Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Chủ đề 3+4 Hóa 11, Hidrocacbon không no mạch hở & Hidrocacbon thơm, tài liệu của THPT Lê Hồng Phong- Phú Yên 2019-2020.

624e907d794530d877da624570ea6307
Gửi bởi: Nguyễn Trần Thành Đạt 6 tháng 2 2021 lúc 7:20:01 | Được cập nhật: 52 phút trước Kiểu file: DOC | Lượt xem: 649 | Lượt Download: 29 | File size: 0.354816 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

CHỦ ĐỀ: HIDROCACBON KHÔNG NO MẠCH HỞ

CHỦ ĐỀ 3: HIDROCACBON KHÔNG NO MẠCH HỞ

Tiết 52,53: ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP CỦA ANKEN, ANKADIEN VÀ ANKIN

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN

Nội dung

Anken

Ankađien (liên hợp)

Ankin

Ghi chú

1.Khái niệm

Là Hidrocacbon không no mạch hở có 1 liên kết đôi.

Là Hidrocacbon không no mạch hở có 2 liên kết đôi (cách một liên kết đơn).

Là Hidrocacbon không no mạch hở có 1 liên kết ba.

1 lk đơn = 1 lk

1 lk đôi = 1 lk + 1 lk

1 lk ba = 1 lk + 2 lk

2. Công thức tổng quát

CnH2n (n 2)

CnH2n-2 (n 3)

CnH2n -2 (n 2)

Hidrocacbon bất kì:

CnH2n+2-2k (k là tổng số liên kết và vòng no)

3. Chất tiêu biểu

C2H4 : CH2=CH2

C4H6: CH2=CH-CH=CH2

C5H8: CH2=C-CH=CH2

CH3

C2H2: CH CH

4. Danh pháp thay thế

Số chỉ vị trí + tên nhánh + tên mạch chính + vị trí liên kết đôi + en”

Ví dụ: CH2=CH –CH(CH3)-CH3

(3-metylbut-1-en)

Số chỉ vị trí + tên nhánh+tên mạch chính + vị trí liên kết đôi +đien”

Ví dụ: CH2=C-CH=CH2

CH3

(2-metylbuta-1,3-đien)

Số chỉ vị trí + tên nhánh + tên mạch chính + vị trí liên kết ba + in”

Ví dụ: CH C –CH(CH3)-CH3

(3-metylbut-1-en)

Tổng quát: “Số chỉ vị trí + tên nhánh + tên Hidrocacbon mach chính”

5. Đồng phân

Anken có đồng phân mạch cacbon, đồng phân vị trí liên kết đôi, đồng phân hình học cis-trans (có thể-sgk).

Ankađien có đồng phân mạch cacbon, đồng phân vị trí liên kết đôi, đồng phân hình học cis-trans (có thể)-tương tự anken.

Ankin có đồng phân mạch cacbon, đồng phân vị trí liên kết ba.

B. BÀI TẬP

ND 1 : CTTQ-Danh pháp

Câu 1. Công thức tổng quát của Ankađien là

A. CnH2n+2(n 2) B. CnH2n(n 2)

C. CnH2n-2(n 2) D. CnH2n-2(n 3)

Câu 2. Công thức tổng quát của hydrocacbon có dạng CnH2n + 2 – 2k . Giá trị k = 2 ứng với

A. xiclopentan B. 2-metyl butadien-1,3

C. vinylaxetylen D. xiclohexan

Câu 3. Một hiđro cacbon (X) ở thể khí có công thức phân tử dạng C H . CTPT đúng của (X) là

A. CH B. C H C.C H D.C H

Câu 4. Công thức đơn giản nhất của một hiđrocacbon là CnH2n+1. Hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng của:

A. ankan. B. ankin. C. ankađien. D. anken.

Câu 5. Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH­2–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là

A. isohexan. B. 3-metylpent-3-en.

C. 3-metylpent-2-en. D. 2-etylbut-2-en.

Câu 6. Cho công thức cấu tạo: CH2=CH-CH=CH-CH3. Tên gọi nào sau đây?

A. pentađien B. penta-1,3-đien

C. penta-2,4-đien D. isopren

Câu 7. Cho ankin : CH3-CH(C2H5)-C≡CH. Tên gọi của ankin này là

A. 2-etylbut-3-in B.3-metylpent-4-in

C. 3-etylbut-1-in D. 3-metylpent-1-in

Câu 8: Gọi tên của hợp chất sau theo IUPAC CH3-CH2-CH(CH3)-CHCl-C CH

A. 3-metyl-3-clo hex-1-in B. 3- clo-4- metyl hex-2-in

C. 3- clo-4- metyl hex-1-in D. 4- clo-3- metyl hex-5-in

Câu 9. Cho ankin X có công thức cấu tạo sau:

CH3-C CCH(CH3)2 .Tên của X là

A. 4-metylpent-2-in. B. 2-metylpent-3-in.

C. 4-metylpent-3-in. D. 2-metylpent-4-in.

ND 2 : Đồng đẳng-Đồng phân-Cấu tạo

Câu 1. Số đồng phân của C4H8

A. 7. B. 4. C. 6. D. 5.

Câu 2. Hợp chất C5H10 mạch hở có bao nhiêu đồng phân cấu tạo ?

A. 4. B. 5. C. 6. D. 10.

Câu 3. Hợp chất C5H10 có bao nhiêu đồng phân anken ?

