Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

CÁC CHUYÊN ĐỀ SINH HỌC - LỚP 10 HỌC KỲ 2 - 2019-2020, THPT LÊ HỒNG PHONG - PHÚ YÊN

ac4ea4b43d7cba343b612c7eb0394ef3
Gửi bởi: Nguyễn Trần Thành Đạt 6 tháng 2 2021 lúc 7:21:35 | Được cập nhật: 9 giờ trước (15:14:43) Kiểu file: DOC | Lượt xem: 514 | Lượt Download: 40 | File size: 0.08704 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Tiết:

CÁC CHUYÊN ĐỀ SINH HỌC - LỚP 10

HỌC KỲ 2 - 2019-2020

HÔ HẤP TẾ BÀO

I. Khái niệm hô hấp tế bào:

-PTTQ: C6H12O6 + O2 6CO2 + 6H2O + NL (ATP, nhiệt)

-HHTB là quá trình phgiải ngliệu hữu cơ (chủ yếu là glucozơ) thành các chất đơn giản (CO2, H2O) và giải phóng năng lượng (ATP, nhiệt) cho các hđộng sống

II. Các gđoạn chính của qúa trình hô hấp tế bào

Vị trí xảy ra

Nguyên liệu

Sản phẩm

Đường phân

Tế bào chất

1Glucozơ (Đường 6C)

NAD+ , ADP

2Axitpyruvic (Đường 3C)

NADH, 2ATP

Chu trình Crép

TB nhân sơ:

Tế bào chất

TB nhân thực:

Chất nền ti thể

2AxetylCoenzymA

NAD+, FAD+ , ADP

CO2

NADH, FADH2 , ATP

Chuỗi truyền e

TB nhân sơ:

Màng SC

TB nhân thực:

Màng trong ti thể

NADH, FADH2

ATP, H2O

PHÂN BÀO

I . Quá trình nguyên phân:

1. Chu kì tế bào:

Là chuỗi sự kiện từ khi 1 TB phân chia thành 2 TB con,

cho đến khi các TB con này tiếp tục phân chia

2. Các giai đoạn: Nguyên phân xảy ra ở TB SV nhân thực (TBSDưỡng và TDSDục sơ khai)

a. Ph/chia nhân:

- KĐ: NST kép xoắn dần. Trung tử về 2 cực, thoi VS h/thành. Màng nhân tiêu biến

-KG: NST kép xoắn cực đại, tập trung (1 hàng) ở mpxđ của thoi

-KS: Mỗi NST kép tách ra 2 NST đơn trượt theo sợi VS về 2 phía

-KC: NST tháo xoắn, thoi tiêu biến, màng nhân x/hiện

b. Ph/chia TBC: thành 2 phần ứng với 2TB con

TBĐV: Thắt eo

TBTV: X/hiện thành TB ngăn đôi TB

3. Kết quả của NP:

Từ 1 TB (2n) tạo ra 2 TB con giống nhau và giống TB ban đầu

4. Ý nghĩa của NP:

-Cơ thể đa bào lớn lên hoặc tái sinh mô tổn thương

-Duy trì bộ NST ổn định qua các thế hệ

-Ứng dụng giâm, chiết, ghép

II. Quá trình giảm phân

1. Khái quát

Xảy ra ở TBSD giai đoạn chín.

T BSDSK Vùng SS TBST,ST Vùng chín TT, Trứng

NP GP

2. Các giai đoạn

KĐ I

NST kép t/tục co xoắn Có sự tiếp hợp các NST kép TĐ thành từng cặp NST kép. . Màng nhân tiêu biến. Thoi pb x/hiện

Các cặp NST kép xoắn cực đại,

tập trung 2 hàng ở mpxđ của thoi vô sắc

KG I

Giảm phân I

KS I

Mỗi cặp NST kép tách ra thành 2 NST kép đi về 2 cực TB

KC I

NST dãn xoắn. Thoi phân bào tiêu biến.

Màng nhân xuất hiện. TB phân chia thành 2 TB con

Giảm phân

KĐ I

NST t/tục co xoắn.

Màng nhân t/biến. Thoi phân bào x/hiện.

