2CO3 C. Ba(OH)2 D. AgNO3

Phần 2: Bài tập tổng hợp về pH

  1. Hai dung dịch có pH bằng nhau là: NaOH aM và Ba(OH)2 bM. Quan hệ giữa a và b là:

A. a = b B. b ≤ a C. b = 2a D. a = 2b

  1. V lít dung dịch HCl có pH = 3 .

a). Tính nồng độ mol các ion H+ , OH- của dung dịch .

b). Cần bớt thể tích H2O bằng bao nhiêu V để thu được dung dịch có pH = 2 .

c). Cần thêm thể tích HO bằng bao nhiêu V để thu được dung dịch có pH = 4 .

  1. Có V1 ml HCl ( pH = 2 ). Cần thêm V2 ml H2O để được dd HCl mới có pH = 3. Quan hệ V1 và V2 là :

A. V2 = 9 V1 B. V2 = 10 V1 C. V2 = V1 D. V1 = 9V2

  1. Trộn dung dịch HCl 0,2M và dung dịch Ba(OH)2 0,2M có V bằng nhau. pH của dung dịch thu được là:

A. 12,5 B. 5 C. 13 D. 11,2

  1. (A-08). Trộn Vml dung dịch NaOH 0,01M với Vml dung dịch HCl 0,03M được dung dịch có pH là:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

  1. Cho 40ml dung dịch HCl 0,85M vào 160ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,08M ; KOH 0,04M . pH của dung dịch thu được bằng

A. 2 B. 3 C. 12 D. 10

  1. Trộn 20ml dd KCl 0,05Mvới 20ml dd H2SO4 0,075M. Nếu coi thể tích sau khi pha trộn bằng thể tích của hai dung dịch đầu thì pH của dung dịch thu được là:

A. 2,1 B. 1,12 C. 3,2 D. 1,5

  1. Trộn 300ml H2SO4 có pH = 2 với 200ml H2SO4 có pH =3 thì pH của dung dịch sau khi trộn là:

A. pH = 1,89 B. pH = 3,0 C. pH = 2,0 D. pH =2,2

  1. Cho hai dung dịch: dung dịch A chứa H2SO4 0,1M và HCl 0,2M và dung dịch B chứa NaOH 0,2M và KOH 0,3M. Trộn 100ml dung dịch A với Vml dung dịch B thu được dung dịch C có pH =7. Giá trị đúng của V là:

A. 60ml B. 120ml C. 100ml D. 80ml

  1. Trn 100 ml dung dch có pH = 1 gm HCl và HNO3 với 100 ml dung dch NaOH nồng đ a (mol/l) thu đưc 200 ml dung dch có pH = 12. Giá tr của a là :

A. 0,15. B. 0,30. C. 0,03. D. 0,12.

  1. Dung dịch A chứa H2SO4 aM và HCl 0,2M ; dung dịch B chứa NaOH 0,5M và Ba(OH)2 0,25M. Biết trộn 100ml dung dịch A với 120ml dung dịch B thì thu được dung dịch có pH =7. Giá trị của a là:

A. 1,00M B. 0,50M C. 0,75M D. 1,25M

  1. Khi trộn 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,01M với 200ml dung dịch HCl 0,04M, rồi pha loãng dung dịch thu được 10 lần được dung dịch B. Dung dịch B có giá trị pH bằng

A. 1 B. 3 C. 2 D. 11

  1. Trộn 100 ml dung dịch gồm H2SO4 0,05M vào HCl 0,1M với 100 ml dung dịch gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M. Tìm pH của dung dịch thu được sau phản ứng là:

A. 12,8 B. 13 C. 1 D. 1,2

  1. Dung dịch H2SO4 có pH =2 . Lấy 0,2 lít dung dịch này cho tác dụng với 100ml dung dịch Ba(OH)2 có pH =13. Tìm khối lượng kết tủa tối đa thu được:

A. 0,233g B. 2,33g C. 23,3g D. 1,73g

  1. Thêm 25 ml dung dịch NaOH 2M vào 100 ml dung dịch H2SO4. Đem dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaHCO3 thu được 5,6 lít CO­2 (đktc). Nồng độ mol/lít của dung dịch H2SO4 ban đầu là:

