Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Chủ đề I I Địa lí 11 - Địa lí khu vực

58507a6e8ba9de52323c5c085a9d8c8e
Gửi bởi: Nguyễn Trần Thành Đạt 31 tháng 1 2021 lúc 13:36:31 | Được cập nhật: 18 tháng 4 lúc 7:32:55 Kiểu file: PDF | Lượt xem: 422 | Lượt Download: 4 | File size: 2.396308 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

ĐỊA LÍ KHU VỰC Thời cổ đại, Châu Phi đã từng có nền văn minh sông Nin rực rỡ, do người Ai Cập xây dựng. hơn 4 thế kỉ bị thực dân Châu Âu thống trị Châu Phi bị cướp bóc cả về con người và tài nguyên thiên nhiên…Để hiểu cụ thể hơn mời các bạn cùng đến với bài học “một số vấn đề của Châu Phi”. NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM Câu 1: Ở châu Phi, giao thông nội địa gặp nhiều khó khăn là do: A. Hoang mạc rộng lớn, rừng rậm, núi cao vây bọc lãnh thổ. B. Nhiều sông, địa hình bị cắt xẻ, khó xây dựng hệ thống giao thông. C. Khí hậu ẩm ướt lầy lội, khó phát triển đường bộ. D. Khí hậu mùa đông lạnh giá, sông ngòi đóng băng. Câu 2: Nhân tố tự nhiên nào sau đây gây khó khăn cho đời sống của người dân châu Phi? A. Khí hậu khô hạn, nguồn nước khan hiếm. B. Đồng bằng ít ỏi, đất sản xuất bị thu hẹp dần. C. Nạn phá hoại mùa màng của côn trùng. D. Tất cả các yếu tố trên. Câu 3: Tỉ suất tăng dân sô' tự nhiên của châu Phi năm 2005 tương ứng với chỉ sô' nào dưới đây? A. 1,8%. B. 2%. C. 2,3%. D. 3% Câu 4: Phần lớn lãnh thổ Châu Phi có cảnh quan A. rừng xích đạo, rừng nhiệt đới ổm và nhiệt đới khô B. hoang mạc, bán hoang mạc và cận nhiệt đới khô C. hoang mạc, bán hoang mạc, và xavan D. rừng xích đạo, cận nhiệt đới khô và xavan Câu 5: Nhận xét đúng nhất về thực trạng tài nguyên của Châu Phi? A. khoáng sản nhiều, đồng cỏ và rừng xích đạo diện tích rộng lớn B. khoáng sản và rừng là những tài nguyên đang bị khai thác mạnh C. khoáng sản phong phú, rừng nhiều nhưng chưa được khai thác. D. trữ lượng lớn về vàng, kim cương, dầu mỏ, phốt phát nhưng chưa được khai thác. Câu 6: Châu Phi có tỉ lệ người HIV cao nhất thế giới là do: A. Có ngành du lịch phát triển. B. Trình độ dân trí thấp. C. Xung đột sắc tộc. D. Nhiều hủ tục chưa được xóa bỏ. Câu 7: Việc khai thác khoáng sản ở châu Phi đã A. đem lại lợi nhuận cho các nước có tài nguyên. B. mang lại lợi nhuận cao cho người dân châu phi. C. Mang lại lợi nhuận cao cho các công ty tư bản nước ngoài. D. đem lại lợi nhuận cho người lao động. Câu 8: Tài nguyên nào sau đây hiện đang bị khai thác mạnh ở châu Phi? A. Khoáng sản và thủy sản B. Khoáng sản và rừng C. Rừng và thủy sản. D. Đất và thủy sản. Câu 9: Do đặc điểm địa hình nào của Châu Phi khiến sản xuất nông nghiệp ở đây gặp nhiều khó khăn? A. Nhiều hoang mạc rộng lớn B. Ít đồng bằng lớn C. Nhiều đồng cỏ Xa van D. Khí hậu khô, nóng Câu 10: Nguyên nhân chính làm cho nền kinh tế châu Phi kém phát triển: A. Nghèo tài nguyên thiên nhiên. B. Thiếu lao động có trình độ C. Khủng bố chính trị. D. Thiếu khả năng quản