Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề cương ôn tập HKI Toán 11 năm học 2018-2019, THPT Phan Châu Trinh - Đà Nẵng.

a65106a66ce9930ccadf09db43db42cc
Gửi bởi: Nguyễn Trần Thành Đạt 6 tháng 2 2021 lúc 8:08:29 | Được cập nhật: hôm kia lúc 12:46:01 Kiểu file: PDF | Lượt xem: 359 | Lượt Download: 4 | File size: 0.581974 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

ĐỀ THAM KHẢO TOÁN LỚP 11 HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2018 – 2019 ĐỀ 1 I/ Trắc nghiệm. Câu 1. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số lẻ? A. y  sin x B. y  tan 2 x C. y  cos 2 x.sin x D. y  cot x Câu 2. Hàm số y  sin 2 x đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?      3   3  A.  0;  B.  ;   C.   ;  D.  ; 2  2   4 2    2  Câu 3. Đường cong trong hình sau đây là đồ thị của hàm số nào? A. y  cos x B y  s inx C. y  cosx D. y   s inx Câu 4. Ba xạ thủ độc lập cùng bắn vào 1 tấm bia. Biết rằng xác suất bắn trúng mục tiêu của ba người đó lần lượt là 0, 7; 0, 6; 0,5. Tính xác suất để có ít nhất một xạ thủ bắn trúng ? A. 0, 75. B. 0,80. C. 0,94. D. 0, 45. 10 1  Câu 5. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển của nhị thức  3  2x 2  . x  A. 13440. B. 13440. C. 8064. D. 8064. Câu 6. Một hộp chứa 10 quả cầu đánh số từ 1 đến 10. Có bao nhiêu cách lấy từ hộp đó 2 quả cầu sao cho tích các số ghi trên 2 quả cầu là một số chẵn ? A. 20. B. 10. C. 24. D. 35. Câu 7. Có thể lập được bao nhiêu số điện thoại có 10 chữ số có đầu 098 ? A. 4782969. B. 10.000.000 . C. 604800. D. 181440. Câu 8. Cho A  0;1; 2;3; 4;5;6;7;8 . Từ tập A có thể lập được bao nhiêu số chẵn có 5 chữ số khác nhau? A. 7560. B. 8400. C. 20480. D. 120. Câu 9. Có hai hòm, mỗi hòm chứa 5 tấm thẻ đánh số từ 1 đến 5. Rút ngẫu nhiên từ mỗi hòm 1 tấm thẻ. Xác suất để 2 thẻ rút ra đều ghi số lẻ là: 3 1 3 9 . A. B. . C. . D. . 10 3 5 25 Câu 10. Gieo một đồng xu liên tiếp 3 lần. Xác suất của biến số A: “kết quả của 3 lần gieo như nhau” là: 1 3 7 1 A. . B. . C. . D. . 4 8 2 8 2 Câu 11. Cho dãy số (un), biết un = n +1. Khi đó số hạng u10 bằng: A.11. B. 101. C. 1. D. 2. Câu 12. Cho CSC: -3, x , 1, y. Khi đó ta có: A. x = -1, y = 3. B. x = -1, y = - 3. C. x = 1, y = - 3. D. x = 1, y = 3. Câu 13. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm M (10;1) và M '(3;8) . Phép tịnh tiến theo vectơ v biến điểm M thành M ' . Khi đó A. v  (13; 7) . B. v  (13; 7) . C. v  (13;7) . D. v  (13; 7) . Câu 14. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC với A 1;5 , B  1;2  , C  6; 4  . Gọi G là trọng tâm của ABC . Qua phép đối xứng trục Oy biến điểm G thành A. G '  2; 1 . B. G '  2; 4  . C. G '  0; 3 . D. G '  2;1 . Câu 15. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d có phương trình x  2 . Qua phép đối xứng tâm O , ảnh của đường thẳng d có phương trình là A. x  2 . B. y  2 . C. x  2 . D. y  2 . Câu 16. Mệnh đề nào sau đây đúng A. Phép quay tâm O góc quay 900 biến đường thẳng thành đường thẳng song song với nó. B. Phép quay tâm O góc quay 900 biến đường thẳng thành đường thẳng vuông góc với nó. C. Phép vị tự tâm O tỉ số k (k  0) biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính. D. Phép vị tự tâm O tỉ số k (k  0) biến tam giác thành tam giác bằng nó. Câu 17. Giả sử phép đồng dạng tỉ số k (k > 0) biến hai điểm M và N tương ứng thành M’ và N’. Khi đó 1 A. MN  M ' N ' . B. M ' N '  k 2 MN . C. M ' N '  kMN . D. MN  k.M ' N ' . k Câu 18. Cho tứ diện ABCD . Gọi G là trọng tâm của tam giác BCD . Giao tuyến của mp  ACD  và  GAB  là A. AM ( M là trung điểm của AB ). C. AH ( H là hình chiếu của B trên CD ). B. AN ( N là trung điểm của CD ). D. AK ( K là hình chiếu của C trên BD ). Câu 19. Cho ba mặt phẳng phân biệt  P  ,  Q  ,  R  có  P    Q   d1;  P    R   d 2 ;  R    Q   d3 . Khi đó ba đường thẳng d1 , d 2 , d3 A. đôi một cắt nhau. B. đôi một song song. C. đồng quy. D. đôi một song song hoặc đồng quy. Câu 20. Cho tứ diện ABCD . Gọi I , J lần lượt là các trọng tâm của các tam giác ABC và ABD . Chọn khẳng định đúng? A. IJ song song với CD . B. IJ song song với AB . C. IJ chéo với CD . D. IJ cắt AB . II/ Tự luận. Câu 1.  a. Tìm GTLN và GTNN của hàm số y  8  cos(2 x  )  cos 2 x . 3 b. Giải các phương trình lượng giác sau: 1) 3sin3x  cos3x  2 2) 2sin 2 x  1  3  sin x.cos x  1  3  cos 2 x  1. 16 3  Câu 2. Tìm hệ số của x trong khai triển của biểu thức P( x)   2 x   , x  0. x  8  u1  u2  u3  9 Câu 3. Tìm tổng của 10 số hạng đầu của cấp số cộng biết  2 2   u1    u2   10 Câu 4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi I là một điểm trên đoạn SO. a. Tìm giao tuyến của  SAD  và  SBC  . b. Tìm giao điểm E , F của mp  ICD  với các đường thẳng SA, SB . c. Gọi K là giao điểm của DE và CF . Chứng minh SK / / BC . d. Tìm giao tuyến của  OEF  và  ABCD  . ĐỀ 2 I. TRẮC NGHIỆM. Câu 1: Phương trình : cos x  A. x  2  k 2 (k  ) 3 1 có nghiệm thỏa   x  0 là : 2 2 2 B. x  C. x   k 2 (k  ) 3 3 Câu 2: Tìm m để phương trình: cos 2 x  m có nghiệm là: A. 1  m  1 B. m  1 C. 0  m  1 D. x  2 3 D. m  0 Câu 3: Phương trình : sin 2x- 3 cos 2x  1 tương đương với phương trình nào sau đây :  1  A. sin  2x+    3 2   1   1  B. sin   2 x   C. sin  2x-   3 2 3  2     D. sin  2x-   3 6  Câu 4:Hàm số y  3sin 2020 x  4 cos 2018 x A. Có giá trị nhỏ nhất là  4 B.Có giá trị nhỏ nhất là  7 C. Có giá trị nhỏ nhất là  1 D. Không có giá trị nhỏ nhất Câu 5: Sắp xếp năm bạn học sinh Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ vào một chiếc ghế dài có 5 chỗ ngồi. Số cách sắp xếp sao cho bạn Hỏa luôn ngồi chính giữa là: A.24 B.120 C.60 D.16 Câu 6: Rút ra 2 lá bài từ bộ bài 52 lá. Có bao nhiêu cách rút được 2 lá bích là: A.13 B.1326 C.78 D.2 Câu 7: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M (1; 2) . Tìm tọa độ của điểm N là ảnh của M qua phép tịnh tiến theo v  (2; 1) A.  1;1 B. 1; 1 C.  3;3 D.  3; 3 Câu 8: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M  9;3 là ảnh của điểm N  3; 1 qua phép vị tự tâm O tỉ số k . Tìm tỉ số k 1 1 A. k  3 . B. k   . C. k  3 . D. k  . 