Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

CÁC CHUYÊN ĐỀ SINH HỌC - LỚP 11 HỌC KỲ 2 - 2019-2020, THPT LÊ HỒNG PHONG - PHÚ YÊN.

7ed3800949bb8fbb5d28858de2fbb925
Gửi bởi: Nguyễn Trần Thành Đạt 6 tháng 2 2021 lúc 7:21:22 | Được cập nhật: 13 tháng 4 lúc 18:39:12 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 312 | Lượt Download: 2 | File size: 0.105472 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 25/11/2013 Tiết 24 THỰC HÀNH CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT

CÁC CHUYÊN ĐỀ SINH HỌC - LỚP 11

HỌC KỲ 2 - 2019-2020

CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT

I. Khái niệm:

-Cảm ứng: là kh/năng cơ thể ph/ứng lại k/thích của m/trường để tồn tại và ph/triển

-So sánh cảm ứng ở ĐV - TV:

Ở ĐV nhanh, dễ nhận thấy, hình thức đa dạng

-Phản xạ:

PX là hình thức cảm ứng của ĐV có hệ TK.

PX được thực hiện bằng cung phản xạ, gồm các bộ phận là:

BP tiếp nhận KT (thụ cảm) BP ph/tích t/hợp (Hệ TK) BP th/hiện ph/ứng (Cơ, tuyến)

II. Cảm ứng ở ĐV có hệ TK lưới và hệ TK chuỗi hạch:

Hệ TK

Ở ĐV

Cấu tạo

Hoạt động

Hiệu quả

Hệ TK dạng lưới

Ngành ruột khoang (ĐV có đối xứng toả tròn):

Thủy tức

-Các TBTK nằm rải rác trong cơ thể, liên hệ với nhau nhờ các sợi TK, tạo thành mạng lưới TK

-Ph/ứng bằng cách co toàn bộ cơ thể (Cơ chế: TB cảm giác -> Tổ chức TK lưới -> TB biểu mô cơ)

-Ít ch/xác.

-Tốn nhiều năng lượng

Hệ TK dạng chuỗi hạch

Giun tròn, giun dẹp, chân khớp

(ĐV có đối xứng 2 bên)

-Các TBTK tập hợp thành các hạch TK, các hạch TK nối với với nhau bỡi các dây TK, tạo thành chuỗi và phân bố dọc theo cơ thể

-Mỗi hạch TK đ/khiển một vùng xác định trên cơ thể (Ph/ứng mang tính định khu)

-Chính xác.

-Tiết kiệm năng lượng

III. Cảm ứng ở ĐV có hệ TK dạng ống:

1. Cấu trúc hệ TK dạng ống

TK trung ương TK ngoại biên

Não Tủy sống Hạch TK Dây TK

TKTƯ dạng ống, phân bố dọc sống lưng, gồm

não nằm trong hộp sọ, tuỷ sống nằm trong cột sống

-Hệ TK (đặc biệt là bộ não) cấu tạo bỡi số lượng rất lớn các TBTK

2. Hoạt động của hệ TK dạng ống:

-Hệ TK dạng ống h/động theo ngtắc phản xạ, gồm PX ko ĐK (PX đơn giản) và PX có ĐK (PX ph/tạp).

-ĐV có hệ TK càng tiến hoá thì:

+Số lượng PX rất lớn, đặc biệt là PXCĐK ngày càng tăng, số nơron trong 1 PX càng nhiều,

+Hình thức ph/ứng càng đa dạng,

+Hiệu quả phứng càng chính xác, tốn năng lượng càng ít

TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT

I. Khái niệm tập tính

Là chuỗi phứng của ĐV trả lời kích thích (bên trong hay bên ngoài) nhờ đó ĐV thnghi với MT để tồn tại và phtriển

Tập tính bẩm sinh

Tập tính học được

Khái niệm

Sinh ra đã có (do bố mẹ truyền lại),

đặc trưng cho loài

Hthành trong quá trình sống do học tập

Cơ sở

thần kinh

Là chuỗi PX KĐK

(do kg quyết định)

Là chuỗi PX CĐK

(do học tập, rút k/nghiệm mà có)

Phụ thuộc

KG

- KG

- Mức độ tiến hoá của hệ TK

- Tuổi thọ

Đặc điểm

Bền vững, ko th/đổi

DT được

Ko bền vững, dễ th/đổi

Ko DT

II. Một số hình thức học tập ở ĐV

Kiểu học tập

Ví dụ

Quen nhờn

Khi thấy bóng đen ập xuống, gà con chạy đi nấp. Nếu lặp lại nhiều lần mà ko gây nguy hiểm, gà ko chạy nữa.