lí nền kinh tế. Câu 11: Những thách thức lớn đối với châu Phi hiện nay là A. cạn kiệt tài nguyên , thiếu lực lượng lao động B. già hóa dân số, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp C. trình độ dân trí thấp, đói nghèo, bệnh tật, xung đột sắc tộc D. các nước cắt giảm viện trợ, thiếu lực lượng lao động Câu 12: Để phát triển nông nghiệp, giải pháp cấp bách đối với đa số các quốc gia ở châu Phi là A. mở rộng mô hình sản xuất quảng canh. B. khai hoang để mở rộng diện tích đất trồng trọt. C. tạo ra các giống cây có thể chịu được khô hạn. D. áp dụng các biện pháp thủy lợi để hạn chế khô hạn. Câu 13: Qúa trình tích lũy vốn cho sự nghiệp công nghiệp hóa đất nước, các quốc gia Châu Phi đang gặp nhiều khó khăn: A. Thiếu nguồn khoáng sản quí hiếm như: đồng, vàng, kim cương…. B. Tài nguyên nông – lâm sản không đáng kể C. Nguồn nguyên liệu dầu khí hiếm hoi D. Nguồn nông, lâm, khoáng sản xuất khẩu ở dạng sơ chế, giá trị thấp. Câu 14: Châu Phi giáp với đại dương, biển và châu lục nào sau đây? A. Thái Bình Dương - Đại Tây Dương, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, vịnh Ca-ri- bê. B. Đại Tây Dương - Ấn Độ Dương, châu Á, châu Âu, biển Địa Trung Hai. C. Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, châu Á, châu úc, Biển Đông. D. Đại Tây Dương - Ấn Độ Dương, châu Á, châu Mĩ, vịnh Mê-hi-cô. Câu 15: Lãnh thể châu Phi phân bố 2 bên đường xích đạo và nằm gọn trong những đới khí hậu nào sau đây? A. Ôn đới Bắc bán cầu và nhiệt đới Nam Bán cầu. B. Nhiệt đới Bắc bán cầu và cận nhiệt đới Nam bán cầu. C. Nhiệt đới, cận nhiệt đới Bắc bán cầu và Nam bán cầu. D. Ôn đới Nam bán cầu và cận nhiệt đới Bắc bán cầu. Cău 16: Phần lớn lãnh thổ của châu Phi là: A. Hoang mạc, bán hoang mạc và Xa-van. B. Đồng bằng phì nhiêu, rừng rậm nhiều gỗ tốt. C. Hoang mạc xen kẽ đồng bằng màu mờ. D. Cao nguyên rộng lớn và các cánh đồng đá. Câu 17: Hoang mạc Xa-ha-ra phía Bắc và Ca-la-ha-ri ở phía nam của châu Phi đều phân bố ở A. cùng nằm trên đường chí tuyến Bắc. C. trên đường xích đạo. B. cùng nằm trên đường chí tuyến Nam. D. trên đường chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam. Câu 18: Sông nào sau đây ở châu Phi chảy qua được nhiều quốc gia nhất? A. Sông Côn-gô (Congo). B. Sông ồ-ran-gơ (Orange). C. Sông Nin (Nil). D. Sông Mô-dăm-bich (Mozambie). Câu 19: Tài nguyên được khai thác mạnh mẽ nhất ở châu Phi là A. khoáng sản và cát thuỷ tinh. B. khoáng sản và rừng. C. Đất nông nghiệp và nguồn nước D. tài nguyên cát và du lịch Cảu 20: Eo biển có giá trị giao thông nằm ở Bắc Phi nối Đại Tây Dương với Địa Trung Hải là A. Pa-na-ma. B. Bê-ring. C. Ma-lắc-ca D. Gi-bran-ta. Câu 21: Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến sự gia tăng dân số nhanh ở châu Phi? A. Thu nhập thấp - đời sống nghèo nàn. B. Trình độ dân trí thấp - xã hội còn nhiều hủ tục. C. Độ tuổi sinh đẻ chiếm tỉ trọng cao trong dân số. D. Tất cả các nguyên nhân