Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Bài 8 - Quang hợp ở các nhóm thực vật

17352a8602d8077f4ce40c12493cc18f
Gửi bởi: Nguyễn Trần Thành Đạt 20 tháng 1 2021 lúc 13:59:13 | Được cập nhật: 25 tháng 3 lúc 22:00:02 Kiểu file: PPT | Lượt xem: 594 | Lượt Download: 2 | File size: 2.886144 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Thực vật nhiệt đới Thực vật ôn đới Ứng với các vùng khí hậu khác nhau trên Trái đất (Nhiệt đới, Ôn đới, Sa mạc …) các nhóm thực vật đã có những biến đổi trong cấu trúc để thích nghi được với điều kiện Môi trường sống của các nhóm sống. thưc vật này khác nhau như thế nào? Vậy quá trình quang hợp của các nhóm thực vật này có gì khác nhau? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. Thực vật sa mạc I. Kh¸i niÖm vÒ 2 pha cña quang hîp Chu trình Canvin Ánh sáng Phản ứng sáng Lục lạp C6H12O6 (Đường) Sơ đồ 2 pha của quang hợp So sánh 2 pha cña qu¸ tr×nh quang hîp Pha s¸ng Pha tèi Nguyªn ATP, NADPH, H2O, NADP+, ADP liÖu CO2 S¶n C6H12O6, ATP, NADPH, O2 phÈm NADP+, ADP Loại PƯ ¤xi ho¸ NƯỚC Khö CO2 Điều kiện Nơi xảy ra Cần có ánh sáng, DL Tilacoit (grana) Không cần ánh sáng, cần enzim Chất nền lục lạp (stroma) I. Kh¸i niÖm vÒ 2 pha cña quang hîp * Pha sáng: Là pha ôxi hóa H2O nhờ năng lượng ánh sáng để sử dụng H+ và e- cho việc hình thành ATP, NADPH đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển * Pha tối: Là pha khử CO2 nhờ ATP và NADPH được hình thành trong pha sáng để tạo chất hữu cơ (C6H12O6) II. Quang hîp ë c¸c nhãm thùc vËt 1. Pha s¸ng PHA SAÙNG CUÛA QUANG HÔÏP 1. Pha sáng: Giống nhau ở các nhóm thực vật * Gồm 3 quá trình: + Hệ sắc tố hấp thu năng lượng ánh sáng: Chdl + h Chdl* Chdl** + Quang phân li nước: Chdl*, Chdl** 2H2O 4H+ + 4e- + o2 + Phốtphoril hoá tạo ATP và tạo NADPH: 3ADP + 3Pi 3 ATP 4H+ + 4e- + 2NADP+ 2 NADPH * PTTQ pha sáng: 12H2O + 18ADP + 18Pvô cơ + 12NADP+  18ATP + 12NADPH + 6O2 2. Pha tèi: Cố định CO2 khác nhau Ở TV C3, C4, CAM Ban ngày Thöïc vaät C3 Ban ngày Ban đêm Ban ngày Ban ngày Thöïc vaät C4 Thöïc vaät CAM Beson qua 3 giai đoạn chính:  Giai đoạn cố định CO2: 3 RiDP + 3 CO2  6 APG  Giai đoạn khử: có sự tham gia của 6ATP và 6NADPH: 6APG  6AlPG  Giai đoạn tái sinh chất nhận CO2 (RiDP) và tạo C6H12O6 với sự tham gia của 3 ATP: 5AlPG  3RiDP 1AlPG  Tham gia tạo C6H12O6 Phương trình tổng quát: 12 H2O + 6 CO2 + Q (năng lượng ánh sáng)  C6H12O6 + 6 O2 + 6 H2O a. Thực vật C3: Ban ngày Thöïc vaät C3 a.Thực vật C3: Pha tối là chu trình Canvin THùC VËT C3 Reâu Luùa Cam b. Thực vật C4: * Đặc điểm của thực vật C4: - Sống ở khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới, khí hậu nóng ẩm kéo dài. - Cấu trúc lá có tế bào bao bó mạch. - Cường độ quang hợp cao hơn C3. - Điểm bù CO2 thấp hơn C3. - Thoát hơi nước thấp hơn C3. - Có năng suất quang hợp cao hơn C3. THùC VËT C4 MÍA NGOÂ RAU DEÀN b. Thực vật C4: Pha tối ở thực vật C4 là chu trình Hack – Sactk: b. Thực vật C4: Ban ngày Ban ngày Thöïc vaät C4 b. Thực vật CAM: * Đặc điểm của thực vật CAM: - Sống ở vùng sa mạc, điều kiện khô hạn kéo dài. - Lấy được ít nước nên để tránh mất nước do thoát hơi nước cây đóng khí khổng vào ban ngày và nhận CO2 vào ban đêm khi khí khổng mở có năng suất thấp. c. Thực vật CAM: Ban đêm Ban ngày Thöïc vaät CAM THùC VËT CAM XÖÔNG ROÀNG THANH LONG DÖÙA b. Thực vật CAM: Pha tối ở thực vật CAM là chu trình CAM: Cố định CO2 khác nhau Ở TV C3, C4, CAM Ban ngày Thöïc vaät C3 Ban ngày Ban đêm Ban ngày Ban ngày Thöïc vaät C4 Thöïc vaät CAM *So sánh qúa trình cố định CO2 ở các nhóm thực vật Nội dung Đại diện TV C3 TV C4 TV CAM Lúa, Ngô, mía, cỏ Xương rồng, khoai, sắn, lồng vực, cỏ thuốc bỏng, đậu,.... thanh long gấu,.. Điều kiện Cường độ Cường độ Cường độ 0 0 sống 0 AS, t cao, AS, t cao, ít AS, t , nồng nước độ CO2, O2 nồng độ CO2 bình thường thấp, O2 cao Thời gian Cố định CO2 Ban ngày Ban ngày cố định ban đêm, khử CO2 CO2 ban ngày * So sánh qúa trình cố định CO2 ở các nhóm thực vật NỘI DUNG Không gian cố định CO2 Chất nhận CO2 đầu tiên SP cố định CO2 đầu tiên Enzim cố định CO2 N.suất QH TV C3 Lục lạp mô giậu RiDP TV C4 TV CAM Lục lạp mô Lục lạp mô giậu và TB giậu bao bó mạch PEP APG (3C) AOA (4C) PEP AOA (4C) PEP PEP Rubisco cacboxilaza cacboxilaza và Rubisco và Rubisco Trung bình Cao gấp Thấp * So sánh qúa trình cố định CO2 ở các nhóm thực vật NỘI DUNG TV C4 TV CAM Điểm bù CO2 30 – 70 ppm 0 – 10 ppm Thấp như C4 Điểm bù ánh Thấp: 1/3 sáng ánh sáng Cao, khó xác định Cao, khó xác định Nhiệt độ thích hợp Nhu cầu nước Hô hấp sáng TV C3 o Cao:30–40 C 20 – 30 C 25 – 35 C o Cao Có o Thấp, bằng 1/2 TV C3 Không Thấp Không Câu 1: Pha tối ở thực vật C4 và CAM có điểm nào giống và khác nhau? * Giống: có 2 giai đoạn gồm chu trình C4 và C3 * Khác : Thực vật C4 Thực vật CAM - Thời gian QH: Ban ngày - Không gian: TB mô giậu và TB bao bó mạch - Điều kiện sống: Ôn đới, cận nhiệt đới, có đk chiếu sáng cao. - Năng suất QH: Cao - Thời gian QH: Cả ngày lẫn đêm - TB tham gia: TB mô giậu - Điều kiện sống: Hoang mạc, sa mạc - Năng suất QH: Thấp Câu 2: Pha tối ở thực vật C4 và C3 có điểm nào giống và khác nhau? * Giống: Xảy ra vào ban ngày * Khác : Thực vật C4 Thực vật C3 - Chu trình QH: chu trình C3 và C4. - TB tham gia: TB mô giậu và TB bao bó mạch - Điều kiện sống: Ôn đới, cận nhiệt đới, có đk chiếu sáng cao. - Năng suất QH: Cao gấp đôi C3. - Không có hô hấp sáng - Chu trình QH: chu trình C3. - TB tham gia: TB mô giậu. - Điều kiện sống: Khắp nơi trên trái đất - Năng suất QH: Trung bình. - Có có hô hấp sáng Câu 3: Ở cây mía có những loại lục lạp nào? Chức năng mỗi loại lục lạp đó trong cố định CO2? * Mía thuộc nhóm thực vật C4 nên có 2 loại lục lạp: - Lục lạp ở tế bào mô giậu: có enzim PEP – cacboxilaza cố định CO2 tạo AOA, dự trữ CO2 (chu trình C4) - Lục lạp ở tế bào bao bó mạch: có enzim RiDP cacboxilaza cố dịnh CO2 