Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề cương ôn tập HKI Vật lý 10 năm học 2019-2020, THPT Phan Chu Trinh - Đà Nẵng.

81cf10c656d324f8a45def906a49a31a
Gửi bởi: Nguyễn Trần Thành Đạt 6 tháng 2 2021 lúc 8:15:19 | Được cập nhật: 19 giờ trước (18:54:01) Kiểu file: PDF | Lượt xem: 260 | Lượt Download: 4 | File size: 1.131845 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

KHUNG MA TRẬN CHI TIẾT KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019-2020 MÔN VẬT LÝ 10 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 24 câu (8 điểm) Nội dung kiến thức ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM 1. Chuyển động cơ 2. Chuyển động thẳng đều 3. Chuyển động thẳng biến đổi đều 4. Sự rơi tự do Số câu LT BT 13 7 5 1 1 2 1 1 3 1 1 2 5. Chuyển động tròn đều 6. Tính tương đối của chuyển động 7. Sai số của phép đo các đại lượng vật lí 8. Thực hành: khảo sát chuyển động rơi tự do và đo g ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM 1. Tổng hợp lực và phân tích lực 2. Ba định luật Niu-tơn 3. Lực hấp dẩn. Đinh luật vạn vật hấp dẫn 4. Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc 5. Lực ma sát 6. Lực hướng tâm 7. Bài toán về chuyển động ném ngang 8. Thực hành: Đo hệ số ma sát Tổng 1 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 11 7 1 1 3 1 1 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 4 1 1 11 Các cấp độ tư duy Ghi Biết Hiểu Vận dụng chú NB TH VD 3 VD 4 3 4 4 1 Câu 1 Câu Câu 3 2 Câu Câu 4 5,6 Câu Câu 7 8 Câu Câu 9 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 5 3 1 Câu 14 Câu Câu Câu 15 16 17 Câu 18,19 Câu 20 Câu 21 Câu 22 Câu 23 Câu 24 7 7 9 1 I. TỰ LUẬN: 2 bài (2 điểm) Bài 1: (1 điểm) Chương 1: Phần bài tập chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi đều. Mức độ vận dụng thấp. Bài 2: (1 điểm) Chương 2: Bài toán chuyển động của 1 vật trên mặt phẳng ngang giải bằng phương pháp động lực học. Mức độ vận dụng thấp. Trang 1 TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH TỔ VẬT LÍ – CÔNG NGHỆ ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2019 – 2020 Môn: Vật lí 10-Thời gian làm bài: 45 phút. ĐỀ 1 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 8 điểm) Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi n i về chuyển động cơ : A. Chuyển động cơ là sự thay đổi khoảng cách giữa vật này và vật khác. B. Chuyển động cơ là sự thay đổi vị trí của vật t nơi này sang nơi khác. C. Chuyển động cơ là sự dời chỗ của vật theo thời gian, chuyển động cơ c tính tương đối. D. Chuyển động cơ là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác và n c tính tuyệt đối. Câu 2: Chọn phương án sai: Trong chuyển động thẳng đều A. hệ số g c của đồ thị tọa độ - thời gian bằng vận tốc B. đồ thị vận tốc - thời gian là đường thẳng xiên g c C. hệ số g c của đồ thị vận tốc - thời gian bằng không D. đồ thị tọa độ - thời gian là đường thẳng xiên g c Câu 3: Trên tr c x x c hai ô tô chuyển động với phương tr nh tọa độ l n lượt là x1(t) = -20t 100 và x2(t) = 10t – 50 t tính bằng đơn vị giây t 0 còn x tính bằng đơn vị mét . hoảng cách giữa hai ô tô lúc t 2 giây là A. 90 m. B. 0 m. C. 60 m. D. 30 m. Câu 4. Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động c A. Tốc độ không đổi. B. Véctơ vận tốc thay đổi theo thời gian. C. Véctơ vận tốc bằng không. D. Gia tốc không đổi theo thời gian. Câu 5: Phương tr nh nào sau đây là phương tr nh của chuyển động thẳng nhanh d n đều? A. x  2t 2  5t  20 B. x  2t 2  5t C. x  2t 2  5t D. x  5t  2t 2 Câu 6. ột vật chuyển động thẳng nhanh d n đều trong giây th hai vật đi được qu ng đường dài 1, 5 m . Tính qu ng đường vật đi được trong giây th 100 ? A. 199 m . B. 200 m . C. 99,5 (m). D. 210, 5 m . Câu 7: ột vật được thả rơi tự do t độ cao h so với mặt đất. Biết rằng trong giây cuối cùng vật rơi được qu ng đường 15m. Lấy g 10m/s2. Độ cao h là: A. h=200m B. h=15m C. h=20m D. h=150m Câu 8: Trong nữa giây cuối cùng trước lúc chạm đất vật rơi tự do đi được qu ng đường gấp đôi trong nữa giây trước đ . Lấy gia tốc rơi tự do g 10 m/s2. Độ cao vật rơi là A. 7,81m B. 8,5m C. 9m D. 7m Câu 9. Chọn phát biểu đúng về chuyển động tròn đều? A. T n số là số vòng quay được trong một giây. B. Chu kỳ là số vòng quay được trong một giây. C. T n số là thời gian quay được một vòng. D. Chu kỳ là số vòng quay được trong một phút. Câu 10. Bán kính vành ngoài của một bánh xe ôtô là 25cm. Xe chạy với tốc độ 10m/s. Tốc độ g c của một điểm trên vành ngoài xe là ? A. 2,5 rad/s. B. 40 rad/s. C. 2,5m/s. D. 40m/s. Câu 11: Hành khách trên tàu A thấy tàu B đang chuyển động về phía trước. Còn hành khách trên tàu B lại thấy tàu C c ng đang chuyển động về phía trước. Vậy hành khách trên tàu A s thấy tàu C A. Tiến về phía trước. B. Đ ng yên. C. Chạy lùi về phía sau. D. Tiến về phía trước rồi sau đ lùi về phía sau. Câu 12: Chọn câu đúng: A. Sai số ngẫu nhiên là sai số tuyệt đối trung b nh của n l n đo. B. Sai số ngẫu nhiên là sai số tuyệt đối của phép đo. C. Các chữ số c nghĩa là tất cả các chữ số c trong con số tính t trái sang. D. Sai số tỉ đối của phép đo là tỉ số giữa sai số ngẫu nhiên và giá trị trung b nh của đại lượng c n đo. Câu 13: C hai lực đồng quy F1 và F2 . Gọi  là góc hợp bởi F1 và F2 và F  F1  F2 . Nếu thì A. = 00 B.  = 900 C.  = 1800 D. 0<  < 900 F  F1  F2 Câu 14: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Vật luôn luôn chuyển động cùng chiều với hợp lực tac d ng lên n . Trang 2 B. Gia tốc của vật luôn luôn cùng chiều với hợp lực tác d ng lên n . C. Hợp lực tác d ng lên vật giảm d n th vật chuyển động chậm d n. D. Hợp lực tác d ng lên vật không đổi th vật chuyển động thẳng đều. Câu 15: Chọn câu đúng: Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Niutơn: A. bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá. B. tác d ng vào hai vật khác nhau. C. tác d ng vào cùng một vật. D. không bằng nhau về độ lớn. Câu 16: ột vật c khối lượng 2 0kg lúc đ u đ ng yên chịu tác d ng của một lực 1 0N trong khoảng thời gian 2 0 giây. Qu ng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đ là A.2,0m B. 0,5m C. 1,0m. D. 4,0m Câu 17: Ở trên mặt đất một vật c trọng lượng 10N. hi chuyển vật tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R R là bán kính Trái Đất th n c trọng lượng bằng bao nhiêu? A. 5N. B. 1N C.10N D. 2,5N Câu 18: Vật có khối lượng 2 kg. Nếu đặt vật trên mặt đất thì nó có trọng lượng là 20 N . Biết Trái Đất có bán kính R để vật c trọng lượng là 5 N thì phải đặt vật ở độ cao h so với tâm Trái Đất là A. 4R B. 2R C. R D. 3R Câu 19: ột lò xo c chiều dài tự nhiên 10 cm và c độ c ng 40 N/m. Giữ cố định một đ u và tác d ng và đ u kia một lực 1 N để nén lò xo. hi ấy chiều dài của n là bao nhiêu ? A. 12, 5 cm B. 9,75 cm C. 2,5 cm D. 7,5 cm Câu 20: éo một vật c khối lượng 50 kg trên mặt sàn nằm ngang bằng lực c độ lớn 200 N chếch lên trên theo phương hợp với phương ngang một g c 300 làm vật chuyển động đều. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là: Lấy g 10 m/s2) A. 0,3. B. 0,433 C. 1/3. D. 0,147. Câu 21: ột ô tô c khối lượng 1 5tấn chuyển động trên c u vồng lên c bán kính 50m với vận tốc 36km/h. Lấy g 10m/s2. Lên điểm cao nhất ô tô đè lên c u một áp lực: A. 1200N B. 1800N C. 18000N D. 12000N Câu 22: ột vật được ném ngang ở độ cao 80m ngay lúc chạm đất vận tốc của n là 50m/s . Vận tốc ban đ u của vật là : A. 40m/s B. 20m/s C. 30m/s D. 10m/s Câu 23: Trong thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do cách viết kết quả nào sau đây là đúng A. g = 9,78  0,176 (m/s2). B. g = 9,8125  0,27 (m/s2). C. g = 9,79  0,32 (m/s2). D. g = 9,80  0,2 (m/s2). Câu 24: Trong thí nghiêm đo hệ số ma sát  trên mặt phẳng nghiêng một g c  so với mặt phẳng ngang học sinh xác định được gia tốc của vật nặng là a cho gia tốc rơi tự do là g. Cơ sở lý thuyết để tính hệ số ma sát được tính theo công th c a a A.  = tan B.  = cos g. cos  g. tan  a g C.  = tan D.  = tan a. cos  g. sin  II. TỰ LUẬN (2 điểm) Bài 1: C hai địa điểm A và B cách nhau 294m. hi vật th nhất đi qua A với vận tốc 20m/s chuyển động chậm dần đều về phía B với gia tốc 1 m/s2 th vật th hai bắt đ u chuyển động đều t B về A với vận tốc v2 8 m/s. Chọn gốc tọa độ tại A chiều dương t A đến B gốc thời gian là lúc vật th nhất qua A a. Viết phương tr nh tọa độ của hai vật. b. Viết phương tr nh vận tốc của chất điểm th nhất và tính tốc độ của n khi hai chất điểm gặp nhau. Bài 2: ột vật c khối lượng 10kg bắt đ u t A trượt trên sàn nhà dưới tác d ng của một lực nằm ngang F 30N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0 1. Hãy tính: a. Gia tốc của vật. b. Tính vận tốc qu ng đường sau 4s đến B c. Giả s sau 4s vật đến B lực F ng ng tác d ng vật xuống dốc không h m phanh dốc cao 10m nghiêng 300 so với phương ngang. Tính gia tốc và vận tốc của xe tại chân dốc ? hệ số ma sát không đổi. ĐỀ 2 Trang 3 I. TRẮC NGHIỆM (8 điểm/ 24 câu). Câu 1. ột ô tô chở khách đang chạy trên đường người ph lái đang đi soát vé của hành khách trên xe. Nếu chọn người lái xe làm vật mốc th A. người ph lái đ ng yên. C. ô tô đ ng yên. B. cột đèn bên đường đ ng yên. D. mặt đường đ ng yên. Câu 2. ột vật chuyển động theo chiều dương của tr c x. Điều nào sau đây là Đ NG? A. v > 0 B. v < 0 C. x > 0 D. x < 0 Câu 3. Chọn câu sai. ột người đi bộ trên một con đường thẳng. C đi được 10m th người đ lại nh n đồng hồ và đo khoảng thời gian đ đi. ết quả đo được ghi trong bảng sau: TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 10 10 10 10 10 10 10 10 x(m) 8 8 10 10 12 12 12 14 14 t(s) A. Vận tốc trung b nh trên đoạn đường 10m l n th 1 là 1 25m/s. B. Vận tốc trung b nh trên đoạn đường 10m l n th 3 là 1 00m/s. C. Vận tốc trung b nh trên đoạn đường 10m l n th 5 là 0 83m/s. D. Vận tốc trung b nh trên cả qu ng đường là 0 91m/s. Câu 4. ột vật chuyển động nhanh d n đều th gia tốc: A. Độ lớn của gia tốc càng lúc càng giảm. B. Luôn luôn c giá trị âm. C. C chiều cùngvới chiều của vận tốc. D. Độ dài của vector gia tốc luôn nhỏ hơn độ dài của vector vận tốc. Câu 5. ột vật chuyển động thẳng bổi đều với vận tốc được biểu diễn theo thời gian như đồ thị trên h nh v . Vận tốc ban đ u của chuyển động bằng : A. 4 m/s B. 2 m/s C. 4 m/s2 D. 0 m/s2 Câu 6. ột ô tô đang chuyển động với vận tốc 10 m/s th tăng tốc chuyển động thẳng nhanh d n đều . Sau một phút vận tốc của ô tô là 16 m/s .Gia tốc của ô tô là A.0,1 m/s2. B. 6 m/s2 . C. 1 m/s2. D. 0,6 m/s2. Câu 7. ột vật rơi tự do không vận tốc đ u ở độ cao 5m so với mặt đất vận tốc của vật khi chạm đất là A. v  10 m / s B. v  2 10m / s C. v  20m / s D. v  10 2m / s Câu 8. ột vật được ném lên thẳng đ ng t độ cao 20 m. tốc độ ban đ u của n bằng bao nhiêu để n rơi xuống đất chậm hơn 1 s so với khi để n rơi tự do t độ cao ấy. Cho g 10 m/s2. A. 9,4 m/s. B. 5m/s. C. 7,2 m/s. D. 8,3 m/s. Câu 9. Điều nào sau đây là sai khi n i về tốc độ g c trong chuyển động tròn: A. Đo bằng g c mà bán kính quét được trong 1 giây C. c đơn vị là rad B. cho biết chuyển động tròn đều nhanh hay chậm D. không đổi theo thời gian Câu 10. Chọn biểu th c đúng A.  = 2  /T C.  = 2  T B.  = 2  /f. D.  =  f Câu 11. Hành khách A đ ng trên tàu 1 qua c a số quan sát hành khách B ở tàu 2 . Hai tàu đang đỗ trên hai đường ray song song với nhau trong sân ga. Bỗng A thấy B chuyển động về phía sau. T nh huống nào sau đây chắc chắn không xảy ra? A. Hai tàu chạy cùng chiều. C. Tàu A đ ng yên còn tàu B chạy về phía trước tàu A. B. ột tàu đ ng yên còn một tàu chuyển động. D. Hai tàu chạy ngược chiều. Câu 12. Dùng thước thẳng c giới hạn đo là 20 cm và độ chia nhỏ nhất là 0 5 cm để đo chiều dài chiếc bút máy. Nếu chiếc bút c độ dài cỡ 15 cm th phép đo này c sai số tuyệt đối và sai số tỷ đối là l l  1,67%  3,33% A. l = 0,25cm; B. l = 0,5cm; l l l l  1,25%  2,5% C. l = 0,25cm; D. l = 0,5cm; l l Câu 13. Hai lực cân bằng không thể A. cùng hướng B. cùng phương C. cùng giá D. cùng độ lớn Câu 14. hối lượng của vật là đại lượng đặc trưng cho A. lực tác d ng lên vật. B. m c quán tính của vật. C. gia tốc của vật. D. cảm giác nặng nhẹ về vật. Trang 4 Câu 15. Dưới tác d ng của lực F 1 c độ lớn 15 N vật thu được gia tốc 1 m/s2. Nếu vật chịu thêm lực F 2 có độ lớn 20 N và c phương vuông g c với F 1 th gia tốc của vật c độ lớn tính theo m/s2 A. 7/3 B. 5/3 C. 1 D. 1/3 Câu 16. ột tấm ván rất dài nghiêng một g c  = 300 so với phương nằm ngang. Hệ số ma sát nghỉ giữa tấm ván và vật đặt trên n bằng hệ số ma sát trượt là  n 0 4. Ta hích cho vật c một vận tốc ban đ u v0 song song với mặt phẳng nghiêng hướng lên. Hỏi vật chuyển động như thế nào? A. Vật chuyển động đều lên phía trên do quán tính. B. Vật lên tới một vị trí nhất định rồi trựơt xuống với gia tốc c cùng hướng như lúc lên. C. Vật lên tới một vị trí nhất định rồi trựơt xuống với gia tốc c cùng độ lớn như lúc lên. D. Vật lên tới một vị trí nhất định rồi d ng lại luôn ở đ Câu 17. Cho gia tốc g ở mặt đất là 10 m/s2 th ở độ cao bằng bán kính trái đất gia tốc này s là: A. 5 m/s2 B. 7,5 m/s2 C. 20 m/s2 D. 2,5 m/s2 Câu 18. hi khối lượng của hai vật tăng lên gấp đôi và khoảng cách giữa chúng giảm đi một n a th lực hấp dẫn giữa chúng c độ lớn A. tăng gấp 4 l n. B. giảm đi một nữa. C. tăng gấp 16 l n. D. giữ nguyên như c . Câu 19. Chọn câu đúng. Lực hấp dẫn do một hòn đá ở trên mặt đất tác d ng vào Trái Đất th c độ lớn: A. lớn hơn trọng lượng của hòn đá. C. bằng trọng lượng của hòn đá. B. nhỏ hơn trọng lượng của hòn đá. D.bằng 0. Câu 20. Chọn câu trả lời đúng về tính chất của lực ma sát trượt. A. Lực ma sát trượt ph thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc giữa hai vật. B. Lực ma sát trượt ph thuộc vào tính chất mặt tiếp xúc giữa hai vật. C. Lực ma sát trượt không ph thuộc lực nén tác d ng lên mặt tiếp xúc giữa hai vật. D. Lực ma sát trượt không ph thuộc vào khối lượng của vật. Câu 21. Biểu th c nào sau đây đúng với biểu th c của gia tốc hướng tâm? A. aht = 2 = v2r r B. aht = v2 r2 ωr C. aht = v2 r ω2 r D. aht = v r ωr Câu 22. ột hòn bi lăn dọc theo một cạnh của một mặt bàn h nh chữ nhật nằm ngang cao h 1 25 m. hi ra khỏi mép bàn n rơi xuống nền nhà tại điểm cách mép bàn L 1 50 m theo phương ngang . Lấy g 10m/s2. Thời gian rơi của bi là : A. 0,25 s. B. 0,35 s. C. 0,5 s. D. 0,125 s. Câu 23. Ba lực đồng quy tác d ng lên vật rắn cân bằng c độ lớn l n lượt là 12 N 16 N và 20 N. Nếu lực 16 N không tác d ng vào vật nữa th hợp lực tác d ng lên vật là: A. 16 N. B. 20 N. C. 15 N. D. 12 N. Câu 24. ột thanh AB c trọng lượng 150N c trọng tâm G chia đoạn AB A theo tỉ lệ BG 2 AG. Thanh AB được treo lên tr n bằng dây nhẹ không gi n G 0 (Hình bên). Cho góc  = 30 . Tính lực căng dây T? T A. 75N. B. 100N. C. 150N. D. 50N. P B II. TỰ LUẬN ( 2 điểm). ột vật chuyển động thẳng biến đổi đều với phương tr nh là: x 20 2t t2 (m;s) . a. Tính qu ng đường vật đi được sau 2s. b. Tính qu ng đường vật đi được trong khoảng thời gian t t1 2 s đến t2 = 5 s. Câu 2. ột vật c khối lượng 20 kg đang nằm yên trên mặt sàn nằm ngang th bị kéo bằng một lực ⃗ có phương ngang. Cho hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là 0 8. Biết rằng vật chuyển động thẳng nhanh d n đều và sau 10 s vật bị kéo đi được 25 m. a.T m gia tốc của vật. b.Tính độ lớn của lực ⃗ . Câu 1. ĐỀ 3 Trang 5 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 8 điểm) Câu 1: Chọn câu sai. A. Toạ độ của 1 điểm trên tr c 0x c thể dương hoặc âm. B. Đồng hồ dùng để đo khoảng thời gian. C. Giao th a năm ậu Thân là một thời điểm. D. Toạ độ của 1 chất điểm trong các hệ qui chiếu khác nhau là như nhau. Câu 2: Trong chuyển động thẳng đều: A. qu ng đường s đi được tỉ lệ nghịch với tốc độ v. B. tọa độ x tỉ lệ thuận tốc độ v. C. tọa độ x tỉ lệ thuận thời gian chuyển động t. D. qu ng đường s đi được tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t. Câu 3: ột xe xuất phát t một điểm cách bến xe A là 2 km chuyển động thẳng đều về B với tốc độ 40 km/h. Chọn A làm gốc toạ độ chiều dương t B đến A gốc thời gian lúc xe xuất phát. Phương tr nh chuyển động của xe là: A. x 40t x đo bằng km t đo bằng giờ . B. x = - 2 40t x đo bằng km t đo bằng giờ . C. x 2 40t x đo bằng m t đo bằng giây . D. x = 2 - 40t x đo bằng km t đo bằng giờ . Câu 4: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều dấu của gia tốc ph thuộc vào A. dấu của vận tốc. B. thời gian. C. chiều dương. D. dấu của tọa độ. Câu 5: ột ô tô chuyển động thẳng chậm d n đều sau khi đi được đoạn đường AB 36m đ u tiên tốc độ của xe giảm đi 14 4 km/h. Đi thêm đoạn đường BC 28m nữa tốc độ của xe lại giảm thêm 4 m/s. Ô tô còn phải đi tiếp một đoạn đường dài bao nhiêu nữa mới d ng lại: A. 36m B. 100m C. 64m D. 72m Câu 6: ột chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều qu ng đường chất điểm đi được trong 1 giây trước hơn qu ng đường chất điểm đi được trong 1 giây kế tiếp là 0 5m. Chọn chiều dương cùng chiều chuyển động gia tốc của chất điểm là: A. a = - 0,25m/s2 B. a = - 0,1m/s2 C. a= - 0,2m/s2 D. a= - 0,5m/s2 Câu 7: Hai vật được thả rơi tự do t hai độ cao h1 và h2. Biết khoảng thời gian rơi của vật th nhất dài gấp đôi khoảng thời gian rơi của vật th hai. Tỷ số các độ cao h1/h2 là: A. 2 B. 4 C. 0,5 D. 1,414 Câu 8: T một sân thượng c độ cao h 80m một người buông tự do một hòn sỏi . ột giây sau người này ném thẳng đ ng hướng xuống một hòn sỏi th hai với vận tốc v0 .Hai hòn sỏi chạm đất cùng lúc .Tính v0 ( lấy g 10m/s2) A. v0 = 5,5m/s B. v0 = 11,7m/s C. v0 = 20,4m/s D. ột kết quả khác Câu 9: Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều : A. Chuyển động quay của Trái Đất quanh ặt Trời. B. Chuyển động của đ u van bánh xe đạp khi xe đang chuyển động thẳng chậm d n đều. C. Chuyển động của điểm đ u cánh quạt khi v a tắt điện. D. Chuyển động của điểm đ u cánh quạt tr n khi đang quay đều. Câu 10: Chọn câu sai: A. Chu kỳ quay càng nhỏ th tốc độ g c càng lớn. B. T n số quay tỉ lệ nghịch với chu kỳ quay. C. Chất điểm chuyển động tròn đều quay một vòng mất thời gian là một chu kỳ. D. Số vòng quay trong một chu kỳ gọi là t n số. Câu 11: Trạng thái đ ng yên hay chuyển động của một vật c tính tương đối vì : A. trạng thái của vật được quan sát trong các hệ quy chiếu khác nhau. B. trạng thái của vật không ổn định: lúc đ ng yên lúc chuyển động. C. trạng thái của vật được xác định bởi những người quan sát khác nhau bên lề đường. D. trạng thái của vật được quan sát ở các thời điểm khác nhau. Câu 12: Dùng một thước chia độ đến milimét để đo khoảng cách l giữa hai điểm A B và c kết quả đo là 600 mm. Lấy sai số d ng c là một độ chia nhỏ nhất. Cách ghi nào sau đây không đúng với số chữ số c nghĩa của phép đo: A. ℓ = (600 ± 1) mm B. ℓ 60 0 ± 0 1 cm . C. ℓ 0 6 ± 0 001 m. D. ℓ 6 00 ± 0 01 dm. Câu 13: Lực tổng hợp của hai lực đồng qui c giá trị nhỏ nhất khi: A. Hai lực thành ph n cùng phương cùng chiều.B. Hai lực thành ph n hợp với nhau một g c khác không. C. Hai lực thành ph n vuông g c với nhau. D. Hai lực thành ph n cùng phương ngược chiều. Câu 14: Điều nào sau đây là sai khi n i về lực và phản lực? A. Lực và phản lực luôn cùng điểm đặt. B. Lực và phản lực luôn xuất hiện và mất đi đồng thời. Trang 6 C. Lực và phản lực luôn đặt vào hai vật khác nhau. D. Lực và phản lực là không thể cân bằng nhau. Câu 15: Chọn câu phát biểu đúng: A. Nếu thôi không tác d ng lực vào vật th vật đang chuyển động s d ng lại. B. Nếu không c lực tác d ng vào vật th vật không chuyển động. C. Nếu chỉ c một lực tác d ng lên vật th vận tốc của vật bị thay đổi. D. Vật nhất thiết phải chuyển động theo hướng của lực tác d ng. Câu 16: ột ôtô c khối lượng 1500kg đang chuyển động thẳng đều th h m phanh, chuyển động chậm d n đều trong 3s cuối cùng đi được 2 25 m. Lực h m phanh tác d ng lên ôtô c độ lớn là: A. 250 N. B. 300 N. C. 450 N. D. 750 N. Câu 17: Gọi R là bán kính trái đất và g0 là gia tốc rơi tự do tại mặt đất. Vị trí mà gia tốc rơi tự do bằng 0,25g0 c độ cao so với mặt đất là: A. h = 2R B.h = 2 R C. h = R D. h = 0,25R Câu 18: Chia một vật khối lượng thành 2 ph n m1 và m2 rồi đặt chúng ở một khoảng cách xác định th lực hấp dẫn giữa m1 và m2 lớn nhất khi: A. m1 = m2 = 0,5M B. m1 = 0,8M ; m2 = 0,2M. C. m 1 = 0,7M ; m2 = 0,3M D. m1 = 0,9M ; m2 = 0,1M. Câu 19: Lò xo c độ c ng k1 khi treo vật nặng c khối lượng 500 g th lò xo d n 5cm. Lò xo khác c độ c ng k2 khi treo