trên. Câu 22: Nguyên nhân chính làm cho hoang mạc, bán hoang mạc và xa van là cảnh quan phổ biến ở châu Phi là do A. Địa hình cao. B. Khí hậu khô nóng. C. Hình dạng khối lớn. D. Các dòng biển lạnh chạy ven bờ. Câu 23: Tài nguyên nào sau đây hiện đang bị khai thác mạnh ở châu Phi? A. Khoáng sản và thủy sản. B. Khoáng sản và rừng C. Rừng và thủy sản. D. Đất và thủy sản. Câu 24: Đất đai ở ven các hoang mạc, bán hoang mạc ở châu Phi, nhiều nơi bị hoang mạc hóa là do A. Khí hậu khô hạn. B. Quá trình xói mòn, rửa trôi xảy ra mạnh. C. Rừng bị khai phá quá mức. D. Quá trình xâm thực diễn ra mạnh mẽ. Câu 25: Để phát triển nông nghiệp, giải pháp cấp bách đối với đa số các quốc gia ở châu Phi là A. Mở rộng mô hình sản xuất quảng canh. B. Khai hoang để mở rộng diện tích đất trồng trọt. C. Tạo ra các giống cây có thể chịu được khô hạn. D. Áp dụng các biện pháp thủy lợi để hạn chế khô hạn. Câu 26: Việc khai thác khoáng sản ở châu Phi đã A. Mang lại lợi nhuận cho các nước có tài nguyên. B. Mang lại lợi nhuận cao cho người lao động. C. Mang lại lợi nhuận cao cho các công ty tư bản nước ngoài. D. Mang lại lợi nhuận cho một nhóm người lao động Câu 27: Việc khai thác khoáng sản ở châu Phi đã A. Nhanh chóng tàn phá môi trường. B. Làm tăng diện tích đất trồng trọt. C. Giữ được nguồn nước ngầm. D. Thúc đẩy nhanh quá trình phong hóa đất. Câu 28: Dân số châu Phi tăng rất nhanh là do A. Tỉ suất tử thô rất thấp B. Quy mô dân số đông nhất thế giới C. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên cao D. Tỉ suất gia tăng cơ giới lớn Câu 29: Những thách thức lớn đối với châu Phi hiện nay là A. Cạn kiệt tài nguyên , thiếu lực lượng lao động B. Già hóa dân số, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp C. Trình độ dân chí thấp, đói nghèo, bệnh tật, xung đột D. Các nước cắt giảm viện trợ, thiếu lực lượng lao động Câu 30: Một trong những nguyên nhân làm hạn chế sự phá triển của châu Phi là A. Không có tài nguyên khoáng sản B. Hậu quả thống trị của chủ nghĩa thực dân C. Dân số già, số lượng lao động ít D. Tài nguyên thiên nhiên chưa được khai thác nhiều. Câu 31: Qúa trình tích lũy vốn cho sự nghiệp công nghiệp hóa đất nước, các quốc gia Châu Phi đang gặp nhiều khó khăn: A. Thiếu nguồn khoáng sản quí hiếm như: đồng, vàng, kim cương…. B. Tài nguyên nông – lâm sản không đáng kể C. Nguồn nguyên liệu dầu khí hiếm hoi D. Nguồn nông, lâm, khoáng sản xuất khẩu ở dạng sơ chế, giá trị thấp. Câu 32: Đặc điểm nào sau đây không đúng với dân cư Châu Phi? A. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao nhất thế giới B. Số trẻ sơ sinh bị tử vong ngày càng giảm C. Có số dân đông D. Dân số đang già hóa Câu 33: Nhận xét không đúng về nguyên nhân làm cho Châu Phi còn nghèo là A. sự thống trị lâu dài của chủ nghĩa thực dân B. tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên cao, dân trí thấp C. xung đột sắc tộc triền miên, còn nhiều hủ tục D. Nghèo tài nguyên khoáng sản Câu 34: Châu phi là châu lục có tỉ lệ tăng dân số: A. vào loại cao trên thế giới. B. Thấp nhất thế giới C. Trung bình của thế giới. D. Cao nhất thế giới Câu 35: Nguyên nhân chủ yếu làm mở rộng diện tích hoang mạc của châu Phi trong giai đoạn hiện nay: A. Vị trí địa lí. B. Khai thác rừng quá mức. C. Khí hậu khô nóng. D. Tỷ suất gia tăng dân số cao Câu 36: Việc khai thác khoáng sản ở châu Phi đã A. Nhanh chóng tàn phá môi trường. C. Giữ được nguồn nước ngầm. B. Làm tăng diện tích đất trồng trọt. D. Thúc đẩy nhanh quá trình phong hóa đất. Câu 37: Tình trạng tử vong trẻ sơ sinh ở Châu Phi khá cao, chủ yếu do: A. Sự tồn tại của nhiều hủ tục. B. Nạn xung đột sắc tộc C. Sự lan tràn của bệnh AIDS. D. Tình trạng suy dinh dưỡng của các bà mẹ trẻ em. Câu 38: Đất đai ở ven các hoang mạc, bán hoang mạc ở châu Phi, nhiều nơi bị hoang mạc hóa là do A. Khí hậu khô hạn. B. Quá trình xói mòn, rửa trôi xảy ra mạnh. C. Rừng bị khai phá quá mức. D. Quá trình xâm thực diễn ra mạnh mẽ. Câu 39: Ý nào không phải là nguyên nhân làm cho nền kinh tế một số nước Châu Phi kém phát triển: A. Bị cạnh tranh bởi các nước phát triển. B. Xung đột sắc tộc C. Khả năng quản lý đất nước kém. D. Từng bị thực dân thống trị lâu dài Câu 400: Tài nguyên mà đa số các nước Châu Phi thiếu trầm trọng là: A. Các khoáng sản quí. B. Năng lượng Mặt Trời. C. Nước ngọt. D. Rừng. Mặc dù đã tuyên bố độc lập trên 200 năm nay, song nền kinh tế của hầu hết các nước Mĩ La Tinh vẫn đang phụ thuộc vào nước ngoài…Vậy liệu như vậy thì đời sống của người dân ở đây sẽ như nào? Để tìm hiểu rõ các vấn đề liên quan đến các nước ở khu vực này, mời các bạn đến với bài “một số vấn đề của Mĩ La Tinh”. NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM Câu 1: Dòng En-ni-nô khi xuất hiện ở Mĩ La-tinh đã làm thay đổi khí hậu toàn cầu hoạt động trong vùng biển: A. Đại Tây Dương, chảy từ xích đạo về đến biển U-ru-goay. B. Đại Tây Dương, chảy từ Nam cực lên đến biển Bra-xin. C. Thái Bình Dương, chảy từ Nam cực lên đến biển Pê-ru. D. Thái Bình Dương, chảy từ xích đạo về đến biển Chi-lê. Câu 2: Đồng bằng có diện tích lớn nhất Mĩ La Tinh là A. đồng bằng Amazon. B. đồng bằng duyên hải Mexico. C. đồng bằng La Plata. D. đồng bằng duyên hải đại tây dương. Câu 3: Vùng có nhiều động đất, núi lửa và bão tập trung nhất ở Mĩ La-tinh là A. vùng núi An-đéT phía Tây. B. vùng eo đất Trung Mĩ. C. vùng cao nguyên Bra-xin. D. vùng đồng bằng A-ma-zôn. Câu 2: Mĩ la tinh có điều kiện thuận lợi để phát triển A. cây lương thực, cây công nghiệp nhiệt đới, chăn nuôi gia súc nhỏ. B. cây công nghiệp, cây ăn quả nhiệt đới, chăn nuôi gia súc. C. cây lương thực, cây ăn quả nhiệt đới, chăn nuôi gia súc nhỏ. D. cây công nghiệp, cây lương thực, chăn nuôi đại gia súc. Câu 4: Mĩ Latinh bao gồm các bộ phân lãnh thổ: A. Trung Mĩ, Nam Mĩ. B. Trung Mĩ và quần đảo Caribê. C. Quần đảo Caribê và Nam Mĩ. D. Trung Mĩ, Nam Mĩ và quần đảo Caribê. Câu 5: Mĩ Latinh giáp với hai đại dương: A. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương. B. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. C. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. D. Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương. Câu 6: Vùng núi nổi tiếng nhất ở Mĩ Latinh là A. Anđét. B. Anpơ. C. Antai. D. Coocdie. Câu 7: Mĩ Latinh không có kiểu cảnh quan nào sau đây? A. Xích đạo. B. Nhiệt đới. C. Cận nhiệt đới. Câu 8: Đặc điểm nổi bật nào của dân cư Mĩ Latinh hiện nay? A. Tốc độ gia tăng dân số thấp. B. Phân bố dân cư đồng đều. D. Hàn đới. C. Tỉ lệ dân thành thị cao. D. Tỉ lệ dân nông thôn cao. Câu 9: Ngôn ngữ chủ yếu được sử dụng ở Mĩ Latinh: A. Tiếng Anh và tiếng Pháp. B. Tiếng Anh và tiếng Bồ Đào Nha. C. Tiếng Tây Ban Nha và tiếng Bồ Đào Nha.D. Tiếng Anh và tiếng Tây Ban Nha. Câu 10: Cu-ba là nước xã hội chỏ nghĩa duy nhất ở Mĩ La-tinh có vị trí A. thuộc Bắc Mĩ, trong vịnh Mê-hi-cô. B. thuộc Trung Mĩ, trong vịnh Mê-hi-cô. C. thuộc Trung Mĩ, trong vịnh Ca-li-phoóc-ni-a. D. thuộc Trung Mĩ, trong vịnh Ma-ra-kai-bô. Câu 11: Nước đầu tư vào Mĩ La-tinh có số vốn đầu tư cao nhất được xếp từ nhiều đến ít là A. Anh - Bồ Đào Nha. B. Hoa Kì - Tây Ban Nha. C. Pháp - Nhật Bản. D. Anh - Hoa Kì. Câu 12: Nước có trữ lượng nước ngọt nhiều nhất thế giới ở Mĩ La-tinh là A. Ác-hen-ti-na. B. Bra-xin. C. Pê-ru. D. Cô-lôm-bia Câu 13: Kênh đào Pa-na-ma là kênh nối liền 2 đại dương nào sau đây? A. Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương. B. Thái Bình Dương - Đại Tây Dương, C. Ấn Độ Dương - Địa Trung Hải. D. Thái Bình Dương - Bắc Băng Dương. Câu 14: Tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh ở các nước Mĩ La-tinh xuất phát từ nguyên nhân sâu xa nào sau đây? A. Các chủ trang trại chiếm phần lớn đất canh tác. B. Công nghiệp ở các thành thị phát triển mạnh mẽ. C. Tỉ suất sinh ở các vùng nông thôn quá cao. D. Vùng nông thôn tình hình an ninh không được đảm bảo. Câu 15: Loại tài nguyên khoáng sản nào chủ yếu của Mĩ Latinh? A. dầu mỏ, khí đốt. B. kim loại màu, kim loại quý và nhiên liệu. C. kim loại đen. D. than đá, dầu khí. Câu 16: Cảnh quan rừng xích đạo và nhiệt đới ẩm có diện tích lớn ở Mĩ La tinh vì A. Có diện tích rộng lớn B. Có đường Xích đạo chạy qua gần giữa khu vực C. Bao quanh là các biển và đại dương D. Có đường chí tuyến Nam chạy qua Câu 17: Ở Mĩ La tinh, rừng rậm xích xích đạo và nhiệt đới ẩm tập trung chủ yếu ở vùng nào? A. Vùng núi An-đét B. Đồng bằng A-ma-dôn C. Đồng bằng La Pla-ta D. Đồng bằng Pam-pa Câu 18: Khoáng sản chủ yếu ở Mĩ La tinh là A. Quặng kim loại màu, kim loại quý và nhiên liệu B. Khoáng sản phi kim loại C. Vật liệu xây dựng D. Đất chịu lửa, đá vôi Câu 19: Mĩ La tinh có điều kiện thuận lợi để phá triển chăn nuôi dại gia súc là do A. Có nguồn lương thực dồi dào và khí hậu lạnh B. Có nhiều đồng cỏ và khí hậu nóng ẩm C. Ngành công nghiệp chế biến