Các NST kép đã xoắn cực đại,

tập trung 1 hàng ở mpxđ của thoi vô sắc

Giảm phân II

KG I

KS I

Mỗi NST kép tách ra thành 2 NST đơn đi về 2 cực TB

KC I

NST dãn xoắn. Thoi phân bào tiêu biến.

Màng nhân xuất hiện, TB phân chia thành 2 TB con

3. Kết quả:

Từ 1 TB tạo ra 4 TB con, mỗi TB con có số NST bằng 1/2 trong TB mẹ

Chú ý: Từ 4 TB con n ♂ 4 giao tử đực n

♀ 1 giao tử cái n + 3 thể cực n

(Ở TV: Chỉ 1 trong số 4 TB con trải qua 3 lần NP liên tiếp để tạo thành hạt phấn hoặc túi phôi)

4. Ý nghĩa:

-Sự phối hợp 3 cơ chế NP-GP-TT duy trì bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ

-Ứng dụng lai hữu tính tạo nhiều BDTH cho chọn giống

CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VSV

I. Khái niệm VSV:

VK -> giới KS

- VSV Tảo, nấm nhày, ĐV ng/sinh -> giới ng/sinh

Nấm đơn bào -> giới nấm

- Đ/điểm chung của VSV là:

Kích thước nhỏ Vì Đơn bào, một số là tập hợp đơn bào

ST và SS nhanh Vì Hấp thu và chuyển hoá dd nhanh

Phân bố rộng Vì Khả năng thứng cao với MT

II. MT sống và các kiểu dinh dưỡng của VSV:

1. Các loại MT nuôi cấy VSV

- MT tự nhiên: Chất tự nhiên.VD cao thịt bò, cao nấm men, cao khoai tây

- MT tổng hợp: Gồm các chất hoá học đã biết thành phần và hàm lượng

- MT bán tổng hợp: Gồm các chất tự nhiên và các chất hoá học.

2. Các kiểu DD:

Kiểu DD

Nguồn

năng lượng

Nguồn

Cacbon

Sinh vật

Quang Tự dưỡng

AS

CO2

VK lam, Tảo,

VK tía và lục chứa S

Hoá Tự dưỡng

VC, HC

CO2

VK nitrat hoá

VK oxi hoá H, S

Quang Dị dưỡng

AS

HC

VK tía và lục ko chứa S

Hoá Dị dưỡng

HC

HC

Nấm, ĐVNS, VK còn lại

SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT

I. Khái niệm sinh trưởng:

ST của quần thể VSV là sự tăng SL tế bào của quần thể

II. Các yếu tố ảnh hưởng

1. Chất hóa học

a. Chất d/dưỡng:

Có 5 nhóm chất dinh dưỡng: Protein, lipit, cacbohidrat, vitamin, chất khoáng,…

VSV khuyết dưỡng: Là VSV ko tự t/hợp được chất HC nào đó cần cho ST

b. Chất ức chế ST:

-Phenol, formon, cồn, iot, chất kháng sinh,…

-Làm biến tính hoặc bất hoạt protein, oxi hóa các th/phần TB, th/đổi tính thấm của màng,…

2. Các yếu tố lí học:

a. Nhiệt độ:

-N/độ thấp làm bất hoạt protein, n/độ cao làm biến tính protein -> tốc độ ph/ứng

-Có VSV ưa lạnh, ưa ấm, ưa nhiệt và ưa siêu nhiệt

b. Độ ẩm:

-Độ ẩm là m/trường ph/ứng, là ng/liệu của phứng thủy phân

c. Độ pH:

-A/hưởng đến hoạt tính enzym, tính thấm của màng, …

-Có VSV ưa axit, ưa kiềm, ưa trung tính

d. Ánh sáng:

-Tia bước sóng ngắn (tử ngoại, X, gama, …) gây ion hóa protein dễ đột biến, hư hỏng

e. Áp suất thẩm thấu:

MT có nồng độ cao -> P th/thấu cao -> TBVK bị co nguyên sinh

VI RUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM

I. Cấu tạo và hình thái của virut:

1. Đặc điểm của virut

-Kích thước rất nhỏ (chỉ nhìn thấy bằng KHV điện tử)

-Cấu tạo đơn giản. Chưa có cấu tạo TB

-Kí sinh nội bào bắt buộc.

