Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề cương ôn tập kiểm tra giữa học kì II Toán 10 chương trình cơ bản, trường THPT Chuyên Bảo Lộc, năm học 2020-2021

9be3b484c31b61d82f72036844695c1d
Gửi bởi: Nguyễn Trần Thành Đạt 26 tháng 2 2021 lúc 5:47:28 | Được cập nhật: hôm kia lúc 17:59:14 Kiểu file: PDF | Lượt xem: 458 | Lượt Download: 14 | File size: 0.805668 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẢO LỘC TỔ TOÁN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ II MÔN TOÁN LỚP 10 CB NĂM HỌC 2020 – 2021 A. Lý Thuyết I. Phần đại số - Bất đẳng thức, bất phương trình, hệ bất phương trình. - Dấu của nhị thức bậc nhất, tam thức bậc hai: ứng dụng vào xét dấu tích, thương các biểu thức bậc nhất, bậc hai. Giải các bất phương trình. II. Phần hình học - Các hệ thức lượng trong tam giác: định lý sin, định lý cosin, hệ quả và áp dụng. - Các công thức tính diện tích tam giác. - Phương trình đường thẳng: + Véc tơ pháp tuyến và véc tơ chỉ phương của một đường thẳng. + Phương trình tham số, phương trình chính tắc và phương trình tổng quát của một đường thẳng. B. Bài tập Bài 1: Lập bảng xét dấu các biểu thức sau: 8  7x 1) f ( x )  3 ; 2) f(x) = (4 – 2x)(2x2 + 5x – 3) . 2 x  2x  4x Bài 2: Giải các bất phương trình sau: 1) x2 + 2x – 8 < 0 ; 2) 8x2 – 10x + 3  0 ; x3 4) 25x2 – 20x + 4 > 0 ; 5) >0; 1 2x 6 x 2  25 x  25 2 7) (x + x – 6)(1 – 4x) > 0 ; 8)  0; 3x  4 4  3x 2 3 1 ; 10) 2 11) 2 1 ; x  x 1 x  8 x  15 Bài 3: Giải các hệ bất phương trình sau: 2 2   2 x  13x  8  0 2 x  9 x  7  0 1)  2 ; 2)  2 ; 3 x  20 x  7  0 x  x  6  0     Bài 4: Giải các bất phương trình sau: 1) x 2  x  12  8  x ; 4) x 2  3x  2  2 x  x 2 ; 2) x2  3x  10  x  2 ; 5) x 2  3x  4  x 2  3x . 3) 25x2 – 30x + 9  0 ; 4  3x 6) 0 ; 2  5x x 2  7 x  10 9) 0;  x2  6 x  9 x2  5x  8 0; 12) 2 x  10 x  16 2  2 x  x  6  0 3)  2 ; 3 x  10 x  3  0   3) 2 x2  7 x  5  x  1 ; Bài5: Tìm m để các bất phương trình sau thoả mãn với mọi x: 1) mx2 + (m – 1)x + m – 1 < 0 ; 2) (m - 1)x2 - 2(m + 1)x + 3(m – 2) > 0 ; 3) mx2 - 4(m + 1)x + m – 5 < 0 ; 4) (m – 2)x2 + 4mx + m – 1  0; Bài 6: Với giá trị nào của m thì các bất phương trình sau vô nghiệm: 1) (2m + 1)x2 + 3(m + 1)x + m + 1 < 0 ; 2) (m + 2)x2 - 2(m - 1)x + 4 < 0 ; 2 3) (m – 3)x + (m + 2)x – 4 > 0 ; 4) (m + 1)x2 – 2(m – 1)x + 3m – 3  0. Bài 7: Cho tam giác ABC có a = 6, b = 7, c= 8. Tính SABC, ha, ma, R, r. Bài 8: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho tam giác ABC biết : A(1 ; 2), B(5 ; 2), C(1 ; -3). 