A. 1,5M B. 1,75M C. 1,25M D. 1M

  1. Hấp thụ lượng SO2 vừa đủ vào V ml dung dịch KMnO4 5.10-3M. Dung dịch X thu được có pH bằng

A. 12 B. 7 C. 3 D. 2

  1. Cho m gam Na vào 10 lít dung dịch HCl 10-3M được dung dịch A có pH =11. Vậy m có giá trị bằng :

A. 0,23g B. 0,46g C. 2,3g D. 0,046g

  1. Cho m gam Ba vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,05M rồi pha loãng dung dịch thu được 10 lần được dung dịch X có pH =12 . Khối lượng Ba đã dùng là:

A. 1,37g B. 2,74g C. 0,274g D. 0,173g

  1. Cho m gam Ba vào 100ml dung dịch chứa HCl và HNO3 (tỉ lệ mol 2:1) có pH=2 được dung dịch X có pH=12 và V ml H2 (đktc). Vậy m và V nhận các giá trị tương ứng là:

A. 0,137gam; 224ml B. 0,137gam; 22,4ml

C. 0,274gam; 44,8ml D. 0,274gam; 22,4ml

  1. Trộn 3 dung dịch H2SO4 0,1M, HCl 0,2M; HNO3 0,3M với thể tích bằng nhau được dung dịch A . Cho 300ml dung dịch A tác dụng với V ml dung dịch B chứa NaOH 0,2 M và Ba(OH)2 0,1M được dung dịch C có pH=1. Giá trị của V là:

A. 0,24 lít B. 0,08 lít C. 0,16 lít D. 0,32 lít

  1. Trộn 100 ml dung dch (gm Ba(OH)2 0,1M NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu đưc dung dch X. Giá tr pH của dung dch X là

A. 7. B. 2. C. 1. D. 6.

  1. Trộn 200ml dung dịch HCl 0,1M và H2SO4 0,05M với 300ml dung dịch Ba(OH)2 aM thu được m gam kết tủa và 500ml dung dịch có pH =13. Vậy a và m có giá trị lần lượt là:

A. 0,15M ; 2,33g B. 0,15M ; 10,485g

C. 0,3M ; 4,66g D. 0,2M ; 6,99g

  1. Dung dịch HCl và CH3COOH có cùng nồng độ. pH của hai dung dịch này tương ứng là x và y. Cứ 100 phân tử CH3COOH thì có 1 phân tử phân li. Quan hệ giữa x và y là:

A. y = 100x B. y = 2x C. y = x – 2 D. y = x + 2

Phần 3: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch - BTĐT

  1. Cho 10ml dung dịch X gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M. Thể tích dung dịch NaOH 1M cần để trung hoà dung dịch X đã cho là:

A. 10ml B. 15ml C. 20ml D. 25ml

  1. Cho CaCO3 dư vào 500ml dung dịch HCl 0,5M và H2SO4 1M. Thể tích khí CO2 (đktc) tối đa bay ra là:

A. 11,2lít B. 14lít C. 14,14lít D. 6,72lít

  1. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào 100ml dung dịch NaHCO3 1M và Na2CO3 0,5M. Số gam kết tủa là:

A. 19,700g B. 24,625g C. 29,550g D. 34,475g

  1. Cho dung dịch NaOH dư vào 100ml dung dịch A gồm Ba(HCO3)2 0,5M và BaCl2 0,4M. Số gam kết tủa tạo ra là:

A. 9,850g B. 14,775g C. 17,730g D. 18,000g

  1. Cần bao nhiêu ml dung dịch HNO3 1M và H2SO4 2M để hoà tan hết 23,4 gam Al(OH)3

A. 150ml B. 200ml C. 250ml D. 180ml

  1. 200ml dung dịch A gồm CuSO4 1M và Fe2(SO4)3 0,5M phản ứng với dung dịch NaOH dư. Tìm lượng kết tủa sau phản ứng :

