Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

500 Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 môn Toán

d41d8cd98f00b204e9800998ecf8427e
Gửi bởi: Phạm Thọ Thái Dương 29 tháng 12 2020 lúc 15:34:56 | Được cập nhật: 16 tháng 3 lúc 22:21:35 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 1023 | Lượt Download: 29 | File size: 5.405783 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

500 Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 môn Toán-Doc24.vn

Đề 01

Câu 1: ( 5,0 điểm)

  1. Cho . So sánh A và B?

  2. Tính giá trị biểu thức: .

  3. Cho . Chứng minh rằng:

Câu 2: ( 3,0 điểm) Giải phương trình : .

Câu 3: ( 4,0 điểm) Giải hệ phương trình : .

Câu 4: ( 3,0 điểm) Cho tam giác ABC. Gọi Q là điểm trên cạnh BC ( Q khác B; C). Trên AQ lấy điểm P( P khác A; Q). Hai đường thẳng qua P song song với AC, AB lần lượt cắt AB; AC tại M, N.

  1. Chứng minh rằng :

  2. Xác định vị trí điểm Q để

Câu 5: ( 3,0 điểm) Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB. Điểm C thuộc bán kính OA. Đường vuông góc với AB tại C cắt nửa đường tròn (O) tại D. Đường tròn tâm I tiếp xúc với nửa đường tròn (O) và tiếp xúc với các đoạn thẳng CA, CD. Gọi E là tiếp điểm của AC với đường tròn ( I ) . Chứng minh : BD = BE.

Câu 6: ( 2,0 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của P = 1 – xy, trong đó x, y là các số thực thỏa mãn điều kiện :

Đề 02

Bài 1:  

1) Cho biểu thức     

a) Rút gọn P.

b) Tìm giá trị tự nhiên của m để P là số tự nhiên.

2) Cho biểu thức P = (a + b)(b + c)(c + a) – abc với a, b, c là các số nguyên. Chứng minh rằng nếu a + b + c chia hết cho 4 thì P chia hết cho 4.

Bài 2: 

a) Chứng minh rằng: với mọi số thực x, y dương, ta luôn có 

b) Cho phương trình (m là tham số) có hai nghiệm .

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 

Bài 3: Cho x, y, z là ba số dương. Chứng minh rằng 

Bài 4: 

1) Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R. M là một điểm di động trên cung nhỏ BC của đường tròn đó.

a) Chứng minh MB + MC = MA

b) Gọi H, I, K lần lượt là chân đường vuông góc hạ từ M xuống AB, BC, CA. Gọi S, S’ lần lượt là diện tích của tam giác ABC, MBC. Chứng minh rằng: Khi M di động ta luôn có đẳng thức

2) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. AD, BE, CF là các đường cao. Lấy M trên đoạn FD, lấy N trên tia DE sao cho Chứng minh MA là tia phân giác của góc

Đề 03

UBND TỈNH BẮC NINH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2012 – 2013

MÔN THI: TOÁN – LỚP 9 –THCS

ĐỀ CHÍNH THỨC

Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Ngày thi 29 tháng 3 năm 2013

= = = = = = = = = = = =

Câu 1. (4,0 điểm) Cho biểu thức:

  1. Rút gọn biểu thức .

  2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức .

Câu 2. (4,0 điểm)

1. Trong mặt phẳng tọa độ (Oxy), cho parabol (P) có phương trình y = x2 và đường thẳng d có phương trình y = kx+1 (k là tham số). Tìm k để đường thẳng d cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt M, N sao cho .

2. Giải hệ phương trình: (Với x, y, z là các số thực dương).

Câu 3. (3,0 điểm)

  1. Giải phương trình nghiệm nguyên: .

  2. Cho ba số a, b, c thỏa mãn ; ;

Chứng minh rằng: .

Câu 4. (6,0 điểm) Cho đường tròn (O; R), đường thẳng d không đi qua O cắt đường tròn tại hai điểm A, B. Từ một điểm M tùy ý trên đường thẳng d và nằm ngoài đường tròn (O), vẽ hai tiếp tuyến MN, MP của đường tròn (O) (N, P là hai tiếp điểm).

  1. Dựng điểm M trên đường thẳng d sao cho tứ giác MNOP là hình vuông.

2. Chứng minh rằng tâm của đường tròn đi qua ba điểm M, N, P luôn thuộc đường thẳng cố định khi M di động trên đường thẳng d.

Câu 5. (3,0 điểm)

1. Tìm hai số nguyên dương ab thỏa mãn (với [a,b] = BCNN(a,b), (a,b) = ƯCLN(a,b)).

2. Cho tam giác ABC thay đổi có AB = 6, AC = 2BC. Tìm giá trị lớn nhất của diện tích tam giác ABC.

------------------------Hết--------------------------

Đề 04

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH

LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2012 – 2013

MÔN THI: TOÁN

Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Ngày thi: 27/03/2013

( Đề thi gồm có 01 trang )

Câu 1 (2,0 điểm):

a) Rút gọn biểu thức: với

b) Cho . Tính giá trị của biểu thức: B = x5 – 3x4 – 3x3 + 6x2 – 20x + 2018

Câu 2 (2,0 điểm):

  1. Giải phương trình

b) Gi¶i hÖ ph­¬ng tr×nh sau:

Câu 3 (2,0 điểm):

a) Với a, b là các số nguyên. Chứng minh rằng nếu chia hết cho 5 thì chia hết cho 5.

b) Cho phương trình với a, b là các số hữu tỉ. Tìm a, b biết là nghiệm của phương trình.

Câu 4 (3,0 điểm): Cho 3 điểm A, B, C cố định nằm trên một đường thẳng d (B nằm giữa A và C). Vẽ đường tròn tâm O thay đổi nhưng luôn đi qua B và C (O không nằm trên đường thẳng d). Kẻ AM và AN là các tiếp tuyến với đường tròn tâm O tại M và N. Gọi I là trung điểm của BC, AO cắt MN tại H và cắt đường tròn tại các điểm P và Q (P nằm giữa A và O), BC cắt MN tại K.

a) Chứng minh 4 điểm O, M, N, I cùng nằm trên một đường tròn.

b) Chứng minh điểm K cố định khi đường tròn tâm O thay đổi.

c) Gọi D là trung điểm HQ, từ H kẻ đường thẳng vuông góc với MD cắt đường thẳng MP tại E. Chứng minh P là trung điểm ME.

Câu 5 (1,0 điểm):

Cho với n .

Chứng minh rằng: .

------------- HẾT ------------

Đề số 05

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KON TUM

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Đề thi có 01 trang

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HOÁ CẤP TỈNH

NĂM HỌC 2016-2017

MÔN THI: TOÁN; LỚP: 9 PHỔ THÔNG

Ngày thi: 16/3/2017

Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian giao đề

Bài 1

  1. Cho x ≥ 0 và x ≠ 9. Rút gọn 

  2. Tìm tất cả các giá trị m để đường thẳng y = x + 2m – 2 cắt đường thẳng y = 2x + m – 13 tại một điểm trên trục hoành. Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng y = 2x + m – 13 ứng với m vừa tìm được (đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimet)

Bài 2:  

a) Cho x ≥ 2; y ≥ 0 thỏa mãn . Chứng minh rằng

  1. Cho tam giác ABC có AB = 3cm, BC = 4cm và CA = 5cm. Gọi H, D, P lần lượt là chân đường cao, phân giác, trung tuyến kẻ từ B xuống cạnh AC. Tính diện tích của các tam giác CBD, BDP, HBD

Bài 3: Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn tâm O. Lấy điểm D trên cung BC (không chứa điểm A) của đường tròn đó. Gọi H, K, I lần lượt là chân đường vuông góc hạ từ D xuống các đường thẳng BC, AB, CA

  1. Chứng minh rằng K, H, I thẳng hàng

  2. Chứng minh rằng 

Bài 4:  

a) Giải hệ phương trình              

b) Tìm các cặp số nguyên (x; y) thỏa mãn 

---------------Hết----------------

Đề số 06

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỒNG THÁP

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Đề thi có 01 trang

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HOÁ CẤP TỈNH

NĂM HỌC 2016-2017

MÔN THI: TOÁN; LỚP: 9 PHỔ THÔNG

Ngày thi: 19/3/2017

Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian giao đề

Bài 1:  a) Tính giá trị của 

            b) Cho . Chứng minh rằng B chia hết cho 6 với mọi số nguyên n

Bài 2: Cho biểu thức 

            a) Tìm điều kiện của x để P xác định và rút gọn P

            b) Tìm x để P = 7

Bài 3

  1. Cho a, b, c > 0. Chứng minh rằng             

  2. Cho x, y, z > 0 thỏa mãn x + y + z = 1. Tìm GTLN của 

Bài 4:

a) Giải hệ phương trình 

b) Một ô tô dự định đi từ tỉnh A đến tỉnh B với vận tốc trung bình 40km/h. Lúc đầu ô tô đi với vận tốc đó, khi còn 60km nữa thì mới được nửa quảng đường AB, người lái xe tăng thêm vận tốc 10km/h trên quảng đường còn lại. Do đó ô tô đến tỉnh B sớm hơn dự định 1 giờ. Tính quảng đường AB

Bài 5: Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn tâm O. Gọi E, F lần lượt là chân đường cao kẻ từ C và B của tam giác ABC. D là điểm đối xứng của A qua O, M là trung điểm BC, H là trực tâm tam giác ABC

            a) Chứng minh rằng M là trung điểm HD

            b) Gọi L là giao điểm thứ hai của CE với đường tròn tâm O. Chứng minh rằng H, L đối xứng nhau qua AB

Bài 6: Cho hình vuông ABCD cạnh bằng 4. Trên hai cạnh AB và AD lần lượt lấy hai điểm E, F sao cho EC là phân giác của góc BEF. Trên tia AB lấy K sao cho BK = DF

            a) Chứng minh rằng CK = CF

            b) Chứng minh rằng EF = EK và EF luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định

            c) Tìm vị trí của E, F sao cho diện tích tam giác CEF lớn nhất

---------------Hết----------------

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Đề số 07

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGHỆ AN

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Đề thi có 01 trang

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HOÁ CẤP TỈNH

NĂM HỌC 2016-2017

MÔN THI: TOÁN; LỚP: 9 PHỔ THÔNG

Ngày thi: 15/3/2017

Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1: (4,0 điểm) 

a. Tìm các hệ số b, c của đa thức biết P(x) có giá trị nhỏ nhất bằng -1 khi x=2.

b. Giải hệ phương trình: 

Câu 2: (4,0 điểm)

a. Giải phương trình

b. Cho các số dương a, b, c thỏa mãn ab+bc+ca=1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức    

Câu 3: (3,0 điểm).

Cho tam giác ABC có , BC=5 cm và đường cao AH=1 cm. Tính độ dài các cạnh AB và AC.

Câu 4: (5,0 điểm).

Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn tâm O, D là điểm trên cung DC không chứa A. Dựng hình bình hành ADCE. Gọi H,K lần lượt là trực tâm của các tam giác ABC, ACE; P,Q lần lượt là hình chiếu vuông góc của K trên đường thẳng BC, AB và I là giao điểm của EK với AC.

a) Chứng minh rằng 3 điểm P, I, Q thẳng hàng.

b) Chứng minh rằng đường thẳng PQ đi qua trung điểm HK.

Câu 5: (4,0 điểm).

a. Tìm tất cả các số nguyên tố khác nhau m,n,p,q thoả mãn

b. Trên một hàng có ghi 2 số 1 và 5. Ta ghi các số tiếp theo lên bẳng theo nguyên tắc. Nếu có 2 số x, y phân biệt trên bảng thì ghi thêm số . Chứng minh rằng các số được ghi trên bảng (trừ số 1 ra) có dạng 3k+2 (với k là số tự nhiên).

---------------Hết----------------

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Đề số 08

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

THÁI BÌNH

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Đề thi có 01 trang

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HOÁ CẤP TỈNH

NĂM HỌC 2016-2017

MÔN THI: TOÁN; LỚP: 9 PHỔ THÔNG

Ngày thi: 16/12/2016

Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1.(3,0 điểm) Cho  . Tính 

Câu 2.(3,0 điểm) Cho hai hàm số: và y=x-2m+1 có đồ thị lần lượt là Gọi là giao điểm của 

a) Tìm tọa độ điểm A

b) Tìm m nguyên để biểu thức nhận giá trị nguyên 

Câu 3.(4,0 điểm)

1) Giải phương trình: 

2) Giải hệ phương trình sau

Câu 4. (2,0 điểm) 

Cho tam giác MNP cân tại P . Gọi H là trung điểm của MN, K là hình chiếu vuông góc của H trên PM. Dựng đường thẳng qua P vuông góc với NK và cắt HK tại I. Chứng minh rằng I là trung điểm của HK.

Câu 5.(4,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông cân tai A. Trên tia đối tia AC lấy điểm M sao cho 0<AM<AC. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCM, K là hình chiếu vuông góc của M trên BC, MK cắt AB tại H. Gọi E,F lần lượt là trung điểm của CH và BM

a) Chứng minh rằng tứ giác AFKE là hình vuông

b) Chứng minh rằng AK,EF,OH đồng quy

Câu 6.(2,0 điểm) Tìm số nghiệm nguyên dương (x;y) của phương trình  với n là số nguyên dương cho trước. Chứng minh rằng số nghiệm này không thể là số chính phương

Câu 7.(2,0 điểm)Cho các số thực dương a,b,c thỏa mãn ab+bc+ca=abc. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 

---------------Hết----------------

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh: .................................................................Số báo danh:.......................

Đề số 09

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

QUẢNG NGÃI

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Đề thi có 01 trang

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HOÁ CẤP TỈNH

NĂM HỌC 2016-2017

MÔN THI: TOÁN; LỚP: 9 PHỔ THÔNG

Ngày thi: 26/02/2017

Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian giao đề

Bài 1:  a) Chứng minh rằng với mọi n nguyên thì không phải là số chính phương

            b) Giải phương trình nghiệm nguyên 

            c) Cuối học kỳ, một học sinh có 11 bài kiểm tra đạt các điểm 8, 9, 10. Biết tổng điểm các bài kiểm tra là 100. Hỏi học sinh đó có bao nhiêu bài kiểm tra đạt điểm 8, điểm 9, điểm 10

Bài 2:

a) Giải phương trình 

b) Giải hệ phương trình 

Bài 3:

a) Cho ; x ≠ 0 và . Tính         

b) Cho x, y, z > 0 và x + y + z = 12. Tìm GTNN của 

Bài 4

1) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 9cm, AC = 12 cm. Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác và G là trọng tâm tâm tam giác ABC. Tính độ dài đoạn thẳng IG.

2) Cho hình vuông ABCD có độ dài cạnh a. Gọi M, N, P là 3 điểm lần lượt lấy trên cạnh BC, CD và DA sao cho tam giác MNP đều.

a) Chứng minh rằng 

b) Xác định vị trí của M, N, P để tam giác MNP có diện tích bé nhất .

Bài 5:

a) Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O có bán kính R, biết AB = c, AC = b, BC = a và thỏa mãn hệ thức . Hỏi tam giác ABC là tam giác gì ?  

b) Trên mặt phẳng cho 6 điểm bất kỳ sao cho khoảng cách giữa 2 điểm tùy ý luôn lớn hơn 1. Chứng minh rằng không thể phủ cả 6 điểm này bằng một hình tròn có bán kính bằng 1.

---------------Hết----------------

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh: .................................................................Số báo danh:.......................

Đề số 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NAM ĐỊNH

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Đề thi có 01 trang

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HOÁ CẤP TỈNH

NĂM HỌC 2014-2015

MÔN THI: TOÁN; LỚP: 9 PHỔ THÔNG

Ngày thi: 26/03/2015

Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian giao đề

Bài 1

  1. Tính giá trị biểu thức  với 

  2. Cho x; y; z thỏa mãn x+y+z=0 và xyz ≠0. Chứng minh 

Bài 2

  1. Giải phương trình:  

  2. Giải hệ phương trình .

Bài 3

  1. Tìm các số tự nhiên n sao cho   chia hết cho

  2. Tìm các số nguyên x;y thỏa mãn 

Bài 4

Cho 2 đường tròn (O; r) và (O'; r') với cắt nhau tại A; B.Tiếp tuyến tại A của (O) cắt (O') tại E.Tiếp tuyến tại A của (O') cắt (O) tại C. N là trung điểm của CE. M là giao của AB với CE. Trường hợp B nằm giữa A và M

  1. Chứng minh và BC.ME=BE.MC

  2. Chứng minh 

Bài 5 Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O;R) và (O';r').Chứng minh 

Bài 6 Cho x,y,z thỏa mãn x+y+z=0; x+1>0;y+1>0 và z+4>0. Tìm GTLN của 

---------------Hết----------------

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh: .................................................................Số báo danh:.......................

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NAM ĐỊNH

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Đề thi có 01 trang

Đề số 11

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HOÁ CẤP TỈNH

NĂM HỌC 2011-2012

MÔN THI: TOÁN; LỚP: 9 PHỔ THÔNG

Ngày thi: 26/03/2011

Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1: 1) Cho các số thực a, b, c khác nhau từng đôi một vào thỏa mãn điều kiện: . Chứng minh rằng: (a+b+1)(b+c+1)(c+a+1)=-1 2) Cho ba số thực dương a, b, c thỏa mãn: ab+bc+ca=1 Chứng minh rằng: Câu 2: 1) Giải hệ phương trình 2) Giải phương trình:

Câu 3:

Tìm tất cả các bộ ba số nguyên không âm (x;y;z) thỏa mãn đẳng thức: Câu 4:

Cho đường tròn (O), AB là đường kính của (O). Điểm Q thuộc đoạn thẳng OB (Q khác O; Q khác B). Đường thẳng đi qua Q, vuông góc với AB cắt đường tròn (O) tại hai điểm C và D khác nhau (điểm D nằm trong nửa mặt phẳng bờ PS chứa B). Gọi G là giao điểm của các đường thẳng CD và AP. Gọi E là giao điểm của các đường thẳng CD và PS. Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng AQ. 1) Chứng minh rằng tam giác PDE đồng dạng với tam giác PSD 2) Chứng minh rằng EP=EQ=EG 3) Chứng minh đường thẳng KG vuông góc với đường thẳng CD

Câu 5:

Cho ba số thực dương a, b, c thỏa mãn điều kiện: Chứng minh rằng:

---------------Hết----------------

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh: .................................................................Số báo danh:.......................

Đề số 12

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HÀ TĨNH

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Đề thi có 01 trang

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HOÁ CẤP TỈNH

NĂM HỌC 2011-2012

MÔN THI: TOÁN; LỚP: 9 PHỔ THÔNG

Ngày thi: 26/03/2012

Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian giao đề

Bài 1

  1. Rút gọn biểu thức

  2. Tìm các số nguyên a,b sao cho Bài 2

  1. Giải phương trình

  2. Giải hệ phương trình  Bài 3

Cho ba số m, n, pthỏa mãn: Tính Bài 4

Cho tam giác ABC có B nhọn, trên cung nhỏ AC của (ABC) lấy D khác A. K và H là hình chiếu của D trên các đường thẳng BC,AB. I là giao điểm KH và AC.

a) Chứng minh: DI vuông góc với AC và HK < AC

b) E là trung điểm AB . (HDE) cắt IK tại F . CM IF=FK Bài 5 Cho hai số thực x,y khác 0 sao cho .

Tìm max của

---------------Hết----------------

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh: .................................................................Số báo danh:.......................

Đề số 13

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HÀ TĨNH

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Đề thi có 01 trang

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HOÁ CẤP TỈNH

NĂM HỌC 2013-2014

MÔN THI: TOÁN; LỚP: 9 PHỔ THÔNG

Ngày thi: 6/03/2014

Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1

  1. Giải phương trình .

  2. Giải hệ phương trình

Câu 2  

  1. Cho thỏa mãn a^2+b^2+c^2=a^3+b^3+c^3=1. Tính .

  2.  Cho x,y>0. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức .

Câu 3

Giả sử phương trình có 3 nghiệm không đồng thời bằng nhau Chứng minh cũng là nghiệm của phương trình đó.

Câu 4

Tam giác ABC có AB=AC=a; . Gọi M là trung điểm của BC. Góc quay quanh điểm M sao cho Mx, My cắt AB, AC tại D, E.

  1. Tính tích BD.CE theo a; \alpha.

  2. Gọi . Chứng minh rằng AB, AC là các tiếp tuyến của (M;R).

  3. Tìm vị trí của D; E sao cho lớn nhất.

Câu 5

Lấy 2014 điểm phân biệt trên đường tròn bán kính R=1 sao cho khoảng cách giữa 2 điểm bất kỳ khác Chứng minh có thể chọn ra 672 điểm sao cho bất cứ bộ ba điểm nào cũng là 3 đỉnh của một tam giác có một góc lớn hơn .

---------------Hết----------------

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Đề số 14

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HƯNG YÊN

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Đề thi có 01 trang

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HOÁ CẤP TỈNH

NĂM HỌC 2015-2016

MÔN THI: TOÁN; LỚP: 9 PHỔ THÔNG

Ngày thi: 05/04/2016

Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1 (2 điểm).

Cho . Tính giá trị biểu thức: .

Câu 2 (5 điểm).

  1. Cho đường thẳng (d) có phương trình . Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng (d) là lớn nhất.

  2. Tìm các số có 2 chữ số sao cho số là một số chính phương.

Câu 3 (2 điểm).

Giải phương trình:

Câu 4 (3 điểm).

Giải hệ phương trình:

Câu 5 (6 điểm).

Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn tâm O, bán kính R. Lấy điểm bất kỳ trên cung nhỏ BC (M không trùng với B, C). Đường thẳng qua và vuông góc với CM tại cắt tia tại K.

  1. Chứng minh H là trung điểm của AK.

  2. Chứng minh điểm luôn nằm trên một đường tròn cố định khi thay đổi. Tính bán kính đường tròn đó khi .

  3. Gọi D là giao điểm của AM với BC. Tìm vị trí điểm M sao cho tích hai bán kính đường tròn ngoại tiếp của hai tam giác MBD, MCD đạt giá trị lớn nhất.

Câu 6 (2 điểm).

Cho các số dương thỏa mãn  . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:

--------------------Hết-------------------

Đề số 15

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC

——————

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9

NĂM HỌC 2011-2012

ĐỀ THI MÔN: TOÁN

Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề

————————————

Câu 1 (3,0 điểm).

1. Cho . Hãy tính giá trị của biểu thức sau:

2. Cho biểu thức

Tìm tất cả các giá trị của sao cho giá trị của P là một số nguyên.

Câu 2 (1,5 điểm).

Tìm tất cả các cặp số nguyên dương thỏa mãn .

Câu 3 (1,5 điểm).

Cho là các số thực thỏa mãn điều kiện:

Chứng minh rằng: .

Câu 4 (3,0 điểm).

Cho ba đường tròn (kí hiệu chỉ đường tròn có tâm là điểm X). Giả sử tiếp xúc ngoài với nhau tại điểm I lần lượt tiếp xúc trong với tại . Tiếp tuyến của đường tròn tại điểm I cắt đường tròn lần lượt tại các điểm . Đường thẳng cắt lại đường tròn tại điểm , đường thẳng cắt lại đường tròn tại điểm .

1. Chứng minh rằng tứ giác nội tiếp và đường thẳng vuông góc với đường thẳng .

2. Kẻ đường kính của đường tròn sao cho vuông góc với (điểm nằm trên cung không chứa điểm ). Chứng minh rằng nếu không song song thì các đường thẳng đồng quy.

Câu 5 (1,0 điểm)

Tất cả các điểm trên mặt phẳng đều được tô màu, mỗi điểm được tô bởi một trong 3 màu xanh, đỏ, tím. Chứng minh rằng khi đó luôn tồn tại ít nhất một tam giác cân, có 3 đỉnh thuộc các điểm của mặt phẳng trên mà 3 đỉnh của tam giác đó cùng màu hoặc đôi một khác màu.

Hết—

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Đề số 16

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC

——————

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9

NĂM HỌC 2012-2013

ĐỀ THI MÔN: TOÁN

Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề

————————————

Câu 1:  a) Tính Tổng:

b, Cho các số nguyên x,y thỏa mãn: 4x+5y =7. Tìm GTNN của Câu 2: Tìm các số hữu tỉ x,y thỏa mãn Câu 3: Cho các số thực dương a,b,c thoả mãn .Chứng minh rằng: Câu 4: Cho tam giác ABC ( AC> AB )có các đường cao AA', BB', CC' và trực tâm H. Gọi (O) là đường tròn tâm O, đường kính BC. Từ A kẻ tiếp tuyến AM, AN tới (O).Gọi M' là giao điểm thứ hai của A'N và (O). K là giao của OH và B'C'. CMR: a, M đối xứng M' qua BC b, Ba điểm M,H,N thẳng hàng c, Câu 5: Cho bảng vuông 3*3 (3 hàng và 3 cột ). Người ta điền tất cả các số từ 1 đến 9 vào các ô trong bảng (mỗi số điền 1 ô) sao cho tổng bốn số trên bảng con có kích thước 2*2 đều bằng nhau và bằng số T nào đó. Tìm GTLN có thể của T

Hết—

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh:……….………..…….…….….….; Số báo danh……………….

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC

——————

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9

NĂM HỌC 2013-2014

ĐỀ THI MÔN: TOÁN

Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề

————————————

Đề số 17

Câu 1: Giải hệ phương trình

  1. .

  2.  

Câu 2:

Giải phương trình 

Câu 3:

Tìm tất cả các số nguyên dương (x;y) thỏa mãn phương trình

Câu 4:

a) Cho các số thực dương x,y,z thỏa mãn điều kiện: x+y+z=1

Tìm Min 

b) Cho a,b,c>0. CMR 

Câu 5:

Cho tam giác ABC vuông cân tại A, gọi D là trung điểm của cạnh BC. Lấy điểm M bất kì trên AD ( M không trùng với A). Gọi N,P theo thứ tự là hình chiếu của M trên AB,AC, H là hình chiếu của N trên đường thẳng PD

a) CMR 

b) Đường thẳng qua B song song với AD cắt đường trung trực của AB tại I. CMR H, I, N thẳng hàng

Câu 6:

Có điền được hay không 100 số  gồm 10 số -2, 10 số -1, 30 số 0, 40 số 1 và 10 số 2 vào bảng 10*10 (mỗi ô điền một số và gọi số ở hàng i tính từ dưới lên trên và cột j tính từ trái sang phải là sao cho thỏa mãn 2 điều kiện

a) Tổng các số trên mỗi hàng, mỗi cột đều bằng m

b) Tổng các số trong bảng thỏa  mãn (i-j) chia hết cho 2 bằng 5m

Hết—

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh:……….………..…….…….….….; Số báo danh……………….

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC

——————

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9

NĂM HỌC 2014-2015

ĐỀ THI MÔN: TOÁN

Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề

————————————

Đề số 18

Câu 1: (1,5 điểm) Cho biểu thức

  1. Rút gọn biểu thức A

  2. Tìm x để

Câu 2: (1,5 điểm): Cho hệ phương trình (m là tham số)

  1. Giải hệ phương trình trên khi m = 10

  2. Tìm m để hệ phương trình đã cho có nghiệm (x;y) thỏa mãn hệ thức

Câu 3 (3 điểm):

  1. Cho 3 số thực dương a, b, c thỏa mãn a+b+c=1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:

  2. Tìm tất cả các cặp số nguyên (x;y) thỏa mãn

Câu 4: (3 điểm): cho đoạn thẳng AC có độ dài bằng a. Trên đoạn AC lấy điểm B sao cho AC = 4AB. Tia Cx vuông góc với AC tại C, gọi D là một điểm bất kỳ thuộc tia Cx ( D không trùng với C). Từ điểm B kẻ đường thẳng vuông góc với AD cắt hai đường thẳng AD và CD lần lượt tại K, E.

