Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

BÀI TẬP VẬT LÍ 10 CƠ NĂNG – CƠ NĂNG CỦA VẬT CHUYỂN ĐỘNG TRONG TRỌNG TRƯỜNG (P1), TRƯỜNG THPT QUỐC OAI - HÀ NỘI.

89daf1816c00580a396ae5ba1eed2572
Gửi bởi: Nguyễn Trần Thành Đạt 8 tháng 2 2021 lúc 15:08:08 | Được cập nhật: 9 giờ trước (7:05:21) Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 518 | Lượt Download: 2 | File size: 0.048725 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

BÀI TẬP: CƠ NĂNG – CƠ NĂNG CỦA VẬT CHUYỂN ĐỘNG TRONG TRỌNG TRƯỜNG (P1)

  1. Khi con lắc đơn đến vị trí cao nhất thì

A. động năng đạt giá trị cực đại. B. thế năng bằng động năng.

C. thế năng đạt giá trị cực đại. D. cơ năng bằng không.

  1. Ba quả bóng được ném đi từ cùng một độ cao với vận tốc đầu có cùng độ lớn nhưng theo ba hướng khác nhau: (1) lên cao; (2) nằm ngang; (3) xuống thấp. Nếu gọi vận tốc của ba quả bóng ngay trước khi chạm đất là v1, v2, v3 và bỏ qua sức cản của không khí thì

A. v1 > v2 > v3.   B. v2 > v1 > v3. C. v1 = v2 = v3.   D. v3 > v1 > v2.

  1. Cơ năng của hệ (vật và Trái Đất) bảo toàn khi

A.không có các lực cản, lực ma sát. B. lực tác dụng duy nhất là trọng lực (lực hấp dẫn).

C.vật chuyển động theo phương ngang. D.vận tốc của vật không đổi.

  1. Cơ năng của hệ (vật và lò xo) bảo toàn khi

A.không có các lực cản, lực ma sát. B. lực tác dụng duy nhất là lực đàn hồi.

C.vật chuyển động theo phương ngang. D.vận tốc của vật không đổi.

  1. Với kí hiệu A là công của lực không thế; Wt, Wđ, W lần lượt là thế năng, động năng, cơ năng của vật. Mối liên hệ đúng

A. A = - W. B. A = W. C. A = Wt. D. A = - Wđ

  1. Nếu ngoài trọng lực và lực đàn hồi, vật còn chịu tác dụng của lực cản, lực ma sát thì cơ năng của hệ có bảo toàn không? Khi đó công của lực cản lực ma sát bằng

A.không; độ biến thiên cơ năng. B. có, độ biến thiên cơ năng.

C. có; hằng số. D. không; hằng số.

  1. Khi một vật chuyển động trong trọng trường thì cơ năng của vật được xác định bằng biểu thức

A. . B. . C. . D. .

  1. Khi một vật chịu tác dụng của lực đàn hồi thì cơ năng của vật được xác định bằng biểu thức

A. . B. . C. . D. .

  1. Đại lượng nào không đổi khi một vật được ném theo phương nằm ngang nếu bỏ qua lực cản?

A. Thế năng. B. Động năng. C. Cơ năng. D. Động lượng.

  1. Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do từ độ cao h = 50 cm xuống đất, lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Động năng của vật ngay trước khi chạm đất là

A. 500 J. B. 5 J. C. 50 J. D. 0,5 J.

  1. Một vận động viên nặng 650N thả mình rơi tự do từ cầu nhảy ở độ cao 10m xuống nước. Lấy g = 10m/s2, vận tốc của người đó ở độ cao 5m so với mặt nước và khi chạm nước là

A. 10m/s; 14,14m/s B. 5m/s; 10m/s. C. 8m/s; 12,2m/s. D. 8m/s; 11,6m/s.

  1. Từ độ cao 5,0 m so với mặt đất, người ta ném một vật khối lượng 200 g thẳng đứng lên cao với vận tốc đầu là 2 m/s. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy g ≈ 10 m/s2. Xác định cơ năng của vật tại vị trí cao nhất mà vật đạt tới.

