Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

CÁC CHUYÊN ĐỀ SINH HỌC - LỚP 12 HỌC KỲ 2 - 2019-2020, THPT LÊ HỒNG PHONG - PHÚ YÊN.

35bd98592134a30118d05401fe32fd91
Gửi bởi: Nguyễn Trần Thành Đạt 6 tháng 2 2021 lúc 7:21:10 | Được cập nhật: 10 tháng 4 lúc 20:46:45 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 290 | Lượt Download: 8 | File size: 0.167936 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Tiết 1

CÁC CHUYÊN ĐỀ SINH HỌC - LỚP 12

HỌC KỲ 2 - 2019-2020

BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA

I. Bằng chứng TB học và sinh học ph/tử

1. BC Tế bào học:

-Mọi cơ thể SV đều cấu tạo từ TB => Ng/gốc chung

-Vì MT sống khác nhau ch/năng khác nhau t/hoá theo hướng khác nhau cấu tạo khác nhau (Tiến hoá phân ly)

2. BC Sinh học phân tử:

-Các loài có chung 4 loại nucleotit, chung 64 mã DT, 20 loại aa, chung cơ chế nhân đôi, phiên mã, dịch mã => Ng/gốc chung.

-Các loài có quan hệ họ hàng càng xa nhau thì SL, TP, TT các nu/ADN cũng như SL, TP, TT aa/protein càng khác nhau (T/hoá phân ly)

II. Học thuyết Dac-Uyn

1. CLTN:

-Cơ chế: Những cá thể mang BD có lợi sẽ có kh/năng s/sót và SS nhiều hơn (t/luỹ BD có lợi).

Những cá thể mang BD có hại thì s/sót và SS kém hơn (đ/thải BD có hại).

-Tác dụng: Phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể

-Kết quả: H/thành đ/điểm th/nghi với m/trường và h/thành loài mới.

2. Ng/nhân tiến hoá:

Là do CLTN t/động thông qua tính BD và DT của SV

3. Cơ chế tiến hoá:

Sự tích luỹ các BD có lợi, đào thải các BD có hại do t/động của CLTN.

4. Hình thành đ/điểm th/nghi:

- Theo Đ, có 2 loại BD:

BD cá thể: Là ĐB, vô hướng, DT được

Là ng/liệu TH

BĐổi đ/loạt: Là TB, có hướng, KoDT được

Ko phải ng/liệu TH

- HTĐĐTN là qt CLTN đào thải các dạng kém th/nghi, bảo tồn các dạng th/nghi với MT sống

5. Hình thành loài mới:

Loài mới được h/thành từ từ qua nhiều dạng tr/gian dưới t/động của CLTN theo con đường PLTT từ 1 gốc chung (là con đường tiến hóa phân li)

6. Chiều hướng tiến hoá:

-Ngày càng đa dạng, ph/phú,

-Tổ chức cơ thể ngày càng cao,

-Th/nghi ngày càng hợp lí. (chính)

III. Thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại

1. Q/niệm về TH, đơn vị tiến hóa, nguồn ng/liệu TH

a. TH nhỏ và TH lớn

Cơ chế

TH nhỏ

TH lớn

Là qt b/đổi c/trúc DT của QT gốc (t/số alen và th/phần kg), do 3 nh/tố ch/yếu là ĐB, GP và CLTN,

đến khi có CLSS với QT gốc sẽ tạo ra loài mới

Là qt h/thành các nhóm PL trên loài

Qui mô

Diễn ra trong mỗi QT

Trên không gian rộng lớn

Th/gian

Tương đối ngắn so với TH lớn

Trong th/gian dài

K/quả

Khi có sự CLSS với QT gốc sẽ h/thành loài mới

H/thành các đơn vị PL trên loài

b. Nguồn nguyên liệu của tiến hoá

- BDDT ĐB: (ĐBG, ĐBNST): NLSC

BDTH: NLTC

-CLTN t/động tr/tiếp vào KH, qua đó chọn lọc KG th/nghi, dẫn đến làm th/đổi tần số các alen

2. Các nhân tố TH Nhân tố tiến hóa là nhân tố làm b/đổi tần số alen và th/phần KG của QT.

a. Đột biến:

-ĐBG là ng/liệu chủ yếu, vì:

