Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề cương ôn tập HKI Sinh học 11 năm học 2019-2020, THPT Phan Chu Trinh - Đà Nẵng.

004cffc3652895af8b97fcd5aaa22e20
Gửi bởi: Nguyễn Trần Thành Đạt 6 tháng 2 2021 lúc 8:26:30 | Được cập nhật: hôm qua lúc 15:20:45 Kiểu file: PDF | Lượt xem: 387 | Lượt Download: 2 | File size: 0.657399 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Ôn tập học kì I môn Sinh học 1 …………………………………………………………………………………………………………….. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC 11 - NĂM HỌC 2019 -2020 PHẦN I: NỘI DUNG BÀI 9: QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM 1. Khái niệm, nguyên liệu, sản phẩm của pha sáng và pha tối - Pha sáng là pha chuyển NL ánh sáng được diệp lục hấp thụ thành NL hóa học trong ATP và NADPH diễn ra ở màng tilacoit. - Nguyên liệu: Diệp lục, ánh sáng, H2O, ADP, NADP+ - Sản phẩm: O2, ATP, NADPH - Pứ quang phân li nước: nhờ năng lượng hấp thụ từ các photon: AS (chdl*) 2H2O 4H+ + 4e- + O2 Diệp lục - Nguyên liệu của pha tối: ATP, NADPH do pha sáng cung cấp và CO2. 2. Đặc điểm quang hợp ở thực vật C3, C4 và thực vật CAM Chỉ số so sánh Thực vật C3 Thực vật C4 Khí hậu ôn hòa, điều Khí hậu nhiệt đới và cận kiện cường độ ánh sáng nhiệt đới như ngô, mía, Môi trường sống bình thường: khoai, lúa, cỏ gấu,... sắn,... Chất nhận CO2 RiDP PEP đầu tiên SP đầu tiên của AOA (hợp chất 4C) APG (hợp chất 3C) pha tối Thực hiện theo chu trình Canvin: gồm 3 giai đoạn : + Giai đoạn cố định CO2: Theo 2 chu trình: Cố Tiến trình RiDP + CO2 → APG định CO2 tạm thời (C4) + Giai đoạn khử APG → và chu trình Canvin. AlPG + Giai đoạn tái sinh chất nhận ban đầu là RiDP Thời gian diễn ra quá trình cố định CO2 Ban ngày Không gian thực Lục lạp tb mô giậu hiện 3. TV C4 ưu việt hơn so với thực vật C3: - Cường độ quang hợp cao hơn - Điểm bù CO2 thấp hơn - Điểm bão hòa ánh sáng cao hơn Ban ngày Thực vật CAM Gồm các TV ở vùng sa mạc, hoang mạc đk khô hạn kéo dài: dứa, xương rồng,... PEP AOA (hợp chất 4C) Theo 2 chu trình: Cố định CO2 tạm thời (C4) và chu trình Canvin. GĐ cố định CO2 tạm thời : xảy ra ban đêm khi khí khổng mở GĐ cố định CO2 theo chu trình Canvin: xảy ra ban ngày khi khí khổng đóng Lục lạp tb mô giậu và Lục lạp tb mô giậu bao bó mạch ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Trường THPT Phan Châu Trinh 1 Ôn tập học kì I môn Sinh học 1 …………………………………………………………………………………………………………….. - Nhu cầu nước thấp hơn - Thoát hơi nước thấp hơn - Không có hô hấp sáng - Năng suất cao hơn BÀI 10: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP 1. Phân biệt điểm bù ánh sáng, điểm bão hòa ánh sáng; điểm bù CO2 và điểm bão hòa CO2. - Điểm bù ánh sáng: Là cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp = cường độ hô hấp - Điểm bão hòa ánh sáng: là trị số ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp đạt cực đại - Điểm bù CO2: - Điểm bão hòa CO2 2. Ảnh hưởng của các yếu tố: ánh sáng, nồng độ CO2 và nhiệt độ đến quang hợp. Nhân tố Sự ảnh hưởng Cường - Cường độ ánh sáng tăng dần đến điểm bão hòa thì cường độ quang hợp tăng dần; từ điểm bão hòa trở đi, cường độ ánh sáng tăng thì cường độ quang hợp giảm. độ - Các tia sáng có độ dài bước sóng khác nhau ảnh hưởng không giống nhau đến cường độ quang hợp. Ánh - Cây xanh QH mạnh nhất ở miền ánh sáng đỏ và xanh tím. sáng Quang + Tia xanh tím kích thích tổng hợp aa, protein phổ + Tia đỏ kích thích tổng hợp cacbohidrat - Thành phần ánh sáng biến động theo độ sâu của nước, thời gian trong ngày, dưới tán rừng rậm. - Nồng độ CO2 tăng dần đến điểm bão hòa thì cường độ quang hợp tăng dần; từ Nồng độ CO2 điểm bão hòa trở đi, nồng độ CO2 tăng thì cường độ quang hợp giảm. - Khi nhiệt độ tăng đến nhiệt độ tối ưu thì cường độ quang hợp tăng rất nhanh, Nhiệt độ thường đạt cực đại ở 250 - 350C rồi sau đó giảm mạnh. BÀI 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT 1. Khái niệm và vai trò của hô hấp - Hô hấp là quá trình phân giải các chất hữu cơ (glucozơ) đến sản phẩm cuối cùng là CO2 và H2O đồng thời giải phóng năng lượng và tích lũy trong ATP. - Vai trò: + Cung cấp ATP cho mọi hoạt động sống của cây + Cung cấp nhiệt để duy trì nhiệt độ thuận lợi cho các hoạt động sống + Tạo các sản phẩm trung gian cung cấp nguyên liệu cho quá trình các chất khác. 2. Con đường hô hấp ở thực vật: - Phân giải kị khí: + Xảy ra khi cây bị ngập úng, thiếu oxi + Gồm quá trình đường phân và lên men xảy ra ở tế bào chất + Hiệu quả năng lượng thấp - Phân giải hiếu khí: + Gồm đường phân và hô hấp hiếu khí (gồm chu trình Crep và chuỗi chuyền e) + Hiệu quả năng lượng cao 3. Hô hấp sáng: - Khái niệm: Là quá trình hấp thụ O2 và thải CO2 ở ngoài sáng. - Điều kiện xảy ra: Cường độ ánh sáng cao, CO2 cạn kiệt, O2 tích lũy nhiều. - Đặc điểm của hô hấp sáng: + Xảy ra ở thực vật C3 tại 3 bào quan: lục lạp →peroxixom →ti thể ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Trường THPT Phan Châu Trinh 2 Ôn tập học kì I môn Sinh học 1 …………………………………………………………………………………………………………….. + Không tạo ATP + Gây lãng phí sản phẩm quang hợp + Hình thành 1 số aa cho cây 4. Mối quan hệ giữa hô hấp và môi trường. - Nước: cần cho hô hấp - Nhiệt độ: Trong giới hạn nhất định, khi nhiệt độ tăng thì cường độ hô hấp tăng.Nhiệt độ tăng quá nhiệt độ tối ưu thì cường độ hô hấp giảm. - Oxi: Khi nồng độ oxi trong không khí giảm dưới 5% cây chuyển sang hô hấp yếm khí - Hàm lượng CO2: hàm lượng CO2 > 40% sẽ ức chế hô hấp BÀI 15: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT 1. Khái niệm tiêu hóa - Là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được. - Có 2 hình thức: + Tiêu hoá nội bào là quá trình tiêu hoá thức ăn bên trong tế bào. Tiêu hoá nội bào thực hiện ở các động vật đơn bào và đa bào bậc thấp. + Tiêu hoá ngoại bào là tiêu hoá thức ăn bên ngoài tế bào, thức ăn có thể được tiêu hoá trong túi tiêu hoá hoặc được tiêu hoá cả về mặt cơ học và hoá học trong ống tiêu hoá. 2. Phân biệt tiêu hóa ở các nhóm động vật Nhóm động Hình thức Đặc điểm quá trình tiêu Đại diện Cơ quan tiêu hóa vật tiêu hóa hóa Thức ăn được thực bào ĐV chưa có Trùng giày, Tiêu hóa và bị phân hủy nhờ Chưa có cơ quan amip nội bào enzim thủy phân chứa tiêu hóa trong lizoxom. Túi tiêu hóa : Có hình túi, - Thức ăn được tiêu hóa được hình thành từ nhiều tb, ngoại bào nhờ các enzim có 1 lỗ thông duy nhất ra bên Tiêu hóa tiết ra từ các tb tuyến trên Ruột ngoài → vừa làm miệng vừa ngoại bào thành túi và tiêu hóa nội ĐV có túi khoang và làm hậu môn. Trên thành túi và tiêu hóa