trong các hợp chát hữu cơ (chu trình C3) Câu 4: Tại sao nói quá trình đồng hoá CO2 ở thực vật C3, C4, CAM đều phải trải qua chu trình Canvin? Chu trình Canvin có ý nghĩ như thế nào? Loại enzim nào quan trọng nhất trong việc điều hoà chu trình Canvin? * Chu trình Canvin mang tính phổ biến: tất cả các loài thực vật khi đồng hoá CO2 đều phải trải qua chu trình Canvin để tổng hợp đường, từ đó tổng hợp các chất hữu cơ khác * Ý nghĩa: Đảm bảo quá trình đồng hoá CO2 xảy ra thuận lợi, phù hợp với nhu cầu cơ thể * Chu trình Canvin được điều hoà bởi enzim RiDP – cacboxilaza vì nó quyết định phản ứng đầu tiên quan trọng của chu trình  ảnh hưởng tới việc tổng hợp ít hay nhiều enzim sẽ ảnh hưởng tới tốc độ chu trình Canvin Câu 5: Thực vật C4 là “thực vật có hiệu suất QH cao”, điều này đúng hay sai? Chứng minh? * Thực vật C4 là “thực vật có hiệu suất cao”. * Chứng minh: - Cây C4 TB bao bó mạch phát triển mạnh, chứa nhiều lục lạp lớn, nhiều hạt tinh bột, cây C3 TB bao bó mạch kém phát triển, mô giậu có lục lạp nhỏ, ít hạt tinh bột. - Cường độ QH cây C4 cao hơn C3. Khi CO2 bình thường và đủ ánh sáng, cường độ QH cây C4 là 65- 80mg CO2 /dm2 /giờ, cây C3 là 40-60mg CO2 /dm2 /giờ. - Điểm bù CO2 cây C4 rất thấp (≤ 5ppm). Còn C3:30-70ppm. - Điểm no ánh sáng cây C4 cao hơn cây C3. - Cây C4 QH ở nhiệt độ từ 30 - 40o C, cây C3 giảm QH khi nhiệt độ trên 25o C. - Cường độ thoát hơi nước cây C4 thấp hơn cây C3. - Cây C4 không có hô hấp sáng, cây C3 có hô hấp sáng làm tiêu hao 30 - 50% sản phẩm quang hợp. Câu 6: Pha sáng của quang hợp cung cấp cho chu trình Canvin: A. Năng lượng ánh sángB. CO2 C. H2O D. ATP và NADPH Câu 7: Sự giống nhau trong quang hợp giữa thực vật C3 và C4 là: A. Chất nhận CO2 B. Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên C. Thời gian cố định CO2 D. Không gian cố định CO2 Câu 8: Sự khác nhau trong quang hợp giữa thực vật C4 và thực vật CAM: A. Chất nhận CO2 B. Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên C. Thời gian cố định CO2 D. Chu trình khử CO2 Câu 9: Pha sáng của quang hợp cung cấp cho chu trình Canvin: A. Năng lượng ánh sáng. B. CO2. C. H2O. D. ATP và NADPH. Câu 10: Ti thể và lục lạp đều: A. Tổng hợp ATP. B. Lấy Êlectron từ H2O. C. Khử NAD+ thành NADH. D. Giải phóng O2. Câu 11: Trong quang hợp, các nguyên tử ôxi của CO2 cuối cùng có mặt ở đâu? A. O2 thải ra. B. Glucôzơ. C. O2 và Glucôzơ . D. Glucôzơ và H2O. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. Trả lời các câu hỏi cuối bài, đọc phần ghi nhớ sgk 2. Đọc trước bài 9 + 10 3.Tìm hiểu các biện pháp kĩ thuật mà nhân dân ta thường dùng để nâng cao năng suất cây trồng thông qua quang hợp HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 4. Cây xương rồng sống ở đồng bằng nhiều nước, nó có thể tiến hành pha tối vào ban đêm như xương rồng ở sa mạc không? 5. Những thực vật sống ngập hoàn toàn trong nước tiến hành quang hợp như thế nào? The end