  1. Tính giá trị DC.CE theo a

  2. Xác định vị trí điểm D để tam giác BDE có diện tích nhỏ nhất

  3. Chứng minh rằng khi điểm D thay đổi trên tia Cx thì đường tròn đường kính DE luôn có một dây cung cố định.

Câu 5 (1 điểm): Cho dãy số gồm 2015 số:

Người ta biến đổi dãy nói trên bằng cách xóa đi hai số u, v bất kì trong dãy và viết thêm vào dãy một số giá trị bằng u + v + uv vào vị trí u hoặc v. Cứ làm như thế đối với dãy mới thu được và sau 2014 lần biến đổi, dãy cuối cùng chỉ còn lại một số. Chứng minh rằng giá trị của số cuối cùng đó không phụ thuộc vào việc chọn các số u, v để xóa trong mỗi lần thực hiện biến đổi dãy, hãy tìm số cuối cùng đó.

Hết—

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh:……….………..…….…….….….; Số báo danh……………….

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC

——————

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9 NĂM HỌC 2015-2016

ĐỀ THI MÔN: TOÁN

Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề

————————————

Đề số 19

Câu 1: Cho biểu thức

a) Rút gọn biểu thức A

b)Tìm tất cả các số nguyên x để biểu thức A nhận giá trị nguyên

Câu 2:

a) Giải phương trình:

b) Tìm tất cả các cặp số nguyên (x,y) thỏa mãn:

Câu 3: 

Cho các số nguyên x,y thỏa mãn 3x+2y=1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

Câu 4: 

Cho hai điểm A,B phân biệt, lấy điểm C bất kỳ thuộc đoạn AB sao cho 0 ; tia Cx vuông góc với AB tại C. Trên tia Cx lấy hai điểm D,E phân biệt sao cho Đường tròn ngoại tiếp tam giác ADC và đường tròn ngoại tiếp tam giác BEC cắt nhau tại điểm thứ hai H. (H không trùng với C)

a) Chứng minh và 3 điểm A,H,E thẳng hàng 

b) Xác định vị trí của C để

c) Chứng minh rằng khi điểm C thay đổi thì đường thẳng HC luôn đi qua một điểm cố định

Câu 5: 

Cho 3 số thực không âm x,y,z thỏa mãn x+y+z=2. Chứng minh rằng:

Câu 6: 

Trên mặt phẳng cho năm điểm phân biệt sao cho không có ba điểm nào thẳng hàng và không có bốn điểm nào thuộc cùng một đường tròn. Chứng minh rằng tồn tại một đường tròn đi qua ba điểm trong năm điểm đã cho và hai điểm còn lại có đúng một điểm nằm bên trong đường tròn

Hết—

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh:……….………..…….…….….….; Số báo danh……………….

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN

——————

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9

NĂM HỌC 2015-2016

ĐỀ THI MÔN: TOÁN

Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề

————————————

Đề số 20

Câu 1. (6.0 điểm) Cho biểu thức:  

  1. Rút gọn Q.

  2. Tính giá trị của Q khi 

  3. Tìm GTNN của Q.

Câu 2. (3.0 điểm)

a) Cho phương trình:  (1), (m là tham số). Xác định m để PT (1) có hai nghiệm   thỏa mãn: 

b) Giải PT: 

Câu 3. (3.0 điểm) 1. Chứng minh rằng nếu p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì (p – 1)(p + 1) luôn chia hết 24. 2. Giải PT nghiệm nguyên:

Câu 4. (6.0 điểm)

Cho tam giác đều ABC nội tiếp (O;R). H là một điểm di động trên đoạn thẳng OA (H khác A). Đường thẳng đi qua H và vuông góc với OA cắt cung nhỏ AB tại M, gọi I là hình chiếu của M trên OB. 1. Chứng minh:  2. Các tiếp tuyến của (O;R) tại A và B cắt tiếp tuyến tại M của (O;R) lần lượt tại D và E, OD, OE cắt AB lần lượt tại F và G. Chứng minh: OD.GF = OG.DE. 3. Tìm GTLN của chu vi tam giác MAB theo R.

Câu 5. (2.0 điểm) 1. Cho các số dương x, y thỏa mãn x + y = 3. Chứng minh rằng: 2. Trong một bảng ghi 2014 dấu cộng và 2015 dấu trừ. Mỗi lần ta xoá đi 2 dấu và thay bởi dấu cộng nếu 2 dấu bị xoá cùng loại, thay bởi dấu trừ nếu 2 dấu bị xoá khác loại. Hỏi sau 4028 lần thực hiện như vậy trong bảng còn lại dấu gì?

Hết—

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh:……….………..…….…….….….; Số báo danh……………….

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÀ RỊA – VŨNG TÀU

——————

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9

NĂM HỌC 2015-2016

ĐỀ THI MÔN: TOÁN

Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề

————————————

Đề số 21

Câu 1: (3,0 điểm)

a) Chứng minh với mọi số tự nhiên n, ta có  chia hết cho 17.

b) Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình 

Câu 2: (3,0 điểm) Cho  với  .

a) Rút gọn A.

b) Tìm GTNN của A.

Câu 3: (3,0 điểm)

a) Giải phương trình 

b) Giải hệ phương trình 

Câu 4: (3,0 điểm)

a) Cho x, y, z là ba số thực thỏa mãn x+y+z=6 và  . Tính giá trị biểu thức 

b) Cho a, b, c là ba số thực dương thỏa mãn  . Tìm GTNN của biểu thức: 

Câu 5: (4,0 điểm)

Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Trên tiếp tuyến tại A của đường tròn, lấy điểm M khác A. Vẽ tiếp tuyến thứ hai MC của (O) (C là tiếp điểm). MB cắt (O) tại D khác B. Gọi H là giao điểm của OM và AC.

a) Chứng minh 

b) Gọi N là giao điểm của AC và BD. Chứng minh 

Câu 6: (4,0 điểm)

Cho 3 điểm A, B, C cố định nằm trên đường thẳng d (B nằm giữa A và C). Đường tròn (O) thay đổi đi qua hai điểm B, C và có tâm O không nằm trên đường thẳng d. Kẻ hai tiếp tuyến AM, AN của (O) tại M và N. AO cắt MN tại H; đường thẳng AO cắt (O) tại P và Q (P nằm giữa A và O). Gọi D là trung điểm HQ. Qua H kẻ đường thẳng vuông góc MD cắt đường thẳng MP tại E.

a) Chứng minh P là trung điểm ME.

b) Chứng minh đường thẳng MN luôn đi qua điểm cố định khi đường tròn (O) thay đổi.

Hết—

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh:……….………..…….…….….….; Số báo danh……………….

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH

——————

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9

NĂM HỌC 2015-2016

ĐỀ THI MÔN: TOÁN

Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề

————————————

Đề số 22

Câu 1:

Cho biểu thức  với 

a) Rút gọn P

b) Tìm x để P đạt giá trị nhỏ nhất 

Câu 2:

a) Tìm m để phương trình   có 2 nghiệm  thỏa mãn:         

b) Giải hệ:  .

Câu 3:

Cho  nội tiếp (O), ngoại tiếp (I), AI cắt (O) tại M , J là điểm đối xứng với I qua M, N là điểm chính giữa cung ABM, NI, NJ lần lượt cắt (O) tại E,F

  1. Chứng minh MB=MI và vuông

  2. Chứng minh I,J,F,E cùng thuộc 1 đường tròn

Câu 4:

Cho . Tìm giá trị lớn nhất của :

Câu 5:

Tìm m,n nguyên dương thỏa mãn:

Hết—

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh:……….………..…….…….….….; Số báo danh……………….

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI

——————

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9

NĂM HỌC 2015-2016

ĐỀ THI MÔN: TOÁN

Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề

————————————

Đề số 23

Bài 1: (4,0 điểm)

a) Tìm ba số nguyên tố đôi một khác nhau, biết rằng tích của ba số đó bằng năm lần tổng của chúng.

b) Tìm tất cả các cặp số nguyên dương (x; y) thỏa mãn đẳng thức

c) Tìm các số a,b,c biết 

Bài 2: (4,0 điểm)

a) Giải phương trình 

b) Giải hệ phương trình:

Bài 3: (4,0 điểm)

a) Cho x,y,z là các số thực thỏa mãn điều kiện . Chứng minh rằng

b) Cho a,b,c là các số dương. Chứng minh rằng nếu b là số trung bình cộng của a và c thì 

Bài 4: (5,0 điểm)

Cho đường tròn tâm O, bán kính R. Vẽ hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau. Lấy điểm E bất kì trên cung nhỏ AD. Nối E với C cắt OA tại M; nối E với B cắt OD tại N.

a) Tính theo R.

b) Chứng minh rằng tích   là một hằng số

c) Tìm vị trí của điểm E để tổng  đạt giá trị nhỏ nhất. Tính giá trị đó.

Bài 5: (3,0 điểm)

a) Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh là ba số nguyên liên tiếp (cùng đơn vị đo). Tìm độ dài các cạnh của tam giác đó, biết 

b) Cho tam giác nhọn ABC có  . Bên trong tam giác này cho 2017 điểm bất kì. Chứng minh rằng trong 2017 điểm ấy luôn tìm được 169 điểm mà khoảng cách giữa chúng không lớn hơn .

Hết—

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh:……….………..…….…….….….; Số báo danh……………….

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH

——————

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9

NĂM HỌC 2015-2016

ĐỀ THI MÔN: TOÁN

Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề

————————————

Đề số 24

Câu 1 : (5 điểm)   a) Tính tổng : b) Tìm các giá trị nguyên x,y thỏa mãn đẳng thức :  Câu 2 : (3 điểm)  Cho phương trình với a,b là tham số  . Tìm giá trị của a,b để phương trình có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn:  Câu 3 : (3 điểm)  Cho a,b,c là độ dài ba cạnh của một tam giác . Tìm giá trị nhỏ nhất của:  Câu 4 : (9 điểm)  1 . Cho đường tròn (O) có đường kính BC=2R và điểm A thay đổi trên đường tròn (O) (A không trùng với B,C). Đường phân giác trong góc A của tam giác ABC cắt đường tròn tại điểm K ( . Hạ AH vuông góc với BC a) Đặt AH=x. Tính diện tích S của tam giác AHK theo R và x. Tìm x sao cho S đạt giá trị lớn nhất  b) Tính của biết rằng 2. Một đường thẳng d thay đổi cắt hai cạnh Ox,Oy của một góc nhọn xOy  lần lượt tại hai điểm M,N nhưng luôn thỏa mãn hệ thức . Chứng tỏ rằng  đường thẳng d luôn đi qua một điểm cố định.

Hết—

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh:……….………..…….…….….….; Số báo danh……………….

Đề số 25

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NAM

——————

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9 NĂM HỌC 2014-2015

ĐỀ THI MÔN: TOÁN

Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề

————————————

Bài 1: Cho biểu thức 

         a) Tìm điều kiện xác định và  rút gọn biểu thức M

         b) Tìm x để 

  c) Tính giá trị của M biết 

Bài 2: a) Tìm m để đường thẳng y = x + m cắt đồ thị y=x^{2} (P) taị hai điểm phân biệt   sao cho 

    b) Giải phương trình 

Bài 3: a) Cho đa thức P(x) có các hệ số là các số nguyên và P(17) = 10; P(24) = 17. Biết a, b là hai số nguyên phân biệt  thỏa mãn P(a) = a + 3 và P(b) = b + 3. Tính ab

    b) Giải hệ phương trình 

Bài 4:  Cho AB là đường kính của đường tròn (O; R). C  là một điểm thay đổi trên  đường tròn (C khác A và B), kẻ CH vuông góc với AB tại H. Gọi I là trung điểm AC, OI cắt tiếp tuyến tại A của đường tròn (O; R) tại M, MB cắt CH tại K.

a) Chứng minh MC là tiếp tuyến của (O; R).

b) Chứng minh K là  trung điểm của CH.

c) Cho BI cắt CO tại D, AD cắt BC tại E. Gọi r là bán kính đường tròn nội tiếp  tam giác ABC. Chứng minh 

Bài 5: a) Cho các số thực dương x, y, z thoả mãn x + y + z = 3.

           Chứng minh rằng 

  1. Cho tam giác ABC  nhọn nội tiếp đường tròn (O;1), chứng minh trong ba cạnh của tam giác ABC có ít nhất một cạnh có độ dài lớn hơn hoặc bằng 

Hết—

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh:……….………..…….…….….….; Số báo danh……………….

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI

——————

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9

NĂM HỌC 2014-2015

ĐỀ THI MÔN: TOÁN

Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề

————————————

Đề số 26

Bài 1:  

  1. Cho a, b, c là các số thực thỏa mãn abc = 1 và  . Chứng minh rằng có ít nhất 1 trong ba số a, b, c bằng 1

  2. Cho n nguyên dương. Chứng minh rằng là hợp số

Bài 2:

  1. Giải phương trình 

  2. Giải hệ phương trình

 Bài 3: Cho a, b, c > 0 thỏa mãn . Tìm GTLN của   

Bài 4: Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn tâm O. Các đường cao AD, BE, CF của tam giác ABC đồng quy tại H

  1. Chứng minh rằng 

  2. P là điểm thuộc cung nhỏ AC của đường tròn (O). Gọi M, I lần lượt là trung điểm các đoạn thẳng BC và HP. Chứng minh rằng

Bài 5:  

  1. Tìm các số nguyên tố p sao cho  là lập phương của một số tự nhiên

  2. Cho 5 số thực không âm a, b, c, d, e có tổng bằng 1. Xếp 5 số này trên một đường tròn. Chứng minh rằng luôn tồn tại một cách xếp sao cho hai số bất kì cạnh nhau có tích không lớn hơn 

Hết—

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh:……….………..…….…….….….; Số báo danh……………….

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI

——————

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9

NĂM HỌC 2015-2016

ĐỀ THI MÔN: TOÁN

Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề

————————————

Đề số 27 Bài 1 (5 diểm) :

  1. Cho các số nguyên a,b,c,d thỏa mãn:  . Chứng minh rằng : (a+b+c+d) chia hết cho 3

  2. Tìm tất cả các số nguyên tố x sao cho  là số nguyên tố

Bài 2 (5 điểm):

  1. Giải phương trình 

  2. Tìm tất cả các bộ số (x;y;z) thỏa mãn và  và 

Bài 3 (3 điểm):

  1. Cho 3 số x,y,z, thỏa mãn : . Tìm GTNN của

  2. cho a,b,c là độ dài 3 cạnh tam giác. Chứng minh : 

Bài 4 (6 điểm):

Cho tam giác ABC cạnh bằng a.Lấy điểm Q bất kì trên cạnh BC (Q # B,C).Trên tia đối tia BA lấy điểm P sao cho Gọi M là giao điểm của AQ và CP.