+Phổ biến +Ko hại ng/trọng +Dễ th/đổi g/trị th/nghi

-ĐBG tạo ra các alen mới, là NLSC của t/hoá

-ĐBG làm b/đổi tần số các alen của q/thể, nhưng rất chậm …

b. Di nhập gen:

-Là sự trao đổi các cá thể hoặc g/tử giữa các QT Tăng hoặc giảm tần số alen nào đó của gen

-Nếu thêm alen nào đó mà QT này chưa hề có Ph/phú thêm vốn gen của QT

3. Đơn vị tiến hoá cơ sở: Quần thể

IV. Khái niệm loài SH

1. Kn loài

-Có chung t/trạng h/thái, slí

-Có khu phbố xđịnh

-Gphối sinh con có sức sống, sinh sản và CLSS với loài khác

2. Các tiêu chuẩn ph/biệt loài:

-Hình thái -Địa lí – Sinh thái -Sinh lí – Sinh hoá -Cách ly sinh sản

3. Cấu trúc loài:

Cá thể - quần thể - nòi – loài – chi – họ - bộ - lớp – ngành – giới – sinh giới

V. Quá trình hình thành loài

Khái niệm về quá trình hình thành loài: Là QT cải biến TPKG của QT theo hướng th/nghi tạo ra hệ gen mới, CLSS với QT gốc

1. Hình thành loài khác khu địa lí (trọng tâm)

a. V/trò của sự CL địa lí và CLTN trong HTLM:

-CLTN là nhân tố h/thành cấu trúc DT riêng và đ/đ th/nghi riêng ở mỗi nhóm cá thể.

-CL địa lý ngăn cản sự gặp gỡ và giao phối giữa các nhóm cá thể d/trì sự khác biệt về vốn gen, về TPKG và TS alen giữa các nhóm cá thể h/thành các nòi địa lí khác nhau. Khi có CLSS sẽ HTLM.

b. Đặc điểm:

-Thường xảy ra ở ĐV phát tán mạnh

-Xảy ra một cách chậm chạp qua nhiều g/đoạn tr/gian.

-Quần đảo là nơi lý tưởng cho QT HTLM

2. H/thành loài cùng khu địa lí

a. HTL bằng CL tập tính và CL sinh thái:

Cơ chế:

CLST, CLTN

CLTN, CLSS

QT gốc Các nòi mới X/hiện loài mới

Trong cùng khu phân bố, do CLST làm cho các QT sống trong các ĐK sống khác nhau CLTN sẽ t/luỹ các ĐB và BDTH th/nghi theo các hướng khác nhau h/thành các nòi sinh thái khác nhau Khi có CLSS sẽ x/hiện LM.

CLTN tạo ra sự khác biệt giữa các QT

CLTT, CLST d/trì sự khác biệt giữa các QT

Đ/điểm:

-Thường xảy ra ở ĐV ít di động xa

-Diễn ra t/đối chậm qua nhiều gđoạn

b. HTL nhờ cơ chế Lai xa và Đa bội hóa

-Cơ chế:

P: Loài A 2nA x Loài B 2nB Lai xa

G: nA nB

F 1: nAnB Bất thụ

G: nAnB nAnB G/tử 2n

F2: 2nA2nB Song nhị bôi

(Loài mới)

Lai xa tạo ra con lai bất thụ vì bộ NST ko gồm từng cặp NSTTĐ nên ko GP tạo GT, ko SSHT được.

Tứ bội hoá sẽ tạo ra thể song nhị bội có bộ NST gồm từng cặp NSTTĐ

-Đ/điểm:

+Thường xảy ra ở dương xỉ (95%) và TV có hoa (75%)

+Diễn ra nhanh

SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT

I. Nguồn gốc sự sống

Tiến hóa hóa học Tiến hóa tiền sinh học Tiến hóa sinh học

Các chất VC Các chất HC Các đại ph/tử HC TB sơ khai TB đầu tiên Sinh giới ngày nay

-TB sơ khai có các đặc điểm: Nhân đôi, phiên mã, dịch mã, TĐC, s/trưởng, s/sản

-Ngày nay sự sống chỉ hình thành bằng con đường sinh học mà ko có điều kiện hình thành bằng con đường hóa học như trên.

