BÀI TẬP KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT
Gửi bởi: Cẩm Vân Nguyễn Thị 31 tháng 10 2018 lúc 20:30:27 | Update: 1 giờ trước (21:44:15) Kiểu file: PDF | Lượt xem: 639 | Lượt Download: 2 | File size: 0 Mb
Nội dung tài liệu
Tải xuống
Link tài liệu:
Các tài liệu liên quan
- Tài liệu ôn tập HKII năm học 2020-2021 môn Hóa 12 chương trình cũ, trường THPT Xuân Đỉnh - Hà Nội
- Bài giảng Hóa học và vấn đề môi trường
- Tài liệu Hóa học khối 12
- Các công thức giải nhanh trắc nghiệm Hóa học
- Đề kiểm tra cuối học kì I- SGD Thái Bình- Năm học 2020- 2021
- Đề kiểm tra 1 tiết hóa học 12 năm học 2018-2019, trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Đắk Lắk
- Đề cương ôn thi giữa kì HKI Hóa 12, trường THPT Xuân Đỉnh - Hà Nội năm học 2020-2021
- Đề cương ôn thi HKI Hóa 12, trường THPT Xuân Đỉnh - Hà Nội năm học 2020-2021..
- Khối 12 - Đề cương ôn tập giữa kì II môn Hóa học, trường THPT Chuyên Bảo Lộc, năm học 2020-2021
- LUYỆN TẬP HÓA HỌC 12 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT, TRƯỜNG THPT QUỐC OAI - HÀ NỘI.
Có thể bạn quan tâm
Thông tin tài liệu
BÀI TẬP
ẬP KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI MỘT AXIT
1. Một
ột kim loại tác dụng với một axit
- Chú ý tới
ới axit oxi hóa do ion H+ hay do anion
- Nếu
ếu kim loại với axit (đặc biệt HNO3) cho 2 phản ứng khác nhau. (ví ddụ với HNO3 cho ra NO
và NO 2 hoặc NO và N 20,…) viết
ết viết ph
phương trình thấy
ấykhó
khókhăn
khănkhi
khicân
cânbằng
bằngththì ta viết 2 phương
trình phản ứng vàà xem
xem như
như 22 ph
phản ứng này độc lập thì sẽ dễ dàng hơn. Chọnọn
2 ẩn
2 ẩn
(th(thường là số mol
của 2 khí sản phẩm), lập 2 phương
ương trtrình đểể xác định 2 ẩn,từ đó có thể suy ra số mol của kim loại phản
ứng với và số mol axit
- Kim loai tác dụng
ụng với axit llà phản ứng oxi hóa – khửử cũng có thể áp dụng “Định luật bảo to
toàn
electron) để giải bài tập.
Ví dụ 1:
Lấy 9,6g kim loại
ại M có hóa trị ll hhòa tan hoàn toàn trong dung dịch
ịchHCl,
HCl,cô
côcạn
cạndung
dungdịch
dịchsau
sau
phản ứng thì thu được
ợc 38g muối khan. Hãy
H xác định kim loại M.
Hướng dẫn giải:
Áp dụng
ụng định luật hợp phần khối lượng:
l
Khối lượng của nguyên tử
ử Cl: mcl=38-9.6=28,4(g)
Số
ố mol
mol của
của nguyên
nguy tử Cl: ncl=
28, 4
0,8( mol )
35, 5
Số
ố moi của nguyên
nguy tử kim loại M là:
ncl 0,8
0, 4(mol )
2
2
nM =
M=
9, 6
24
0, 4
Vậy
ậy kim
kim loại
loại M
M là
l Mg.
Ví dụ 2:
Hòa tan hoàn toàn 24,3g Al vào dung dịch
d HNO3 loãng dư thu được
ợc hỗn hợp khí NO vvà N20 có
tỉ khối H2 là 20,25 và dung dịch
ịch B không chứa NH4NO3. tính thểể tích khối khí thoát ra.
Hướng dẫn giải:
Gọi a, b lần lượt là số
ố mol của NO và
v N2O ta có:
M
M
30a 44b
20, 255.2
( a b)
10, 5a 3, 5b
Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn
Văn - Anh tốt nhất!