  1. CM 4 điểm A,B,M,C thuộc 1 đường tròn

  2. Gọi I,J,K lần lượt là hình chiếu của M lên AB,BC,CA.

  1. Xác định vị trí của Q để đọ dài IK lớn nhất

  2. Chứng minh  không đổi khi Q thay đổi trên cạnh BC

Bài 5: (1 điểm)

Cho bảng ô vuông kích thước 10.10 gồm 100 ô vuông kích thước 1.1. Điền vào mỗi ô vuông của bảng một số nguyên dương không vượt quá 10 sao cho hai số được điền ở hai ô vuông chung cạnh hoặc chung đỉnh nguyên tố cùng nhau.  Chứng minh rằng trong bảng ô vuông đã cho có một số xuất hiện ít nhất 17 lần

Hết—

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh:……….………..…….…….….….; Số báo danh……………….

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ

——————

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9

NĂM HỌC 2014-2015

ĐỀ THI MÔN: TOÁN

Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề

————————————

Đề số 28

Bài 1: a) Tính giá trị biểu thức với

b) Cho biểu thức . Tìm các giá trị của a nguyên sao cho A nguyên

Bài 2: a) Giải hệ phương trình:

b) Tìm x,y nguyên thỏa mãn phương trình: Bài 3: Cho phương trình: (1)  (x là ẩn số, m là tham số) a) giải phương trình (1) với m =1 b) Chứng minh phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi m c) Gọi  là hai nghiệm của phương trình (1). Tìm m sao cho: đạt giá trị nhỏ nhất, tìm giá trị đó

Bài 4: Cho ΔABC  vuông tại A, vẽ ra phía ngoài các tam giác ABC vuông cân tại B và tam giác ACF vuông cân tại C. Gọi M, N lần lượt là giao điểm của AB, CD; của AC và BF. Chứng minh: a) 3 điểm D,A,F thẳng hàng b) AM=AN và  c)   (1), Đẳng thức (1) có đúng không khi tam giác ABC là tam giác nhọn?

Bài 5: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB, M là điểm bất kì trên nửa đường tròn (M khác A, B) Hạ MH vuông góc với AB tại H. Gọi P,Q,I lần lượt là tâm đường tròn nội tiếp tam giác MAH, MBH, AMB.

  1. Chứng minh rằng I là trực tâm của tam giác MPQ

  2. Tìm quỹ tích điểm I khi M di động trên nửa đường tròn.

Bài 6: Cho x,y,z là các số thực dương và xyz=1. Tìm max của:  Họ và tên thí sinh:……….………..…….…….….….; Số báo danh……………….

Đề số 29

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI

——————

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9

NĂM HỌC 2014-2015

ĐỀ THI MÔN: TOÁN

Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề

————————————

Câu 1:

  1. Giải phương trình : 

  2. Chứng minh :  với mọi x

Câu 2:

Giải phương trình nghiệm nguyên :

Câu 3:

  1. Cho hai số thực. Chứng minh :  

  2. Giải hệ phương trình : 

Câu 4: 

Trong mặt phẳng, cho 10 đường tròn thỏa :

  1. với 2 đường tròn bất kì luôn cắt nhau tại 2 điểm phân biệt

  2. không có 3 đường tròn nào cùng đi qua một điểm

 Hỏi 10 đường tròn đã chia mặt phẳng thành bao nhiêu phần .

Câu 5:

Cho ABC nhọn. Hai đường cao AD, BE cắt nhau tại H .Gọi M,N tương ứng là trung điểm của AB và DE . CM cắt đường tròn ngoại tiếp tại P khác C . CN cắt đường tròn ngoại tiếp tại Q khác C.

  1. Chứng minh : MD là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp CDE

  2. Chứng minh 

  3. Xác định đường trung trực của QP.

Hết—

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh:……….………..…….…….….….; Số báo danh……………….

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LẠNG SƠN

——————

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9

NĂM HỌC 2014-2015

ĐỀ THI MÔN: TOÁN

Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề

————————————

Đề số 30

Bài 1:  Cho biểu thức   với 

  1. Rút gọn biểu thức A

  2. Chứng minh rằng A không nhận giá trị nguyên với 

Bài 2:

Giải phương trình 

Bài 3:

Cho phương trình  (với a là tham số)

  1. Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi a.

  2. Tìm a để phương trình (1) có hai nghiệm là độ dài hai cạnh của một hình chữ nhật có độ dài đường chéo là 

Bài 4:

Cho góc  Đường tròn có tâm K tiếp xúc với tia Ox tại M và tiếp xúc với tia Oy tại N. Trên tia Ox lấy điểm P thỏa mãn OP = 3OM. Tiếp tuyến của đường tròn (K) qua P cắt tia Oy tại Q khác O. Đường thẳng PK cắt đường thẳng MN tại E. Đường thẳng QK cắt đường thẳng MN tại F.

  1. Chứng minh rằng hai tam giác MPE và KPQ đồng dạng với nhau.

  2. Chứng minh tứ giác PQEF nội tiếp.

  3. Gọi D là trung điểm của PQ. Chứng minh tam giác DEF đều.

Bài 5:

Cho x, y > 0 thỏa mãn  . Tìm GTNN của biểu thức 

Hết—

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh:……….………..…….…….….….; Số báo danh……………….

Đề số 31

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG

——————

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9

NĂM HỌC 2016-2017

ĐỀ THI MÔN: TOÁN

Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề

————————————

Bài 1: a) Rút gọn biểu thức  

           b) Cho

               Tính giá trị biểu thức .

Bài 2:  a) Chứng minh rằng với mọi x Î Z thì chia hết cho 24

            b) Cho . Chứng minh rằng không phải là số chính phương

Bài 3:  a) Giải phương trình

            b) Giải hệ phương trình .  

Bài 4:  a) Cho tam giác ABC cân tại A. Trên đoạn AB lấy điểm M (M nằm giữa A và B), trên tia đối của tia CA lấy điểm N sao cho CN = BM. Vẽ MN cắt BC tại I. Chứng minh rằng M và N đối xứng với nhau qua I

            b) Cho tam giác ABC nhọn, hai đường cao AD và BE cắt nhau tại H (H thuộc BC, E thuộc AC). Chứng minh rằng

            c) Cho đường tròn (O) đường kính AC, trên đoạn OC lấy điểm B (B khác O và C). Gọi M là trung điểm của AB. Dựng dây DE vuông góc với AB tại M, EB cắt DC tại F. Gọi S là giao điểm của BD và MF, CS lần lượt cắt DA và DE tại L và K. Chứng minh rằng  

            d) Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi O là trung điểm của BC, dựng đường tròn (O) tiếp xúc với AB, AC lần lượt tại D và E. M là điểm chuyển động trên cung nhỏ DE, tiếp tuyến với đường tròn (O) tại M cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại P và Q. Chứng minh rằng . Từ đó xác định vị trí M để diện tích tam giác APQ đạt GTLN

Bài 5: a) Tìm GTNN của  

           b) Cho a, b, c > 0 thỏa mãn a + b + c + ab + bc + ca = 6abc. Chứng minh rằng

GFHGH

Đề số 32

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK

——————

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9

NĂM HỌC 2014-2015

ĐỀ THI MÔN: TOÁN

Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề

————————————

Bài 1: (4 điểm)

Cho biểu thức 

  1. Tìm điều kiện của x để P có nghĩa

  2. Rút gọn P

  3. Tìm x để P đạt min

Bài 2: (4 điểm)

  1. Cho hai số thực a,b khác 0 và thỏa mãn  . Chứng minh phương trình   với ẩn x luôn có nghiệm

  2. Biết  . Tính

Bài 3: (4 điểm)

  1. Tìm các số chính phương có 4 chữ số biết rằng khi tăng mỗi chữ số thêm 1 đơn vị thì ta vẫn thu được một số chính phương

  2. Tìm số nguyên a để phương trình  có nghiệm nguyên và tìm các nghiệm nguyên của pt đó ứng với các giá trị a tìm được

Bài 4: (4 điểm)

Cho  có 3 góc nhọn nội tiếp (O,R). Hai đường cao AI và BE của tam giác cắt nhau tại H

a) Chứng minh

b) Biết CH=R. Tính 

Bài 5: (2 điểm)

Cho  có đường cao AH. Gọi M,N là trung điểm AB, AC. Hạ BE, CF vuông góc HN, HM. Chứng minh AH, BE, CF đồng quy

Bài 6: (2 điểm)

Cho 3 số thực không âm a, b, c thỏa a+b+c=3. Chứng minh 

Hết—

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh:……….………..…….…….….….; Số báo danh……………….

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI

——————

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9

NĂM HỌC 2014-2015

ĐỀ THI MÔN: TOÁN

Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề

Ngày thi: 24/03/2015

(Đề thi gồm 01 trang)

————————————

Đề số 33

Câu 1 (4 điểm)

  1. Tìm nghiệm nguyên tố của phương trình: 

  2. Xét dãy các số nguyên sau: . Trong đó kể từ số hạng thứ tư trở đi, mỗi số hạng sẽ được tính  theo ba số hạng liền trước nó như sau: tổng của số hạng thứ nhất và thứ hai trừ đi số hạng thứ ba.

       Hãy tính số hạng thứ 2015 của dãy trên.

Câu 2 (3,0 điểm). Cho các số dương  có tổng bằng 3. Chứng minh rằng:

 

Câu 3 (4,0 điểm).                                                

  1. Giải hệ phương trình sau: 

  2. Phép toán “ * ” được định nghĩa như sau: a*b=ab+3a-b

  1. Kiểm tra tính chất giao hoán và kết hợp của phép toán “ *”.

  2. Tìm giá trị nhỏ nhất của số thực dương m  để phương trình sau có hai nghiệm: (x*x)*m=-m-2015

Câu 4 (5,0 điểm).

  1. Cho tam giác nhọn ABC có trực tâm H  bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng R  và Tính độ dài BC và AH theo R và 

  2. Cho tam giác nhọn ABC có AB<AC và nội tiếp trong đường tròn tâm O . Kẻ đường cao AD và đường kính AA'. Gọi E là chân đường vuông góc kẻ từ B xuống đường kính AA'  và  M là trung điểm của BC.Chứng minh: MD=ME

Câu 5 (4,0 điểm).

  1. Mỗi ô của bàn cờ hình chữ nhật có  ô được sơn màu đỏ hoặc màu xanh. Chứng minh rằng với mỗi cách sơn màu bàn cờ bất kì, trong bàn cờ luôn tồn tại một hình chữ nhật mà các ô ở  góc của nó là các ô cùng màu.

  2. Hai phụ nữ An, Chi và hai người đàn ông Bình, Danh là các vận động viên. Một người là vận động viên bơi lội, người thứ hai là vận động viên trượt băng, người thứ ba là vận động viên thể dục dụng cụ và người thứ tư là vận động viên cầu lông. Có một ngày nọ họ ngồi xung quanh một cái bàn vuông (mỗi người ngồi một cạnh). Biết rằng:

(i)   Chi và Danh ngồi cạnh nhau.

(ii)  Vận động viên thể dục dụng cụ ngồi đối diện Bình.

(iii) Vận động viên bơi lội ngồi bên trái An.

(iv) Một phụ nữ ngồi bên trái vận động viên trượt băng.

   Hãy cho biết mỗi người là vận động viên chơi môn gì ?

--------------------------Hết--------------------------

  • Họ và tên thí sinh: ……………...............................…………; Số báo danh: …..........……; Phòng thi số:..........…

  • Thí sinh không được sử dụng tài liệu và máy tính cầm tay.

  • Giám thị không giải thích gì thêm.

Đề số 34

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI

——————

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9

NĂM HỌC 2015-2016

ĐỀ THI MÔN: TOÁN

Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề

Ngày thi: 4/03/2016

(Đề thi gồm 01 trang)

————————————

Câu 1: (2,0 điểm)

  1. Rút gọn     

  2. Không sử dụng máy tính, chứng minh  là số nguyên 

Câu 2: (2,0 điểm)

  1. Giải phương trình: 

  2. Cho phương trình: có hai nghiệm nguyên dương biết a,b là hai số thỏa mãn . Tìm hai nghiệm đó

Câu 3: (3,5 điểm)

Cho đường tròn (O;R) cố định có đường kính AB cố định và CD là một đường kính thay đổi không trùng với AB. Tiếp tuyến của đường tròn (O;R) tại B cắt AC và AD lần lượt tại E,F.

  1. Chứng minh:

  2. Chứng minh tứ giác CEFD nội tiếp trong một đường tròn.

  3. Gọi I là tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác CEFD. Chứng minh điểm I nằm trên một đường thẳng cố định.

Câu 4: (1,5 điểm)

Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn . Chứng minh: 

Câu 5: (1,0 điểm)

Cho hình chữ nhật ABCD cố độ dài các cạnh là các số nguyên và bình phương độ dài đường chéo chia hết cho diện tích của nó. Chứng minh ABCD là hình vuông.

                                                     ----------------- HẾT-------------------

  • Họ và tên thí sinh: ……………...............................…………; Số báo danh: …..........……; Phòng thi số:..........…

  • Thí sinh không được sử dụng tài liệu và máy tính cầm tay.

  • Giám thị không giải thích gì thêm.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH THUẬN

——————

ĐỀ CHÍNH THỨC

Đề số 35

KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9

NĂM HỌC 2014-2015

ĐỀ THI MÔN: TOÁN

Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề

Ngày thi: 4/03/201

(Đề thi gồm 01 trang)

————————————

Bài 1:

Cho biểu thức 

  1. Rút gọn A

  2. Tìm x để 

Bài 2:

Giải phương trình và hệ phương trình sau:

  1. .