vật nặng c khối lượng 600 g th lò xo d n 6 cm. Các độ c ng của k1 và k2 có A. k1 = 2 k2. B. k1 = k2. C. k2 = 2k1. D. k1 = 2k2. Câu 20: Phát biểu nào sau đây sai khi n i về ma sát trượt: A. ph thuộc vào diện tích tiếp xúc. B. xuất hiện để cản trở chuyển động trượt của vật. C. ngược hướng với hướng chuyển động của vật. D. tỷ lệ với áp lực N. Câu 21: Ở những đoạn đường vòng mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm m c đích: A. tăng lực ma sát. B. giới hạn vận tốc của xe. C. tạo lực hướng tâm nhờ hợp lực của trọng lực và phản lực của mặt đường. D. giảm lực ma sát. Câu 22: T độ cao h 20m ném hai vật theo phương ngang với các vận tốc ban đ u cùng chiều và c độ lớn l n lượt là 10m/s và 8m/s. Bỏ qua s c cản của không khí lấy g 10m/s2. hoảng cách giữa hai điểm chạm đất của hai vật là: A. 16 m. B. 4 m. C. 36 m. D. 20 m. Câu 23: hi vật rắn được treo bằng dây và ở trạng thái cân bằng th : A. dây treo trùng với đường thẳng đ ng đi qua trọng tâm của vật B. lực căng của dây treo lớn hơn trọng lượng của vật C. không c lực nào tác d ng lên vật D. các lực tác d ng lên vật luôn cùng chiều Câu 24: C đòn bẩy như h nh v . Đ u A của đòn bẩy treo một vật c trọng A B O lượng 30 N. Chiều dài đòn bẩy dài 50 cm. hoảng cách t đ u A đến tr c quay là 20 cm. Đ u B của đòn bẩy phải treo một vật khác c trọng lượng là bao nhiêu để đòn bẩy cân bằng như ban đ u: A. 15 N B. 20 N C. 25 N D. 30 N II. TỰ LUẬN (2 điểm) Bài 1: ột viên bi lăn t đỉnh một mặt phẳng nghiêng xuống với gia tốc 0 4m/s2. a. Tính vận tốc của bi sau 40 giây kể t lúc chuyển động. b. Sau bao lâu t lúc thả lăn viên bi đạt vận tốc 24m/s. Bài 2: ột vật c khối lượng m 20kg bắt đ u trượt trên sàn nhà dưới tác d ng của một lực nằm ngang F 100N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là µ 0 25. Lấy g 10m/s2 .Hãy tính: a. Vận tốc của vật ở cuối giây th ba. b. Đoạn đường vật đi được trong 3 giây đ u. ĐỀ 4 I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trong các phát biểu dưới đây phát biểu nào đúng? Chuyển động cơ là: A. sự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian. B. sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian. Trang 7 C. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian . D. sự thay đổi phương của vật này so với vật khác theo thời gian . Câu 2: Cọn câu sai. Trong chuyển động thẳng đều A. quỹ đạo chuyển động của vật là đường thẳng vận tốc không thay đổi theo thời gian. B. vectơ vận tốc không thay đổi theo thời gian. C. vật đi được những qu ng đường bằng nhau trong những kho ng thời gianbằng nhau bất k . D. vectơ vận tốc của vật thay đổi theo thời gian. Câu 3. Lúc 7h một người đang ở A chuyển động thẳng đều với vận tốc 36 km/h đuổi theo một người ở B đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 5m/s. Biết AB 18 km. Người th nhất đuổi kịp người th hai tại vị trí cách A A. 36 km. B. 24 km. C. 54 km. D. 72 km. Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng A. Độ lớn của gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh d n đều bao giờ c ng lớn hơn của chuyển động thẳng chậm d n đều B. Trong chuyển động thẳng nhanh d n đều vật c gia tốc lớn hơn th s c vận tốc lớn hơn C. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều vật c gia tốc tăng đều hoặc giảm đều theo thời gian D. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều gia tốc c độ lớn không đổi Câu 5: ột xe l a bắt đ u dời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh d n đều với gia tốc 0 1 m/s 2. hoảng thời gian để xe đạt được vận tốc 36km/h là: A. t = 360s. B. t = 200s. C. t = 300s. D. t = 100s. Câu 6: ột xe chuyển động thẳng nhanh d n đều không vận tốc đ u. Trong giây th ba kể t lúc bắt đ u chuyển động xe đi được 5 m. Qu ng đường xe đi được sau 10 s là A. 125 m. B. 100 m. C. 150 m. D. 175 m. Câu 7: Vật rơi tự do ở độ cao 240m trong 7s. Qu ng đường vật rơi trong giây cuối cùng là A. 40,5m B. 63,7m C. 60m D. 112,3m Câu 8: Ở cùng một độ cao với vật 1 người ta thả rơi vật 2 sau vật 1 một thời gian 0 1s. Hỏi sau bao lâu kể t lúc thả vật 1 th khoảng cách giữa 2 vật là 1m? A. 5,01s B. 1,05s C. 5,10s D. 0,15s Câu 9: H y chỉ ra câu sai? Chuyển động tròn đều là chuyển động c các đặc điểm: A. quỹ đạo là đường tròn. B. tốc độ dài không đổi. C. tốc độ g c không đổi. D. vectơ gia tốc không đổi. Câu 10: Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều? A. Chuyển động của đ u van bánh xe đạp khi xe đang chuyển động thẳng chậm d n đều. B. Chuyển động quay của Trái Đất quanh ặt Trời. C. Chuyển động của điểm đ u cánh quạt tr n khi đang quay đều. D. Chuyển động của điểm đ u cánh quạt khi v a tắt điện. Câu 11. Vận tốc của một vật đối với hệ quy chiếu tuyệt đối là A. vận tốc tuyệt đối. B. vận tốc tương đối. C. vận tốc kéo theo. D. vận tốc không đổi. Câu 12. Trong thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do cách viết kết quả nào sau đây là đúng A. g = 9,78  0,176 (m/s2). B. g = 9,8125  0,27 (m/s2). C. g = 9,79  0,32 (m/s2). D. g = 9,80  0,2 (m/s2). Câu 13: ột chất điểm đ ng yên dưới tác d ng của ba lực 8N 10N 12N. Nếu bỏ đi lực 10N th hợp lực của 2 lực còn lại là: A. 20 N B. 4 N C. 6 N D.10 N Câu 14. ột chất điểm chuyển động với vận tốc v mà c các lực tác d ng lên n cân bằng nhau th chất điểm s A. d ng lại ngay B. chuyển động chậm d n đều C. chuyển động thẳng đều với vận tốc v D. chuyển động thẳng đều với vận tốc v  v Câu 15. Biểu hiện nào sau đây là biểu hiện của quán tính? A. Hòn bi A đang đ ng yên s chuyển động khi hòn bi B đến va chạm vào n . B. ột ô tô đang chuyển động s d ng lại khi h m phanh. C. Vật đang chuyển động mà không chịu tác d ng của lực nào. D. Bút máy tắt mà ta vẩy cho ra mực . Trang 8 Câu 16: ột vật chịu tác d ng của lực F1 th vật thu được gia tốc a1 = 3m/s2 nếu chịu tác d ng của lực F2 th vật thu được gia tốc a2 = 5m/s2. hi vật m n i trên chịu tác d ng đồng thời của hai lực F1 , F2 th c thể thu được gia tốc là A. a = 1m/s2 B. a = 1,5m/s2 C. a = 9m/s2 D. a = 4m/s2 Câu 17: Hai tàu thuỷ c khối lượng 50.000 tấn ở cách nhau 1km. Lực hấp dẫn giữa chúng là: A. 0,166 .10-9N B. 0,166 .10-3 N C. 0,166N D. 1,6N Câu 18: ột vật c khối lượng 2 kg nếu đặt vật trên mặt đất th n c trọng lượng là 20 N. Biết Trái Đất c bán kính R. Vậy để vật c trọng lượng là 5 N th phải đặt vật ở độ cao h so với tâm Trái Đất là A. R B. 2R C. 3R D. 4R Câu 19: C hai lò xo c độ c ng k1 và k2. Lò xo k1 d n 4cm khi treo vật khối lượng m1 = 2kg; lò xo k2 dãn 1cm khi treo vật khối lượng m2 1kg. Hệ th c nào sau đây đúng A. k1 = 2k2. B. k1 = 4k2. C. k2 = 4k1. D. k2 = 2k1. Câu 20: Điều g xảy ra đối với hệ số ma sát giữa 2 mặt tiếp xúc nếu lực pháp tuyến ép hai mặt tiếp xúc tăng lên ? A. tăng lên B. giảm đi C. không đổi D. tùy trường hợp c thể tăng lên hoặc giảm đi Câu 21: Điều nào sau đây là đúng khi n i về lực tác d ng lên vật chuyển động tròn đều ? A. Ngồi các lực cơ học vật còn chịu thêm tác d ng của lực hướng tâm. B. Hợp lực của tất cả các lực tác d ng lên vật đ ng vai trò là lực hướng tâm. C. Vật chỉ chịu tác d ng của lực hướng tâm. D. Hợp lực của tất cả các lực tác d ng lên vật nằm theo phương tiếp tuyến với quỹ đạo tại điểm khảo sát. Câu 22: ột vật được ném t độ cao h 45m với vận tốc đ u v0  20m / s theo phương nằm ngang. Bỏ qua s c cản của không khí lấy g  10m / s 2 . T m ném xa của vật là: A. 30 m B. 60 m. C. 90 m. D. 180 m. Câu 23: Điều kiện nào sau đây là đủ để ba lực tác d ng lên cùng một vật rắn là cân bằng? A. Ba lực đồng quy. B. Ba lực đồng phẳng. C. Ba lực đồng phẳng và đồng quy. C D. Hợp của hai trong ba lực cân bằng với lực th ba. A O Câu 24: ột thanh c ng AB dài 7m c khối lượng không đáng B kể c tr c quay hai đ u chịu 2 lực F1 và F2 . Cho F1 = 50N ; C F2 200N và A 2m. Đặt vào thanh một lực F3 hướng lên và c độ lớn 300N để cho thanh nằm ngang. Hỏi khoảng cách C bằng ? A.1m B. 2m C. 3m D.4m II. TỰ LUẬN Bài 1 : Hai vị trí A B cách nhau 560m. Cùng một lúc xe I bắt đ u chuyển động thẳng nhanh d n đều t A với gia tốc 0 4 m/s2 đi về B xe II qua B với vận tốc 10m/s chuyển động thẳng chậm d n đều về phía A với gia tốc 0 2 m/s2. Chọn gốc tọa độ tại A chiều dương t A đến B gốc thời gian là lúc xe I bắt đ u chuyển động. Xác định thời điểm và nơi hai xe gặp nhau. Bài 2 : Người ta đẩy một cái thùng 55 kg theo phương ngang với lực 220N làm thùng chuyển động trên mặt phẳng ngang hệ số ma sát giữa thùng và mặt phẳng ngang là 0 35 g 9 8m/s2.. Tính gia tốc của thùng. ĐỀ 5 I: TRẮC NGHIỆM ( 8 điểm -24 câu) Câu 1. Câu nói " Trái Đất quay quanh ặt Trời " th vật được chọn làm vật mốc là A. Vật bất k . B. Trái Đất. C. ặt Trăng. D. Câu 2. Khi n i về chuyển động thẳng đều phát biểu nào dưới đây là sai ? ặt Trời. Trang 9 A. Qu ng đường vật đi được tỉ lệ thuận với thời gian mà n đi được trên quảng đường đ . B. Vận tốc c giá trị âm khi vật chuyển động ngược chiều dương của tr c tọa độ. C. Tọa độ của vật là hàm số bật nhất của thời gian. D. Vận tốc là một hàm bậc nhất theo thời gian. Câu 3. Hai xe chuyển động đều trên một đường thẳng với tốc độ là 40 km/h và 20 km/h. Sau khi hai xe gặp nhau th mỗi xe phải chạy thêm một khoảng thời gian bao lâu để chúng cách nhau 30 km? A. 90 phút. B. 100 phút. C. 60 phút. D. 120 phút. Câu 4. Chuyển động thẳng biến đổi đều có A. vận tốc không đổi. B. quảng đường không đổi. C. thời gian không đổi. D. gia tốc không đổi. Câu 5. ột chiếc xe đang chạy với tốc độ 36 km/h th tài xế h m phanh xe chuyển động thẳng chậm d n đều rồi d ng lại sau 5 s. Qu ng đường xe chạy được trong giây cuối cùng là A. 2,5 m. B. 2 m. C. 1,25 m. D. 1 m. Câu 6. Tại một điểm cách chân dốc nhẵn một đoạn x0 c một vật trượt lên với tốc độ ban đ u 5 m/s . Trong quá tr nh trượt vật luôn chịu một gia tốc hướng xuống và c độ lớn không đổi là 5 m/s2 . Nếu sau 3 s vật trở lại chân dốc th giá trị x0 là A. 7.5 m. B. 15 m. C. 10 m. D. 20 m. Câu 7. ột vật được thả rơi tự do t độ cao h. Biết c sau 2 s th độ lớn vận tốc tăng lên một lượng là 20 m/s và trong giây cuối cùng trước khi chạm đất vật đi được qu ng đường 35 m. Độ cao h nơi thả vật là A. 80 (m). B. 45 (m). C. 35 (m). D. 120 (m). Câu 8. Các giọt nước mưa rơi ra t một ống