1
a 3, 5 1
b 10, 5 3
Hay a : b = 1:3
Số mol của Al là: nAl=
24, 3
0, 9(mol )
27
Phương trình phản ứng:
9Al + 34HNO3 9Al(NO3)3 + NO + 3N20 + 17H2O
0,9(mol)
0,1(mol) 0,3(mol)
Vậy thể tích mỗi khí thoát ra là:
VNO = 0,1.22.4=2,24(l)
VN 2O =0,3.22,4=6,72(l)
Ví dụ 3:
Để m gam Fe trong không khí khô một thời gian thu được 12g hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe 2O3
và Fe 3O4. Hòa tan hoàn toàn A trong HNo 3 thu được 1,68 lít hỗn hợp khí B {NO, N 2O} có tỉ khối so
với H2 bằng 16,4. Tìm m, số mol của HNO3 phản ứng.
Hướng dẫn giải:
Phương pháp bảo toàn electron:
Áp dụng sơ đồ chéo cho hỗn hợp khí B ta có:
NO 30
11,2
N2O 44
2,8
NO : N2O = 11,2 : 2,8 = 4 : 1
n
B=
nN 2O =
1, 68
0, 075(mol )
22, 4
0, 075
0, 015(mol ) : nNO=0,15.4= 0,06(mol)
5
Gọi x và y lần lượt là số mol của Fe ban đầu và số mol O2 phản ứng:
Fe - 3e Fe3+
x
3x
O2 + 4e 2O-2
y 4y
6N+5 + 20e N2O + 4NO
0,3
0,015(mol)
Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!
2
Theo ĐLBT eletron ta có:
3x + 4y = 0,3 (mol) (1)
Mặt khác ta có :
mA = mFe(ban đầu) + moxi
56x + 16y = 12(g) (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
x = 0,18 (mol), y = 0,06 (mol) vậy :
mFe = 0,18.56 = 10,8(g)
nHNO3 = 3nFe (NO 3 )3 + nNO + nN 2O = 3.0,18 + 0,06 + 2.0,015 = 0,63(mol)
Ví dụ: 4
Cho Fe phản ứng hết với H 2SO4 đặc nóng thu được khí A là SO 2 và 8,28g muối. Tính khối lượng
sắt đã phản ứng, biết rằng số mol Fe bằng 37,5% số mol H2SO4.
Hướng dẫn giải:
Dùng định luật bảo toàn nguyên tố:
Phương trình phản ứng:
2Fe + 6H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (1)
Theo phương trình (1) thì: nFe =
1
nH 2SO 4 < 37,5%
3
Như vậy Fe dư.
Trong dung dịch sảy ra phản ứng:
Fe(dư) + Fe2(SO4)3 3FeSO4 (2)
Theo đề bài: mFe2 ( SO4 )3 + mFeSO4 = 8,28(g)
nFe2 ( SO4 )3 . FeSO4 =
8, 28
0, 015(mol )
552
Theo định luật bảo toàn nguyên tố ta có:
nFe = 3nFe2 ( SO4 )3 . FeSO4 = 0,015.3 = 0,045(mol)
mFe= 0,045.56 = 2,52(g)
b. Hai kim loại tác dụng với một axit:
Trường hợp chỉ biết tổng khối lượng hai kim loại, không biết số mol mỗi kim loại, và biết số
mol ban đầu của axit, có thể sảy ra trường hợp một trong các chất còn dư. Vậy làm sao để biết?
Gọi A, B là nguyên tử khối hai kim loại A và B;
M là nguyên tử khối trung bình của A, B
(A<B) thì:
A< M<B
mhh
m
m
nhh hh hh
B
M
A
Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!
3
- Muốn chứng minh hỗn hợp tan hết, ta giả sử hỗn hợp chỉ gồm kim loại nhẹ hơn A. Nếu ta đủ
axit hoà tan hết A do nhỗn hợp <
mhh
n A , thì với hỗn hợp thật ta sẽ dư axit suy ra hỗn hợp tan hết.
A
- Muốn chứng minh không có đủ axit để hoà tan hết hỗn hợp, ta giả sử hỗn hợp chỉ gồm kim loại
nặng hơn B (nB=
nhh
).
B
Nếu ta không có đủ axit để hoà tan hết B thì với hỗn hợp thật, với số mol lớn hơn, sẽ thiếu axit
suy ra không tan hết. Khi đó kim loại nào có tính khử mạnh hơn trong hai kim loại sẽ tan trước, kim
loai đó tan hết rồi tới kim loại kia.
Lưu ý : các lí luận trên chỉ đúng chắc chắn khi A, B có cùng hoá trị.
Mặt khác đây cũng là quá trình cho nhận eletron nếu gải bằng phương pháp bảo toàn electron
kết hợp với những phương pháp khác để giải cuãng đạt hiệu quả.