A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.

Câu 4. Hợp chất C5H10 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo ?

A. 4. B. 5. C. 6. D. 10.

Câu 5. Có bao nhiêu đồng phân ankin có CTPT là C5H8 ?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 6. Số đồng phân ankadien của C4H6

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 7. C5H8 có bao nhiêu đồng phân ankađien liên hợp ?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 8. Có bao nhiêu đồng phân ankin có công thức C6H10 không tạo được kết tủa với dd AgNO3/NH3?

  1. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 9. C4H6 có bao nhiêu đồng phân mạch hở ?

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 10. Có bao nhiêu ankin ứng với công thức phân tử C5H8 ?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4

Câu 11. Hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học ?

A. 2-metylbut-2-en. B. 2-clo-but-1-en.

C. 2,3- điclobut-2-en. D. 2,3- đimetylpent-2-en.

Câu 12. Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học (cis-trans) ?

CH3CH=CH2 (I); CH3CH=CHCl (II); CH3CH=C(CH3)2 (III); C2H5–C(CH3)=C(CH3)–C2H5 (IV); C2H5–C(CH3)=CCl–CH3 (V).

A. (I), (IV), (V). B. (II), (IV), (V).

C. (III), (IV). D. (II), III, (IV), (V).

Tiết 54,55,56: TÍNH CHẤT HÓA HỌC, ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG

CỦA ANKEN, ANKADIEN VÀ ANKIN

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN

Nội dung

Anken

Ankađien (liên hợp)

Ankin

Ghi chú

1. Tính chất hóa học

Cộng H2

CH2=CH2 + H2 CH3-CH3

CH2=CH-CH=CH2 + 2H2 CH3-CH2-CH2-CH3

CH CH +2H2 CH3-CH3

Ankin cộng H2 với xúc tác Pd/PbCO3 thì thu được anken

Cộng Br2

CH2=CH2 + Br2 CH2Br-CH2Br

CH2=CH-CH=CH2 + Br2 CH2Br-CHBr-CHBr-CH2Br

CH CH +2Br2 CHBr2-CHBr2

Làm mất màu nước Brôm.

Cộng HX(HCl, HOH,…)

CH2=CH2 + HCl CH3-CH2Cl

CH2=CH-CH=CH2 + 2HCl CH2Cl-CH=CH-CH3

CH3-CHCl-CH=CH2

CH CH +HCl CHCl=CH2

CH CH +2HCl CHCl2-CH3

CH CH +HOH CH3CHO

Tùy thuộc vào tỉ lệ tạo sản phẩm khác nhau, sản phẩm chính tuân theo qui tắc cộng Mac-côp-nhi-côp (sgk)

Dung dịch KMnO4/H2O

3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O 3HOCH2-CH2OH + 2MnO2 + 2KOH

Có phản ứng

Có phản ứng

Làm mất màu dung dịch KMnO4/H2O

Trùng hợp

nCH2=CH2 -(-CH2-CH2-)n-

nCH2=CH-CH=CH2

-(-CH2-CH=CH-CH2-)n-

2CH CH CH2=CH-C CH

3CH CH C6H6

Ankin chỉ trime hóa hoạc đime hóa

AgNO3/NH3

Không phản ứng

Không phản ứng

CH CH +2[Ag(NH2)]OH AgC CAg↓(vàng) + 4NH3 + 2H2O

Chỉ xảy ra đối với Ankim có liên kết ba đầu mạch:

R-C CH

Đốt cháy

C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O

C4H6 + 3O2 4CO2 + 3H2O

C2H2 + O2 2CO2 + H2O

So sánh số mol CO2 và H2O có thể suy ra công thức tổng quát của các Hidrocacbon.

2. Điều chế chất tiêu biểu

C2H5OH C2H4 + H2O

CH3-CH2-CH2-CH3

CH2=CH-CH=CH2 +2H2

2CH4 ­C2H2 + 3H2

Hoặc: CaC2 + 2H2O Ca(OH)2 + C2H2

3. Ứng dụng

SGK

SGK

SGK

Cần đọc kĩ ở SGK.

B. BÀI TẬP

ND 1 : Xác định sản phẩm của phản ứng

Câu 1. X là hỗn hợp gồm 2 hiđrocacbon. Đốt cháy X được nCO2 = nH2O. X có thể gồm

A. 1xicloankan + anken. B. 1ankan + 1ankin.

C. 2 anken. D. A hoặc B hoặc C.

Câu 2. X là monome dùng để trùng hợp tạo ra cao su isopren. Cho biết tên của X?

A. buta-1,3-đien B. 2-metylbuta-1,3-đien

C. 2.3-đimetylbuta-1,3 -đien D. But-2- en

Câu 3. Trùng hợp đivinyl tạo ra cao su Buna có cấu tạo là ?

A. (-C2H-CH-CH-CH2-)n. B. (-CH2-CH=CH-CH2-)n.

C. (-CH2-CH-CH=CH2-)n. D. (-CH2-CH2-CH2-CH2-)n.

Câu 4. Trùng hợp isopren tạo ra cao su isopren có cấu tạo là

A. (-C2H-C(CH3)-CH-CH2-)n .

B. (-CH2-C(CH3)-CH=CH2-)n .

C. (-CH2-C(CH3)=CH-CH2-)n.

D. (-CH2-CH(CH3)-CH2-CH2-)n .

Câu 5. Khi đốt cháy một hiđrocacbon X ta thu được CO2, H2O với tỉ lệ số mol CO2:H2O là 2. X là hiđrocacbon nào sau đây?

