Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Bài tập trắc nghiệm lí thuyết ancol

e09f777c046858b5543c83477d1a20ad
Gửi bởi: Thành Đạt 25 tháng 10 2020 lúc 13:38:19 | Được cập nhật: 14 giờ trước (7:07:27) Kiểu file: PDF | Lượt xem: 858 | Lượt Download: 68 | File size: 0.200207 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ ANCOL Trắc nghiệm lý thuyết (1) Câu 1: Dãy đồng đẳng của ancol no, đơn chức, mạch hở có công thức tổng quát là A. CnH2n+2O (n≥2). B. ROH. C. CnH2n+1OH (n≥1).. D. CnH2n-1OH (n≥3).. Câu 2: Công thức nào dưới đây là công thức của ancol no, mạch hở chính xác nhất ? A. R(OH)n. B. CnH2n + 2O. C. CnH2n + 2Ox. D. CnH2n + 2 – x (OH)x. Câu 3: Đun nóng một ancol X với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được một olefin duy nhất. Công thức tổng quát của X là (với n > 0, n nguyên) A. CnH2n + 1OH. B. ROH. C. CnH2n + 2O. D. CnH2n + 1CH2OH. Câu 4: Ancol nào sau đây có CTTQ là CnH2n-1OH ? A. C3H5OH. B. C6H5OH. C. C2H5OH. D. CH3OH. Câu 5. Chất nào sau đây là ancol etylic? A. CH3COOH. B. CH3OH. C. C2H5OH. D. HCHO. Câu 6. Chất nào sau đây là ancol benzylic ? A. CH2=CH-CH2-OH. B. C6H5OH. C. C2H5OH. D. C6H5CH2-OH. Câu 7: Ancol (CH3)3C-OH có tên là A. 1,1-đimetyletanol. B. 1,1-đimetyletan-1-ol. C. isobutan-2-ol. D. 2-metylpropan-2-ol. Câu 8: Tên thay thế của ancol có công thức CH3-CH(C2H5)-CH(OH)-CH3 là A. 4-etyl pentan-2-ol. B. 2-etyl butan-3-ol. C. 3-etyl hexan-5-ol. D. 3-metyl pentan-2-ol. Câu 9: Tên thay thế của ancol có công thức CH3CH(CH3)CH2CH2OH là A. 3-metyl pentan-1-ol. B. 2-etyl butan-4-ol. C. 3-metyl buan-1-ol. D. 3-metyl pentan-2-ol. Câu 10: Ancol nào sau đây có nguyên tử cacbon bằng số nhóm –OH? A. Ancol bezylic. B. Ancol etylic. C. Glixerol. D. Propan-1,2-điol. Câu 11: Chất nào sau đây là ancol bậc 2? A. (CH3)2CHOH. B. (CH3)2CHCH2OH. C. HOCH2CH2 OH. D. (CH3)3COH. Câu 12: Ancol nào sau đây có bậc bằng 2? A. CH3OH. B. (CH3)2CH-CH2-OH. C. CH3CH2-OH. D. CH3-CHOH-CH3. Câu 13: Ancol nào sau đây là ancol đơn chức ? A. CH3OH. B. C3H5(OH)3. C. HO-CH2-CH2-OH. D. CH3-CHOH-CH2OH. Câu 14: Ancol nào sau đây là ancol đa chức ? A. CH3OH. B. C3H5OH. C. HO-CH2-CH2-OH. D. CH3-CHOH-CH3. Câu 15. Chất nào sau đây không phải là ancol ? A. CH2=CH-CH2-OH. B. C6H5OH. C. C2H5OH. D. C6H5CH2-OH. Câu 16: Bậc ancol của 2-metylbutan-2-ol là A. bậc 4. B. bậc 1. C. bậc 2. D. bậc 3. Câu 17: Số đồng phân ancol bậc II của của hchc có công thức C5H12O là: A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 18: Ancol C4H10O có tất cả bao nhiêu đồng phân ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 19: Ancol C3H8O có tất cả bao nhiêu đồng phân ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 20: Có bao nhiêu ancol bậc III, có công thức phân tử C6H14O ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 21: Có bao nhiêu ancol thơm, công thức C8H10O ? A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 22: Có bao nhiêu ancol thơm, công thức C8H10O khi tác dụng với CuO đun nóng cho ra anđehit? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 1 Câu 23: C5H12O có bao nhiêu ancol bậc I ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 24: Số đồng phân ancol ứng với CTPT C5H12O là A. 8. B. 7. C. 5. D. 6. Câu 25: Số đồng phân ancol tối đa ứng với CTPT C3H8Ox là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 26: Chất nào sau đây tan tốt trong nước và có nhiệt độ sôi cao? A. Đimetyl ete. B. Etan. C. Etanol. D. Etyl clorua. Câu 27: Nhiệt độ sôi của các chất : Ancol etylic (1), metyl clorua (2), đietyl ete (3) và axit axetic (4) được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là A. (1 ) > (2) > (3) > (4). B. (1) > (2) > (3) > (4). C. (4) > (3) > (2) > (1 ). D. (4) > (1) > (3) > (2). Câu 28: Nhiệt độ sôi của chất nào sau đây cao nhất? A. C3H7OH. B. CH3OH. C. C2H5OH. D. C4H9OH. Câu 29: Cho 3 rượu sau: Rượu metylic, rượu etylic, rượu n.propylic. Nhận xét nào sau đây không đúng: A. Cả 3 đều nhẹ hơn nước B. Cả 3 đều tan vô hạn trong nước C. t0S tăng dần D. Cả 3 đều có tính axit. 0 Câu 30: Khi nói một rượu có độ rượu là  , có nghĩa là: A. Trong 100 ml dung dịch rượu có  ml nước B. Trong (100 + ) ml dung dịch rượu có  ml nước C. Trong 100 ml dung dịch rượu có  ml rượu nguyên chất D. Rượu đó thu được khi trộn  ml nước và  ml rượu nguyên chất. Câu 31: Để phân biệt ancol etylic tinh khiết và ancol etylic có lẫn nước, có thể dùng chất nào sau đây? A. Na. B. CuO, to C. CuSO4 khan. D. H2SO4 đặc. Câu 32: Ancol etylic có lẫn một ít nước, có thể dùng chất nào sau đây để làm khan ancol ? A. CaO. B. CuSO4 khan. C. P2O5. D. tất cả đều được. Câu 33: Các ancol (CH3)2CHOH ; CH3CH2OH ; (CH3)3COH có bậc ancol lần lượt là A. 1, 2, 3. B. 1, 3, 2. C. 2, 1, 3. D. 2, 3, 1. Câu 34: Phương pháp điều chế ancol etylic từ chất nào sau đây là phương pháp sinh hóa ? A. Anđehit axetic. B. Etylclorua. C. Tinh bột. D. Etilen. Câu 35: Hiđrat hóa 2-metyl but-2-en thu được sản phẩm chính là A. 2-metyl butan-2-ol. B. 3-metyl butan-1-ol. C. 3-metyl butan-2-ol. D. 2-metyl butan-1-ol. Câu 36: Hiđrat hóa propen và một olefin A thu được 3 ancol có số C trong phân tử không quá 4. Tên của A là A. etilen. B. but-2-en. C. isobutilen. D. A, B đều đúng. Câu 37: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C5H12O, khi tách nước tạo hỗn hợp 3 anken đồng phân (kể cả đồng phân hình học). X có cấu tạo thu gọn là A. CH3CH2CHOHCH2CH3. B. (CH3)3CCH2OH. C. (CH3)2CHCH2CH2OH. D. CH3CH2CH2CHOHCH3. Câu 38: Khi tách nước của ancol C4H10O được hỗn hợp 3 anken đồng phân của nhau (tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của ancol là A. CH3CHOHCH2CH3. B. (CH3)2CHCH2OH. C. (CH3)3COH. D. CH3CH2CH2CH2OH. Câu 39: Khử nước của 2 rượu hơn kém nhau 2 nhóm –CH2 ta thu được 2 anken ở thể khí. Vậy CTPT của 2 rượu là: A. CH3OH và C3H7OH B. C3H7OH và C5H11OH C. C2H3OH và C4H7OH D. C2H5OH và C4H9OH Câu 40: Anken thích hợp để điều chế 3-etylpentan-3-ol bằng phản ứng hiđrat hóa là A. 3,3-đimetyl pent-2-en. B. 3-etyl pent-2-en. C. 3-etyl pent-1-en. D. 3-etyl pent-3-en. 2 CHUYÊN ĐỀ ANCOL Trắc nghiệm lý thuyết (1) Câu 41: Khi đun nóng etanol với H2SO4 đặc ở 170oC thì nhận được sản phẩm là A. eten. B. đimetyl ete. C. propen. D. buta-1,3- đien. Câu 42: Khi đun nóng propan-2-ol với H2SO4 đặc ở 170oC thì nhận được sản phẩm là A. but-2-en. B. propen. C. eten. D. but-1-en. Câu 