Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Bài 18- Tuần hoàn máu tiết 1

22f020ac900b6ecc601620dd81d23f6a
Gửi bởi: Nguyễn Trần Thành Đạt 20 tháng 1 2021 lúc 14:00:54 | Được cập nhật: 22 giờ trước (6:18:07) Kiểu file: PPT | Lượt xem: 517 | Lượt Download: 0 | File size: 1.683456 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Câu 1. Dạ dày ở những động vật ăn thực vật nào có 4 ngăn? A. trâu, bò, cừu, dê B. ngựa, thỏ, chuột, trâu, bò. C. ngựa, thỏ, chuột. D. ngựa, thỏ, chuột, cừu, dê. Câu 2. Sự tiêu hoá ở dạ tổ ong diễn ra như thế nào A. thức ăn được ợ lên miệng để nhai kĩ lại. B. hấp thụ bớt nước trong thức ăn. C. tiết pepsin và HCl để tiêu hoá protein của vi sinh vật và cỏ D. thức ăn được trộn với nước bọt và được vi sinh vật cộng sinh phá vỡ thành tế bào và tiết enzim tiêu hoá xelulôzơ Câu 3. Những ưu điểm của tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa so với trong túi tiêu hóa: I. Thức ăn đi theo 1 chiều trong ống tiêu hóa không bị trộn lẫn với chất thải (phân) còn thức ăn trong túi tiêu hóa bị trộn lẫn chất thải. II. Trong ống tiêu hóa dịch tiêu hóa không bị hòa loãng III. Thức ăn đi theo 1 chiều nên hình thành các bộ phận chuyên hóa, thực hiện các chức năng khác nhau: tiêu hóa cơ học, hóa học, hấp thụ thức ăn IV. Thức ăn đi qua ống tiêu hóa được biến đổi cơ học, hóa học trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu. A. I, II, IV. B. I, III, IV. C. II, III, IV. D. I, II, III. Câu 4. Tiêu hóa hóa học trong ống tiêu hóa ở người diễn ra ở : A.Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non. B.Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già. C. Miệng, dạ dày, ruột non. D. Chỉ diễn ra ở dạ dày. Câu 5. Các nếp gấp của niêm mạc ruột, trên đó có các lông ruột và các lông cực nhỏ có tác dụng gì? A.Tạo thuận lợi cho tiêu hoá cơ học. B. Làm tăng nhu động của ruột. C. Tạo thuận lợi cho tiêu hoá hoá học. D. Làm tăng bề mặt hấp thụ của ruột Câu 6. Điều nào không đúng khi nói tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa là tiêu hóa ngoại bào. A. Quá trình biến đổi thức ăn xảy ra ở ống tiêu hóa và ở cả trong tế bào thì mới tạo đủ năng lượng. B. Quá trình biến đổi thức ăn xảy ra ở ống tiêu hóa (không xảy ra bên trong tế bào). C. Khi qua ống tiêu hóa thức ăn được TH cơ học và hóa học. D. Thức ăn trong ống tiêu hóa theo 1 chiều. Câu 7. Điều nào sau đây là không đúng khi nói tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa là: Các bộ phận trong ống tiêu hóa của người diễn ra cả tiêu hóa hóa học và tiêu hóa cơ học: •Miệng, thực quản, dạ dày. B. Dạ dày, ruột non, ruột già. C. Thực quản, dạ dày, ruột non. D. Miệng, dạ dày, ruột non. Câu 8. Vai trò của vi sinh vật cộng sinh đối với động vật nhai lại: 1. VSV cộng sinh trong dạ cỏ và manh tràng tiết enzim xenlulaza tiêu hoá xenlulozơ; tiêu hóa các chất hữu cơ khác trong tế bào thực vật thành chất hữu cơ đơn giản. 2. VSV cộng sinh giúp động vật nhai lại tiêu hoá prôtêin và