1) Viết phương trình các cạnh của tam giác ABC. 2) Viết phương trình các đường cao của tam giác ABC. 3) Viết phương trình các đường trung tuyến của tam giác ABC. 4) Viết phương trình các đường trung bình của tam giác ABC. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM : ĐẠI SỐ Câu 1: Tìm tập xác định của hàm số y  2 x 2  5x  2 . 1 1  1   A.  ;  . B.  ; 2  .C.  ;    2;   . D.  2;   . 2 2   2  Câu 2: Tam thức nào dưới đây luôn dương với mọi giá trị của x ? A. x2  10 x  2 . B. x2  2 x  10 . C. x2  2 x  10 . D.  x2  2 x  10 Câu 3 : Giá trị nào của m thì phương trình  m  3 x 2   m  3 x   m  1  0 1 có hai nghiệm phân biệt? 3   3   3  A. m  \ 3 B. m   ;    1;    \ 3 .C. m    ;1 . D. m    ;    . 5   5   5  2 Câu 4: Gọi S là tập nghiệm của bất phương trình x  8x  7  0 . Trong các tập hợp sau, tập nào không là tập con của S ?A. 8;   . B.  ; 1 . C.  ;0 . D.  6;   . Câu 5 Tìm nghiệm của tam thức bậc hai f  x   x 2  4 x  5 . A. x  5 ; x  1 . B. x  5 ; x  1 . C. x  5 ; x  1 . D. x  5 ; x  1 . 2 Câu 6 Cho tam thức bậc hai f  x    x  4 x  5 . Tìm tất cả giá trị của x để f  x   0 . A. x   ;  1  5;    .B. x   1;5 .C. x   5;1 . D. x   5;1 . Câu 7:Tìm tập nghiệm S của bất phương trình x 2  4  0 . A. S   ; 2    2;   B. S   2; 2  C. S   ; 2   2;   . D. S   ;0    4;   Câu 8 : Tìm tập nghiệm S của bất phương trình x2  4 x  4  0 . A. S   \ 2 . B. S   . C. S   2;   . D. S   \ 2 . Câu 9:Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau? A. f  x   3x 2  2 x  5 là tam thức bậc hai. B. f  x   2 x  4 là tam thức bậc hai. C. f  x   3x3  2 x  1 là tam thức bậc hai. D. f  x   x 4  x 2  1 là tam thức bậc hai. Câu 10 :Cho f  x   ax 2  bx  c ,  a  0  và   b2  4ac . Cho biết dấu của  khi f  x  luôn cùng dấu với hệ số a với mọi x   .A.   0 . B.   0 . C.   0 . D.   0 . 2  x  4  0 Câu 11:Hệ bất phương trình  có số nghiệm nguyên là 2  x  1  x  5 x  4   0 A. 2 . B. 1 . C. Vô số. 2 Câu 12:Dấu của tam thức bậc hai f  x    x  5x  6 được xác định như sau D. 3 . A. f  x   0 với 2  x  3 và f  x   0 với x  2 hoặc x  3 . B. f  x   0 với 3  x  2 và f  x   0 với x  3 hoặc x  2 . C. f  x   0 với 2  x  3 và f  x   0 với x  2 hoặc x  3 . D. f  x   0 với 3  x  2 và f  x   0 với x  3 hoặc x  2 . Câu 13: Số nghiệm nguyên của bất phương trình 2 x2  3x  15  0 là A. 6 . B. 5 . C. 8 . D. 7 . 2 x  x3  1 . Khi đó S   2; 2  là tập nào sau đây? Câu 14:Gọi S là tập nghiệm của bất phương trình x2  4 A.  2;  1 . B.  1; 2  . C.  . D.  2;  1 . Câu 15 : Để bất phương trình 5x2  x  m  0 vô nghiệm thì m thỏa mãn điều kiện nào sau đây? 1 1 1 1 A. m  . B. m  . C. m  . D. m  . 