Bài 3:

  1. Giải phương trình nghiệm nguyên 

  2. Cho   Tính giá trị của A = x + y

Bài 4:

Cho tam giác ABC vuông tại A nội tiếp đường tròn (O; R) có đường cao AH. Đường tròn (I) đường kính AH cắt AB và AC theo thứ tự tại M và N

  1. Chứng minh rằng M, I, N thẳng hàng và MN vuông góc với OA

  2. Chứng minh rằng tứ giác BMNC nội tiếp đường tròn tâm K

  3. Cho  . Tính theo R diện tích tứ giác BMNC

Bài 5:

Gọi C là một điểm di động trên nửa đường tròn đường kính AB, kẻ CH vuông góc với AB tại H. Xác định vị trí của điểm C để AH + CH lớn nhất

----------------- HẾT-------------------

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH PHƯỚC

——————

ĐỀ CHÍNH THỨC

Đề số 36

KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9

NĂM HỌC 2014-2015

ĐỀ THI MÔN: TOÁN

Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề

Ngày thi: 4/03/2015

(Đề thi gồm 01 trang)

————————————

Bài 1:

    1. Cho biểu thức 

    1. Tìm điều kiện của a để P có nghĩa. Rút gọn P

    2. Tìm các giá trị của a để P > 1

    3. Tìm giá trị của P biết 

  1. Tìm GTLN và GTNN của 

Bài 2:  

    1. Cho phương trình  (m là tham số)

    1. Tìm m để phương trình có 2 nghiệm dương phân biệt

    2. Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn 

  1. Giải hệ phương trình  .

Bài 3:

Cho nửa đường tròn (O) đường kính EF. Vẽ tia Ot vuông góc với EF. Tia Ot cắt nửa đường tròn tại I. Lấy điểm A trên tia Ot sao cho IA = IO. Vẽ hai tiếp tuyến AP, AQ (P, Q là các tiếp điểm) với nửa đường tròn chúng cắt EF lần lượt tại B và C

    1. Chứng minh rằng tam giác ABC đều

    2. Tiếp tuyến với nửa đường tròn tại S thuộc cung PQ (S không trùng với P, Q, I) cắt AP, AC lần lượt tại H, K. PQ cắt OH, OK lần lượt tại M, N. Chứng minh rằng M, O, Q, K cùng thuộc 1 đường tròn

    3. Chứng minh rằng HK = 2.MN

Bài 4:

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Các tia phân giác của các góc A, B, C cắt đường tròn (O) theo thứ tự tại D, E, F.

    1. Chứng minh rằng: 2.AD > AB + AC

    2. Chứng minh rằng: AD + BE + CF lớn hơn chu vi tam giác ABC

Bài 5:  

    1. Giải phương trình nghiệm nguyên 

    2. Chứng minh rằng chia hết cho 6 với mọi số nguyên n

----------------- HẾT-------------------

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG

——————

ĐỀ CHÍNH THỨC

Đề số 37

KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9

NĂM HỌC 2014-2015

ĐỀ THI MÔN: TOÁN

Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề

Ngày thi: 4/03/201

(Đề thi gồm 01 trang)

————————————

Câu 1 

    1. Tình giá trị biểu thức với

    2. Cho x,y thỏa mãn :

Chứng minh x=y

Câu 2

  1. Giải phương trình

  2. Giải hệ phương trình

Câu 3

  1. Tìm số nguyên tố p sao cho 2 đều là số nguyên tố 

  2. Tìm các số nguyên dương x,y,z thỏa mãn:

Câu 4

Cho đường tròn (O;R) đường kính BC. Gọi A là điểm thỏa mãn tam giác ABC nhọn . AB , AC cắt đường tròn tại điểm thứ 2 tương ứng là E và D . Trên cung BC không chứa D lấy F (F khác B,C). AF cắt BC tại M , cắt (O;R) tại N(N khác F) và cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ADE tại P (P khác A)

  1. Giả sử , tính DE theo R

  2. Chứng minh AN.AF=AP.AM

  3. Gọi I,H thứ tự là hình chiếu vuông góc của F trên các đường thẳng BD,BC . Các đường thẳng IH và CD cắt nhau ở K . Tìm vị trí của F trên cung BC để .

Câu 5

Cho các số dương x,y,z thay đổi thỏa mãn xy+yz+zx=xyz . Tìm Max:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH

——————

ĐỀ CHÍNH THỨC

Đề số 38

KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9

NĂM HỌC 2016-2017

ĐỀ THI MÔN: TOÁN

Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề

————————————

Câu 1: 

  1. Rút gọn :

  2. Cho  . Chứng minh 

Câu 2: 

  1. Giải phương trình 

  2. Giải hệ pt : .

Câu 3: 

Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Đường thẳng d là tiếp tuyến tại A của (O). M,N lần lượt trên d sao cho A nằm giữa M và N. Nối BM, BN cắt (O) lần lượt tại D, E.

  1. Chứng minh tứ giác DMNE nội tiếp đường tròn.

  2. Chứng minh   ( với I là giao DE và AB).

  3. Chứng minh ĐỂ luôn đi qua một điểm cố định khi M,N thay đổi thỏa mãn AM.AN không đổi và A luôn nằm giữa M và N.

Câu 4: 

  1. Có tồn tại số tự nhiên chia hết cho 2017 và có tổng các chữ số là 2017 không?

  2. Tìm x,y nguyên dương thỏa mãn

Câu 5 : 

  1. Cho a,b thuộc R thỏa mãn :  . Chứng minh rằng  

  2. Trên bảng có 2017 số: .Thực hiện trò chơi : xóa hai số u,v bất kì và thay bởi số u+v+uv . Sau hữu hạn lần biến đổi , trên bảng còn một số duy nhất. Chứng minh số đó không phụ thuộc vào đại lượng u,v. Số đó là số nào?

----------------- HẾT-------------------

  • Họ và tên thí sinh: ……………...............................…………; Số báo danh: …..........……; Phòng thi số:..........…

  • Thí sinh không được sử dụng tài liệu và máy tính cầm tay.

  • Giám thị không giải thích gì thêm.

Đề số 39

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH LONG

——————

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9 NĂM HỌC 2016-2017

ĐỀ THI MÔN: TOÁN

Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề

————————————

Bài 1

  1. Chứng minh rằng 

  2. Cho x và y khác không thỏa mãn  và 

Tính M = x – y

Bài 2

  1. Giải phương trình 

  2. Giải hệ phương trình  .

Bài 3:

  1. Gọi x1; x2  là hai nghiệm của phương trình . Không giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức 

  2. Cho x, y, z  thỏa mãn . Tìm GTNN và GTLN của B = x + y + z

Bài 4:

  1. Cho số tự nhiên n. Chứng minh rằng chia hết cho 13.

  2. Cho x, y là các số hữu tỉ thỏa mãn . Chứng minh rằng là một số hữu tỉ.

Bài 5:

    1. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2R và At là tiếp tuyến của nửa đường tròn tại A. Từ một điểm P trên tia At vẽ tiếp tuyến PM tới nửa đường tròn (M là tiếp điểm, M khác A). Đường thẳng vuông góc với AB tại O cắt đường thẳng BM tại N.

  1. Chứng minh năm điểm A, P, O, M, N cùng nằm trên một đường tròn.

  2. Khi AP = x (x > 0), hãy tính diện tích tứ giác POMN theo R và x.

    1. Cho hình vuông ABCD, M và N là hai điểm thuộc cạnh BC và CD sao cho Các đoạn thẳng AM, AN lần lượt cắt BD tại P, Q. Gọi R là giao điểm của MQ và NP. Chứng minh rằng AR vuông góc với MN

----------------- HẾT-------------------

  • Họ và tên thí sinh: ……………...............................…………; Số báo danh: …..........……; Phòng thi số:..........…

  • Thí sinh không được sử dụng tài liệu và máy tính cầm tay.

  • Giám thị không giải thích gì thêm.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TUYÊN QUANG

——————

ĐỀ CHÍNH THỨC

Đề số 40

KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9 NĂM HỌC 2016-2017

ĐỀ THI MÔN: TOÁN

Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề

————————————

Bài 1: Cho biểu thức 

  1. Tìm ĐKXĐ và rút gọn P

  2. Tìm các giá trị nguyên của x để P < 0

  3. Với giá trị nào của x thì biểu thức  đạt GTNN

Bài 2

  1. Giải phương trình 

  2. Giải hệ phương trình 

Bài 3:

Cho đường tròn tâm O đường kính AB = 2R. Gọi M là một điểm bất kỳ thuộc đường tròn (O) (M khác A, khác B). Các tiếp tuyến với đường tròn (O) tại A và M cắt nhau ở E. Vẽ MP vuông góc với AB (P thuộc AB). Vẽ MQ vuông góc với AE (Q thuộc AE)

  1. Chứng minh rằng PQ, OE, MA đồng quy

  2. Gọi K là giao điểm của EB và MP. Chứng minh rằng KM = KP

  3. Đặt AP = x, tính MP theo R và x. Tìm vị trí của M trên đường tròn (O) để hình chữ nhật APMQ có diện tích lớn nhất.

Bài 4

  1. Giải phương trình nghiệm nguyên 

  2. Cho a, b, c là các số thực thỏa mãn 

Tính giá trị của 

Bài 5:

Cho a, b, c > 0 thỏa mãn a + b + c = 9. Chứng minh rằng 

----------------- HẾT-------------------

  • Họ và tên thí sinh: ……………...............................…………; Số báo danh: …..........……; Phòng thi số:..........…

  • Thí sinh không được sử dụng tài liệu và máy tính cầm tay.

  • Giám thị không giải thích gì thêm.

Đề số 41

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. HỒ CHÍ MINH

——————

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9 NĂM HỌC 2016-2017

ĐỀ THI MÔN: TOÁN

Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề

————————————

Bài 1:  Cho a, b, c thỏa mãn a – b = 7; b – c = 3. Tính 

Bài 2:

  1. Giải phương trình 

  2. Giải hệ phương trình 

Bài 3: a) Cho x, y > 0 thỏa mãn . Tìm GTLN của 

           b) Tìm x, y nguyên thỏa mãn 

Bài 4:

  1. Cho tam giác nhọn ABC có H là trực tâm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và AH. Đường phân giác trong góc A cắt MN tại K. Chứng minh rằng AK vuông góc với HK

  2. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Gọi AH, AD lần lượt là đường cao, đường phân giác trong của tam giác ABC (H, D thuộc BC). Tia AD cắt (O) tại E, tia EH cắt (O) tại F và tia FD cắt (O) tại K. Chứng minh rằng AK là đường kính của đường tròn (O)

Bài 5:

Trong tuần, mỗi ngày Nam chỉ chơi một môn thể thao. Nam chạy ba ngày một tuần nhưng không bao giờ chạy trong hai ngày liên tiếp. Vào thứ Hai, anh ta chơi bóng bàn và hai ngày sau đó anh ta chơi bóng đá. Nam còn đi bơi và chơi cầu lông, nhưng không bao giờ Nam chơi cầu lông sau ngày anh ta chạy hoặc bơi. Hỏi ngày nào trong tuần Nam đi bơi ?

----------------- HẾT-------------------

  • Họ và tên thí sinh: ……………...............................…………; Số báo danh: …..........……; Phòng thi số:..........…

  • Thí sinh không được sử dụng tài liệu và máy tính cầm tay.

  • Giám thị không giải thích gì thêm.

Đề số 42

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH

——————

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9 NĂM HỌC 2016-2017

ĐỀ THI MÔN: TOÁN

Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề

————————————

Bài 1

  1. Rút gọn biểu thức 

  2. Cho các số thực a, b, c thỏa mãn a + b + c = 0;  . Tính giá trị biểu thức  

Bài 2

  1. Trong hệ trục tọa độ Oxy tìm trên đường thẳng y = 2x + 1 những điểm M(x; y) sao cho 

  2. Cho a, b, c là các số thực thỏa mãn  . Chứng minh rằng phương trình  luôn có nghiệm.

Bài 3

  1. Cho các số thực dương a, b, c. Chứng minh rằng:  

 

  1. Tìm các số nguyên tố a, b, c và số nguyên dương k thỏa mãn phương trình 

Bài 4: 

Cho đoạn thẳng AB = 2a có trung điểm là O. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ AB dựng nửa đường tròn tâm O đường kính AB và nửa đường tròn tâm O’ đường kính AO. Điểm M thay đổi trên nửa đường tròn (O’) (M khác A và O), tia OM cắt đường tròn (O) tại C. Gọi D là giao điểm thứ hai của CA với đường tròn (O’).

  1. Chứng minh rằng tam giác ADM cân.

  2. Tiếp tuyến tại C của đường tròn (O) cắt tia OD tại E. Chứng minh EA là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (O) và (O’).

  3. Đường thẳng AM cắt OD tại H, đường tròn ngoại tiếp tam giác COH cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là N. Chứng minh rằng ba điểm A, M, N thẳng hàng.

  4. Tính độ dài đoạn OM theo a biết ME song song với AB

Bài 5

  1. Cho hình vuông MNPQ và điểm A nằm trong tam giác MNP sao cho  . Tính góc  

  2. Cho các đa thức  thỏa mãn P(x) = 0 có ba nghiệm thực phân biệt và   vô nghiệm. Chứng minh rằng 

----------------- HẾT-------------------

  • Họ và tên thí sinh: ……………...............................…………; Số báo danh: …..........……; Phòng thi số:..........…

  • Thí sinh không được sử dụng tài liệu và máy tính cầm tay.

Đề số 43

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG

——————

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9 NĂM HỌC 2014-2015

ĐỀ THI MÔN: TOÁN

Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề

Ngày thi: 21/03/2015

(Đề thi gồm 01 trang)

————————————

Câu 1:

Cho với

      1. Tính biết

      2. Tìm max P.

Câu 2:

  1. Giải phương trình:

  2. Giải hệ phương trình:

Câu 3:

1) Cho phương trình: (1).

a) Với a=1; b=2 thì phương trình (1) luôn có 2 nghiệm: . Tìm min

  1. Nếu thì pt (1) có hai nghiệm đối nhau,

2)Tìm 2 chữ số tận cùng của

Câu 4:

  1. Cho hình vuông ABCD và M thuộc phân giác ngoài nhưng M không thuộc DA, DC. Đường trung trưc của MD cắt BC, AB lần lượt tại E,F. Chứng minh rằng: DEMF là hình vuông.

