Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Bộ đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2019 có đáp án

Gửi bởi: Phạm Thọ Thái Dương 3 tháng 4 2019 lúc 11:39:31 | Được cập nhật: 21 tháng 3 lúc 10:15:16 Kiểu file: PDF | Lượt xem: 489 | Lượt Download: 0 | File size: 1.116698 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH ĐỀ THITHỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 TỔ VẬT LÝ - KTCN NĂM HỌC 2018 - 2019 (Đề thi có 04 trang ) Môn: Vật lý Thời gian làm bài : 50 phút (không kể thời gian phá Họ và tên học sinh:..................................................... S ố báo danh: ................... Mã đề 101 Câu 1.Một kính lúp có tiêu cự f = 5 cm. Người quan sát mắt không có tật, có kho ảng nhìn rõ ngắn nh ất Đ = 25cm. Số bội giác của kính lúp khi người đó ngắm chừng ở vô cực bằng: A. 5. B. 30. C. 125. D. 25. Câu 2.Một từ trường đều có phương thẳng đứng, hướng xuống. Hạt α là hạt nhân nguyên tử He chuyển động theo hướng Bắc địa lý bay vào từ trường trên. Lực Lorenxơ tác dụng lên α có hướng A. Đông. B. Tây. C. Đông – Bắc. D. Nam. Câu 3.Trên sợi dây đàn hai đầu cố định, dài l = 100 cm, đang xảy ra sóng dừng. Cho tốc độ truyền sóng trên dây đàn là 450 m/s. Tần số âm cơ bản do dây đàn phát ra bằng A. 200 Hz. B. 250 Hz. C. 225 Hz. D. 275 Hz. Câu 4.Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ cứng k = 100 N/m, vật nặng khối lượng m = 500 g. Khi vật cân bằng lò xo dãn: A. 2 cm. B. 2,5 cm. C. 4 cm. D. 5 cm. Câu 5.Tốc độ cực đại của dao động điều hòa có biên độ A và tần số góc  là A. A2. B.  2A. C. (A)2. D. A. Câu 6.Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn cùng pha S 1, S 2. O là trung điểm của S1S2. Xét trên đoạn S1S2: tính từ trung trực của S1S2 (không kể O) thì M là cực đại thứ 5, N là cực tiểu thứ 5. Nhận định nào sau đây là đúng? A. NO > MO. B. NO  MO. C. NO < MO. D. NO = MO. Câu 7. Mắt không có tật là mắt A. khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trước màng lưới. B. khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trên màng lưới. C. khi quan sát ở điểm cực cận mắt không phải điều tiết. D. khi quan sát ở điểm cực viễn mắt phải điều tiết. Câu 8. Một vật dao động điều hòa có chu kỳ T. Thời gian ngắn nhất vật chuyển động từ vị trí biên về vị trí gia tốc có độ lớn bằng một nửa độ lớn cực đại là: A. T/8. B. T/4. C. T/12. D. T/6 . Câu 9.Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm L mắc n ối ti ếp. Điện áp hai đầu mạch u  U 2cos( t  ) và dòng điện trong mạch i  I 2cos t . Biểu thức nào sau đây về tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch là KHÔNG đúng? U2 U 2c os  A. P  cos 2 . B. P  C. P = RI2. D. P = UIcos. . R R Câu 10.Dòng điện Phu-cô là A.dòng điện cảm ứng sinh ra trong khối vật dẫn khi khối vật dẫn chuyển động cắt các đường sức từ. B.dòng điện chạy trong khối vật dẫn. C.dòng điện cảm ứng sinh ra trong mạch kín khi từ thông qua mạch biến thiên. D.dòng điện xuất hiện trong tấm kim loại khi nối tấm kim loại với hai cực của nguồn điện. Câu 11. Một vật dao động điều hòa chuyển động từ biên về vị trí cân bằng. Nhận định nào là đúng? A. Vật chuyển động nhanh dần đều. B. Vận tốc và lực kéo về cùng dấu. C. Tốc độ của vật giảm dần . D. Gia tốc có độ lớn tăng dần. Câu 12. Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 40 Ω, tụ điện có C = -3 10/6π F và cuộn dây thuần cảm có L =  1/π H mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu mạch u  120cos(100 t  )(V ) . Biểu thức cường độ dòng điện trong 3 mạch:   A. i  1, 5 2cos(100 t  )( A) . B. i  3cos(100 t  )( A) . 12 12   C. i  3 2cos(100 t  )( A) . D. i  1, 5 2cos(100 t  )( A) . 4 4 1/4 - Mã đề 101 Câu 13. . M và N là hai đỉnh sóng nơi sóng truyền qua. Giữa Một sóng truyền trên mặt nước có bước sóng M, N có 1 đỉnh sóng khác. Khoảng cách từ vị trí cân bằng của M đến vị trí cân bằng của N b ằng: A. 2. B. 3. C. . D. /2.  Câu 14.Đặt điện áp xoay chiều u  120 2cos(100 t  )(V ) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện 6 4 10 C F . Dòng điện qua tụ có biểu thức:  A. i  1, 2 2cos(100 t  2 )( A) . 3 B. i  1, 2cos(100 t  2 )( A) . 3   C. i  1, 2 2cos(100 t  )( A) . D. i  1, 2cos(100 t  )( A) . 2 2 Câu 15.Một vật chịu tác dụng của một ngoại lực cưỡng bức điều hòa F = 5cos4πt (N). Biên độ dao đ ộng c ủa vật đạt cực đại khi vật có tần số dao động riêng bằng: A. 2π Hz. B. 4 Hz. C. 4π Hz. D.2 Hz. Câu 16. Cho 3 loại đoạn mạch: chỉ có điện trở thuần, chỉ có tụ điện, chỉ có cuộn dây thuần c ảm. Đoạn mạch nào tiêu thụ công suất khi có dòng điện xoay chiều chạy qua? A. chỉ có tụ điện và chỉ có cuộn dây thuần cảm. B. chỉ có điện trở thuần. C. chỉ có tụ điện. D. chỉ có cuộn dây thuần cảm. Câu 17. Một khung dây có diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B sao cho mặt phẳng khung dây vuông góc với đường sức từ. Gọi là từ thông gửi qua khung dây. Độ lớn của bằng: A. 0,5.B.S. B. 2B.S. C. B.S. D. –B.S. Câu 18. Độ cao của âm là đặc trưng sinh lý được quyết định bởi đặc trưng vật lý của âm là A. Biên độ âm. B. Mức cường độ âm. C. Tần số âm. D. Cường độ âm. Câu 19. Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp. Z là tổng trở của mạch. Điện áp hai đầu mạchu  U 0cos( t  ) và dòng điện trong mạch i  I 0cos t . Điện áp tức thời và biên độ hai đầu R, L, C lần lượt là Ru, uL, uC và U0R, U0L, U0C. Biểu thức nào là đúng? u2 u2 u2 u2 u2 u2 u2 u2 A. C2  L2  1 . B. 2  L2  1 . C. R2  C2  1 . D. R2  2  1 . U 0C U 0 L U0 U0L U 0 R U 0C U0R U0 Câu 20. Một đoạn dây dài l = 50 cm mang dòng điện cường độ I = 5 A được đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 T, sao cho đoạn dây dẫn vuông góc với đường sức từ. Độ lớn lớn từ tác dụng lên đoạn dây dẫn bằng: A. 0,2 N. B. 0,4 N. C. 0,3 N. D. 0,5 N. Câu 21. Kẻ trộm giấu viên kim cương ở dưới đáy một bể bơi. Anh ta đặt chiếc bè mỏng đồng chất hình tròn bán kính R trên mặt nước, tâm của bè nằm trên đường thẳng đứng đi qua viên kim cương. Mặt nước 4 yên lặng và mức nước là h = 2,0 m. Cho chiết suất của nước n là  . 3 Giá trị nhỏ nhất của R để người ở ngoài bể bơi không nhìn thấy viên kim cương gần đúng bằng: A. 3,40 m. B. 2,27 m. C. 2,83 m. D. 2,58 m. Câu 22. Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Khi vật cách vị trí cân bằng một đo ạn 2 cm thì động năng của vật là 0,48 J. Khi vật cách vị trí cân bằng một đoạn 6 cm thì động năng c ủa vật là 0,32 J. Biên độ dao động của vật bằng A. 12 cm. B. 10 cm. C. 14 cm. D. 8 cm. Câu 23. Sóng dừng hình thành trên một sợi dây đàn hồi OB, với đầu phản xạ B cố định và tốc độ lan truyềnv  400 cm/s. Hình ảnh sóng dừng như hình vẽ. Sóng tới tại B có biên độ A  2 cm, thời điểm ban đầu hình ảnh sợi dây là đường (1), sau đó các khoảng thời gian là 0,005 s và 0,015 s thì hình ảnh sợi dây lần lượt là (2) và (3). Biết M x là vị trí phần tử M của sợi dây lúc sợi dây duỗi thẳng. Khoảng cách xa nhất giữa M tới phần tử sợi dây có cùng biên độ với M là A. 24 cm. B. 28 cm. C. 24,66 cm. D. 28,56 cm. 2/4 - Mã đề 101 Câu 24. Đặt điện áp u =180 2 cos  t (V) (với  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM nối tiếp đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM có điện trở thuần R, đo ạn mạch MB có cu ộn c ảm thu ần có đ ộ t ự c ảm L thay đổi được và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch AM và đ ộ lớn góc lệch pha của cường độ dòng điện so với điện áp u khi L=L 1 là U và 1, còn khi L = L 2 thì tương ứng 0 là 3 U và 2. Biết 1 + 2 = 90 . Giá trị U bằng A.D. 60 V. B. 180V. C. 90 V. D. 135V. Câu 25. Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho vòng dây dịch chuyển lại gần hoặc ra xa nam châm: A. . B. . C. D. . . Câu 26. Ở mặt nước, một nguồn sóng đặt tại O dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Sóng truyền trên mặt nước với bước sóng λ. M và N là hai điểm ở mặt nước sao cho OM = 6λ, ON = 8λ và OM vuông góc với ON. Trên đoạn thẳng MN, số điểm mà tại đó các phần tử nước dao động ngược pha với dao động c ủa ngu ồn O là A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.  Câu 27. Đặt điện áp u = U0 cos(t + ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ 3  điện mắc nối tiếp. Biết cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i =6 cos( t  ) (A) và công suất tiêu 6 thụ của đoạn mạch bằng 150 W. Giá trị U 0 bằng A. 120 V. B. 100 3 V. C. 100 V. D. 100 2 V. Câu 28. Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 20 dB và 60 dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M A.1000 lần. B. 10000 lần. C. 3 lần. D. 40 lần. -5 Câu 29. Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài 1 m và vật nhỏ có khối lượng 100 g mang điện tích 2.10 C. Treo con lắc đơn này trong điện trường đều với vectơ cường độ điện trường hướng theo phương ngang và có độ lớn 5.10 4 V/m. Trong mặt phẳng thẳng đứng đi qua điểm treo và song song với vectơ cường độ điện trường,  kéo vật nhỏ theo chiều của vectơ cường độ điện trường sao cho dây treo hợp với vectơ gia tốc trong trường g một góc 55 o rồi buông nhẹ cho con lắc dao động điều hòa. Lấy g = 10 m/s 2. Trong quá trình dao động, tốc độ cực đại của vật nhỏ là A. 0,66 m/s. B. 0,50 m/s. C. 2,87 m/s. D. 3,41 m/s. Câu 30. Ở mặt chất lỏng có 2 nguồn kết hợp đặt tại A và B dao động điều hòa, cùng pha theo phương thẳng đứng. Ax là nửa đường thẳng nằm ở mặt chất lỏng và vuông góc với AB. Trên Ax có những điểm mà các phần tử ở đó dao động với biên độ cực đại, trong đó M là điểm xa A nhất, N là điểm k ế tiếp với M, P là đi ểm gần nhất kế tiếp với N và Q là điểm gần A nhất. Biết MN = 22,25 cm; NP = 8,75 cm. Độ dài đoạn QA với giá trị nào sau đây? A. 3,1 cm. B. 4,2 cm. C. 2,1 cm. D. 1,2 cm. Câu 31. Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động x(cm) x1 điều hòa cùng phương có đồ thị như hình vẽ. Phương trình 3 x2 vận tốc của chất điểm là: 2 5     A. v  cos  t  cm/s. B. v  cos t cm/s. 2 2 2 2 2 0 –2 –3 3/4 - Mã đề 101 2 1 4 3 t(s) 5      cos  t  cm/s. D. v  cos( t  ) cm/s. 2 2 2 2 2 2   Câu 32. Biên độ dao động cưỡng bức của hệ không phụ thuộc vào A. biên độ của ngoại lực. B. tần số riêng của hệ. C. pha của ngoại lực. D. tần số của ngoại lực. Câu 33. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ, thuộc của động năng W đh của một con lắc lò xo vào thời gian t. Tần số dao động của con lắc bằng A. 37,5 Hz. B.10 Hz. C. 18,75 Hz. D. 20 Hz. Câu 34.Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V, tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM ghép nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM chỉ có biến trở R; đoạn mạch MB gồm cuộn dây không thuần cảm ghép nối tiếp với tụ C. Điều chỉnh R đến giá trị R 0 sao cho công suất tiêu thụ trên biến trở đạt c ực đại thì th ấy đi ện áp hi ệu d ụng đo ạn m ạch MB b ằn C. v   40 3 V và công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB bằng 90W. Công suất tiêu thụ trên đoạn m ạch MB bằng A. 30 W. B.22,5 W. C. 40 W. D. 45 W. Câu 35. Đặt điện áp xoay chiều u =U 2 cos100 t V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L đ ể đi ện áp hi ệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 125 V và điện áp hi ệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng 80 V. Giá trị của U là A. 48 V. B. 75 V. C. 64 V. D. 80 V. Câu 36.Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chi ều d ương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2 và 2 = 10. Thời gian ngắn nhất kể từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là 7 4 3 1 A. s. B. s. C. s. D. s. 30 15 10 30 Câu 37. Cho con lắc đơn dài l =100cm, vật nặng m có khối lượng 100g, dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc  0 = 60 0 rồi thả nhẹ. Bỏ qua ma sát. Chọn đáp án đúng. A. Lực căng của dây treo có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí biên và bằng 0,5N B. Tốc độ của vật khi qua vị trí có li độ góc = 300 xấp xỉ bằng 2,7(m/s). C. Lực căng của dây treo khi vật qua vị trí có li độ góc = 300 xấp xỉ bằng 1,598 (N). D. Khi qua vị trí cân bằng tốc độ của vật lớn nhất là10 m/s Câu 38. Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuầ1n R -3 = 40  mắc nối tiếp với tụ điện có diện dụng 10 /4π F, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần s ố không đổi thì điện áp t ức thời ở hai đầu đoạn mạch AM và MB lần lượt làu:AM  50 2 cos(100t  7) (V) và u MB  150 cos100t (V) . Hệ 12 số công suất của đoạn mạch AB là A. 0,86. B. 0,71. C. 0,84. D. 0,91. Câu 39. Lăng kính có thiết diện là tam giác có góc chiết quang A đặt trong không khí. Biết chiết suất c ủa lăng kính là n  3 . Chiếu một tia sáng đơn sắc tới mặt bên thứ nhất và cho tia ló ra khỏi mặt bên thứ hai. Bi ết góc lệch cực tiểu của tia sáng qua lăng kính bằng góc chiết quang. Tìm góc chiết quang. A. 600. B. 900. C. 450. D. 300. Câu 40. Đặt điện áp xoay chiều u = U 0cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Ban đầu, khi C =0 Cthì điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại 100V. Tăng giá trị điện dung C đến khi điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng 50V thì cường độ dòng điện trong mạch trễ pha so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là0.15 Tiếp tục tăng giá trị điện dung C đến khi điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng 40V. Khi đó, điện áp hi ệu dụng ở hai đầu cu ộn c ảm thu ần có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 66 V. B. 62 V. C. 70 V. D. 54 V. ------ HẾT -----4/4 - Mã đề 101 ĐÁP ÁN THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN: VẬT LÝ SỞ GD & ĐT TỈNH BẮC NINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 101 102 103 104 105 106 107 108 A B C D D C B D B A B A A A D B C C C D B B C C D A D B A C B C A A B A D C A A D D C D B A C A A A A C A A C D C D D A A B B D B A A B D C A B D C B C A B D B C D D A C C A A A B D D D B D D B C A A C D C A B B C B D C C A A D D C D B B C A D B D D D A B C D D D C C C C C A A B C A B C D B A A B D A A A D B C A D A A A A A A C C D B A A A B C B C D C D D C A D B D C D C A D C D A A A C D D B B C C A A C A B C B D B B B C A B A B C D C D A D B A B C A C A B D B B A A C B D D D C A B A C B C A A D C C B C A B B A B A B D D C C D C D D C D D D C D C C C B B C B B C D A D D B C A C B D C B C A C A D A D C C B C D C A D D A D D B A B A 1 SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN I Năm học 2018-2019 Môn : Lý 12 Thời gian làm bài: 50 phút; (40 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 102 Đề thi có {} trang Câu 1:Một con lắc đơn có độ dài bằng ℓ. Trong khoảng thời gian ∆t nó thực hiện 12 dao động. Khi giảm độ dài của nó bớt 16 cm, trong cùng khoảng thời gian ∆t như trên, con lắc thực hiện 20 dao động. Cho biết g = 9,8 m/s2. Độ dài ban đầu của con lắc là A.ℓ = 40 cm B.ℓ = 25 cm C. ℓ = 50 cm D.ℓ = 60 cm Câu 2:Một vật con lắc lò xo dao động điều hoà cứ sau1 (s) thì động năng lại bằng thế năng. Quãng đường vật 8 đi được trong 0,5 (s) là 16 cm. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là A.x = 4cos(4πt – π/2) cm B.x = 8cos(2πt – π/2) cm C. x = 8cos(2πt + π/2) cm D.x = 4cos(4πt + π/2) cm Câu 3:Một lò xo nhẹ có k = 100N/m treo thẳng đứng, đầu dưới treo hai vật nặng m 1 = m2 = 100g. Khoảng cách từ m2 tới mặt đất là h = (m). Bỏ qua khoảng cách hai vật. Khi hệ đang đứng yên ta đốt dây nối hai vật. Hỏi khi vật m 2 chạm đất thì m1 đã đi được quãng đường bằng bao nhiêu? m1 A.s = 4,5cm B.s = 3,25cm C. s = 4,25cm D.s = 3,5cm m 2 Câu 4:Một người treo chiếc balô trên tàu bằng sợi đây cao su có độ cứng 900 N/m, balô nặng 16 kg, chiều dài mỗi thanh ray 12,5 m, ở chỗ nối hai thanh ray có một khe hở hẹp. Vận tốc của tàu chạy để balô rung mạnh nhất là A.v = 54 km/h. B.v = 54 m/s. C. v = 27 m/s. D.v = 27 km/h. Câu 5:Một lò xo giãn ra 2,5 cm khi treo và nó một vật có khối lượng 250 g. Chu kì của con lắc được tạo thành như vậy là bao nhiêu ? Cho g = 10 m/s2. A.0,31 s B.126 s C. 1 s D.10 s Câu 6:Một hệ dao động diều hòa với tần số dao động riêng 4 Hz. Tác dụng vào hệ dao động đó một ngoại lực có biểu thức f = Focos(8πt + π/3) N thì A.hệ sẽ dao động với biên độ giảm dần rất nhanh do ngoại lực tác dụng cản trở dao động. B.hệ sẽ ngừng dao động vì do hiệu tần số của ngoại lực cưỡng bức và tần số dao động riêng bằng 0. C. hệ sẽ dao động cưỡng bức với tần số dao động là 8 Hz. D.hệ sẽ dao động với biên độ cực đại vì khi đó xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Câu 7:Phát biểu sai về kính lúp. A.Kính lúp có tác dụng làm tăng góc trông ảnh bằng cách tạo ra một ảnh ảo lớn hơn vật và nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt . B.Vật cần quan sát đặt trước kính lúp luôn cho ảnh lớn hơn vật. C. Kính lúp là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông để quan sát các vật nhỏ . D.Kính lúp đơn giản là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn . Câu 8:Chất điểm dao động điều hòa với phương trình : x = 6cos( 10t - 3π/2) cm. Li độ của chất điểm khi pha dao động bằng 2π/3 là : A.3cm B.3 cm C. - 3cm D.