20 20 5 5 Câu 16:Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  x 2  2mx  2m  3 có tập xác định là . A. 4 . B. 6 . C. 3 . D. 5 . Câu 17 : Tập nghiệm của bất phương trình 8  x  x  2 là A. S   4,    .B. S   ;  1   4;8 .C. S   4;8 . D. S   ;  1   4;    . Câu 18 :Cho hàm số f  x   x  2 x  m . Với giá trị nào của tham số m thì f  x   0, x   . 2 A. m  1 . B. m  1 . C. m  0 . D. m  2 . 2 Câu 19:Với giá trị nào của m thì phương trình  m  1 x  2  m  2  x  m  3  0 có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn x1  x2  x1 x2  1 ?A. 1  m  3 . B. 1  m  2 . C. m  2 . D. m  3 . Câu 20: Cho phương trình  m  5 x2  2  m  1 x  m  0 1 . Với giá trị nào của m thì 1 có 2 nghiệm 8 8 8 B. m  . C.  m  5 . D.  m  5 . 3 3 3 2 Câu 21: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình  x  x  m  0 vô nghiệm. 1 1 1 A. m  . B. m  . C. m  . D. m  . 4 4 4 2 Câu 22: Tìm các giá trị thực của tham số m để phương trình  m  1 x  2mx  m  0 có một nghiệm lớn x1 , x2 thỏa x1  2  x2 ?A. m  5 . hơn 1 và một nghiệm nhỏ hơn 1 ?A. 0  m  1 . B. m  1 . C. m . Câu 23: Bất phương trình  m  1 x 2  2  m  1 x  m  3  0 với mọi x   khi A. m  1;   . B. m   2;   . C. m  1;   . m  0 D.  . m  1 D. m   2;7  . Câu 24: Tập nghiệm của bất phương trình  x 2  3x  2 x 2  3x  2  0 là  x  3  A.  x  2 .  1 x    2 x  3 B.  . x  0 x  2 C.  . x   1  2  1  D. x   ;0; 2;3 .  2   x2 1  0 Câu 25: Hệ bất phương trình  có nghiệm khiA. m  1 . B. m  1 . C. m  1. D. x  m  0  m  1. Câu 26: Xác định m để phương trình  x  1  x 2  2  m  3 x  4m  12  0 có ba nghiệm phân biệt lớn hơn 1 . 7 19 7 7 16 7 A.   m  3 và m   .B. m   .C.   m  1 và m   .D.   m  3 và 2 6 2 2 9 2 19 m . 6 Câu 27 Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x2  2mx  m  2  0 có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn x13  x23  16 .A. Không có giá trị của m .B. m  2 . C. m  1 . D. m  1 hoặc m  2 . Câu 28 :Giải bất phương trình  x 2  6 x  5  8  2 x có nghiệm là A. 5  x  3 . B. 3  x  5 . C. 2  x  3 . D. 3  x  2 . Câu 29 : Giá trị lớn nhất của hàm số với 1 x 3 là: A. B. 0C. D. 2 Câu 30 : Cho hàm số f  x    x2  2  m  1 x  2m  1 . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để f  x   0 , x   0;1 .A. m  1 . B. m  1 . 2 C. m  1 . D. m  1 . 2 HÌNH HỌC Câu 1. A  600 . Độ dài cạnh a là: Cho ABC có b  6, c  8,  Câu 2. A. 2 13. B. 3 12. C. 2 37. D. 20. Cho ABC có S  84, a  13, b  14, c  15. Độ dài bán kính đường tròn ngoại tiếp R của tam giác trên là: A. 8,125. B. 130. C. 8. Cho ABC có a  6, b  8, c  10. Diện tích S của tam giác trên là: A. 48. B. 24. C. 12. Cho ABC thỏa mãn : 2cos B  2 . Khi đó: D. 8,5. A. B  300. D. B  750. Câu 5. B. B  600. C. B  450.   