Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Chương 4: Cơ học chất lưu

326127a0c9d23b30b3c2c9757465f2b6
Gửi bởi: Thành Đạt 28 tháng 10 2020 lúc 15:37:23 | Được cập nhật: hôm qua lúc 14:01:50 Kiểu file: PDF | Lượt xem: 365 | Lượt Download: 1 | File size: 0.16665 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 4. CƠ HỌC CHẤT LƯU 1.1. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Chất lưu gồm chất lỏng và chất khí. B. Chất lưu lí tưởng là chất lưu không nén được và không có nội ma sát, trên thực tế không tồn tại C. Áp suất là một đại lượng véctơ, vì đo bằng lực tác dụng lên một đơn vị diện tích. D. Đơn vị đo áp suất trong hệ SI là N/m2 hay Pascan (Pa). 1.2. Vận tốc dòng chảy của chất lưu lí tưởng: A. tỉ lệ thuận với tiết diện ngang của ống dòng. B. tỉ lệ nghịch với tiết diện ngang của ống dòng. C. không phụ thuộc vào tiết diện ngang của ống dòng. D. tỉ lệ thuận với căn bậc hai của tiết diện ngang của ống dòng. 1.3. Phương trình nào sau đây là phương trình cơ bản của Tĩnh học chất lưu? 1 2 A. S.v  const B. p0  gh  v2  const 1 2 D. p  p0  gh C. p0  v2  const 1.4. Phương trình Bernouli có dạng: 1 2 B. p0  gh  v2  const 1 2 1 2 D. p0  gh  v2  const A. p0  v2  const C. p0  gh  v2  const 1.5. Tính lưu lượng Q của dòng nước (thể tích nước chảy qua đường ống trong mỗi giây) theo độ chênh lệch h , tiết diện ngang SA và SB của đường ống tại nơi cắm các ống áp kế tronh hình vẽ. A. Q  C. Q  2g.h 1 1  2 2 SA SB B. Q  2g.h D. Q  S S 2 A 2 B 1 2g.h S2A  S2B 2g.h 1 1  2 2 SB SA 1.6. Tính lưu lượng (lít/giây) của dòng nước trong ống nằm ngang như hình vẽ. Biết h  5cm , tiết diện ngang của đường ống tại nơi cắm áp kế là SA  10cm; SB  6cm. A. 0,45 lít/giây. B. 0,75 lít/giây. C. 0,9 lít/giây. D. 1,0 lít/giây. 1.7. Tính vận tốc của dong nước tại điểm A theo độ chênh lệch h , tiết diện ngang SA và SB của đường ống tại nơi cắm các ống áp kế tronh hình vẽ. A. v A  2g.h S2A  S2B C. vA  SB . B. vA  SA . 2g.h S2A  S2B D. vA  2 2g.h S2A  S2B 2g.h.SA S2A  S2B