A. 51g B. 45g C. 40g D. 41g

  1. Khi trộn dung dịch chứa 0,0075mol NaHCO3 với 0,01mol Ba(OH)2 thì được m gam kết tủA. Tìm m:

A. 0,7375g B. 1,9700g C. 2,9550g D. 1,4775g

  1. Cho 200ml dung dịch A gồm : NH4+ ; K+ ; SO42- và Cl- với nồng độ lần lượt là : 0,5M; 0,1M; 0,25M và xM . Tính lượng chất rắn thu được khi cô cạn 200ml dung dịch A:

A. 8,09g B. 7,38g C. 12,18g D. 36,9g

  1. Một dung dịch X chứa 0,02mol Cu2+; 0,03mol K+; x mol Cl- và y mol SO42- . Tổng khối lượng các muối tan trong dung dịch là 5,435g. Giá trị của x và y lần lượt là :

A . 0,01 và 0,03 B. 0,02 và 0,05 C. 0,05 và 0,01 D. 0,03 và 0,02

  1. Cô cạn dung dịch X chứa 0,1 mol Al3+ ; 0,1mol Cu2+ ; 0,2 mol SO42- và a mol Cl- được số gam muối khan là:

A. 28,3g B. 31,85g C. 34,5g D. 37,5g

  1. Mt dung dch gm: 0,01 mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,02 mol HCO3- a mol ion X (bỏ qua sự điện li ca nưc). Ion X và giá trị của a là

A. NO3- và 0,03 B. Cl- và 0,01

C. CO32- và 0,03 D. OH- và 0,03

  1. : Cho 1,37 gam Ba vào 1 lít dung dch CuSO4 0,01M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lưng kết tủa thu đưc là

A. 2,33 gam. B. 1,71 gam. C. 3,31 gam. D. 0,98 gam.

  1. : Cho 50 ml dung dch HNO3 1M o 100 ml dung dch KOH nng đ x mol/l, sau phản ng thu được dung dịch ch cha mt cht tan duy nhất. Giá tr ca x

A. 0,5. B. 0,3. C. 0,8. D. l,0.

  1. Khi cho 100ml dd KOH 1M vào 100ml dd HCl thu được dd có chứa 6,525 gam chất tan. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của HCl trong dd đã dùng là

A. 0,75M. B. 1M. C. 0,25M. D. 0,5M.

  1. Nhỏ từ từ 0,25 lít dd NaOH 1,04M vào dd gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016 molAl2(SO4)3 và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủA. Giá trị của m là

A. 2,568. B. 1,560. C. 4,128. D. 5,064.

  1. : Dd X có chứa: 0,07 mol Na+; 0,02 mol SO42- và x mol OH- . Dd Y có chứa ClO4-, NO3- , và y mol H+; tổng số mol ClO4-và NO3- là 0,04. Trộn X và Y được 100 ml dd Z. Dd Z có pH (bỏ qua sự điện li của H2O) là

A. 1. B. 12. C. 13. D. 2.

  1. : Cho dd X gồm: 0,007 mol Na+; 0,003 mol Ca2+; 0,006 mol Cl; 0,006 mol HCO3 và 0,001 mol NO3-. Để loại bỏ hết Ca2+ trong X cần một lượng vừa đủ dd chứa a gam Ca(OH)2. Giá trị của a là

A. 0,180. B. 0,120. C. 0,444. D. 0,222.

  1. : Dung dịch E gồm x mol Ca2+ , y mol Ba2+, z mol HCO3- . Cho từ từ dung dịch Ca(OH)2 nồng độ a mol/l vào dung dịch E đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất thì vừa hết V lít dung dịch Ca(OH)2. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị V, a, x, y là

A. V = 2a(x+y). B. V = a(2x+y)

C. V= (x+2y)/2 D. V= (x+y)/a

  1. : Dd X chứa các ion: Ca2+, Na+, HCO3 và Cl, trong đó số mol của ion Cl là 0,1. Cho 1/2 dd X pư với dd NaOH (dư), thu được 2 gam kết tủA. Cho 1/2 dd X còn lại pư với dd Ca(OH)2 (dư), thu được 3 gam kết tủA. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dd X thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 9,21. B. 9,26. C. 8,79. D. 7,47.