  2. Trên cạnh AB, BC, CA của đều lấy M,N,P sao cho: AM=BN=CP

  1. Chứng minh O của đường tròn ngoại tiếp \Delta ABC là tâm đường tròn ngoại tiếp .

  2. Tìm M,N,P để có min

Câu 5:

Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn: và a+b+c=6. Chứng minh rằng:

----------------- HẾT-------------------

  • Họ và tên thí sinh: ……………...............................…………; Số báo danh: …..........……; Phòng thi số:..........…

  • Thí sinh không được sử dụng tài liệu và máy tính cầm tay.

  • Giám thị không giải thích gì thêm.

Đề số 44

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI

——————

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9 NĂM HỌC 2014-2015

ĐỀ THI MÔN: TOÁN

Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề

Ngày thi: 23/03/2015

(Đề thi gồm 01 trang)

————————————

Bài 1: (4,0 điểm )

  1. Với a,b là các số nguyên .Chứng minh rằng: Nếu chia hết cho 5 thì chia hết cho 5

  2. Tìm các số nguyên tố p để cũng là số nguyên tố

  3. Tìm tất cả các tam giác vuông có độ dài cạnh là số tự nhiên và số đo diện tích bằng số đo chu vi

Bài 2: (4,0 điểm) 

  1. Giải phương trình:

  2. Giải hệ phương trình: 

Bài 3 : (4 điểm )

  1. Cho ba phương trình (ẩn x): ; Chứng minh rằng trong ba phương trình đã cho có ít nhất một phương trình có nghiệm

  2. Tìm GTNN  của biểu thức

Bài 4 : (4 điểm )

Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O.Trên cũng nhỏ BC lấy điểm M ( M khác B, C ). Gọi H, I, K lần lượt là điểm đối xứng của m qua AB, BC, AC.

  1. Chứng minh ba điểm H,I, K thẳng hàng 

  2. Tìm vị trí của điểm M để HK lớn nhất

Bài 5: (4 điểm)

1) Cho đường tròn tâm (O;R) và điểm A cố định sao cho OA=2R .Một đường thẳng d quay quanh điểm A ( không đi qua tâm O) và cắt đường tròn (O;R) tại hai điểm phân biệt M, N  (M nằm giữa 2 điểm A,N)

  1. Tính diện tích tam giác AON theo R khi M là trung điểm AN

  2. Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp tam giác MON  luôn đi qua 1 điểm cố định (khác điểm O) 

2) Cho tam giác ABC, đường trung tuyến AM.Tính số đo các góc B và C của tam giác ABC, biết rằng  và 

Đề số 45

Câu 1:

  1. Giải hệ phương trình:

  2. Cho các số thực không âm x,y thỏa mãn x+y=2. Chứng minh rằng:  

Câu 2:

Với n nguyên dương  , đặt

Tìm tất cả các số nguyên dương n sao cho là số nguyên

Câu 3:

Cho các số nguyên dương x, y, z thỏa mãn

  1. Chứng minh A=xy chia hết cho 12

  2. Chứng minh chia hết cho 7

Câu 4:

Cho đường tròn (O). Lấy các điểm A, B, C thuộc (O) sao cho tam giác ABC nhọn và AB > BC > AC. Đường tròn tâm C, bán kính CB cắt đường thẳng AB và (O) lần lượt tại D và E (D, E khác B)

  1. Chứng minh đường thẳng DE vuông góc với đường thẳng AC.

  2. Giả sử đường thẳng DE cắt (O) tại F (khác E); các đường thẳng CO,AB cắt nhau tại G và các đường thẳng BE, CF cắt nhau tại K. Chứng minh 

Câu 5:

Bên trong hình chữ nhật kích thước  cho n điểm bất kỳ.

  1. Với n=11,chứng minh trong số các điểm đã cho luôn tồn tại hai điểm mà khoảng cách giữa hai điểm đó không lớn hơn 

  2. Kết luận trên còn đúng không khi n=10?Tại sao

----------------- HẾT-------------------

  • Họ và tên thí sinh: ……………...............................…………; Số báo danh: …..........……; Phòng thi số:..........…

  • Thí sinh không được sử dụng tài liệu và máy tính cầm tay.

  • Giám thị không giải thích gì thêm.

ĐỀ SỐ 46

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ CHÍNH THỨC

PHÚ THỌ

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH

Lớp 9 THCS NĂM HỌC 2014-2015

Môn: Toán

Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề

(Đề thi có 01 trang)

-----------------------------------------------------------

Câu 1 (3,0 điểm)

a) Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn phương trình: .

b) Chứng minh rằng với ba số tự nhiên a,b,c trong đó có đúng một số lẻ và hai số chẵn ta luôn có Chia hết cho 96

Câu 2 (4,0 điểm)

  1. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n ta có

  2. Tính tổng

Câu 3 (4,0 điểm)

a) Giải phương trình

b) Giải hệ phương trình

Câu 4 (7,0 điểm)

Cho BC là dây cung cố định của đường tròn (O; R) ,( BC<2R),A là điểm di động trên cung lớn BC,( A không trùng B,C). Gọi AD, BE, CF là các đường cao của tam giác ABC;EF cắt BC tại P ,qua D kẻ đường thẳng song song với EF cắt AC tại Q và cắt AB tại R .

  1. Chứng minh tứ giác BQCR là tứ giác nội tiếp

  2. Gọi M là trung điểm cạnh BC .Chứng minh hai tam giác EPM,và DEM là hai tam giác đồng dạng.

  3. Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp tam giác PQR luôn đi qua một điểm cố định

Câu 5 (2,0 điểm)

Cho các số thực dương x,y,z thỏa mãn

Chứng minh rằng

------------------------------------ Hết --------------------------------------

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ CHÍNH THỨC

THÁI BÌNH

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH

Lớp 9 THCS NĂM HỌC 2014-2015

Môn: Toán

Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề

(Đề thi có 01 trang)

-----------------------------------------------------------

ĐỀ SỐ 47

Câu 1: (3 điểm )

Tìm các số nguyên x, y thoả mãn 

Câu 2:(3 điểm)

Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho đường thẳng (d): . Tìm a, b biết (d) đi qua điểm M(1;1) và cắt tia Ox,Oy theo thứ tự ở A và B sao cho tam giác OAB cân

Câu 3 ( 3 điểm )

Cho đa thức có các nghiệm là  . đặt . Tính 

Câu 4: ( 3 điểm )

Giải hệ phương trình:

Câu 5: (3 điểm)

Cho tam giác ABC, xác định vị trí của M trên cạnh AB để đường thẳng qua M song song với BC, cắt AC tại N để diện tích tam giác ABC bằng 4 lần diện tích tam giác BMN

Câu 6: (3 điểm )

Cho tam giác ABC nội tiếp (O; đường kính AB). trên cạnh AC lấy E (E khác A và C). đường thẳng BE cắt đường tròn (O) ở D (D khác B), gọi F là giao điểm của AD và BC, M là trung điểm của EF , chứng minh rằng 

a) EF vuông góc AB

b) DM và CM là các tiếp tuyến

----------------- HẾT-------------------

  • Họ và tên thí sinh: ……………...............................…………; Số báo danh: …..........……; Phòng thi số:..........…

  • Thí sinh không được sử dụng tài liệu và máy tính cầm tay.

  • Giám thị không giải thích gì thêm.

ĐỀ SỐ 48

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ CHÍNH THỨC

THÁI BÌNH

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH

Lớp 9 THCS NĂM HỌC 2013-2014

Môn Toán

Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề

Đề thi có 01 trang

-----------------------------------------------------------

Câu I. (3,0 điểm)              Chứng minh rằng  là một nghiệm của phương trình: Câu II. (4.0 điểm)          1) Cho 2 đường thẳng (m là tham số). Chứng minh rằng với mọi giá trị của m thì luôn cắt nhau tại một điểm M nằm trên một đường tròn cố định.

         2) Cho đa thức P(x) với hệ số nguyên thoả mãn: . Chứng minh rằng đa thức P(x)-2014 không có nghiệm nguyên.

Câu III. (3.0 điểm)

         Giải hệ phương trình

Câu IV. (2,0 điểm)

         Cho các số thực dương x,y,z thoả mãn: xyz=1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:

Câu V. (3.0 điểm)          Cho tam giác ABC có đường phân giác trong góc B là BD cắt trung tuyến AM tại I, đường thẳng CI cắt AB tại N. Chứng minh rằng: 

Câu VI. (3,0 điểm)          Từ một điểm P nằm ngoài đường tròn (O) kẻ tia Px tiếp xúc với (O) tại A và tia Py tiếp xúc với (O) tại B. Trên tia Px lấy điểm C nằm ngoài đoạn PA, trên tia Py lấy điểm D nằm ngoài đoạn PB. Trên đoạn CD lấy điểm M sao cho , đường thẳng qua C song song với Py cắt đường thẳng BM tại N. Chứng minh rằng: AB.CN=AO.AN và 

Câu VII. (2,0 điểm)           Cho 1008 số nguyên dương phân biệt không vượt quá 2014. Chứng minh rằng trong các số đó luôn tồn tại 2 số có tổng bằng 2015.

----------------- HẾT-------------------

  • Họ và tên thí sinh: ……………...............................…………; Số báo danh: …..........……; Phòng thi số:..........…

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ CHÍNH THỨC

BẮC GIANG

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH

Lớp 9 THCS NĂM HỌC 2013-2014

Môn Toán

Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề

Đề thi có 01 trang

-----------------------------------------------------------

ĐỀ SỐ 49 Câu 1.(5,0 điểm) Cho biểu thức

      1. Rút gọn biểu thức P

      2. Tính giá trị của P khi 

Câu 2.(4,0 điểm)

  1. Giải phương trình: 

  2. Giải hệ phương trình: 

Câu 3. (4,0 điểm) 

  1. Cho phương trình  (1)( với m là tham số). Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt  đồng thời  nhỏ nhất.

  2. Tìm các số nguyên dương x,y thỏa mãn 

Câu 4. (6,0 điểm) 

    Cho tam giác ABC có ba góc nhọn và nội tiếp đường tròn (O), BE,CF là các đường cao.Các tiếp tuyến với đường tròn (O) tại B và Ccáit nhau tại I, đường thẳng BC cắt OI tại M.

  1. Chứng minh  .

  2. Chứng minh tam giác ABI và tam giác AEM đồng dạng.

  3. Gọi N là giao điểm của AM và EF, P là giao điểm của AI và BC. Chứng minh rằng NP vuông góc với BC.

Câu 5.(1,0 điểm) 

Cho các số thực dương a, b, c. Chứng minh rằng:

----------------- HẾT-------------------

  • Họ và tên thí sinh: ……………...............................…………; Số báo danh: …..........……; Phòng thi số:..........…

  • Thí sinh không được sử dụng tài liệu và máy tính cầm tay.

  • Giám thị không giải thích gì thêm.

ĐỀ SỐ 50

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ CHÍNH THỨC

QUẢNG NAM

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH

Lớp 9 THCS NĂM HỌC 2013-2014

Môn Toán

Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề

Đề thi có 01 trang

-----------------------------------------------------------

Câu 1: (4 điểm)

a. Rút gọn biểu thức  với  b. Cho a, b, c, d, e, f là các số thực khác 0 thỏa mãn .Tính giá trị biểu thức  . Câu 2: (4 điểm) a. Tìm các số tự nhiên n sao cho  là một sô chính phương b. Cho a là số tự nhiên lớn hơn 5 và không chia hết cho 5. Chứng minh rằng Câu 3: (6 điểm) a. Giải phương trình  b. Giải hệ phương trình  c. Cho a, b, c là các số thực thỏa mãn  . Chứng minh:   Câu 4: (3 điểm) a. Cho hình bình hành ABCD, các điểm M,N lần lượt thuộc AB,BC sao cho AN=CM.  Gọi K là giao của AN và CM. Chứng minh KD là phân giác của  .

b. Cho  vuông tại A (AB<AC). Biết  và bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC bằng 2. Tính   của  Câu 5: (3 điểm)   Cho  nội tiếp đường tròn (O). Trên cạnh BC lấy điểm D tùy ý (D khác B, C). Đường tròn  qua D và tiếp xúc với AB tại B; đường tròn  qua D và tiếp xúc với AC tại C; hai đường tròn này cắt nhau tại điểm thứ hai E. a. Chứng minh rằng khi D di động trên cạnh BC thì đường thẳng DE luôn đi qua 1 điểm cố định. b. Giả sử  cân tại A. Chứng minh rằng tích AD.AC không phụ thuộc vào vị trí điểm D trên cạnh BC.

----------------- HẾT-------------------

  • Họ và tên thí sinh: ……………...............................…………; Số báo danh: …..........……; Phòng thi số:..........…

  • Thí sinh không được sử dụng tài liệu và máy tính cầm tay.

  • Giám thị không giải thích gì thêm.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ CHÍNH THỨC

HẢI PHÒNG

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH

Lớp 9 THCS NĂM HỌC 2011-2012

Môn Toán - Bảng A

Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề

Đề thi có 01 trang

-----------------------------------------------------------

ĐỀ SỐ 51

Bài 1: (2.0 điểm) a. Cho . Tính A + B b. Cho a, b, c là các số khác 0 thoả mãn a + b + c = 0. Chứng minh rằng: Bài 2: (2.0 điểm) a. Giải hệ phương trình . b. Cho x, y là hai số nguyên khác -1 sao cho là số nguyên. Chứng minh rằng chia hết cho y+1 Bài 3: (1.0 điểm) Tìm nghiệm nguyên của phương trình Bài 4: (2.0 điểm) Cho tứ giác lồi ABCD biết AB = BD, . Chứng minh rằng CA là tia phân giác của góc BCD Bài 5: (2.0 điểm) Cho đường tròn (O) nội tiếp tam giác ABC, gọi K, P, Q lần lượt là các tiếp điểm của các cạnh BC, AC và AB. Gọi R là trung điểm của đoạn thằng PK. Chứng minh rằng Bài 6: (1.0 điểm) Cho ba số dương a, b, c. Chứng minh rằng Dấu đẳng thức xảy ra khi nào?