A. C2H4 B. C2H2 C. C3H6 D. C4H8

Câu 6. Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính ?

A. CH3-CH2-CHBr-CH2Br. B. CH3-CH2-CHBr-CH3.

C. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br . D. CH3-CH2-CH2-CH2Br.

Câu 7. Cho hỗn hợp tất cả các đồng phân mạch hở của C4H8 t/d với H2O(H+,to) thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng ?

A. 2. B. 4. C. 6. D. 5

Câu 8. Có bao nhiêu anken ở thể khí (đkt) mà khi cho mỗi anken đó tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất ?

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Câu 9. Hợp chất X có CTPT C3H6, X tác dụng với dung dịch HBr thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Vậy X là

A. propen. B. propan.

C. ispropen. D. xicloropan.

Câu 10. Anken C4H8 có bao nhiêu đồng phân khi tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất ?

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

ND 2 : Điều chế- Ưng dụng

Câu 1. Để điều chế cao su butađien (cao su buna ) người ta dùng nguyên liệu có sẵn trong thiên nhiên. Đó là nguyên liệu nào sau đây?

(a).Từ dầu mỏ. (b). Từ than đá và đá vôi.

(c).Từ tinh bột, xenlulozơ. (d). Từ quặng kim loại

Số phát biểu đúng là

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 2. Phương pháp điều chế nào dưới đây giúp ta thu được 2-clobutan tinh khiết hơn cả?

A. Butan tác dụng với Cl2, chiếu sáng, tỉ lệ 1 : 1

B. But-2-en tác dụng với hiđro clorua

C. But-1-en tác dụng với hiđro clorua

D. Buta-1,3-đien tác dụng với hidro clorua

Câu 3. Chất nào sau đây không điều chế trực tiếp được axetilen?

A. Ag2C2. B. CH4. C. Al4C3. D. CaC2.

Câu 4. Điều chế etilen trong phòng thí nghiệm từ C2H5OH (H2SO4 đặc, t0C ) thường lẫn các oxit như SO2, CO2 Chọn một trong số các chất sau để loại bỏ SO2, CO2

A. Dd brom dư B. Dd NaOH dư C. Dd Na2CO3D. Dd KMnO4 loãng, dư

Câu 5. Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua dd nào sau đây ?

A. dd brom dư. B. dd KMnO4 dư.

C. dd AgNO3 /NH3 dư. D. dd HCl

ND 3 : Bài tập tính toán

Câu 1. 2,8 gam anken A làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8 gam Br2. Hiđrat hóa A chỉ thu được một ancol duy nhất. A có tên là:

A. etilen. B. but - 2-en.

C. hex- 2-en. D. 2,3-dimetylbut-2-en.

Câu 2. Cho 8960 ml (đktc) anken X qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng thấy khối lượng bình brom tăng 22,4 gam. Biết X có đồng phân hình học. CTCT của X là:

A. CH2=CHCH2CH3. B. CH3CH=CHCH3.

C. CH3CH=CHCH2CH3. D. (CH3)2C=CH2.

Câu 3. Cho 11,2lít hỗn hợp gồm 1 anken và 2 ankan đi qua bình đựng nước brôm thấy làm mất màu vừa đủ 200ml dung dịch Br2 1M. Tổng số mol của 2 ankan là

A. 0,2mol B. 0,25mol C. 0,5mol D. 0,3mol

Câu 4. Để khử hoàn toàn 200 ml dung dịch KMnO4 0,2M tạo thành chất rắn màu nâu đen cần V lít khí C2H4 (ở đktc). Giá trị tối thiểu của V là A. 2,240. B. 2,688. C. 4,480. D. 1,344.

Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrôcacbon mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng KOH khan thì thấy khối lượng bình 1 tăng 5,76g và bình 2 tăng 19,8g. Hai hợp chất đó là

A.C2H4 và C3H6 B.C2H2 và C3H4

C. C3H6 và C4H8 D. C3H4 và C4H6

Tiết 57,58,59: LUYỆN TẬP VỀ ANKEN, ANKADIEN VÀ ANKIN

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN

(Xem lại nội dung kiến thức cơ bản ở các tiết trước)

B. BÀI TẬP

ND 1 : Xác định sản phẩm của phản ứng

Câu 1. Trùng hợp etilen, sản phẩm thu được có cấu tạo là

A. (-CH2=CH2-)n . B. (-CH2-CH2-)n .

C. (-CH=CH-)n. D. (-CH3-CH3-)n .

Câu 2. Oxi hoá etilen bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là

A. MnO2, C2H4(OH)2, KOH. B. K2CO3, H2O, MnO2.

C. C2H5OH, MnO2, KOH. D. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2.

Câu 3. Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở -80oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là

A. CH3CHBrCH=CH2. B. CH3CH=CHCH2Br.

C. CH2BrCH2CH=CH2. D. CH3CH=CBrCH3.

Câu 4. Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở 40oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là

A. CH3CHBrCH=CH2. B. CH3CH=CHCH2Br.

C. CH2BrCH2CH=CH2. D. CH3CH=CBrCH3.

Câu 5. Cho 1 mol buta-1,3-đien có thể phản ứng tối đa với bao nhiêu mol Brom ?

