Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Chủ đề 2: Lôgarit

Gửi bởi: Phạm Thọ Thái Dương 12 tháng 3 2020 lúc 14:25:59


Mục lục
* * * * *

1. Định nghĩa:

Cho hai số dương a,b với a ≠ 1. Số α thỏa mãn đẳng thức aα = b được gọi là lôgarit cơ số a của b và kí hiệu là logab . Ta viết: α = logab ⇔ aα = b.

2. Các tính chất: 

Cho a, b > 0, a ≠ 1, ta có:

    • logaa = 1, loga1 = 0

    • alogab = b, loga(aα) = α

3. Lôgarit của một tích: 

Cho 3 số dương a, b1, b2 với a ≠ 1, ta có

    • loga(b1.b2) = logab1 + logab2

4. Lôgarit của một thương: 

Cho 3 số dương a,b1, b2 với a ≠ 1, ta có

    • Đặc biệt : với a, b > 0, a ≠ 1 ⇒ 

5. Lôgarit của lũy thừa: 

Cho a,b > 0, a ≠ 1, với mọi α, ta có

    • logabα = αlogab

    • Đặc biệt: 

6. Công thức đổi cơ số: 

Cho 3 số dương a, b, c với a ≠ 1, c ≠ 1, ta có

    • 

    • Đặc biệt : 

    Lôgarit thập phân và Lôgarit tự nhiên

        ♦ Lôgarit thập phân là lôgarit cơ số 10. Viết : log10b = logb = lgb

        ♦ Lôgarit tự nhiên là lôgarit cơ số e. Viết : logeb = lnb

Ví dụ minh họa

Bài 1: Rút gọn biểu thức B

Hướng dẫn:

Bài 2: Tính giá trị của biểu thức P (với 0 < a ≠ 1; 0 < b ≠ 1).

Hướng dẫn:

Bài 3: Tính log2415 theo a, b , biết log25 = a, log53 = b.

Hướng dẫn:


Được cập nhật: 12 tháng 4 lúc 17:00:02 | Lượt xem: 608