phát triển D. Nguồn thức ăn công nghiệp dồi dào Câu 20: Nhân tố quan trọng làm cho Mĩ La tinh có thế mạnh trồng cây công nghiệp và cây ăn quả nhiệt đới là A. Thị trường tiêu thụ. B. Có nhiều loại đất khác nhau C. Có nhiều cao nguyên. D. Có khí hậu nhiệt đới Câu 21: Việc khai thác nguồn tài nguyên giàu có của Mĩ La tinh chủ yếu mang lại lợi ích cho A. Đại bộ phận dân cư. B. Người da den nhập cư C. Các nhà tư bản, các chủ trang trại. D. Người dân bản địa (người Anh-điêng) Câu 22: Dân cư nhiều nước Mĩ La tinh còn nghèo đói không phải là do A. Tình hình chính trị không ổn định B. Hạn chế về điều kiện tự nhiên và nguồn lao động C. Phụ thuộc vào các công ti tư bản nước ngoài D. Phần lớn người dân không có đất canh tác Câu 23: Ở Mĩ La tinh, các chủ trang trại chiếm giữ phần lớn diện tích đất canh tác là do A. Cải cách ruộng đất không triệt để B. Không ban hành chính sách cải cách ruộng đất C. Người dân ít có nhu cầu sản xuất nông nghiệp D. Người dân tự nguyện bán đất cho các chủ trang trại Câu 24: Mĩ La tinh có tỉ lệ dân cư đô thị rất cao (năm 2013, gần 70%), nguyên nhân chủ yếu là do A. Chiến tranh ở các vùng nông thôn B. Công nghiệp phá triển với tốc độ nhanh C. Dân nghèo không có ruộng kéo ra thành phố làm D. Điều kiện sống ở thành phố của Mĩ La tinh rất thuận lợi Câu 25: Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây đã làm cho tốc độ phá triển kinh tế không đều, đầu tư nước ngoài giảm mạnh ở Mĩ La tinh? A. Chính trị không ổn định. B. Cạn kiệt dần tài nguyên C. Thiếu lực lượng lao động. D. Thiên tai xảy ra nhiều Vị trí địa lí mang tính chiến lược, nguồn tài nguyên dầu mỏ giàu có, sự tồn tại các vấn đề dân tộc mang tính lịch sử, các tôn giáo với những tín ngưỡng khác biệt … đang là những nguyên nhân chính gây nên sự tranh chấp, xung đột kéo dài ở khu vực này. NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM Câu 1. Trung Á có nền văn hóa phong phú, tiếp thu cả giá trị văn hóa của phương Đông và phương Tây nhờ vào A. giáp Trung Quốc và Liên Bang Nga. B. có con đường tơ lụa đi qua. C. giáp Ấn Độ và Đông Âu. D. giao thông thuận lợi. Câu 2. Điểm tương đồng về kinh tế - xã hội giữa các nước Trung Á và Tây Nam Á là A. chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Hồi giáo. B. chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ Liên bang Nga. C. thu nhập bình quân đầu người cao. D. có thế mạnh về công nghiệp và dịch vụ. Câu 3. Ý nào biểu hiện rõ nhất vị trí chiến lược của khu vực Tây Nam Á? A. Giáp với nhiều biển và đại dương B. Nằm ở ngã ba của ba châu lục: Á , Âu, Phi C. Có đường chí tuyến chạy qua D. Nằm ở khu vực khí hậu nhiệt đới Câu 4. Nguồn tài nguyên quan trọng nhấ ở khu vực Tây Nam Á là A. Than và uranium. B. Dầu mỏ và khí tự nhiên C. Sắt và dầu mỏ. D. Đồng và kim cương Câu 5. Ở Tây Nam Á, dầu mỏ và khí tự nhiên phân bố chủ yếu ở A. Ven biển Đỏ. B. Ven biển Ca-xpi C. Ven Địa Trung Hải. D. Ven vịnh Péc-xich