A. 1 mol. B. 1,5 mol. C. 2 mol. D. 0,5 mol.

Câu 6. Isopren tham gia phản ứng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm?

A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.

Câu 7. Cao su buna là sản phẩm của phản ứng trùng hợp monome nào dưới đây?

A. Isopren B. Vinyl clorua C. Đivinyl D. Etilen

Câu 8. Khi cho isopren tác dụng với HCl (tỉ lệ mol 1:1) tạo ra sản phẩm chính có công thức cấu tạo là:

A. CH2Cl-CH(CH3)-CH=CH2

B. CH2=C(CH3)-CH2-CH2Cl

C. CH3-CH(CH3)-CCl=CH2

D. CH3-CCl(CH3)-CH=CH2

Câu 9. Chất nào sau đây có khả năng phản ứng với AgNO3/NH3?

  1. Buta-1,3-đien B. But-1-in

  2. C. But-2-in D. Pent-2-in

Câu 10. C2H2 và C2H4 phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?

  1. H2 ; NaOH ; d2 HCl

  2. B. CO2 ; H2 ; d2 KMnO4

C. d2 Br2 ; d2 HCl ; d2 AgNO3/NH3

D. d2­ Br2 ; d2 HCl ; d2 KMnO4

Câu 11. Cho phản ứng : C2H2 + H2O A . Vậy, A là chất nào dưới đây

A. CH2=CHOH. B. CH3CHO.

C. CH3COOH. D. C2H5OH.

Câu 22. Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3-C≡CH + AgNO3/ NH3 X + NH4NO3 . X có công thức cấu tạo là?

A. CH3-CAg≡CAg. B. CH3-C≡CAg.

C. AgCH2-C≡CAg. D. CH3-CAg=CAg.

Câu 13 Chất nào trong 4 chất dưới đây có thể tham gia cả 4 phản ứng: Phản ứng cháy trong oxi, phản ứng cộng brom, phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, to), phản ứng thế với dd AgNO3 /NH3

A. etan. B. etilen. C. axetilen. D. xiclopropan.

ND 3 : Bài tập tính toán

Câu 1. Đốt cháy 21 gam hỗn hợp X gồm buta-1,3-đien và petan-1,3-đien thu được 21,6 gam H2O. Khối lượng của buta-1,3-đien và petan-1,3-đien lần lượt là

A. 9g và 7,2g B.10,8g và 10,2g

C. 11,6g và 10,2g D. 11,6g và 10,2g

Câu 2. Đốt cháy 6,72 lít khí (ở đktc) 2 hidrocacbon cùng dãy đồng đẳng tạo thành 39,6 gam CO2 và 10,8 gam H2O. Công thức phân tử 2 hidrocacbon là

A. C2H6; C3H8 B. C2H2; C3H4

C. C3H8; C5H12 D. C2H2; C4H6

Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn 0,014 mol hỗn hợp 2 ankin kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Sản phẩm cháy cho hấp thụ hết vào dung dịch chưa 0,03 mol Ca(OH)2 thấy tạo ra 2 gam kết tủa trắng. Công thức phân tử của 2 ankin và thể tích của chúng (đktc) là

A. C2H2; 0,2688 lít và C3H4; 0,0448 lít

B. C2H2; 0,0448 lít và C3H4; 0,2688 lít

C. C3H4; 0,2688 lít và C4H6; 0,0448 lít

D. C3H4; 0,0448 lít và C4H6; 0,2688 lít

Câu 4. Hỗn hợp A gồm Etan, Etilen, Axetilen và Butađien-1,3. Đốt cháy hết m gam hỗn hợp A. Cho sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch nước vôi dư, thu được 100 gam kết tủa và khối lượng dung dịch nước vôi sau phản ứng giảm 39,8 gam. Trị số của m là

      A. 58,75g           B. 13,8g              C. 60,2g               D. 37,4g

Câu 5. Trong một bình kín chứa hiđrocacbon A ở thể khí (đkt) và O2 (dư). Bật tia lửa điện đốt cháy hết A đưa hỗn hợp về điều kiện ban đầu trong đó % thể tích của CO2 và hơi nước lần lượt là 30% và 20%. Công thức phân tử của A và % thể tích của hiđrocacbon A trong hỗn hợp là

A. C3H4 và 10%. B. C3H4 và 90%.

C. C3H8 và 20%. D. C4H6 và 30%.

Câu 6. Một hỗn hợp X gồm C2H2, C3H6, CH4. Đốt cháy hoàn toàn 11ít hỗn hợp X thu được 12,6 gam H2O. Nếu cho 11,2 lít hỗn hợp X (đktc) qua dung dịch brom dư thấy có 100 gam brom phản ứng. Thành phần % thể tích của X lần lượt là

A. 50%; 25% ; 25%. B. 25% ; 25; 50%.

C.16% ; 32; 52%. D. 33,33%; 33,33; 33,33%.

