Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Chuyên đề axit cacboxylic

06032533c67d7263ee2bacdad3a33876
Gửi bởi: Thành Đạt 25 tháng 10 2020 lúc 13:34:09 | Được cập nhật: 23 tháng 3 lúc 4:30:36 Kiểu file: PDF | Lượt xem: 627 | Lượt Download: 21 | File size: 0.111488 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

AXIT CACBOXYLIC Câu 1: Axit no, đơn, mạch hở có công thức tổng quát là A. CnH2n + 2O (n  1). B. CnH2nO (n  1). C. CnH2nO2 (n  1). D. CnH2n-2O2 (n  3). Câu 2: Axit axetic có công thức phân tử nào sau đây ? A. HCOOH. B. C2H5COOH. C. C2H3COOH. D. CH3COOH. Câu 3: CH3-CH2-COOH có tên thay thế là: A. Axit 2-metyletanoic B. Axit etanoic C. Axit butanoic D. Axit propanoic Câu 4: CH3-CH(CH3)- COOH có tên thay thế là: A. Axit 2-metylbutanoic B. Axit butanoic C. Axit 2-metylpropanoic D. Axit propanoic Câu 5: CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-COOH có tên thay thế là: A. Axit 2-metyl-3-etylbutanoic B. Axit 3-etyl-2metylbutanoic C. Axit đi-2,3- metylbutanoic D. Axit 2,3-đimetylbutanoic Câu 6: C4H8O2 có bao nhiêu đồng phân axit ? A. 1 đồng phân B. 2 đồng phân C. 3 đồng phân D. 4 đồng phân Câu 7: C5H10O2 có bao nhiêu đồng phân axit? A. 2 đồng phân B. 3 đồng phân C. 4 đồng phân D. 5 đồng phân Câu 8: CH3-CH(CH3)-CH2-COOH có tên thay thế là: A. Axit 2-metyl butanoic B. Axit 3- metyl propanoic C. Axit 3- metyl butanoic D. Axit 3-metyl pentanoic Câu 9: Để sản xuất giấm ăn người ta dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau? 0 t , XT A. 2CH3CHO + O2 ⎯⎯⎯ → 2CH3COOH 0 t , XT B. C2H2 + H2O ⎯⎯⎯ → CH3COOH 0 t , XT C. C2H5OH + O2 ⎯⎯⎯ → CH3COOH + H2O ⎯⎯⎯ → CH3COOH + CH3OH D .CH3COOCH3 + H2O ⎯⎯ ⎯ t , xt Câu 10: Cho các chất sau: HCOOH, (CH3)2CH-COOH. Tên thay thế của các hợp chất trên lần lượt là . A. axit etanoic, axit 2-metylpropanoic B. axit metanoic, axit 2-metylpropanoic C. axit etanoic, axit 2-metylbutanoic D. axit metanoic, axit 2-metyletanoic Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic được mol CO2 = mol H2O. X gồm A. 1 axit đơn chức, 1 axit đa chức. B. 1 axit no, 1 axit chưa no. C. 2 axit đơn chức no mạch vòng D. 2 axit no, mạch hở đơn chức. Câu 12: Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là A. CH3CHO. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. C2H6. Câu 13: So sánh nhiệt độ sôi của các chất: ancol etylic (1), nước (2), anđehit axetic (3), axit axetic (4). Kết quả nào đúng? A. (1) < (2) < (3) < (4). B. (3) < (1) < (2) < (4). C. (2) < (4) < (1) < (3). D. (4) < (2) < (1) < (3) Câu 14: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là A. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO. B. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH. C. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO. D. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO. Câu 15: Cho sơ đồ chuyển hóa: Glucozơ → X → Y → CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là A. C2H5OH và C2H4. B. CH3CHO và C2H5OH. C. C2H5OH và CH3CHO. D. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO. Câu 16:. Axit axetic không thể điều chế trực tiếp từ chất nào ? A. CH3CHO B. CH3CCl3 C. C2H5OH D. CH3OCH3 Câu 17: Để điều chế trực tiếp CH3COOH người ta có thể đi từ: A. CH3CHO . CH3COONa C. C2H5OH D. Cả 3 câu trên Câu 18: Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp bằng một phản ứng tạo ra axit axetic là A. CH3CHO, C2H5OH, C2H3COOCH3. B. CH3CHO, glucozơ, CH3OH. C. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO. D. C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO. Câu 19: Có 2 chất: axit axetic, ancol etylic. Chỉ dùng chất nào dưới đây để phân biệt các chất trên? A. quỳ tím B.Na C. Cu D. CuCl2 Câu 20: Để phân biệt HCOOH và CH3COOH ta dùng A. Na. B. AgNO3/NH3. C. CaCO3. D. NaOH. Câu 21: Để phân biệt axit propionic và axit acrylic ta dùng A. dung dịch Na2CO3. B. dung dịch Br2. C. dung dịch C2H5OH. D. dung dịch NaOH. Câu 22: Axit axetic không tác dụng với chất nào sau đây A. Na2CO3. B. dung dịch Br2. C. CH3OH. D. dd NaOH. 1 Câu 23: Axit axetic tác dụng với Na và ra CH3COOONa và A. H2O. B. H2. C. NaOH. D. NaH. Câu 24: Axit axetic tác dụng với chất nào sau đây tạo ra este A. Na2CO3. B. dung dịch Br2. C. CH3OH. D. dung dịch NaOH. Câu 25: Axit cacboxylic đơn chức, no mạch hở A có tỉ khối hơi so với H2 là 30. Vậy công thức phân tử của A là: A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C4H8O2 D. C4H6O2 Câu 26: Để trung hòa 8,8 gam một axit cacboxylic A thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic cần 100 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo có thể có của A là: A. CH3CH2CH2COOH B. CH3COOH C. CH3CH2CH2CH2CH2COOH D. HCOOH Câu 27: Để trung hòa hết 60g giấm ăn thì cần 50ml NaOH 1M. Nồng độ phần trăm của axit axetic trong giấm ăn là: A. 3% B. 4% C. 5% D. 6% Câu 28: Cho một axit cacboxylic no đơn chức, mạch hở A. Trong phân tử oxi chiếm 53,33% về khối lượng. Công thức cấu tạo của A là: A. HCOOH B. C2H5-COOH C. CH3COOH D. C3H7COOH Câu 29: Cho 180 gam axit axetic tác dụng với lượng dư rượu etylic có mặt axit sunfuric đặc làm xúc tác. Ở trạng thái cân bằng, nếu hiệu suất phản ứng là 66% thì khối lượng este thu được là: A. 246 gam B. 174,24 gam C. 274 gam D. 276 gam Câu 30: Để trung hòa hỗn hợp của phenol và axit axetic cần dùng 23,4ml KOH 20% ( khối lượng riêng 1,2g/ml). Hỗn hợp ban đầu khi tác dụng với nước brom tạo nên 16,55g kết tủa. Khối lượng của axit trong hỗn hợp là: A. 2 gam B. 5 gam C. 3 gam D. 4 gam Câu 31: Đốt cháy 4,09g hỗn hợp A gồm hai axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của axit axetic người ta thu được 3,472lít khí CO2 (đktc). Công thức cấu tạo của các axit trong hỗn hợp phải là: A. HCOOH và CH3COOH B. CH3COOH và C2H5COOH C. C2H5COOH và (CH3)2CHCOOH D. C2H5COOH và CH3CH2CH2COOH 2 AXIT CACBOXYLIC Câu 32: Khi trung hòa hết dung dịch một axit cacboxylic no đơn chức A thì cần 200ml dung dịch NaOH 0,25M. Cô cạn thì thu được 4,1g chất rắn. Công thức cấu tạo của A là: A. HCOOH B. CH3CH2COOH C. CH2=CH-COOH D. CH3COOH Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O2 ở đktc, thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là A. 8,96. B. 11,2. C. 6,72. D. 4,48. Câu 34: Cho 10 gam hỗn hợp X gồm HCHO và HCOOH tác dụng với lượng (dư) dung dịch AgNO3/NH3 được 99,36 gam bạc. % khối lượng HCHO trong hỗn hợp X là A. 54%. B. 69%. C. 64,28%. D. 46%. Câu 35: Thực hiện phản ứng oxi hóa m gam ancol etylic nguyên chất thành axit axetic (hiệu suất phản ứng đạt 25%) thu được hỗn hợp Y, cho Y tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít H2 (đktc). Giá trị của m là A. 18,4 gam. B. 9,2 gam. C. 23 gam. D. 4,6 gam. Câu 36: Hòa tan 26,8 gam hỗn hợp hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở vào nước được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 21,6 gam bạc kim loại. Để trung hòa hoàn toàn phần 2 cần 200,0 ml dung dịch NaOH 1,0M. Công thức của hai axit đó là A. HCOOH, C3H7COOH. B. CH3COOH, C2H5COOH. C. CH3COOH, C3H7COOH. D. HCOOH, C2H5COOH. Câu 37: Cho 13,4 gam hỗn hợp X gồm hai axit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư, thu được 17,8 gam muối. Khối lượng của axit có số nguyên tử cacbon ít hơn có trong X là A. 3,0 gam. B. 4,6 gam. C. 7,4 gam. D. 6,0 gam. Câu 38: Cho 16,6 gam hỗn hợp gồm HCOOH, CH3COOH tác dụng hết với Mg thu được 3,36 lít H2 (đktc). Khối lượng CH3COOH là A. 12 gam. B. 9 gam. C. 6 gam. D. 4,6 gam. Câu 39: X là hỗn hợp gồm HCOOH và CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 21,2 gam X tác dụng với 23 gam C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất este hóa đều đạt 80%). Giá trị m là A. 40,48 gam. B. 23,4 gam. C. 48,8 gam. D. 25,92 gam. Câu 40: Đun nóng 6 gam CH3COOH với 9,2 gam C2H5OH (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân cân bằng thì được 5,5 gam este. Hiệu suất phản ứng este hóa là A. 55%. B. 62,5%. C. 75%. D. 80%. Câu 41: Cho 2,46 gam hỗn hợp gồm HCOOH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng là A. 3,54 gam. B. 4,46 gam. C. 5,32 gam. D. 11,26 gam. 3