Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Câu hỏi ôn tập lớp 11 bài Ấn Độ (tiếp)

Gửi bởi: Trần Thị Minh Hằng 26 tháng 8 2019 lúc 10:01:41 | Được cập nhật: 2 giờ trước (23:09:20) Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 459 | Lượt Download: 1 | File size: 0.013477 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Câu hỏi ôn tập bài Ấn Độ (tiếp) Câu 1 : Đảng Quốc đại có vai trò như thế nào trong phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ ? - Cuối năm 1885, Đảng Quốc đại được thành lập. Đó là đ ảng đ ầu tiên c ủa giai cấp tư sản Ấn Độ. Nó đánh dấu một thời kì mới - Thời kì giai cấp t ư s ản Ấn Độ lên vũ đài chính trị. - Trong 20 năm đầu (1885 - 1908), Đảng Quốc dại chủ trương dùng phương pháp ôn hoà để đời chính phủ thực đân Anh cải cách. Giai cấp tư sản Ấn Độ yêu cầu thực dân Anh nới rộng điều kiện để họ tham gia các hội đồng tự trị, giúp đỡ họ phát triển kĩ nghệ, thực hiện một số cải cách về mặt. giáo dục, xã hội. - Đối lập với phái ôn hoà là phái cực đoan, một phái cấp tiến trong Đ ảng Quốc đại do Ti-lắc đứng đầu. Phái này phản đối đường lối thoả hiệp của phái ôn hoà, đòi có thái độ kiên quyết chống thực dân Anh. - Hưởng ứng chủ trương của phái cực đoan, hàng vạn quần chúng, ch ủ yếu là công nhân ở Bom-bay tiến hành tổng bãi công. Họ đã xây dựng chi ến lũy, thành lập các đơn vị chiến đấu chống quân đội Anh. Cuộc đấu tranh lên đ ến đỉnh cao buộc thực dân Anh phải nhượng bộ. Như vậy, vai trò của Đảng Quốc đại trong phong trào đấu tranhì của nhân dân Ân Độ được thể hiện chủ yếu trong phái cực đoan. Nhờ chủ tr ương c ủa phái này đã khơi dậy trong nhân dân Ấn Độ lòng căm thù sâu sắc đối với th ực dân Anh nên họ kiên quyết đứng lên đấu tranh. Câu 2 : Hãy nêu những nét chính về cao trào đấu tranh ở Ấn Đ ộ t ừ năm 1905 đến năm 1908. Tính chất và ý nghĩa? - Những nét chính : + Tháng 7 - 1905 chính quyền Anh thi hành chính sách chia đ ể tr ị, ban hành đạo luật chia đôi xứ Ben-gan : miền Đông theo đạo Hồi và miền Tây theo đạo Ấn Độ giáo. Điều đó làm bùng lên phong trào đấu tranh chống thực dân Anh, đặc biệt ở Bom-bay và Can-cút-ta. Ngày 16 - 10 - 1905, đạo luật chia c ắt Ban-gan bắt đâu có hiệu lực, nhân dân coi đó là ngày quốc tang : Hơn 10 vạn người kéo đến bờ sông Hằng, đồng sông linh thiêng của người Ấn, làm l ễ tuyên th ệ và hát vang bài “Kính chào Người - Mẹ hiền Tổ quốc” để tỏ ý thông nhất. Khắp nơi vang lên khẩu hiệu : “Ấn Độ của người Ấn Độ”. + Tháng 6 - 1908, thực dân Anh bát Ti-lắc và kết án ông sáu năm tù. V ụ án Ti-lắc thôi bùng lên một đợt đấu tranh mới. Hàng vạn công nhân Bom- bay ti ến hành tổng bãi công sáu ngày (để trả lời sáu năm tù của Ti-lắc), xây dựng chiến lùy, thành lập các đơn vị chiến đấu chống lại quân Anh. Các thành ph ố khác cũng hướng ứng, cuộc đấu tranh lên đỉnh cao buộc thực dân Anh phải thu hôi đạo luật chia cắt Ben-gan. - Tính chất nà ý nghĩa : + Đây là cuộc đấu tranh giải phóng đân tộc ở Ân Độ đầu th ế k ỉ XX nh ằm mục tiêu độc lập, dân chủ. + Thể hiện sự thức tỉnh của nhân dân Ấn Độ trong trào lưu dân t ộc, dân chủ chung của châu Á.