Câu 7. Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 lấy cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho đi qua chất xúc tác thích hợp, đun nóng được hỗn hợp Y gồm 4 chất. Dẫn Y qua bình đựng nước brom thấy khối luợng bình tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít khí Z (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là

A. 33,6 lít. B. 22,4 lít. C. 16,8 lít. D. 44,8 lít.

Câu 8. Dẫn 17,4g hỗn hợp khí X gồm propin và but-2-in lội thật chậm qua bình đựng dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 44,1g kết tủa. Phần trăm thể tích của mỗi khí trong X là

A. 80% và 20% B. 25% và 75%

C. 60% và 40% D. 30% và 70%

Câu 9. Dẫn 4,032 lit (đktc) hỗn hợp khí A gồm C2H2, C2H4, CH4 lần lượt qua bình 1 chứa dung dịch AgNO3/NH3 dư rồi bình 2 chứa dung dịch Br2/CCl4 dư thì tấy ở bình 1 có 7,2g kết tủa và bình 2 tăng thêm 1,68g. Thể tích khí CH4 trong hỗn hợp A là

A. 2,016 B. 2,688 C. 0,672 D. 1,12

Câu 10. Dẫn V lít (ở đktc) hh X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO3 trong dd NH3 thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z được 2,24 lít khí CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Giá trị của V là

A. 11,2. B. 13,44. C. 5,60. D. 8,96.

Câu 11. Cho m gam hỗn hợp gồm C3H6, C2H4 và C2H2 cháy hoàn toàn thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc). Nếu hiđro hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp trên rồi đốt cháy hết hỗn hợp thu được V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là

A. 3,36. B. 2,24. C. 4,48. D. 1,12.

Câu 12. Chia hỗn hợp gồm C3H6, C2H4, C2H2 thành hai phần đều nhau.Phần 1: đốt cháy hoàn toàn thu được 2,24 lít CO2 (đktc). Phần 2: Hiđro hoá rồi đốt cháy hết thì thể tích CO2 thu được (đktc) là bao nhiêu ? A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 3,36 lít.

Câu 13. X, Y, Z là 3 hiđrocacbon kế tiếp trong dãy đồng đẳng, trong đó MZ = 2MX. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch Ba(OH)2 0,1M được một lượng kết tủa là

A. 19,7 gam. B. 39,4 gam. C. 59,1 gam. D. 9,85 gam.

Câu 14. Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là

A. CH3CH=CHCH3. B. CH2=CHCH2CH3.

C. CH2=C(CH3)2. D. CH2=CH2.

Câu 15. Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 C2H2 C2H3Cl PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%)

A. 224,0. B. 448,0. C. 286,7. D. 358,4.

CHỦ ĐỀ 4: HIDROCACBON THƠM

Tiết 60,61: BENZEN VÀ ANKYL BEZEN

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN

Nội dung

Benzen

Toluen (metylbenzen)

Ghi chú

Công thức phân tử

C6H6

C7H8

CTTQ của Benzen và Toluen là CnH2n-2 (n gọi chung là Ankylbenzen

Công thức cấu tạo

Hidrocacbon thơm là Hidrocacbon có chứa vòng benzen

Br2

C6H6 + Br2 C6H5-Br + HBr

C6H5-CH3 + Br2

O-Br-C6H4-CH3 + HBr

p-Br-C6H4-CH3 + HBr

-Tùy vào điều kiện phản ứng có thể thế vào vòng benzen hay nhánh.

-Khi thế vào vòng benzen, sản phẩm chính tuân theo qui tắc thế vào vòng benzen-sgk.

Cl2

C6H6 + 3Cl2 C6H6Cl6

C6H5-CH3 + Cl2 C6H5-CH2Cl + HCl

H2

C6H6 + 4H2 C6H14

Không xét

KMnO4/H2O

Không phản ứng

C6H5-CH3

C6H5COOH

Stiren làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường.

Điều chế

CH3(CH2)4CH3 C6H6 + 4H2

Hoặc 3HC=CH C6H6

CH3(CH2)5CH3 C6H5CH3 + 4H2

II. BÀI TẬP

Câu 1: Công thức chung của ankylbenzen là gì? Cho ví dụ.

Câu 2: Viết công thức cấu tạo của các chất sau: 0-xilen, 0-đimetylbenzen, 1,2-đimetylbenzen, etylbenzen.

Câu 3: Chất A là một đồng đẳng của benzen. Khi đốt cháy hoàn toàn 1,50 gam chất A người ta thu được 2,52 lit CO2 (ĐKTC).

a. Xác định CTPT của A.

b. Viết các CTCT của A và gọi tên.

Câu 4: Chất A là một đồng đẳng của benzen. Để đốt cháy hoàn toàn 13,25 gam chất A cần dùng vừa hết 29,40 lit O2(đktc).

a. Xác định CTPT của A.

b. Viết các CTCT của A và gọi tên

Câu 5: Viết PTHH của các phản ứng hoàn thành dãy chuyển hóa (ghi điều kiện phản ứng)

a. Axetilen etan etilen polietilen

b. Metan axetilen vinylaxetilen butađien polibutadien

c. Canxi cacbua axetilen benzen brombenzen

d. Canxi cacbua axetilen benzen nitrobenzen

e. etylbenzen stiren polistiren

Câu 6: Hidrocacbon X có tỉ khối hơi so với không khí bằng 3,17 . Đốt cháy hoàn toàn X thu được CO2 có khối lượng bằng 4,28 lần khối lượng H2O . Ở nhiệt thường X không làm mất màu dung dịch brom . Khi đun nóng , X làm mất màu dung dịch KMnO4. Tìm CTPT và viết CTCT của X

Câu 7: Khi tách hidro của 66,25 kg etylbenzen thu được 52,00 kg stiren . Tiến hành phản ứng trùng hợp toàn bộ lượng stiren này thu được hỗn hợp A gồm polistiren và phần stiren chưa phản ứng hết . Biết 5,20 gam A vừa đủ làm mất màu của 60,00 ml dung dịch brom 0,15M .

a. Tính hiệu suất của phản ứng tách hidro của etylbenzen

b. Tính khối lượng của stiren đã trùng hợp

c. Polistiren có phân tử khối trung bình bằng 3,12. 105 . Tính hệ số trùng hợp trung bình của polime

Câu 8. Đốt cháy hỗn 2 ankylbenzen kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 2,912 lít CO2 (ở đktc) và 1,26g H2O.

a. CTPT của 2 ankylbezen.

b. Tính % khối lượng của 2 ankylbezen.