Câu 6. Phần lớn dân cư khu vực Tây Nam Á theo A. Ấn Độ giáo. B. Thiên chúa giáo. Câu 7. Về mặt tự nhiên, khu vực Tây Nam Á và Trung Á A. Đều nằm ở vĩ độ rất cao C. Phật giáo.D. Hồi giáo B. Đều có khí hậu khô hạn, có tiềm năng lớn về dầu mỏ và khí tự nhiên C. Đều có khí hậu nóng ẩm, giàu tài nguyên rừng. D. Đều có khí hậu lạnh, giàu tài nguyên thủy sản Câu 8. Nền nông nghiệp các nước Tây Nam Á kém phát triển không phải do A. đất trồng ít. B. nhiều hoang mạc. C. nguồn nước khan hiếm. D. khí hậu nhiệt đới ẩm. Câu 9. Khí hậu của Trung Á khô hạn, nếu giải quyết được vấn đề nước tưới thì có thể phát triển trồng A. lúa gạo. B. lúa mì. C. bông. D. cao lương. Câu 10. Tài nguyên mang lại nhiều hạnh phúc nhưng cũng mang lại nhiều đau thương cho Tây Nam Á là A. than đá, kim cương và vàng. B. dầu mỏ, khí đốt, nguồn nước ngọt. C. uran, boxit, thiếc. D. đồng, photphat, năng lượng Mặt Trời. Câu 11. Nguyên nhân nào làm cho Tây Nam Á và Trung Á trở thành nơi cạnh tranh của nhiều cường quốc? A. Có nguồn dầu mỏ dồi dào. B. Có vị trí địa - chính trị quan trọng. C. Là nơi có nhiều tôn giáo. D. Tồn tại nền văn minh cổ đại rực rỡ. Câu 12. Nguyên nhân sâu xa nào dẫn đến nhiều tổ chức tôn giáo, chính trị cực đoan tăng cường hoạt động ở Tây Nam Á và Trung Á? A. Có dầu mỏ và vị trí địa - chính trị quan trọng. B. Có dầu mỏ và Hồi giáo cực đoan. C. Đa sắc tộc và đa tôn giáo. D. Tranh giành đất đai và nguồn nước ngọt. Câu 13. Vấn đề nảy sinh lâu dài và cần được giải quyết ở Tây Nam Á là A. dịch bệnh hoành hành. B. xung đột sắc tộc, tôn giáo. C. phân biệt chủng tộc. D. nạn khủng bố. Câu 14. Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân làm cho khu vực Tây Nam Á và Trung Á mất ổn định và đói nghèo gia tăng? A. Tranh giành đất đai, tài nguyên dầu mỏ, nguồn nước. B. Sự can thiệp của các thế lực nước ngoài. C. Sự xung đột tôn giáo, sắc tộc, đảng phái. D. Duy trì cơ cấu xã hội phong kiến trong thời gian dài. Câu 15. Nguyên nhân chính dẫn đến xung đột dai dẳng giữa Ixraen và Palextin là A. tranh giành nguồn nước và đất đai. B. bất đồng về tôn giáo và các tổ chức cực đoan. C. tranh giành khai thác tài nguyên dầu mỏ. D. sự can thiệp của thế lực bên ngoài. Câu 16: Tây Nam Á là một bộ phận lãnh thổ thuộc châu Á gồm A. 13 nước. B. 20 nước C. 15 nước. D. 22 nước Câu 17: Tây Nam Á là bộ phận lãnh thổ bao gồm A. bán đảo A-ráp, cao nguyên I-ran và một số vùng đất tiếp giáp Địa Trung Hải, biển Ca-xpi, biển Đen. B. bán đảo A-rap, cao nguyền Đê-can và một số đảo trong vịnh Péc-xich. B. bán đảo Arap, bán đảo Xi-nai, cao nguyên Mô-zăm-bich và các đảo ở Địa Trung Hải. D. bán đảo A-ráp, cao nguyên I-ran và một số đảo thuộc Ân Độ Dương. Câu 18: Vị trí chiến lược của khu vực Tây Nam Á được tạo nên bởi sự 1 tiếp giáp của các châu lục nào sau đây? A. Vị trí giáp châu Mĩ - châu úc - châu Phi. B. Châu Á - châu Âu - châu Phi. C. Châu Âu - châu Mĩ - châu Á. D. Châu Á - châu Âu - châu úc.