lipit trong dạ múi khế. 3. VSV cộng sinh bị tiêu hóa trong dạ múi khế, ruột non, trở thành nguồn cung cấp prôtêin quan trọng cho động vật nhai lại. A. 1, 3. B. 2, 3. C. 1, 2. D. 1, 2, Câu 9. TH hóa học trong ống tiêu hóa ở người không diễn ra ở A. dạ dày.B. ruột non.C.thực quản. D. miệng. Câu 10. Tiêu hoá ở đâu là giai đoạn quan trọng nhất trong quá trình tiêu hoá? A. Ở ruột B. Ở dạ dày C. Ở răng D. Ở miệng BÀI 18. TUẦN HOÀN I. TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN: 1. Cấu tạo chung của hệ tuần hoàn: Dịch tuần hoàn: Máu và dịch mô Tim Mạch máu: Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch Bài 18. TUẦN HOÀN I. TIẾN HÓA CỦA HỆ TUẦN HOÀN: Dịch tuần hoàn Tim Mạch máu: Động mạch, tình mạch, mao mạch 2. Chức năng của hệ tuần hoàn: Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác nhằm đáp ứng các hoạt động sống của cơ thể. Bài 18. TUẦN HOÀN 3. Ở ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ HỆ TUẦN HOÀN: - Đối tượng: động vật đơn bào, một số động vật đa bào như: thuỷ tức, giun dẹp, giun tròn. - Trao đổi chất trực tiếp với môi trường bên ngoài qua bề mặt cơ thể. Bài 18. TUẦN HOÀN 4. Ở ĐỘNG VẬT Đà XUẤT HIỆN HỆ TUẦN HOÀN: Hệ tuần hoàn kép Hệ tuần hoàn đơn HỆ TUẦN HOÀN KÍN HỆ TUẦN HOÀN HỞ 4. Ở ĐỘNG VẬT Đà XUẤT HIỆN HỆ TUẦN HOÀN: - Đối tượng: Giun đất, các động vật đa bào bậc cao. - Kích thước cơ thể lớn, chỉ tiếp nhận O2 và các chất dinh dưỡng từ môi trường gián tiếp qua môi trường trong (máu và dịch mô). - Đã có hệ tuần hoàn, dịch tuần hoàn (máu, dịch mô) được vận chuyển đi khắp cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và oxi cho các tế bào, đồng thời nhận các chất thải từ các tế bào để vận chuyển tới cơ quan bài tiết nhờ hoạt động của tim và hệ mạch. Bài 18. TUẦN HOÀN O2 O2 CO2 O2 CO2 Động mạch O2 O2 Tế CObào 2 O2 CO2 TIM CO2 CO2 O2 O2 CO Khoang cơ2 thể CO2 Tĩnh mạch Khoang cơ thể Bài 18. TUẦN HOÀN O2 O2 CO2 O 2 CO2 CO2 O2 Động mạch O2 CO2 CO Tế2 bào CO2 O2 TIM CO2 O2 Mao mạch Tĩnh mạch 5. Chiều hướng tiến hoá của hệ tuần hoàn: + Từ chưa có hệ tuần hoàn  có hệ tuần hoàn và hệ tuần hoàn ngày càng hoàn thiện. + Từ hệ tuần hoàn hở  hệ tuần hoàn kín. + Từ tuần hoàn đơn (tim 2 ngăn với một vòng tuần hoàn)  tuần hoàn kép (từ tim ba ngăn, máu pha nhiều  tim ba ngăn với vách ngăn trong tâm thất, máu ít pha trộn hơn  tim bốn ngăn máu không pha trộn). II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT: * §­êng ®i cña m¸u tim §éng m¹ch Tim TÜnh m¹ch Tim Mao m¹ch (M¸u T§C víi tÕ bµo qua thµnh mao m¹ch) S¬ ®å hÖ tuÇn hoµn hë S¬ ®å hÖ tuÇn hoµn kÝn H·y cho biÕt hÖ tuÇn hoµn kÝn cã g× kh¸c so víi hÖ tuÇn hoµn hë?