Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đáp án đề thi chọn HSG Sinh học Duyên hải đồng bằng Bắc Bộ Sinh 10 năm học 2017-2018 (Chuyên Trần Phú - Hải Phòng, đề đề xuất)

d41d8cd98f00b204e9800998ecf8427e
Gửi bởi: Thành Đạt 25 tháng 10 2020 lúc 20:38:51 | Update: 20 tháng 4 lúc 7:39:47 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 635 | Lượt Download: 15 | File size: 0.037012 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

SỞ GD&ĐT HẢI PHÒNG

KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT

TRƯỜNG THPT

CHUYÊN

CHUYÊN TRẦN PHÚ

KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
LẦN THỨ XI, NĂM HỌC 2017 – 2018

(Hướng dẫn chấm gồm 9
trang)

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: SINH HỌC 10

Câu 1 (2 điểm):
Nội dung

Điể
m

1.
a. Hợp chất hữu cơ hình 1 là cholesterol.

0,25

- Trong màng sinh chất, nhóm hydroxyl trên phân tử cholesterol tương tác
với đầu phosphate của màng còn gốc steroit và chuỗi hydrocarbon gắn

0,25

sâu vào màng.
- Các phân tử cholesterol đan xen vào những phân tử phospholipide đ ể có

0,25

thể kết hợp chặt chẽ với màng sinh học.
- Cách sắp xếp các phân tử như vậy đã giúp cho màng ngăn ch ặn các m ạch
acyl của phospholipide quá gần nhau để duy trì độ linh động cao c ủa
màng mà vẫn đảm bảo độ bền chắc cơ học cần thiết.
b. Ngoài vai trò cấu trúc trong màng, cholesterol còn có vai trò:

0,25

- Là tiền chất chính để tổng hợp nhiều phân tử có hoạt tính sinh học quan
trọng như: vitamin D, nhiều loại hormone steroid (cortisol, aldosterone và 0,25
các hormone sinh dục), axít mật ….
- Cholesterol tương tác với protein Hedgehog – một phân tử truyền tín

0,25

hiệu then chốt trong quá trình phát triển thai nhi.
- Các nghiên cứu gần đây cho thấy cholesterol có vai trò quan trọng đ ối
với các synapse ở não cũng như hệ miễn dịch, bao gồm việc chống ung
thư.
2. Không. Vì: Liên kết peptit có tính phân cực từ đầu N đến đầu C; hai

0,5

chuỗi polipeptit dù có trình tự giống nhau nhưng ngược chiều sẽ có các
1

gốc R hướng về các phía khác nhau và vì vậy sẽ có cấu trúc b ậc 2, 3 và 4
hoàn toàn khác nhau, dẫn đến hoạt tính của protein không giống nhau.
Câu 2 (2 điểm):
Nội dung

Điể
m

1.
- Đó là không bào và thành tế bào.

0,25

- Khác nhau:
+ Không bào: hút nước để tăng thể tích, không cần ATP.

0,25

+ Thành tế bào: đứt liên kết hidro và giãn dài, cần ATP để hoạt hóa b ơm 0,25
prôton.
- Mối liên hệ: Khi các sợi xenlulôzơ trong thành tế bào bị đứt gãy các liên 0,25
kết hidro do bơm prôton bơm H+ vào thành, không bào hút nước tăng
thể tích, tạo lực đẩy các sợi xenlulôse trượt trên nhau, thành tế bào
giãn, tế bào tăng kích thước.
2.
- Động vật đơn bào là một đơn vị hoàn chỉnh, tế bào trong cơ thể đa bào là 0,25
thành viên của 1 tập thể nên nhiều khi không hoàn chỉnh (không nhân, không
có khả năng phân chia…)
- Động vật đơn bào sống tự do, phải tự hoạt động để nuôi sống bản thân 0,25
mình. Tế bào trong cơ thể đa bào thừa hưởng thành quả lao động của 1 cơ thể
hoàn chỉnh.
- Động vật đơn bào sống tự lập, chết độc lập. Tế bào trong cơ thể đa bào dù 0,25
còn sung sức nhưng vẫn phải chết theo tập thể khi cơ thể ngừng hoạt động.
- Động vật đơn bào không có chất nền ngoại bào, tế bào trong cơ thể đa bào 0,25
phải liên hệ với các tế bào khác qua cầu sinh chất (đối với tế bào thực vật),
qua chất nền ngoại bào (đối với tế bào động vật).
Câu 3 (2 điểm):
Nội dung