II. Sinh vật trong các đại địa chất

Đại

Kỉ

SV điển hình

Thái cổ

Bắt đầu cách nay 3,5 tỉ năm

SV nhân sơ

Nguyên sinh

Bắt đầu cách nay 2,5 tỉ năm

ĐVKXS, tảo

Cổ sinh

Bắt đầu cách nay 542 triệu năm

Cambri

Ph/sinh các ngành ĐV

Ph/hoá tảo

Ocdovic

Ph/sinh TV

Tảo pt

Silua

TV, ĐV lên cạn

Devon

Ph/sinh lưỡng cư, côn trùng

Cacbon (TĐ)

Dương xỉ và lưỡng cư pt

Ph/sinh TV có hạt và bò sát

Pecmi

Phân hoá bò sát, côn trùng

Trung sinh

Bắt đầu cách nay 250 triệu năm

Triat

(Tam Điệp)

Cây hạt trần, cá xương pt

Ph/hoá bò sát cổ

Ph/sinh chim thú

Jura

Cây hạt trần và bò sát cổ pt

Ph/hoá chim

Kreta (PT)

Ph/sinh TV có hoa, ĐV có vú

Tân sinh

Bắt đầu cách nay 65 triệu năm

Đệ tam

Ph/sinh linh trưởng

TV có hoa pt

Ph/hoá thú, chim, côn trùng

Đệ tứ

Ph/sinh loài người

III. Sự phát sinh loài người

1. Q/trình ph/sinh loài người h/đại (Homo Sapien)

a. Bằng chứng về ng/gốc ĐV của người:

- BC giải phẩu so sánh: Người giống ĐVCXS đặc biệt là thú

- BC phôi sinh học: Trong sự phát triển, phôi người thể hiện những giai đoạn pt của động vật

b. Giống nhau giữa người và vượn người ngày nay:

-H/thái: Đứng 2 chân, ko đuôi, cao 1.5-2.0m, nặng 70-200kg

-G/phẩu: 12-13 đôi xương sườn, 32 răng

-Sinh lí: Nhóm máu, hemoglobin, t/trùng, nhau thai, CKKN, TG mang thai.

-T/kinh: Bộ não, h/động TK ph/triển.

-D/truyền: Bộ gen người giống tinh tinh >98%

KL: Người và vượn người ngày nay có ng/gốc chung và có họ hàng thân thuộc.

2. Các gđoạn h/thành loài người hiện đại:

a. Người tối cổ:

-Đứng thẳng, đi hơi khom, não lớn.

-Sống bầy đàn, sử dụng công cụ thô sơ mà chưa biết chế tạo.

-Chưa có nền văn hoá.

b. Người cổ:

-Đi thẳng, não lớn.

-Sống bầy đàn, biết chế tạo công cụ lao động, có tiếng nói (có lồi cằm), biết dùng lửa.

-Bắt đầu có nền văn hoá.

c. Người hiện đại:

-Có đầy đủ đặc điểm như người hiện nay, nhưng răng to.

-Sống bộ lạc, công cụ lao động tinh xảo.

-Có nền văn hoá phức tạp.

3. Tiến hoá Sinh học và tiến hoá Văn hoá trong qt ph/sinh loài người:

Tiến hoá Sinh học

Tiến hoá Văn hoá

Gồm nhân tố nào?

BD, DT, CLTN

Tiếng nói, chữ viết, tư duy

Tác dụng gì?

B/đổi cơ thể con người về mặt sinh học

Phát triển XH loài người

(nền văn hoá, kh/học công nghệ...)

Vai trò chủ đạo

ở g/đoạn nào?

VNHThạch, người tối cổ, người cổ

Từ người hiện đại về sau

Ý nghĩa?

Tạo ra cơ thể con người

Nâng cao đời sống con người,

giảm sự phụ thuộc vào tự nhiên

CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT

I. G/hạn ST và Ổ ST

1. Giới hạn sinh thái

Cá rô phi :

5,60C 200C 350C 420C

-GHST là khoảng g/trị x/định của 1 NTST mà SV có thể tồn tại ph/triển ổn định

-Khoảng th/lợi là khoảng NTST mà SV th/hiện ch/năng sống tốt nhất

-Khoảng chống chịu là khoảng NTST ức chế h/động s/lí của SV

2. Ổ sinh thái

-Ổ ST về 1 NTST: là GHST của NTST đó

-Ổ ST chung của các NTST: là tập hợp GHST của các NTST đó

II. Các đặc trưng cơ bản của quần thể

1. Tỉ lệ giới tính

- Đa số các loài, tỉ lệ ♂:♀ là 1: 1.