Câu 9. Từ Benzen tổng hợp được Stiren theo 2 giai đoạn.

a. Viết các PTHH xảy ra ở 2 giai đoạn này.

b. Tính khối lượng Stiren thu được từ 1,00 tấn benzen nếu hiệu suất của cả quá trình là 78%

c. Tính khối lượng Stiren thu được từ 1,00 tấn benzen nếu hiệu suất của giai đoạn là 78%

Câu 10. Hidrocacbon X là chất lỏng có tỉ khối hơi so với không khí là 3,17. Đốt cháy hoàn toàn X thu được CO2 có khối lượng bằng 4,28 lần khối lượng H2O. Ở nhđộ thường X không làm mất màu dung dịch Brôm. Khi đun nóng X làm mất màu dung dịch KMnO4.

a. Tìm CTPT và viết CTCT của X.

b. Viết PTHH của X với H2( xt Ni, t0), với Brom (có mặt bột Fe ), với hỗn hợp dư của axit HNO3 và axit H2SO4 đậm đặc.

Tiết 62,63,64: LUYỆN TẬP VỀ BENZEN VÀ ANKYL BEZEN

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN

(Xem lại nội dung kiến thức cơ bản ở các tiết trước)

B. BÀI TẬP

ND1: Bài tập lí thuyết

Câu 1. Công thức chung của ankylbenzen là

A. CnH2n + 1C6H5 B. CnH2n – 6,

C. CxH, D. CnH2n + 6,

Câu 2. Có 4 tên gọi: 0-xilen, 0-đimetylbenzen, 1,2-đimetylbenzen, etylbenzen. Đó là tên của mấy chất?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 3. Cho ankylbenzen có công thức:

Có tên gọi là

A. 1–etyl–3–metylbenzen B. 5–etyl–1–metylbenzen

C. 2–etyl–4–metylbenzen D.4–metyl–2–etylbenzen

Câu 4. Tính thơm của benzen được thể hiện ở điều nào ?

(a). Dễ tham gia phản ứng thế

(b). Khó tham gia phản ứng cộng

(c). Bền vững với chất oxi hóa.

(d). Dễ tham gia phản ứng cộng

(e). Khó tham gia phản ứng thế

(f). Kém bền vững với chất oxi hóa.

Số phát biểu đúng là

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 5. Câu nào sai trong các câu sau?

A. Benzen có khả năng tham gia phản ứng thế tương đối dễ hơn phản ứng cộng.

B. Benzen tham gia phản ứng thế dễ hơn ankan.

C. Các đồng đẳng của benzen làm mất màu dung dịch thuốc tím khi đun nóng.

D. Các nguyên tử trong phân tử benzen cùng nằm trên một mặt phẳng.

Câu 6. Hiện tượng gì xảy ra khi đun nóng toluen với dung dịch thuốc tím ?

A.Dung dịch KMnO4 bị mất màu B.Có kết tủa trắng

C.Có sủi bọt khí D.Không có hiện tượng gì

Câu 7. Dãy chất nào sau đây đều làm mất màu nước Brôm?

A. stiren, butadien-1,3, etylen

B. isopropylbenzen, pentin-2, propylen

C. benzen, isobutylen, propin

D. toluen, axetylen, butin-1

Câu 8. Phản ứng của benzen với chất nào sau đây gọi là phản ứng nitro hóa?

A.HNO3 đ /H2SO4 đ B.HNO2 đ /H2SO4 đ

C.HNO3 loãng /H2SO4 đ D.HNO3 đ

Câu 9. Thuốc thử để nhận biết 3 mẫu dung dịch Benzen, Toluen và Stiren là

D. Br2 B. KMnO4 C. Na2CO3 D. HNO3/H2SO4

Câu 10. Hãy chọn đúng hoá chất để phân biệt: Benzen, axetilen và stiren?

A.dd phenolphthalein B. dd KMnO4, dd AgNO3/NH3

C.dd AgNO3/NH3 D. Cu(OH)2

Câu 11. Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là

A. stiren. B. isopren. C. toluen. D. propen.

Câu 12. Hoạt tính sinh học của benzen, toluen là:

A. Gây hại cho sức khỏe.

B. Không gây hại cho sức khỏe.

C. Gây ảnh hưởng tốt cho sức khỏe.

D. Tùy thuộc vào nhiệt độ có thể gây hại hoặc không gây hại.Câu 13. Chọn hóa chất cơ bản để điều chế thuốc trừ sâu 666?

A. Benzen, Ni, Cl2 B. H2, Ni, Cl2

C. Benzen, H2, Ni, Cl2 D. Benzen, Cl2

Câu 14. Phản ứng nào sau đây không xảy ra:

  1. Benzen + Cl2 (as).

B. Benzen + H2 (Ni, p, to).

C. Benzen + Br2 (dd).

D. Benzen + HNO3 (đ) /H2SO4 (đ).

Câu 15. Benzen + X etyl benzen. Vậy X là

A. axetilen. B. etilen.

C. etyl clorua. D. etan.

Câu 16. Cho biết sản phẩm của phản ứng: C6H6 + 3Cl2 ?