Điể
2

m
1.
-Trong chuỗi truyền e vòng: Ngăn vận chuyển e, không xảy ra vận

0,25

chuyển e vòng, không tổng hợp được ATP.
-Trong chuỗi truyền e không vòng: e không được truyền từ FeS  Fd 

0,25

NADP+, NADP+ không nhận được H+ để tạo thành NADPH nên NADPH
không được tổng hợp để đi vào pha tối của giúp chuyển hóa APG 
ALPG.

0,25

+ Tổng hợp được ít ATP

0,25

- Đối với cây: ATP tổng hợp được ít, thiếu NADPH cho pha tối  cây
không tổng hợp được chất hữu cơ  cây chết.
2.
a. Sự chênh lệch nồng độ ion H + giữa hai màng tế bào dẫn đến ion H + đi 0,5
từ trong ra ngoài. ATP synthase chỉ tổng hợp ATP khi ion H + đi từ ngoài
vào trong. Do đó, ATP không được tổng hợp.
b. Khi ion H+ đi từ ngoài vào, rotor làm trục quay ngược chiều kim đồng 0,25
hồ (nhìn từ phía tế bào chất) làm núm xúc tác tổng hợp ATP. Do đó, v ề lý
thuyết, có thể thiết kế rotor làm trục vẫn quay ngược chiều kim đồng hồ
khi ion H+ đi từ trong ra ngoài để núm xúc tác tổng hợp ATP.
Khi ion H+ đi từ trong ra ngoài, trục quay theo chiều kim đồng hồ, ATP bị 0,25
phân giải. Do đó, thiết kế cơ chế hoạt động của núc tác khi trục quay
theo chiều kim đồng hồ vẫn tổng hợp được ATP.
Câu 4 (2 điểm):
Nội dung

Điể
m

1.
a. Nếu loại bỏ đihiđrôxiaxêtôn-P => không tạo thành glixêralđêhit-3-P => 0.25
chỉ có 1 phân tử glixêralđêhit-3-P được ôxi hóa => chỉ tạo được 2 phân t ử
ATP.
Trong giai đoạn đầu của đường phân đã tiêu tốn 2ATP => kết thúc
3

đường phân không thu được phân tử ATP nào, chỉ tạo được 1 phân tử
NADH.

0.25

d. Cyanide là chất ức chế không cạnh tranh đối với cytochrome trên chuỗi
vận chuyển điện tử hô hấp, nó bám vào Hem a3 của cytocrom oxidase
(phức hệ IV); do vậy nó ức chế quá trình vận chuyển điện tử và khi hàm 0.25
lượng vượt quá mức cho phép khiến nhiều tế bào không đủ cung c ấp
năng lượng cho hoạt động của mình sẽ chết.
Ở nồng độ thấp hơn, chúng ức chế chuỗi vận chuyển điện tử, không tiêu
thụ được NADH và FADH2, tế bào chỉ có một lượng NAD+, chất này cạn
kiệt sẽ ức chế chu trình Crebs.
2. Phân biệt:
Ức chế cạnh tranh

Ức chế không cạnh

Ức chế kiểu hỗn

tranh

hợp



Chất ức chế liên Chất ức chế liên kết với Chất ức chế đồng

chế

kết vào trung tâm phức hợp enzim-cơ chất thời liên kết được

0,75

hoạt động của (không phải enzim tự vào cả trung tâm
enzyme
tranh

(cạnh do) ở vị trí khác trung hoạt động và vào
với

chất)

cơ tâm hoạt động, ảnh vị trí khác (enzim
hưởng đến trung tâm tự do và phức
hoạt

động dẫn đến hợp

enzim-cơ

giảm hoạt tính xúc tác chất)
của enzim.
Cách

KM tăng (ái lực KM không thay đổi và Đồng thời KM tăng

nhận

giảm)

biết

không đổi.