Do 1 giới Đồng g/tử, 1 giới Dị g/tử.

- Phụ thuộc: Loài và điều kiện sống

-Ý nghĩa: Đ/bảo SS có hiệu quả cao

2. Nhóm tuổi

- Tháp tuổi:

Các loại tháp: Tháp PT, tháp ổn định, tháp suy thoái.

Th/phần tuổi của tháp tuổi: Tuổi trước SS, tuổi SS, tuổi sau SS.

Th/phần tuổi của QT th/đổi ph/thuộc MTS

- Các loại tuổi:

Tuổi sinh lí: Tuổi già chết tự nhiên

Tuổi sinh thái: Tuổi chết do ĐKS ko thuận lợi

Tuổi quần thể: Tuổi bình quân

3. Sự phân bố cá thể

Kiểu ph/bố

Ng/nhân

Ý nghĩa

Theo nhóm

(Phổ biến)

-ĐKS không đồng đều

-Tận dụng ĐKS ko đồng đều

-Hỗ trợ nhau

Đồng đều

-ĐKS đồng đều

-Có cạnh tranh gay gắt

-Tận dụng ĐKS đồng đều

-Giảm cạnh tranh

Ngẫu nhiên

-ĐKS đồng đều

-Ko có cạnh tranh gay gắt

-Tận dụng ĐKS tiềm tàng trong m/trường

4. Mật độ cá thể:

-Là SL cá thể / đơn vị S hay V.

-Phụ thuộc loài và ĐKMTS

- Mật ĐộMức độ sử dụng nguồn sống↑ Nguồn sống TLSS↓, TLTV↑ Mật độ Nguồn sống

5. Kich thước của QTSV:

Là số lượng cá thể, hoặc kh/lượng, hoặc năng lượng của QT.

a. KT tối thiểu:

-Là SL cá thể ít nhất mà QT cần phải có để d/trì và ph/triển.

-Nếu KTQT<KTTT Mật độ quá thấp Mức SS↓ ,

Tính đa hình ↓ , Hỗ trợ↓

b. KTTối đa:

-Là SL cá thể nhiều nhất mà QT có thể đạt được phù hợp với khả năng của MTS.

-Nếu KTQT>KTTĐ Mật độ quá cao Nguồn sống↓ Dịch bệnh, tử vong, di cư, tách đàn,…

c. Những nh/tố ả/hưởng đến KTQT:

Nt = No + B – D + I – E

SLở t SLbđầu SS TV Nhậpcư Xuấtcư

-GV ghi 4 nhân tố thành cột, HS cho biết mỗi nhân tố ph/thuộc điều gì?

B: Tỉ lệ ♂♀, Tuổi SS, Mức SS của loài (Số con/1 lứa, số lứa/1 cá thể), Mật độ, Nguồn sống

D: Kh/hậu, th/ăn, vật ăn thịt, ô nhiễm MT (liên quan đến mật độ)

I: Kh/hậu, th/ăn, cạnh tranh (liên quan đến mật độ)

E: Kh/hậu, th/ăn, cạnh tranh (liên quan đến mật độ)

-Cả 4 nhtố trên t/động đều thông qua nhân tố mật độ

QUẦN XÃ SINH VẬT

I. Khái niệm:

Là tập hợp các QTSV thuộc nhiều loài khác nhau cùng sống trong 1 không gian và thời gian nhất định.

II. Một số đặc trưng cơ bản của QXSV:

1. Th/phần loài:

a. SL loài và SL cá thể của mỗi loài:

- ĐK th/lơi Ban đầu SL loài và SL cá thể mỗi loài đều tăng … Đến khi nhu cầu của QX vượt quá khả năng của MT thì SLCT mỗi loài sẽ giảm

b. loài ưu thế và loài đặc trưng

-Loài ưu thế: Là những loài đóng vai trò q/trọng do số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn hoặc do h/động mạnh.

-Loài đ/trưng: Là loài chỉ có ở 1 QX nào đó hoặc nổi bật về số lượng về vai trò trong QX

(LĐT thường là 1 trong những LƯT)

2. Sự ph/bố cá thể trong kh/gian

a. Kiểu phân bố:

- Chiểu thẳng đứng: VD Rừng nh/đới.

- Chiều ngang trên mặt đất: VD Chân núi–sườn núi–đỉnh núi

b. Ý nghĩa:

Kiểu ph/bố trong kh/gian phù hợp nhu cầu

 tăng hiệu quả s/dụng nguồn sống, giảm c/tranh.

III. Q/hệ giữa các loài trong QXSV

1. Các mối q/hệ sinh thái

Ví dụ

Đặc điểm

QH

Hỗ trợ

Cộng sinh

VK nốt sần-Rễ đậu

VKlam-tảo-nấm (Địa y)

Cả 2 cùng có lợi (đa số tr/hợp là sống chung bắt buộc)

Hợp tác

Chim sáo-lưng trâu

Cả 2 cùng có lợi (không bắt buộc)

Hội sinh

Phong lan-cây gỗ

Một loài có lợi, loài kia không lợi hại gì.

QH

Đối kháng

Ức chế

cảm nhiễm

Tảo giáp nở hoa tiết độc tố

Tỏi tiết chất ức chế VSV

1 loài sống bình thường nhưng gây hại cho loài khác

Cạnh tranh

TV giành ánh sáng

ĐV giành con mồi

2 loài có chung nguồn sống cạnh tranh với nhau

Kí sinh

Dây tơ hồng, tầm gửi Giun sán

Gây hại (Sống bám, hút d/d)

Ăn thịt

ĐV ăn TV ĐV ăn thịt TV bắt mồi

Gây hại (Sử dụng cơ thể khác làm thức ăn)

2. Hiện tượng KCSH:

KCSH là h/tượng SL cá thể của loài bị khống chế ở mức độ ổn định, ko tăng cao quá, ko giảm thấp quá, do tác động của các mối q/hệ giữa các loài trong QX (Qhệ hỗ trợ và đối kháng)

HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

I. Hệ sinh thái

1. Khái niệm

- Hệ ST = QXSV + Sinh cảnh (MT vô sinh của QX)

- Trong HST, SV t/động qua lại lẫn nhau và tác động với MT tạo thành 1 chu trình sinh học h/chỉnh và t/đối ổn định.

2. Các th/phần cấu trúc của HST:

NT vô sinh: Sinh cảnh (MTS của QX)

Khí hậu

Đất đai

VC, HC

NT hữu sinh: QXSV

SVSX: TV: VC → HC

SVTT: ĐV: HC → HC

SVPG: VSV, giun, sâu bọ:

Xác SV→ mùn →VC

3. Các kiểu HST chủ yếu:

-HST tự nhiên -HST trên cạn: Rừng nhiệt đới, sa mạc, hoang mạc, sa van đồng cỏ, thảo

nguyên, rừng lá rộng ôn đới, rừng thông phương bắc, đồng rêu hàn đới

-HST dưới nước -HST nước mặn: -HST vùng thềm lục địa: Rừng ngập mặn,

cỏ biển, rạn san hô, …

-HST vùng khơi.

-HST nước ngọt: -HST nước đứng: Ao, hồ,…

-HST nhân tạo -HST nước chảy: sông, suối,…

-Khác nhau: +HST nhân tạo là ở HST nhân tạo, con người thường xuyên bổ sung vật chất, cải tạo để tăng năng suất. +Độ đa dạng.

-Ng/nhân: +Khí hậu, thời tiết mà chủ yếu là nhiệt độ và lượng mưa.

+Với HST ở nước còn có độ mặn, tốc độ chảy.

II. Trao đổi VC trong QXSV

1. Chuỗi thức ăn

-Gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau, mỗi loài ăn SV kế trước nó, và bị SV kế sau nó ăn.

Cây ngô → sâu ăn lá ngô→ nhái → rắn hổ mang → diều hâu

Tảo lục đơn bào → Tôm→ cá rô → Chim bói cá

-Có 2 loại:

+TV → ĐV ăn TV → ĐV ăn thịt

+Mùnbã HC→SVPG mùnbã →ĐVăn SVPG →ĐV ăn thịt. Đây là chuỗi thức ăn ko bắt đầu bằng SVSX. Loại chuỗi này chỉ tồn tại thời gian ngắn

2. Lưới th/ăn

Một loài ko chỉ tham gia 1 chuỗi th/ăn mà thường thgia nhiều chuỗi và tạo ra lưới th/ăn

3. Bậc dinh dưỡng

-Các loài có cùng mức DD lập thành 1 bậc DD.

-Trong lưới th/ăn, một loài ở các chuỗi khác nhau thường có bậc DD khác nhau.