250 . Số đo của góc A là: Cho ABC vuông tại B và có C D. A  750. Câu 6. A. A  650. B. A  600. C. A  1550. Cho tam giác ABC , chọn công thức đúng trong các đáp án sau: Câu 3. Câu 4. b2  c 2 a 2 A. m   . 2 4 2 2 a  b c2 C. ma2   . 2 4 a 2  c 2 b2 B. m   . 2 4 2 2 2c  2b  a 2 D. ma2  . 4 2 a Câu 7. a  2R . sin A B. sin A  a . 2R C. b sin B  2R . D. sin C  c sin A . a Chọn công thức đúng trong các đáp án sau: A. S  Câu 9. 2 a Cho tam giác ABC . Tìm công thức sai: A. Câu 8. D. 30. 1 bc sin A . 2 B. S  1 ac sin A . 2 C. S  1 bc sin B . 2 D. S  1 bc sin B . 2 Cho tam giác ABC có a  8, b  10 , góc C bằng 600 . Độ dài cạnh c là ? A. c  3 21 . B. c  7 2 . C. c  2 11 . D. c  2 21 . Câu 10. Cho tam giác ABC . Khẳng định nào sau đây là đúng ? 1 a R. A. SABC  a.b.c . B. 2 sin A b2  c 2  a 2 2b2  2a 2  c 2 C. cos B  . D. mc2  . 2bc 4 Câu 11: Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm A(1;3) và B(-1;5). Viết phương trình đường trung trực ∆ của đoạn thẳng AB. A. x  y  2  0 B. x  y  6  0 . C. x  y  4  0 . D. x  y  4  0 . Câu 12: Cho tam giác ABC với A(1;1),B(0; 1),C (4;1) . Viết phương trình tổng quát của đường trung tuyến qua A của tam giác ABC . A. x  y  0 . B. x  y  2  0 . C. x  y  2  0 . D. 2 x  y  1  0 . C. Đề kiểm tra tham khảo ĐỀ THAM KHẢO SỐ 1 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 NĂM HỌC 2020-2021 Môn : TOÁN, Lớp 10 Thời gian làm bài: 90 phút không tính thời gian phát đề I. TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Tìm mệnh đề đúng. a  b a  b a b   .  ac  bd . A.  B.  c d c  d c  d a  b  0 a b a  b  0   .  ac  bd . C.  D.  c  d  0 c d c  d  0 Câu 2: Cho a, b và c là các số thực, tìm mệnh đề sai. A. a  b  a  c  b  c. B. a  b  a  c  b  c. C. a  b  a  c  b  c. D. a  b  a  b  0. Câu 3: Tìm điều kiện của bất phương trình 2  x  x  4  x 2 . A. 4  x  2. B. x  4. C. x  2. D. 4  x  2. Câu 4: Cho P  x  , Q  x  và f  x  là những đa thức biến x, bất phương trình P  x   Q  x  tương đương bất phương trình nào sau đây? . A. P  x   Q  x   P  x   f  x   Q  x   f  x  . B. P  x   Q  x   P  x   f  x   Q  x   f  x  . C. P  x   Q  x   P  x   f  x   Q  x   f  x  . D. P  x   Q  x   P  x   1 1  Q  x  . f  x f  x Câu 5: Giá trị x0 nào sau đây là nghiệm của bất phương trình  x  2 2 x  1  2  x 2   x  1 x  3 ? B. x0  2. A. x0  20. C. x0  19. D. x0  20. 