- 3 cm VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn Câu 9:Một con lắc đơn chiều dài ℓ dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường với biên độ góc nhỏ. Chu kỳ dao động của nó là g g 1 l l A. T  2  B. T  C. T  D. T  2  2 g g l l Biểu thức nào sau đây biểu diễn một đại lượng có đơn vị là Wb Câu 10: B I R2 2 2 A. B B. R C. R 2 D. R B Câu 11: Khi một chùm tia sáng phản xạ toàn phần tại mặt phân cách giữa hai môi trường thì A.cường độ sáng của chùm khúc xạ bằng cường độ sáng của chùm tới. B.cường độ sáng của chùm phản xạ bằng cường độ sáng của chùm tới. C. cả B và C đều đúng. D.không có tia khúc xạ. Câu 12: Khi một vật dao động điều hòa thì đại lượng không phụ thuộc vào trạng thái kích thích ban đầu là A.biên độ dao động. B.pha ban đầu. C. tốc độ cực đại. D.tần số dao động. Câu 13: Cho hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số, biên độ lần lượt là A1 = 9 cm, A 2; φ 1 = π/3, φ2 = – π/2. Khi biên độ của dao động tổng hợp là 9 cm thì biên độ A2 là A.A2 = 9 3 cm. B.A2 = 18 cm. C. A2 = 9 cm. D.A2 = 4,5 3 cm. Một con lắc đơn treo vật nhỏ m = 0,01kg tích điện q = + 5µC. Con lắc dao động điều hòa với biên độ Câu 14: góc α 0 = 0,14rad trong điện trường đều có E = 2.104 V/m, véc tơ E thẳng đứng hướng xuống. Lấy g = 10m/s2. Lực căng dây treo tại vị trí con lắc có li độ góc α = xấp xỉ bằng: A.0,263 N B.0,152 N C. 0,203 N D.0,051 N Câu 15: Biên độ dao động cưỡng không thay đổi khi thay đổi A.pha ban đầu ngoại lực tuần hoàn. B.lực cản môi trường. C. biên độ ngoại lực tuần hoàn. D.tần số ngoại lực tuần hoàn. Chọn câu đúng khi nói về sự tổng hợp dao động điều hòa ? Câu 16: A.Biên độ tổng hợp có giá trị cực tiểu, khi độ lệch pha của hai dao động thành phần bằng một số chẳn của π. B.Biên độ tổng hợp có giá trị cực tiểu, khi độ lệch pha của hai dao động thành phần bằng một số lẻ của π/2. C. Biên độ tổng hợp có giá trị cực đại, khi độ lệch pha của hai dao động thành phần bằng một số lẻ của π. D.Biên độ tổng hợp có giá trị cực đại, khi độ lệch pha của hai dao động thành phần bằng một số chẳn của π. Chọn phát biểu sai về sự biến đổi năng lượng của một chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T, tần Câu 17: số f ? A.Cơ năng biến thiên tuần hoàn với tần số f’ = 2f. B.Động năng biến thiên tuần hoàn với tần số f’ = 2f. C. Tổng động năng và thế năng là một số không đổi. D.Thế năng biến thiên tuần hoàn với chu kỳ T’ = T/2. Câu 18: Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2, một con lắc đơn có chiều dài dây treo ℓ = 20 cm dao động điều hoà. Tần số góc dao động của con lắc là A.ω = 49 rad/s. B.ω = 7 rad/s. C. ω = 14 rad/s. D.ω = 7π rad/s. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ được đặt trên Câu 19: giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật 2 ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s . Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động là A. 20 6 cm/s. B. 40 2 cm/s. C. 10 30 cm/s. D. 40 3 cm/s. Câu 20:Một con ℓắc ℓò xo có độ cứng k, chiều dài ℓ, một đầu gắn cố định, một đầu gắn vào vật có khối ℓượng m. Kích thích cho ℓò xo dao động điều hòa với biên độ A = ℓ trên mặt phẳng ngang không ma sát. Khi 2 ℓò xo dao động và bị dãn cực đại, tiến hành giữ chặt ℓò xo tại vị trí cách vật một đoạn ℓ, khi đó tốc độ dao đông cực đại của vật ℓà: VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn k k k k B.  C.  D.  m 2m 3m 6m Câu 21: Phương của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện không có đặc điểm nào sau đây? A.Vuông góc với dây dẫn mang dòng điện; B.Vuông góc với vectơ cảm ứng từ; C. Vuông góc với mặt phẳng chứa vectơ cảm ứng từ và dòng điện; D.Song song với các đường sức từ; Câu 22: Hai hạt bay vào trong từ trường đều với cùng vận tốc. Hạt thứ nhất có khối lượng1 m = 1,66.10-27 (kg), -19 -27 điện tích q1 = - 1,6.10 (C). Hạt thứ hai có khối lượng m2 = 6,65.10 (kg), điện tích q 2 = 3,2.10 -19 (C). Bán kính quỹ đạo của hạt thứ nhât là R 1 = 7,5 (cm) thì bán kính quỹ đạo của hạt thứ hai là A.R2 = 15 (cm) B.R2 = 12 (cm) C. R2 = 10 (cm) D.R2 = 18 (cm) Câu 23: Hai dao động điều hòa nào sau đây được gọi là cùng pha? A.x1 = 3cos(πt + π/4) cm và x 2 = 3cos(πt + π/6) cm. B.x1 = 4cos(πt + π/6) cm và x 2 = 5cos(πt + π/6) cm. C. x1 = 2cos(2πt + π/6) cm và x 2 = 2cos(πt + π/6) cm. D.x1 = 3cos(πt + π/6) cm và x 2 = 3cos(πt + π/3) cm. Câu 24: Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động A.chậm dần. B.chậm dần đều. C. nhanh dần. D.nhanh dần đều. Câu 25: Một chất điểm dao động tắt dần có tốc độ cực đại giảm đi 5% sau mỗi chu kỳ. Phần năng lượng của chất điểm bị giảm đi trong một dao động là A.9,5% B.9,6% C. 9,8% D.5% Câu 26: Vật sáng AB đặt song song và cách màn một khoảng 122,5cm . Dịch chuyển một thấu kính hội tụ giữa vật và màn sao cho AB vuông góc với trục chính tại A thì thấy có hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn, ảnh này bằng 6,25 lần ảnh kia . Tính tiêu cự của thấu kính . A.f = 30 cm B.f = 40 cm C. f = 60 cm D.f = 25 cm Câu 27: Trong dao động điều hòa, vì cơ năng được bảo toàn nên A.thế năng không đổi. B.động năng tăng bao nhiêu thì thế năng giảm bấy nhiêu và ngược lại. C. động năng và thế năng hoặc cùng tăng hoặc cùng giảm. D.động năng không đổi. Câu 28: Hai dao động điều hòa thành phần cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 6 cm và 8 cm, biên độ dao động tổng hợp không thể nhận giá trị A.A = 4 cm. B.A = 8 cm. C. A = 15 cm. D.A = 6 cm Câu 29:Một vật đồng thời tham gia hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số góc ω = 20 rad/s. Dao động thành phần thứ nhất có biên độ A1 = 6 cm và pha ban đầu φ 1 = π/2, dao động thành phần thứ hai có pha ban đầu φ2 = 0. Biết tốc độ cực đại khi vật dao động là v = 2 m/s. Biên độ dao động thành phần thứ hai là A.A2 = 20 cm. B.A2 = 8 cm. C. A2 = 10 cm. D.A2 = 4 cm. Câu 30: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn dao động trong không khí là A.do dây treo có khối lượng đáng kể. B.do trọng lực tác dụng lên vật. C. do lực cản của môi trường. D.do lực căng của dây treo. Câu 31: Trong bài thực hành do gia tốc trọng trường của trái Đất tại phòng thí nghiệm, một học sinh đo được chiều dài của con lắc đơn ℓ= (800 1) mm thì chu kì dao động là T = (l,78  0,02) s. Lấy π = 3,14. Gia tốc trọng trường của Trái Đất tại phòng thí nghiệm đó là A.(9,96  0,21) m/s2 B.(9,96  0,24) m/s2 C. (l0,2  0,24) m/s2 D.(9,75  0,21) m/s2 Câu 32: Thể thuỷ tinh của mắt là : A.thấu kính hội tụ có tiêu cự không đổi. B.thấu kính phân kì có tiêu cự không đổi. C. thấu kính hội tụ có tiêu cự thay đổi. D.thấu kính phân kì có tiêu cự thay đổi. Câu 33: Chọn câu sai khi nói về dao động tắt dần? A.Biên độ hay năng lượng dao động giảm dần theo thời gian. B.Dao động tắt dần luôn luôn có hại, nên người ta phải tìm mọi cách để khắc phục dao động này. C. Lực cản môi trường hay lực ma sát luôn sinh công âm. A.  VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn D.Dao động tắt dần càng chậm nếu như năng lượng ban đầu truyền cho hệ dao động càng lớn và hệ số lực cản môi trường càng nhỏ. Dòng điện Phucô là: Câu 34: A.dòng điện cảm ứng sinh ra trong mạch kín khi từ thong qua mạch biến thiên. B.dòng điện chạy trong khối vật dẫn C. dòng điện cảm ứng sinh ra trong khối vật dẫn khi vật dẫn chuyển động trong từ trường D.dòng điện xuất hiện trong tấm kim loại khi nối tấm kim loại với hai cực của nguồn điện Chu kỳ dao động của con lắc đơn phụ thuộc vào Câu 35: A.biên độ dao động và chiều dài dây treo B.chiều dài dây treo, gia tốc trọng trường và biên độ dao động. C. chiều dài dây treo và gia tốc trọng trường nơi treo con lắc. D.gia tốc trọng trường và biên độ dao động. Con lắc đơn dài có chiều dài ℓ = 1 m đặt ở nơi có g = 2πm/s2. Tác dụng vào con lắc một ngoại lực biến Câu 36: thiên tuần hoàn với tần số f = 2 Hz thì con lắc dao động với biên độ A o. Tăng tần số của ngoại lực thì biên độ dao động của con lắc A.Giảm. B.Tăng. C. Tăng lên rồi giảm. D.Không đổi. Một học sinh dùng cân và đồng hồ đếm giây để đo độ cứng của lò xo. Dùng cân để cân vật nặng khối Câu 37: lượng m = 100g 2%. Gắn vật vào lò xo và kích thích cho con lắc dao động rồi dùng đồng hồ đếm giây đo thời gian của một dao động cho kết quả T = 2s 1%. Bỏ qua sai số của π. Sai số tương đối của phép đo là: A.4% B.3% C. 2% D.1% Tại cùng một nơi, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì chu kỳ dao động điều hoà của nó Câu 38: A.tăng 4 lần. B.tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. D.giảm 2 lần. Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biểu thức lực hồi phục của con lắc có dạng: Câu 39: A.F = - kx B.F = kx C. D. Cho phương trình của dao động điều hòa: x= 5cos(4πt) cm. Biên độ và pha ban đầu của dao động là Câu 40: A.5cm; π rad B.5cm; 4π rad C. 5cm; 0 rad D.5cm; (4πt) rad ----------------------------------------------ĐÁP ÁN made 102 102 102 102 102 102 102 102 102 102 102 102 102 102 102 102 102 cautron 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 dapan B D A A A D B C D D D D A C A D A VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn 102 102 102 102 102 102 102 102 102 102 102 102 102 102 102 102 102 102 102 102 102 102 102 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 B B D D A B C C D B C B C B C B C C A A B A C Xem thêm các bài tiếp theo tại: https://vndoc.com/thi-thpt-quoc-gia-mon VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn SỞ GD&ĐT BẮC NINH 2019 TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1-NĂM HỌC 2018Môn: Vật lý Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên thí sinh:...........................................................SBD: ............................. Mã đề 132 Câu 1:Một chất điểm khối lượng m = 40g treo ở đầu một lò xo có độ cứng k = 4(N/m), dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng. Chu kỳ dao động của hệ là: A.0,628s. B.0,314s. C. 0,196s. D.0,157s. Câu 2:Điều nào sau đây không đúng khi nói về tật cận thị? A.khoảng cách từ mắt tới điểm cực viễn là hữu hạn. B.Điểm cực cận xa mắt hơn so với mắt không tật. C. Khi không điều tiết thì chùm sáng song song tới sẽ hội tụ trước võng mạc. D.Phải đeo kính phân kì để sửa tật. Câu 3:Phát biểu nào sau đây không đúng với sóng cơ? A.Sóng cơ có thể lan truyền được trong môi trường chân không. B.Sóng cơ có thể lan truyền được trong môi trường chất lỏng. C. Sóng cơ có thể lan truyền được trong môi trường chất khí. D.Sóng cơ có thể lan truyền được trong môi trường chất rắn. đúng? Câu 4:Phát biểu nào sau đây là không A.Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron. B.Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương. C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron. D.Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron. Câu 5:Trong hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng : A.hai lần bước sóng. B.một bước sóng. C. một nửa bước sóng. D.một phần tư bước sóng. Câu 6:Một con lắc lò xo có độ cứng k, nếu giảm khối lượng của vật đi 4 lần thì chu kì của con lắc sẽ : A.tăng 2 lần. B.tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D.giảm 4 lần. Câu 7: Một chất điểm dao động có phương trình x = 5cos(10t t tính bằng s). chất điểm này dao động với biên độ là A. 5 cm. B. 10 cm. C. 20 cm. Câu 8:Các đặc tính sinh lí của âm gồm: A.Độ cao, âm sắc, biên độ. C. Độ cao, âm sắc, cường độ. + π) (cm) (x tính bằng cm, . D. 15 cm. B.Độ cao, âm sắc, độ to. D.Độ cao, âm sắc, năng lượng. Câu 9:Cường độ âm chuẩn là I0 = 10 -12W/m2. Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10-4W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó là: A.60dB. B.50dB. C. 80dB. D.70dB. Âm mà tai người nghe được có tần số f nằm trong khoảng nào sau đây: Câu 10: A. 16 KHz  f  20000 Hz . B. 16 Hz  f  30000 Hz . C. f  20000 Hz . D. 16 Hz  f  20 KHz . Câu 11: Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 8cm với chu kì T=2s. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là : VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu mi   A.x = 8cos 2 t  cm. 2   B.x = 4cos   t  cm.   C. x = 8cos 2 t  cm. 2    D.x = 4cos  t  cm. 2  2  Một con lắc đơn dao động điều hòa ở nơi có gia tốc trọng trường g  =2 (m/s2) với chu kỳ Câu 12: T = 1s. Chiều dài l của con lắc đơn đó là: A.62,5cm. B.100cm. C. 80cm. D.25cm. Chọn câu trả lờiđúng . Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng: Câu 13: A.khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ cũng tăng dần. B.góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới. C. góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới. D.góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới. Câu 14:Khi mắc vào hai cực của nguồn điện điện trở R 1 = 5 Ω thì cường độ dòng điện chạy trong mạch là I1 = 5A. Khi mắc vào giữa hai cực của nguồn điện đó điện trở R 2 = 2 Ω thì cường độ dòng điện chạy trong mạch là 2I = 8 A. Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là A. E = 40 V, r = 3 Ω. B.E = 20 V, r = 1 Ω. C. E = 60 V, r = 4 Ω. D.E = 30 V, r = 2 Ω. Câu 15:Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng 20.10-9 C. Điện dung của tụ là A.2 F. B.2 mF. C. 2 nF. D.2 μF. Câu 16: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn dao động trong không khí là: A.do trọng lực tác dụng lên vật. B.do lực căng của dây treo. C. do lực cản của môi trường. D.do dây treo có khối lượng đáng kể. Dòng điện I = 1 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 Câu 17: (cm) có độ lớn là: A.4.10-7(T). B.2.10-8(T). C. 4.10-6(T). D.2.10-6(T). Một sợi dây đàn hồi dài 60cm, được rung với tần số 50Hz, trên dây tạo thành một sóng dừng Câu 18: ổn định với 4 bụng sóng, hai đầu là hai nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A.60 cm/s. B.75 cm/s. C. 12 m/s. D.15 m/s. Câu 19: Dưới áp suất 105 Pa một lượng khí có thể tích là 10 lít. Nếu nhiệt độ được giữ không đổi và áp suất tăng lên đến 1,25. 105 Pa thì thể tích của lượng khí này là: A.V2 = 9 lít. B.V2 = 8 lít. C. V2 = 7 lít. D.V2 = 10 lít. Câu 20:Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương  trình: x1 = 2cos(4t + ) (cm) và x2 = 2cos 4t (cm) . Dao động tổng hợp của vật có phương trình: 2   A.x =2 2 cos(4t + )(cm). B.x = 2cos(4 t + )(cm). 4 6 C. x =2 3cos (4 t +  6 D.x = 2 2cos(4 t - )(cm).  )(cm). 4 Tần số góc của con lắc đơn dao động điều hòa có độ dài dây treo là l tại nơi có gia tốc trọng Câu 21: trường g là: A.   g . l B.   2  g . l C.   2  l . g D.   l . g 2. Vận tốc của nó Câu 22: Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao 5m xuống đất; g = 10m/s khi chạm đất là: A.v = 5m/s. B.v = 10m/s. C. v = 8,899m/s. D.v = 2m/s. Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x = Acos2 t (t tính bằng s). Tính từ t=0, Câu 23: khoảng thời gian ngắn nhất để vận tốc của vật bằng một nửa vận tốc cực đại là: A.1/6 s. B.5/12 s. C. 1/12 s. D.7/12 s. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu mi Câu 24: Trong bài thực hành xác định tốc độ truyền âm, một học sinh đo được bước sóng của âm là cm. Biết tần số nguồn âm là f = (440 Hz. Tốc độ truyền âm mà học sinh này đo được trong thí nghiệm là: A.(338 . B.(339 . C. (339 . D.(338 . Câu 25:Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn AB cách nhau 11cm dao động cùng pha cùng tần số 20Hz, tốc độ truyền sóng trên mặt nước 80cm/s. Số đường dao động cực đại và cực tiểu quan sát được trên mặt nước là: A.5 cực đại và 6 cực tiểu. B.4 cực đại và 5 cực tiểu. C. 6 cực đại và 5 cực tiểu. D.5 cực đại và 4 cực tiểu. Câu 26:Một nguồn âm đẳng hướng phát ra từ O với công suất P. Gọi M và N là hai điểm nằm trên cùng một phương truyền và ở cùng một phía so với O. Mức cường độ âm tại M là 40 dB, tại N là 20 dB. Coi môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại điểm N khi thay nguồn âm tại O bằng nguồn âm có công suất 2P đặt tại M là: A.20,6 dB. B.23,9 dB. C. 20,9 dB. D.22,9 dB. Câu 27: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gọ i t là khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật có động năng bằng thế năng. Tại thời điểm t vật qua vị trí có tốc đ15 ộ  3 cm/s với độ lớn gia tốc 2 22,5 m/s , sau đó một khoảng thời gian đúng bằng t vật qua vị trí có độ lớn vận tốc 45  cm/s. Lấy 2  10 . Biên độ dao động của vật là A.8 cm. B. 5 3 cm. C. 5 2 cm. D. 6 3 cm. Câu 28: Con lắc lò xo gồm một vật nhỏ gắn với lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ A/. Đúng lúc lò xo giãn một đoạn Δℓ = A/2 thì người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo. Biết rằng độ cứng của lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài tự nhiên của nó. Tỉ số độ lớn lực đàn hồi cực đại của lò xo tác dụng lên vật trước và sau khi giữ lò xo là A. 2 5 B. 2 7 C. 4 7 D. 2 2 5 Câu 29: Một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Trên dây, những điểm dao động với cùng biên độ A1 có vị trí cân bằng liên tiếp cách đều nhau một đoạn 1dvà những điểm dao động với cùng biên độ A2 có vị trí cân bằng liên tiếp cách đều nhau một đoạn2d. Biết A2 > A 1 > 0. Biểu thức nào sau đâyđúng ? A. d1  0 ,5d 2 . B. d1  0,25d 2 . C. d1  4d 2 . D. d1  2d 2 . Câu 30: Một con lắc đơn có chiều dài  trong khoảng thời gian t nó thực hiện được 12 dao động. Khi thay đổi độ dài của nó đi 36cm thì trong khoảng thời gian t nói trên nó thực hiện được 15 dao động. Chiều dài ban đầu của con lắc là A.164cm. B.144cm. C. 64cm. D.100cm. Câu 31: Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2, một con lắc đơn có chiều dài 1 m, dao động với biên độ góc 60 0. Trong quá trình dao động, cơ năng của con lắc được bảo toàn. Tại vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 300, gia tốc của vật nặng của con lắc có độ lớn là A.732 cm/s2. B.500 cm/s2. C. 887 cm/s2. D.1232 cm/s2. Câu 32: Một con lắc lò xo gồm một viên bi khối lượng nhỏ 100 g và lò xo nhẹ có độ cứng 10 N/m. Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc ω. Biết biên độ của ngoại lực cưỡng bức không thay đổi. Khi thay đổi ω tăng dần từ 9 rad/s đến 12 rad/s thì biên độ dao động của viên bi: A.tăng lên 4/3 lần. B.giảm đi 3/4 lần. C. tăng lên sau đó lại giảm. D.giảm rồi sau đó tăng. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu mi Câu 33: Cho một vật dao động điều hòa với chu kì T. Tìm khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc công suất lực hồi phục cực đại đến lúc động năng vật gấp ba lần thế năng. A.T/24 B.T/36 C. T/6 D.T/12 Câu 34:Một sóng truyền theo phương AB. Tại một thời điểm nào đó, hình dạng sóng có dạng như hình vẽ. Biết rằng điểm M đang đi lên vị trí cân bằng. Khi đó điểm N đang chuyển động A.chạy ngang. B.đi xuống. C. đi lên. D.đứng yên. Câu 35: Một con lắc đơn dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 2%. Phần năng lượng của con lắc mất đi sau một dao động toàn phần là: A.4%. B.2%. C. 1,5%. D.1%. Câu 36. Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số, có đồ thị tọa độ theo thời gian như hình vẽ. Một chất điểm thực hiện đồng thời hai 8 4 2 0 -4 -8 x(cm) 1/12 t(s) dao động trên. Vận tốc của chất điểm khi qua li độx  6 3cm có độ lớn x1 A. 60cm / s . B. 120cm / s . x2 C. 40cm / s . D. 140cm / s . Hai vật nhỏ có cùng khối lượng m = 100 g dao động điều hòa cùng tần số, chung vị trí cân Câu 37: x 6 bằng trên trục Ox. Thời điểm t = 0, tỉ số li độ của hai vật là1  . Đồ thị biểu diễn mối quan hệ x2 2 giữa thế năng của hai vật theo thời gian như hình vẽ. Lấy2 π= 10. Khoảng cách giữa hai chất điểm tại thời điểm t = 3,69 s gần giá trị nào sau đây nhất ? A.4 m B.6 m C. 7 m D.5 m Câu 38. Cho cơ hệ như hình vẽ, lò xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng k = 50N/m, vật m1 = 200g vật m2 = 300g. Khi m2 đang cân bằng ta thả m1 rơi tự do từ độ cao h (so với m2). Sau va chạm m1 dính chặt với m2, cả hai cùng dao động với biên độ A = 7cm, lấy g  10m / s2 . Độ cao h là m1 h m2 k A. 6,25cm. B. 10,31cm. C. 26,25cm. D. 32,81cm. Câu 39Trên . mặt chất lỏng có hai nguồn sóng cùng tần số, cùng pha đặt tại hai điểm A và B. Cho bước sóng do các nguồn gây ra là λ = 5 cm. Trên nửa đường thẳng đi qua B trên mặt chất lỏng, hai điểm M và N (N gần B hơn), điểm M dao động với biên độ cực đại, N dao động với biên độ cực tiểu, giữa M và N có ba điểm dao động với biên độ cực đại khác. Biết hiệu MA – NA = 1,2 cm. Nếu đặt hai nguồn sóng này tại M và N thì số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng AB là A.3. B.4. C. 1. D.2. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu mi Câu 40. Trên một sợi dây OB căng ngang, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với tần số f xác định. Gọi M, N và P là là ba điểm trên dây có vị trí cân bằng cách B lần lượt là 4 cm, 6 cm và 38 cm. Hình vẽ mô tả hình dạng của sợi dây ở thời điểm 1t (nét đứt) và thời điểm t 2  t1  11 (nét liền). Tại thời điểm1t, li độ của phần 12f tử dây ở N bằng biên độ của phần tử dây ở M và tốc độ của phần tử dây ở M là 60 cm/s. Tại thời điểm2,tvận tốc của phần tử dây ở P là: A. 20 3 cm/s B.60 cm/s C. 20 3 cm/s D.– 60 cm/s ĐÁP ÁN Câu hỏi Mã 132 1 A 2 B 3 A 4 B 5 C 6 C 7 A 8 B 9 C 10 D 11 D 12 D 13 A 14 A 15 C 16 C 17 D 18 D 19 B 20 A 21 A 22 B 23 D 24 B 25 A 26 B 27 D 28 B 29 A VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu mi 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 D C C A C A A D B A D Xem thêm các bài tiếp theo tại: https://vndoc.com/thi-thpt-quoc-gia-mon-ly VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu mi SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2 ……………… KỲ THI THỬ THPTQG LẦN 1 NĂM HỌC 2018_2019 ĐỀ THI MÔN: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đ Đề thi gồm 04 trang Mã đề thi 132 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh:..................................................................... số BD: ............................. cm. Pha ban đầu của dao động là: Câu 1:Một vật nhỏ dao động theo phương trình A.1,5 π. B.0,5 π. C. 0,25 π. D.π. Câu 2:Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn A.tỉ lệ với bình phương biên độ. B.không đổi nhưng hướng thay đổi. C. tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng. D.và hướng không đổi. Câu 3:Một nguồn sóng cơ dao động điều hoà theo phương trình x  A cos( 3 t  ) (cm). Khoảng cách 4 giữa hai điểm gần nhất trên phương truyền sóng có độ lệch pha / 3 là 0,8m. Tốc độ truyền sóng là bao nhiêu ? A.3,2m/s. B.4,8 m/s. C. 7,2 m/s. D.1,6m/s. Câu 4:Trong những phương trình dưới đây, phương trình nào biểu di n ui luâ của chuyển động th ng đều? A.x = 5t2 (m, s). B.x = 12 – 3t2 (m, s). C. x = -3t + 7 (m, s). D.v = 5 – t (m/s, s). Câu 5:Chọn câu đúng . Đặc trưng vật lý của âm bao gồm A.tần số, cường độ âm, mức cường độ âm và đồ thị dao động của âm. B.tần số, cường độ âm, mức cường độ âm, độ to của âm. C. cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động và độ cao của âm. D.tần số, cường độ, mức cường độ âm và biên độ dao động của âm.   Câu 6:Hai dao động điều hòa x1 = A 1cosωt và x2 = A2 cos  t  . Biên độ dao động tổng hợp của hai 2  động này là. A. A = B.A = A 12  A 22 C. A = A 1 + A 2 D.A = A 12  A 22 . 2 Câu 7:Một giọt nước rơi tự do từ độ cao 45m xuống. Sau bao lâu nó rơi tới mặt đất? Cho g = 10m/s A.2,1s B.9s C. 4,5s. D.3s Câu 8:Chọn công thức đúngcủa gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều r 4π 2 r 4π 2 r 2 . a = r. v = A.aht = 2 B.aht = C. D.a ht ht T2 f2  Câu 9:Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có cùng phương trình u = Acosωt. Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử nước dao động với biên độ cực đại sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằng A.một số nguyên lần bước sóng. B.một số lẻ lần bước sóng. C. một số lẻ lần nửa bước sóng D.một số nguyên lần nửa bước sóng Câu 10: Vật chuyển động chậm dần đều A.Gia tốc của vật luôn luôn âm. B.Véc tơ gia tốc của vật ngược chiều với chiều chuyển động. C. Véc tơ gia tốc của vật cùng chiều với chiều chuyển động. D.Gia tốc của vật luôn luôn dương. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu o Câu 11: Một con lắc đơn có độ dài dây là 1m, treo uả nặng 1 kg, kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng góc rồi60 2 buông tay. Tính vận tốc cực đại của con lắc đơn,  10? A. m/s B. 0,1π m/s. C.10m/s D.1m/s Câu 12: Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động A.với tần số lớn hơn tần số dao động riêng. B.với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng. C. với tần số bằng tần số dao động riêng. D.mà không chịu ngoại lực tác dụng. Câu 13: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 10cos(4πt + /2)( cm). Gốc thời gian được chọn là lúc A.vật ở vị trí biên âm. B.vật ua vị trí cân bằng theo chiều âm. C. vật ua vị trí cân bằng theo chiều dương. D.vật ở vị trí biên dương. Câu 14:Một vật có m = 500g dao động điều hoà với phương trình dao động x = 2sin10  t(cm). Lấy 2  10. Năng lượng dao động của vật là A.0,1J. B.0,01J. C. 0,02J. D.0,1mJ. Một sóng cơ truyền trên một sợi dây rất dài với tốc độ 1m/s và chu kì 0,5s. Sóng cơ này có bước Câu 15: sóng là A.150 cm B.50 cm C. 25 cm. D.100 cm Câu 16: Dấu của các điện tích 1, 2 trên hình 1.1 là A. 1 > 0, 2 < 0. B. 1 < 0, 2 > 0. C. 1 < 0, 2 < 0. D.Chưa biết chắc chắn vì chưa biết độ lớn của1, 2. Câu 17: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa, cùng phương, cùng tần số có phương trình :   x1  3cos 4t  ; cmx 2  3cos4 t cm 3  . Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp là     3 3cm; 2cm; 3 3cm; 2 3cm; 6. 6 . 3. 6 . A. B. C. D. Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u = 8sin2 ( t  x )(mm) , trong đó x tính bằng Câu 18: 0 .1 2 cm, t tính bằng giây. Chu kì của sóng là A.T = 0,1 s. B.T = 50 s. C. T = 8 s. D.T = 1 s. Chọn câu trả lờisaiMột hành khách A đứng trong toa tàu và một hành khách B đứng trên sân ga. Câu 19: Khi tàu chuyển động thì hành khách B chạy trên sân ga với cùng vận tốc của tàu và theo chiều chuyển động của tàu A.Hành khách A đứng yên so với hành khách B B.Hành khách A chuyển động so với sân ga C. Hành khách B chuyển động so với sân ga D.Hành khách B chuyển động so với hành khách A Khi nói về sự phản xạ của sóng cơ trên vật cản cố định, phát biểu nào sau đây ? Câu 20: đúng A.Sóng phản xạ luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ. B.Tần số của sóng phản xạ luôn lớn hơn tần số của sóng tới. C. Tần số của sóng phản xạ luôn nhỏ hơn tần số của sóng tới. D.Sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ. Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ có khối lượng Câu 21: 100g. Lấy 2 = 10. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số A.1 Hz B.3 Hz C. 12 Hz D.6 Hz VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu Câu 22: Chuyển động rơi tự do là: A.Một chuyển động th ng đều. B.Một chuyển động th ng nhanh dần. C. Một chuyển động th ng chậm dần đều. D.Một chuyển động th ng nhanh dần đều. Câu 23: Một vật chuyển động tròn đều với tốc độ góc là rad/s. Hình chiếu của vật trên một đường kính dao động điều hòa với tần số góc, chu kì và tần số bằng bao nhiêu ? A. rad/s ; 2 s ; 0,5 Hz B.2 rad/s ; 1 s ; 1 Hz C. /2 rad/s ; 4 s ; 0,25 Hz D.2 rad/s ; 0,5 s ; 2 Hz Câu 24: Phát biểu nào sau đây là đúngkhi nói về sóng cơ? A.Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. B.Sóng cơ truyền trong chất lỏng luôn là sóng ngang. C. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. D.Sóng cơ truyền trong chất rắn luôn là sóng dọc. Câu 25: Điện tích điểm Q gây ra tại M một cường độ điện trường có độ lớn E. Nếu tăng khoảng cách từ điện tích tới M lên 2 lần thì độ lớn cường độ điện trường tại M A.giảm 4 lần. B.tăng 2 lần. C. giảm 2 lần. D.tăng 4 lần. Câu 26: Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 72km/h thì h m phanh xe chuyển động chậm dần đều sau 5s thì dừng h n. Qu ng đường mà tàu đi được từ lúc bắt đầu h m phanh đến lúc dừng lại là A.4 m. B.50 m. C. 18 m. D.14,4 m. Câu 27: Điện trường là A.môi trường không khí uanh điện tích. B.môi trường chứa các điện tích. C. môi trường bao uanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó. D.môi trường dẫn điện. Câu 28: Đối tượng nào sau đây không nghe được sóng âm có tần số lớn hơn 20 kHz. A.Cá heo B.Loài chó C. Con người. D.Loài dơi Câu 29: Một con lắc dao động tắt dần trong môi trường với lực ma sát rất nhỏ. Cứ sau mỗi chu kì, phần năng lượng của con lắc bị mất đi 8%. Trong một dao động toàn phần biên độ giảm đi bao nhiêu phần trăm? A. 2 2 %. B.6%. C. 4%. D.1,6%. 0 Câu 30: Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ ( 0 < 15 ). Câu nào sau đây là saiđối với chu kì của con lắc ? A.Chu kì phụ thuộc biên độ dao động B.Chu kì phụ thuộc gia tốc trọng trường nơi có con lắc C. Chu kì không phụ thuộc vào khối lượng của con lắc. D.Chu kì phụ thuộc chiều dài con lắc Câu 31: Một electron chuyển động với vận tốc ban đầu 106 m/s dọc theo đường sức của một điện trường đều được một u ng đường 1 cm thì dừng lại. Cường độ điện trường của điện trường đều đó có độ lớn A.482 V/m. B.284 V/m. C. 428 V/m. D.824 V/m. Câu 32: Một điện tích -1 μC đặt trong chân không. Cường độ điện trường tại một điểm cách nó 1m có độ lớn và hướng là A.9.109 V/m, hướng ra xa nó. B.9000 V/m, hướng về phía nó. C. 9000 V/m, hướng ra xa nó. D.9.109 V/m, hướng về phía nó. Câu 33: Một dây đàn hồi dài có đầu A dao động theo phương vuông góc với sợi dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 40cm, người ta thấy M luôn luôn dao động lệch pha so với A một góc  = (k + 0,5)  với k là số nguyên. Tính tần số, biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 8 Hz đến 13 Hz. A.8,5 Hz. B.10Hz C. 12Hz. D.12,5Hz Một sóng cơ học lan truyền trên mặt thoáng chất lỏng nằm ngang với tần số 10 Hz, tốc độ truyền Câu 34: sóng 1,2 m/s. Hai điểm M và N thuộc mặt thoáng, trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau 26 cm VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu (M nằm gần nguồn sóng hơn). Tại thời điểm t, điểm N hạ xuống thấp nhất. Khoảng thời gian ngắn nhất sau đó điểm M hạ xuống thấp nhất là A.1/12s. B.1/120s. C. 5/60s . D.11/120s. Câu 35:Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là : x1 = A 1cos(ωt 2  ) cm và x 2 = A 2cos(ωt  ) cm . Phương trình dao động tổng hợp là x = 12cos(ωt+φ). Để biên độ  3 6 A2 có giá trị cực đại thì  có giá trị:      rad. = rad. A. =  rad. B. = 4 rad . D. 3 6 C. Một vật nhỏ có khối lượng 500g dao động điều hòa trên trục Ox, đồ thị động năng và thế năng Câu 36: của vật theo thời gian như hình vẽ. Biên độ dao động của vật là A.1cm. B.2cm. C. 4cm. D.8cm. Một điện tích chuyển động từ điểm M đến Q, đến N, đến P trong điện Trường đều như hình vẽ. Câu 37: Đáp án nào là saikhi nói về mối uan hệ giữa công của lực điện trường dịch chuyển điện tích trên các đoạn đường: A.AQP = A QN B.AMQ = A MP C. AMQ = - A QN D.AMN = A NP M Q N P Câu 38: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động