3 3 u1  u2  1 , n  2 . Khi đó u4  u5 là? Câu 9: Cho dãy số  un 1  un  un 1 A. 13 B. 8 C. 21 D. 5 Câu 10: Cho cấp số cộng có công sai d = -2 và tổng 8 số hạn đầu tiên của csc s8  72 , khi đó số hạng đầu tiên là sao nhiêu? A. u1  16 B. u1  16 C. u1  1 16 D. u1   1 16 n 1 5 ; biết uk  . uk là số hạng thứ mấy của dãy số đã cho? 2 n 1 37 A. Thứ năm B. Thứ sáu C. Thứ ba D. Thứ tư Câu 12: Ảnh của đường thẳng d: x + 3y + 4 = 0 qua phép tịnh tiến theo véc tơ v  (1; 4) là đường thẳng d’ có phương trình sau đây : A. x +3y + 15 =0 B. x -3y = 0 C. x - 3y – 15 = 0 D. x +3y – 15 = 0 s inx  cos x  3 tương đương với phương trình nào trong các phương trình sau. Câu 13: Phương trình s inx  cos x Câu 11: Cho dãy số  un  với un     A. cot( x  )   3 B. tan( x  )  3 C. tan( x  )   3 4 4 4 Câu 14: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề đúng? A. Nếu   / /    và a    , b     thì a//b  D. cot( x  )  3 4 B. Nếu a / /   và b / /    thì a / /b C. Nếu   / /    và a    thì a / /    D. Nếu a / /b và a    , b     thì   / /    Câu 15: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình bình hành.Gọi I, J lần lượt là trọng tâm của các tam giác SAB và SAD. E, F là trung điểm của AB và AD. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A. IJ // (SBD) B. IJ // (SEF) C. IJ // (SAB) D. IJ // (SAD) Câu 16: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N là hai điểm phân biệt cùng thuộc đường thẳng AB; P, Q là hai điểm phân biệt cùng thuộc đường thẳng CD. Khi đó MQ và NP có vị trí tương đối là: A. MQ / / NP B. MQ  NP C. MQ cắt NP D. MQ, NP chéo nhau 1  cot 2 x 1  sin 3 x  n 2    n 2    A. D  \ k ,  B. D  \ k ,  ; k, n   ; k, n   3 6 3  3 6     n 2  n 2     C. D  \ k ,  D. D  \ k ,  ; k, n   ; k, n   6 5 5 3     Câu 18: Cho hai hàm số f(x) = -2sinx và g(x) = cos5x. Khi đó : A. f(x) là hàm số lẻ và g(x) là hàm số lẻ. B. f(x) là hàm số chẵn và g(x) là hàm số chẵn. C. f(x) là hàm số lẻ và g(x) là hàm số chẵn. D. f(x) là hàm số chẵn và g(x) là hàm số lẻ.  Câu 19: Giải phương trình tan(4 x  )   3 3    A. x   k , k  B. x   k , k  2 3 3   C. x   k , k  D. x  k , k  3 4 0 1 2 5 5 Câu 20: Giá trị của tổng 3  C5  2C5  4C5  ...  2 C5  là : Câu 17: Tìm tập xác định của hàm số sau y  A. 36 B. 81 C. 35 D. 27 II. TỰ LUẬN. Câu 1(1đ): Giải phương trình : sin 2 x  2sin 2 x  5cos 2 x 0 2sin x  2 Câu 2(2đ): 1. Một trang trại có 20 bò đực, 10 bò cái. Chủ nông trại chọn ngẫu nhiên 4 con bò để tham gia hội chợ “Nông trại vui vẻ”. Tính xác suất : a/ Chọn được số lượng bò cái bằng số lượng bò đực b/ Chọn được nhiều nhất 3 bò đực 10 2  2. Tìm hệ số của x trong khai triển của nhị thức  x 2  2  x   Câu 3(1đ): Cho cấp số cộng (un ) có số hạng đầu u1  2 và u20  55 . Tìm công sai và tính tổng của 50 số 8 hạng đầu của cấp số cộng trên? Câu 4(2đ): Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. M là trung điểm của SC,N là trung điểm của OB (Olà giao điểm của BD và AC). a/ Tìm giao tuyến hai mặt phẳng (SAD) và (SBC). b/ Tìm giao điểm I của SD và mặt phẳng (AMN). SI c/ Tính tỷ số . ID ĐỀ 3 I/TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN. Câu 1: Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm tuần hoàn: A. y  x sin x B. y  sin 2 x C. y  x  sin x Câu 2: Số trục