Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Bài 19- Tuần hoàn máu tiếp theo

44356b3346ed7522dfc674f53e59e4de
Gửi bởi: Nguyễn Trần Thành Đạt 20 tháng 1 2021 lúc 14:00:34 | Được cập nhật: 24 tháng 3 lúc 12:22:25 Kiểu file: PPT | Lượt xem: 470 | Lượt Download: 1 | File size: 7.08864 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Hệ tim mạch hoạt động như thế nào để có thể vận chuyển các chất đi khắp cơ thể? Tim Hệ thống mạch máu Dịch tuần hoàn BÀI 19. HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TUẦN HOÀN I. QUY LUẬT HOẠT ĐỘNG CỦA TIM VÀ HỆ MẠCH 1. Hoạt động của tim: a) Cơ tim hoạt động theo quy luật “ tất cả hoặc không có gì”: - KÝch thÝch d­ưíi ngư­ìng: C¬ tim kh«ng co. - KÝch thÝch ≥ ngư­ìng : C¬ tim co tèi ®a. Hãy quan sát thí nghiệm và cho biết hiện tượng gì xảy ra khi tim ếch và cơ bắp chân sau ếch cắt rời khỏi cơ thể cho vào dung dịch sinh lý? Dung dịch sinh lý Dung dịch sinh lý Khả năng này của tim ếch được Hệ dẫn truyền gồm những bộ phận nào? Nút xoang nhĩ Bó his Nút nhĩ thất Mạng puôckin 5 b) Cơ tim có khả năng hoạt động tự động: - Tim người, động vật khi cắt khỏi cơ thể vẫn có khả năng đập nhịp nhàng nếu được cung cấp đầy đủ ô xi và nhiệt độ thích hợp. - Hoạt động của tim có tính tự động do trong thành của tim có hệ dẫn truyền. * HÖ dÉn truyÒn tim gåm: 1. Nót xoang nhÜ 2. Nót nhÜ thÊt 3. Bã His 4. M¹ng Pu«ckin * C¬ chÕ dÉn truyÒn: Nót xoang nhÜ Xung TK 2 t©m nhÜ  T©m nhÜ co Nót nhÜ thÊt  Bã His  M¹ng pu«ckin  T.ThÊt co c. Tim ho¹t ®éng theo chu kì: Tim co d·n theo chu kì: + co t©m nhÜ + co t©m thÊt + d·n chung ở người: mỗi phút có bao nhiêu nhịp tim? ▼ Nghiên cứu bảng 19.1 và trả lời câu hỏi sau: - Cho biết mối liên quan giữa nhịp tim và khối lượng cơ thể? - Tại sao lại có sự khác nhau giữa nhịp tim và khối lượng cơ thể? Loài Voi Trâu Bò Nhịp tim/Phút 25-40 40-50 50-70 Lợn Mèo Chuột 60-90 110-130 720-780 Bảng 19. 1. Nhịp tim của thú  ®a sè ®éng vËt nhÞp tim tØ lÖ nghÞch víi träng l­îng c¬ thÓ. * Tim co dãn nhịp nhàng theo chu kỳ. * Một chu kỳ hoạt động của tim gồm: + Pha co tâm nhĩ (ở người : 0,1s). + pha co tâm thất (ở người : 0,3s). + Pha dãn chung (ở người : 0,4s). → Ở người trưởng thành nhịp tim trung bình 75 lần/phút, trẻ sơ sinh: 120-140 lần/phút, trẻ càng lớn nhịp tim càng giảm. * Ở đa số loài, nhịp tim/phút tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể. c) Tim hoạt động theo chu kỳ: 0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8s 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8s Tâm nhĩ Tâm 0,1 0,3 0,4 thất Tâm nhĩ co Tâm thất co Dãn chung 0,8 Chu kì tim Hình 19.2. Chu kì hoạt động của tim Vì hoạt động suốt đời kỳ màtim không mỏi? Vì sao thờitim gian nghỉ trong 1 chu đủ để phục hồi khả năng hoạt động của cơ tim.Nếu xét riêng hoạt động của