3  x  0 Câu 6: Tập nghiệm của hệ bất phương trình  là  x 1  0 A.  1;3. B.  1;3 . C.  1;   . D.  3;   . Câu 7: Xét dấu nhị thức f  x   2 x  3 ta được bảng xét dấu nào sau đây là đúng? A. 3 2  x   f x  0 + B. 3 2  x  f x   0 + C. 2 3  x   f x  0 + D. 2 3  x  f x   0 + Câu 8: Nhị thức bậc nhất f  x   ax  b có giá trị cùng dấu với hệ số a khi x lấy các giá trị trong b b b    b   A. khoảng  ;   . B. khoảng  ;   . C. khoảng   ;   . D. khoảng  ;  . a a  a    a  Câu 9: Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của bất phương trình 2 x  y  3? A. N(2;1). B. M(1;1). P(-1;6). D.Q(3;-1). 3 x  y  6  x y 4  Câu 10: : Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình  ? x  0   y  0 A. N(2;1). B. M(1;2). P(-1;6). D.Q(3;-1). Câu 11: Bảng xét dấu dưới đây là của biểu thức nào? x f(x)  + -3 0 - 2 0  + A. f  x   x  2. B. f  x   x 2  x  6. C. f  x    x 2  x  6. D. f  x   x  3. Câu 12: Nghiệm của bất phương trình x2  x  30  0 là: A. 5  x  6 B. x  6 hoặc x  5 C. x  5 hoặc x  6 D. 6  x  5 2 Câu 13: Tập nghiệm của bất phương trình x  4 x  5  0 là: A. 1;5 . B.  ;1  5;  . C. . D. ∅. Câu 14: Cho tam giác ABC bất kì với BC = a, CA = b, AB = c. Chọn khẳng định đúng. A. a2  b2  c2  2bc cos A. B. a2  b2  c2  2bc cos A. 1 1 C. a 2  b2  c 2  bc cos A. D. a 2  b2  c 2  bc cos A. 2 2 Câu 15: Cho tam giác ABC bất kì với BC = a, CA = b, AB = c và ma là độ dài đường trung tuyến vẽ từ đỉnh A. Chọn khẳng định đúng. a 2  b2 c 2 b2  c 2 a 2  .  . A. ma 2  B. ma 2  2 4 2 4 2 2 2 2 2 a c b b  c a2 2 2  .  . C. ma  D. ma  2 4 2 4 Câu 16: Cho tam giác ABC bất kì với BC = a, CA = b, AB = c và R là bán kính đường tròn ngoại tiếp. Chọn khẳng định sai. a a c.sin A  2 R. . . A. b.sin B  2R. B. C. sin A  D. sin C  sin A 2R a Câu 17: Trong mpOxy, đường thẳng AB với A(3; 1), B(4; -1) có véc tơ chỉ phương là     7  A. u   ;0  . B. u   7;0  . C. u  1;0  . D. u  1; 2  . 2   Câu 18: Trong mpOxy, đường thẳng d đi qua điểm M 0  x0 ; y0  và nhận u   a; b  làm véc tơ chỉ phương có phương trình tham số là  x  a  x0t  x  a  x0t  x  x0  at  x   a  x0  t . . . A.  B.  C.  D.  .  y   b  y0  t  y  b  y0t  y  b  y0t  y  y0  bt  Câu 19: Trong mpOxy, đường thẳng d đi qua điểm M  3; 2  và nhận n  1; 2  làm véc tơ pháp tuyến có phương trình tổng quát là A. x  2 y  7  0. B. 3x  2 y  7  0. C. 2 x  y  4  0. D. 3x  2 y  4  0. Câu 20: Trong mpOxy, đường thẳng d: 2x- 7y + 3 = 0 có véc tơ pháp tuyến là     n   2; 7  . C. n   7; 2  . A. n   7; 2  . B. D. n   2;7  . Câu 21: Với mọi số thực a > 0, ta có 1 1 1 1 A. a   4. B. a   4. C. a   2. D. a   2. a a a a Câu 22: Cho số thực x > 4. Trong các số sau, số nào nhỏ nhất? 4 4 4 x  1. C.  1. A. . B. D. . x x x 4 Câu 23: Bất phương trình 2 x  1  A.  ; 2  . 2x  3 có tập nghiệm là 5 5   5  B.  ;   . C.   ;   . 2   2  D. . Câu 24: Bất phương trình x  x  2  2  x  2 có tập nghiệm là A. 2 . B.  ;2  . Câu 25: Bất phương trình 1  A.  ;     2;   . 2  C.  ; 2. D.∅. 2 x  0 có tập nghiệm là 2x 1  1  B.   ; 2  .  2  1  C.  ;     2;   . 2   1  D.   ; 2  .  2  Câu 26: Bất phương trình x 1 x  2  có tập nghiệm là x  2 x 1 1  A.  2;    1;   . 2  1  B.  2;    1;  . 2   1  C.  ; 2    ;1 .  2   1  D.  ; 2     ;1 .  2  Câu 27: Hình nào sau đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x  y  2  0 (phần không gạch sọc, không kể bờ)? O O B. A. O O C. D. Câu 28: Tập xác định của hàm số y  A.  2;   . B.  2;   . x  4x  5 là x2 C.  \ 2 . 2 D.  ; 2  . Câu 29: Tập nào là tập con của tập nghiệm của bất phương trình 3x  10 x  3 ? 1    1  A.  3;0  . B.  2;  . C.   ;1 . D.  5; 2  . 3    3  2 x 2  3x  4  1 là Câu 30: Tập nghiệm của bất phương trình x2  2 A.  ; 1   2;   . B.  ; 2    1;  . 2 C.  ;1   2;   . D.  ;2    4;   . Câu 31: Cho tam giác ABC có a  8, b  10 , góc C bằng 600 . Độ dài cạnh c là? A. 4 21. B. 7 2. C. 2 11. D. 2 21. Câu 32: Tam giác có ba cạnh là 52,56,60. Bán kính đường tròn ngoại tiếp là 65 65 65 A. . B. 40. C. . D. . 8 2 4 Câu 33: Trong mpOxy cho hai điểm A(1; -4) và B(3; 2), đường trung trực của đoạn thẳng AB có phương trình là A. x  3 y  1  0. B. x  3 y  1  0. C. 3x  y  7  0. D. 3x  y  7  0. Câu 34: Trong mpOxy viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M(-1; 2) và vuông góc với đường thẳng d: 2x – y + 4= 0. A. x  2 y  3  0. B. x  2 y  3  0. C.  x  2 y  5  0. D.  x  2 y  5  0. Câu 35: Trong mpOxy cho tam giác ABC với A(1; 1), B(0; -2), C(4; 2). Viết phương trình tham số của đường trung tuyến AM.  x  1 t  x  1  2t x  1 t  x  1 t . . . B.  . C.  A.  D.   y  1  t  y 1  y  1 t  y  1 t II. TỰ LUẬN: 1 3  2 Câu 1: Giải bất phương trình 2 x  4 3x  x  4 Câu 2: Định tham số m để phương trình  2m  1 x 2   m  1 x  m2  2m  1  0 có hai nghiệm trái dấu và nghiệm âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn nghiệm dương. Câu 3: Cho tam giác ABC có số đo góc A và góc B lần lượt là 60o và 45o ; cạnh AC = 2. Tính độ dài cạnh AB, BC, bán kính R đường tròn ngoại tiếp và diện tích tam giác ABC. Câu 4: Trong mpOxy cho hai điểm A(-1; 2) và B(3; 4). Tìm điểm C trên đường thẳng d: x – 2y + 1 = 0 sao cho tam giác ABC vuông ở C. ĐỀ THAM KHẢO SỐ 2 KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2020 – 2021 Môn: Toán. Lớp: 10(Chương trình cơ bản ) Thời gian làm bài:90 phút I. TRẮC NGHIỆM: Câu 1. Tìm mệnh đề đúng A. a  b  ac  bc a  b  ac  bd C.  c  d Câu 2. Tìm mệnh đúng B. a  b  a  c  b  c 1 1 D. a  b   a b a  b  ac >bd c  d B.  a  b ac bd c  d D.  A.  