Vmax Vmax giảm.

(hoặc

ái

lực

giảm)



Vmax

0,5

giảm.
Câu 5 (2 điểm):
Nội dung

Điể
m

1.
4

a. Ban ngày, khi có ánh sáng → tác động tới phytochrome và được điều
chỉnh bởi đồng hồ sinh học → DAG (diacylglycerol) và IP3 tăng. IP3 làm 0,5
tăng mức giải thoát canxi tự do. Ca2+ và và DAG tăng kích thích giải phóng
proton.
b. Khi có ánh sáng → tế bào hấp thu K+ kéo theo sự di chuyển của nước

0,25

vào trong tế bào → tế bào trương nước, thoát khỏi trạng thái khép lá.
c. Khi có ánh sáng → sự gia tăng Ca2 + trong tế bào đã kích thích bơm canxi 0,25
hoạt động → vận chuyển Ca2+ ra ngoài để giải phóng canxi dư thừa →
hoàn trả lại trạng thái nội cân bằng cho tế bào.
2.
- Cơ sở: Khuếch tán qua lớp phốtpholipit kép phụ thuộc hoàn toàn vào
sự chênh lệch nồng độ chất tan hai bên màng, khuếch tán qua kênh
protein không những phụ thuộc vào sự chênh lệch nồng độ chất tan mà

0,5

còn phụ thuộc vào số lượng kênh trong màng tế bào. Khi nồng độ chất
tan bên ngoài tăng đến một giới hạn nhất định phù hợp với số lượng
kênh có trên màng thì tốc độ vận chuyển đạt tối đa, song khi nồng đ ộ
chất tan cao hơn nữa thì tốc độ vận chuyển không thể tăng hơn được vì
tất cả các kênh vận chuyển đã được bão hòa.
- Dựa vào đặc điểm này ta có thể thiết kế thí nghiệm: Tăng dần nồng
độ chất tan bên ngoài tế bào rồi đo tốc độ vận chuyển tương ứng với
từng mức nồng độ chất tan bên ngoài. Khi gia tăng nồng độ chất tan có

0,5

kèm theo sự gia tăng về tốc độ vận chuyển chất tan vào tế bào, nhưng
đến một nồng độ nào đó mà sự gia tăng chất tan bên ngoài có cao hơn
cũng không làm gia tăng tốc độ vận chuyển thì chứng tỏ chất được v ận
chuyển đã khuếch tán qua kênh protein.
Câu 6 (2 điểm):
Nội dung

Điể
m

1.
- Các cơ chế:
5

+ Axetyl hóa: Gốc axetyl được gắn vào lysine ở phần đuôi histon, điện 0.25
tích dương của lysine bị trung hòa, làm cho đuôi histon không còn liên
kết chặt vào các nucleoxom ở gần nữa, chất nhiễm sắc có cấu trúc n ới
lỏng (tháo xoắn).

0.25

+ Khử axetyl: Loại bỏ gốc axetyl thì ngược lại → co xoắn.

0.25

+ Metyl hóa: Bổ sung gốc metyl vào đuôi histon → co xoắn.

0.25

+ Phosphoryl hóa: Bổ sung gốc photphat vào một axit amin bị metyl hóa
→ tháo xoắn.
2.
a. Mối quan hệ giữa Cdk và cyclin.
+ Khi Cyclin liên kết với Cdk thành phức hệ thì Cdk ở trạng thái hoạt tính, 0,25
điều hòa mức độ phosphoril hóa.
+ Khi Cyclin tách khỏi Cdk thì Cdk không có hoạt tính.
b. Phân biệt Cyclin A và Cyclin B
Điểm phân

Prôtêin cyclin A

Prôtêin cyclin B
0,25

biệt
Thời điểm hình

Cuối pha G1

Cuối pha G2
0,25

thành
Thời gian tồn

Cuối pha G1 đến

Tích lũy trong nhân từ cuối

tại

cuối pha S thì biến

pha G2 đến tiền kì phân bào (kì 0,25

mất

đầu)