theo phương th ng đứngvới phương trình uA = u B = 2cos20πt (u tính bằng cm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 50 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Xét điểm M ở mặt thoáng cách A, B lần lượt là d1 = 5 cm, d2 = 25 cm. Biên độ dao động của phần tử chất lỏng tại M là: A.0 cm. B.2 cm. C. 1cm D.4 cm. Câu 39:Một con lắc lò xo gồm lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 18 N/m, vật nặng khối lượng M = 100g có thể dao động không ma sát trên mặt ph ng nằm ngang. Đặt lên vật M một vật m = 80 g rồi kích thích cho hệ dao động điều hòa theo phương ngang. Tìm điều kiện của biên độ A của dao động để trong uá trình dao động vật m không trượt trên vật M, biết hệ số ma sát giữa hai vật là µ = 0,2. A.A ≤ 2,5 cm. B.A ≤ 1,4 cm. C. A ≤ 1cm. D.A ≤ 2 cm. Câu 40:Hai nguồn sóng kết hợp cùng pha A và B trên mặt nước có tần số 15Hz. Tại điểm M trên mặt nước cách các nguồn đoạn 14,5cm và 17,5cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và trung trực của AB có hai d y cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là A.v = 22,5cm/s B.v = 15cm/s. C. v = 20m/s . D.v = 5cm/s ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------ĐÁP ÁN VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu M đề 132 1B 2C 3C 4C 5A 6B 7D 8B 9A 10B 11A 12C 13B 14A 15B 16C 17A 18A 19D 20D 21D 22D 23A 24C 25A 26B 27C 28C 29C 30A 31B 32B 33D 34C 35D 36D 37B 38D 39D 40B Xem thêm các bài tiếp theo https://vndoc.com/giai-bai-tap-vat-li-12 tại: VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ Mã đề thi: 132 KÌ THI KSCĐ LỚP 12 LẦN I. NĂM HỌC 2018 - 2019 Đề thi môn: Vật lí Thời gian làm bài 50 phút, không kể thời gian giao đề (Đề thi gồm 40 câu trắc nghiệm) SBD: ………………… Họ và tên thí sinh: ……………………………………………………………… Câu 1: Một chất điểm dao động điều hòa có li độ phụ thuộc vào thời gian theo quy luật π  x =4cos 2πt +  (x tính bằng cm, t tính bằng s). Tần số của dao động này là 6  π A. 4 Hz. B. 1 Hz. C. 2π Hz. D. Hz. 6 π  Câu 2:Phương trình sóng tại nguồn O có dạng u =4 cos t  (u tính bằng cm, t tính bằng s). Bước 3  sóng λ = 240 cm. Tốc độ truyền sóng bằng A. 30 cm/s. B. 20 cm/s. C. 50 cm/s. D. 40 cm/s. Câu 3:Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó nhất bằng A. một số nguyên lần bước sóng. B.một bước sóng. C. một phần tư bước sóng. D.một nửa bước sóng. Câu 4:Hai con lắc lò xo đặt trên mặt nẳm ngang không ma sát, hai đầu gắn hai vật nặng khối lượng1 m = m2, hai đầu lò xo còn lại gắn cố định vào hai tường thẳng đứng đối diện sao cho trục chính của chúng trùng nhau. Độ cứng tương ứng của mỗi lò xo lần lượt là k1 = 100 N/m, k 2 = 400 N/m. Vật m 1 đặt bên trái, m 2 đặt bên phải. Kéo m 1 về bên trái và m 2 về bên phải rồi buông nhẹ hai vật cùng thời điểm cho chúng dao động điều hòa cùng cơ năng 0,125 J. Khi hai vật ở vị trí cân bằng chúng cách nhau 10 cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vật trong quá trình dao động là A. 2,5 cm. B.6,25 cm. C. 9,8 cm. D.3,32 cm. 4 thì dòng điện trong Câu 5:Một điện trở R1 được mắc vào 2 cực của nguồn điện có điện trở trong r = Ω mạch là I1 = 1,2A. Nếu mắc thêm một điện trở R2 = 2 Ω nối tiếp với điện trở R1 thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ 2I = 1A. Giá trị R1 là: A. 7 Ω . B.8 Ω . C. 6 Ω . D.5 Ω . Câu 6:Một con lắc lò xo có độ cứng 200 N/m treo một vật khối lượng m = 500 g đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 13,5 cm. Khi m xuống vị trí thấp nhất thì có một vật nhỏ khối lượng M = 300 g bay theo phương thẳng đứng với tốc độ không đổi là 8 m/s tới va chạm với m. Sau va chạm 2 hai vật dính chặt với nhau và chuyển động cùng vận tốc. Lấy g = 10 m/s . Biên độ dao động sau va chạm của hệ cógiá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 23,3 cm. B.17,8 cm. C. 20,2 cm. D.22,4 cm. Câu 7:Hai nguồn S1 và S2 dao động theo phương vuông góc với mặt chất lỏng, có phương trình là u1 =u 2 =4cos (50 tπ ) mm, tốc độ truyền sóng là 150 cm/s. Gọi I là trung điểm của S1S2. Hai điểm M, N nằm trên S1S2 lần lượt cách I một khoảng 0,5 cm và 2 cm và ở hai bên so với I. Tại thời điểm 1t li độ của 61 t 2 =t1 + s 150 có giá trị là điểm N là 2 cm và đang giảm thì vận tốc dao động của phần tử M tại thời điểm A. −30π cm/s. B. −20π 3 cm/s. C. 30π cm/s. D. 20π 3 cm/s. Câu 8:Một kính lúp có tiêu cự f = 5 cm. Người quan sát mắt không có tật, có khoảng nhìn rõ ngắn nhất Đ = 25cm. Số bội giác của kính lúp khi người đó ngắm chừng ở vô cực bằng: A. 5. B.25. C. 125. D.30. Câu 9:Tại vị trí O trong trên mặt đất có một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng ra không gian với công suất không đổi. Hai điểm P và Q lần lượt trên mặt đất sao cho OP vuông góc với OQ. Một thiết bị xác định mức cường độ âm M bắt đầu chuyển động thẳng với gia tốc a không đổi từ P hướng đến Q, sau Trang 1/4 - Mã đề thi 132 khoảng thời gian t1 thì M đo được mức cường độ âm lớn nhất; tiếp đó M chuyển động thẳng đều và sau khoảng thời gian 0,125t1 thì đến điểm Q. Mức cường độ âm đo được tại P là 20 dB. Mức cường độ âm tại Q mà máy đo được là A. 6 dB. B.24 dB. C. 26 dB. D.4 dB. Tại một nơi có gia tốc trọng trường g, con lắc đơn có chiều dài dây treodao động điều hoà với Câu 10:  chu kì T, con lắc đơn có chiều dài dây treo dao động điều hoà với chu kì là 2 T A. T/ 2. B.2T. C. . D. 2T. 2 Câu 11: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 200 g và lò xo có độ cứng 10 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị dãn 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 2m/s . Tốc độ của con lắc sau khi vật đi được quãng đường 14 cm là 14 7 2 14 2 10 2 A. 5 cm/s. B. 10 m/s. C. 5 cm/s. D. 5 m/s. A EA A EA Một vật dao động điều hoà có biên độ bằng 0,5 m. Quãng đường vật đi được trong 5 chu kì là Câu 12: A. 1 m. B.2,5 m. C. 10 m. D.5 m. Câu 13: một sợi dây dài 1 m, hai đầu cố định, có sóng dừng với 2 bụng sóng. Bước sóng của sóng trên dây là A. 0,25 m. B.0,5 m. C. 2 m. D.1 m. Câu 14: Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với nhau gọi là A. bước sóng. B.độ lệch pha. C. chu kỳ. D.vận tốc truyền sóng. Một tụ điện phẳng được tích điện với nguồn điện có hđt U. Hai bản sau đó được ngắt ra khỏi Câu 15: nguồn. Người ta dời xa 2 bản để giảm điện dung của tụ còn một nửa thì: điện tích của tụ thay đổi ra sao ? A. không đổi. B.tăng gấp đôi. C. Thay đổi theo tỉ lệ khác. D.Giảm một nửa. Câu 16: Một sợi dây AB đàn hồi căng ngang dài 120 cm, hai đầu cố định đang có sóng dừng ổn định. Bề rộng của bụng sóng là 4a. Khoảng cách giữa hai điểm đối xứng nhau qua điểm nút dao động cùng biên độ bằng a là 20 cm. Số bụng sóng trên AB là A. 10. B.2. C. 8. D.6. Câu 17: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B dao động ngược pha, cùng tần số f = 50Hz, cách nhau 12 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,7 m/s. Gọi N là điểm nằm trên đường thẳng Ay vuông góc với AB tại A và cách B một khoảng 13,5 cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên NA là A. 8 điểm. B.4 điểm. C. 6 điểm. D.3 điểm. Câu 18: Một từ trường đều có phương thẳng đứng, hướng xuống. Hạt α là hạt nhân nguyên tử He chuyển động theo hướng Bắc địa lý bay vào từ trường trên. Lực Lorenxơ tác dụng lên α có hướng A. Tây. B.Nam. C. Đông – Bắc. D.Đông. -4 Câu 19: Một con lắc đơn dài 25cm, hòn bi có khối lượng 10 g mang điện tích q = 10 C. Lấy g = 10 m/s2. Treo con lắc đơn giữa hai bản kim loại song song thẳng đứng cách nhau 20cm. Đặt hai bản dưới hiệu điện thế một chiều 80V. Chu kì dao động của con lắc đơn với biên độ góc nhỏ là A. 0,91 s. B.0,96 s. C. 0,58 s. D.2,92 s. Câu 20: Một vật M dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Chuyển động của vật được biểu thị bằng phương trình x = 5cos(2πt + 2) (cm). Biên độ dao động của vật là A. 5 cm. B.2π cm. C. 2 cm. D.10 cm. 2 Câu 21: Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s với chu kì T = 2 s. Quả cầu nhỏ của con lắc có khối lượng m = 50 g. Biết biên độ góc α0 = 0,15 rad. Lấy π = 3,1416. Cơ năng dao động của con lắc bằng A. 0,55.10-2 J. B.10-2 J. C. 0,993.10-2 J. D.5,5.10-2 J. Câu 22: Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại vị trí cách nguồn âm 5 m là 60 dB. Biết cường độ âm chuẩn I0 = 10-12 W/m2. Công suất của nguồn âm này bằng A. 3,14 mW. B.0,314 mW. C. 31,4 mW. D.6,28 mW. Trang 2/4 - Mã đề thi 132 Sóng cơ học ngang Câu 23: A. truyền được trong chân không. B.có phương dao động trùng với phương truyền sóng Trên C. truyền được trong chất rắn và trên bề mặt chất lỏng. D.chỉ truyền được trong chất rắn. Một vận động viên môn hốc cây (môn khúc côn cầu) dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó Câu 24: một tốc độ đầu 10 m/s. Hệ số ma sát trượt giữa quả bóng với mặt băng là 0,10. Lấy g = 9,8 m/s2. Quãng đường quả bóng đi được là: A. 39m. B.57m. C. 51m. D.45m. Câu 25: Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là A. giá của phản lực không xuyên qua mặt chân đế. B.giá của phản lực phải xuyên qua mặt chân đế. C. giá của trọng lực không xuyên qua mặt chân đế. D.giá của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế. Câu 26: Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động, xe bất ngờ rẽ sang phải, thì hành khách sẽ A. nghiêng sang trái. B.nghiêng sang phải. C. chúi người về phía trước. D.ngả người về phía sau. Câu 27: Một vật có khối lượng 100 g dao động điều hòa, khi hợp lực tác dụng lên vật có độ lớn 0,8 N thì vật đạt tốc độ 0,6 m/s. Khi hợp lực tác dụng lên vật có độ lớn0, 5 2 N thì tốc độ của vật là 0, 5 2 m/s. Cơ năng của vật là A. 0,25 J . B.0,5 J. C. 0,05 J. D.2,5 J. Câu 28: Ném một vật khối lượng m từ độ cao h theo hướng thẳng đứng xuống dưới. Khi chạm đất, vật 3 nảy lên độ cao h′ = h . Bỏ qua mất mát năng lượng khi chạm đất .Vận tốc ném ban đầu phải có giá trị: 2 3 gh gh . . A. v0 = B. v0 = gh. C. v0 = gh. D. v0 = 2 3 2 Câu 29: Hai con lắc lò xo giống nhau treo vào hai điểm trên cùng giá đỡ nằm ngang. Chọn trục tọa độ Ox có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. Phương trình dao động của hai con lắc là π x1 =3cos(10 3t) cm và x 2 =4 cos(10 3t + ) cm (t tính bằng s). Biết lò xo có độ cứng k = 50 N/m, gia 2 2 tốc trọng trường g = 10 m/s . Hợp lực do hai con lắc tác dụng lên giá đỡ trong quá trình dao động có độ lớn cực đại là A.6,8 N. B.4,5 N. C. 5,8 N. D.5,2 N. Câu 30: Trên mặt nước có hai nguồn giống nhau A và B cách nhau 16 cm dao động theo phương thẳng đứng và tạo sóng kết hợp có bước sóng 3 cm. Một đường thẳng d nằm trên mặt nước vuông góc với đoạn AB và cắt AB tại H, cách B là 1 cm (H không thuộc đoạn AB). Điểm M nằm trên đường thẳng d dao động với biên độ cực đại cách B một khoảng gần nhất là A. 1,25 cm. B.2,1 cm. C. 3,33 cm. D.0,03 cm. Câu 31: Một cái bơm chứa 100cm 3 không khí ở nhiệt độ 27 0C và áp suất 10 5 Pa. Khi không khí bị nén xuống còn 20cm3 và nhiệt độ tăng lên tới 3270 C thì áp suất của không khí trong bơm là: A. p2 =9.105 Pa . B. p2 =7.105 Pa . C. p2 =8.105 Pa . D. p2 =10.105 Pa Câu 32: Một vật nhỏ có chuyển động là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động π  này có phương trình là x1 =A1 cos ωt và x2 =A2 cos  ωt + . Gọi E là cơ năng của vật. Khối lượng của 2  vật bằng 2E E E 2E A. 2 2 . B. . C. 2 2 . D. . 2 2 2 2 2 2 ω ( A1 +A2 ) ω ( A1 +A2 ) ω A1 +A2 ω A12 +A22 Câu 33: Dòng điện Phu-cô là A. dòng điện cảm ứng sinh ra trong mạch kín khi từ thông qua mạch biến thiên. B.dòng điện chạy trong khối vật dẫn. C. dòng điện xuất hiện trong tấm kim loại khi nối tấm kim loại với hai cực của nguồn điện. D.dòng điện cảm ứng sinh ra trong khối vật dẫn khi khối vật dẫn chuyển động cắt các đường sức từ. Trang 3/4 - Mã đề thi 132 Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đầu trên cố định, đầu dưới treo vật có khối lượng m. Chọn Câu 34: trục Ox có gốc O tại vị trí cân bằng, phương thẳng đứng, chiều dương hướng lên. Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng thì thu được đồ thị theo thời gian của lực đàn hồi và li độ như hình vẽ. Lấy g = π2 m/s2. Lực kéo về cực đại tác dụng vào vật bằng A. 12,00 N. B.0,08 N. C. 4,00 N. D.8,00 N. Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí cân bằng ra vị trí biên là chuyển Câu 35: động A. nhanh dần đều. B.chậm dần. C. nhanh dần. D.chậm dần đều. Câu 36: Câu nào sau đây nói về nhiệt lượng làkhông đúng? A. Một vật lúc nào cũng có nội năng, do đó lúc nào cũng có nhiệt lượng. B.Đơn vị của nhiệt lượng cũng là đơn vị của nội năng. C. Nhiệt lượng là số đo độ tăng nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt. D.Nhiệt lượng không phải là nội năng. Một sóng cơ lan truyền với tốc độ 80 cm/s theo chiều dương của trục Ox, trên một sợi dây dài Câu 37: nằm ngang. Hình dạng của sợi dây tại thời điểm t = 0 được mô tả như hình vẽ. Phương trình sóng truyền trên sợi dây có dạng 3π   u =6 cos10πt −  4 (u: mm, t:s).  A. πx 3π   u =6 cos10πt − −  8 4 (u: mm, x: cm, t:s).  B. πx 2π   u =6 cos10πt − −  8 3 (u: mm, x: cm, t:s).  C. πx 3π   u =6 cos10πt − +  8 4 (u: mm, x: cm, t:s).  D. Một con lắc đơn dạo động điều hòa với tần số góc 4 rad/s tại một nơi có gia tốc trọng trường 10 Câu 38: m/s2. Chiều dài dây treo của con lắc là A. 125 cm. B.81,5 cm. C. 50 cm. D.62,5 cm. Câu 39: Lăng kính có thiết diện là tam giác có góc chiết quang A đặt trong không khí. Biết chiết suất của lăng kính là n = . Chiếu một tia sáng đơn sắc tới mặt bên thứ nhất và cho tia ló ra khỏi mặt bên thứ hai. Biết góc lệch cực tiểu của tia sáng qua lăng kính bằng góc chiết quang. Tìm góc chiết quang. A. 300. B.600. C. 900. D.450. Hai âm có cùng độ cao là hai âm có cùng Câu 40: A. biên độ. B. mức cường độ âm. C. cường độ âm. D. tần số. ----------- HẾT ---------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Trang 4/4 - Mã đề thi 132 cauhoi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 dapan B D C B C D C A C A B C D A A B B A B A A B C C D A C C C B D A D D B A D D B D TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃIĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THPT QUỐC GIA (LẦN 1) NĂM HỌC: 2018-2019 MÔN: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút; (Bài thi gồm 03 trang, 40 câu trắc nghiệm) Mã đề thi A Họ và tên ………………………………………..số báo danh…………………………………... Câu 1. Chu kì dao động của con lắc lò xo phụ thuộc vào A. biên độ dao động. B. cấu tạo của con lắc lò xo. C. cách kích thích dao động. D. chiều dài của lò xo 3 Câu 2.Một điện trường đều có cường độ 2.10V/m. Đặt vào điện trường đó điện tích q = 3.106 C. Lực điện tác dụng lên điện tích q là A. 2.10-3N B. 6.10-6N C. 3.10-3N D. 6.10-3N Câu 3. Đơn vị đo cường độ âm là A. Oát trên mét (W/m). B. Ben (B). 2 C. Niutơn trên mét vuông (N/m ). D. Oát trên mét vuông (W/m 2 ) Câu 4.Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện có biểu thức u = 12 2 cos(100πt + π /4)V. Điện áp hiệu dụng là A. 12 2 V. B. 12V. C. 15V. D. 12/ 2 V. Câu 5. Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào A. năng lượng sóng. B. tần số sóng. C. môi trường và nhiệt độ môi trường truyền sóng D. bước sóng Câu 6. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng A. truyền ngược chiều nhau. B. gặp nhau tại một điểm. C. xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ. D. xuất phát từ hai nguồn dao động cùng tần số, cùng pha. Câu 7.Tại một buổi thực hành bộ môn Vật lý, một học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kỳ dao động điều hòa T của một con lắc đơn bằng cách đo thời gian mỗi dao động. Năm lần đo cho kết quả thời gian của mỗi dao động lần lượt là 0,97s; 0,93s; 0,92s; 0,88s; 0,90s. Thang chia nhỏ nhất của đồng hồ là 0,01s. Kết quả của phép đo chu kỳ được viết là A. T = (4,60  0,02)s B. T = (0,92  0,02)s C. T = (4,60  0,03)s D. T = (0,92  0,03)s Câu 8. Dòng điện xoay chiều là dòng điện có A. cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian. B. cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian. C. chiều biến đổi theo thời gian. D. có chu kỳ không đổi. Câu 9.Trên một bóng đèn điện có ghi 6V-3W. Bóng đèn trên được mắc vào nguồn điện và đèn sáng bình thường. Điện lượng chuyển qua đèn trong 1 phút là A. 30C B. 18C C. 36C D. 60C Câu 10. Một electron bay vào một từ trường đều theo hướng của đường sức từ, electron sẽ A. đổi hướng chuyển động B. không đổi hướng chuyển động C. chuyển động chậm dần D. chuyển động nhanh dần VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn Câu 11. Một vật dao động theo phương trình x = 5cos(4πt)cm. Chiều dài quỹ đạo dao động của vật là A. 10cm. B. 5cm. C. 2cm. D. 4cm. Câu 12. Trong mạch điện xoay chiều có RLC nối tiếp. Nếu tăng tần số của hiệu điện thế xoay chiều đặt vào hai đầu mạch thì A. Dung kháng tăng. B. Cảm kháng tăng. C. Điện trở tăng. D. Dung kháng giảm và cảm kháng tăng. Câu 13. Một vật dao động theo phương trình x = 5cos(20πt + π/4)cm. Vận tốc cực đại của vật là A. 200πcm/s. B. 100πcm/s. C. 100cm/s. D. 100πm/s. Câu 14. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường A. luôn lớn hơn 1 B. luôn lớn hơn 0 C. luôn nhỏ hơn 1 D. phụ thuộc vào hai môi trường truyền ánh sáng Câu 15. Hai quả cầu giống nhau mang điện tích q1 và q 2 có |q 1| > |q 2|. Cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách chúng ra một khoảng nhỏ thì chúng A. hút nhau. B. đẩy nhau. C. không tương tác với nhau. D. có thể hút hoặc đẩy nhau. Câu 16. Trong dao động điều hòa, gia tốc của vật A. luôn không đổi. B. đạt giá trị cực đại khi qua vị trí cân bằng. C. luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ. D. biến đổi theo theo thời gian với chu kì T/2. Câu 17. Con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m treo vào sợi dây dàil tại nơi có gia tốc trọng trường g. Chu kỳ T của con lắc phụ thuộc vào A. m và g. B. m và l C. l và g. D. m, l và g. Câu 18. Bộ phận đóng, khép cửa ra vào tự động là ứng dụng của A. dao động tắt dần B. tự dao động C. cộng hưởng dao động D. dao động cưỡng bức Câu 19. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là: x1 = 2cos(4πt)(cm) và x2 = 2cos(4πt + π/2)(cm). Biên độ dao động của vật là: A. 2 3 cm. B. 4cm. C. 2cm. D. 2 2 cm  , một cuộn dây thuần Câu 20. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần R = 80 cảm có độ tự cảm L = 64mH và một tụ điện có điện dung C  40 F mắc nối tiếp. Cho dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz chạy qua. Tổng trở của đoạn mạch là A. 200 B. 100 C. 120 D. 100 2  -2 Câu 21. Từ thông qua một vòng dây dẫn có biểu thức = (2.10 /π)cos(100πt + π/4)(Wb). Biểu thức của suất điện động cảm ứng giữa hai đầu cuộn dây gồm 150 vòng dây này là A. e = 300cos(100πt - π/4)(V). B. e = 150cos(100πt - π/4)(V). C. e = 300cos(100πt + π/4)(V). D. e = 150cos(100πt + π/4)(V). Câu 22. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, người ta đo được khoảng cách giữa ba gợn lồi liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm phát sóng là 6cm. Bước sóng của sóng trên mặt nước là A. 6cm. B. 4cm. C. 3cm. D. 2cm Câu 23. Hai điểm M, N nằm trên một phương truyền sóng cách nhau một phần tư bước sóng. Tại thời điểm t, khi li độ dao động tại M là u M = 2cm thì li độ dao động tại N là u M = –2cm. Biên độ sóng bằng VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn A. 2 2 cm. B. 2 cm. C. 4 cm. D. 2 3 cm. Câu 24. Một ống dây có độ tự cảm L. Ống dây thứ hai có số vòng dây gấp đôi và diện tích mỗi vòng dây bằng một nửa so với ống dây thứ nhất. Nếu hai ống dây có chiều dài bằng nhau thì độ tự cảm của ống dây thứ hai là A. L B. 2L C. L/2 D. 4L Câu 25. Một sợi dây dài 1m hai đầu cố định. Khi cho dây dao động với tần số 120Hz thì trên dây có sóng dừng với 6 nút sóng. Tần số nhỏ nhất để tạo thành sóng dừng trên dây là A. 16Hz B. 36Hz C. 24Hz D. 12Hz Câu 26.Tại điểm M cách nguồn âm O một khoảng 1m có mức cường độ âm là 80dB. Biết cường độ âm chuẩn là 10–12 W/m2. Cường độ âm tại M là A. 10-2W/m2. B. 10-8W/m2. C. 10-6W/m2. D. 10-4W/m2. Câu 27. Đặt hiệu điện thế xoay chiều 120V-50Hz vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 50  mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ điện là 96V. Giá trị của điện dung C là A. 2.10 4 F 3 B. 3.10 4 F 2 C. 3.10 4 F 4 D. 3.10 4 F  Câu 28. Một vật dao động điều hòa với chu kì 2s và biên độ 5cm. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí biên dương. Phương trình dao động của vật là A. x = 5cos(πt + π/2)cm. B. x = 5cos(πt)cm. C. x = 10cos(πt + π)cm. D. x = 10cos(πt)cm. Câu 29. Một bản mặt song song dày 6cm, chiết suất 1,5 đặt trong không khí. Điểm sáng S cách bản mặt 20cm, cho ảnh cách S một khoảng là A. 2cm. B. 3cm. C. 2,5cm. D. 4cm. Câu 30. Một vật dao động theo phương trình x = 4cos(2πt)cm. Vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương lần thứ nhất vào thời điểm A. t = 0,25s. B. 0,75s. C. 0,5s. D. 0,375s. Câu 31. Một con lắc lò xo dọc gồm lò xo có độ cứng 100N/m và vật nặng có khối lượng 250g. Kéo vật th ng đứng xuống dưới một đoạn sao cho lò xo d n 7,5cm rồi thả nhᬲ. Lấy g = 10m/s2. Tốc độ của vật qua vị trí lò xo không bị biến dạng là A. 86,6cm/s. B. 76,6cm/s. C. 78,6cm/s. D. 73,2cm/s. Câu 32. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 160N/m và vật nặng có khối lượng 250g dao động điều hòa. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Trong khoảng thời gian 0,125s đầu tiên vật đi được qu ng đường 8cm. Lấy π2 = 10. Vận tốc của vật tại thời điểm 0,125s có độ lớn là A. 32πcm/s B. 16πcm/s C. 32cm/s D. 16cm/s Câu 33. Tại A và B có đặt 2 dòng điện th ng song song, cùng chiều I 1 và I 2  I1. Tại điểm M thuộc đường th ng AB có cảm ứng từ tổng hợp bằng 0 thì điểm M phải A. nằm ngoài đoạn th ng AB và gần dòng điện I1. B. nằm ngoài đoạn th ng AB và gần dòng điện I2. C. nằm trong đoạn th ng AB và gần dòng điện I1. D. nằm trong đoạn th ng AB và gần dòng điện I2. Câu 34. Một con lắc đơn dao động với biên độ góc 0 < π/2, có mốc thế năng được chọn tại vị trí cân bằng của vật nặng. Tỉ số giữa thế năng và động năng của vật nặng tại vị trí mà lực căng dây treo có độ lớn bằng trọng lực tác dụng lên vật nặng là A. 2 B. 3 C. 5 D. 6 Câu 35.Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100N/m và vật nặng khối lượng 200g dao động trên mặt ph ng nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa mặt ph ng ngang và vật là 0,1. Từ vị VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn trí lò xo không biến dạng, truyền cho vật vận tốc ban đầu 1m/s thì thấy con lắc dao động tắt dần 2 trong giới hạn đàn hồi của lò xo. Lấy g = 10m/s . Trong quá trình dao động, biên độ cực đại là A. 3,2cm B. 5,6cm C. 4,3cm D. 6,8cm Câu 36. Một sóng cơ có tần số 20Hz truyền trên mặt chất lỏng với tốc độ 2m/s. Hai điểm M và N thuộc mặt chất lỏng cùng phương truyền sóng cách nhau 22,5cm. Biết điểm M nằm gần nguồn sóng hơn. Tại thời điểm t điểm N hạ xuống thấp nhất. Hỏi sau đó thời gian ngắn nhất là bao nhiêu thì điểm M sẽ hạ xuống thấp nhất ? A. 3/20 s B. 3/80 s C. 7/160 s D. 1/160 s Câu 37. Một nguồn âm O gây ra tại điểm M mức cường độ âm là L. Nếu tiến thêm một khoảng 50m lại gần nguồn âm thì mức cường độ âm tăng thêm 10dB. Khoảng cách OM là A. 31,26m. B. 73,12km. C. 73,12m. D. 67,54m. 2 Câu 38.Một vòng dây kín có tiết diện 100cm và điện trở 0,314  được đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,1T. Cho vòng dây quay đều với tốc độ góc 100rad/s quanh một trục nằm trong mặt ph ng vòng dây và vuông góc với đường sức từ. Nhiệt lượng tỏa ra trên vòng dây khi nó quay được 1000 vòng là A. 1,2 J. B. 1,0 J. C. 0,51 J. D. 3,14 J. Câu 39. Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8cm có hai nguồn kết hợp dao động với phương trình u 1 = u 2 = acos(40πt)cm, tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s. Xét đoạn th ng CD = 4cm trên mặt nước có chung đường trung trực với AB. Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB sao cho trên đoạn CD chỉ có 3 điểm dao động với biên độ cực đại là A. 6,5cm B. 7,4cm C. 8,9cm D. 9,7cm Câu 40. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ bên. Biết R = 100 ; ZC = 200 ; UAB = 220V; cuộn dây thuần cảm. Khi K đóng hay K mở thì số chỉ của ampe kế không thay đổi. Cảm kháng của cuộn dây là A. 100 B. 400 C. 200 D. 100 2  VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THPT QUỐC GIA (LẦN 1) NĂM HỌC 2018-2019 MÔN :VẬT LÝ Mã đề thi A Câu 1. B Câu 2. D HD: F = qE = 6.10-3N Câu 3. D Câu 4. B Câu 5. C Câu 6. D Câu 7. D HD: A = A  A với A = A + A Câu 8. B Câu 9. A HD: I = Iđm = 0,5A ; q = It = 30C Câu 10. B Câu 11. A Câu 12. D Câu 13. B HD: vmax  A = 20 .5 = 100 cm/s. Câu 14. A Câu 15. B Câu 16. C Câu 17. C Câu 18. A Câu 19. D HD: Hai dao động vuông pha nên: A = 2 2 cm Câu 20. B HD: Z  R2  ZL  ZC   802  20  80   100 Câu 21. A 2 HD: e = -N’ = 150.100 2.10 sin(100t + π/4) = 300cos(100t - π/4)(V). 2 2  Câu 22. A HD: 3 gợn lồi liên tiếp cách nhau 2. /2 = 6cm => = 6cm Câu 23. A HD: M và N cách nhau / 4 sẽ dao động vuông pha nên: a = 2 2 (cm) Câu 24. B HD: L = 4 2 10 7 N2 S => L/ = 2L l Câu 25. C k f 1.120 v   f2  2 1   24 Hz HD: l  k  k 2 2f k1 5 Câu 26. D VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn HD: LM = 10 log I M = 80 => I0 IM = 108 => IM = 108I0 = 10-4 W/m2 I0 Câu 27. B HD:UR2 = U2 – UC2 => UR = 72V => I = U R/R = 36/25A 1 3.10 4 ZC = UC/I = 200/3 => C = = F 2 fZC 2 Câu 28. B HD: ω = 2π/T = π ; A = 5cm ; t = 0: x 0 = A => φ = 0 => x = 5cos(πt)cm. Câu 29. A   1 n HD: Công thức bản mặt song song SS’ = e1   = 2cm Câu 30. B HD: T = 1s ; Khi t = 0: x 0 = A. Theo vòng tròn lượng giác: t = 3T/4 = 0,75s. Câu 31. A mg  0.025(m)  2,5(cm) HD:   k  20(rad/ s) . Tại VTCB là xo d n: l 0  k m Biên độ dao động: A = 7,5 – 2,5 = 5cm  tại vị trí lò xo không bị biến dạng, vật có li độ x = 2,5cm => v   A2  x2  50 3 (cm/ s)  86,6(cm/ s) Câu 32. A 2 k HD:    8 (rad/ s) ; T   0.25( s) m  1 2 Sau t  0,125s  T vật đi được qu ng đường 2A = 8cm và trở về vị trí cân bằng theo chiều âm  A = 4cm ; v   A  32 (cm/ s) Câu 33. C    HD: Muốn cho BM  B1M  B2M  0  B1M  B2M  M và thỏa m n: B1M  B2M  I1I2   B2M I1 r1   1  M gần dòng điện I1 I 2 r2 I1 Wt  mg(1 cos )= 2 Wd  2mg (1 cos 0) 3 mv mg  (1 cos 0 ) 2 3  I2  B1M Câu 34. A HD: T = mg  mg(3cos  2 cos 0 )  mg cos = M 1+2cos 0 3 Wt 2 Wd Câu 35. C 1 2 1 2 HD: mv02  kA12  mgA1 => A1 = 4,3cm Câu 36. B HD: Bước sóng  = v/f = 0,1m = 10cm. T = 1/f = 1/20s = 0,05s MN = 22,5cm = 2 +  /4. M, N lệch pha 1/4 chu kì. Điểm M sớm pha hơn N T/4. Khi điểm N hạ xuống thấp nhất, điểm M ở vị trí cân bằng M N VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn và đang đi lên, sau đó 3T/4 M sẽ hạ xuống thấp nhấtt = 3.0,05/4 (s) = 3/80s Câu 37. C HD: r2 (r  50) 2  101  r  10  r 73,12 m (r  50) Câu 38. B HD: Q = E02 t = 1,0005J 2R Câu 39. D HD: Bước sóng λ = v/f = 30/20 = 1,5cm C D Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB mà trên CD chỉ có 3 điểm dao động với biên độ cực đại khi tại C và D thuộc d2 d1 h các vân cực đại bậc 1 ( k = ± 1) Tại C: d2 – d1 = 1,5cm, khi đó AM = 2cm; BM = 6cm A B Ta có: d 22 = h2 + 62 ; d12 = h2 + 22 M => d22 – d12 = (d2 – d1) (d2 + d1) = 1,5(d1 + d2) = 32 Suy ra d1 = 9,915cm => h  d12  22  9,92 2  4  9, 7cm Câu 40. B HD: Số chỉ ampe kế không đổi khi K đóng hay mở nên tổng trở Z khi K mở và khi K đóng bằng nhau do đó: 2 Z  ZC  ZC  ZL  2 ZC 2 (Loại) Zm  Zd  R2  ZL  ZC   R2  ZC2  ZL  ZC   ZC2   L ZL  ZC  ZC  ZL  0 => Z L = 2ZC = 2.200 = 400 Xem thêm các bài tiếp theo https://vndoc.com/thi-thpt-quoc-gia tại: VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH TỔ VẬT LÝ - KTCN (Đề thi có 05 trang) ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM HỌC 2018 - 2019 Môn: Vật lý Thời gian làm bài : 50 phút,không kể thời gian phát đề Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 201 Câu 1. Phương và chiều của véc tơ vận tốc trong chuyển động tròn là A. Phương vuông góc với bán kính đường tròn quỹ đạo, chiều ngược chiều chuyển động. B. Phương tiếp tuyến với bán kính đường tròn quỹ đạo, chiều cùng chiều chuyển động. C. Phương vuông góc với bán kính đường tròn quỹ đạo, chiều cùng chiều chuyển động. D. Phương tiếp tuyến với bán kính đường tròn quỹ đạo, chiều ngược chiều chuyển động. Câu 2. Phương trình dao động của điện tích trong mạch dao động LC lí tưởng là q = Q 0cos(ωt + φ) . Biểu thức của dòng điện trong mạch là A. i = ωQ0cos(ωt + φ).  B. i = ωQ0cos(ωt + φ + 2).  C. i = ωQ0cos(ωt + φ - 2 ). D. i = ωQ0sin(ωt + φ). Câu 3. Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng? A. Sóng điện từ mang năng lượng. B. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa.   C. Sóng điện từ là sóng dọc, trong quá trình truyền các véctơB và E vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền sóng. D. Sóng điện từ truyền trong mọi môi trường vật chất kể cả chân không. Câu 4. Có hai điện tích điểm được giữ cố định q 1 và q 2 tương tác nhau bằng lực đẩy. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q1 > 0 và q2 < 0. B. q1.q2 < 0. C. q1.q2 > 0. D. q1 < 0 và q2 > 0. Câu 5. Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần? A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. B. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian. C. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa. D. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh. Câu 6. Hai điện tích q1 = q 2 = 5.10 –16 C, đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 cm trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A có độ lớn là A. E = 1,2178.10–3 V/m. B. E = 0,6089.10–3 V/m. –3 C. E = 0,3515.10 V/m. D. E = 0,7031.10–3 V/m. Câu 7. Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần? A. Pha của dòng điện qua điện trở luôn bằng không. B. Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện hiệu dụng và điện áp hiệu dụng là U = I/R. C. Nếu điện áp ở hai đầu điện trở là u = 0Usin(ωt +  ) V thì biểu thức dòng điện qua điện trở là i = 2 I0sin(ωt) A. D. Dòng điện qua điện trở và điện áp hai đầu điện trở luôn cùng pha. Câu 8. Cơ năng của một vật dao động điều hòa A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật. 1/5 - Mã đề thi 201 B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi. C. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật. D. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng. Câu 9. Cho hai lực đồng quy có độ lớn F 1 = F 2 = 20 N. Độ lớn của hợp lực là F = 34,6 N khi hai lực thành phần hợp với nhau một góc là A. 600. B. 300. C. 900 D. 1200. Câu 10. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp cùng pha A, B. Những điểm trên mặt nước nằm trên đường trung trực của AB sẽ A. đứng yên không dao động. B. dao động với biên độ lớn nhất. C. dao động với biên độ có giá trị trung bình. D. dao động với biên độ bé nhất. Câu 11. Con lắc lò xo gồm vật m và lò xo k dao động điều hòa, khi mắc thêm vào vật m một vật khác có khối lượng m’=3m thì chu kì dao động của chúng A. giảm đi 2 lần. B. tăng lên 3 lần. C. giảm đi 3 lần. D. tăng lên 2 lần. Câu 12. Tính chất cơ bản của từ trường là A. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó. B. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm, lên điện tích chuyển động hoặc lên dòng điện đặt trong nó. C. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh. D. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó. Câu 13. Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường với tốc độ v. Bước sóng của sóng này trong môi trường đó là λ. Tần số dao động của sóng thỏa mãn hệ thức A. ƒ = v.λ. B. ƒ = 2πv/λ. C. ƒ = v/λ. D. ƒ = λ/v. Câu 14. Máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực, số vòng quay của rôto là n (vòng/phút) thì tần số dòng điện xác định là A. f = np. B. f = np/60. C. f = 60n/p. D. f = 60np. Câu 15. Một dây đàn dài 40 cm, căng ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số ƒ ta quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Bước sóng trên dây là A. λ= 80 cm. B. λ= 20 cm. C. λ= 13,3 cm. D. λ= 40 cm. Câu 16. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương. B. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian. C. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các electron. D. Dòng điện là dòng các điện tích di chuyển có hướng. Câu 17. Mạch chọn sóng lí tưởng của một máy thu vô tuyến điện gồm một tụ điện có điện dung C = 0,1 nF và cuộn cảm có độ tự cảm L = 30 μH. Mạch dao động trên có thể bắt được sóng vô tuyến có bước sóng là A. 10,3 m. B. 103 m. C. 1030 m. D. 130 m. Câu 18. Một vật dao động điều hòa với biên độ A=4 cm và T=2 s. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương của quỹ đạo. Phương trình dao động của vật là  ) cm. 2  C. x= 4cos(πt+ ) cm. 2 A. x= 4cos(2πt+  ) cm. 2  D. x=4cos(πt - ) cm. 2 B. x=4cos(2πt - 2/5 - Mã đề thi 201 Câu 19. Dòng điện I = 1 A chạy trong dây dẫn thẳng dài đặt trong chân không. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 cm có độ lớn là A. 4.10–7 T. B. 4.10–6 T. C. 2.10–6 T. D. 2.10–8 T. Câu 20. Một máy biến áp có số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 2200 vòng và 120 vòng. Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220 V – 50 Hz, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là A. 17 V. B. 24 V. C. 8,5 V. D. 12 V. Câu 21. Cho hai mạch dao động kín lí tưởng L 1C1 và L 2C2 đang có dao động m m điện điều hòa. Gọi d1,d2 là khoảng cách hai bản tụ khi đó C1 = và C 2 = d1 d2 (m là hằng số). Hai cuộn dây trong hai mạch giống nhau, gọi E là cường độ điện trường trong khoảng giữa hai bản tụ, B là cảm ứng từ trong cuộn dây. Xét đường biểu diễn mối quan hệ E và B trong mạch LC có dạng như hình. (đường 1 mạch L1C1, đường 2 mạch L2C2). Tỉ số d2/d1 gần bằng giá trị nào sau đây. A. 27. B. 81. C. 1/27. D. 1/81. B E Câu 22. Từ điểm A bắt đầu thả rơi tự do một nguồn phát âm có công suất không đổi, khi chạm đất tại B nguồn âm đứng yên luôn. Tại C, ở khoảng giữa A và B (nhưng không thuộc đường thẳng AB), có một máy M đo mức cường độ âm, C cách AB là 12 m. Biết khoảng thời gian từ khi thả nguồn đến khi máy M thu được âm có mức cường độ âm cực đại lớn hơn 1,528 s so với khoảng thời gian từ đó đến khi máy M thu được âm không đổi; đồng thời hiệu hai khoảng cách tương ứng này là 11 m. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g=10 m/s2. Hiệu mức cường độ âm cuối cùng và đầu tiên xấp xỉ A. 6,72 dB. B. 3,74 dB. C. 3,26 dB. D. 4,68 dB. L Câu 23. Cho mạch điện RLC nối tiếp. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có dạng u = U 2cosωt V; 2R= . C Cho biết điện áp hiệu dụng U RL = 3URC. Hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị là 3 2 2 3 A. B. C. D. 7 7 5 5 Câu 24. Mức cường độ âm do nguồn S gây ra tại điểm M là L, khi cho S tiến lại gần M một đoạn 62 m thì mức cường độ âm tăng thêm 7 dB. Biết rằng môi trường không hấp thụ âm. Khoảng cách từ S đến M là A. SM = 112 m. B. SM = 210 m. C. SM = 42,9 m. D. SM = 141 m. 2 Câu 25. Một cần cẩu nâng một vật khối lượng 5 tấn. Lấy g = 9,8 m/s . Vật có gia tốc không đổi là 0,5 m/s2. Công mà cần cẩu thực hiện được trong thời gian 3 s là A. 115875 J B. 110050 J C. 128400 J D. 15080 J Câu 26. Một con lắc lò xo nằm ngang gồm một lò xo có hệ số đàn hồi k = 20 N/m, khối lượng m = 40 g. Hệ số ma sát giữa mặt bàn và vật là 0,1. Lấy g = 10 m/s 2. Đưa con lắc tới vị trí lò xo nén 10 cm rồi thả nhẹ. Quãng đường vật đi được từ lúc thả vật đến lúc vectơ gia tốc đổi chiều lần thứ 2 là A. 31 cm. B. 29 cm. C. 28 cm. D. 30 cm. Câu 27. Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ khối lượng m treo vào một sợi dây nhẹ, không dãn, có chiều dài l = 40 cm. Bỏ qua sức cản không khí. Đưa con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng góc α0 = 0,15 rad rồi thả nhẹ, quả cầu dao động điều hòa. Quãng đường cực đại mà quả cầu đi được trong khoảng thời gian 2T/3 là A. 8 cm. B. 20 cm. C. 18 cm. D. 16 cm. 3/5 - Mã đề thi 201 Câu 28. Một bình có hai thành bên đối diện thẳng đứng A và B cao 30 cm, cách nhau 40 cm, dưới ánh sáng của một đèn điện, khi chưa đổ nước vào bình thì bóng của thành A kéo dài tới đúng chân thành B đối diện. Khi đổ nước vào bình đến một độ cao h thì bóng của thành A ngắn bớt đi 7 cm so với trước. Biết chiết suất của nước là n =4/3. Độ cao h là A. 16 cm. B. 12 cm. C. 18 cm. D. 14 cm. Câu 29. Một khung dây hình vuông cạnh a=6 cm, điện trở R=0,01 Ω được đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B=4.10–3 T, đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây. Người ta kéo khung hình vuông thành hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng. Điện lượng di chuyển trong khung trong thời gian kéo khung là A. 1,44.10–4 C. B. 1,6.10–3 C. C. 1,6.10–4 C. D. 1,44.10–3 C. Câu 30. Một đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm L và điện trở r mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C=C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị và bằng U, cường độ dòng điện trong mạch khi đó có biểu   thức i1  2 6cos 100 t  ( A) . Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C=C2 thì điện áp hiệu dụng  4  giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch khi đó có biểu thức là 5     A. i2  2 3 os B. i2  2 2cos  c 100 100 t  t  ( A) .  ( A) . 3 12    5     C. i2  2 3 os D. i2  2 2cos  c 100 100 t  ( A) . t  ( A) .  12  3   Câu 31. Một vật có khối lượng không đổi thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa x1  10cost  1  cm    và x2  A2 cos t   cm, phương trình dao động tổng hợp của vật là x  A cos( t  ) cm. Để vật dao 2 3  động với biên độ bằng một nửa giá trị cực đại của biên độ thì2Abằng bao nhiêu? 10 20 A. 20 cm. B. cm. C. 10 3 cm. D. cm. 3 3 Câu 32. Một ăngten rađa phát ra những sóng điện từ đến một máy bay đang bay ra xa rađa. Thời gian từ lúc ăngten phát sóng đến lúc nhận sóng phản xạ trở lại là 117 μs. Ăngten quay với vận tốc 0,5 vòng/s. Ở vị trí của đầu vòng quay tiếp theo ứng với hướng của máy bay, ăngten lại phát sóng điện từ. Thời gian từ lúc phát đến lúc nhận lần này là 120 μs. Biết tốc độ của sóng điện từ trong không khí bằng 3.108 m/s. Tốc độ trung bình của máy bay là A. 227 m/s. B. 226 m/s. C. 229 m/s. D. 225 m/s. Câu 33. Mạch dao động LC thực hiện dao động điện từ tắt dần chậm. Sau 20 chu kì dao động thì độ giảm tương đối năng lượng điện từ là 19%. Độ giảm tương đối hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ tương ứng bằng A. 4,36 %. B. 4,6 %. C. 10 %. D. 19 %. Câu 34. Trên mặt nước có hai nguồn A và B cách nhau 20 cm, có phương trình lần lượt là u1=4cos(20πt+   ) cm và u 1=3cos(20πt+ ) cm. Bước sóng lan truyền là λ= 3 cm. Điểm M nằm trên đường 6 2 tròn đường kính AB dao động với biên độ 6 cm và gần đường trung trực của AB nhất thuộc mặt nướ Khoảng cách từ M đến đường trung trực của AB là A. 2,4 cm. B. 0,02 cm. C. 1,5 cm. D. 0,35 cm. Câu 35. Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 10 cm đến 40 cm, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ + 10 Dp. Mắt đặt sát sau kính. Muốn nhìn rõ ảnh của vật qua kính ta phải đặt vật trước kính và vị trí vật cách kính A. từ 5 cm đến 8 cm. B. từ 10 cm đến 40 cm. C. từ 8 cm đến 10 cm. D. từ 5 cm đến 10 cm. 4/5 - Mã đề thi 201 Câu 36. Cho ba vật dao động điểu hòa cùng biên độ A 10  cm nhưng tần số khác nhau. Biết rằng tại mọi x x x thời điểm li độ, vận tốc của các vật liên hệ với nhau bởi biểu thức1  2  3  2018 . Tại thời điểm t, các v1 v 2 v3 vật cách vị trí cân bằng của chúng lần lượt là 6 cm, 8 cm vàx 3 . Giá trị x 3 gần giá trị nào nhất: A. 8,5 cm. B. 9 cm. C. 7,8 cm. D. 8,7 cm. Câu 37. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R có thể thay đổi được mắc nối tiếp với một hộp kín X (chỉ chứa một phần tử L hoặc C). Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là U AB = 200 V. Nguồn điện có tần số f = 50 Hz. Khi công suất trong mạch đạt giá trị cực đại P max thì cường độ dòng điện cực đại I0 = 2 A và i nhanh pha hơn u AB. Hộp X chứa 10 5 10 4 A. tụ điện có C = F. B. tụ điện có C = F.   C. cuộn cảm có L= H. 10  10 3 D. tụ điện có C = F.  Câu 38. Một vật nhỏ trượt không ma sát trên một rãnh phía dưới uốn lại thành vòng tròn có bán kính 1 m (như hình vẽ), từ độ cao h so với mặt phẳng nằm ngang và không có vận tốc ban đầu. Hỏi độ cao h ít nhất phải bằng bao nhiêu để vật không rời khỏi quỹ đạo tại điểm cao nhất của vòng tròn. A. 2,0 m. B. 2,5 m. C. 1,8 m. D. 0,4 m. Câu 39. Cho mạch điện xoay chiều điện trở, cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp 220 V – 50 Hz thì số chỉ vôn kết hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện lần lượt là 55 V, 55 V và 220 V. Hệ số công suất của đoạn mạch là 1 3 12 8 A. . B. . C. . D. . 17 17 10 10 A Câu 40. Cho cơ hệ như hình, (A) là giá treo cố định trên nêm, vật m1=m đứng yên được treo bằng dây mảnh, nhẹ vào giá treo sao cho phương sợi dây song song mặt phẳng nghiêng. Vậ2t =m m treo vào 2 đầu một lò xo có độ cứng k, đầu còn lại của lò xo treo cố định vào giá treo sao cho hệ vật m2 và lò xo dao động song song mặt phẳng 1 nghiêng theo phương đường dốc chính, bỏ qua ma sát trong quá trình 30 60 dao động và mặt phẳng nghiêng cố định trong quá trình khảo sát. Từ vị trí cân bằng (VTCB) của m 2, kéo m 2 theo hướng lò xo giãn một đoạn l0 ( l0 là độ giãn của lò xo ở VTCB) rồi thả nhẹ. Gọi Fmax là độ lớn hợp lực (lò xo và dây mảnh) tác dụng lên giá treo (A) đạt cực đại và 2 Fmin là độ lớn hợp lực tác dụng lên giá treo (A) đạt cực tiểu. Lấy g=10 m/s . Tỉ số Fmax/Fmin gần giá trị A. 1,45. B. 1,53. C. 1,40. D. 1,50. 0 ------ HẾT ------ 5/5 - Mã đề thi 201 0 TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH ĐÁP ÁN VẬT LÝ 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 201 C B C C C A D D A B D B C B D C B D C D D B A A A B C B C B C D C B A D 202 A A A D D B C C A A D C B C A B C A B D B A C D B C B B D A A C B A C D 203 B D A B C C A A A B C B A C A D A D D A B C B D C A A B C C A C D B B A 204 B D D A C A D A D A A C A A C C A C A C C A C C B D A D B A D C A A D D 205 D C A A D C A B B C A C B D B D C A D A C C C B D B A A A C B A D D C D THI ĐỊNH KỲ LẦN 2 206 D C C D B A B D C A C C D C B D B A C C B D B C C A C D A B A D A D D D 207 C D B D B A C C C D A C C C A B A B B B B B D D D A D D C A B B A B C A 208 B B A D A B A C B C B A D D B D A A C A B A A A B D B A A A C C D C A D TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH 37 B C C B 38 B D B A 39 D D A C 40 B D A C C D B C D A A A THI ĐỊNH KỲ LẦN 2 B D C D D A B B SỞ GD & ĐT BẮC GIANG ĐỀ THI THỬ KỲ THI THPT QUỐC GIA LẦN 1 TRƯỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN Năm học 2018 - 2019 Bài thi môn VẬT LÝ LỚP 12 Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian phát đề) Mã đề thi 132 π rad tại nơi có 20 gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Lấy π2 = 10. Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị π3 trí có li độ góc rad là 40 1 1 A. s B. 3 s C. s D. 3 2 s 2 3 Câu 2:Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có chiều dài  dao động điều hòa với chu kì 2,83 s. Nếu chiều dài của con lắc là 0,5 thì con lắc dao động với chu kì là A. 1,42 s. B. 2,00 s. C. 3,14 s. D.0,71 s. Câu 3:Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Ở vị trí con lắc có động năng bằng thế năng thì li độ góc của nó bằng α α α α A. ± 0 . B. ± 0 . C. ± 0 . D. ± 0 . 3 2 2 3 m Câu 1:Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m dao động điều hòa với biên độ góc Vn D oc . co Câu 4:Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 2 N/m, vật nhỏ khối lượng 80 g, dao động trên mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt ngang là 0,1. Ban đầu kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một 2 đoạn 10 cm rồi thả nhẹ. Cho gia tốc trọng trường g = 10m/s .Tốc độ lớn nhất mà vật đạt được bằng: A. 0,30 m/s B. 0,25m/s C. 0,50m/s D.0,36m/s Câu 5:Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cường độ dòng điện qua ống dây tăng đều đặn từ 0 đến 10 (A) trong khoảng thời gian là 0,1 (s). Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là: A. 30 (V). B. 40 (V). C. 20 (V). D.10 (V). Câu 6:Tại mặt nước, hai nguồn kết hợp được đặt ở A và B cách nhau 68 mm, dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha, theo phương vuông góc với mặt nước. Trên đoạn AB, hai phần tử nước dao động với biên độ cực đại có vị trí cân bằng cách nhau một đoạn ngắn nhất là 10 mm. Điểm C là vị trí cân bằng của phần tử ở mặt nước sao cho AC⊥ BC. Phần tử nước ở C dao động với biên độ cực đại. Khoảng cách BC lớn nhất bằng A. 37,6 mm. B. 67,6 mm. C. 64,0 mm. D.68,5 mm. Câu 7:Một nguồn âm phát sóng cầu đẳng hướng, bỏ qua sự hấp thụ của môi trường. Hai điểm M và N nằm ở cùng 1 phía của nguồn âm, trên cùng 1 phương truyền âm có mức cường độ âm lần lượt là 30 (dB) và 10 (dB). Nếu di chuyển nguồn phát âm đến vị trí M thì mức cường độ âm tại N khi đó là A. 12 B. 7 C. 9 D.11 Câu 8:Một dòng điện không đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24 C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cường độ của dòng điện đó là A. 12 (A) B. 48 (A) C. 0,2 (A) D.1/12 (A) Câu 9:Khi nói về dao động cơ tắt dần của một vật, phát biểu nào sau đây đúng? A. Vận tốc của vật luôn giảm dần theo thời gian.B. Biên độ dao động giảm dần theo thời gian. C. Gia tốc cùa vật luôn giảm dần theo thời gian. D.Li độ của vật luôn giảm dần theo thời gian. Câu 10: Dao động điều hòa là A. dao động được lặp đi lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. B.dao động có chu kì và tần số không đổi theo thời gian. C. chuyển động có giới hạn trong không gian lặp đi lặp lại xung quanh một vị trí cân bằng. D.dao động được mô tả bằng định luật hàm sin hay hàm cosin theo thời gian. Trang 1/4 - Mã đề thi 132 Câu 11: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha với tần số 28 Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B lần lượt những khoảng 21cm, 25cm. Sóng có biên độ cực tiểu. Giữa M và đường trung trực của AB có ba dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là A. 32 cm/s B. 37 cm/s C. 28 cm/s D.0,57 cm/s Câu 12: Con lắc lò xo gồm vật nặng 100 g và lò xo độ cứng 100 N/m, (lấyπ2 = 10). Chu kì dao động con lắc là A. T = 0,1 s. B. T = 0,3 s. C. T = 0,2 s. D.T = 0,4 s. Câu 13: Một vật dao động có phương trình x = 2cos(2πt – π/6) cm. Li độ của vật tại thời điểm t = 0,25 (s) là A. –1 cm. B. 0,5 cm. C. 1,5 cm. D.1 cm. Câu 14: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x = A cos4 πt (t tính bằng s). Tính từ t=0, khoảng thời gian ngắn nhất để gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại là A. 0,125s. B. 0,167s. C. 0,083s. D.0,104s. Câu 15: Một khung dây có N vòng nằm trong từ trường đều cảm ứng từ B, các đường sức hợp với mặt phẳng khung dây góc α. Từ thông qua khung dây là A. φ=NBScos α B. φ=NBSsin α C. φ=BSsin α D. φ=BScos α m Câu 16: Một sóng truyền theo trục Ox với phương trình u = acos(4 πt – 0,02 πx) (u và x tính bằng cm, t tính bằng giây). Tốc độ truyền của sóng này là A. 50 cm/s. B. 100 cm/s. C. 150 cm/s. D.200 cm/s. Câu 17: Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm, được rung với tần số 50 Hz, trên dây tạo thành một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, hai đầu là hai nút sóng. Tốc độ sóng trên dây là A. v = 12 m/s. B.v = 60 m/s. C. v = 15 m/s. D.v = 150 m/s. Vn D oc . co Khi hai điện trở giống nhau mắc song song và mắc vào nguồn điện thì công suất tiêu thụ là 40 Câu 18: W. Nếu hai điện trở này mắc nối tiếp vào nguồn thì công suất tiêu thụ là A. 80 W B. 160 W C. 20 W D.10 W Câu 19: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ khối lượng 200g, lò xo có độ cứng 10 N/m, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Ban đầu vật được giữ ở vị trí lò xo dãn 10 cm. Sau đó thả nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g =10 m s2 . Trong thời gian kể từ lúc thả cho tới khi tốc độ của vật bắt đầu giảm thì công của lực đàn hồi bằng A. 20 mJ B. 48 mJ C. 50 mJ D. 42 mJ Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chiều dài cực đại cực tiểu lần lượt là 20 cm và 30 cm Câu 20: khi đó biên độ dao động điều hòa là A. 50 cm B. 25 cm C. 10 cm D.5 cm Câu 21: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với cơ năng dao động là 1 J và lực đàn hồi cực đại là 10 N. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Gọi Q là đầu cố định của lò xo, khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp Q chịu tác dụng lực kéo của lò xo có độ lớn5 3 N là 0,1 s. Quãng đường lớn nhất mà vật nhỏ của con lắc đi được trong 0,4gần s với giá trị nào nhất A. 10 cm. B. 50 cm. C. 30 cm. D.90 cm. Một con lắc lò xo gồm quả cầu nhỏ khối lượng 500 g và lò xo có độ cứng 50 N/m. Cho con lắc Câu 22: dao động điều hòa trên phương nằm ngang. Tại thời điểm vận tốc của quả cầu là 0,1 m/s thì gia tốc của nó là − 3 m/s2. Cơ năng của con lắc là A. 0,05 J. B. 0,04 J. C. 0,01 J. D.0,02 J. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Vectơ gia tốc của chất điểm có Câu 23: A. độ lớn cực đại ở vị trí biên, chiều luôn hướng ra biên. B.độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng. C. độ lớn cực tiểu khi qua vị trí cân bằng luôn cùng chiều với vectơ vận tốc. D.độ lớn không đổi, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng. Một vật được cân bằng dưới tác dụng của ba lực trong đó hai lực có độ lớn 8 N và 4 N. Lực thứ Câu 24: ba không thể có độ lớn bằng Trang 2/4 - Mã đề thi 132 oc . co m A. 4 N. B. 5 N. C. 3 N. D.6 N. Chuyển động tròn đềukhông có đặc điểm nào dưới đây Câu 25: th ờ i gian quay m ộ t vòng không đ ổi A. B. quỹ đạo tròn động lượng không đổi. C. số vòng quay được trong một giây không đổi D.quỹ đạo tròn động năng không đổi Câu 26: Rơi tự do là chuyển động A. thẳng nhanh dần đều. B.thẳng chậm dần đều. C. thẳng đều. 2 . D.thẳng với gia tốc không đổi tại mọi nơi trên mặt đất g = 9,8 m/s Câu 27: Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động A. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ B.cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian C. cùng tần số, cùng phương D.cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian Câu 28: Một vật nặng 100 g chuyển động thẳng đều với động năng 0,2 J thì động lượng là A. 0,4 kgm/s B. 0,1 kgm/s C. 0,5 kgm/s D.0,2 kgm/s Hai dao động đều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 8cm, 15cm và lệch pha Câu 29: π nhau . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng 2 A. 7 cm. B. 11 cm. C. 17 cm. D.23 cm. Một vật thực hiện đổng thời 3 dao động cùng phương, cùng tần số có phương trình Câu 30: 2π 2π x1 =A1 cos( ωt + ) ; x2 =A2 cos ωt ; x2 =A3 cos( ωt − ) Tại thời điểm 1t các li độ có giá trị 3 3 T x1 = − 10cm, x2 =40cm, x3 = − 20cm . Tại thời điểmt2 =t1 + các giá trị li độ lần lượt là 4 T x1 = − 10 3cm, x2 =0cm. Xác định li dộ dao động tổng hợp ở thời điểmt3 =t2 + 4 A. -10cm B. 10 3 cm C. -10 3 cm D.10 cm Vn D Một điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng đặt song song, cách điện với nhau có hiệu điện Câu 31: thế 100 V. Biết khoảng cách giữa hai bản là 10 cm thì cường độ điện trường là A. 1100 (V/m). B. 1000 (V/m). C. 10 (V/m). D.90 (V/m). Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây làsai? Câu 32: A. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm trong nước. B.Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí. C. Sóng âm trong không khí là sóng dọc. D.Sóng âm trong không khí là sóng ngang Phát biểu về bản chất dòng điện trong các môi trường dưới đây phát biểu nào đúng? Câu 33: A. Bản chất dòng điện trong chất khí gồm ion dương, ion âm và electron B.Bản chất dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của ion dương và ion âm theo cùng chiều nhau C. Bản chất dòng điện trong chất bán dẫn là dòng chuyển dời của electron ngược chiều điện trường và ion dương cùng chiều điện trường D.Dòng điện trng kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron cùng chiều điện trường Câu 34: Trong một thí nghiệm về giao thoa song nước, hai nguồn sóng kết hợp được đặt tại A và B dao động theo phương trình uA = uB = acos25πt (a không đổi, t tính bằng s). Trên đoạn thẳng AB, hai điểm có phần tử nước dao động với biên độ cực đại cách nhau một khoảng ngắn nhất là 2 cm. Tốc độ truyền sóng là A. 25 cm/s. B. 100 cm/s. C. 75 cm/s. D.50 cm/s. Câu 35: Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Lực phục hồi luôn hướng vào vị trí lò xo không biến dạng. B. Lực đàn hồi lò xo hướng vào vị trí cân bằng. Trang 3/4 - Mã đề thi 132 C. Gia tốc luôn hướng vào vị trí cân bằng. D.Vận tốc luôn hướng vào vị trí biên. Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích trong điện trường đều giữa hai điểm có Câu 36: hiệu điện thế 200 (V) là 1 (J). Độ lớn của điện tích đó là A.2.10-3 (µC). B.5.103 (µC). C. 2.103 (µC). D.5.10-3 (µC). Câu 37: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng A.một phần tư bước sóng. B.hai lần bước sóng. m ộ t n ử a b ướ c sóng. C. D.một bước sóng. Trên hình vẽ là đồ thị sự phụ thuộc của vận tốc theo li độ Câu 38: của một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Vận tốc cực đại của dao độnggần nhất với giá trị nào sau đây? B. ϕ= π (rad) C. ϕ= π/2 (rad) D. ϕ= -π/2 (rad) Vn D A. ϕ= 0. oc . co m A.79,95 cm/s. B.80,25 cm/s. C. 80,00 cm/s. D.79,90 cm/s. Câu 39: Phát biểu nào về từ trường là đúng A.Từ trường trong lòng ống dây điện có dòng điện không đổi chạy qua là trường đều. B.Từ trường do nam châm hình chữ U gây ra là từ trường đều. C. Từ trường là môi trường vật chất đặc biệt bao quanh điện tích đứng. D.Từ trường gây tác dụng lực từ nên điện tích khác đặt trong nó. Câu 40: Đồ thị biểu diễn gia tốc a của một dao động điều hòa theo thời gian có dạng như hình bên. Pha ban đầu của dao động là ------------ Hết ----------Thí sinh không sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thê Họ và tên thí sinh……………………………..Số báo danh…………… Trang 4/4 - Mã đề thi 132 co m THI THPT QUỐC GIA LẦN 1 628 743 896 1 B 1 A 1 A 2 D 2 C 2 B 3 C 3 A 3 A 4 C 4 A 4 D 5 A 5 C 5 C 6 C 6 D 6 A 7 B 7 D 7 C 8 D 8 A 8 C 9 A 9 C 9 A 10 D 10 B 10 C 11 D 11 C 11 B 12 A 12 C 12 C 13 C 13 C 13 D 14 A 14 D 14 D 15 A 15 B 15 A 16 A 16 D 16 C 17 D 17 D 17 D 18 C 18 B 18 B 19 B 19 A 19 A 20 C 20 C 20 D 21 A 21 A 21 B 22 B 22 D 22 B 23 D 23 D 23 C 24 B 24 D 24 B 25 D 25 B 25 B 26 D 26 C 26 B 27 C 27 A 27 B 28 B 28 D 28 D 29 B 29 B 29 C 30 B 30 B 30 A 31 D 31 A 31 C 32 A 32 C 32 A 33 D 33 D 33 D 34 C 34 B 34 A 35 B 35 A 35 C 36 A 36 A 36 B 37 C 37 B 37 A 38 A 38 D 38 C 39 B 39 B 39 D oc . Vn D 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC ĐỀ THI THỬ KÌ 132 209 357 485 570 A 1 C 1 D 1 C 1 D B 2 D 2 A 2 C 2 C A 3 C 3 C 3 A 3 B A 4 D 4 C 4 C 4 A D 5 B 5 A 5 A 5 B B 6 D 6 C 6 C 6 C D 7 B 7 B 7 A 7 B C 8 B 8 D 8 D 8 D D 9 A 9 C B 9 B 9 D 10 C 10 D 10 D 10 D A 11 A 11 A 11 B 11 A C 12 D 12 B 12 B 12 D D 13 D 13 C 13 D 13 A C 14 B 14 B 14 C 14 A B 15 B 15 C 15 B 15 A D 16 A 16 A 16 D 16 B C 17 D 17 D 17 B 17 C D 18 B 18 B 18 D 18 D B 19 D 19 D 19 D 19 A D 20 C 20 D 20 C 20 B B 21 D 21 B 21 B 21 C C 22 A 22 D 22 D 22 A B 23 A 23 D 23 C 23 A C 24 A 24 C 24 A 24 C B 25 B 25 A 25 A 25 B A 26 D 26 B 26 C 26 D B 27 B 27 C 27 B 27 C D 28 C 28 C 28 D 28 D C 29 A 29 B 29 A 29 D A 30 B 30 A 30 A 30 B 31 C 31 B 31 B B 31 C D 32 A 32 B 32 B 32 B A 33 A 33 A 33 B 33 B 34 D D 34 C 34 B 34 A C 35 B 35 C 35 A 35 D B 36 C 36 A 36 D 36 C C 37 D 37 A 37 C 37 D C 38 A 38 B 38 D 38 A A 39 C 39 D 39 B 39 A ĐỀ KTCL ÔN THI THPT QUỐC GIA LẦN 2 - Năm học: 2018-2019 MÔN: VẬT LÍ - LỚP 12 Thời gian làm bài: 50 phút; Không kể thời gian giao đề Đề thi gồm 04 trang, 40câu trắc nghiệm Mã đề thi 132 Câu 1:Ở một nơi con lắc có độ dài 1m dao động với chu kỳ 2s, thì con lắc đơn có độ dài 3m sẽ dao động với chu kỳ là: A.T= 6s B.T= 3,46s C. T= 4,24s D.T= 1,5s Câu 2:Một bạn học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kì dao động của con lắc đơn bằng cách xác định khoảng thời gian để con lắc thực hiện được 10 dao động toàn phần. Kết quả 4 lần đo liên tiếp của bạn học sinh này là: 21,3s; 20,2s; 20,9s; 20,0s. Biết sai số tuyệt đối khi dùng đồng hồ này là 0,2s (bao gồm sai số ngẫu nhiên khi bấm và sai số dụng cụ). Theo kết quả trên thì cách viết giá trị của chu kì T nào sau đây là đúng nhất? A.T = 2,06 ± 0,02s. B.T = 2,00 ± 0,02s. C. T = 2,13 ± 0,02s. D.T = 2,06 ± 0,2s. Câu 3:Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn có chiều dài ℓ ở nơi có gia tốc trọng trường g là g 1 g 1 l l . . . A. 2  . B. C. D. 2  l 2 l 2 g g Câu 4:Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là do A.dây treo có khối lượng đáng kể. B.lực cản môi trường. C. lực căng dây treo. D.trọng lực tác dụng lên vật.   Câu 5:Đặt một khung dây có diệ tích S vào từ trường đều có cảm ứng từB sao cho vectơ pháp tuyến n  của khung dây hợp với B góc . Từ thông qua diện tích S được xác định theo biểu thức B B A.   B.S. cos  B.   . sin  C.   . cos  D.   B.S. sin  S S Câu 6:Sóng cơ lan truyền qua điểm M rồi đến điểm N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau một phần tư bước sóng. Coi biên độ sóng không đổi bằng A, Tại thời điểm t = 0 có Mu = + 3cm và u N = 3cm. Thời điểm gần nhất để M lên đến vị trí cao nhất là A.5T/12. B.T/12. C. T/8. D.3T/8. Câu 7:Trên mặt một chất lỏng có đặt hai nguồn phát sóng kết hợp S1, S 2, dao động theo phương thẳng 5  u1  A1cos(100 t  )cm u 2  A 2cos(100 t  )cm 6 6 đứng với phương trình và . Coi biên độ không đổi khi sóng truyền đi. Trên đoạn S 1S2, hai điểm cách nhau 9cm cùng dao động với biên độ cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng có giá trị trong khoảng từ 1,6m/s đến 2,2m/s. Bước sóng là A.2,4cm. B.6cm. C. 1,8cm. D.3,6cm. Câu 8:Sự phụ thuộc của điện trở suất vào nhiệt độ có biểu thức: A.R = ρ B.ρ = ρ0[1+α(t-t0)] C. Q = I2Rt D.R = R0[1+α(t-t0)] Câu 9:Một con lắc đơn có chiều dài l, vật có trọng lượng là 3N, khi vật đi qua vị trí có vận tốc cực đại T thì lực căng của dây bằng 6N. Sau thời gian tiếp theo (với T là chu kì dao động của con lắc) lực căng 4 của dây có giá trị bằng A.1,5N. B.2,5N. C. 2,0N. D.1N. Câu 10: Để khắc phục tật cận thị, người ta đeo kính là thấu kính A.hội tụ để nhìn rõ vật ở gần. B.phân kì để nhìn rõ các vật ở xa vô cực. C. hội tụ để nhìn rõ vật ở xa vô cực. D.phân kì để nhìn rõ vật ở sát mắt. Câu 11: Trong hiện tượng giao thoa của hai sóng phát ra từ hai nguồn dao động cùng pha, những điểm trong môi trường truyền sóng dao động với biên độ cực đại khi hiệu đường đi của hai sóng có giá trị bằng bao nhiêu? (k là một số nguyên) VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn p 1   A. (k  ) . B. (2k  1) . C. (2k 1) . D. k . 2 2 2 Câu 12: Tần số dao động điều hòa của con lắc lò xo được tính bằng công thức 1 m m k k . . . . A.f= 2 B.f = 2 C. f = D.f = 2 m k k m Công thức nào sau đây dùng để tính độ phóng đại ảnh qua thấu kính Câu 13: A.k= -d’/d B.k= -d’. d C. k= -d’+d D.k= -d’- d Câu 14: Một vật dao động theo phương trình x = 5cos(4t - /2)(cm). Tìm phát biểu sai: A.Pha ban đầu  = 0. B.Chu kì T = 0,5s . C. Tần số góc = 4(rad/s). D.A = 5cm. Câu 15: Một hạt mang điện chuyển động trong từ trường đều, mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông góc với đường sức từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc1 v= 1,8.106m/s thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt là 10-6N. Hỏi nếu hạt chuyển động với vận tốc2v= 4,5.107m/s thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn bằng bao nhiêu: A.2,5.10-5N B.4.10-8N C. 5.10-5N D.3.10-5N Cho hai dao động điều hòa cùng phương có các phương trình lần lượt là 1x=4cos(t - π/6)cm và Câu 16: x2=4cos(t - π/2)cm. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là A.8cm. B.2cm. C. 4 3cm. D.4 2cm. Chọn đáp án đúng. Trên đoạn nối hai nguồn sóng cùng pha: Câu 17: A.Số điểm cực đại là số chẵn. B.Các điểm cực đại luôn bằng số điểm cực tiểu. C. Số điểm cực tiểu là số lẻ D.Số điểm cực tiểu là số chẵn. Hiện tượng cực dương tan xảy ra khi điện phân dung dịch: Câu 18: A.axit có anốt làm bằng kim loại đó B.muối, axit có anốt làm bằng kim loại C. muối kim loại có anốt làm bằng kim loại đó D.muối kim loại có anốt làm bằng kim loại Câu 19: Hiện tượng cộng hưởng cơ được ứng dụng trong A.máy đầm nền. B.giảm xóc ô tô, xe máy. C. con lắc đồng hồ. D.con lắc vật lý. Một con lắc lò xo dao động điều hòa có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x theo thời gian t Câu 20: như hình vẽ. Tần số dao động của chất điểm bằng  A. rad/s. B. rad/s. C. 0,5Hz. D.0,25Hz. 2 Câu 21: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng dọc theo trục Ox có gốc O trùng với vị trí cân bằng của vật. Tại thời điểm lò xo dãn a (m) thì tốc độ của vật làv 8 m/s; tại thời điểm lò xo dãn 2a (m) thì tốc độ của vật là v 6 m/s và tại thời điểm lò xo dãn 3a (m) thì tốc độ của vật là v 2 m/s. Biết tại O lò xo dãn một khoảng nhỏ hơn a, Tỉ số tốc độ trung bình khi lò xo dãn và tốc độ trung bình khi lò xo nén trong một chu kì dao động xấp xỉ bằng A.0,78. B.0,88. C. 1,25. D.1,14. Câu 22: Một con lắc lò xo dao động điều hoà dọc theo tr ục Ox, vận t ốc c ủa v ật khi qua v ị trí cân b ằng là 62,8 cm/s và gia tốc cực đại là 2 m/s2. lấy 2 = 10. Biên độ dao động của vật là: A. A = 10cm. B.A = 1cm. C. A = 20cm. D.A = 2cm. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn p Câu 23: Dòng điện cảm ứng CI trong vòng dây có chiều như hình vẽ. Chọn đáp án đúng A.Nam châm và cuộn dây chuyển động cùng vận tốc không đổi. B.Nam châm đang đến gần cuộn dây, cuộn dây đứng yên. C. Nam châm đang rời xa cuộn dây, cuộn dây đứng yên. D.Nam châm và cuộn dây đang đứng yên. Câu 24: Bộ hai tụ điện C1 = C2/2 ghép song song rồi nối vào nguồn có hiệu điện thế 60V thì điện tích của bộ tụ là 18.10-4C. Tính điện dung của các tụ điện: A.C1 = 0,2μF; C2 = 0,1 μF B.C1 = 0,6μF; C2 = 0,3 μF C. C1 = 10μF; C2 = 20 μF D.C1 = 0,3μF; C2 = 0,6 μF Câu 25: Xét cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Trong các nhận định sau, nhận định nào không đúng? A.Khối lượng notron xấp xỉ khối lượng proton. B.Tổng số hạt proton và nơtron trong hạt nhân luôn bằng số electron quay xung quanh nguyên tử. C. Điện tích của proton và điện tích của electron gọi là điện tích nguyên tố. D.Proton mang điện tích là +1,6.10-19 Câu 26: Biểu thức của định luật Culông về tương tác giữa hai điện tích đứng yên trong chân không là q. q q. q q. q qq A. F  k 1 2 . B. F  k 1 2 2 . C. F  k 1 2 2 . D. F  1 2 . r r r r Câu 27: Một sóng cơ có tần số f, truyền trên dây đàn hồi với tốc độ truyền sóng v và bước sóng  . Hệ thức đúng là f  A. v  . B. v  2f . C. v  . D. v  f .  f Số đếm của công tơ điện gia đình cho biết Câu 28: A.công suất điện gia đình sử dụng. B.thời gian sử dụng điện của gia đình. C. điện năng gia đình sử dụng. D.công mà các thiết bị điện trong gia đình sinh ra. Một con lắc đơn có chiều dài = 64cm và khối lượng m = 100g. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân Câu 29: bằng một góc 4 0 rồi thả nhẹ cho dao động. Sau 20 chu kì thì biên độ góc chỉ còn là 2 0. Lấy g = 2 = 10m/s2. Để con lắc dao động duy trì với biên độ góc 4 0 thì phải dùng bộ máy đồng hồ để bổ sung năng lượng có công suất trung bình là A.0,77mW. B.0,082mW. C. 0,35mW. D.0,037mW. Câu 30: Biên độ của dao động tổng hợp được tính theo biểu thức nào sau đây : 2 A.A = A 12 + A 22 + 2A1A2 cos( 2 - 1) B.A2 = A 12 + A 22 - 2A1A2 cos( 2 - 1) C. A2 =( A 1 + A 2 )2- 2A1A2 cos( 2 - 1) D.A2 =( A 1 + A 2)2 + 2A1A2 cos( 2 - 1) Câu 31: Cho hai điện trở R1 = 2R 2 = 6  mắc nối tiếp vào nguồn điện có suất điện động E = 10 V; r = 1  . Hiệu điện thế giữa hai đầu của điện trở2 R là: A.2 V B.6 V C. 3 V D.1 V VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn p Câu 32:Dao động của một chất điểm là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương 2 2  trình x1  2 cos( t  )cm; x2  2 3 cos( t)cm. Tại thời điểm x1 = x 2, li độ của dao động tổng hợp 3 2 3 là C. x=4cm A. x  6 cm. B. x  5cm. D.  2 3cm Câu 33: Công thức nào sau đây tính cảm ứng từ tại tâm của vòng dây tròn có bán kính R mang dòng điện I: A.B = 2π.10-7I.R B.B = 2π.10-7I/R C. B = 4π.10-7I/R D.B = 2.10-7I/R Câu 34:Một sóng cơ có chu kì 1 s truyền với tốc độ 1 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng phương truyền mà tại đó các phần tử môi trường dao động ngược pha nhau là A.2,5 m. B.1m. C. 0,5m. D.2 m. Câu 35: Một chất điểm dao động điều hòa có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của gia tốc a vào thời gian t như hình vẽ bên. Ở thời điểm t = 0, gia tốc của chất điểm là A.