Ví dụ 1:
Hoà tan hoàn toàn 17,6g một hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dung dịch HNO 3 2,5M (lấy dư 20%
so với lượng cần thiết) thì thấy bay ra 8,96 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO
2
(đktc) có tỉ khối hơi của
hỗn hợp so với H2 bằng 19.
a) Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong X.
b) Tính
vHNO3 ban đầu.
Hướng dẫn giải
a) Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong X.
Gọi x và y lần lược là số mol của Fe và Cu ta có:
Fe - 3e Fe3+
x
3x
x
Cu - 2e Cu2+
y
2y
y
56x +64y = 17,6 (1)
Gọi a và b lần lượt là số mol của NO và NO2 ta có :
8,96
a b 22, 4 0, 4(mol )
30a 46b
19.2 38
a b
a b 0, 4
30a 46b 15, 2
a 0, 2(mol )
b 0, 2(mol )
Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!
4
N+5- 1e N+4O2
0,2
0,2(mol)
N+5+3e N+2O
0,6
0,2(mol)
Theo định luật bảo toàn electron ta có:
3x+2y=0,2+0,6=0,8 (2)
Từ (1) và (2) suy ra :
x 0, 2(mol )
y 0,1(mol )
mFe = 0,2.56 = 11,2 (g)
mCu = 0,1.64 = 6,4 (g)
vậy :
%mFe =
11, 2.100
63,64%
17,6
%mCu = 100 - 63,64=36,36%
b. Tính vHNO3 ban đầu
Theo ĐLBT khối lượng nguyên tố ta có :
nHNO3 = nNO nNO2 3 N Fe (NO 3 )3 2 N Cu (NO 3 )2
mà : nFe (NO 3 )3 nFe ; nCu (NO 3 )2 nCu
Do đó :
nHNO3 = 0,2+0,2+3.0,2+2.0,1=1,2(mol)
n
HNO3
= 1,2+1,2,20%=1,44(mol)
(vì đem dung dư 20% so với lượng cần thiết)
vậy: vHNO3
1, 44
(l)
22, 4
Ví dụ 2:
Để hoà tan hết 11,2g hợp kim Cu - Ag tiêu tốn 19,6g dung địch H 2SO4 đặc nóng thu được khí
A, cho A tác đụng với nước clo dư dung dịch thu được lại cho tác dụng với Bacl
2
dư thu được 18,64g
kết tủa.
a. Tính thành phần % kim loại trong mỗi hợp kim.
b.Tính nồng độ % của dung dịch H2So4 ban đầu.
Hướng dẫn giải
a. Tính thành phần % kim loại trong mỗi hợp kim.
Gọi x va y lần lượt là số mol của Cu và Ag trong 11,2g ta có:
Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!
5
64x+108y=11,2 (*)
Phương trình phản ứng:
Cu+2H2SO4 CuSO4+So2 +2H2O
(1)
2Ag+2H2SO4 Ag2SO4+So2 +2H2O
(2)
SO2+Cl2+2H2O 2H2SO4+2HCl
(3)
2H2SO4+BaCl2 BaSO4 +2HCl
(4)
18,64
Theo (1), (2), (3) và (4): nSo2 nBaSO4
0, 08(mol )
233
x
y
0, 08(**)
2
Từ (*) và (**) suy ra: x=0,04(mol); y=0,08(mol)
%mCu
0,04.64
.100%
22,86%
11, 2
% m Ag 100 22,86 77,14%
b.Tính nồng độ % của dung dịch H2SO4 ban đầu:
nH 2SO 4 =2x+y=0,08+0,08=0,16(mol)
c%H2SO4 =
0,16.98
.100 80%
19,6
Ví dụ 3:
Lấy 6,4g một hỗn hợp X gồm 2 kim loại A,B điều thuộc nhóm chính nhóm II và ở hai chu kỳ
kế tiếp nhau trong bảng hệ thống tuần hoàn. Đổ vào bình đựng dung dịch H 2SO4 dư đến khi phản ứng
kết thúc thì thu được 4,48 lit khí H
2
(đktc). Hãy xác đinh A, B và tính khối lượng mỗi kim loại trong
hỗn hợp X.
Hướng dẫn giải.
Gọi số khối lượng trung bình của hỗn hợp X là M
nH 2
4, 48
0, 2(mol )
22, 4
M + H2SO4 M SO4+H2
0,2
M
0,2
6, 4
32 (đvc)
0, 2
Suy ra hai kim loai đó là: Mg va Ca
Gọi a và b là số mol của Mg và Ca ta được:
Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!
6
a b 0, 2
24a 40b 6, 4
a 0,1(mol )
b 0,1(mol )
Vậy khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X là:
mMg 0,1.24 2, 4(g )
mCa 0,1.40 4( g )
Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!
7