Cùng với enzym

Hoạt hóa enzym kinase tham

kinase xúc tiến sự

gia tạo vi ống tubulin để hình

nhân đôi ADN

thành thoi phân bào

Vai trò

Câu 7 (2 điểm):
Nội dung

Điểm

1.
- Giải thích:
Ở ống A, bơm prôton trên màng sinh chất của E.coli bơm H+ từ trong tế 0,25
bào ra bên ngoài.
6

Ở ống B, H+ và glucôzơ từ bên ngoài đi vào tế bào theo cơ chế đồng

0,25

vận chuyển.
- Số lượng vi khuẩn E. coli trong ống A không tăng do pH bên ngoài

0,25

cao nên không có quá trình đồng vận chuyển glucôzơ vào bên trong
E. coli thiếu glucôzơ nên không sinh trưởng được.
-Số lượng vi khuẩn E.coli trong ống B tăng lên do có quá trình đồng

0,25

vận chuyển glucôzơ vào bên trong E. coli tăng lên.
2.
- Vi khuẩn hóa tổng hợp lấy năng lượng từ H2S.

0,25

H2S + O2 → S + H2O + Q
S + O2 + H2O → H2SO4 + Q
H2S + CO2 + Q → CH2O + S + H2O
- Vi khuẩn quang tổng hợp sử dụng chất cho e là H 2S (vi khuẩn lưu 0,25
huỳnh màu lục, màu tía).
H2S + CO2 → CH2O + S + H2O
- Hai nhóm vi khuẩn trên đều sử dụng H 2S làm chất cho e, tuy nhiên 0,5
trong thực tế nên dùng vi khuẩn lưu huỳnh màu lục và màu tía đ ể x ử lí
môi trường ô nhiễm H2S vì những vi khuẩn quang tổng hợp này tạo ra S
tích lũy trong các hạt dự trữ trong tế bào, còn vi khuẩn hóa t ổng h ợp
tạo ra S và H2SO4 giải phóng ra môi trường.
Câu 8 (2 điểm):
Nội dung

Điểm

1.
a. pH giảm do lượng axit được vi sinh vật tạo ra nhiều và giải phóng vào

0,25

môi trường.
Axit hữu cơ có thể sản xuất từ hô hấp của vi khuẩn lactic, nấm men và

0,25

nấm sợi: axit lactic và các axit hữu cơ như axit piruvic, các axit hữu c ơ
trong chu trình Creps...
b. Môi trường có pH tối ưu từ 4 đến 4,5 cho sự phát triển của nấm men.

0,25

c. Một số nấm sợi được tìm thấy trong rau cải lên men ở giai đoạn cuối

0,25
7

do chúng có khả năng chịu đựng cao với môi trường pH thấp.
2. Hộp có vòng vô khuẩn là hộp cấy Phế cầu khuẩn (Streptococcus

0,25

pneumoniae).
Giải thích:

0,25

- Phế cầu khuẩn (Streptococcus pneumoniae)là vi khuẩn G+, có thành
murein dày chịu tác động của kháng sinh penixilin.
- Penixilin là thuốc kháng sinh có tác động vào sự hình thành mạch peptit
ngắn (vòng β-lactam khống chế tiểu phần nhỏ của Ri ngăn cản quá trình 0,25
hình thành mạch peptit. Không làm mất thành cũ chỉ kìm hãm sự hình
thành màng mới  có tác động trên VK G+.
- Mycoplasma: Không thành tế bào, chỉ có màng sinh chất giống VK

0,25

nhưng có sterols trong axit béo của MSC nên hầu như bền vững dưới tác
động của áp suất thẩm thấu. Không mẫn cảm với penicilin, lizozim và
các kháng sinh ức chế tổng hợp thành tế bào khác không bị tiêu diệt
không tạo vòng vô khuẩn.
Câu 9 (2 điểm):
Nội dung