nhỏ giọt ở độ cao 45 m so với mặt đất. Xem các giọt nước rơi tự do; khoảng thời gian rơi giữa hai giọt liên tiếp là không đổi; khi giọt th nhất chạm đất th giọt th tư bắt đ u rơi; lấy g 10 m/s2. ể t lúc giọt th nhất bắt đ u rơi đến lúc giọt th 2018 chạm đất là A. 2020 s. B. 2018 s. C. 2017 s. D. 2019 s. Câu 9. Chọn câu sai. Véc tơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều A. đặc trưng cho sự thay đổi độ lớn của vec tơ vận tốc. B. do lực hướng tâm gây ra. C. luôn hướng vào tâm quĩ đạo. D. đặc trưng cho sự thay đổi hướng của vec tơ vận tốc. Câu 10. Điều nào sau đây là sai khi n i về chuyển động tròn đều ? A. G c quay càng nhỏ th vật quay càng chậm. B. Tốc độ g c càng lớn th vật quay càng nhanh. C. T n số quay càng nhỏ th vật quay càng chậm. D. Chu k quay càng lớn th vật quay càng chậm. Câu 11. Đại lượng nào sau đây không c tính tương đối? A. Thời gian. B. Quỹ đạo. C. Vận tốc. D. Quảng đường. Câu 12. Trong giờ thực hành đo gia tốc rơi tự do trong phòng thí nghiệm vật lí của trường ta đ s d ng các d ng c đo nào sau đây? A. Đồng hồ và cân. B. Đồng hồ và thước. C. Cân và thước. D. Cân thước và đồng hồ. Câu 13. Tổng hợp lực hoặc phân tích lực tuân theo A. Qui tắc momen. B. Qui tắc đòn bẩy. C. Qui tắc h nh b nh hành. D. Qui tắc bàn tay trái. Câu 14. Chọn câu sai: Lực là nguyên nhân làm cho vật A. chuyển động. B. thu gia tốc. C. biến dạng. D. biến thiên vận tốc. Câu 15. Theo định luật III Niu-tơn th lực và phản lực A. là cặp lực cân bằng. B. là cặp lực c cùng điểm đặt. C. là cặp lực cùng chiều và cùng độ lớn. D. là cặp lực xuất hiện và mất đi đồng thời. Câu 16. ột xe tải chở hàng c tổng khối lượng xe và hàng h a là 4 tấn khởi hành với gia tốc 0,3 m/s2. hi không chở hàng xe tải khởi hành với gia tốc 0,6 m/s2. Biết rằng hợp lực tác d ng lên ô tô trong hai trường hợp đều bằng nhau; khối lượng của xe lúc không chở hàng h a là A. 1 tấn. B. 1 5 tấn. C. 2 tấn. D. 2,5 tấn. Câu 17. ột vật khi ở mặt đất bị Trái Đất hút một lực 72 N. Ở độ cao h R/2 so với mặt đất R là bán kính Trái Đất vật bị Trái Đất hút với một lực bằng A. 20 N. B. 26 N. C. 32 N. D. 36 N. Câu 18. Hai quả c u bằng ch mỗi quả c khối lượng 45 kg bán kính 10 cm. Lực hấp dẫn giữa chúng c thể đạt giá trị lớn nhất là bao nhiêu? A. 3,38. 10-4 N. B. 3,38. 10-5 N. C. 3,38. 10-6 N. D. 3,38. 10-7 N. Câu 19. ột vật c khối lượng 200 g được treo vào một lò xo theo phương thẳng đ ng th chiều dài của lò xo là 20 cm. Biết khi chưa treo vật th lò xo dài 18 cm. Lấy g 10 m/s2. Độ c ng của lò xo này là A. 200 N/m. B. 150 N/m. C. 100 N/m. D. 50 N/m. Trang 10 Câu 20. Khi áp lực của vật đè lên mặt phẳng nằm ngang tăng lên th hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nằm ngang A. tăng lên. B. giảm đi. C. không đổi. D. c thể tăng lên hoặc giảm giảm xuống tùy t ng trường hợp. Câu 21. hi vật chuyển động tròn đều th lực hướng tâm tác d ng lên vật là A. trọng lực tác d ng lên vật. B. hợp lực của tất cả các lực tác d ng lên vật. C. trọng lực tác d ng lên vật. D. lực hấp dẫn. Câu 22. ột vật được ném ngang t độ cao 45 m so với mặt đất ở nơi cố gia tốc rơi tự do g 10 m/s2 với vận tốc ban đ u 40 m/s. Tôc độ của vật khi chạm đất là A. 50 m/s. B. 70 m/s. C. 60 m/s. D. 30 m/s. Câu 23. Đặc điểm của hệ ba lực cân bằng là A. c giá đồng phẳng c hợp lực bằng 0. B. c giá đồng phẳng và đồng quy c hợp lực khác 0. C. c giá đồng quy c hợp lực bằng 0. D. c giá đồng phẳng và đồng quy c hợp lực bằng 0. Câu 24. ột bàn đạp c trọn lượng không đáng kể c chiều dài A 20 A cm quay dễ dành quanh tr c nằm ngang. ột lò xo gắn vào điểm chính giữa C. Người ta tác d ng lên bàn đạp tại điểm A một lực F vuông góc C với bàn đạp và c độ lớn 20 N. Bàn đạp ở trạng thái cân bằng khi lò xo c O phương vuông g c với A. Biết rằng khi lò xo bị ngắn đi một đoạn 8 cm so với khi không bị nén. Độ c ng của lò xo bằng A.200N/m. B.300N/m C. 500N/m. D.400N/m. II: TỰ LUẬN ( 2 đ) Bài 1: (1 đ) ột người đi xe đạp đang chuyển động với tốc độ 18 km/h th bắt đ u chuyển động thẳng chậm d n đều lên dốc dài 50 m. hi tới đỉnh dốc tốc xe chỉ còn 3 m/s. Tính gia tốc và thời gian lên dốc. Bài 2: (1 đ) Một xe có khối lượng 100 (kg) chuyển động trên đường thẳng nằm ngang AB có hệ số ma sát là 0,05 nhờ lực kéo không đổi theo phương song song với phương ngang. Ở A xe có vận tốc 4 (m/s); tới B có vận tốc 6 m/s ; qu ng đường AB = 40 (m); lấy g = 10 (m/s2). a. V hình biểu diễn các lực tác d ng lên xe và tính độ lớn lực ma sát và lực kéo. b. hi xe tới B người ta bỏ nhanh lên xe một kiện hàng c khối lượng m th xe chuyển động thẳng đều. Tính m và thời gian xe đi được qu ng đường 100 m kể t A. ĐỀ 6 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 24 Câu (8 điểm) Câu 1: Trường hợp nào dưới đây không thể coi vật chuyển động như một chất điểm? A. Trái Đất chuyển động tự quay quanh tr c của n . B. Trái Đất chuyển động quay quanh ặt Trời. C. Viên đạn đang chuyển động trong không khí. D. Viên bi trong sự rơi t t ng th năm của một tòa nhà xuống đất. Câu 2: Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 10km c hai ô tô chạy cùng chiều nhau trên đường thẳng t A đến B. Vận tốc của ô tô chạy t A là 54km/s và của ô tô chạy t B là 48km/h. Chọn A làm mốc chọn thời điểm xuất phát của 2 xe làm gốc thời gian và chọn chiều chuyển động của 2 xe làm chiều dương. Phương tr nh chuyển động của 2 ô tô trên s như thế nào? A. Ô tô chạy t A: xA 54t; Ô tô chạy t B: xB = 48t + 10 B. Ô tô chạy t A: xA 54t; Ô tô chạy t B: xB = 48t C. Ô tô chạy t A: xA 54t; Ô tô chạy t B: xB = 48t - 10 D. Ô tô chạy t A: xA= - 54t; Ô tô chạy t B: xB = 48t Câu 3: ột ô tô chuyển động t A đến B. Trong n a đoạn đường đ u xe chuyển động với tốc độ 14m/s. Trong n a đoạn đường sau xe chuyển động với tốc độ 16m/s. Hỏi tốc độ trung b nh của xe trên đoạn đường AB là bao nhiêu? A. 7, 46m/s B. 14, 93 m/s C. 3,77m/s D. 15 m/s Câu 4: Phương tr nh nào cho biết vận chuyển động nhanh d n đều dọc theo tr c x A. x = 0,5t + 10 B. x = 10 + 5t + 0,5t2 C. v = 5t2 D. x = 5 - t Câu 5: hi ô tô đang chạy với vanajt ốc 15m/s trên đoạn đường thẳng th người lái xe tăng ga và ô tô chuyển động nhanh d n đều. Sau 20s ô tô đạt vận tốc 25m/s. Hỏi gia tốc và vận tốc của ô tô sau 40s kể t lúc bắt đ u tăng ga là bao nhiêu? A. a = 0,7m/s2 và v = 38m/s B. a = 0,25m/s2 và v = 25m/s C. a = 0,5m/s2 và v = 25m/s D. a = 1,4m/s2 và v = 66m/s Trang 11 Câu 6: T trạng thái đ ng yên một vật chuyển động nhanh d n đều với gia tốc là 2m/s 2 và đi được qu ng đường dài 100m. H y chia qu ng đường đ ra làm 2 ph n sao cho vật đi được 2 ph n đ trong 2 khoảng thời gian bằng nhau: A. 50m và 50m B. 40m và 60m C. 32m và 68m D. 25m và 75m Câu 7: ột vật rơi tự do ở độ cao 6 3m lấy g 9 8m/s2. Hỏi vận tốc của vật khi chạm đất là bao nhiêu? A. 123,8m/s B. 11,1m/s C. 1,76m/s D. 1,13m/s Câu 8: ột vật rơi tự do trong giây cuối cùng đi được qu ng đường 45m. Thời gian rơi của vật là: A. 5s B. 4s C. 3s D. 6s Câu 9: hi vật chuyển động tròn đều th : A.vectơ gia tốc không đổi. B.vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm. C.vectơ vận tốc không đổi. D.vectơ vận tốc luôn hướng vào tâm. Câu 10: Trong chuyển động tròn đều gia tốc hướng tâm đặc trưng cho: A. c độ tăng hay giảm của vận tốc B. c độ tăng hay giảm của tốc độ g c C. Sự nhanh hay chậm của chuyển động D. Sự biến thiên về hướng của vecto vận tốc Câu 11: Chọn câu đúng. Trong công th c cộng vận tốc A. Vận tốc tuyệt đối bằng tổng vecto của vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo B. Vận tốc tương đối bằng tổng vecto của vận tốc tuyệt đối và vận tốc kéo theo C. Vận tốc kéo theo bằng tổng vecto của vận tốc tương đối và vận tốc tuyệt đối D. Vận tốc tuyệt đối bằng hiệu vecto của vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo. Câu 12: Chọn câu đúng. A là giá trị trung b nh A là sai số tuyệt đối của phép đo A' là sai số d ng c kết quả của phép đo A là A. A  A  A B. A  A  A' C. A  A  A D. A  A  A' Câu 13:. Hợp lực của hai lực thành ph n c độ lớn F1 , F2 là lực F c độ lớn: A.F = F1  F2. B. F1 F2  F  F1+ F2. C. F = F1 + F2. D. F = F12  F22 . Câu 14: ột vật đang chuyển động bỗng nhiên các lực tác d ng lên n mất đi th A.vật d ng lại ngay B. vật chuyển động chậm d n rồi d ng lại C. vật đổi hướng chuyển động D.vật tiếp t c chuyển động theo hướng c với vận tốc ban đ u Câu 15: Chọn phát biểu đúng. Người ta dùng búa đ ng một cây đinh vào một khối gỗ : A. Lực của búa tác d ng vào đinh lớn hơn lực đinh tác d ng vào búa. B. Lực của búa tác d ng vào đinh về độ lớn bằng lực của đinh tác d ng vào búa. C. Lực của búa tác d ng vào đinh nhỏ hơn lực đinh tác d ng vào búa. D. Tùy thuộc đinh di chuyển nhiều hay ít mà lực do đinh tác d ng vào búa lớn hơn hay nhỏ hơn lực do búa tác d ng vào đinh. Câu 16: Quả b ng c khối lượng 200g bay đập vuông g c vào tường với vận tốc 10m/s rồi bật ngược trở lại theo phương c với vận tốc 5m/s thời gian va chạm là 0 1 s.Lực mà tường tác d ng vào b ng c độ lớn: A.30N B.10N C. 3N. D.5N Câu 17: Biết bán kính của Trái Đất là R. Lực hút của Trái Đất đặt vào một vật khi vật ở mặt đất là 45N khi lực hút là 5N th vật ở độ cao h bằng: A. 2R. B. 9R. C. 2 R / 3 . D. R / 9 Câu 18: hi bán kính của 2 quả c u tăng gấp đôi và khoảng cách giữa chúng tăng gấp ba l n th lực hấp dẫn giữa chúng: A. Giảm 9 l n B. hông đổi C. Tăng 9 l n D. Giảm 3 l n Câu 19: ột lò xo c chiều dài tự nhiên lo một đ u lò xo giữ cố định đ u kia chịu lực kéo 4 5N khi ấy lò xo dài 18cm. Hỏi chiều dài tự nhiên lò xo bằng bao nhiêu biết độ c ng lò xo là 150N/m ? A. 21cm B. 15 cm C. 24 cm D. 12 cm Câu 20: ột người đẩy một vật trượt thẳng nhanh d n đều trên sàn nhà nằm ngang với một lực theo phương ngang c độ lớn 400N. hi đ độ lớn lực ma sát trượt tác d ng lên vật s A. lớn hơn 400N. B. nhỏ hơn 400N. C. bằng 400N. D. bằng độ lớn phản lực của sàn nhà tác d ng lên vật. Câu 21: Lực gây ra gia tốc hướng tâm cho một vật đ ng yên trên mặt bàn đang quay là: A. Lực ma sát nghỉ B. Trọng lực của vật B. Trọng lượng của vật D. Hợp lực của trọng lực của vật với phản lực của mặt bàn Trang 12 Câu 22: ột quả b ng được ném theo phương ngang với vận tốc ban đ u 25m/s và rơi xuống đất