C.  a  b a b   c d c  d a  b  0  ac >bd c  d  0 Câu 3: Cho m, n > 0, bất đẳng thức (m + n)  4mn tương đương với bất đẳng thức nào sau đây. A. n(m-1)2 + m(n-1)2 0 B. (m-n)2 + m + n  0 C. (m + n)2 + m + n  0 D. Tất cả đều đúng. Câu 4: Với hai số x, y dương thỏa xy = 36, bất đẳng thức sau đây đúng? A. x + y  2 xy = 12 B. x + y  2 xy = 72  x | y  C.  D. Tất cả đều đúng  >xy = 36  2  Câu 5:Mệnh đề nào sau đây là bất phương trình một ẩn x A. 2x  1  0 B. 2x  y  3 2 C. x 2  2x  0 D. y  2x  1 Câu 6: Điều kiện của bất phương trình 1  x  x  0 là: x 3 A. x  1 và x  3 B. x  1 và x  3 C. 1  x  0 và x  3 D. 1  x  0 và x  3  0 Câu 7:Bất phương trình nào sau đây tương đương với bất phương trình x  3  0 A. x  5 x  3  0 B. x  3  1  x  1  x C. x  3 x  3  0 D. x x  3  0 2  3x  1  2x  7 Câu 8. Tập nghiệm của bất phương trình  4x  3  2x  19 A. 6;9 B. 6;9 C. 9;  D. 6;        3  x  0 Câu 9: Hệ bất phương trình  có tập nghiệm là: x  1  0 A. 1;  B.  1;3   D.  1;3 C.  Câu 10. Bất phương trình  A. 1;   2x  5 x  3 có nghiệm là  3 2 B. 2;     1  D.   ;    4  Câu 11. Nhị thức nào sau đây dương với mọi x  3 A. f x   3  x B. f x   2x  6    C. ;1  2;   C. f x   3x  9 D. f x   x  3 Câu 12. Cho bảng xét dấu:  x f x    2 0   Biểu thức có bảng xét dấu như trên là: A. f x  x  2 B. f x  x  2   C. f  x   16  8x   D. f  x   2  4x Câu 13. Tập nghiệm của bất phương trình  x  3  2x  6   0 là : A.  3; 3  B.  ; 3    3;   C.  3; 3  D.  \ 3; 3 Câu 14. Tập nghiệm của bất phương trình 3  2x 2x  7  0   7 3 A.   ;   2 2   7 3 C.  ;     ;   2 2        7 2 B.   ;   2 3 2 7  D.  ;  3 2  Câu 15. Cặp số 1; 1 là nghiệm của bất phương trình A. x  y  2  0 C. x  4y  1 B. x  y  0 D. x  3y  1  0 Câu 16. Điểm M 0  0; 3  thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình: 2x  y  3 A.  2x  5y  12x  8 2x  y  3 C.  2x  5y  12x  8 2x  y  3 B.  2x  5y  12x  8 2x  y  3 D.  2x  5y  12x  8 3x  4y  12  0  Câu 17. Miền nghiệm của hệ bất phương trình :  x  y  5  0  x 1  0  Là miền chứa điểm nào trong các điểm sau? A. M 1; 3 B. N 4; 3 C.   P  1;5    D. Q  2; 3  Câu 18. Biểu thức có kết quả xét dấu 1  x  0 f x   Là biểu thức   C. f x   x  1 x  2  A. f x  x 2  3x  2  2 0     D. f x   x 2  3x  2 B. f x  x 2  3x  2 Câu 19. Biểu thức có kết quả xét dấu 1  x   0 f x   2 0  3  0 Là biểu thức      C. f  x    x  2   x 2  4x  3        D. f  x   1  x  2  x  3  x  A. f x  x  3 x 2  3x  2 B. f x  1  x x 2  5x  6 Câu 20. Cho các mệnh đề I Với mọi x   1; 4  , f x  x 2  4x  5  0     II  Với mọi x   ; 4    5;10  , g x   x 2  9x  10  0  III  h x   x 2  5x  6  0 Với mọi x  2; 3 A. Chỉ mệnh đề  III  đúng B. Chỉ mệnh đề  I  và  II  đúng C. Cả ba mệnh đề đều sai D. Cả ba mệnh đề đều đúng 2 Câu 21. Tập nghiệm của bất phương trình x  4x  3  0 là A. ; 3    1;  B. 3; 1   C.  ; 1   3;     D.  3; 1 Câu 22. Tập nghiệm của bất phương trình x 2  x  6  0 là A. ; 2   3;  B.    C.  ; 1   6;   D.  2; 3    Câu 23. Khi xét dấu biểu thức f x  x 2  3x  10 x2  1 A. f x  0 khi 5  x  1 hay 1  x  2 ta có   B. f  x   0 khi x  5 hay 1  x  1 hay x  2 C. f  x   0 khi 5  x  2 D. f  x   0 khi x  1 Câu 24. Tam giác ABC có AB  5, BC  7, CA  8 . Số đo góc  A bằng: A. 30. B. 45. C. 60. D. 90. Câu 25. Tam giác ABC có AB  2, AC  1và  A  60 . Tính độ dài cạnh BC . A. BC  1. B. BC  2. C. BC  2. D. BC  3. Câu 26.Tam giác ABC có đoạn thẳng nối hai trung điểm của AB và BC bằng 3 , cạnh AB  9 và  ACB  60 . Tính độ dài cạnh BC . A. BC  3  3 6. B. BC  3 6  3. 3  3 33 . 2   45 . Tính độ dài cạnh BC . Câu 27. Tam giác ABC có AB  2, AC  3 và C C. BC  3 7. D. BC  A. BC  5. B. BC  6 2 . 2 6 2 . D. BC  6. 2   60, C   45 và AB  5 . Tính độ dài cạnh AC . Câu 28. Tam giác ABC có B C. BC  5 6 . 2 C. AC  5 2. A. AC  B. AC  5 3. D. AC  10. Câu 29: Đường thẳng 51x  30y + 11 = 0 đi qua điểm nào sau đây ? 3 4     1;    1;   4 3 A.  B.  3  3  1;    1;   4 C.  4  D.  Câu 30: .Đường thẳng 12x  7y + 5 = 0 không đi qua điểm nào sau đây ? A. (1 ;1) B. (1 ; 1)  17   5  1;    ; 0 C.  12  D.  7  Câu 31. Cho 2 điểm A(1 ; 4) , B(3 ; 2). Viết phương trình tổng quát đường trung trực của đoạn thẳng AB. A. 3x + y + 1 = 0 B. x + 3y + 1 = 0 C. 3x  y + 4 = 0 D. x + y  1 = 0 Câu 32.Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua 2 điểm A(3 ; 1) và B(1 ; 5) A. 3x  y + 10 = 0 B. 3x + y  8 = 0 C. 3x  y + 6 = 0 D. x + 3y + 6 = 0 Câu 33.Viết phương trình của đường thẳng đi qua 2 điểm A(0 ; 5) và B(3 ; 0) x y  1 A. 5 3 x y  1 C. 3 5 x y  1 B. 5 3 x y  1 D. 5 3  Câu 34. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm I(1 ; 2) và vuông góc với đường thẳng có phương trình 2x  y + 4 = 0. A. x + 2y = 0 B. x 2y + 5 = 0 C. x +2y  3 = 0 D. x +2y  5 = 0 Câu 35. ChoABC có A(1 ; 1), B(0 ; 2), C(4 ; 2). Viết phương trình tổng quát của trung tuyến AM. A. 2x + y 3 = 0 B. x + 2y 3 = 0 C. x + y 2 = 0 D. x y = 0 II. TỰ LUẬN: Câu 1: (1 điểm) x3 0. a/Giải bất phương trình: 1 x b/Giải bất phương trình: x 2  3x 10  x  2 I . Câu 2: (1 điểm) Tìm m để bất phương trình sau: mx 2  2  m  1 x  m  7  0 vô nghiệm. Câu 3:(0,5 điểm)Lập phương trình tham số của đường thẳng  đi qua A(1; -3) và song song với đường  x  2t  1 thẳng d:   y  4t  2 Câu 4:( 0,5 điểm)Lập phương trình tổng quát của đường thẳng  ' đi qua B(3; -1) và vuông góc với đường thẳng d: 3x  2 y  1  0 .