bào. tiêu hóa giun dẹp có nhiều tế bào tuyến→ tiết nội bào enzim tiêu hóa vào lòng túi tiêu hóa. - Thức ăn đi qua ống tiêu hóa sẽ được biến đổi cơ ĐVCXS và ống tiêu hóa: được cấu tạo Tiêu hóa học và hóa học thành ĐV có ống 1 số phức tạp từ nhiều bộ phận ngoại bào những chất dinh dưỡng tiêu hóa ĐVKXS khác nhau. đơn giản và được hấp thụ vào máu. 3. Chiều hướng tiến hóa tiêu hóa ở động vật - Cấu tạo ngày càng phức tạp: + Từ không có cơ quan tiêu hóa → có cơ quan tiêu hóa. + Từ túi tiêu hóa → ống tiêu hóa,… - Chuyên hóa về chức năng PHẦN II: MỘT SỐ CÂU HỎI THAM KHẢO A. Trắc nghiệm Câu 1: Trình tự các giai đoạn của quá trình tiêu hóa nội bào ở trùng giày thế nào là đúng? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Trường THPT Phan Châu Trinh 3 Ôn tập học kì I môn Sinh học 1 …………………………………………………………………………………………………………….. I. Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ từ không bào tiêu hóa vào tế bào chất. Riêng phần thức ăn không được tiêu hóa trong không bào được thải ra khỏi tế bào theo kiểu xuất bào. II. Màng tế bào lõm dần vào, hình thành không bào tiêu hóa chứa thức ăn bên trong. III. Lizôxôm gắn vào không bào tiêu hóa. Các enzim của lizôxôm vào không bào tiêu hóa và thủy phân các chất dinh dưỡng phức tạp thành các chất dinh dưỡng đơn giản. A. II  III  I. B. I  II  III. C. II  I  III. D. III  II  I. Câu 2: Giai đoạn quang hợp thực sự tạo nên C6H12O6 ở cây mía là giai đoạn nào sau đây? A. Quang phân ly nước. B. Pha tối. C. Chu trình CAM. D. Chu trình Canvin. Câu 3: Cách sắp xếp các nguyên tố khoáng tham gia vào cấu thành enzim quang hợp, cấu thành diệp lục, điều tiết độ mở khí khổng nào dưới đây là đúng? Cấu thành enzim quang hợp Cấu thành diệp lục Điều tiết độ mở khí khổng Mg, N Mn, Cl A. N, P, S Mg, N K B. N, P,S K N, P, S C. Mn, Cl N, P, S Mg, N D. Mn, Cl Câu 4: Sự giống nhau trong pha tối của quá trình quang hợp ở thực vật C4 và CAM là A. thời gian cố định CO2. B. xảy ra tại tế bào bao bó mạch. C. sản phẩm ổn định đầu tiên là APG. D. chất nhận CO2 đầu tiên là PEP. Câu 5: Phương trình tổng quát của quá trình hô hấp là A. C6H12O6 + 6O2 ánh sáng 6CO2 + 6H2O + năng lượng (nhiệt + ATP). diệp lục B. 6CO2 + 12H2O ánh sáng C6H12O6 + 6O2 + 6H2O + năng lượng (nhiệt + ATP). diệp lục C. C6H12O6 + 6O2 6CO2 + 6H2O+ năng lượng (nhiệt + ATP) . D. CO2 + H2S + Q C6H12O6 + H2O + S + năng lượng (nhiệt + ATP). Câu 6: Pha sáng quang hợp cung cấp cho pha tối sản phẩm nào sau đây? A. ATP và NADPH. B. CO2 và ATP. C. Năng lượng ánh sáng. D. Nước và O2. Câu 7: Khi nói về vai trò của hô hấp, có bao nhiêu đặc điểm đúng? I. Cung cấp nguồn chất hữu cơ làm thức ăn cho sinh vật dị dưỡng. II. Năng lượng ATP cung cấp cho các hoạt động sống của tế bào, cơ thể. III. Điều hòa không khí. IV. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, dược liệu cho y học. V. Năng lượng dưới dạng nhiệt thuận lợi cho các phản ứng enzim. A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 8: Tiêu hóa ở động vật là quá trình A. làm biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ. B. biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được. C. tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng, hình thành phân thải ra ngoài cơ thể. D. biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng. Câu 9: Quá trình hô hấp sáng diễn ra ở các bào quan lần lượt theo thứ tự là A. lục lạp – ti thể - peroxixom. B. lục lạp – peroxixom – ti thể. C. ti thể - peroxixom – lục lạp. D. peroxixom – lục lạp – ti thể. Câu 10: Quá trình biến đổi thức ăn theo hình thức cơ học có các vai trò : I. cắt, xé, nghiền nát thức ăn từ lớn thành nhỏ. II. biến đổi thức ăn thành chất đơn giản để tế bào có thể hấp thụ được. III. nhào trộn thức ăn thấm đều dịch tiêu hóa. IV. làm tăng diện tích tiếp xúc của thức ăn với dịch tiêu hóa. V. biến đổi thức ăn thành các mảnh nhỏ để tế bào hấp thụ. A. I, III, IV. B. I, III, V. C. III, IV, V. D. I, II, V. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Trường THPT Phan Châu Trinh 4 Ôn tập học kì I môn Sinh học 1 …………………………………………………………………………………………………………….. Câu 11: Có bao nhiêu ý sau đây là điểm giống nhau giữa quá trình phân giải hiếu khí và phân giải kị khí? I. Có quá trình đường phân. IV. Hợp chất hữu cơ bị phân giải hoàn toàn. II. Diễn ra trong môi trường kị khí. V. Tạo ra năng lượng ATP. III. Có xảy ra ở tế bào chất. VI. Cần có sự tham gia của oxi. A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 12: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp ở thực vật? A. Quang hợp cung cấp năng lượng ATP và nhiệt năng cho quá trình hô hấp. B. Quang hợp và hô hấp là hai quá trình độc lập, không phụ thuộc lẫn nhau. C. Quang hợp là tiền đề cho quá trình hô hấp và ngược lại. D. Khi cường độ quang hợp giảm thì cường độ hô hấp tăng lên và ngược lại. Câu 13: Sản phẩm đầu tiên tạo ra của con đường cố định CO2 ở thực vật C3 và C4 lần lượt là A. AOA; PEP. B. APG; AOA. C. RiDP; PEP. D. axit piruvic; axit malic. Câu 14: Cây ưa bóng có điểm bù ánh sáng A. cao hơn cây ưa sáng. B. bằng hoặc cao hơn cây ưa sáng. C. bằng cây ưa sáng. D. thấp hơn cây ưa sáng. Câu 15: Nồng độ CO2 thấp nhất mà cây quang hợp được là A. 0,08 – 0,1%. B. 0,1 – 0,8%. C. 0,008 – 0,01%. D. 0,01 – 0,08%. Câu 16: Hô hấp sáng là quá trình có hại cho cây vì A. xảy ra ở điều kiện ánh sáng mạnh. B. phân hủy sản phẩm quang hợp và tạo năng lượng. C. xảy ra ở điều kiện CO2 bị cạn kiệt. D. gây lãng phí sản phẩm quang hợp. Câu 17: Thực vật sống ở sa mạc khó tiến hành quang hợp vào ban ngày vì A. ánh sáng quá mạnh làm giảm khả năng hấp thụ của hệ sắc tố quang hợp. B. hiệu ứng nhà kính bị gia tăng trong môi trường sa mạc. C. CO2 tạo nên trong lá đã hạn chế qua trình cố định cacbon. D. khí khổng đóng không cho CO2 vào tế bào lá và O2 từ tế bào lá ra ngoài môi trường. Câu 18: Thực vật ở vùng cực, núi cao và ôn đới nhiệt độ cực tiểu làm ngừng quang hợp là A.100C. B. -200C. C. -100C. D. -150C. Câu 19: Cách sắp xếp các đại diện thuộc nhóm thực vật C3, C4 và CAM nào dưới đây là đúng? Thực vật C3 Thực vật C4 Thực vật CAM Ngô, mía, rau dền. Xương rồng, dứa, thanh long. A. Đậu xanh, lúa, sắn. Thuốc bỏng, kê, mía. Cỏ gấu, cỏ lồng vực, rau cải. B. Bí đỏ, rau lang, cao lương. Ngô, cao lương, thanh long. Đậu xanh, sắn, rau dền. C. Thuốc bỏng, lúa, mía. Sắn, mía, rau dền. Xương rồng, thanh long, dứa. D. Rêu, khoai lang, ngô. Câu 20: Điểm bão hoà CO2 là nồng độ CO2 mà A. IQH = IHH B. IQH > IHH. C. IQH < IHH. D. IQH đạt cực đại Câu 21: Thực vật C4 có năng