Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Câu hỏi ôn tập lớp 11 bài 15 (Tiếp 2)

Gửi bởi: Trần Thị Minh Hằng 9 tháng 9 2019 lúc 20:49:43 | Được cập nhật: 17 tháng 3 lúc 20:51:46 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 439 | Lượt Download: 0 | File size: 0.012878 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI 15 PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ (1918 – 1939) (Tiếp 2) Câu 1: Diễn biến và ý nghĩa của phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc? * Diễn biến - Ngày 4 ~5 - 1919, hơn 3000 sinh viên yêu nước ở Bắc Kinh đã đứng lên đấu tranh phản đối quyết định bãi công của các nước đế quốc về việc chuyển giao những đặc quyền của Đức ở tỉnh Sơn Đông cho Nhật Bản. - Phong trào lan rộng khắp 22 tỉnh và 150 thành phố trong cả nước, lôi cuốn đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia, đặc biệt là giai c ấp công nhân. Phong trào giương cao các khẩu hiệu đấu tranh : “Trung Quốc của người Trung Quốc”, “Xoá bỏ 21 điều”, “Giết hết bọn giặc bán nước”. Những cuộc bãi công chính tr ị to lớn của công nhân Thượng Hải, Nam nh, Thiên Tân.. đã đưa phong trào nhanh chóng giành được thắng lợi. * Ý nghĩa : - Phong trào Ngũ tứ đã mở đầu cao trào cách mạng chống đế quốc và chống phong kiến ở Trung Quốc. - Lần đầu tiên giai cấp công nhân Trung Quốc xuất hiện trên vũ đài chính trị như một lực lượng cách mạng độc lập. Phong trào Ngũ t ứ đánh d ấu b ước chuyển của cách mạng Trung Quốc từ cách mạng dân chủ cũ sang cách mạng dân chủ mới. Câu 2: Từ các khẩu hiệu đấu tranh nêu trong bài, em thấy phong trào Ngũ tứ có điểm gì mới so với các phong trào đấu tranh nửa sau thế kỉ XIX ở Trung Quốc ? - Các khẩu hiệu đấu tranh trong phong trào Ngũ tứ : “Trung Quốc c ủa người Trung Quốc”, “Xoá bổ 21 điều” (là hiệp ước các nước đế quốc đưa ra, nhằm xâu xé Trung Quốc), “Giết hết bọn bán nước”... - Các khẩu hiệu đấu tranh đó thể hiện phong trào mang tính dân t ộc và dân chủ rất cao, tức là phong trào chống đế quốc và phong kiến được thể hiện rõ nét. - Các phong trào đấu tranh nửa sau thế kỉ XIX ở Trung Qu ốc chỉ đ ể ra m ục tiêu đấu tranh chống phong kiến mà không đựng chạm gì đến đế quốc.