thành cơ thuộc các ngăn tim thì thời gian nghỉ còn nhiều hơn thời gian co của các ngăn tim (nên tim hoạt động suốt đời mà không mỏi). Hoạt động của cơ tim có gì khác hoạt động của cơ vân? * Hoạt động của cơ tim khác so với hoạt động của cơ vân: Nội dung phân biệt Ho¹t ®éng cña c¬ tim Ho¹t ®éng cña c¬ v©n Quy luËt hoạt động “TÊt c¶ hoÆc kh«ng cã gi” Co m¹nh, yÕu phô thuéc vµo c­ưêng ®é kÝch thÝch TÝnh tù ®éng Tù ®éng kh«ng theo ý muèn Ho¹t ®éng theo ý muèn Theo chu ki Kh«ng theo chu ki TÝnh chu ki Mao mạch Tiểu TM ĐM chủ TM chủ ĐM nhánh TM nhánh Tiểu ĐM Cấu tạo của hệ mạch Bảng 19.2. Biến động huyết áp trong hệ mạch của người trưởng thành Loại mạch ĐM chủ ĐM lớn Tiểu ĐM Mao mạch Tiểu TM TM chủ Huyết áp 120-140 110-125 40-60 20-40 10-15 ≈0 2. Ho¹t ®éng cña hÖ m¹ch: a) HuyÕt ¸p: * HuyÕt ¸p lµ ¸p lùc m¸u t¸c dông lªn thµnh m¹ch + HuyÕt ¸p cùc ®¹i: lóc tim co + HuyÕt ¸p cùc tiÓu: lóc tim d·n * HuyÕt ¸p trong hÖ m¹ch: ĐM > MM > TM b) Vận tốc máu: - Vận tốc máu phụ thuộc vào thiết diện của mạch và chênh lệch huyết áp. -Vận tốc máu trong hệ mạch: ĐM > TM > MM Ý nghĩa của sự thay đổi vận tốc máu trong hệ mạch? - Tại sao tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng và ngược lại? - Tại sao cơ thể bị mất máu thì huyết áp giảm? - Tại sao người già hạn chế hoặc kiêng ăn mỡ động vật? Động mạch bình thường Động mạch bị hẹp do tụ mỡ và xơ vữa II. Điều hoà hoạt động tim mạch: 1. Điều hoà hoạt động tim - mạch: a) Điều hòa hoạt động tim: - Do hệ dẫn truyền tự động của tim và sự điều khiển của trung ương giao cảm và đối giao cảm qua các dây thần kinh tương ứng: + Dây giao cảm làm tăng nhịp tim và sức co tim → Tim đập nhanh và mạnh. + Dây đối giao cảm làm giảm nhịp tim → Tim đập chậm và yếu. b) Điều hoà hoạt động của hệ mạch: - Nhánh thần kinh sinh dưỡng (dây giao cảm) gây co thắt mạch ở những nơi cần ít máu. - Nhánh thần kinh đối giao cảm gây dãn nở mạch ở những nơi cần nhiều máu, đang hoạt động. II. Điều hoà hoạt động tim mạch: 1. Điều hoà hoạt động tim - mạch: Cơ quan (bộ phận) điều khiển Dẫn truyền tự động Tim Hệ dẫn truyền tim Mạch Không có Thần kinh sinh dưỡng: + Giao cảm + Đối giao cảm -Tăng nhịp và sức co tim - Giảm nhịp và sức co tim - Co mạch. - Dãn mạch. 2. Phản xạ điều hoà hoạt động tim mạch Hãy so sánh hoạt động của hệ tim mạch khi lao động và lúc nghỉ ngơi? Sự sai khác trên là do đâu? Hãy phân tích cơ chế điều hoà tim mạch khi huyết áp thay đổi? Kích thích Áp và hoá thụ quan Xung TK (ở cung chủ động mạch và xoang động mạch cổ) Dây hướng tâm Trung khu đối giao cảm Tim co bóp chậm, mạch dãn, huyết áp giảm Trung khu điều hoà tim mạch ở hành tuỷ Trung khu giao cảm Tim co bóp nhanh, mạch co, Huyết áp tăng So sánh tổng tiết diện các loại mạch? Động mạch Mao mạch Động mạch Maomạch Tĩnh mạch Sơ đồ biến động tổng tiết diện trong hệ mạch Tĩnh mạch Làm thế nào để có một quả tim khỏe mạnh ???? 