Ưu điểm của hệ tuần hoàn kín là gì? II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT: 1. Hệ tuần hoàn hở 2. Hệ tuần hoàn kín - Đại diện: Thân mềm, chân khớp. - Đại diện: Giun đốt, mực ống, bạch tuộc, ĐVCXS. - Tim  Động mạch  Khoang cơ thể (Máu trao đổi chất trực tiếp với tế bào)  Tĩnh mạch  Tim - Tim  Động mạch  Mao mạch (Máu trao đổi chất với tế bào qua thành mao mạch)  Tĩnh mạch  Tim - Máu chảy trong động mạch với áp lực thấp và tốc độ máu chảy chậm. - Máu chảy trong động mạch với áp lực cao hay trung bình và tốc độ máu chảy nhanh. - Sắc tố hô hấp: Hemoxianin (Cu) - Sắc tố hô hấp: Hemoglobin (Fe) Tiết 18. TUẦN HOÀN II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT: * Ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở: Máu chảy với áp lực cao hay trung bình, tốc độ máu chảy nhanh  Máu đi được xa, đến các cơ quan nhanh, đáp ứng nhu cầu trao đổi chất cao của cơ thể. * Vai trò của tim trong hệ tuần hoàn: Là “máy bơm” hút và đẩy máu. * Hệ tuần hoàn kín có 2 loại: + Hệ tuần hoàn đơn: một vòng tuần hoàn (ở cá). + Hệ tuần hoàn kép: hai vòng tuần hoàn (ở lưỡng cư, bò sát, chim, thú): Gồm vòng tuần hoàn lớn vận chuyển máu đi khắp cơ thể và vòng tuần hoàn nhỏ (tuần hoàn phổi) thực hiện trao đổi khí ở phổi để cung cấp cho các mô, cơ quan. → Tuần hoàn kép có ưu điểm hơn tuần hoàn đơn vì máu sau khi được trao đổi (lấy oxi) từ cơ quan trao đổi khí trở về tim, sau đó mới được tim bơm đi nuôi cơ thể nên áp lực, tốc độ máu lớn hơn, máu đi được xa hơn. Bài 18. TUẦN HOÀN HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN HỆ TUẦN HOÀN KÉP Bài 18. TUẦN HOÀN Mô tả đường đi của máu trong hệ tuần hoàn của cá (bắt đầu từ tim)? C¸ §éng m¹ch l­ng Mao m¹ch mang §éng m¹ch mang 2 T©m T©m thÊt nhÜ HÖ tuÇn hoµn ®¬n Mao m¹ch TÜnh m¹ch Bài 18. TUẦN HOÀN * Phân biệt hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép: Hệ tuần hoàn đơn Đại diện Đường đi của máu Áp lực máu Cá - Tâm Thất  ĐM mang Mao mạch mang  Tĩnhmạch Tâm nhĩ Trung b×nh Hệ tuần hoàn kép Lưỡng cư, bò sát, chim, thú - Vòng tuần hoàn nhỏ: TT phải  ĐM phổi Phổi  TM phổi Tâm nhĩ trái. - Vòng tuần hoàn lớn: TT trái  ĐM chủ Cơ quan TM chủ Tâm nhĩ phải. Cao Bài 18. TUẦN HOÀN * Ưu điểm của hệ tuần hoàn kép: Có 2 vòng tuần hoàn Áp lực máu chảy đi rất lớn, tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa Tăng hiệu quả cung cấp O2 và chất dinh dưỡng cho tế bào đồng thời thải nhanh các chất thải ra ngoài. Chiều hướng tiến hoá của hệ tuần hoàn kép Đặc điểm Tim (số ngăn) Số vòng tuần hoàn Máu nuôi cơ thể Cá Lưỡng cư Bò sát 2 ng¨n: 1 TN và 1 TT 3 ng¨n: 2 TN và 1 TT 3 ng¨n: 2 TN và 1 TT (TT cã 1 v¸ch ng¨n hôt) 1 Kh«ng pha 2 Pha nhiÒu Chim, thú 4 ng¨n: 2 TN và 2 TT 2 2 Pha Ýt Kh«ng pha ë c¸tuÇn m¸u hoµn ®i nu«ikÝn c¬ thÓ lµ m¸u kh«ng (®ávµ t­¬i). VËy thiÖn cã thÓ nãi HÖ ngµy cµng phøcpha t¹p hoµn hÖ tuÇn hoµn cña c¸ tốt h¬n l­ìng c­vµ bß s¸t ®­îc kh«ng? BÀI TẬP VỀ NHÀ 1. Học phần đóng khung trong SGK 2. Đọc trước bài 19: TUẦN HOÀN MÁU (TIẾP THEO) 3. Trả lời các câu hỏi trong SGK và các câu sau: - Ở người từ đồng bằng lên sống vùng núi cao thì số lượng hồng cầu trong máu thay đổi như thế nào? Vì sao? - Máu trong tĩnh mạch trên gan ở người có màu đỏ thẫm vì chứa nhiều chất thải và có rất ít chất dinh dưỡng. Nhận định trên đúng hay sai? Giải thích.