Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Bài 84 (SGK trang 99)

Gửi bởi: Sách Giáo Khoa Vào 26 tháng 12 2018 lúc 11:14:17

Lý thuyết

Câu hỏi

a) Vẽ lại hình tạo bởi các cung tròn xuất phát từ đỉnh C của tam giác đều ABC cạnh 1 cm. Nêu cách vẽ.

b) Tính diện tích miền gạch sọc.

Hình đa giác TenDaGiac1: DaGiac[C, A, 3] Hình đa giác TenDaGiac1: DaGiac[C, A, 3] Cung c: CungTròn[A, C, D] Cung d: CungTròn[B, D, E] Cung e: CungTròn[C, E, F] Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [C, A] của Hình đa giác TenDaGiac1 Đoạn thẳng g: Đoạn thẳng [A, B] của Hình đa giác TenDaGiac1 Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [B, C] của Hình đa giác TenDaGiac1 Đoạn thẳng i: Đoạn thẳng [A, D] Đoạn thẳng j: Đoạn thẳng [B, E] Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [F, C] C = (30.6, -24.92) C = (30.6, -24.92) C = (30.6, -24.92) A = (49.73, -24.77) A = (49.73, -24.77) A = (49.73, -24.77) Điểm B: DaGiac[C, A, 3] Điểm B: DaGiac[C, A, 3] Điểm B: DaGiac[C, A, 3] Điểm D: C xoay bởi góc 120° Điểm D: C xoay bởi góc 120° Điểm D: C xoay bởi góc 120° Điểm E: D xoay bởi góc 120° Điểm E: D xoay bởi góc 120° Điểm E: D xoay bởi góc 120° Điểm F: E xoay bởi góc 120° Điểm F: E xoay bởi góc 120° Điểm F: E xoay bởi góc 120°

Hướng dẫn giải

a) Vẽ tam giác đều ABC cạnh 1cm

Vẽ đường tròn tâm A, bán kính 1cm, ta được cung

Vẽ đường tròn tâm B, bán kính 2cm, ta được cung

Vẽ đường tròn tâm C, bán kính 3cm, ta được cung

b) Diện tích hình quạt CAD = π.12

Diện tích hình quạt DBE = π.22

Diện tích hình quạt ECF = π.32

Diện tích phần gạch sọc = π.12+ π.22 + π.32

= π (12 + 22 + 32) = π (cm2)



Update: 14 tháng 5 2019 lúc 10:06:49

Các câu hỏi cùng bài học