----------------- HẾT-------------------

  • Họ và tên thí sinh: ……………...............................…………; Số báo danh: …..........……; Phòng thi số:..........…

  • Thí sinh không được sử dụng tài liệu và máy tính cầm tay.

  • Giám thị không giải thích gì thêm.

ĐỀ SỐ 52

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ CHÍNH THỨC

HẢI PHÒNG

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH

Lớp 9 THCS NĂM HỌC 2011-2012

Môn Toán - Bảng B

Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề

Đề thi có 01 trang

-----------------------------------------------------------

Bài 1: (2.0 điểm) a. Cho . Tính A+B.

b. Cho a,b,c là các số khác ) thỏa mãn a+b+c=0. Chứng minh: Bài 2:(2.0 điểm) a. Giải hệ phương trình: . b. Cho x, y, z là những số nguyên thỏa mãn điều kiện chia hết cho 4. CMR: cả x,y,x đều chia hết cho 4. Bài 3:(1.0 điểm).

Tìm các nghiệm nguyên của phương trình: Bài 4:(2.0 điểm).

Cho tam giác ABC nội tiếp (O). Tiếp tuyến tại A và C với đường tròn cắt tiếp tuyến vẽ từ điểm B của đường tròn lần lượt tại P và Q. Trong tam giác ABCvẽ đường cao BH (H nằm giữa A và C). Chứng minh: HB là tia phân giác của Bài 5:(2.0 điểm).

Cho tam giác ABC nội tiếp (O). Đường phân giác của các góc BAC & ACB cắt nhau tại I và cắt đường tròn tâm O lần lựot tại E và D. Chứng minh: DE vuông góc với BI. Bài 6:(1.0 điểm).

Cho a, b, c là các số thực dương. Chứng minh rằng: Dấu đẳng thức xảy ra khi nào?

..........HẾT..................

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ CHÍNH THỨC

NGHỆ AN

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH

Lớp 9 THCS NĂM HỌC 2013-2014

Môn Toán - Bảng A

Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề

Đề thi có 01 trang

-----------------------------------------------------------

ĐỀ SỐ 53

Câu 1

      1. Chứng minh rằng tồn tại số tự nhiên k sao cho chia hết cho

      2. Tìm mọi số nguyên x sao cho là số chính phương 

Câu 2

  1. Giải phương trình:

  2. Giải hệ phương trình: 

Câu 3: 

Cho các số thực dương x, y, z thỏa mãn .Tìm min của

Câu 4 

Cho đường tròn tâm O bán kính R. Từ điểm M là điểm ngoài đường tròn kẻ hai tia tiếp tuyến MA; MB (A, B là tiếp điểm) và cát tuyến đi qua M cắt đường tròn tại C, D (C nằm giữa M và D) cung CAD nhỏ hơn cung CBD. Gọi E là giao điểm của AB với  OM.

  1. Chứng minh

  2. Từ O kẻ tia Ot vuông góc với CD cắt tia BA ở K. Chứng minh KC và KD là tiếp tuyến của đường tròn O

Câu 5 

Cho đường gấp khúc khép kín có độ dài bằng 1.Chứng minh rằng luôn tồn tại một hình tròn có bán kính chứa toàn bộ đường gấp khúc đó 

----------------- HẾT-------------------

  • Họ và tên thí sinh: ……………...............................…………; Số báo danh: …..........……; Phòng thi số:..........…

  • Thí sinh không được sử dụng tài liệu và máy tính cầm tay.

  • Giám thị không giải thích gì thêm.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ CHÍNH THỨC

HẢI PHÒNG

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH

Lớp 9 THCS NĂM HỌC 2013-2014

Môn Toán - Bảng A

Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề

Đề thi có 01 trang

-----------------------------------------------------------

ĐỀ SỐ 54

Bài 1: (2,0 điểm). 

a) Cho  . Chứng minh rằng a là một nghiệm của phương trình 

b) Cho x, y, z là các số dương thỏa mãn . Tính giá trị của biểu thức :

Bài 2: (2,0 điểm).

a) Giải phương trình: 

b) Giải hệ phương trình:  .

Bài 3: (1,0 điểm).

Cho các số hữu tỉ a, b thỏa mãn 

Chứng minh rằng cũng là một số hữu tỉ.

Bài 4: (1.5 điểm).

Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O). Các đường thẳng AB và CD cắt nhau tại E; các đường thẳng AD và BC cắt nhau tại F. Phân giác trong của cắt AB tại P, cắt CD tại Q. Chứng minh rằng: a) cân. b) 

Bài 5: (2,5 điểm). 

Cho tam giác ABC ( AB<AC ) ngoại tiếp đường tròn (O); I, J lần lượt là các tiếp điểm của (O) với các cạnh AB,AC. Gọi (K) là đường tròn bàng tiếp trong của tam giác ABC tiếp xúc với các cạnh AB, AC lần lượt tại F, G. Các đường thẳng IJ và BO cắt nhau tại H.

a) Chứng minh rằng 

b) Gọi M là giao điểm của KC và GF; N là giao điểm của IJ và CO. Chứng minh rằng MN song song với AC.

Bài 6:(1,0 điểm).

Cho x,y,z là các số thực thỏa mãn:  . Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=xy(z+2)

ĐỀ SỐ 55

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

YÊN BÁI

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Đề thi có 01 trang

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HOÁ CẤP TỈNH

NĂM HỌC 2011-2012

MÔN THI: TOÁN; LỚP: 9 PHỔ THÔNG

Ngày thi: 03/03/2011

Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1: Tìm hai số x,y nguyên thoả mãn Câu 2: Giải hệ phương trình: Câu 3: Cho hình thang ABCD (AB//CD). Trên đáy lớn AB lấy điểm M không trùng với các đỉnh. Qua M kẻ các đường thẳng song song với AC và BD, các đường thẳng này cắt hai cạch BC, AD lần lượt tại E và F. Đoạn EF cắt AC và BD lần lượt tại I và J. Gọi H là trung điểm của IJ. a. Chứng minh rằng: FH = HE b. Cho AB = 2CD. Chứng minh rằng: EJ = JI = IF Câu 4: Cho đường tròn O và một dây cung AB( ). Các tiếp tuyến tại A và B của đường tròn cắt nhau tại C. Kẻ dây cung CD của đường tròn đường kính OC( ). Dây cung CD cắt cung AB của đường tròn (O) tại E (E nằm giữa C và D). a. Chứng minh: b. Chứng minh: Câu 5: Cho So sánh S và Câu 6: Cho x, y, z là ba số dương thoả mãn xyz=1. Chứng minh rằng:

----------------- HẾT-------------------

  • Họ và tên thí sinh: ……………...............................…………; Số báo danh: …..........……; Phòng thi số:..........…

  • Thí sinh không được sử dụng tài liệu và máy tính cầm tay.

  • Giám thị không giải thích gì thêm.

ĐỀ SỐ 56

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

THÁI BÌNH

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Đề thi có 01 trang

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HOÁ CẤP TỈNH

NĂM HỌC 2011-2012

MÔN THI: TOÁN; LỚP: 9 PHỔ THÔNG

Ngày thi: 16/03/2012

Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1: (3,0 điểm) Cho tam giác vuông có độ dài các cạnh là những số nguyên và số đo chu vi bằng hai lần số đo diện tích. Tìm độ dài các cạnh của tam giác đó. Câu 2: (3,0 điểm) Cho biểu thức: với . Tính giá trị biểu thức P với . Câu 3: (3,0 điểm) Tìm số thực x, y thỏa mãn: Câu 4: (3,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho Parabol (P): và hai điểm A(-1;1). B(3;9) nằm trên (P). Gọi M là điểm thay đổi trên (P) và có hoành độ là m (-1< m< 3). Tìm m để diện tích tam giác ABM lớn nhất. Câu 5: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC nội tiếp (O;R). Gọi I là điểm bất kì trong tam giác ABC (I không nằm trên các cạnh của tam giác). Các tia AI, BI, CI cắt lần lượt BC, CA, AB tại M, N và P. a) Chứng minh: . b) Chứng minh: Câu 6: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC có góc A tù, nội tiếp (O;R). Gọi x, y, z là khoảng cách từ O đến các cạnh BC, CA, AB và r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Chứng minh Câu 7: (2,0 điểm)

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH

LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2011 – 2012

MÔN THI: TOÁN

Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Ngày thi: 23/03/2012

(Đề thi gồm có 01 trang)

Cho x, y thỏa mãn . Chứng minh rằng

ĐỀ SỐ 57

Câu 1 (2,5 điểm).

  1. Rút gọn biểu thức:

  2. Phân tích thành nhân tử:

Tìm x biết:

Câu 2 (2,0 điểm).

  1. Giải hệ phương trình:

  2. Giải phương trình:

Câu 3 (2,0 điểm).

  1. Tìm nghiệm nguyên của phương trình:

.

b) Cho n là số nguyên dương và m là ước nguyên dương của 2n2. Chứng minh rằng n2 + m không là số chính phương.

Câu 4 (3,0 điểm).

Cho đường tròn (O;R) và AB là đường kính. Gọi d là đường trung trực của OB. Gọi M và N là hai điểm phân biệt thuộc đường thẳng d. Trên các tia OM, ON lấy lần lượt các điểm M’ và N’ sao cho OM’.OM = ON’.ON .

  1. Chứng minh rằng bốn điểm M, N, M’, N’ thuộc một đường tròn.

b) Khi điểm M chuyển động trên d, chứng minh rằng điểm M’ thuộc một đường tròn cố định.

c) Tìm vị trí điểm M trên d để tổng MO + MA đạt giá trị nhỏ nhất.

Tìm vị trí điểm M trên d nhưng M không nằm trong đường tròn (O;R) để tổng MO + MA đạt giá trị nhỏ nhất.

Câu 5 (0,5 điểm).

Trong các hình bình hành ngoại tiếp đường tròn (O; r), hãy tìm hình bình hành có diện tích nhỏ nhất.

………………………HẾT………………………

Họ và tên thí sinh:…………………………………...Số báo danh:……………………

Chữ kí của giám thị 1:…………………..…Chữ kí của giám thị 2:……………..……..

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH

LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2016 – 2017

MÔN THI: TOÁN

Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Ngày thi: 21/03/2017

(Đề thi gồm có 01 trang)

Bài 1

ĐỀ SỐ 58

1) Cho  với

a) Rút gọn A

b) Tìm GTLN của A

2) Cho a, b, c, x, y, z là các số thực thỏa mãn . Chứng minh rằng 

Bài 2

  1. Giải hệ phương trình 

  2. Giải phương trình 

Bài 3

  1. Giải phương trình nghiệm nguyên 

  2. Chứng minh rằng với mọi số nguyên k, đa thức sau không thể có hai nghiệm nguyên phân biệt 

Bài 4

1) Cho đường tròn (O; R) có đường kính AB. Điểm C cố định trên đoạn AB (C ≠ A, C ≠ B). Một dây cung PQ thay đổi luôn đi qua điểm C và không trùng với AB. Các đường thẳng BP, BQ cắt tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A lần lượt ở H và K. Chứng minh rằng

a) Tích AH. AK không đổi

b) Tứ giác PHKQ nội tiếp một đường tròn có tâm nằm trên một đường thẳng cố định

2) Cho tam giác ABC vuông tại B có đường cao BH. Trên đoạn BH lấy điểm D (D ≠ B, D ≠ H). Trên tia AD lấy điểm M sao cho CM = CB, trên tia CD lấy điểm N sao cho AN = AB, biết cả M, N đều nằm ngoài tam giác ABC. Gọi P là chân dường vuông góc hạ từ A trên CN, Q là chân đường vuông góc hạ từ C trên AM. Hai đường thẳng AP, CQ cắt nhau ở K. Chứng minh rằng KM = KN

Bài 5:

Cho dãy số thực có thứ tự  thỏa mãn  Chứng minh rằng 

………………………HẾT………………………

Họ và tên thí sinh:…………………………………...Số báo danh:……………………

Chữ kí của giám thị 1:…………………..…Chữ kí của giám thị 2:……………..……..




SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG YÊN

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH

LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2016 – 2017

MÔN THI: TOÁN

Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Ngày thi: 22/03/2017

(Đề thi gồm có 01 trang)

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

ĐỀ SỐ 59

Bài 1:

Cho . Tính 

Bài 2:

  1. Cho hàm số y = ax + b (a ≠ 0) có đồ thị (d). Lập phương trình đường thẳng (d), biết (d) đi qua điểm A(1; 2) và cắt trục hoành tại điểm B có hoàng độ dương, cắt trục tung tại điểm C có tung độ dương thỏa mãn OB + OC nhỏ nhất (O là gốc tọa độ)

  2. Tìm tất cả các nghiệm nguyên của phương trình 

Bài 3:

  1. Giải phương trình 

  2. Giải hệ phương trình

Bài 4:

Cho điểm M thuộc nửa đường tròn (O) đường kính AB (M khác A, M khác B, MA < MB). Tia phân giác của góc AMB cắt AB tại C. Qua C vẽ đường vuông góc với AB cắt đường thẳng AM, BM thứ tự ở D, H

  1. Chứng minh rằng CA = CH

  2. Gọi E là hình chiếu vuông góc của H trên tiếp tuyến tại A của (O), F là hình chiếu vuông góc của D trên tiếp tuyến tại B của (O). Chứng minh rằng E, M, F thẳng hàng

  3. Gọi S1, S2 thứ tự là diện tích tứ giác ACHE và BCDF. Chứng minh rằng 

Bài 5:

Cho a, b, c ≥ 1 thỏa mãn 32abc = 18(a + b + c) + 27. Tìm GTLN của

………………………HẾT………………………

Họ và tên thí sinh:…………………………………...Số báo danh:……………………

Chữ kí của giám thị 1:…………………..…Chữ kí của giám thị 2:……………..……..