43: Khi đun nóng butan-2-ol với H2SO4 đặc ở 170oC thì nhận được sản phẩm chính là A. but-2-en. B. đibutyl ete. C. đietyl ete. D. but-1-en. 0 Câu 44: Khử nước của 3,4-đimetyl pentan-2-ol (ở 180 C, H2SO4 đặc) thu được sản phẩm chính có tên là: A. 3,4-đimetyl pent-1-en B. 3,4-đimetyl pent-2-en C. 3,4-đimetyl pent-3-en D. 2,3-đimetyl pentan-3-ol Câu 45: Rượu đơn chức X có cônt thức C4H10O, khi bị oxi hóa thu được xeton, khi tách nước thu được thu được 2 anken mạch thẳng. Vậy CTCT của rượu trên là: A. CH3-CH2-CH2-CH2-OH B. (CH3)2CH-CH2-OH C. CH3-CH2-CHOH-CH3 D. (CH3)3C-OH Câu 46: Khi đun nóng ancol etylic với H2SO4 đặc ở 140oC có thể thu được số ete nào sau đây là A. đimetyl ete. B. đietyl ete. C. etyl metyl ete. D. trimetyl ete. Câu 47: Khi đun nóng ancol etylic với H2SO4 đặc ở 140oC có thể thu được số ete tối đa là A. 2. B. 4. C. 5. D. 1. Câu 48: Khi đun nóng hỗn hợp ancol etylic và ancol isopropylic với H2SO4 đặc ở 140oC có thể thu được số ete tối đa là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 49: Khi đun nóng hỗn hợp gồm C2H5OH và C3H7OH với H2SO4 đặc ở 140oC có thể thu được số ete tối đa là A. 6. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 50: Đun nóng hỗn hợp gồm 3 ancol là AOH, BOH và ROH với H2SO4 đặc ở 140oC thì thu được tối đa bao nhiêu ete ? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 51: Đun nóng hỗn hợp n ancol đơn chức khác nhau với H2SO4 đặc ở 140oC thì số ete thu được tối đa là n2 2n(n + 1) n(n + 1) A. . B. . C. . D. n! 2 2 2 Câu 52: Bậc của ancol là A. bậc cacbon lớn nhất trong phân tử. B. bậc của cacbon liên kết với nhóm -OH. C. số nhóm chức có trong phân tử. D. số cacbon có trong phân tử ancol. Câu 53: Các ancol được phân loại trên cơ sở A. số lượng nhóm OH. B. đặc điểm cấu tạo của gốc hiđrocacbon. C. bậc của ancol. D. Tất cả các cơ sở trên. Câu 54: Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là A. Na, CuO (to), CH3COOH (xúc tác). B. Ca, CuO (to), C6H5OH (phenol) C. NaOH, K, HCOOH (xúc tác). D. Na2CO3, CuO (to), CH3COOH (xúc tác) Câu 55: Câu nào sau đây là đúng ? A. Hợp chất CH3CH2OH là ancol etylic. B. Ancol là hợp chất hữu cơ trong phân tử nhóm -OH. C. Hợp chất C6H5CH2OH là phenol. D. propan-1,3-điol hòa tan được Cu(OH)2 Câu 56: Cho các hợp chất sau : (a) HOCH2CH2OH. (b) HOCH2CH2CH2OH. (c) HOCH2CH(OH)CH2OH. (d) CH3CH(OH)CH2OH. (e) CH3CH2OH. (f) CH3OCH2CH3. Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là A. (a), (b), (c). B. (c), (d), (f). C. (a), (c), (d). D. (c), (d), (e). Câu 57: Ancol nào sau đây không hòa tan được Cu(OH)2? A. Propan-1,3-điol. B. Propan-1,2-điol. C. Glixerol. D. Etylen glicol. Câu 58: Trong dung dịch, chất nào sau đây không có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường? A. Glixerol. B. Axit axetic. C. Ancol etylic. D. Etylen glicol. 