đối xứng của hình gồm tam giác đều nội tiếp đường tròn: A.1 B.2 C.3 Câu 3: Tập xác định của hàm số y  A. D  \ k , k  C. D  \ 0 x sin x D.Vô số cos x x  1 là:  x sin x  \ k , k  B. D  C. An2  n   Câu 5: Nghiệm của phương trình sinx  sin 3 x  0, x  0;  là:  2   A. x  B. x  6 3 Câu 6: Tổng tất cả các hệ số của khai triển  x  1 , n  n     \   k , k   2  D. D  Câu 4: Số đường chéo của n - giác lồi ( n  , n  3 ) là: A. C n2  n B. Cn2  2n A.1 D. y  C. x   2 D. An2  2n D. x  0 là: B. 2 n D.  2  C.0 n Câu 7: Cho tam giác ABC. Gọi A’, B’, C’ lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB. Gọi A1 , B1 , C1 lần lượt là trung điểm các cạnh B’C’, C’A’, A’B’. Gọi G là trọng tâm tam giác A’B’C’. Phép vị tự tâm G tỉ số k biến tam giác A1 B1C1 thành tam giác ABC thì k có giá trị là: A.2 B.4 C. 1 2 D. 1 4 Câu 8: Cho dãy số  un  , un  n  1  n , n  1. Hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau: A.Dãy  un  là dãy số tăng. B.Dãy  un  là dãy số không bị chặn dưới. C.Dãy  un  là dãy số giảm và không bị chặn trên. D.Dãy  un  là dãy số giảm và bị chặn. Câu 9: Tập nghiệm của phương trình sin 2 x  sin 2 x  2 cos 2 x  1 là: 2   A. S    k 2 ;arctan( 5)  k 2 , k   4    B. S    k ;arctan( 5)  k , k   4    C, S    k 2 ; arctan 5  k 2 , k   4    D. S    k ;arctan 5  k , k   4  Câu 10: Một hộp đựng chín thẻ được đánh dấu bằng các chữ cái A,B,C,D,E,F,G,H,K. Rút ngẫu nhiên năm thẻ. Xác suất để các thẻ đánh dấu A,B,C được rút ra là: A. 3 42 B. 4 42 C. Câu 11: Cho cấp số cộng  un  , u1  123, u3  u15  84 . Số hạng u17 là: 5 42 D. 6 42 A.11 B.21 C.31 D.41 Câu 12: Nếu A’(-3;10) là ảnh của A qua phép vị tự tâm I(1;4), tỉ số k = 2 thì tọa độ điểm A là? A. (-1;7) B. (-1;6) C. (1;7) D. (-7;16) Câu 13: Trong một bài thi trắc nghiệm khách quan có 16 câu, mỗi câu có 4 phương án trả lời, trong đó chỉ có một phương án đúng theo câu hỏi. Xác suất đánh đúng cả 16 câu là: 16 16 1 3 3 B. 1    C. 16 D.   4 4 4 Câu 14: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A.Một đường thẳng cắt hai đường thẳng cho trước thì cả ba đường thẳng đồng phẳng. B.Một đường thẳng cắt hai đường thẳng cắt nhau cho trước thì cả ba đường thẳng đồng phẳng. C.Một đường thẳng cắt hai đường thẳng cắt nhau tại hai điểm phân biệt thì cả ba đường thẳng đồng phẳng. D.Một đường thẳng cắt hai đường thẳng chéo nhau thì cả ba đường thẳng đồng phẳng. 1 A. 1  16 4 Câu 15: Cho hai đường thẳng song song a và b. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai? A.Nếu mặt phẳng (P) song song với a thì (P) cũng song song với b. B.Nếu mặt phẳng (P) cắt a thì (P) cũng cắt b. C.Nếu mặt phẳng (P) song song với a thì (P) cũng song song hoặc (P) chứa với b. D.Nếu mặt phẳng (P) chứa a thì (P) cũng cũng có thể chứa b. Câu 16: Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai? A.Nếu hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với một mặt phẳng thì song song với nhau. B.Nếu một mặt phẳng cắt một trong hai mặt phẳng song song thì nó cắt mặt phẳng còn lại. C.Nếu một đương thẳng cắt một trong hai mặt phẳng song song thì nó cắt mặt phẳng còn lại D.Nếu