A. 8,0 J. B. 10,4J. C. 0,4J. D. 16 J.

  1. Từ điểm M (có độ cao so với mặt đất bằng 0,8 m) ném lên một vật với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg, lấy g = 10 m/s2. Cơ năng của vật bằng bao nhiêu ?

A. 4 J. B. 8 J. C. 5 J. D. 1 J.

  1. Một con cá heo trong khi nhào lộn đã vượt khỏi mặt biển tới độ cao 5m. Nếu coi cá heo vượt lên khỏi mặt biển được chỉ nhờ động năng nó có vào lúc rời mặt biển và lấy g = 10m/s2 thì vận tốc của cá heo vào lúc rời mặt biển là

A. 10m/s. B. 7,07m/s. C. 100m/s. D. 50m/s.

  1. Một vật khối lượng 100 g được ném thẳng đứng từ độ cao 5,0 m lên phía trên với vận tốc đầu là 10 m/s. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy g ≈ 10 m/s2. Xác định cơ năng của vật tại vị trí của nó sau 0,50 s kể từ khi chuyển động.

A. 10J. B. 12,5J. C. 15J. D. 5J.

  1. Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h = 60m so với mặt đất. Chọn mốc tính thế năng tại mặt đất. Độ cao mà tại đó vật có động năng bằng ba lần thế năng là

A. 20m. B. 15m. C. 10m. D. 30m.

  1. Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc v từ mặt đất. Gia tốc là g, bỏ qua sức cản của không khí. Khi vật có động năng bằng thế năng thì nó ở độ cao so với mặt đất là

A. . B. . C. . D. .

  1. Vật nặng m được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc ban đầu bằng 6m/s. Lấy g = 10m/s2. Khi động năng bằng thế năng, m ở độ cao nào so với điểm ném

A. 1m B. 0,9m. C. 0,8m. D. 0,5m.

  1. Một vật được thả rơi tự do từ độ cao h so với mặt đất. Khi động năng bằng 1/2 lần thế năng thì vật ở độ cao nào so với mặt đất

A. h/2. B. 2h/3. C. h/3. D. 3h/4.

  1. Hòn đá có khối lượng m=50g được ném thẳng đứng lên với vận tốc v0 =20m/s. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Thế năng bằng ¼ động năng khi vật có độ cao

A.16m. B. 5m. C. 4m. D. 20m.

  1. Một vật khối lượng 200g được thả rơi tự do từ vị trí có thế năng bằng 40J, bỏ qua mọi ma sát, lấy . Độ cao của vật khi thế năng bằng ba lần động năng bằng

A. 5 m. B. 10 m. C. 15 m. D. 20 m.

  1. Một vật khối lượng 400g được thả rơi tự do từ độ cao 20m so với mặt đất. Cho g = 10m/s2. Sau khi rơi được 12m, động năng của vật bằng

A. 16J B. 24J C. 32J. D. 48J.

  1. Từ một đỉnh tháp cao 20 m, người ta ném thẳng đứng lên cao một hòn đá khối lượng 50 g với vận tốc đầu 18m/s. Khi rơi chạm mặt đất, vận tốc của hòn đá bằng 20 m/s. Lấy g ≈ 10 m/s2. Xác định công của lực cản do không khí tác dụng lên hòn đá

A. . B. -11,9J. C. -9,95J. D.-8100J.

  1. Một hòn đá có khối lượng m =1kg ném thẳng đứng lên trên trong không khí với vận tốc ban đầu v0 = 20 m/s. Trong khi chuyển động vật luôn bị lực cản của không khí, coi lực cản có giá trị không đổi trong suốt quá trình chuyển động của hòn đá. Biết rằng hòn đá lên đến độ cao cực đại là 16 m, lấy g = 9,8 m/s2. Độ lớn của lực cản là

A. 5 N. B. 2,7 N. C. 0,25 N. D. 2,5 N.

  1. Một viên bi khối lượng m chuyển động ngang không ma sát với vận tốc v0 rồi đi lên mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng α so với phương ngang, bi đạt độ cao cực đại H sau khi đi được quãng đường s. Phương trình nào sau đây diễn tả định luật bảo toàn cơ năng của hệ

A. = mgH. B. – mgs = 0. C. mgs.cosα = . D. + mgs = 0.