  1. : Cho m gam NaOH vào 2 lít dd NaHCO3 nồng độ a mol/l, thu được 2 lít dd X. Lấy 1 lít dd X t/d với dd BaCl2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủA. Mặt khác, cho 1 lít dd X vào dd CaCl2 (dư) rồi đun nóng, sau khi kết thúc các pư thu được 7,0 gam kết tủA. Giá trị của a, m tương ứng là

A. 0,08 và 4,8. B. 0,04 và 4,8. C. 0,14 và 2,4. D. 0,07 và 3

  1. : Dung dịch X gồm 0,1 mol H+, z mol Al3+, t NO3- mol và 0,02 mol SO42- Cho 120 ml dung dịch Y gồm KOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào X, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 3,732 gam kết tủA. Giá trị của z, t lần lượt là

A. 0,020 và 0,012. B. 0,012 và 0,096. C. 0,020 và 0,120. D. 0,120 và 0,020.

  1. : Dung dịch X chứa 0,12 mol Na+; x mol SO42- ; 0,12 mol Cl− và 0,05 mol NH4+ . Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 7,190. B. 7,705. C. 7,875. D. 7,020.

  1. Dung dịch X chứa các ion: Fe3+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau:

Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (ở đktc) và 1,07 gam kết tủa;

Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủA.

Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi).

A. 3,73 gam. B. 7,04 gam. C. 7,46 gam. D. 3,52 gam.

  1. Có 500 ml dung dịch X chứa Na+, NH , CO và SO . Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu 2,24 lít khí (đktc). Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thấy có 43 gam kết tủA. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu 4,48 lít khí NH3 (đktc). Tính tổng khối lượng muối có trong 500 ml dung dịch X.

A.14,9 gam. B.11,9 gam. C. 86,2 gam. D. 119 gam.

A. 4,52. B. 3,69. C. 3,45. D. 2,38.

TỰ LUẬN

Câu 1. Cho các phân tử : H2O, HCl, CO2, NaBr, CaCl2, K2O, H2 , N2 , NH3, Al2O3. Các phân tử trên có chứa liên kết nào ? (liên kết cộng hóa trị có cực hay liên kết cộng hóa trị không cực hay thuộc loại liên kết ion). Biết độ âm điện của các nguyên tử như sau: H=2,2, C= 2,55, O= 3,44, Cl=3,16, Ca= 1,00, K=0,82, N= 3,04, Al= 1,61)

Câu 2 Cho hỗn hợp A gồm Fe và Mg vào dung dịch HCl vừa đủ thì được 4,48 lít hydro (đktc). Mặt khác A tác dụng vừa đủ với 5,6 lít clo (đktc).

a/ % khối lượng Mg trong A

b/ Tìm CM của HCl cần dung biết thể tích V(HCl) = 400ml ? Tính khối lượng muối tạo thành sau khi phản ứng với Clo ?

Câu 3: Cho 1,1 gam hh nhôm và sắt tác dụng hết với 500ml dd HCl aM thu được 0,896 lít khí ở đktc và m gam muối.

a/ Tính % khối lượng của nhôm trong hh đầu

b/ Tính m,a ?

Câu 4 Cho 4,45 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn tác dụng hết với dung dịch 500ml HCl aM, thấy thoát ra 2,24 lít khí H2 (đktc).

a. Xác định tính % theo khối lượng mỗi kim loại trong hh.

b. Tính nồng độ mol/l của dung dịch HCl đã dùng biết lấy dư 20%

Câu 5 500 ml dung dịch X chứa các ion: K+, HCO , Cl và Ba2+ . Ly 100 ml dung dịch X phn ng với dung dịch NaOH dư, kết thúc các phn ứng thu đưc 19,7 gam kết tủa. Ly 100 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, sau khi các phn ứng kết thúc thu được 29,55 gam kết ta. Cho 200 ml dung dịch X phn ứng với lượng dung dịch AgNO3, kết thúc phn ứng thu được 28,7 gam kết ta. Mt khác, nếu đun sôi đến cạn 50 ml dung dịch X thì khối lượng cht rn khan thu đưc là

Câu 6 Cho m gam hỗn hợp muối vào nước thu được dung dịch A chứa các ion: Na+, NH , CO , SO . Khi cho dung dịch A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, đun nóng thu được 0,34 gam khí và 4,3 gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho dung dịch A tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thì thu được 0,224 lít khí (đktc). Giá trị của m là bao nhiêu ?

