Bài 5: Cuộc xung đột Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn
Gửi bởi: Khoa CNTT - HCEM 22 tháng 8 lúc 15:57:22 | Update: 18 giờ trước (13:44:52) | IP: 240.122.46.217 Kiểu file: PPTX | Lượt xem: 32 | Lượt Download: 0 | File size: 1.957492 Mb
Nội dung tài liệu
Tải xuống
Link tài liệu:
Các tài liệu liên quan
- Bài 8: Phong trào Tây Sơn
- Bài 9: Tình hình kinh tế, văn hóa, tôn giáo trong các thế kỉ XVI - XVIII (phần I)
- Bài 16: Việt Nam dưới triều Nguyễn (nửa đầu thế kỉ XIX)
- Bài 4: Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX
- Bài 5: Cuộc xung đột Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn
- Bài 7: Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
- Bài 6: Công cuộc khai phá vùng đất phía Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII
- Bài 11: Phong trào công nhân từ cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XX và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
- Bài 10: Sự hình thành chủ nghĩa đế quốc ở các nước Âu - Mỹ (cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)
- Bài 1: Cách mạng tư sản Anh và chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ
Có thể bạn quan tâm
Thông tin tài liệu
Kết nối tri thức
Lịch sử và địa lý 8
Khởi động
Những di tích bên gợi cho em
nhớ đến những cuộc xung
đột nào trong các thế kỉ XVI –
XVII? Những cuộc xung đột
đó đã để lại hậu quả như thế
nào đối với lịch sử dân tộc?
Thành nhà Mạc (Lạng Sơn)
Xung đột Nam – Bắc triều
Xung đột Trịnh – Nguyễn
Lũy Thầy (Quảng Bình)
Bài 5
Cuộc xung đột Nam – Bắc triều
và
Trịnh – Nguyễn
(tiết 1)
Nội dung
1.
Sự ra đời vương triều Mạc
2.
Xung đột Nam – Bắc triều
3.
Xung đột Trịnh - Nguyễn
Sự ra đời vương triều
Mạc
1
Thảo
luận
nhóm
Thảo luận theo cặp đôi, đọc thông tin tư
liệu trong SGK và tư liệu 1 để thực hiện
nhiệm vụ sau: Hãy trình bày nét chính về
sự ra đời của vương triều Mạc
1
Sự ra đời vương triều
Mạc
2
Đầu thế kỉ XVI, nhà
Lê lâm vào khủng
hoảng, suy thoái
Các phe phái phong
kiến xung đột và
tranh chấp quyết liệt
với nhau
3
4
Các cuộc khởi nghĩa
nông dân nổ ra làm
triều đình ngày càng
suy yếu
Mạc Đăng Dung
dần
thâu
tóm
quyền hành
Năm 1527, Mạc
Đăng Dung ép
vua Lê nhường
ngôi, lập ra
triều Mạc
Em ủng hộ
quan điểm
đánh
giá
nào sau đây
về sự kiện
Mạc
Đăng
Dung ép vua
Lê nhường
ngôi, lập ra
triều Mạc. Vì
sao?
1
Các sử gia phong kiến: Việc cướp ngôi là “ngụy
triều”, là việc làm “danh không chính, ngôn không
thuận”, việc không nên làm
2
Quan điểm khoa học ngày nay: Do triều Lê đã đến
lúc suy yếu, khủng hoảng nên sự ra đời của vương
triều Mạc là điều tất yếu. Nếu như không có Mạc
Đăng Dung thì cũng sẽ là nhân vật khác, dòng họ
khác lên thay thế
“
Cần nhìn nhận sự kiện lịch sử
khách quan, ghi nhận, ghi nhận
sự đóng góp (công) và những
hạn chế (tội) của mỗi triều đại
trong lịch sử dân tộc
Hà Nội và nhiều địa
phương khác trong cả
nước có những con đường
phố được đặt tên vị vua
triều Mạc: Mạc Thái Tổ,
Mạc Thái Tông (Cầu
Giấy); Mạc Đăng Dung,
Mạc Đăng Doanh…
Lịch sử và địa lý 8
Khởi động
Những di tích bên gợi cho em
nhớ đến những cuộc xung
đột nào trong các thế kỉ XVI –
XVII? Những cuộc xung đột
đó đã để lại hậu quả như thế
nào đối với lịch sử dân tộc?
Thành nhà Mạc (Lạng Sơn)
Xung đột Nam – Bắc triều
Xung đột Trịnh – Nguyễn
Lũy Thầy (Quảng Bình)
Bài 5
Cuộc xung đột Nam – Bắc triều
và
Trịnh – Nguyễn
(tiết 1)
Nội dung
1.
Sự ra đời vương triều Mạc
2.
Xung đột Nam – Bắc triều
3.
Xung đột Trịnh - Nguyễn
Sự ra đời vương triều
Mạc
1
Thảo
luận
nhóm
Thảo luận theo cặp đôi, đọc thông tin tư
liệu trong SGK và tư liệu 1 để thực hiện
nhiệm vụ sau: Hãy trình bày nét chính về
sự ra đời của vương triều Mạc
1
Sự ra đời vương triều
Mạc
2
Đầu thế kỉ XVI, nhà
Lê lâm vào khủng
hoảng, suy thoái
Các phe phái phong
kiến xung đột và
tranh chấp quyết liệt
với nhau
3
4
Các cuộc khởi nghĩa
nông dân nổ ra làm
triều đình ngày càng
suy yếu
Mạc Đăng Dung
dần
thâu
tóm
quyền hành
Năm 1527, Mạc
Đăng Dung ép
vua Lê nhường
ngôi, lập ra
triều Mạc
Em ủng hộ
quan điểm
đánh
giá
nào sau đây
về sự kiện
Mạc
Đăng
Dung ép vua
Lê nhường
ngôi, lập ra
triều Mạc. Vì
sao?
1
Các sử gia phong kiến: Việc cướp ngôi là “ngụy
triều”, là việc làm “danh không chính, ngôn không
thuận”, việc không nên làm
2
Quan điểm khoa học ngày nay: Do triều Lê đã đến
lúc suy yếu, khủng hoảng nên sự ra đời của vương
triều Mạc là điều tất yếu. Nếu như không có Mạc
Đăng Dung thì cũng sẽ là nhân vật khác, dòng họ
khác lên thay thế
“
Cần nhìn nhận sự kiện lịch sử
khách quan, ghi nhận, ghi nhận
sự đóng góp (công) và những
hạn chế (tội) của mỗi triều đại
trong lịch sử dân tộc
Hà Nội và nhiều địa
phương khác trong cả
nước có những con đường
phố được đặt tên vị vua
triều Mạc: Mạc Thái Tổ,
Mạc Thái Tông (Cầu
Giấy); Mạc Đăng Dung,
Mạc Đăng Doanh…