suất cao hơn thực vật C3 vì thực vật C4 A. tận dụng ánh sáng cao. B. có nhu cầu nước thấp. C. không có hô hấp sáng. D. cố định CO2 nhanh. Câu 22: Để giữ chất lượng và khối lượng nông phẩm, có bao nhiêu biện pháp nào sau đây đúng? I. Phơi, sấy. IV. Nhiệt độ thấp. II. Làm cỏ, sục bùn. V. Ngâm đất, phơi đất. III. Bơm CO2 vào buồng bảo quản. VI. Bơm O2 vào buồng bảo quản. A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 23: Ánh sáng có hiệu quả nhất đối với quang hợp là A. tia xanh lục. B. tia vàng. C. tia đỏ. D. tia xanh tím. Câu 24: Sự giống nhau trong pha tối của quá trình quang hợp ở thực vật C3 và CAM là A. thời gian cố định CO2. B. nơi cố định CO2. C. chất nhận CO2 đầu tiên là PEP. D. sản phẩm ổn định đầu tiên là AOA. Câu 25: Sản phẩm tạo ra từ quá trình đường phân là: A. acid piruvic, ATP, NADH. B. axetyl CoA, NADH, FADH2. C. acid lactic, CO2, ATP. D. acid piruvic, rượu etilic, ADP. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Trường THPT Phan Châu Trinh 5 Ôn tập học kì I môn Sinh học 1 …………………………………………………………………………………………………………….. Câu 26: Những phát biểu nào sau đây sai khi nói về quang hợp ở thực vật? 1. Pha sáng cung cấp NADP+ và ADP cho pha tối. 2. Nơi diễn ra pha sáng là chất nền (stroma) của lục lạp. 3. Tinh bột tạo ra chủ yếu ở pha sáng. 4. Quang hợp gồm pha sáng và pha tối. 5. Oxi được giải phóng trong quá trình quang hợp có nguồn gốc từ CO2. 6. Phân tử nước bị phân li dưới tác động của năng lượng ánh sáng được diệp lục hấp thụ. A. 1, 2, 3, 5. B. 2, 4, 5, 6. C. 1, 2, 4, 6. D. 2, 3, 4, 6. Câu 27: Ưu thế nổi bật của hô hấp hiếu khí so với hô hấp kị khí là A. xảy ra trong điều kiện đủ O2. B. sản phẩm cuối cùng là CO2 và H2O. C. năng lượng tích lũy trong ATP lớn. D. loại bỏ các chất độc hại. Câu 28: Có bao nhiêu ý sau đây đúng khi nói về nhóm thực vật C4? 1. Sống ở vùng có cường độ ánh sáng mạnh. 4. Khí khổng mở vào ban ngày và đóng vào ban đêm. 2. Pha sáng diễn ra vào ban đêm. 5. Pha tối được thực hiện vào ban ngày. 3. Pha tối diễn ra ở lục lạp của tế bào mô giậu và tế bào bao bó mạch. A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 29: Pha sáng quang hợp cung cấp cho pha tối: A. CO2 và ATP. B. Năng lượng ánh sáng. C. Nước và O2. D. ATP và NADPH. Câu 30: Pha sáng xảy ra ở A. Màng lục lạp. B. Màng thilacôit. C. Cơ chất. D. Màng sinh chất. Câu 31: Sản phẩm pha sáng dùng để khử CO2 trong pha tối gồm: A. ATP. B. NADPH2. C. ATP + NADPH2. D. C + O2. Câu 32: Sự giống nhau về quang hợp ở cây C3 và cây C4 là: A. Chất nhận CO2. B. Sản phẩm đầu tiên của quang hợp. C. Enzim cố định CO2. D. Pha sáng. Câu 33: Sự khác nhau về quang hợp giữa cây C3 và cây C4 là: A. Sản phẩm pha sáng. B. Sản phẩm pha tối. C. Sản phẩm đầu tiên của quang hợp. D. Sản phẩm photphoryl hoá. Câu 34: Thực vật C4 và CAM khác nhau ở: A. Sự cố định CO2. B. Thời gian cố định CO2. C. Sản phẩm quang hợp đầu tiên. D. Chu trình khử CO2. Câu 35: Vai trò quan trọng nhất của hô hấp đối với cây là: A. Cung cấp năng lượng. B. Tạo các sản phẩm trung gian C. Tăng khả năng chống chịu. D. Miễn dịch cho cây Câu 36: Trong ống tiêu hoá, thức ăn được biến đổi A. cơ học, ngoại bào. B. nội bào, hoá học. C. hoá học. D. ngoại bào. Câu 37: Túi tiêu hoá thường gặp ở nhóm động vật A. không