A.C6H6Cl6 B.C6H5Cl

C.C6H4Cl2 D. C6H6Cl2

Câu 17. ng với công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu đồng phân hiđrocacbon thơm?

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 18. Có các chất : etan, etilen, benzen, toluen và stiren . Số chất cho phản ứng trùng hợp là

A.2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 19. Trong các hiđrocacbon sau, chất không làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường là

A. stiren B. Benzen C. etilen D. axetilen

Câu 20. Benzen và toluen đều có phản ứng với

A. dung dịch brom B. dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường

C. HNO3 đặc ( xt H2SO4 đặc) D. dung dịch KMnO4 đun nóng

Câu 21. Có các chất : axetilen, etan, etilen, benzen, toluen và stiren . Dãy các chất đều có phản ứng làm mất màu dung dịch brom là

A. axetilen, etan, etilen B. etilen, benzen, toluen C. benzen, toluen và stiren D. axetilen, etilen, stiren

Câu 22. Có các chất : hex-1-en, benzen, toluen và stiren . Số chất cho phản ứng với H2, xúc tác Ni, đun nóng là

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1

Câu 23. Phản ứng nào sau đây không xảy ra ?

A. Benzen + Cl2 (as). B. Benzen + H2 (Ni, p, to).

C. Benzen + Br2 (dd). D. Benzen + HNO3 đặc, H2SO4 đặc.

Câu 24. Phản ứng nào sau đây xảy ra ?

A. Benzen + KMnO4(dd, đun nóng) B. Toluen + Br2 (dd).

C. Benzen + Br2 (dd). D. Toluen + KMnO4(dd, t0)

Câu 25. Cho phản ứng : C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr. Tên gọi của phản ứng này là phản ứng:

A. cộng B. thế C. trùng hợp D. oxi hóa

Câu 26. Cho phản ứng : C6H5-CH=CH2 + Br2 C6H5-CHBr-CH2Br. Tên gọi của phản ứng này là phản ứng:

A. cộng B. thế C. trùng hợp D. oxi hóa

Câu 27. Hiđrocacbon X là đồng đẳng của benzen có công thức thực nghiệm (C3H4)n. X có công thức phân tử nào dưới đây?

A. C12H16. B. C9H12. C. C15H20. D. C12H16 và C15H20.

Câu 28. Hiđrocacbon thơm A có công thức phân tử là C8H10. Biết khi nitro hóa A chỉ thu được một dẫn xuất mononitro. A là:

A. o-xilen. B. p-xilen. C. m-xilen D. etylbenzen

Câu 29. A là một hiđrocacbon, hơi A nặng hơn khí metan 5,75 lần (đo trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). A phù hợp sơ đồ

sau:      

Chọn phát biểu đúng

A. A là một hiđrocacbon thơm, B là một dẫn xuất Clo, C là một phenol, D là một anđehit, E là một axit hữu cơ.

B. A là Toluen, E là axit Benzoic.

C. A không thể là một hiđrocacbon thơm, vì nếu A là hiđrocacbon thơm thì nó không bị oxi hóa bởi dd KMnO4.

D. A là axit Benzoic, E là Toluen

ND2: Bài tập tính toán

Câu 1. Điều chế benzen bằng cách trùng hợp hoàn toàn 5,6 lit C2H2 (ĐKTC) thì lượng benzen thu được là

A. 26 gam B. 13 gam

C. 6,5 gam D. 52 gam

Câu 2. Thể tích không khí (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol benzen là

A. 84 lit B. 74 lit C. 82 lit D. 83 lit

Câu 3. Khối lượng clobenzen thu được khi cho 15,6 gam benzen tác dụng hết với clo (xt Fe), hiệu suất pư 80% là

A. 14 gam B. 16 gam C. 18 gam D. 20 gam

Câu 4.Cho 5,2g stiren tác dụng với nước brom. khối lượng brom tối đa có thể phản ứng được là:

A. 8 g B. 24 g C. 16 g D. 32 g

Câu 5. Cho 100ml benzen (D=0,879g/ml) tác dụng với brom lỏng (D=3,1g/ml) và bột sắt để điều chế brombenzen. Thể tích brom cần dùng là:

A. 59,68ml. B. 68,168ml. C. 58,164ml. D. 34,184ml.

Câu 6. Cho 15,6g C6H6 tác dụng với Cl2 (xúc tác bột Fe). Nếu hiệu suất phản ứng đạt 80% thì khối lượng clobenzen thu được là bao nhiêu?

A. 18g. B. 19g. C. 20g. D. 21g.

Câu 7. Muốn điều chế 7,85g brom benzen, hiệu suất phản ứng là 80% thì khối lượng benzen cần dùng là bao nhiêu?