In vết

HS xem hình 1.

Đ/K hoá

đáp ứng

Bật đèn + cho chó ăn nhiều lần. Sau chỉ cần bật đèn (mà ko cho ăn) chó vẫn tiết nước bọt

Đ/K hoá

hành động

Chuột chạy vô tình đạp phải bàn đạp làm thức ăn rơi ... Về sau, chuột chủ động đạp vào bàn đạp để lấy thức ăn.

Học ngầm

Thả chuột vào nơi lạ nó sẽ chạy tìm đường sá...

Học khôn

HS xem hình 2

III. Một số dạng tập tính phổ biến ở ĐV

Loại tập tính

Ví dụ

Kiếm ăn

Hổ, báo săn mồi; nhện giăng lưới bẫy côn trùng

Bảo vệ lãnh thổ

Các loài thú rừng thường chiếm giữ vùng lãnh thổ riêng

Sinh sản

Ve vãn, ấp trứng và đẻ trứng

Di cư

Sếu di cư theo mùa

Xã hội

Tập tính thứ bậc, tập tính vị tha

SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT

I. Khái niệm ST, PT ở TV

ST là qt tăng lên về SL và kích thước tế bào làm cho cây lớn lên tạo ra cơ quan sinh dưỡng như rễ, thân, lá …

PT của cơ thể TV là toàn bộ những biến đổi diễn ra trong đời sống TV gồm ST, phân hoá TB, mô và phát sinh hình thái cơ quan.

II. Mối quan hệ ST - PT

-ST là biến đổi về lượng sẽ dẫn đến PT là biến đổi về chất làm cho cây ra hoa, kết quả.

III. Ứng dụng:

- Dựa vào nhu cầu ánh sáng của cây để: chọn giống, nhập nội giống, định thời vụ gieo trồng, trồng xen canh, trồng gối vụ,

- Dùng ánh sáng đ/khiển cây ra hoa sớm hơn, muộn hơn, …

- Dùng hocmon thúc đẩy hạt nảy mầm

SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT

I. Khái niệm STPT ở ĐV:

-Sinh trưởng ở ĐV là qt tăng số lượng, kích thước của TB làm cho cơ thể lớn lên.

-Phát triển ở ĐV gồm 3 qt liên quan mật thiết với nhau là sinh trưởng, phân hoá TB và phát sinh hình thái cơ quan, cơ thể.

II. Các kiểu STPT ở ĐV

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ST PT CỦA ĐỘNG VẬT

I. Nhân tố bên trong:

1. Hocmon ảnh hưởng đến STPT ở ĐV có xương sống:

Hocmon

Nơi SX

Tác dụng sinh lí

Hocmon strưởng

GH

Tuyến yên

Kthích t/hợp protein (do tăng phân chia và tăng kthước TB)

Kthích pt xương

Tiroxin

Tuyến giáp

Kthích chuyển hoá ở TB

Kthích sinh trưởng bthường của cơ thể

Ở lưỡng cư, tiroxin gây bthái nòng nọc thành ếch

Ơstrogen

Buồng trứng

T/dụng ở gđoạn dậy thì:

-Tăng pt xương

-Hthành các đ/điểm sdục phụ thứ cấp

Testosteron

Tinh hoàn

T/dụng ở gđoạn dậy thì:

-Tăng pt xương

-Hthành các đ/điểm sdục phụ thứ cấp

-Tổng hợp protein, pt cơ bắp

II. Các nhân tố bên ngoài

1. Thức ăn:

Ảnh hưởng mạnh nhất

2. Nhiệt độ

Mỗi loài ĐV STPT tốt ở một giới hạn nhiệt độ thích hợp

3. Ánh sáng

-Tia tử ngoại trong ánh sáng chuyển tiền vitamin D dưới da thành vitamin D giúp phtriển xương

-Điều hoà nhiệt cho cơ thể

SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT

I. Khái niệm chung về sinh sản

-Sinh sản: là tạo ra cá thể mới bảo đảm sự phát triển liên tục của loài

-Sinh sản vô tính: là sinh sản không có sự thụ tinh, con sinh ra giống nhau và giống cây mẹ

II. Các hình thức:

1. SS bào tử:

Cơ thể con được h/thành từ bào tử, bào tử là TB đã biệt hoá, được sinh ra từ túi bào tử của cơ thể mẹ.