một đường thẳng song song với một trong hai mặt phẳng song song thì nó song song mặt phẳng còn lại  Câu 17: Phương trình sin(5 x  )  m  2 có nghiệm khi: 2 A. m  1;3 B. m  1;1 C. m D. m  (1;3) Câu 18: Từ một hộp chứa 7 quả cầu màu đỏ và 5 quả cầu màu xanh. Lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả cầu. Xác suất để lấy được 3 quả cầu màu xanh là: A. 5 12 B. 2 7 C. 1 22 D. 7 14 Câu 19: Cho tứ diện ABCD. Gọi I; J lần lượt là trọng tâm tam giác ABC, ABD. Đường thẳng IJ song song với đường thẳng: A. CM trong đó M là trung điểm BD B. AC C. DB D. CD Câu 20: Cho đường tròn (C) có tâm O và đường kính AB. Gọi d là tiếp tuyến của (C) tại điểm A. Phép tịnh tiến theo 𝑇⃗⃗⃗⃗⃗ 𝐴𝐵 biến d thành: A. đường kính của đường tròn (C ) song song với d B. tiếp tuyến của (C) tại B C. tiếp tuyến của (C ) song song với AB D. đường thẳng song song với d và đi qua O II/TỰ LUẬN(6,0 Điểm) Câu 1: Cho hàm số f m ( x)  m 3 sin x  cos x  2m , m là tham số. 1.1.Khi m = 1, giải phương trình f1 ( x)  0. 1.2.Tìm m để phương trình f m ( x)  0 có nghiệm. 1.3.Tìm m để giá trị lớn nhất của f m ( x) bằng 1. 1 Câu 2: Cho khai triển P( x)  ( x 2  )12 , x  0. . x 2.1.Tìm hệ số của hạng tử không chứa x trong khai triển P(x). 2.2.Gọi (G) là tập hợp tất cả các hạng tử của khai triển P(x). Chọn ngẫu nhiên hai phần tử của (G). Tính xác suất để hai phần tử được chọn đều chứa biến x có lũy thừa là số nguyên dương và chia hết cho 6 trong khai triển P(x). Câu 3: Cho dãy số (an) thỏa a1 = 1, a2 = 3, an+1 = 2an – an-1 + 2 với mọi n ≥ 2 a. Viết 5 số hạng đầu của dãy số (an). b. Chứng minh rằng: dãy (un) với un = an+1 – an là cấp số cộng. Tìm u10? Câu 4: Cho hình thang ABCD đáy AB và AB = 2CD; Gọi M, N lần lượt là trung điểm SA, SB và G là điểm thuộc cạnh AD sao cho AG = 2GD. Gọi O là giao điểm của AC và BD. 4.1.Tìm giao tuyến của mặt phẳng (SAC) và (SBD); giao tuyến của (GMN) và (ABCD). 4.2.Xác định giao điểm E của GN với (SAC). --------------------------------------------------------------HẾT-----------------------------------------------------------ĐÁP ÁN ĐỀ 3TNKQ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B C A A D C B D B C A A C C A D A C D B ĐÁP ÁN CHI TIẾT PHẦN TỰ LUẬN Câu 1/ f m ( x)  m 3 sinx  cos x  2m  3m2  1sin( x   )  2m, cos   m 3 3m  1 2 ;sin   1 3m2  1    Câu 1.1. f1 ( x)  0  sin  x    1  x   k 2 , k  . (1.0 đ) 6 3  Câu 1.2. f m ( x)  0 có nghiệm  s in(x+ )  Câu 1.3. 2m 3m 2  1 có nghiệm 2m 3m 2  1  1  m  1 (0,25 đ)  3m2  1  2m  f m ( x)  3m2  1sin( x   )  2m  3m2  1  2m, x max f m ( x)  3m2  1  2m  g (m) , g (m)  1  3m 2  1  2m  1  m  0 (0,25 đ) 12 12 1  Câu 2/ P( x)   x 2     C12k x 243k x  k 0 Câu 2.1.ycbt  24  3k  0  k  8  hệ số phải tìm C128  495 (0,5 đ) Câu 2.2. n()  C132 ;Gọi A là biến cố thỏa đề bài A  C130 x 24 ; C132 x18 ; C134 x12 ; C136 x6   n( A)  C42 n( A) C42 1   (0,5 đ) Vậy P ( A)  n() C132 3 Câu 3/ u1 = 1; u2 = 3;u3 = 7; u4 = 13; u5 = 23 CSC có công sai d = 2, a10= 20 Câu 4/ Câu 4.1. SO   SAC    SBD  ; GK   ABCD    GMN  , GK // AB // CD cắt CB tại K Câu 4.2. F   AC  GB ; E  SF  GN  E  (SAC )  GN