Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề cương ôn tập học kì 1 Hóa 8 trường THCS Tân Tiến năm 2019-2020

5b6e79646340153454b8efa4d5f9a2c1
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 24 tháng 9 2021 lúc 15:27:04 | Được cập nhật: 17 tháng 4 lúc 8:53:40 bởi: pascaltinhoc8 | IP: 14.175.222.244 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 530 | Lượt Download: 5 | File size: 0.152576 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Trường THSC Tân Tiến ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA 8 HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2019-2020 Phần I: Lý thuyết - Tính chất vật lí H2, O2, H2O ? Tính chất vật lí Tính chất hóa học Điều chế Khí oxi Là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí. Oxi hóa lỏng ở nhiệt độ -183oC, oxi ở thể lỏng có màu xanh nhạt. Khí hidro Là chất khí, không màu, không mùi, rất ít tan trong nước, Hiđro là chất khí nhẹ nhất trong các. + Tác dụng với phi kim: S, P, C + Tác dụng với kim loại: Zn, Mg, Al, Fe, Cu .... + Tác dụng với hợp chất: CH4 ... Nhiệt phân các chất giàu oxi và dễ phân hủy bỡi nhiệt độ: KClO3, KMnO4,KNO3 ..... + Tác dụng với khí hidro → nước + Tcá dụng với một số oxit kim loại( tính khử) Cho kim loại (Zn, Mg, Al, Fe) tác dụng với axit HCl, H2SO4 Nước Nước là hợp chất tạo bởi hai nguyên tố là hiđro và oxi, chúng đã hòa hợp với nhau theo tỉ lệ thể tích là hai phần khí hiđro và một phần khí oxi. 2. Nước là chất lỏng không màu, không mùi, không vị, hòa tan được nhiều chất rắn, lỏng, khí. ts =1000c, tđđ = 00c, D=1g/ml + Tác dụng với kim loại: (K, Na, Ca, Ba) →bazơ +khí hidro + Tác dụng với oxit bazơ: → bazơ + Tác dụng với oxit axit: → axit - Một số khái niệm: phản ứng thế, phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ. Khái niệm và phân loại và gọi tên các oxit. - Khái niệm: độ tan, dung môi, chất tan, nồng độ phần trăm, nồng độ mol _ Công thức tính: nồng độ phần trăm, nồng độ mol Phần II: Bài tập áp dụng I/ Luyện phương trình hóa học VD: Bài tập: Hoàn thành PTHH: dạng chuỗi hoặc điền khuyết: a) ? K2MnO4 + MnO2 + O2 b) 2KClO3 2KCl + ? c) Zn + ? ZnCl2 + H2 Phân loại các PƯHH trên Áp dụng: (bài 6,7/101, 2/117, 4/119 sgk ; 24.4; 37.13; sbt) 1. Hoàn thành các sơ đồ và phản ứng hoá học sau: a/ Na + H2O ---> ? +? b/ KMnO4 ---> ? +? +? c/ ? + H2O ---> H2SO3 d/ Al + ? ---> ? + H2 đ/ CaO + H2O ---> ? e/ CuO + ? ---> ? + Cu f/ ? + H2O ---> H2SO4 g/ Zn + ? ---> ? + H2 h/ Fe + ? → FeSO4 + H2 k/ Fe3O4 + ? → Fe + H2O i/ KClO3 → ? + ? j/ P2O5 + H2O → ? l/ K2O + H2O → ? m/ Al+ ? → AlCl3 + H2 o/ CO2 + H2O → ? p/ Fe + Cl2 → FeCl3 s/ H2 + Fe2O3 → ? + H2O u/ ? + O2 → K2O II/ Gọi tên và phân loại các oxit VD: Bài tập : Phân loại và gọi tên gọi của MgO, P2O5, SO2, SO3 , K2O, Fe2O3, Na2O, CO2? Áp dụng: bài 4,5/91 sgk III. Tính toán theo PTHH: 1/ Dạng 1: Biết khối lượng (hoặc thể tích) một chất trong PTHH, tính khối lượng (thể tích) chất còn lại (toán không có chất dư). Áp dụng: bài 4, 6 /94; 4/109; 4/117; 3/125 sgk 2/ Dạng 2: Biết khối lượng (hoặc thể tích) 2 chất tham gia trong PTHH, tính khối lượng (thể tích) chất còn lại (toán phải xác định chất pư hết, chất còn dư.) VD: Bài tập : Cho 10,8 gam Al tác dụng hết với d d HCl. Hãy cho biết: a) Thể tích khí H2 sinh ra ở đktc b) Tính khối lượng muối tạo thành c) Nếu dùng thể tích H2 trên để khử 16 gam CuO thì sau phản ứng chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam ? Tính khối lượng Cu sinh ra. * Dạng toán cho đồng thời số mol của 2 chất tham gia phản ứng ta phải xác định xem chất nào phản ứng hết, chất nào dư. Tính lượng chất tạo thành theo lượng chất phản ứng hết. Áp dụng: bài: 4/84; 6/109; 5/117sgk Bài tập dung dịch 1. Hòa tan 7,18g muối NaCL vào 20g nước ở 200C thì được dung dịch bão hòa. Độ tan của NaCl ở nhiệt độ đó là : 2. Độ tan của phân đạm 2 lá ( NH4NO3 ) ở 200C là 192g. Ở nhiệt độ này dung dịch bão hòa NH4NO3 có nồng độ phần trăm là bao nhiêu 3. Độ tan của KCl ở 400C là 40g. Số gam KCl có trong 350g dung dịch bão hòa ở nhiệt độ trên là : 4. Khi làm bay hơi 50g một dung dịch muối thì thu được 0,5g muối khan. Hỏi lúc đầu dung dịch có nồng độ bao nhiêu phần trăm 5. Muốn thêm nước vào 2 lít dung dịch NaOH 1M để thu được dung dịch có nồng độ 0,1M thì lượng nước phải thêm là bao nhiêu Cần lấy bao nhiêu ml dung dịch HCl có nồng độ 36% ( D = 1,19g/ml ) để pha 5 lít HCl có nồng độ 0,5M Bài tập tổng hợp Câu 1: Cho các oxit sau: SO3, CO, CaO, NO. Trong các oxit đó, oxit nào là: a) Oxit axit? Viết công thức axit tương ứng. b) Oxit bazơ? Viết công thức bazơ tương ứng. Câu 2: Nêu tính chất hóa học của Oxi. Mỗi tính chất viết một phương trình phản ứng minh họa. Câu 3: Cho 14 gam kim loại Fe tan hoàn toàn trong dd axit sunfuric (H2SO4). a) Viết phương trình phản ứng xảy ra? b) Tính thể tích khí hiđro thoát ra (ở đktc)? c)Tính khối lượng axit sunfuric cần dùng?