3 Câu 59: Ancol nào sau đây khi oxi hóa bởi CuO (t0) hoặc O2 (có Cu làm xúc tác, t0) tạo thành anđehit: A. ancol bậc I B. ancol bậc II C. ancol bậc III D. ancol mạch thẳng bậcI 0 Câu 60: Ancol nào sau đây khi oxi hóa bởi CuO (t ) hoặc O2 (có Cu làm xúc tác, t0) tạo thành xeton: A. ancol bậc I B. ancol bậc II C. ancol bậc III D. ancol mạch thẳng bậc II Câu 61: Ancol nào sau đây khó bị oxi hóa nhất? A. ancol bậc I B. ancol bậc II C. ancol bậc III D. ancol mạch vòng Câu 62: Khi đốt cháy một rượu no đơn chức, mạch hở thì thu được CO2 và hơi nước có tỉ lệ mol là: A. nCO2  nH 2O B. nCO2  nH 2O C. nCO2 = nH 2O D. nCO2  nH 2O Câu 63: Một hchc mạch hở có CTTQ là CnH2n+2O (n  2) có thể thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây: A. Ancol no, đơn chức, mạch hở B. Ete no, đơn chức, mạch hở C. Ancol hoặc ete đều no, đơn chức D. Ancol hoặc ete đều no, đơn chức, mạch hở Câu 64: C3H6O tác dụng được H2 , Na và tham gia được p/ứ trùng hợp. Vậy CTCT của C3H6O là: A. CH3-CH2-CH2-OH B. CH3-CO-CH3 C. CH2=CH-O-CH3 D. CH2=CH-CH2-OH Câu 65: a. Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng) : Tinh bột → X → Y → Z → Metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là A. CH3COOH, CH3OH. B. C2H4, CH3COOH. C. C2H5OH, CH3COOH. D. CH3COOH, C2H5OH. b. Cho sơ đồ chuyển hoá : Glucozơ → X → Y → CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là A. CH3CH2OH và CH=CH. B. CH3CH2OH và CH3CHO. C. CH3CHO và CH3CH2OH. D. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO. SO 4 đăc , 170o C ⎯→ A ⎯+⎯NaOH ⎯ ⎯→ B Câu 66: Cho sơ đồ chuyển hóa : But-1-en ⎯+⎯HCl ⎯+⎯H 2⎯ ⎯⎯⎯→ E Tên của E là A. propen. B. đibutyl ete. C. but-2-en. D. isobutilen. Câu 67: Phản ứng giữa ancol và axit hữu cơ (có mặt H2SO4 đặc) gọi là phản ứng: A. Kết hợp B. trung hòa C. ngưng tụ D. este hóa Câu 68: Một ancol no có công thức thực nghiệm là (C2H5O)n. CTPT của ancol có thể là A. C2H5O. B. C4H10O2. C. C4H10O. D. C6H15O3. Câu 69: Ancol no, đơn chức có 10 nguyên tử H trong phân tử có số đồng phân là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 70: Đun nóng hỗn hợp gồm 3 ancol là AOH, BOH và ROH với H2SO4 đặc ở 140oC thì thu được tối đa bao nhiêu ete ? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 71: X là hỗn hợp gồm hai anken (ở thể khí trong đk thường). Hiđrat hóa X được hỗn hợp Y gồm 4 ancol (không có ancol bậc III). X gồm A. propen và but-1-en. B. etilen và propen. C. propen và but-2-en. D. propen và 2-metylpropen. Câu 72: A, B, D là 3 đồng phân có cùng công thức phân tử C3H8O. Biết A tác dụng với CuO đun nóng cho ra andehit, còn B cho ra xeton. Vậy D là A. Ancol bậc III. B. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất. C. Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất. D. Chất có khả năng tách nước tạo anken duy nhất. Câu 73: Một chất X có CTPT là C4H8O. X làm mất màu nước brom, tác dụng với Na. Sản phẩm oxi hóa X bởi CuO không phải là anđehit. Vậy X là A. but-3-en-1-ol. B. but-3-en-2-ol. C. 2-metylpropenol. D. But-2-en-2-ol. Câu 74: Cho ancol anlylic phản ứng với dung dịch HBr dư, đậm đặc thì sản phẩm chính thu được là A. 1,3- đibrompropan. B. 2- brompropan-1-ol. C. 1,2- đibrompropan. D. 3- brompropan-1-ol. Câu 75: Cho các hợp chất sau : (a) : HOCH2CH2OH; (b): HOCH2CH2CH2OH; (c): HOCH2CH(OH)CH2OH; (d): CH3CH(OH)CH2OH; (e): CH3CH2OH; (f): CH3OCH2CH3; (g): CH3CH2CH(OH)CH2OH; (h): CH2OH(CHOH)2CH2OH. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là : A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. 4