sau 3s. Bỏ qua mọi lực cản và lấy g 9 8m/s2. Hỏi quả b ng đ được ném t độ cao nào và t m bay xa của quả b ng là bao nhiêu? A. 49m; 72m B. 45m; 75m C. 44,1m; 75m D. 50m; 75m Câu 23: Tác d ng của một lực tác d ng lên một vật rắn là không đổi khi: A. Lực đ trượt lên giá của n B. Giá của lực quay một g c 90o. C. Lực đ dịch chuyển sao cho phương của lực không đổi D. Độ lớn của lực thay đổi ít Câu 24: Thanh A c khối lượng không đáng kể c chiều dài A 20cm quay dễ dàng quanh tr c nằm ngang . ột lò xo gắn vào điểm giữa C. Người ta tác d ng vào đ u A của thanh một lực F 20N hướng thẳng đ ng xuống dưới H.v . hi thanh ở trạng thái cân bằng lò xo c phương vuông g c với A và A làm với thanh O một g c 300 so với đường nằm ngang. Lực đàn hồi lò xo là: A.40 N. B.65,2N. C.3,46N. D.34,6N. C F 300 II. TỰ LUẬN (2 điểm) Bài 1: ột người đi máy xuất phát t B đi về C với vận tốc không đổi v1 36 km/h. Cùng lúc đ một ô tô xuất phát t A cách B 2 4km c ng đi về C với gia tốc a 1 m/s2. Chọn vị trí ô tô bắt đ u chuyển động làm gốc tọa độ chiều dương là chiều chuyển động của hai xe gốc thời gian lúc ô tô bắt d u chuyển động a. Lập phương tr nh chuyển động của hai xe. Xác định vị trí ô tô đuổi kịp xe máy. b. Sau bao lâu 2 xe cách nhau 1,6 km Bài 2: ột cái hộp khối lượng m 20 kg đặt trên sàn nhà. Người ta kéo hộp  bằng một lực F hướng chếch lên trên và hợp với phương nằm ngang một g c α 200 như trên h nh v bên. Hộp chuyển động thẳng đều trên sàn nhà với vận tốc α 3m/s. Hệ số ma sát trượt giữa hộp và sàn nhà là μt = 0,3.  a.Tính độ lớn của lực F . b. Ng ng tác d ng lực kéo lên hộp tính qu ng đường hộp đi tiếp được đến khi d ng lại. ĐỀ 7 I. Trắc nghiệm. Câu 1. Điều nào sau đây coi là đúng khi n i về chất điểm ? A. Chất điểm là những vật c kích thước nhỏ. B. Chất điểm là những vật c kích thước rất nhỏ. C. Chất điểm là những vật c kích thước rất nhỏ so với chiều dài của quỹ đạo của vật. D. Chất điểm là một điểm. Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi n i về vận tốc của chuyển động thẳng đều ? A. Vận tốc c độ lớn không thay đổi theo thời gian. B. Tại mọi thời điểm véctơ vận tốc là như nhau. C. Véctơ vận tốc c hướng không thay đổi. D. Vận tốc luôn c giá trị dương. Câu 3. ột vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v 2 m/s và lúc t 2 s th vật c tọa độ x 5 m . Phương tr nh tọa độ của vật là : A. x 2t 5 m; s . B. x 2t 5 m;s . C. x 2t 1 m; s . D. x 2t 1 m; s . Câu 4. Trong công th c tính qu ng đường đi được của chuyển động thẳng chậm d n đều cho đến khi d ng 1 2 lại: s vo t at th : 2 A. vo 0, a 0, s 0 . B. vo 0, a 0, s 0 . C. vo 0, a 0, s 0. D. Cả A và C đúng. Trang 13 Câu 5. Phương tr nh chuyển động của một vật trên một đường thẳng c dạng x nào sau đây là sai ? A. Gia tốc a 4 m/s2 . B. Tọa độ ban đ u x o C. Gia tốc a 8 m/s2 . D. Vận tốc ban đ u vo Câu 6. 4t2 3t 7 m;s . Điều 7 m . 3 m /s . ột đoàn tàu bắt đ u rời ga. Chuyển động nhanh d n đều sau 20 s đạt đến vận tốc 36 km /h . Hỏi sau bao lâu nữa tàu đạt được vận tốc 54 km /h ? A. t 30 s . B. t 5 s . Câu 7. Vật nặng rơi t độ cao 45 m xuống đất. Lấy g A. v 20 m/s . B. v 30 m/s . C. t 10 s . D. t 20 s . 10 m/s2 . Vận tốc của vật khi chạm đất là C. v 90 m/s . D. ột đáp án khác. Câu 8. Hai viên bi sắt được thả t một độ cao cách nhau một khoảng thời gian 0, 5 s . Lấy g 10 m/s2 . hoảng cách giữa hai viên bi sau khi viên bi th nhất rơi được 1 s ; 1, 5 s là A. 7,5 m ; 12,5 m . B. 5 m ; 11,25 m . C. 3,75 m ; 6,25 m . D. 7,25 m ; 11,25 m . Câu 9. Liên hệ giữa tốc độ g c và tốc độ dài thông qua công th c: A. ω vr . B. v ωr . C. v ω2r . D. v ωr2 . Câu 10. ột vật chuyển động theo vòng tròn bán kính R 100 cm với gia tốc hướng tâm là a 4 cm/s2 . Chu k T chuyển động của vật đ bằng A. 8 (s). B. 6 (s). C. 12 (s). D. 10 (s). Câu 11. Trạng thái đ ng yên hay trạng thái chuyển động của vật c tính tương đối v A. Chuyển động của vật được quan sát ở những thời điểm khác nhau. B. Chuyển động của vật được quan sát trong các hệ qui chiếc khác nhau. C. Chuyển động của vật được quan sát ở những người quan sát khác nhau. D. Chuyển động của vật được quan sát đối với các vật làm mốc khác nhau. Câu 12. Dùng một thước chia độ đến milimét để đo khoảng cách l giữa hai điểm A B và c kết quả đo là 600 mm. Lấy sai số d ng c là một độ chia nhỏ nhất. Cách ghi nào sau đây không đúng với số chữ số c nghĩa của phép đo? A. ℓ 6 00 ± 0 01 dm. B. ℓ 0 6 ± 0 001 m. C. ℓ 60 0 ± 0 1 cm. D. ℓ = (600 ± 1) mm. Câu 13. Gọi F1 và F2 là độ lớn của hai lực thành ph n F là hợp lực của chúng. Trong mọi trường hợp: A. F luôn luôn lớn hơn cả F1 và F2. B. F luôn luôn nhỏ hơn cả F1 và F2. | C. F thỏa m n | . D. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2. Câu 14. hi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang nếu ta ng ng đạp xe vẫn còn đi tiếp chưa d ng lại ngay đ là nhờ A. Trọng lượng của xe. B. Lực ma sát. C. Quán tính của xe. D. Phản lực của mặt đường. Câu 15. ột trái b ng bàn bay t xa đến đập vào tường và bật ngược trở lại A. Lực của trái b ng tác d ng vào tường nhỏ hơn lực của tường tác d ng vào trái b ng. B. Lực của trái b ng tác d ng vào tường bằng lực của tường tác d ng vào trái b ng. C. Lực của trái b ng tác d ng vào tường lớn hơn lực của tường tác d ng vào trái b ng. D. hông c đủ cơ sở để kết luận. Câu 16. ột vật c khối lượng 50 kg bắt đ u chuyển động nhanh d n đều và sau khi đi được 50 cm th c vận tốc 0, 7 m /s . Lực tác d ng vào vật là A. 24,5 N . B. 2, 45 N . C. 48, 0 N . D. 51, 0 N . Trang 14 Câu 17. ột vật khi ở mặt đất bị Trái Đất hút một lực 72 N . Ở độ cao h kính Trái Đất vật bị Trái Đất hút với một lực bằng A. 20 N . B. 26 N . C. 32 N . R /2 so với mặt đất R là bán D. 36 N . Câu 18. Hai tàu thủy mỗi tàu c khối lượng 100000 tấn khi chúng cách nhau 0, 5 km . Lực hấp dẫn giữa chúng là Câu 19. A. . B. . C. . D. . ột lò xo c chiều dài tự nhiên 10 cm và c độ c ng 40 N /m . Giữ cố định một đ u và tác d ng vào đ u kia một lực 1, 0 N để nén lò xo chiều dài của lò xo là bao nhiêu ? A. 2,5 cm . B. 7, 5 cm . C. 12, 5 cm . D. 9, 75 cm . Câu 20. Đặc điểm nào sau đây phù hợp với lực ma sát trượt ? A. Lực luôn xuất hiện ở mặt tiếp xúc và c hướng ngược với hướng chuyển động của vật. B. Lực luôn xuất hiện khi c sự biến dạng của vật. C. Lực xuất hiện khi c ngoại lực tác d ng vào vật nhưng vẫn đ ng yên. D. Lực xuất hiện khi vật đặt g n bề mặt Trái Đất. Câu 21. Các vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất v : A. Lực hấp dẫn đ ng vai trò là lực hướng tâm. B. Lực đàn hồi đ ng vai trò là lực hướng tâm. C. Lực ma sát đ ng vai trò là lực hướng tâm. D. Lực điện đ ng vai trò là lực hướng tâm. Câu 22. ột vật được ném ngang t độ cao h 80 m với vận tốc đ u v0 20 m/s. Lấy g 10 m/s2. Thời gian và t m bay xa của vật là: A. 1s và 20m. B. 2s và 40m. C. 3s và 60m. D. 4s và 80m. Câu 23. Điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác d ng của ba lực không song song là A. hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực th ba. B. ba lực đ phải c độ lớn bằng nhau. C. ba lực đ phải đồng phẵng và đồng qui. D. ba lực đ phải vuông g c với nhau t ng đôi một. Câu 24. Thanh AB đồng chất dài 100 cm trọng lượng P 10 N c thể quay dễ dàng quanh một tr c nằm ngang qua với A 30 cm. Đ u A treo vật nặng P1 30 N. Để thanh cân bằng ta c n treo tại đ u B một vật c trọng lượng P2 bằng bao nhiêu? A. 5 N. B. 10 N. C. 15 N. D. 20 N. II. Tự luận: Bài 1. ột chất điểm chuyển động dọc theo tr c x với phương tr nh x 5 10t – 0,25t2; trong đ x tính bằng mét t tính bằng giây. a Xác định tính chất chuyển động gia tốc tọa độ và vận tốc ban đ u của chất điểm. b T m tọa độ và vận tốc t c thời của chất điểm lúc t 4 s. Bài 2. ột vật trượt được một qu ng đường 48 m th d ng lại. Biết lực ma sát trượt bằng 0, 06 trọng lượng của vật và lấy g 10 m/s2 . Nếu xem chuyển động của vật là chậm d n đều th vận tốc ban đ u của vật là bao nhiêu ? ĐỀ 8 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 24 câu (8 điểm) Câu 1. Trong các phát biểu dưới đây phát biểu nào đúng ? Chuyển động cơ là: A. sự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian. B. sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian. C. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian . D. sự thay đổi phương của vật này so với vật khác theo thời gian . Câu 2. Chọn đáp án sai. A.Trong chuyển động thẳng đều tốc độ trung b nh trên mọi qu ng đường là như nhau. B. Qu ng đường đi được của chuyển động thẳng đều được tính bằng công th c:s v.t C. Trong chuyển động thẳng đều vận tốc được xác định bằng công th c: v  v0  at . D. Phương tr nh chuy ển động của chuyển động thẳng đều là: x x0 +vt. Câu 3. Lúc 7h một ô tô chuyển động thẳng đều t A đến B với vận tốc 72 km/h. Chọn gốc tọa độ tại A chiều dương t A đến B gốc thời gian lúc 6h. Phương tr nh chuyển động của ô tô là: Trang 15 A. x = 72t ( km-h); B. x = - 72t ( km-h); C. x = 72 - 72t ( km-h); D. x = 72t - 72 ( km-h) Câu 4: Đồ thị v t của một vật chuyển động thẳng như h nh v . Tính chất của chuyển động là A.chuyển động chậm d n đều theo chiều dương rồi nhanh d n đều theo chiều âm. B.chuyển động nhanh d n đều theo chiều dương rồi chậm d n đều theo chiều âm. C. chuyển động thẳng nhanh d n đều rồi chậm d n đều theo chiều dương. D.chuyển động thẳng nhanh d n đều rồi chậm d n đều theo chiều âm. Câu 5 . Phương tr nh chuyển động của một chất điểm c dạng: x  10t  4t 2 (x:m; t:s . Vận tốc t c thời của chất điểm lúc t 2s là: A. 28 m/s. B. 18 m/s C. 26 m/s D. 16 m/s Câu 6. ột ô tô đang chuyển động với vận tốc ban đ u là 10 m/s trên đoạn đường thẳng th người lái xe h m phanh xe chuyển động chậm d n với gia tốc 2m/s2. Qu ng đường mà ô tô đi được sau thời gian 3 giây là: A.s = 19 m; B. s = 20m; C.s = 18 m; D. s = 21m; . Câu 7: Vật nặng rơi t độ cao 45 m xuống đất. Lấy g A. v 20 m/s . B. v 30 m/s . 