2. Cấu tạo

Chia 2 loại là: virut có vỏ ngoài và virut trần. Virut cấu tạo gồm các thành phần:

-Lõi axit nucleic Là ADN hoặc ARN, mạch đơn hoặc kép

-Vỏ protein: Gọi là capsit, gồm các capsome hợp lại

-Vỏ ngoài: Là lớp L kép, có xen vào các pt protein

-Gai glicoprotein: Có v/trò kh/nguyên và bám dính.

Virut trần ko có vỏ ngoài và gai glicoprotein.

3. Hình thái

Cấu trúc

Hình dạng

Đại diện

Xoắn

Thường có dạng que, sợi

VR cúm, sởi, đốm thuốc lá, dại

Khối

Khối 20 mặt tam giác đều

VR bại liệt, VR Hecpet

Hỗn hợp

Phức tạp

VR đậu mùa

Pha-gơ T2 (Thể thực khuẩn)

II. Sự nhân lên của VR trong TB chủ:

1. Hấp phụ:

-VR bám vào TB.

Gai glicoprotein bám vào thụ thể ở bề mặt TB.

Gai và thụ thể phải đ/hiệu với nhau thì mới bám được.

2. Xâm nhập:

- Pha-gơ: Lõi axitnucleic được bơm vào TB, vỏ capsit ở ngoài

-V ĐV: Cả lõi và vỏ xâm nhập vào TB, rồi cởi bỏ vỏ ra.

3. Sinh tổng hợp:

-VR sử dụng enzym và ng/liệu của TB để t/hợp lõi axitnucleic và protein vỏ

4. Lắp ráp:

-Lắp ráp axitnucleic và protein vỏ tạo ra nhiều VR mới

5. Phóng thích:

-VR ra ngoài. Nếu VR nhân lên mà làm tan TB thì gọi là chu trình tan, nếu ko làm tan thì gọi là chu trình tiềm tan

III. Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch:

1. Bệnh truyền nhiễm

a. Khái niệm:

- Bệnh truyền nhiễm là bệnh có thẻ lây lan từ cá thể này sang cá thể khác.

b. Phương thức lây truyền:

-Truyền ngang:

-Qua sol khí, đường tiêu hoá, tiếp xúc trực tiếp hoặc động vật cắn, côn trùng đốt.

-Truyền dọc: Truyễn từ mẹ sang thai nhi qua nhau thai, nhiễm khi sinh nở hoặc qua sữa mẹ.

c. Các bệnh truyền nhiễm thường gặp do VR

- Bệnh đường hô hấp 90% là do virút như viêm phổi, viêm phế quản, cảm lạnh, SARS. Virút xâm nhập qua không khí.

- Bệnh đường tiêu hoá virút xâm nhập qua miệng gây ra các bệnh như viêm gan, quai bị, tiêu chảy, viêm dạ dày-ruột...

- Bệnh hệ thần kinh virút vào bằng nhiều con đường rồi vào máu tới hệ thần kinh TƯ gây bệnh dại, bại liệt, viêm não...

- Bệnh đường sinh dục lây trực tiếp qua quan hệ tình dục gây nên các bệnh viêm gan B, HIV...

- Bệnh da như đậu mùa, sởi, mụn cơm...

2. Miễn dịch:

a. Miễn dịch không đặc hiệu:

Là miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh.Đó là các hàng rào bảo vệ cơ thể:da...

b. Miễn dịch đặc hiệu:

- Miễn dịch thể dịch:

Khi có kháng nguyên lạ xâm nhập vào cơ thể sản xuất ra kháng thể đáp lại sự xâm nhập của kháng nguyên.

- Miễn dịch tế bào:

Khi có tế bào nhiễm VR,VK, tế bào Tđộc(TC) tiết ra prôtêin làm tan tế bào nhiễm

3. Phòng chống bệnh truyền nhiễm:

- Tiêm chủng phòng bệnh

- Kiểm soát vật trung gian truyền bệnh

- Giữ gìn vệ sinh cá nhân và cộng đồng.

5