Thông → Xén tóc → Gõ kiến → Diều hâu

TV ĐV ănTV ĐV ănthịt ĐV ănthịt

Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4

SVSX SVTT b1 SVTT b2 SVTT b3

4. Tháp ST:

- Mỗi bậc biểu thị cho 1 loài.

Độ cao mỗi bậc: Bằng nhau.

Độ rộng mỗi bậc: Tùy độ lớn của loài về số lượng hoặc sinh khối hoặc năng lượng

- Có 3 loại tháp sinh thái

Tháp số lượng : Dựa vào tổng SL cá thể mỗi loài

Tháp sinh khối: Dựa vào tổng SK cá thể mỗi loài

Tháp năng lượng : Dựa vào tổng NL cá thể mỗi loài tích luỹ trong 1 đ/v th/gian

- Tháp SL, SK có thể lộn ngược, còn tháp NL thì không -> Tháp NL là h/chỉnh nhất

III. Trao đổi vật chất qua chu trình sinh địa hoá

1. Khái quát

-Trao đổi từ đâu đến đâu? là chu trình trao đổi VC trong tự nhên: từ MT vào cơ thể qua các bậc dd rồi từ cơ thể ra MT.

-Chuyển hoá NL có theo chu trình hay ko, vì sao? NL mặt trời cung cấp cho toàn bộ SV trong HST

-Chu trình sinh địa hóa có vai trò gì? Duy trì cân bằng vật chất trong sinh quyển

2. Một số chu trình sinh địa hoá

a. Chu trình các bon

CO2 Khí quyển

- HH

- Ph/giải

HC

- Máy móc

- Sự cháy

- Ph/giải khoáng cacbonnat

- QH của

TV

b. Chu trình Nitơ N2 trong KK chiếm 79%V

1, 2 Phân giải

3 Nitrat hoá

4, 5 Cây hút

4 6 Phản nitrat hoá

7 Cố định đạm do VSV

8 Tạo đạm do phóng điện

c. Chu trình nước

Mưa: 2/3 lượng nước mưa chảy tràn và bốc hơi,

(Khí quyển)

chỉ 1/3 thấm xuống đất.

(Mưa) (Bốc hơi)

(Nước ngầm, sông, biển…)

I V. Sinh quyển

-Các khu sinh học trên cạn: Rừng nhiệt đới, thảo nguyên, hoang mạc 6-7km

-Các khu sinh học nước ngọt: Nước đứng, nước chảy 10-11km

-Các khu sinh học biển: Ven bờ, vùng khơi vài chục mét

V. Dòng năng lượng trong HST

1. Khái niệm

Sản lượng sinh vật sơ cấp tinh = Sản lượng sinh vật sơ cấp thô - NL s/dụng cho h/động sống

Năng lượng còn TÍCH LŨY Năng lượng do QH tạo ra Năng lượng sử dụng HH (30 – 40%)

2. Phân bố NL trên TĐ

-NL MT ph/bố có đồng đều ko

-QH sử dụng được 0,2-0,3% lượng bức xạ chiếu vào TV

(Bức xạ MT gồm: AS nhìn thấy chiếm 45%, hồng ngoại 45%, tử ngoại 10% .

TV sử dụng chủ yếu là AS nhìn thấy)

3. Dòng năng lượng trong HST

Phần NL ko s/dụng được (cành lá rụng, xác chết)

và phần NL s/dụng được nhưng ko đồng hoá được (chất thải ĐV)

NL chuyển hoá 1 chiều từ MT qua các bậc d/d trong HST rồi thải ra MT dạng nhiệt nên gọi là dòng năng lượng (Còn trao đổi vật chất thì gọi là chu trình tuần hoàn VC)

VI. Hiệu suất sinh thái

-HSST là tỉ lệ % chuyển hoá NL giữa các bậc dd.

-Qua mỗi bậc dd, chỉ khoảng 10%, thất thoát khoảng 90%

-Ng/nhân thất thoát :

+Hô hấp

+NL trong sinh khối ko sử dụng được, hoặc ko đồng hoá được

-TVĐVăncỏ ĐVănthịt b1 ĐVănthịt b2 ĐV ănthịt b3

1000 100 10 1 0,1

HSST ĐV ăn cỏ / TV = ? 10%

HSST ĐV ăn thịt b1 / ĐVăn cỏ = ? 10%

HSST ĐV ăn thịt b1 / TV = ? 1%

11