Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Câu hỏi ôn tập lịch sử lớp 11 bài 16

Gửi bởi: Trần Thị Minh Hằng 9 tháng 9 2019 lúc 20:52:51 | Được cập nhật: 17 tháng 4 lúc 5:16:06 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 532 | Lượt Download: 1 | File size: 0.018407 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

CÂU HỎI ÔNG TẬP Bài 16 CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939) Câu 1 : Hãy nêu những chuyển biến chủ yếu của các nước Đông Nam Á trong những thập niên đầu thế kỉ XX? - Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, chính sách khai thác và bóc lột thuộc địa của thực dân phương Tây dã tác động mạnh mẽ đến tình hình các nước Đông Nam Á. Những chuyển biến quan trọng vẻ kinh tế, chính trị, xã h ội đã diễn ra ở hầu khắp các nước trong khu vực. - Về kinh tế : Trở thành thị trường tiêu thụ hàng hoá, cung cấp nguyên li ệu cho các nước chính quốc. - Về chính trị : Bị chính quyên thực dân khống chế. Các quyển hành nắm trong tay chính quyển thực dân. - Về xã hội : Phân hoá giai cấp ngày càng sâu sắc. Giai c ấp t ư s ản đân t ộc lớn mạnh, giai cấp nông dân chiếm đa số, gia cấp công nhân dần dẫn tr ưởng thành. - Cùng với những chuyển biến trong nước, thắng lợi của Cách m ạng tháng Mười Nga và cao trào cách mạng thế giới đã tác động m ạnh mẽ đ ến phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á. Câu 2 : Phong trào dân tộc ở Đông Nam Á giữa hai cuộc chi ến tranh th ế giới (1919 - 1939) có những điểm gì mới ? * Hoàn cảnh lịch sử mới : - Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, chính sách khai thác và bóc lột thuộc địa của thực dân phương Tây đã tác động mạnh mẽ đến tình hình các nước Đông Nam Á. Những chuyển biến quan trọng về kinh tế, chính tr ị, xã h ội đã diễn ra ở hẳn khắp các nước trong khu vực. - Cùng với những chuyển biến trong nước, thắng lợi của Cách m ạng tháng Mười Nga và cao trào cách mạng thế giới đã tác động m ạnh mẽ đ ến phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á. * Phong trào đấu tranh mới : - Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào độc lập dân t ộc phát tri ển ở hầu khắp các nước Đông Nam Á. So với những năm đ ầu th ế ki XX, phong trào dân tộc tư sản có những bước tiến rõ rệt cùng với sự l ớn m ạnh c ủa giai c ấp t ư sản dân tộc. - Mục tiêu đấu tranh dân tộc được để xuất rõ ràng : đòi quyền tự chủ về chính trì, quyền tự do trong kinh doanh, quyền dùng tiếng mẹ đẻ trong giáo dục... - Một số chính đảng tư sản được thành lập và có ảnh hưởng xã hội rộng lớn như Đảng Dân tộc In-đô-nê-xi-a, tổ chức phong trào Tha-kin ở Miễn Điện, Đại hội toàn Mã Lai. - Từ thập niên 20, giai cấp vô sản trẻ tuổi ở Đông Nam Á bắt đầu trưởng thành. Hàng loạt các Đảng Cộng sản được thành lập, mở đầu là Đảng C ộng s ản In-đô-nê-xi-a (tháng 5 - 1920). - Tiếp theo, trong năm 1930, các đảng cộng sản lần lượt ra đời ở Việt nam, Mã Lai, Xiêm và Phi-líp-pin. Câu 3 : Nêu đặc điểm của phong trào dân tộc ở Đông Nam Á sau Chi ến tranh thế giới thứ nhất? - Phát triển ở hầu khắp các nước Đông Nam Á. - Có những bước tiến rö rệt cùng với sự lớn mạnh c ủa giai c ấp t ư s ản dân tộc. - Mục tiêu giành độc lập được đề xuất rõ ràng. - Một số chính đảng tư sản được thành lập và có ảnh hưởng xã h ội sâu rộng.