Điểm

1. Phân biệt
Đặc
điểm

Virut zika

phân

Virut ebola

biệt
Hình thái Cấu trúc khối: các capsome Cấu trúc xoắn: Capsome xoắn 0,5
xếp thành 20 mặt tam giác theo chiều xoắn của axit
đều
Cấu trúc

nucleic

Chứa ARN sợi đơn, được dùng Chứa ARN sợi đơn, được 0,5
như mARN (hay còn gọi là dùng để tổng hợp mARN (vì
ARN +)

trong cấu trúc có enzim
polymerase)

Quá

Sao chép trong tế bào chất: Sao chép trong tế bào chất: 0,5
8

trình

ARN+ đóng vai trò mARN Sử dụng ARN polimerase do

nhân lên

tham gia dịch mã tổng hợp chúng mang theo để tổng hợp
ARN

polimerase,

ARN ARN+, từ ARN+ vừa làm

polimerase xúc tác tổng hợp khuôn tổng hợp vỏ capsit vừa
ARN-, sau đó từ ARN- tổng làm khuôn tổng hợp ARN- (lõi
hợp mARN để mã hóa vỏ của virut)
capsit và cũng từ ARN- làm
khuôn để tổng hợp ARN+ (lõi
của virut)
2. Một số cơ chế tác động của các loại thuốc dùng cho bệnh nhân bị
nhiễm HIV:
+ Ức chế sự gặp gỡ của thụ thể bề mặt tế bào bạch cầu và gai 0.5
glycoprotein virut.
+ Ức chế quá trình phiên mã ngược.
+ Ức chế quá trình tổng hợp protein virut.
+ Ức chế sự gắn kết gen virut vào hệ gen tế bào chủ....
Câu 10 (2 điểm):
Nội dung

Điểm

1. Phân biệt
Đáp ứng miễn dịch nguyên phát

Đáp ứng của miễn dịch thứ phát

Phản ứng miễn dịch trong lần đầu Phản ứng miễn dịch khi bắt gặp 0,25
tiên tiếp xúc với kháng nguyên

lại loại kháng nguyên đã từng tiếp
xúc lần đầu.

Sản sinh ra các tế bào đáp ứng như Nhờ tế bào nhớ đã có sẵn trí nhớ 0,25
tương bào, T độc, tế bào nhớ kháng nguyên trong lần trước nên
nhưng đáp ứng với cường độ thấp đáp ứng với cường độ lớn và kéo
và nhanh, thời gian chậm. (Đáp dài, thời gian nhanh. (Đáp ứng đạt
ứng đạt đỉnh khoảng 10 ngày sau đỉnh khoảng 2-5 ngày sau khi tiếp
khi tiếp xúc với KN)

xúc với KN)

Nồng độ kháng thể ít hơn.

Nồng độ kháng thể nhiều hơn.

0,25
9

Nhờ có nguyên phát mới tạo ra T Nhờ có thứ phát mới giúp cơ thể 0,25
nhớ cho thứ phát.

đáp ứng miễn dịch nhanh hơn và
mạnh hơn, cơ sở cho tiêm vacxin.

2. So sánh
- Giống nhau:
+ Đều có bản chất là prôtêin, đều do tế bào vật chủ tổng hợp.

0,25

+ Đều có tác dụng chống lại các tác nhân gây bệnh.
- Khác nhau
Interferon

Kháng thể

- Do các loại TB trong cơ thể - Do tế bào bạch cầu tổng hợp khi có 0,25
tổng hợp khi có vi rút xâm kháng nguyên (vi rút, vi khuẩn…) xâm
nhập.

nhập.

0,25

- Có tác dụng bao vây tiêu diệt vi
- Có tác dụng kháng virut, ung khuẩn, kháng độc…
thư

- Có tính đặc hiệu cao đối với các loại

- Không có tính đặc hiệu đối

mầm bệnh, không đặc hiệu loài.

0,25

với loại virut, đặc hiệu loài.
----------------- HẾT ----------------Người ra đề: Lương Thị Liên. SĐT: 0984060848

10