2. Sinh sản sinh dưỡng:

Cây con sinh ra từ một phần cơ quan sinh dưỡng của cây mẹ như thân củ, rễ, lá

3. Nhân giống vô tính ở TV

Cách làm

Ưu điểm

Giâm

Cắt 1 đoạn thân, cành, lá vùi xuống đất

Dễ làm

Chiết

Khoanh bỏ vỏ, bó đất chờ ra rễ, cắt đem trồng

Mau có trái

Ghép

Lấy 1 đoạn thân, cành, chồi của cây này ghép vào cây khác

Kết hợp đ/điểm của nhiều loại cây

Nuôi cấy mô, TB

Tách nhiều mô, nuôi mọc lên nhiều cây mới

Nhân giống nhanh

4. Vai trò

-Duy trì được đặc tính quý -Thế hệ con thích nghi ĐKS ổn định

SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT

Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa

I. Hình thành hạt phấn và túi phôi

1. Hthành hạt phấn

Từ 1 TB sinh hạt phấn trong nụ hoa giảm phân tạo ra 4 TB đơn bội. Mỗi TB đơn bội nguyên phân tạo ra 1 hạt phấn có 2 nhân là nhân sinh dưỡng và nhân sinh sản

2. Hthành túi phôi

Từ 1 TB sinh túi phôi trong nụ hoa giảm phân tạo ra 4 TB đơn bội. Chỉ 1 TB nguyên phân 3 lần tạo ra 8 TB con và phát triển thành túi phôi. Túi phôi có chứa noãn cầu và nhân cực.

II. Thụ phấn là hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ. Sau thụ phấn, nhân sinh dưỡng giúp hạt mọc dài đưa nhân sinh sản vào túi phôi.

III. Thụ tinh

Vào túi phôi, nhân sinh sản nguyên phân thành 2 tinh tử. Sau đó:

1 tinh tử n + noãn cầu n Hợp tử 2n Phôi 2n

1 tinh tử n + nhân cực 2n Nội nhũ 3n

IV. Tạo quả và hạt

Noãn tạo thành hạt, bên trong có phôi và nội nhũ

Bầu nhuỵ tạo thành quả, bên trong có hạt

SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT

1. Khái niệm: Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản trong đó một cá thể sinh ra một hay nhiều cá thể mới có bộ NST giống hệt nó, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.

2. Các hình thức:

Phân đôi.

ĐV đơn bào, giun dẹp.

Dựa trên phân chia đơn giản TBC và nhân (bằng cách tạo ra eo thắt).

Nảy chồi.

Bọt biển, ruột khoang.

Dựa trên phân bào nguyên nhiễm nhiều lần để tạo ra một chồi con.

Phân mảnh.

Bọt biển, giun dẹp

Dựa trên mảnh vụn vỡ của cơ thể, qua phân bào nguyên nhiễm để tạo ra cơ thể mới.

Trinh sản

Ong kiến, rệp...

Dựa trên phân chia tế bào trứng (không thụ tinh) theo kiểu nguyên phân nhiều lần tạo nên cá thể mới có bộ NST đơn bội.

SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT

1. Khái niệm: Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản tạo ra cá thể mới qua hình thành và hợp nhất giao tử đơn bội đực và giao tử đơn bội cái để tạo ra hợp tử lưỡng bội, hợp tử phát triển thành cá thể mới.

2. QUÁ TRÌNH SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT.

- Sinh sản hữu tính ở hầu hết các loài động vật là một quá trình bao gồm 3 giai đoạn nối tiếp nhau, đó là:

+ Giai đoạn hình thành tinh trùng và trứng.

+ Giai đoạn thụ tinh (giao tử đực kết hợp với giao tử cái tạo thành hợp tử).

+ Giai đoạn phát triển phôi hình thành cơ thể mới.

3. CÁC HÌNH THỨC THỤ TINH.

Thụ tinh ngoài

Là hình thức thụ tinh mà trứng gặp tinh trùng và thụ tinh ở bên ngoài cơ thể cái

Đại diện: cá, ếch nhái,...

Thụ tinh trong

Là hình thức thụ tinh mà trứng gặp tinh trùng và thụ tinh ở trong cơ quan sinh dục của con cái.

Đại diện: Bò sát, chim và thú.

7