Câu 7 Cho 400 ml dung dòch chaù ñoàng thôøi hai muoái Al2(SO4)3 0.5M vaø ZnCl2 0.4 M . Dung dòch B chöùa ñoàng thôøi hai chaát Ba(OH)2 0.25M vaø NaOH 2M .Cho V lít dung dòch B vaøo 400ml dung dòch A treân . Tính V ñeå löôïng keát tuûa thu ñöôïc laø lôùn nhaát ? Beù nhaát ?

Tính löôïng keát tuûa lôùn nhaát vaø beù nhaát ñoù

Trong tröôøng hôïp löôïng keát tuûa thu ñöôïc laø beù nhaát , loïc keát tuûa . Cho nöôùc loïc taùc duïng vôùi 400ml dung dòch HCl . Tính noàng ñoä mol/ lít cuûa dung dòch HCl ñeå löôïng keát tuûa thu ñöôïc laø lôùn nhaát vaø ñeå khoâng coù keát tuûa .

Câu 8: Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl3 x mol/lít và Al2(SO4)3 y mol/lít tác dụng với 612 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 8,424 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho 400 ml E tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thì thu được 33,552 gam kết tủa. Tính tỉ lệ x : y ?

Câu 9 Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron?

  1. Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + NO + H2O

  2. Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + S + H2O

  3. FeO + HNO3 Fe(NO3)3 + N2O + H2O

  4. P + KClO3 P2O5 + KCl

  5. NH3 + O2 N2 + H2O

  6. FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O

  7. KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O

  8. MnO2 + HCl MnCl2 + Cl2 + H2O

9 FeSO4 +K2Cr2O7 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O

10. Cl2 + KOH -------> KCl + KClO3 + H2O

11. S + NaOH ------> Na2S + Na2SO3 + H2O

12. Mg + HNO3 ------> Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O

13. MnO2 + HCl MnCl2 + Cl2 + H2O

14. KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O

14. FeO + HNO3 Fe(NO3)3+N2O+H2O

16. Fe3O4 + Al -----> Fe + Al2O3

17.Fe3O4 + HNO3 -------> Fe(NO3)3 + NO + H2O

18. Fe + H2SO4 ---> Fe2(SO4) + SO2 + H2O

19. FeS2 + HNO3 Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O

20. M  + HNO3    M(NO3)n  + NO2­ + H2O  (Với M là kim loại hoá trị n)

21. M  + HNO3  M(NO3)n  + NO­ + H2O  (Với M là kim loại hoá trị n)

22. M  + HNO3    M(NO3)n  + N2O­ + H2O  (Với M là kim loại hoá trị n)

23. FexOy  + HNO3      Fe(NO3)3  + NO­ + H2O

24. FexOy + H2SO4     Fe2(SO4)3  +  SO2­  + H2O

25. FeO + HNO3     Fe(NO3)3  + NxOy­  + H2O

26. M  + HNO3      M(NO3)n  + NxOy­ + H2O

27. M2(CO3)n  +  HNO3    M(NO3)m  +  NO  + CO2  +  H2O

28. Al + HNO3   Al(NO3)3 + NxOy + H2O.

Câu 10 Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp ion- electron?

1. HCl + K2Cr2O7 KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O.

2. As2S3 + HNO3 + H2O H3AsO4 + H2SO4 + NO

3. KMnO4 + K2SO3+ H2O           K2SO4 + MnO2 + KOH

4. KMnO4 + FeSO4 + H2SO4       Fe2(SO4)3  + MnSO4 + K2SO4 + H2O.