-12,5 3π2 m/s. B.12,5π2 m/s. C. -12,5π2 m/s. D.12,5 3π 2 m/s. Câu 36: Một bộ nguồn gồm các nguồn điện giống nhau mắc hỗn hợp đối xứng, mỗi nguồn có suất điện động 2 V, điện trở trong là 6  cung cấp điện cho mạch ngoài là một đèn 12 V-6 W sáng bình thường. Số nguồn ít nhất là A.36 nguồn. B.18 nguồn. C. 24 nguồn. D.26 nguồn. Câu 37:Tại hai điểm A và B trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống nhau với biên độ a, bước sóng là 10cm. Điểm M cách A 25cm, cách B 5cm sẽ dao động với biên độ là A.2a B.a C. -2a D.0 Câu 38: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 6 cos(10 t - /3) cm. Vào thời điểm t = 0,5 s vật có vận tốc là: A.v = - 20 3 cm/s. B.v = - 30 3 cm/s. C. v = ±30 3 cm/s. D.v = ± 20 3 cm/s. Câu 39: Các tương tác sau đây, tương tác nào không phải là tương tác từ: A.tương tác giữa nam châm và dòng điện B.tương tác giữa các điện tích đứng yên C. tương tác giữa hai dây dẫn mang dòng điện D.tương tác giữa hai nam châm Câu 40: Vật AB ở trước thấu kính hội tụ cho ảnh thật A’B’ =AB. Tiêu cự thấu kính là f = 18cm. Vị trí đặt vật trước thấu kính là: A.24cm B.36cm C. 30cm D.40cm ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------ĐÁP ÁN Câu 1 2 Mã đềĐáp án 132 B 132 D VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn p 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 132 132 132 132 132 132 132 132 132 132 132 132 132 132 132 132 132 132 132 132 132 132 132 132 132 132 132 132 132 132 132 132 132 132 132 132 132 132 D B A C D B A B D C A A A C D C A D D C C C B C D C D A C D B C A A A B B B Xem thêm các bài tiếp theo https://vndoc.com/thi-thpt-quoc-gia-mon-ly tại: VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn p SỞ GD&ĐT HẢI PHÒNG KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2019 TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: VẬT LÍ 12 ĐỀ THI THỬ LẦN I Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề (Đề có 04 trang) Mã đề thi 121 Câu 1:Đồ thị biểu diễn của Lutheo i trong mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm có dạng là A. đường elip. B.đường thẳng qua gốc tọa độ. C. đường cong hypebol. D.đường cong parabol. Câu 2:Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 6 cm, tại vị trí có li độ x = 2 cm thì tỉ số thế năng và động năng là 1 1 A. 8. B. . C. 2. D. . 8 2 Câu 3:Trong giao thoa sóng của hai nguồn kết hợp S 1,S2 cùng pha trên mặt nước, khoảng cách ngắn nhất từ trung điểm O của S1S2 đến một điểm M dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn1SS2 là λ λ 3λ 3λ A. . B. . C. . D. . 4 2 2 4 Câu 4:Một sóng cơ lan truyền từ môi trường 1 sang môi trường 2. Biết bước sóng và tốc độ truyền sóng trong hai môi trường lần lượt là 1λ, λ2 và v1 , v2. Biểu thức nào sau đây là đúng? λ v λ v A. 1 = 2 . B.λ1 = λ2. C. 1 = 1 . D.v1=v2. λ2 v1 λ2 v 2 là đúng? Câu 5:Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học không A. Tần số của sóng bằng tần số dao động của các phần tử môi trường. B.Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ. C. Chu kỳ của sóng bằng chu kỳ dao động của các phần tử môi trường. D.Tốc độ truyền sóng bằng tốc độ dao động của các phần tử môi trường. Câu 6:Cơ năng của một con lắc lò xo tỉ lệ thuận với A. tần số dao động. B.biên độ dao động. C. bình phương biên độ dao động. D.li độ dao động. Câu 7:Một con lắc lò xo dao động điều hòa, nếu không thay đổi cấu tạo của con lắc, không thay đổi cách kích thích dao động nhưng thay đổi cách chọn gốc thời gian thì A. biên độ và chu kỳ thay đổi, pha ban đầu không đổi. B.biên độ và pha ban đầu thay đổi, chu kỳ không đổi. C. biên độ và chu kỳ không đổi, pha ban đầu thay đổi. D.biên độ, chu kỳ, pha ban đầu của dao động sẽ không thay đổi. π Câu 8:Một dòng điện xoay chiều có biểu thứci =2 2cos(100πt + ) (A). Nhận xét nào sau đây là sai? 6 A. Cường độ hiệu dụng bằng 2(A). B.Pha ban đầu của dòng điện làπ/6. C. Chu kỳ dòng điện là 0,02(s). D.Tần số là 100π(Hz). Câu 9:Đặt một điện áp xoay chiều có biểu thứcu =U 0c os(ωt + ϕvào hai đầu đoạn mạch chỉ có một trong ba ) linh kiện sau: điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm, tụ điện. Biết cường độ dòng điện tức thời được xác định u bằng hệ thứci = , với Z là trở kháng của đoạn mạch. Đoạn mạch có thể chứa Z A. điện trở thuần. B.cuộn dây thuần cảm. C. tụ điện. D.cuộn dây có điện trở. Câu 10: Con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 250g, lò xo có độ cứng k = 100N/m đang dao động cưỡng bức trong không khí do chịu tác dụng của ngoại lực cưỡng bức biến thiên tuần hoàn. Giữ nguyên biên độ của ngoại lực, thay đổi tần số góc thì thấy khi tần số góc lần lượt là 10rad/s và 15rad/s thì biên độ của vật nặng khi ổn định lần lượt là A 1 và A 2. So sánh A 1 và A 2? A. A1A2. C. A1 = A 2. D.A1 = 1,5A2. Trong quá trình dao động điều hòa của con lắc lò xo thì Câu 11: A. cơ năng và động năng biến thiên tuần hoàn cùng tần số, tần số đó gấp hai lần tần số dao động. B.khi động năng tăng, cơ năng giảm và ngược lại, khi động năng giảm thì cơ năng tăng. C. sau mỗi lần vật đổi chiều, có 2 thời điểm tại đó cơ năng gấp hai lần động năng. D.cơ năng của vật bằng động năng khi vật đổi chiều chuyển động. Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C. Đặt vào hai đầu tụ điện một điện áp xoay chiều Câu 12: có biểu thức u =U 0c os(ωt + ϕ. ) Cường độ dòng điện hiệu dụng của mạch được tính bởi công thức U U Cω U A. I = 0 . B. I = 0 . C. I =U 0C ω. D. I = 0 . Cω 2 2Cω Câu 13: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo ℓ, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi tăng chiều dài dây treo thêm 21% thì chu kỳ dao động của con lắc sẽ A. giảm bớt 11%. B.tăng thêm 10%. C. giảm bớt 21%. D.tăng thêm 9,1%. Câu 14: Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp phụ thuộc vào A. cách chọn gốc tính thời gian. B.điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. C. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch. D.cấu tạo mạch điện và tần số dòng điện. Câu 15: Một vật có khối lượng m = 10g dao động điều hoà với biên độ A = 0,2 m và tần số góc ω = 10 rad/s. Lực hồi phục cực đại tác dụng lên vật là A. 1,2 N. B.2,0 N. C. 0,2 N. D.0,5 N. Câu 16: Một nguồn âm là nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng trong không gian, giả sử không có sự hấp thụ và phản xạ âm. Tại một điểm cách nguồn âm 10m có mức cường độ âm là 80dB. Tại điểm cách nguồn âm 1m thì mức cường độ âm bằng A. 90dB. B.120dB. C. 100dB. D.110dB. Câu 17: Độ to của âm gắn liền với A. cường độ âm. B.mức cường độ âm. C. biên độ dao động của âm. D.tần số âm. Câu 18: Một máy biến áp lý tưởng có số vòng dây cuộn sơ cấp gấp 10 lần số vòng dây cuộn thứ cấp. Đặt vào máy biến áp này điện áp xoay chiều thì máy biến áp A. làm tăng tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần. B.làm giảm điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp 10 lần so với cuộn sơ cấp. C. làm tăng điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp 10 lần so với cuộn sơ cấp. D.làm giảm tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần. Câu 19: Đại lượng đặc trưng cho tính chất đổi chiều nhanh hay chậm của một dao động điều hòa là A. gia tốc. B.vận tốc. C. biên độ. D.tần số. Câu 20: Trong hiện tượng giao thoa sóng của hai nguồn kết hợp cùng pha, điều kiện để tại điểm M cách các nguồn những đoạn d1, d2 dao động với biên độ cực đại là A. d2 – d1 = kλ. B.d2 – d1 = kλ/2. C. d2 – d1 = (2k + 1)λ/2. D.d2 – d1 = (2k + 1)λ/4. Câu 21: Phát biểu nào sau đây là saikhi nói về dao động tắt dần? A. Dao động tắt dần là dao động có chu kì giảm dần theo thời gian. B.Nguyên nhân của dao động tắt dần là do ma sát, lực cản. C. Nếu ma sát, lực cản càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh. D.Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. Câu 22: Máy phát điện xoay chiều một pha và máy phát điện xoay chiều ba pha giống nhau ở điểm nào? A. Phần ứng đều có ba cuộn dây. B.Đều tạo ra một dòng điện xoay chiều một pha. C. Đều có phần ứng quay, phần cảm cố định. D.Đều có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Đặt một điện áp xoay chiềuu =U 0c os(ωt) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Các giá trị điện Câu 23: áp tức thời và hiệu dụng giữa hai đầu các phần tử làRu, uL, uC và UR, UL, UC. Biểu thức nào sau đây làsai?     A. U =U R +U L +U C . B. u= u2R+(uL -uC) 2 . C. u =u R +u L +u C . D. U = U 2R +(U L −U C) 2 . 10 −4 Câu 24: Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R = 25Ω, mắc nối tiếp với tụ điện có điện dungC = F π và cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch đó một điện áp xoay chiều có tần số π f=50Hz thì điện áp giữa hai đầu điện trở thuần R sớm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Giá trị 4 cảm kháng của cuộn dây là A. 75Ω. B.125Ω. C. 150Ω. D.100Ω. Câu 25: Một vật tham gia đồng thời hai dao động cùng phương, có phương trình lần lượt là π π x1 =3cos(10t − ) (cm) và x 2 =4cos(10t + ) (cm). Tốc độ cực đại của vật trong quá trình dao động bằng 3 6 A. 50 m/s. B.50 cm/s. C. 5m/s. D.5 cm/s. Với cùng một công suất cần truyền tải, nếu tăng điện áp hiệu dụng ở nơi truyền tải lên 20 lần thì công Câu 26: suất hao phí trên đường dây A. tăng 400 lần. B.giảm 20 lần. C. giảm 400 lần. D.tăng 20 lần. Máy phát điện xoay chiều một pha thứ nhất có hai cặp cực, rôto quay mỗi phút 1800 vòng. Máy phát Câu 27: điện xoay chiều một pha thứ hai có 6 cặp cực, rôto của nó phải quay với tốc độ bằng bao nhiêu để phát ra dòng điện cùng tần số với máy thứ nhất? A. 600 vòng/phút. B.300 vòng/phút. C. 240 vòng/phút. D.120 vòng/phút. Khung dây kim loại phẳng có diện tích S, có N vòng dây, quay đều với tốc độ góc ω quanh trục vuông Câu 28:   góc với đường sức của một từ trường đềuB . Chọn gốc thời gian t = 0 là lúc véctơ pháp tuyến n của khung  dây vuông góc với vectơ cảm ứng từ B . Biểu thức xác định suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây là A. e = ωNBSsin(ωt) V. B.e = ωNBScos(ωt) V. C. e = NBSsin(ωt) V. D.e = NBScos(ωt) V. Trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tăng dần tần số dòng điện Câu 29: và giữ nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây làkhông đúng? A. điện áp hiệu dụng trên tụ điện tăng. B.cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm. C. tổng trở của đoạn mạch tăng. D.điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm. Câu 30: Một vật dao động điều hòa với chu kì T=4s. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ điểm có li độ x = -A/2 theo chiều dương đến điểm có li độ x= +A bằng 2 4 8 1 A. s . B. s . C. s . D. s . 3 3 3 3 Câu 31: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k=10N/m có khối lượng không đáng kể và một vật có khối lượng m = 100g dao động điều hoà dọc theo trục Ox . Gốc thời gian được chọn là lúc vật có vận tốc v=0,1m/s và gia tốc a= -1m/s2. Phương trình dao động của vật là 3π π A. x = 2cos(10t − ) cm. B. x = 2cos(10t − ) cm. 4 4 π π C. x =2cos(10t − ) cm. D. x =2cos(10t − ) cm. 3 4 10−4 Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dungC = Câu 32: (F) . Đặt điện áp xoay chiều có π tần số f=50(Hz) vào hai đầu đoạn mạch. Tại thời điểm mà điện áp hai đầu mạch có giá trịu =100 10 (V) thì cường độ dòng điện trong mạch i=2(A).Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện là A. UC = 100(V). B.UC = 100 2 (V). C. UC = 100 7 (V). D.UC = 200(V). Câu 33: Cho nhiều hộp kín giống nhau, trong mỗi hộp chứa một trong ba phần tử 0R , L0 hoặc C0. Lấy một hộp 3 bất kì mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảL m = (H) . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp π xoay chiều có biểu thức dạng u = 200 2 cos(100πt)(V) thì dòng điện trong mạch có biểu thức π i = I0cos(100πt - ) (A). Phần tử trong hộp kín đó là 3 100 (µF) . π 1 (H). D.R0 = 100 3 (Ω). 3π Câu 34: Sợi dây đàn hồi AB dài 1m, đầu A cố định, đầu B gắn với máy rung tạo sóng dừng. Coi A, B là nút. Điều chỉnh tần số thấy có 2 tần số gần nhất hơn kém nhau 5 Hz thì trên sợi dây có sóng dừng ổn định. Tốc độ truyền sóng trên sợi dây là A. 15 m/s. B.20 m/s. C. 10 m/s. D.5 m/s. Câu 35: Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều một pha với đoạn mạch có điện trở thuần R và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp. Bỏ qua điện trở các dây nối. Khi rôto quay với tốc độ n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 1(A). Khi rôto quay với tốc độ 3n vòng/phút thì cường độ hiệu dụng trong đoạn mạch là 3(A) . Khi rôto quay với tốc độ 2n vòng/phút thì cảm kháng của cuộn dây thuần cảm là bao nhiêu? 2R R A. 2 3R . B. . C. . D. 3R . 3 3 Câu 36: Một sóng ngang có bước sóng λ lan truyền trên một sợi dây dài qua M rồi đến N cách nhau 4λ/3. Tại thời điểm nào đó M có li độ 5 cm thì N có li độ 4 cm. Biên độ sóng bằng A. 8,12 cm. B.7,88 cm. C. 7,76 cm. D.9,02 cm. Câu 37: Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp nhau. Đoạn AM gồm một điện trở thuần R1 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm một điện trở thuần2 R mắc nối tiếp với 1 một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt điện áp xoay chiều có tần sfố= và có giá trị hiệu dụng luôn 2π LC không đổi vào đoạn mạch AB. Khi đó đoạn mạch AB tiêu thụ công suất P1. Nếu nối tắt hai đầu cuộn cảm thì π điện áp hai đầu mạch AM và MB có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau góc , công suất tiêu thụ của 3 đoạn mạch AB trong trường hợp này bằng 180 W. Giá trị của 1Plà A. 240W. B.360W. C. 320W. D.200W. Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với năng lượng dao động là 20mJ và lực đàn Câu 38: hồi cực đại là 2N. I là điểm cố định của lò xo. Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi điểm I chịu tác dụng của lực kéo đến khi chịu tác dụng của lực nén có cùng độ lớn 1N là 0,1s. Quãng đường ngắn nhất mà vật đi được trong 0,2s là A. 1cm. B. (4 − 3) cm. C. 2 3 cm. D.2cm A. R0 = 100Ω . B.C0 = C. L= Câu 39: Cho một đoạn mạch xoay chiều AB gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung P(W) x C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện yáp u =U 2c os(100πt) (V). Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn120 công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB theo điện trở R trong hai trường hợp: đoạn mạch AB lúc đầu và đoạn mạch AB sau khi mắc thêm điện trở r nối tiếp với R. Hỏi giá trị (x - y) gần với giá trị nàosau nhất đây? A. 15 W. B.40 W. C. 24 W. D.32 W. 0,25r Câu 40: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng với u(cm) chu kì sóng là T thỏa mãn 0,5(s)< T <0,6(s). Biên độ dao động của phần tử 4 3 vật chất tại bụng sóng là 8cm. Tại thời điểm1tvà thời điểm t2=t1+3(s) hình ảnh của sợi dây đều có dạng như hình vẽ. Tốc độ lớn nhất của phần tử vật chất tại bụng sóng có giá trịgần đúng bằng O A. 85cm/s. B.87cm/s. C. 83cm/s. D.89cm/s. --------------------------------------------------------- HẾT ---------−4 3 R x(cm) 121 121 121 121 121 121 121 121 121 121 121 121 121 121 121 121 121 121 121 121 121 121 121 121 121 121 121 121 121 121 121 121 121 121 121 121 121 121 121 121 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 A D A C D C C D A A C B B D C C B B D A A D B A B C A B A D A C A C B D A D C B