A. 4,57g. B. 6g. C. 5g. D. 4,875g.

C âu 8. Cho clo tác dụng với 78g benzen(bột sắt làm xúc tác), người ta thu được 78g clobenzen. Hiệu suất của phản ứng là

A. 71%. B. 65%. C. 69,33%. D. 75,33%.

Câu 9. Đun nóng 2,3g toluen với dung dịch KMnO4 thu được axit benzoic. Khối lượng axit benzoic tạo thành là

A.3,5g B. 5,03g C. 5,3g D.3,05g

Câu 10. Một hiđrocacbon thơm A có thành phần %C trong phân tử là 90,57%. CTPT của A là

A. C6H6 B. C8H10 C. C7H8 D. C9H12

Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol một hiđrocacbon X là đồng đẳng của benzen thu được 4,42g hỗn hợp CO2 và H2O. X có công thức phân tử là

A. C8H8. B. C8H10. C. C7H8. D. C9H12..

Câu 12. Chất A là 1 đồng đẳng của benzen. Để đốt cháy hòa toàn 13,25gam chất A cần dùng vừa hết 29,4 lít oxi (đktc).Xác định công thức phân tử của A.

A. C7H8. B. C9H8. C. C8H10 D. C7H7

Câu 13. Cho benzen tác dụng với lượng dư HNO3 đặc có xúc tác H2SO4 đặc để điều chế nitrobenzen. Tính khối lượng nitrobenzen thu được khi dùng 1,00 tấn benzen với hiệu suất 78%.

A. 1,237 tấn B. 1,576 tấn C. 2, 357 tấn D. 4, 135 tấn

Câu 14. Hai hiđrocacbon A và B đều có CTPT là C6H6 và A có mạch C không nhánh. A làm mất màu dung dịch bron và dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường; B không phản ứng với cả 2 dung dịch trên nhưng tác dụng với hiđro dư tạo ra D có CTPT là C6H12. A tác dụng với dung dịch bạc nitrat trong amoniac tạo thành kết tủa D có CTPT là C6H4Ag2. CTCT của A và B là

  1. CH ≡ C ≡ C – CH2 – CH2 – CH3 ; benzen

  2. B.CH ≡ C – CH2 – CH2 – C ≡ CH ; benzen

C. CH ≡ C ≡ C – CH2 – CH2 – CH3 ; benzen

D. CH ≡ C = C – CH2 – CH2 – CH3 ; benzen

Câu 15. Đốt 1,3g hiđrocacbon X ở thể lỏng thu được 2,24 lít khí CO2(đktc). X phản ứng với H2 (Ni xúc tác) theo tỉ lệ 1:4; với brom trong dung dịch theo tỉ lệ 1:1. N có công thức phân tử nào sau đây ?(MX < 115).

A. B. .

C. . D.

Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X cho CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ 1,75:1 về thể tích. Cho bay hơi hoàn toàn 5,06g X thu được một thể tích đúng bằng thể tích của 1,76g oxi trong cùng điều kiện. Ở nhiệt độ phòng, X không làm mất màu nước brom nhưng làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng. X là hiđrocacbon nào dưới đây ?

A Stiren B. Toluen C. Etyl benzen D.p-Xilen

Câu 17. Đốt cháy hỗn hợp A gồm ba chất thuộc dãy đồng đẳng benzen cần dùng V lít không khí (đktc). Cho hấp thụ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi, thu được 3 gam kết tủa, khối lượng dung dịch tăng 12,012 gam. Đun nóng dung dịch, thu được thêm 12 gam kết tủa nữa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Không khí gồm 20% O2 và 80% N2. Trị số của V là

A. 7,9968 lít              B. 39,9840 lít            

 C. 31,9872 lít                D. 319,872 lít               

Câu 18.   Cho hỗn hợp A gồm các hơi và khí: 0,1 mol Benzen; 0,2 mol Toluen; 0,3 mol Stiren và 1,4 mol Hiđro vào một bình kín, có chất xúc tác Ni. Đun nóng bình kín một thời gian, thu được hỗn hợp B gồm các chất: Xiclohexan, Metyl xiclohexan, Etyl xiclohexan, Benzen, Toluen, Etyl benzen và Hiđro. Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp B trên, rồi cho hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi có dư, để hấp thụ hết sản phẩm cháy. Độ tăng khối lượng bình đựng nước vôi là

A. 240,8 gam        B. 260,2 gam        

C. 193,6 gam         D.  19,36 gam        

Câu 19. Đốt cháy hoàn một lượng chất X thuộc dãy đồng đẳng của benzen rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình (1) đựng H2SO4 đặc và bình (2) đựng dung dịch Ca(OH)2, thấy khối lượng bình (1) tăng 2,7g và bình (2) tạo 225 g kết tủa. Oxi hóa X thu được axit benzoic. Đề hiđro hóa X được sản phẩm có đồng phân hình học. CTCT của X là

A. CH2CH2CH3 B. CH(CH3)2

C. CH2CH2CH2CH3 D. CH2CH2CH3

-CH3

Câu 20. Đề hiđro hóa 13,25g etyl benzen thu được 10,4g stiren, trùng hợp lượng stiren này thu được hỗn hợp A gồm polistiren và stiren dư. Lượng A thu được tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch brom 0,3 M.

a. Hiệu suất phản ứng đề hiđro hóa là

A. 75% B. 80% C. 85% D. 90%

b. Hiệu suất của phản ứng trùng hợp là

A. 60% B. 70% C. 75% D. 85%

c. Khối lượng polistiren thu được là

  1. 6,825g B. 7,28g C.8,16g D. 9,36g

d. Khối lượng mol trung bình của polistiren bằng 312000g. Hệ số trùng hợp polistiren là

A. 2575 B. 750 C. 3000 D. D.35