1/ Tại sao tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng, tim đập chậm và yếu làm huyết giảm? 2/ Tại sao khi cơ thể mất máu thì huyết áp giảm? 3/ Tại sao ở người huyết áp được đo ở cánh tay? 4/ Tại sao nói tăng huyết áp là kẻ thù giết người thầm lặng? 5/ Cần phải làm gì để huyết áp ổn định? Đáp án 1/ Tại sao tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng, tim đập chậm và yếu làm huyết giảm? Tim đập nhanh, mạnh sẽ bơm 1 lượng máu lớn lên ĐM -> gây ra áp lực mạnh lên ĐM -> huyết áp tăng lên. Tim đập chậm, yếu thì lượng máu bơm lên ĐM ít gây áp lực yếu lên ĐM -> huyết áp giảm. 2/ Tại sao khi cơ thể mất máu thì huyết áp giảm? Khi bị mất máu, lượng máu trong mạch giảm -> áp lực tác dụng lên thành mạch giảm -> huyết áp giảm. Đáp án 3/ Tại sao ở người huyết áp được đo ở cánh tay?  Cánh tay là nơi hệ mạch gần tim nhất khi đo cánh tay người không phải chịu một áp lực nào, hơn nữa cánh tay có cấu trúc mạch bên dễ đo và đo chính xác . 4/ Tại sao nói tăng huyết áp là kẻ thù giết người thầm lặng? -Tim: gây dày thành tâm thất trái, loạn tim -> suy tim, hẹp ĐM vành, gây thiếu máu trong tim, nhồi máu cơ tim. -Não: mạch máu dễ bị vỡ, đặc biệt là ở não -> xuất huyết não -> dễ đến tử vong hoặc bại liệt. -Thận: tăng huyết áp ở ĐM thận lâu ngày -> tổn thương cầu thận -> suy thận. 5/ Cần phải làm gì để huyết áp ổn định? • Lao động, tập thể dục thường xuyên vừa sức. • Tránh thức khuya, không hút thuốc, uống cà phê, uống rượu. Đáp án • Cần ăn uống đủ chất, không ăn quá no, đặc biệt hạn chế thức ăn giàu Colesterol (thịt và mỡ động vật…). • Thường xuyên xoa bóp để máu lưu thông trong hệ mạch.Về mùa đông không nên tắm nước lạnh đột ngột dễ gây tai biến tim mạch. Củng cố 1 Đ Huyết áp giảm dần từ Động mạch → mao mạch → tĩnh mạch S Tĩnh mạch → Động mạch → mao mạch S Tĩnh mạch → mao mạch → Động mạch S Mao mạch → Động mạch → tĩnh mạch Củng cố 2 S S Chu kì hoạt động của tim tuân theo trình tự sau: Pha co tâm thất → Pha co tâm nhĩ → pha dãn chung Pha dãn chung → Pha co tâm thất → Pha co tâm nhĩ Đ Pha co tâm nhĩ → pha co tâm thất → pha dãn chung S Pha co tâm nhĩ → Pha dãn chung → Pha co tâm thất Củng cố 3 Khi nói về huyết áp, đáp án nào bị sai? Đ Huyết áp tối đa ở người trưởng thành trung bình từ 110-120mmHg Đ Huyết áp tối thiểu ở người trưởng thành trung bình từ 70-80mmHg Đ S Là áp lực dòng máu tác dụng lên thành mạch Huyết áp tăng dần trong hệ mạch từ động mạch → mao mach → tĩnh mạch Củng cố 4 Tiến hoá của hệ tuần hoàn Phức tạp đến đơn giản S Đ Từ hệ tuần hoàn hở đến hệ tuần hoàn kín S Từ hệ tuần hoàn kín đến hệ tuần hoàn hở S Từ tim 4 ngăn đến tim 3 ngăn - Học bài, trả lời các câu hỏi SGK trang 85. - Chuẩn bị bài 20: Cân bằng nội môi