10 m/s2 . Vận tốc của vật khi chạm đất là C. v 90 m/s . D. ột đáp án khác. Câu 8 : Hai viên bi sắt được thả rơi cùng độ cao cách nhau một khoảng thời gian 0 5s. Lấy g hoảng cách giữa hai viên bi sau khi viên th nhất rơi được 1 5s là A. 6,25m B. 12,5m C. 5,0m D. 2,5m 10m/s2. Câu 9: Chuyển động tròn đều là chuyển động: A. C quỹ đạo là một đường tròn. B. Vật đi được những cung tròn bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất k . C. C chu k T là thời gian vật chuyển động đi được một vòng quỹ đạo bằng hằng số. D. Cả A B và C đều đúng. Câu 10 . Chọn câu đúng. A. Trong các chuyển động tròn đều c cùng bán kính chuyển động nào c chu kỳ quay lớn hơn th c vận tốc dài lớn hơn. B. Trong chuyển động tròn đều chuyển động nào c chu kỳ quay nhỏ hơn th c vận tốc g c nhỏ hơn. C. Trong các chuyển động tròn đều chuyển động nào c t n số lớn hơn th c chu kỳ nhỏ hơn. D. Trong các chuyển động tròn đều với cùng chu kỳ chuyển động nào c bán kính nhỏ hơn th c vận tốc g c nhỏ hơn. Câu 11 . Tại sao trạng thái đ ng yên hay chuyển động của một vật c tính tương đối? A. Vì trạng thái của vật được quan sát ở các thời điểm khác nhau. B. V trạng thái của vật được xác định bởi những người quan sát khác nhau bên lề đường. C. V trạng thái của vật không ổn định: lúc đ ng yên lúc chuyển động. D. V trạng thái của vật được quan sát trong các hệ quy chiếu khác nhau. Câu 12. Trong thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do cách viết kết quả nào sau đây là đúng A. g = 9,78  0,176 (m/s2) B. g = 9,8125  0,27 (m/s2) 2 C. g = 9,79  0,32 (m/s ) D. g = 9,80  0,2 (m/s2) Câu 13. C hai lực đồng qui c độ lớn bằng 9N và 12N. Trong số các giá trị sau đây giá trị nào c thể là độ lớn của hợp lực ? A. 25N B. 15N C. 2N D. 1N Câu 14. Đại lượng đặc trưng cho m c quán tính của một vật là A. trọng lương. B. khối lượng. C. vận tốc. D. lực. Câu 15. Chọn phát biểu đúng. Người ta dùng búa đ ng một cây đinh vào một khối gỗ : A. Lực của búa tác d ng vào đinh lớn hơn lực đinh tác d ng vào búa. B. Lực của búa tác d ng vào đinh về độ lớn bằng lực của đinh tác d ng vào búa. C. Lực của búa tác d ng vào đinh nhỏ hơn lực đinh tác d ng vào búa. D. Tùy thuộc đinh di chuyển nhiều hay ít mà lực do đinh tác d ng vào búa lớn hơn hay nhỏ hơn lực do búa tác d ng vào đinh. Trang 16 Câu 16. ột ô tô khối lượng 1 tấn đang chuyển động với tốc độ 72km/h th h m phanh đi thêm được 500m rồi d ng lại. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Lực h m tác d ng lên xe là A. 800 N. B. 800 N. C. 400 N. D. -400 N. Câu 17. Câu nào sau đây là đúng khi n i về lực hấp dẫn do Trái Đất tác d ng lên ặt Trời và do ặt Trời tác d ng lên Trái Đất. A. Hai lực này cùng phương cùng chiều. B. Hai lực này cùng chiều cùng độ lớn. C. Hai lực này cùng phương ngược chiều cùng độ lớn. D. Phương của hai lực này luôn thay đổi và không trùng nhau. Câu 18. Gia tốc rơi tự do của vật đặt sát mặt đất là: r2 ( R  h) 2 GM GM A B. C. D. ; GM R2 GM ( R  h) 2 Câu 19. Biết khối lượng Trái Đất gấp 81 l n khối lượng ặt Trăng bán kính Trái Đất gấp 3 7 l n ặt Trăng. Nếu gia tốc trên bề mặt Trái Đất là g 9 8m/s2 th gia tốc trên bề mặt ặt Trăng là: A. 1,63m/s2 B. 1,53m/s2 C. 9,8m/s2; D. 10m/s2; Câu 20. ột lò xo c chiều dài ban đàu l0 12cm. hi treo vật khối lượng 400g th chiều dài của lò xo là 14 cm nếu treo thêm vật 200g th chiều dài của lò xo là: A. 17cm B. 15 cm. C. 16 cm. D. 18cm. Câu 21. ột lò xo c chiều dài tự nhiên là 20cm. hi lò xo c chiều dài 24cm th lực dàn hồi của n bằng 5N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10N th chiều dài của n bằng bao nhiêu? A. 22 cm. B. 28 cm. C. 40 cm. D. 48 cm. Câu 22. hi n i về hệ số ma sát trượt chọn câu đúng ? A. Hệ số ma sát trượt ph thuộc vào bản chất và t nh trạng của mặt tiếp xúc. B. Hệ số ma sát trượt ph thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc. C. Hệ số ma sát trượt ph thuộc vào vận tốc của vật. D. Hệ số ma sát trượt ph thuộc vào áp lực. Câu 23. Điều nào sau đây là đúng khi n i về lực tác d ng lên vật chuyển động tròn đều ? A. Ngoài các lực cơ học vật còn chịu thêm tác d ng của lực hướng tâm. B. Hợp lực của tất cả các lực tác d ng lên vật đ ng vai trò là lực hướng tâm. C. Vật chỉ chịu tác d ng của lực hướng tâm. D. Hợp lực của tất cả các lực tác d ng lên vật nằm theo phương tiếp tuyến với quỹ đạo tại điểm khảo sát. Câu 24. ột quả b ng được ném theo phương ngang với vận tốc đ u c độ lớn là vo 20m/s và rơi xuống đất sau 3s. Hỏi quả b ng được ném t độ cao nào? Lấy g 10m/s2 và bỏ qua s c cản của không khí. A. 30 m. B. 45 m . C. 60 m. D. 90 m. Câu 25. ột thanh chắn đường dài 7 8m c trọng lượng 2100N và c trọng tâm ở cách đ u trái 1 2m. Thanh c thể quay quanh một tr c nằm ngang ở cách đ u bên trái 1 5m. Hỏi phải tác d ng vào đ u bên phải một lực bằng bao nhiêu để thanh ấy nằm ngang. A. 100N hướng thẳng đ ng xuống dưới B. 200N hướng thẳng đ ng lên trên C. 300N hướng thẳng đ ng xuống dưới D. 400N hướng thẳng đ ng lên trên I. TỰ LUẬN: Bài 1: (1 điểm) ột vật c khối lượng 5kg đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Vật bắt đ u được kéo đi với gia tốc 2 m/s2. Tính qu ng đường vật đi được sau 3 giây đ u tiên. Bài 2: (1 điểm) ột thùng gỗ khối lượng m 30 kg đang đ ng yên trên nền nhà. Hệ số ma sát trượt giữa thùng và nền nhà là 0 3. hi được kéo với một lực F c phương nằm ngang độ lớn không đổi th trong 2 giây đ u tiên thùng gỗ dịch chuyển được 2m. Tính độ lớn lực F tác d ng vào thùng gỗ. Cho g = 10m/s2. ĐỀ 9 I. Phần trắc nghiệm ( 8 điểm) Câu 1. hi khảo sát chuyển động của cùng một vật trong các hệ quy chiếu khác nhau th : A. quỹ đạo vận tốc và gia tốc đều khác nhau. B. quỹ đạo vận tốc và gia tốc đều giống nhau. C. quỹ đạo khác nhau còn vận tốc và gia tốc đều giống nhau. D. quỹ đạo và gia tốc khác nhau còn vận tốc giống nhau. Câu 2. Trong chuyển động thẳng đều: A. qu ng đường đi được s tỉ lệ thuận với tốc độ v. B. tọa độ x tỉ lệ thuận tốc độ v. Trang 17 C. tọa độ x tỉ lệ thuận thời gian chuyển động t. x(km) D. qu ng đường đi được s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t. Câu 3. Hai chuyển động 1 và 2 c đồ thị tọa độ theo thời gian như h nh 12 1 v . Chọn phát biểu sai. 8 A. Hai chuyển động là thẳng đều cùng chiều dương. 2 B. Cả hai chuyển động cùng vận tốc vào thời điểm 1h. t(h) C. Cả hai chuyển động đều đi qua gốc tọa độ. 0 1 D. Hai chuyển động ngược chiều nhau. Câu 4. Chọn câu sai: ột chất điểm chuyển động với gia tốc không đổi a và vận tốc ban đ u v0. Chất điểm s chuyển động nhanh d n đều nếu: A. a > 0 và v 0 <0 B. a < 0 và v0 = 0 C. a > 0 và v0 = 0 D. a > 0 và v0 > 0 Câu 5. Phương tr nh của chuyển động của vật biến đổi đều c dạng: x 40 – 10t – 0,25t² (m, s). Lúc t = 0 A. Vật đang ở cách gốc tọa độ 40m và chuyển động theo chiều âm với gia tốc 0 25m/s2. B. Vật c tốc độ 10m/s chuyển động nhanh d n với gia tốc 5m/s2. C. Vật đang ở cách gốc tọa độ 40m và chuyển động chậm d n với gia tốc 0 25m/s2. D. Vật chuyển động chậm d n đều với vận tốc ban đ u 10m/s. Câu 6. ột ôtô d ng lại khi gặp đèn đỏ. Lúc đèn xanh bật sáng ôtô chuyển động với gia tốc 2m/s 2. hi đèn xanh bật sáng được 10/3 s một môtô đi ngang qua cột đèn tín hiệu giao thông với vận tốc không đổi 15 m/s và đuổi theo ôtô. ôtô đuổi kịp ôtô sau khi đèn xanh bật lên được A. 5 s B. 10 s C. 5s hoặc 10s D. 15s. Câu 7. Chọn phát biểu sai ? A. S c cản của không khí là nguyên nhân làm các vật rơi nhanh chậm khác nhau. B. Lực tác d ng làm vật rơi tự do là lực hút của trái đất. C. Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh d n đều. D. Ở cùng một nơi trên trái đất vật nặng rơi tự do với gia tốc lớn hơn vật nhẹ. Câu 8. Ở cùng một độ cao với vật A người ta thả vật B rơi sau vật A một thời gian 0 1s. Khoảng cách giữa chúng là 1m sau khi thả vật A được A. 5,01s. B. 10,5s. C. 5,10s. D. 0,15s. Câu 9. Đặc điểm nào sau đây không đúng là đặc điểm của chuyển động tròn đều? A. Vectơ gia tốc không đổi. B. Tốc độ dài không đổi. C. Tốc độ g c không đổi. D. Quỹ đạo là đường tròn. Câu 10. Bán kính vành ngoài của một bánh xe ôtô là 25cm. Xe chạy với tốc độ 10m/s. Tốc độ g c và chu kỳ quay của một điểm trên vành ngoài bánh xe là : A. 0 4 rad/s ; 5π s B. 40(rad/s);  (s) 20 C. 0 4 rad/s ; 0 8π s D. 40 rad/s ; 80π s Câu 11. ột hành khách ngồi trong một xe ô tô A nh n qua c a sổ thấy một ô tô B bên cạnh và mặt đường đều chuyển động A. Ô tô A đ ng yên ô tô B chuyển động đối với mặt đường. B. Cả hai ô tô đều đ ng yên đối với mặt đường. C. Cả hai ô tô đều chuyển động đối với mặt đường. D. Ô tô A chuyển động ô tô B đ ng yên đối với mặt đường. Câu 12. Chọn phát biểu sai. A. Sai số d ng c do đặc điểm cấu tạo của d ng c gây ra. B. Sai số ngẫu nhiên là sai số tuyệt đối trung b nh của n l n đo. C. Sai số tuyệt đối của phép đo là tổng sai số ngẫu nhiên và sai số d ng c . D. Sai số tỉ đối của phép đo là tỉ số giữa sai số tuyệt đối và sai số ngẫu nhiên. Câu 13. C hai lực đồng qui c cùng độ lớn là 6N. Hợp lực c độ lớn 6N khi hai lực hợp nhau một g c bằng A. 300 B. 600 C. 900 D. 1200 Câu 14. Nếu một vật đang chuyển động mà các lực tác d ng vào n bỗng nhiên ng ng tác d ng th A. vật lập t c d ng lại. B. vật chuyển động chậm d n rồi d ng lại. C. vật chuyển động như khi chưa ng ng lực tác d ng. D. vật chuyển động thẳng đều. Trang 18 Câu 15. Người ta truyền cho một vật đang ở trạng thái nghỉ một lực F th sau 0 4 s th vật này tăng vận tốc lên được 1 2 m/s. Nếu giữ nguyên hướng của lực mà tăng gấp đôi độ lớn của lực tác d ng vào vật th gia tốc của vật bằng : A. 2 (m/s2) B. 4 (m/s2) C. 6 (m/s2) D. 8 (m/s2) Câu 16. ột vật c khối lượng m đặt tại nơi c gia tốc g. hối lượng Trái đất là . ết luận nào sau đây là đúng? A. Vật hút Trái đất một lực c độ lớn bằng g. B. Trái đất hút vật một lực bằng g. C. Vật hút Trái đất một lực c độ lớn bằng mg. D. Trái đất hút quả cam 1 lực lớn hơn lực mà quả cam hút trái đất v khối lượng trái đất lớn hơn. Câu 17. hi khối lượng của hai chất điểm tăng lên gấp đôi và khoảng cách giữa chúng giảm đi một n a th lực hấp dẫn giữa chúng c độ lớn: A. Giảm đi một n a. B. Tăng gấp 4 l n. C. Tăng gấp 16 l n. D. hông đổi Câu 18. ột lò xo c chiều dài tự nhiên l0 15 cm. Lò xo được giữ cố định tại một đ u còn đ u kia chịu tác d ng của một lực kéo bằng 4 5N. hi ấy lò xo dài l 18 cm. Độ c ng của lò xo này bằng: A. 30 (N/m) B. 25 (N/m) C. 1,5(N/m) D. 150 (N/m) Câu 19. Chọn phát biểu sai. Độ lớn lực ma sát trượt ph thuộc: A. diện tích bề mặt tiếp