xương sống. B. ruột khoang và giun dẹp. C. động vật nguyên sinh và bọt biển. D. có xương sống. Câu 38: Tiêu hoá nội bào là quá trình tiêu hoá thức ăn A. bên trong túi tiêu hoá. B. bên trong tế bào. C. bên trong ống tiêu hoá. D. bên trong hệ tiêu hoá. Câu 39: Quá trình hô hấp sáng diễn ra ở các bào quan lần lượt theo thứ tự A. lục lạp – ti thể - peroxixom. B. ti thể - peroxixom – lục lạp. C. peroxixom – lục lạp – ti thể. D. lục lạp – peroxixom – ti thể. Câu 40: Bộ phận tiêu hoá chỉ có ở chim mà không có ở thú là A. lưỡi. B. diều. C. Dạ dày cơ. D. Mật. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Trường THPT Phan Châu Trinh 6 Ôn tập học kì I môn Sinh học 1 …………………………………………………………………………………………………………….. ĐA A D B D C A B B B A D C B D C D D D A D Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 ĐA C C C B A A C B D B C D C C A A B B D B B. Tự luận (tham khảo) Câu 1. So sánh các con đường cố định CO2 ở 3 nhóm thực vật C3, C4 và CAM. Câu 2. Hô hấp ở cây xanh là gì? Hô hấp hiếu khí có ưu thế gì so với hô hấp kị khí? Câu 3. Trong trường hợp nào thì diễn ra lên men ở cơ thể thực vật? Cho ví dụ. Câu 4. Hãy mô tả quá trình tiêu hóa thức ăn trong túi tiêu hóa. Tại sao trong túi tiêu hóa, thức ăn sau khi được tiêu hóa ngoại bào lại tiếp tục tiêu hóa nội bào? Câu 5. Kể tên các bộ phận cấu tạo ống tiêu hóa ở động vật ăn thịt và động vật ăn tạp. Tiêu hóa diễn ra ở bộ phận nào là quan trọng nhất ? a) Các bộ phận cấu tạo cơ quan tiêu hoá ở động vật ăn thịt và ăn tạp + Cơ quan tiêu hoá : Miệng => Hầu => Thực quản => Dạ dày => Ruột non => Ruột già => Hậu môn + Tuyến tiêu hoá : Tuyến nước bọt, tuyến mật, tuyến tuỵ, tuyến ruột. b) Bộ phận tiêu hoá quan trọng nhất. - Ruột (ruột non) là bộ phận tiêu hoá quan trọng nhất - Giải thích: Vì ở miệng và dạ dày, biến đổi cơ học là chủ yếu, về biến đổi hoá học mới chỉ có gluxit và prôtêin được biến đổi và cũng chỉ được biến đổi bước đầu. Phải tới ruột mới có đủ các loại enzym để biến đổi tất cả các loại thức ăn về mặt hoá học. Câu 6. Tại sao nói tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa là tiêu hóa ngoại bào? - Tiêu hoá ngoại bào là quá trình biến đổi thức ăn diễn ra bên ngoài tế bào. - Tiêu hoá ở ống tiêu hoá: thức ăn được lưu trữ và dịch chuyển trong ống tiêu hoá. Tại mỗi phần của ống tiêu hoá dịch tiêu hoá từ các tuyến và thành ống tiêu hoá đổi vào ống tiêu hoá và biến đổi thức ăn trong lòng ống tiêu hoá thành các chất đơn giản sau đó các chất dinh dưỡng được hấp thụ vào máu và bạch huyết đi đến các bộ phận khác nhau của cơ thể. Câu 7. Ưu điểm của tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa so với túi tiêu hóa? - Thức ăn đi theo một chiều trong ống tiêu hoá không bị trộn lẫn với chất thải ( phân), còn thức ăn trong túi tiêu hoá bị trộn lẫn với chất thải. - Trong ống tiêu hoá dịch tiêu hoá không bị hoà loãng, còn trong túi tiêu hoá, dịch tiêu hoá bị hoà loãng với rất nhiều nước. - Nhờ thức ăn đi theo một chiều nên hình thành các bộ phận chuyên hoá, thực hiện các chức năng khác nhau như tiêu hoá cơ học, tiêu hoá hoá học, hấp thụ thức ăn, trong khi túi tiêu hoá không có sự chuyên hoá như trong ống tiêu hoá. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Trường THPT Phan Châu Trinh 7