Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Bài 15 ADN Sinh 9

9951c02cfa5e892e6b635e8924c667d5
Gửi bởi: Thành Đạt 27 tháng 9 2020 lúc 12:40:19 | Được cập nhật: 14 tháng 4 lúc 16:22:36 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 532 | Lượt Download: 5 | File size: 0.027674 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 24/07/2020 Ngày dạy: Tiết số: CHƯƠNG III: ADN VÀ GEN BÀI 15: ADN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài học sinh cần phải + Mô tả được cấu trúc không gian của ADN theo mô hình của J.Oatxơn và F.Críc + Phân tích được thành phần hoá học của ADN, đặc biệt là tính đa dạng và tính đặc thù của nó. + Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập để giải các bài tập về AND và GEN, giải thích được một số hiện tượng thực tiễn. 2. Kĩ năng: + Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, đặt vấn đề, trực quan. + Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình. 3. Thái độ: + Thân thiện và trung thực trong thảo luận nhóm. + Yêu thích môn Sinh học thông qua việc tìm hiểu những vấn đề thực tiễn của bài ADN và gen 4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực học sinh: - Năng lực tự học: Đọc sách giáo khoa và xử lí thông tin mà giáo viên giao cho - Năng lực vận dụng kiến thức: Giải thích vấn đề thực tiễn, biết cách bảo vệ chăm sóc sức khỏe. - Năng lực giao tiếp: Thảo luận nhóm, trình bày một vấn đề trước lớp II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Máy chiếu, máy tính, tranh phóng to hình 15 trang 45 sách giáo khoa, mô hình phân tử AND, phiếu học tập (bảng phụ). - Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trước bài mới, tìm hiểu ADN qua tivi, báo trí. - Tăm tre lớn (xiên chả), giấy dán giá. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp - 1 phút: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra, tích hợp vào hoạt động khởi động. 3. Bài mới: A. KHỞI ĐỘNG - 3 phút - Mục tiêu: Giáo viên đưa ra tình huống có vấn đề để tạo hứng thú, kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới, kiểm tra kiến thức của học sinh. - Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Động não Hoạt động của Hoạt động của giáo viên học sinh Bước 1: Giáo viên nêu vấn đề: “Tâm và Mai là 2 em bé được sinh cung lúc tại bệnh viên Hà Nội, do hộ sĩ sơ xuất nên 2 bé bị nhầm lẫn. Bố mẹ 2 bên đều nói Mai là bé nhà mình. Vậy khi ở đó e sẽ khuyên bố mẹ 2 gia đình như thế nào để giúp xác định huyết thống của 2 bé?” Nội dung cần đạt Học sinh vận dụng kiến thức thực tế qua tivi, báo trí  trả lời. Muốn xác định huyết Bước 2: Giáo viên hỏi: HS: Đồng ý, thống của 2 bé thì ta xét Câu 1: Có bao nhiêu bạn đồng ý với ý kiến giơ tay của bạn, giơ tay? HS: Trả lời nghiệm ADN Câu 2: Vì sao xét nghiệm AND lại xác định (có thể đúng, được huyết thống giữa cha mẹ và con cái? có thể sai) Bước 3: Giáo viên liên hệ, giới thiệu nội dung bài học: Chương III – Vậy AND là gì? Vì sao xét nghiệm AND lại ADN và gen biết chính xác huyết thống cha con? Bài 15: ADN Để tìm hiểu chúng ta cùng nghiên cứu chương III, bài 15: AND. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Cấu tạo hoá học của phân tử AND - 13 phút - Mục tiêu: Học sinh khám phá, phân tích được thành phần hoá học của ADN đặc biệt là tính đặc thù và hình dạng của nó. - Phương pháp và kỹ thuật dạy học: + Tìm kiếm tài liệu: Đọc nội dung sách giáo khoa trang 45. + Trực quan: Quan sát tranh mô hình cấu trúc phân tử AND, hộp mô hình ADN phẳng, mô hình phân tử AND. + Dùng lời báo cáo, thuyết trình: Trình bày, thuyết trình trên phiếu học tập. - Phương tiện dạy học: Máy chiếu, phiếu học tập. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo nhóm. Hoạt động của học Hoạt động của giáo viên Nội dung cần đạt sinh Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh (4-6 học sinh trong 1 nhóm) nghiên cứu thông tin sách giáo khoa trang 45, quan sát tranh mô hình cấu trúc phân tử AND, hộp mô hình ADN phẳng, mô hình phân tử AND. Bước 2: Giáo viên yêu cầu HS thảo Học sinh đọc I. Cấu tạo hoá học của sách giáo khoa, phân tử AND quan sát tranh mô hình cấu trúc phân tử AND, hộp mô hình ADN phẳng, mô luận nhóm để trả lời vào PHT (Bảng hình phân tử Phụ) – Thời gian 5 phút AND. ADN (axit Câu 1: AND là gì? đêôxiribônuclêic) là 1 Câu 2: Trình bày thành phần hoá học loại axit nuclêic. của ADN ? - ADN được cấu tạo từ Câu 3: Vì sao nói ADN cấu tạo theo Học sinh trả lời các nguyên tố C, H, O, N nguyên tắc đa phân? câu hỏi 1, 2, 3, 4 và P. Câu 4: Vì sao ADN có tính đặc thù - ADN là đại phân tử cấu và đa dạng? tạo theo nguyên tắc đa Bước 3: Giáo viên cho các nhóm Học sinh thảo phân mà đơn phân là thảo luận và bốc thăm để thống nhất luận, bốc thăm nuclêôtít (gồm 4 loại A, 1 nhóm báo cáo trước lớp. để chuẩn bị báo T, G, X ) Bước 4: Giáo viên tổ chức cho các cáo - Phân tử ADN có cấu tạo nhóm lên báo cáo tự nhận xét bản Học sinh tự đa dạng và đặc thù do thân (tư thế, tác phong, nội dung nhận xét, nhận thành phần, số lượng và kiến thức), cho các nhóm HS khác xét lẫn nhau trình tự sắp xếp của các đánh giá lẫn nhau (đánh giá đồng (đánh giá đồng loại nuclêôtít. đẳng). đẳng) - Tính đa dạng và đặc thù Giáo viên hoàn thiện kiến thức và của ADN là cơ sở phát nhấn mạnh: Cấu trúc theo nguyên tắc triển cho tính đa dạng và đa phân với 4 loại đơn phân khác đặc thù của sinh vật. nhau là yếu tố tạo nên tính đa dạng Học sinh lắng và đặc thù cho AND nghe… Chuyển ý: Ta đã biết thành phần, cấu tạo của AND. Vậy cấu trúc không gian của AND như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu phần II: Cấu trúc không gian của phân tử AND *Tiểu kết hoạt động 1: - Phân tử ADN được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P. ADN thuộc loại đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là nuclêôtít thuộc 4 loại: A, T, G, X. - ADN của mỗi loài đặc thù bởi thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các nuclêôtit. Do trình tự sắp sếp khác nhau của 4 loại nuclêôtit đã tạo nên tính đa dạng của ADN. Tính đa dạng và tính đặc thù của ADN là cơ sở phân tử cho tính đa dạng và tính đặc thù của các loài sinh vật. Hoạt động 2: Cấu trúc không gian của phân tử AND - 15 phút - Mục tiêu: HS khám phá cấu trúc không gian của ADN theo mô hình của J.Oatxơn và F.Críc. - Phương pháp và kỹ thuật dạy học: + Tìm kiếm tài liệu: đọc nội dung sgk trang 46. + Trực quan: Quan sát tranh mô hình cấu trúc phân tử AND, hộp mô hình ADN phẳng, mô hình phân tử AND trên máy chiếu. + Dùng lời báo cáo, thuyết trình: Trình bày, thuyết trình trên mô hình phân tử AND. - Phương tiện dạy học: Máy chiếu. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo nhóm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ Học sinh lấy que xiên trả, giấy dán giá đã chuẩn bị trước ở nhà đọc sách giáo khoa trang 46, quan sát tranh H 15, hộp mô hình ADN phẳng, mô hình phân tử AND trên máy chiếu. Thảo luận nhóm, thiết kế mô hình AND. - Học sinh đọc sách giáo khoa - Quan sát tranh mô hình cấu trúc phân tử AND, hộp mô hình ADN phẳng,… - Thiết kế mô hình AND II. Cấu trúc không gian của phân tử AND Bước 2: Giáo viên yêu cầu HS thảo luận, trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Mô tả cấu trúc không gian của phân tử ADN? Câu 2: Các loại nuclêôtit nào giữa 2 mạch liên kết với nhau thành cặp? Câu 3: Nêu hệ quả của nguyên tắc bổ sung? Bước 3: Giáo viên cho các nhóm thảo luận và bốc thăm để thống nhất 1 nhóm báo cáo trước lớp. Bước 4: Giáo viên tổ chức cho các nhóm lên báo cáo tự nhận xét bản thân (tư thế, tác phong, nội dung kiến thức), cho các nhóm HS khác đánh giá lẫn nhau. Giáo viên hoàn thiện kiến thức và nhấn mạnh: - Học sinh trả lời câu hỏi 1, 2, 3… - Học sinh thảo luận, bốc thăm để chuẩn bị báo cáo - Học sinh tự nhận xét, nhận xét lẫn nhau (đánh giá đồng đẳng) - Phân tử ADN là một chuỗi xoắn kép, gồm 2 mạch đơn song song, xoắn đều quanh 1 trục theo chiều từ trái sang phải. - Mỗi vòng xoắn cao 34 angtơron gồm 10 cặp nuclêôtit, đường kính