xúc. B. trạng thái bề mặt tiếp xúc. C. khối lượng của vật. D. tốc độ chuyển động của vật. Câu 20. hi một vật chuyển động tròn đều lực hướng tâm là : A. một trong các lực tác d ng lên vật. B. hợp lực của tất cả các lực tác d ng lên vật. C. thành ph n của trọng lực theo phương hướng vào tâm quỹ đạo. D. nguyên nhân làm thay đổi độ lớn của vận tốc. Câu 21. ột vật được ném ngang ở độ cao h sau 2 giây vật chạm đất với vận tốc 25 m/s . Lấy g 10 m/s 2 . T m ném xa của vật là: A. 25(m) B. 30(m) C. 50(m) D. 40(m) Câu 22. ột vật c khối lượng 2kg được giữ yên trên mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song song với đường dốc chính. Biết α 30 0, g = 10m/s2 và ma sát không đáng kể. Phản lực của mặt phẳng nghiêng tác d ng lên vật c độ lớn: m A. 100 3 (N) B. 200 3 C. 100(N) D. 200(N)  Câu 23. Cánh tay đòn của lực là khoảng cách t : A. tr c quay đến trọng tâm của vật. B. tr c quay đến giá của lực. C. trọng tâm của vật đến giá của tr c quay. D. tr c quay đến điểm đặt của lực. Câu 24. Thanh A đồng chất tiết diện đều dài l 1m trọng lượng P 8N thanh c thể quay trong mặt phẳng thẳng đ ng xung quanh bản lề gắn vào tường. Để thanh nằm D ngang đ u A của thanh được giữ bởi dây DA hợp với tường một g c  = 450. Dây chỉ 45 chịu được lực căng tối đa là Tmax = 20 2 N. Hỏi ta c thể treo vật nặng P1 20N tại điểm B B trên thanh ở xa bản lề nhất một đoạn: O A. 0,4(m) B. 1(m) C. 0,8(m) D. 0,6(m) P1 II. Phần tự luận (2 điểm) Bài 1. ột ôtô đang chuyển động với vận tốc 36km/h th h m phanh chuyển động chậm d n đều và đi thêm 100m th d ng lại. Sau khi h m phanh 10s xe c vận tốc bao nhiêu? Bài 2. ột ô tô khối lượng 1 tấn đang đ ng yên th nổ máy sau 20 s th đạt tốc độ 72 km/h.Xe chuyển động trên mặt đường nằm ngang hệ số ma sát trượt giữa bánh xe và mặt đường là 0 05. Lấy g 10 m/s 2. Tính lực phát động của xe và qu ng đường xe đi được trong khoảng thời gian n i trên. ĐỀ 10 I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: ột vật được xem là chuyển động khi Trang 19 A A. vị trí của n thay đổi. B. n thay đổi vị trí so với vật mốc theo thờt gian. B. c sự di chuyển. D. vị trí của các vật thay đổi Câu 2: Trên h nh 1 là đồ thị tọa độ thời gian của 1 vật chuyển động thảng đều. H y cho biết thông tin nào sau đây là sai: A. Tọa độ ban đ u của vật là 5m B. Vật chuyển động theo chiều dương của tr c tọa độ C. Gốc thời gian được chọn là thời điểm vật ở vị trí cách gốc tọa độ 5m về phía chiều dương. D. Trong 5s đ u tiên vật đi được qu ng đường 30m. Câu 3 :Hai thành phố A và B cách nhau 250km. Lúc 7h sáng 2 ô tô khởi hành t hai thành phố đ hướng về nhau. Xe t A c vận tốc v1 60km/h xe kia c vận tốc v2 = 40 km/h. Hỏi 2 ô tô s gặp nhau lúc mấy giờ ? tại vị trí cách B bao nhiêu km ? A. 9h30ph; 100km B. 9h30ph; 150km C. 2h30ph; 100km D. 2h30ph; 150km Câu 4: Phương tr nh nào sau đây là phương tr nh của chuyển động thẳng nhanh d n đều? A. x = 2t2 – 5t. B. x = -5t – 2t2 C. x = 20 – 5t + 2t2. D. x = 5t – 2t2. Câu 5: ột vật chuyển động thẳng nhamh d n đềuc vận tốc đ u là 18km/h. Trong giây th 5 vật đi được qu ng đường 5 9m. Gia tốc của vật là? A. 0,1m/s2 B. 0,2m/s2 C. 0,3m/s2 D. 0,4m/s2 Câu 6: T trạng thái đ ng yên một vật chuyển động nhanh d n đều với gia tốc là 2m/s 2 và đi được qu ng đường dài 100m. H y chia qu ng đường đ ra làm 2 ph n sao cho vật đi được 2 ph n đ trong 2 khoảng thời gian bằng nhau: A. 50m, 50m B. 40m, 60m C. 32m, 68m D. 25m, 75m Câu 7: ột vật rơi tự do không vận tốc đ u ở độ cao 10m xuống đất vận tốc mà vật đạt được trước khi chạm đất là: A. v  10 m / s B. v  2 10m / s C. v  20m / s D. v  10 2m / s Bài 8: ột vật rơi tự do t độ cao h. Biết rằng trong 2s cuối cùng vật rơi được qu ng đường bằng qu ng đường đi trong 5s đ u tiên g 10m/s2. T m độ cao lúc thả vật. A. 252,81m B. 250,25m C. 125,25m D. 50m Câu 9. Chu kỳ trong chuyển động tròn đều là ; A. thời gian vật chuyển động. B. số vòng vật đi được trong 1 giây. C. thời gian vật đi được một vòng. D. thời gian vật di chuyển. Câu 10: Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều : A. Chuyển động quay của Trái đất quanh ặt trời. B. Chuyển động của cánh quạt khi v a tắt điện C. Chuyển động quay của bánh xe ô tô khi v a khởi hành D. Chuyển động quay của một điểm trên cánh quạt khi đang quay ổn định Câu 11 Tại sao trạng thái đ ng yên hay chuyển động thẳng đều của một vật bất kỳ c tính tương đối ? A. V trạng thái của vật đ được quan sát ở các thời điểm khác nhau. B. V trạng thái của vật đ không ổn định: lúc đ ng yên lúc chuyển động. C. V trạng thái của vật đ được xác định bởi những người quan sát khác nhau. D. V trạng thái của vật đ được quan sát trong các hệ qui chiếu khác nhau Câu 12. Trong phép đo độ dài qu ng đường đi được s cho giá trị trung b nh ̅ m, với sai số phép đo tính được là thì kết quả đo được viết: ( ) ( ) A. B. ( ) ( ) C. D. Câu 13: Gọi F1 , F2 là độ lớn của hai lực thành ph n F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây đúng? A. F không bao giờ nhỏ hơn cả F1 và F2. C. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2. C. F luôn luôn lớn hơn cả F1 và F2. D. Trong mọi trường hợp : F1  F2  F  F1  F2 Câu 14: Điều nào sau đây là sai khi n i về lực về phản lực: A. Lực và phản lực luôn xuất hiện và mất đi đồng thời. B. Lực và phản lực bao giờ c ng cùng loại. C. Lực và phản lực luôn cùng hướng với nhau. D. Lực và phản lực không thể cân bằng nhau. Câu 15: Chọn câu phát biểu đúng. A. Khi vật thay đổi vận tốc thì bắt buộc phải có lực tác d ng vào vật. B. Vật bắt buộc phải chuyển động theo hướng của lực tác d ng vào nó. C. Nếu không còn lực nào tác d ng vào vật đang chuyển động thì vật phải lập t c d ng lại. D. Một vật không thể liên t c chuyển động mãi mãi nếu không có lực nào tác d ng vào nó. Trang 20 Câu 16: Một quả bóng, khối lượng 500g bay với tốc độ 20 m/s đập vuông góc vào b c tường và bay ngược lại với tốc độ 20m/s.Thời gian va đập là 0,02 s. Lực do bóng tác d ng vào tường c độ lớn và hướng: A. 1000N cùng hướng chuyển động ban đ u của bóng B. 500N cùng hướng chuyển động ban đ u của bóng C. 1000N ngược hướng chuyển động ban đ u của bón D. 200N ngược hướng chuyển động ban đ u của bóng Câu 17: Hai vật c thể coi là chất điểm c các khối lượng m1 và m2 khoảng cách giữa chúng là r. Lực hấp dẫn giữa chúng c độ lớn F. Nếu m1 , m2 đều tăng gấp 3 và r giảm 3 l n th lực hấp dẫn giữa chúng c độ lớn F s : A. không đổi B. tăng 9 l n C. tăng 27 l n D. tăng 81 l n Câu 18: ột vật khi ở mặt đất bị Trái Đất hút một lực 45N. Ở độ cao h 2R so với mặt đất R là bán kính Trái Đất vật bị Trái Đất hút một lực bằng bao nhiêu ? A. 5N. B. 15N. C. 22,5N. D. 45N. Câu 19: hi treo 1 quả cân khối lượng 300g vào đ u dưới của 1 lò xo đ u trên cố định th lò xo dài 31cm. hi treo thêm quả c u nặng 200g nữa th lò xo dài 33 cm. Lấy g 10m/s2. Chiều dài tự nhiên của lò xo là: A.l0 = 28cm B. l0 = 30cm C. l0 = 32cm D.l0 = 28cm Câu 20: Lực ma sát trượt A. chỉ xuất hiện khi vật đang chuyển động chậm d n B. ph thuộc vào độ lớn của áp lực C. tỉ lệ thuận với vận tốc của vật D. ph thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc Câu 21: Đơn vị đo hằng số hấp dẫn : A. kgm/s2 B. Nm2/kg2 C. m/s2 D. Nm/s Câu 22: ột vật được ném theo phương ngang với vận tốc ban đ u v 0 30m/s ở độ cao h 80m so với mặt đất. Bỏ qua s c cản không khí. Lấy g 10m/s2. Phương tr nh nào sau đây là phương tr nh quỹ đạo của vật? x2 x2 x2 A. y= B. y= C. y= D. y  0,05x2 90 120 180 Câu 23. Tác d ng của một lực lên một vật rắn là không đổi khi: A. lực đ trượt lên giá của n . B. giá của lực quay một g c 900. C. lực đ dịch chuyển sao cho phương của lực không đổi. D. độ lớn của lực thay đổi ít. Câu 24: ột lực c độ lớn 10N tác d ng lên một vật rắn quay quanh một tr c cố định biết khoảng cách t giá của lực đến tr c quay là 20cm. ômen của lực tác d ng lên vật c giá trị là: A. 200N.m B. 200N/m C. 2N.m D. 2N/m II. TỰ LUẬN Bài 1: Phương tr nh cơ bản của 1 vật chuyển động: x = 6t2 – 18t 12 cm/s. H y xác định: a/ Vận tốc ban đ u của vật gia tốc của chuyển động và cho biết tính chất của chuyển động. b/ Vận tốc của vật ở thời điểm t 2s và tọa độ của vật khi n c v 36cm/s. Bài 2: Vật c m 1kg được kéo chuyển động theo phương hợp với lực kéo g c 300 F 5N. Sau khi chuyển động 3s vật đi được qu ng đường 25m g 10m/s2. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là bao nhiêu? ĐỀ 11 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 8 điểm Câu 1: Để xác định hành tr nh của một con tàu trên biển người ta không dùng đến thông tin nào dưới đây? A. inh độ của con tàu tại mỗi điểm B. Vĩ độ của con tàu tại điểm đ C. Thủy triều tại vùng biển đ D. Hướng đi của con tàu tại điểm đ Câu 2: Phương tr nh nào dưới đây biểu diễn quy luật của chuyển động thẳng đều A. v  3t  5t 2 (m/s) B. x  3t 2 (m/s) C. v = 15t (m/s) D. v = 15 (m/s) Câu 3: ột ô tô chạy trên đường thẳng. Trên n a đ u của đường đi ô tô chạy với tốc độk hông đổi bằng 40 km/h. Trên qu ng đường còn lại ô tô chạy với tốc độ không đổi bằng 60 km/h. Tốc độ trung b nh của ô tô trên cả qu ng đường là bao nhiêu A. 50 km/h B. 48 km/h C. 40 km/h D. 100 km/h Câu 4: Chọn câu đúng A. Chuyển động thẳng chậm d n đều gia tốc c giá trị âm B. Chuyển động thẳng chậm d n đều vận tốc c giá trị âm C. Trong chuyển động thẳng nhanh d n đều gia tốc c thể c giá trị âm hay dương D. Chuyển động thẳng nhanh d n đều gia tốc và vận tốc đều c giá trị dương Câu 5: ột chất điểm chuyển động trên tr c x với gia tốc không đổi a –2 m/s2 và vận tốc đ u 5 m/s. Hỏi sau bao lâu th chất điểm d ng lại Trang 21 A. 1 s B. 2 s C. 1,5 s D. 2,5 s Câu 6: ột vật bắt đ u chuyển động thẳng biến đổi đều c phương tr nh: x  20  6t  2t 2 (m) thì sau 2 s vật đạt vận tốc là A. 10 m/s B. 0 m/s C. 3 m/s D. 2 m/s Câu 7: Thả hai vật rơi tự do t hai độ cao khác nhau h1, h2. Biết rằng thời gian rơi của vật th nhất bằng 1/2 thời gian rơi của vật th hai. Tỉ số của h1/h2 là A. 2 B. 1/2 C. 1/4 D. 4 Câu 8: ột vật rơi tự do t độ cao h. Biết rằng trong 2 s cuối cùng vật rơi được qu ng đường bằng qu ng đường đi trong 5 s đ u tiên g 10m/s2. T m vận tốc của vật lúc v a chạm đất ? A. 50 m/s B. 72,5 m/s C. 62,25 m/s D. 20 m/s Câu 9: Chọn phát biểu sai: Chuyển động tròn đều c A. tốc độ g c không đổi. B. quỹ đạo là một đường tròn C. vectơ gia tốc không đổi. D. tốc độ dài không đổi. Câu 10: Công th c liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ g c của chuyển động tròn đều là v A. v  r2 B. v  r C.   2 D.  vr r Câu 11: Chọn khẳng định đúng. Đ ng ở Trái Đất ta s thấy: A. Trái Đất đ ng yên ặt Trăng quay quanh Trái Đất và ặt Trời quay quanh ặt Trăng. B. ặt Trời đ ng yên ặt Trăng quay quanh Trái Đất và Trái Đất quay quanh ặt Trời. C. Trái Đất đ ng yên ặt trời và ặt Trăng quay quanh Trái Đất. D. ặt Trăng đ ng yên Trái Đất quay quanh ặt Trời và ặt Trời quay quanh ặt Trăng. Câu 12: Hệ SI quy định bao nhiêu đơn vị cơ bản ? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 13: ột chất điểm đ ng yên dưới tác d ng của 3 lực 12N 20N 16N. Nếu bỏ lực 20N th hợp lực của 2 lực còn lại c độ lớn bằng bao nhiêu? A. 4N B. 20N C. 28N D. Chưa c cơ sở kết luận Câu 14:Chọn câu đúng: Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Niutơn A. tác d ng vào cùng một vật. B. tác d ng vào hai vật khác nhau. C. không bằng nhau về độ lớn. D. bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá. Câu 15: Đại lượng đặc trưng cho m c quán tính của một vật là: A. trọng lương. B. khối lượng. C. vận tốc. D. lực. Câu 16: ột vật c khối lượng 2 kg chuyển động thẳng nhanh d n đều t trạng thái nghỉ. Vật đ đi được 200 cm trong thời gian 2 s. Độ lớn hợp lực tác d ng vào n là : A. 4N B. 1N C. 2N D. 100N Câu 17: ột vật ở trên mặt đất c trọng lượng 9 N. hi ở một điểm cách tâm Trái Đất R/2 R là bán kính Trái Đất th n c trọng lượng bằng bao nhiêu ? A. 13,5 N B. 6 N C. 20, 25 N D. 4 N Câu 18: Biết bán kính của Trái Đất là R. Lực hút của Trái Đất đặt vào một vật khi vật ở mặt đất là 45 N khi lực hút là 5 N th vật ở độ cao h bằng: A. 2R. B. 9R. C. 2R / 3 . D. R / 9 Câu 19: Phải treo một vật c khối lượng bằng bao nhiêu vào lò xo c độ c ng k 100 N/m để lò xo d n ra được 10 cm? Lấy g 10m/s2 A. 1 g B. 10 g C. 100 g D. 1000 g Câu 20: Điều g xảy ra đối với hệ số ma sát giữa 2 mặt tiếp xúc nếu lực pháp tuyến ép hai mặt tiếp xúc tăng lên ? A. tăng lên B. giảm đi C. không đổi D. Tùy trường hợp c thể tăng lên hoặc giảm đi Câu 21: Ở những đoạn đường vòng mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm m c đích nào kể sau đây? A. Giới hạn vận tốc của xe B. Tạo lực hướng tâm C. Tăng lực ma sát D. Cho nước mưa thoát dễ dàng. Câu 22: ột vật được ném ngang t độ cao 5 m t m xa vật đạt được là 2 m. Vận tốc ban đ u của vật là: Lấy g 10 m/s2. A. 10 m/s. B. 2,5 m/s. C. 5 m/s. D. 2 m/s. Trang 22 Câu 23. Khi một lực tác d ng vào vật rắn, yếu tố nào sau đây của lực có thể thay đổi mà không ảnh hưởng đến tác d ng của lực: A. độ lớn B. chiều C. điểm đặt D. phương Câu 24: Thanh OA có khối lượng không đáng kể, có chiều dài 20cm, quay dễ dàng quanh tr c nằm ngang O. Một lò xo gắn vào điểm giữa C. A Người ta tác d ng vào đ u A của thanh một lực F 20N hướng thẳng C F đ ng xuống dưới (H.v ). Khi thanh ở trạng thái cân bằng, lò xo có 0 0 phương vuông g c với OA, và OA làm với thanh mộ góc  = 30 so với 30 O đường nằm ngang. Phản lực của lò xo tác d ng vào thanh là: A. 433 N B. 65,2 N C. 34,6 N D. 34,6 N II. TỰ LUẬN: 2 điểm Bài 1: ột ô tô đang đi với vận tốc 36 km/h th tăng tốc chuyển động nhanh d n đều sau 20 s đạt được vận tốc 50 4 km/h. T m vận tốc của xe sau 45 s. Bài 2: ột vật c khối lượng 500 g được đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là μ 0 3. Vật bắt đ u được kéo đi bằng một lực F 2 N phương nằm ngang. Tính qu ng đường vật đi được sau 1 s. ĐỀ 12 I. TRẮC NGHIỆM (24 câu/8 điểm) Câu 1: Điền vào chỗ trống bằng việc chọn một trong các đáp án sau. Chuyển động cơ của một vật là sự ................ của vật đ so với vật khác theo thời gian. A. thay đổi hướng. B. thay đổi chiều. C. thay đổi vị trí. D. thay đổi phương. Câu 2: Cho các điểm A B C và D như h nh v . Gốc tọa độ được chon tại B chiều dương hướng sang phải. Chọn phát biểu đúng. A. Tọa độ của điểm D là x 30 cm. B. Tọa độ của điểm A là x 0 cm. C. Tọa độ của điểm C là x 20 cm. D. Tọa độ của điểm A là x –10 cm. Câu 3: ột chất điểm chuyển động thẳng đều với đồ thị vận tốc – thời gian được cho như h nh v . Qu ng đường mà chất điểm đi được trong khoảng thời gian t 1 s đến 2 s là: A. 1 m. B. 2 m. C. 3 m. D. 4 m. Câu 4: Câu nào sai? Trong chuyển động thẳng nhanh d n đều th A. vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc. B. vận tốc t c thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian. C. gia tốc là đại lượng không đổi. D. qu ng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian. Câu 5: ột chất điểm chuyển động trên tr c x với phương tr nh x 1 – 3t2 x được tính bằng cm t được tính bằng s . Đây là chuyển động: A. chậm d n đều với gia tốc 6 cm/s2. B. chậm d n đều với gia tốc – 6 cm/s2. C. nhanh d n đều với gia tốc – 4 cm/s2. D. nhanh d n đều với gia tốc – 5 cm. Câu 6: Đồ thị tọa độ – thời gian của một chất điểm chuyển động được cho như h nh v . Đồ thị nào dưới đây biểu diễn đúng vận tốc – thời gian của chất điểm. A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4. Trang 23 Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 Câu 7: ột hòn đá rơi t miệng một giếng cạn đến đáy giếng mất 3 s. Lấy g = 10 m/s2. Độ sâu của giếng là: A. 10 m. B. 20 m. C. 30 m. D. 45 m. Câu 8: hi một vật rơi tự do th qu ng đường vật rơi được trong những khoảng thời gian 1 s liên tiếp nhau s hơn kém nhau một lượng bao nhiêu ? A. g . B. g. C. g2. D. 0,5g Câu 9: Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều? A. Chuyển động của đ u van bánh xe đạp khi xe đang chuyển động thẳng chậm d n đều. B. Chuyển động quay của Trái Đất quanh ặt Trời. C. Chuyển động của điểm đ u cánh quạt tr n khi đang quay ổn định. D. Chuyển động của điểm đ u cánh quạt khi v a tắt điện. Câu 10: Các công th c liên hệ giữa tốc độ g c  với chu kỳ T và giữa tốc độ g c  với t n số f trong chuyển động tròn đều là g ? 2 A.   B.   2T ;   2f . ;   2f . T 2 2 2 C.   2T ;   . D.   ;  f T f Câu 11: Vận tốc của vật so với hệ quy chiếu đ ng yên gọi là: A. Vận tốc tuyệt đối. B. vận tốc tương đối. C. vận tốc kéo theo. D. vận tốc trung b nh. 2h Câu 12: Trong một bài thực hành gia tốc rơi tự do được tính theo công th c g  2 . Sai số tỉ đối của phép t đo trên tính theo công th c nào? g h t g h t g h t g h t A. . B. C. . D.  2    2  2 . g h t g h t g h t g h t Câu 13: Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau: A. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động hoặc bị biến dạng. B. Lực là đại lượng vectơ. C. Lực là tác d ng lên vật gây ra gia tốc cho vật. D. C thể tổng hợp các lực đồng quy theo quy tắc h nh b nh hành. Câu 14: Nếu một vật không chịu tác d ng của lực nào hoặc chịu tác d ng của các lực c hợp lực bằng 0 th vật đ A. s giữ nguyên trạng thái đ ng yên hoặc chuyển động thẳng đều. B. luôn đ ng yên. C. đang rơi tự do. D. c thể chuyển động chậm d n đều. Câu 15: .Lực F l n lượt tác d ng vào vật c khối lượng m1 và m2 th chúng thu được gia tốc là a 1 và a 2 .Nếu lực chịu tác d ng vào vật c khối lượng  m1  m 2  th vật s thu được gia tốc bao nhiêu? a1.a 2 a1.a 2 D. a1  a 2 a1  a 2 Câu 16: ột chiếc ô tô c khối lượng 5 tấn đang chạy th bị h m phanh chuyển động thẳng chậm d n đều. Sau 2 5s th d ng lại và đ đi được 12m kể t lúc v a h m phanh. Lập công th c vận tốc kể t lúc v a h m phanh. A. v = 9,6 – 3,84t B. v = 4,6 – 4,84t C. v = 5,6 – 8,84t D. v = 7,6 – 5,84t Câu 17: Cho biết khối lượng Trái dất là 6.1024 kg khối lượng của một hòn đá là m 2 3kg gia tốc rơi tự do là g 9 81m/s2. Hỏi hòn đá hút Trái Đất với một lực bằng bao nhiêu? A. 22,56N B. 33,46N C. 40,23N D. 50,35N A. a1  a 2 B. a1  a 2 C. Trang 24 Câu 18. Gia tốc rơi tự do trên bề mặt của ặt Trăng là 1 6m/s2 và RMT 1740km. Hỏi ở độ cao nào so với ặt Trăng th g 1/9 gMT. A. 8434km B. 3480km C. 8045km D. 4580km Câu 19. Cho một lò xo đ u trên cố định đ u dưới treo một vật c khối lượng 200g th d n ra một đoạn 2cm cho g = 10m/s2. uốn  = 5cm thì treo thêm m/ là bao nhiêu? A. 300g B. 400g C. 500g D. 600g Câu 20. Chọn ý sai. Lực ma sát nghỉ A. c hướng ngược với hướng của lực tác d ng c xu hướng làm vật chuyển động. B. c độ lớn bằng độ lớn của lực tác d ng c xu hướng làm vật chuyển động khi vật còn chưa chuyển động. C. c phương song song với mặt tiếp xúc. D. là một lực luôn c hại. Câu 21. Lực hướng tâm tác d ng vào vật chuyển động A. tròn đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm. B. thắng đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm. C. thẳng nhanh d n đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm. D. thẳng chậm d n đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm. Câu 22. ột người đang chơi ở đỉnh tòa nhà cao 45m c m một vật c khối lượng m ném theo phương ngang với vận tốc ban đ u là 20m / s xuống đất bỏ qua lực cản của không khí. Cho g  10m / s2 Gọi là điểm bất kỳ trên quỹ đạo rơi của vật mà tại đ vec tơ vận tốc hợp với phương thẳng đ ng một g c   600 . Tính độ cao của vật khi đ A. 30m B. 35m C. 40m D. 45m Câu 23. ột vật c khối lượng 3kg được treo như h nh v thanh AB vuông g c với C tường thẳng đ ng CB lệch g c 60° so với phương ngang. Tính lực căng của dây BC 1200 và áp lực của thanh AB lên tường khi hệ cân bằng. Lấy g 10m/s2 B A A. TBC = 10 3  N  ; TAB = 3  N C. TBC = 30 3  N  ; TAB = 10 3  N  B. TBC = 20 3  N  ; TAB = 10 3  N  D. TBC = 5 3  N  ; TAB = 10  N  Câu 24. Để đẩy một thùng phy nặng c bán kính R 3 0cm vượt qua một bậc thềm F cao h < 15cm. Người ta phải tác d ng vào thùng một lực F c phương ngang đi qua tr c của thùng và c độ lớn tối thiếu bằng trọng lực P của thùng. H y xác định độ cao h của bậc thềm A. 6,3cm B. 8,79cm C. 5,73cm D. 8,25cm II. TỰ LUẬN Bài 1: ột ôtô chuyển động thẳng nhanh d n đều với vận tốc đ u là 18km/h. Trong giây th 6 xe đi được qu ng đường 21 5m. Tính qu ng đường xe đi trong 20s đ u tiên. Bài 2 : ột ôtô c khối lượng 1 5 tấn đang chuyển động với v 54km/h th h m phanh chuyển động chậm d n đều. Biết lực h m 3000N. Xác định qu ng đường và thời gian xe đi được cho đến khi d ng lại. Trang 25