Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Bài giảng Toán 10 - Phương trình quy về bậc nhất, bậc hai

4e2d0b94f63fa7592be91c682405394f
Gửi bởi: Nguyễn Trần Thành Đạt 4 tháng 2 2021 lúc 11:57:22 | Được cập nhật: 12 tháng 4 lúc 17:22:09 Kiểu file: PPT | Lượt xem: 801 | Lượt Download: 30 | File size: 2.328064 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

BÀI GIẢNG ĐẠI SỐ LỚP 10 Kiểm tra bài cũ 1)Nghiệm của phương trình 2x – 4 = 0 là: a) -2 b) 2 c) 0,5 d) – 0,5 2)Phương trình 2x2 -3x + 1 = 0 có nghiệm là : a) 1 ; 0,5 b) -1 ; - 0,5 c) -2 ; -1 d) 1 ; 2 1, Nêu cách xác định giá trị tuyệt đối của một số, một biểu thức ? 2, Nêu điều kiện xác định của biểu thức f(x) ? Bài 2 PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI 1, Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối f(x) = g(x) 2, Phương trình chứa ẩn trong dấu căn bậc hai f(x) = g(x) Bài 2 PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI III. Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối 1. Ví dụ 1: Giải các phương trình sau a) | x | = 2 <=>  x= 2 b) |x + 1 | = 2 <=> x = -2 c) |3- 2x | = -3 => Pt vô nghiệm f(x) = g(x) 2. Cách giải phương trình B1: đk g(x) B2: (1) <=> <=> (1)   x + 1= 2 x + 1= -2 x=1 x = -3 0  f(x) = g(x) f(x) = - g(x) B3: Kết luận 3. Ví dụ 2: Giải các phương trình sau a) | x – 3 | = 2x + 1 (1) b) | 2x – 1 | = x (2) c) | 2x – 3 | = x – 1 (3) d) | 2 – x | = x (4) Bài 2 PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI III. Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối 1. Ví dụ 1: Giải các phương trình sau a) | x | = 2 <=>  x= 2 b) |x + 1 | = 2 <=> x = -2 c) |3- 2x | = -3 => Pt vô nghiệm f(x) = g(x) 2. Cách giải phương trình B1: đk g(x) B2: (1) <=> <=> (1)   x + 1= 2 x + 1 = -2 x=1 x = -3 0  f(x) = g(x) f(x) = - g(x) B3: Kết luận 3. Ví dụ 2: Giải các phương trình sau a) | x – 3 | = 2x + 1 (1) b) | 2x – 1 | = x (2) c) | 2x – 3 | = x – 1 (3) d) | 2 – x | = x (4) Bài 2 PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI III. Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối IV. Phương trình chứa ẩn trong dấu căn bậc hai f(x) = g(x) (2) g(x)  0 1. Cách giải phương trình (2) <=> f(x) = [ g(x) ] 2 2. Ví dụ : Giải các phương trình sau a) x-4 = 2 (1) b) 4-x = x–2 (2) c) x+2= 2 (3) d) x2 + 2 = x + 1 (4) CỦNG CỐ Phương trình quy về phương trình bậcnhất, bậc hai Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối f(x) = g(x) B1: đk g(x) B2: (1) <=> B3: Kết luận Phương trình chứa ẩn trong dấu căn bậc hai f(x) = g(x) 0  f(x) = g(x) f(x) = - g(x) <=> g(x)  0 f(x) = [ g(x) ] 2 BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu1. Lời giải đúng của pt 3x – 5 = 2x (1)  A (1) <=> 3x – 5 = 2x 3x – 5 = - 2x  <=> B Đk : 2x > 0 <=> x > 0 3x – 5 = 2x (1) <=> <=> 3x – 5 = - 2x  C Đk : 2x  0 <=> x  0 3x – 5 = 2x (1) <=> <=> 3x – 5 = - 2x    x=5 x=1 x=5 x=1 x = 5 (thoả mãn) x = 1 (thoả mãn) Vậy pt có hai nghiệm x = 5 hoặc x = 1 D Đk : 2x  0 <=> x  0 3x – 5 = 2x (1) <=> <=> 3x – 5 = - 2x  là:  x=5 x=1 BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu2. Lời giải đúng của pt 2x + 5 = x + 1 (2) là: 2x +5  0 5 x  A (2) <=> 2 2 <=> 2 2x + 5 = (x +1) x–4=0  5 x 2 <=> x = -2 (thoả mãn) x = 2 (thoả mãn) Vậy pt có hai nghiệm x = 2 hoặc x = 4 x +1  0 x-1 B (2) <=> (2x + 5)2 = (x +1)2 <=> x2+ 6x +8 =0 x-1 <=> x = 4 (thoả mãn) x = 2 (thoả mãn) Vậy pt có hai nghiệm x = 2 hoặc x = 4 x +1  0 x-1 C (2) <=> <=> 2 2 2x + 5 = (x +1) x–4=0 x-1 <=> <=> x = 2 x = -2 (loại) x = 2 (thoả mãn) Vậy pt có một nghiệm x = 2    Xin cảm ơn quý thầy cô và các em!