vòng xoắn là 20 angtơron. - Các nuclêôtit giữa 2 mạch liên kết bằng các liên kết hiđro tạo thành từng cặp AT; G-X theo nguyên tắc bổ sung. - Hệ quả của nguyên tắc bổ sung: + Do tính chất bổ sung của 2 mạch nên khi biết trình tự đơn phân của 1 mạch có thể suy ra trình tự đơn phân của mạch kia + Tỉ lệ các loại đơn phân của ADN: A+T Tỉ số G+ X A = T; G = X nên A+ G = T + X trong các phân tử ADN thì khác nhau và đặc trưng cho loài. *Tiểu kết hoạt động 2: AND là chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch song song, xoắn đều. Các nuclêôtit giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau thành từng cặp theo NTBS: A liên kết với T, G liên kết với X, chính nguyên tắc này đã tạo nên tính chất bổ sung của 2 mạch đơn. C. LUYỆN TÂP - 3 phút - Mục tiêu: Giúp học sinh hoàn thiện, khắc sâu kiến thức vừa lĩnh hội được. - Phương pháp và kỹ thuật dạy học: trực quan, hoạt động nhóm. - Phương tiện dạy học: Máy chiếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động Nội dung cần của học sinh đạt Bước 1: Giáo viên gọi 1-2 học sinh đọc kết luận Học sinh đọc chung cuối bài sách giáo khoa trang 46. kết luận chung Bước 2: Giáo viên chiếu câu hỏi trên máy chiếu, cuối bài sách yêu cầu 1-2 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi giáo khoa sau: trang 46. Đoạn mạch ? Cho một đoạn mạch đơn của phân tử AND có đơn bổ sung: trình tự sắp xếp như sau: Học sinh lên -T–A–X– -A–T–G–X–T–A–G–T–Xbảng trả lời G–A–T–X Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó. câu hỏi. –A–GBước 3: Giáo viên gọi 1-2 học sinh nhận xét bài làm của bạn (kiến thức, cách trình bày). D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI MỞ RỘNG - 5 phút - Mục tiêu: + Giúp HS vận dụng được các KT đã học giải thích được các vấn đề thực tiễn thực tiễn. + Giúp giải bài tập tính toán về AND. - Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Trực quan, hoạt động nhóm - Phương tiện dạy học: Máy chiếu Hoạt động của học Hoạt động của giáo viên Nội dung cần đạt sinh Bước 1: Yêu cầu học sinh đọc mục I, II trang 45, 46 sách giáo khoa (công thức về AND). Bước 2: Giáo viên chiếu câu hỏi trên máy chiếu, yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi Học sinh đọc mục I, II trang 45, 46 sách giáo khoa (công thức về AND). test sau: Câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: ADN được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học: a. Ca, P,N,O,H. c. Ba, N,P,O,H b. C,O,H,N,P d. C,Na, O, H, P Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về cấu trúc của ADN: a. Là đại phân tử có kích thước và khối lượng lớn. b. Được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn phân,với 4 loại là A, T, G, X. c. Được cấu tạo từ các nguyên tố C,H,O,N,P. d. Có một mạch xoắn đơn. Câu 3: Loại nucleotit nào sau đây không phải là đơn phân của ADN? a. Uraxin b. Adenin c. Timin d. Xitoxin Câu 4: Trên phân tử ADN, mỗi chu kì xoắn có chiều dài (đơn vị là A0) là: a. 3,4 b. 34 c. 340 d. 20 Giáo viên gọi 1-2 học sinh đứng tại chỗ giải thích câu hỏi: Vì sao xét nghiệm AND lại biết chính xác huyết thống cha con? Câu 1: b Quan sát câu hỏi trên máy chiếu Câu 2: d Học sinh đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. Câu 3: a Câu 4: 1-2 học sinh đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. Vì ADN của một cơ thể thừa hưởng từ cả cha lẫn mẹ và quy định đặc điểm riêng biệt của từng cá thể. Với mẫu ADN của bố mẹ và con khớp với nhau trong từng gen tới 99,999% thì có quan hệ huyết thống. 4. Củng cố - 4 phút - Giáo viên chiếu mô hình mô hình phân tử AND, yêu cầu học sinh trình bày thành phần, cấu tạo, cấu trúc không gian của AND. - Học sinh lên bảng trình bày bày thành phần, cấu tạo, cấu trúc không gian của AND trong 4 phút. 5. Hướng dẫn về nhà – 1 phút - Học bài: Thành phần, cấu tạo, cấu trúc không gian của AND. - Trả lời câu hỏi, làm bài tập 1,2 vào vở bài tập. - Đọc mục “Em có biết” - Đọc trước bài 16: ADN và bản chất của gen. 6. Rút kinh nghiệm