ĐỀ SỐ 60

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.CẦN THƠ

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH

LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2013 – 2014

MÔN THI: TOÁN

Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

(Đề thi gồm có 01 trang)

Câu 1 (5 điểm) 

   Cho phân thức  ( ;

  1. Rút gọn P.

  2. Chứng minh giá trị của phân thức trong câu a) tại n là một phân số tối giản.

Câu 2 (5 điểm)

  1. Giải phương trình: 

  2. Chứng minh  là nghiệm của phương trình  . Từ đó tính giá trị của x ở dạng thập phân.

Câu 3 (3 điểm)

Tìm nghiệm nguyên của phương trình: 

Câu 4 (3 điểm)

Cho tam giác ABC, M là điểm nằm trong tam giác ABC.Các đường thẳng AM, BM, CM lần lượt cắt các cạnh BC, AC, AB tại  . Xác định vị trí của điểm M để biểu thức  đạt giá trị nhỏ nhất.

Câu 5 (4 điểm)

Cho tam giác ABC, M là điểm nằm trong tam giác ABC. Các đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AH, BC. Hai đường phân giác của các   cắt nhau tại K.

  1. Chứng minh KE = KD

  2. chứng minh ba điểm M, N, K thẳng hàng.

………………………HẾT………………………

Họ và tên thí sinh:…………………………………...Số báo danh:……………………

Chữ kí của giám thị 1:…………………..…Chữ kí của giám thị 2:……………..……..

ĐỀ SỐ 61

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH

LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2013 – 2014

MÔN THI: TOÁN

Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

(Đề thi gồm có 01 trang)

Câu 1. (3,0 điểm)

Rút gọn biểu thức : 

Câu 2. (4,0 điểm)

Giải phương trình :

Câu 3. (5,0 điểm) Cho hệ phương trình: 

  1. Chứng minh rằng nếu hệ phương trình có nghiệm thì  cũng là nghiệm.

  2. Tìm điều kiện của tham số m để phương trình có nghiệm duy nhất.

Câu 4. (3,0 điểm)

Cho tam giác ABC cân tại A ), có BH là đường cao, BD là phân giác của . Chứng minh rằng:

Câu 5. (5,0 điểm)

  1. Cho 3 số dương a, b, c .Chứng minh rằng:  

  2. Cho có AD là phân giác trong của góc A ( ). Gọi là khỏang cách từ D đến AB ( hoặc AC). Tương tự, gọi BE là phân giác trong của góc B ( ) và gọi là khỏang cách từ E đến BA (hoặc BC), gọi CF là phân giác trong của góc C ( ) và  là khỏang cách từ F đến CA (hoặc CB). Gọi tương ứng là 3 chiều cao kẻ từ các đỉnh A;B;C của tam giác đã cho. Tìm giá trị bé nhất của biểu thức 

----------------- HẾT-------------------

  • Họ và tên thí sinh: ……………...............................…………; Số báo danh: …..........……; Phòng thi số:..........…

  • Thí sinh không được sử dụng tài liệu và máy tính cầm tay.

  • Giám thị không giải thích gì thêm.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH

LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2011 – 2012

MÔN THI: TOÁN – BẢNG A

Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

(Đề thi gồm có 01 trang)

ĐỀ SỐ 62

Bài 1. (5,0 điểm) a. Cho a và b là các số tự nhiên thỏa mãn điều kiện . Chứng minh rằng a và b đều chia hết cho 7. b. Cho . Tìm tất cả các số tự nhiên n để A nhận giá trị là một số nguyên tố. Bài 2. (4,5 điểm) a. Giải phương trình: b. Cho x, y, z là các số thực khác 0 thỏa mãn . Tính giá trị của biểu thức: Bài 3. (4,5 điểm) a) Cho các số thực x,y,z thỏa mãn điều kiện: x + y + z + xy + yz + zx = 6. Chứng minh rằng:

b) Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện: a+b+c=3. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: Bài 4. (6,0 điểm) Cho đường tròn (O;R) và một dây BC cố định không đi qua O. Từ một điểm A bất kì trên tia đối của tia BC vẽ các tiếp tuyến AM,AN với đường tròn (M và N là các tiếp điểm, M nằm trên cung nhỏ BC). Gọi I là trung điểm của dây BC, đường thẳng MI cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là P. a. Chứng minh rằng NP//BC. b. Gọi giao điểm của đường thẳng MN và đường thẳng OI là K. Xác định vị trí của điểm A trên tia đối của tia BC để tam giác ONK có diện tích lớn nhất.

----------------- HẾT-------------------

  • Họ và tên thí sinh: ……………...............................…………; Số báo danh: …..........……; Phòng thi số:..........…

  • Thí sinh không được sử dụng tài liệu và máy tính cầm tay.

  • Giám thị không giải thích gì thêm.

ĐỀ SỐ 63

ĐỀ CHÍNH THỨC

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH

LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2013 – 2014

Môn thi: Toán

Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

(Đề thi gồm có 01 trang)

Bài 1 

a) Cho các số thực khác 0 thỏa mãn a+b+c=2014 và Tính giá trị

b) Tìm số tự nhiên n để là số nguyên tố

Bài 2 

    1. Giải phương trình

    2. Giải hệ phương trình

Bài 3 :

Cho các số thực a,b,c thỏa mãn a+b+c=6 và . Tìm giá trị lớn nhất của

Bài 4 :

Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O) , tâm đường tròn nội tiếp (I) , tia AI cắt (O) ở M , kẻ đường kính MN , cắt BC tại P .

  1. Chứng minh các tam giác MIB và MIC là tam giác cân .

  2. Chứng minh

  3. Giả sử ID và IE vuông góc với AB,AC sao cho D,E nằm lần lượt trên AB,AC . Gọi H,K lần lượt đối xứng với D,E qua I . Chứng minh rằng nếu AB+AC=3BC thì bốn điểm B, C, H, K nằm trên một đường tròn.

Bài 5 :

  1. Giải phương trình nghiệm tự nhiên

  2. Cho lục giác đều ABCDEF và điểm P nằm trong lục giác này . Các tia AP, BP, CP, DP, EP, FP cắt các cạnh đa giác ở . Biết rằng cạnh lục giác ABCDEF là 1.Chứng minh lục giác có ít nhất một cạnh không nhỏ hơn 1 

----------------- HẾT-------------------

  • Họ và tên thí sinh: ……………...............................…………; Số báo danh: …..........……; Phòng thi số:..........…

  • Thí sinh không được sử dụng tài liệu và máy tính cầm tay.

  • Giám thị không giải thích gì thêm.

ĐỀ SỐ 64

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÀ NẴNG

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH

LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2012 – 2013

Môn thi: Toán

Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

(Đề thi gồm có 01 trang)

Bài 1. (2,5 điểm) Cho biểu thức với a/ Rút gọn biểu thức với b/ Tìm tất cả các giá trị n sao cho P là một số nguyên tố. Bài 2. (2,0 điểm) a/ Tìm x, biết: b/ Giải hệ phương trình . Bài 3. (2,0 điểm) a/ Cho hàm số bậc nhất y = ax + b có đồ thị đi qua điểm M(1;4). Biết rằng đồ thị của hàm số đã cho cắt trục Ox tại điểm P có hoành độ dương và cắt trục Oy tại điểm Q có tung độ dương. Tìm a và b sao cho OP + OQ nhỏ nhất ( với O là gốc tọa độ ) b/ Tìm số tự nhiên có 2 chữ số. Biết rằng nếu lấy tổng của 2 chữ số ấy cộng với 3 lần tích của 2 chữ số ấy thì bằng 17. Bài 4. (2,0 điểm) Cho tam giác ABC. Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC, qua I vẽ đường thẳng vuông góc với đường thẳng CI, đường thẳng này cắt các cạnh AC, BC lần lượt tại M và N. a/ Chứng minh rằng hai tam giác IAM và BAI đồng dạng. b/ Chứng minh rằng . Bài 5. (1,5 điểm) Cho tam giác ABC có là góc tù. Vẽ các đường cao CD và BE của tam giác ABC ( D nằm trên đường thẳng AB, E nằm trên đường thẳng AC). Gọi M,N lần lượt là chân đường vuông góc của các điểm B và C trên đường thẳng DE. Biết rằng là diện tích tam giác ADE, là diện tích tam giác BEM và là diện tích tam giác CDN. Tính diện tích tam giác ABC theo .

ĐỀ SỐ 65

ĐỀ CHÍNH THỨC

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÀ NẴNG

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH

LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2013 – 2014

Môn thi: Toán

Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

(Đề thi gồm có 01 trang)

Bài 1:(2.5đ)

    1. Cho  . Chứng minh rằng:

    2. Cho  với  . Tìm x nguyên sao cho nguyên.

Bài 2:(2đ)

a) Giải phương trình: 

b) Giải hệ phương trình: 

Bài 3:(2đ) 

Trên cùng mặt phẳng toạ độ, cho 2 hàm số y=-2x+4 và y=mx+n có đồ thị là d và

a) Tìm tất cả giá trị m,n để 2 đồ thị trên cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung.

b) Khi d, và Oy đồng quy, tìm m,n để  là phân giác của góc nhọn tạo bởi d và Oy

Bài 4:(2đ) 

Cho  ABC cân tại A nội tiếp (O),  . K là điểm chính giữa cung AC. Trên cung KC nhỏ lấy D tuỳ ý(D khác C), vẽ đường kính DD'. BC cắt AD, AD' tại M,N. Gọi P là giao điểm AC và BD.

a) Tìm hệ thức liên hệ giữa

b) Khi D thay đổi, chứng minh MNDD' luôn nội tiếp đường tròn.

Bài 5:(1.5đ) 

Cho ABC nhọn nội tiếp (O), tiếp tuyến tại C cắt AB tại G. Qua A vẽ đường thẳng song song với CG cắt (O) tại điểm thứ hai M. Trên cung nhỏ BM lấy D tuỳ ý. Gọi E là điểm trên (O) sao cho CE//AD, Gọi F là giao điểm CD và BE.

a) Chứng minh: GF//AD

b) Khi D thay đổi, tìm quỹ tích điểm F.

----------------- HẾT-------------------

  • Họ và tên thí sinh: ……………...............................…………; Số báo danh: …..........……; Phòng thi số:..........…

  • Thí sinh không được sử dụng tài liệu và máy tính cầm tay.

  • Giám thị không giải thích gì thêm.

ĐỀ SỐ 66

ĐỀ CHÍNH THỨC

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH

LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2012 – 2013

Môn thi: Toán

Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

(Đề thi gồm có 01 trang)

Câu 1:(2.0 điểm)  Cho biểu thức:

    1. Rút gọn P.

    2. Tìm x để P đạt giá trị nhỏ nhất.

Câu 2:(2.0 điểm)

Cho phương trình

  1. Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn 

  2. Tìm m nguyên để phương trình có hai nghiệm nguyên.

Câu 3:(3,5 điểm)

Cho tam giác ABC đều cố định nội tiếp trong đường tròn (O). Đường thẳng d thay đổi nhưng luôn đi qua A và cắt cung nhỏ AB tại điểm thứ hai là E ( ). Đường thẳng d cắt hai tiếp tuyến tại B và C của đường tròn (O) lần lượt tại M và N; MC cắt BN tại F. Chứng minh rằng:

a) Tam giác CAN đồng dạng với tam giác BMA, tam giác MBC đồng dạng với tam giác BCN.

b) Tứ giác BMEF là tứ giác nội tiếp.

c) Chứng minh đường thẳng EF luôn đi qua một điểm cố định khi d thay đổi nhưng luôn đi qua A.

  

Câu 4:(1,5 điểm)

Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn a + b + c =6. Chứng minh rằng:

.

Dấu "=" xảy ra khi nào?

Câu 5:(1,0 điểm)

Cho n là số tự nhiên lớn hơn 1. Chứng minh rằng là hợp số.

----------------- HẾT-------------------

  • Họ và tên thí sinh: ……………...............................…………; Số báo danh: …..........……; Phòng thi số:..........…

  • Thí sinh không được sử dụng tài liệu và máy tính cầm tay.

  • Giám thị không giải thích gì thêm.

ĐỀ SỐ 67

ĐỀ CHÍNH THỨC

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH

LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2011 – 2012

Môn thi: Toán

Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

(Đề thi gồm có 01 trang)

Câu I (2đ): 

Thực hiện phép tính:

Câu II (4đ): a) Chứng minh rằng: b) Tìm a, b thuộc sao cho: Câu 3 (6đ): a) Giải phương trình: b) Tìm k để phương trình có hai nghiệm phân biệt , sao cho là độ dài hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông có độ dài cạnh huyền bằng 10 c) Cho biểu thức , với . Tìm GTNN của A Câu 4 (5đ): Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC) nội tiếp (O; R). Các đường cao AD, BE, CF của tam giác cắt nhau tại I. a) Chứng minh tâm I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác DEF b) Giả sử . Tính diện tích tứ giác AEOF theo R Câu 5 (3đ): Cho đường tròn (O) nội tiếp tam giác đều ABC. Một tiếp tuyến của đường tròn (O) cắt các cạnh AB,AC của tam giác theo thứ tự ở P,Q. CMR: a) b)

----------------- HẾT-------------------

  • Họ và tên thí sinh: ……………...............................…………; Số báo danh: …..........……; Phòng thi số:..........…

  • Thí sinh không được sử dụng tài liệu và máy tính cầm tay.

  • Giám thị không giải thích gì thêm.

ĐỀ SỐ 68

ĐỀ CHÍNH THỨC

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH THUẬN

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH

LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2011 – 2012

Môn thi: Toán

Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

(Đề thi gồm có 01 trang)

Bài 1: (4 điểm) 1) Chứng minh rằng nếu a+b+c+d = 0 thì 2) Tìm một số gồm hai chữ số sao cho tỷ số giữa số đó với tổng hai chữ số của nó là lớn nhất. Bài 2: (4 điểm) 1) Giải phương trình 2) Trong một lớp học chỉ có hai loại học sinh là giỏi và khá. Nếu có 1 học sinh giỏi chuyển đi thì số học sinh còn lại là học sinh giỏi. Nếu có 1 học sinh khá chuyển đi thì số học sinh còn lại là học sinh giỏi. Tính số học sinh của lớp. Bài 3:(4 điểm) 1) Cặp số (x, y) là nghiệm phương trình: x^2 y +2xy - 4x + y = 0. Tìm giá trị lớn nhất của y. 2) Cho ba số thực thỏa .Chứng minh rằng trong ba số a, b, c có hai số đối nhau. Bài 4: (5 điểm) Cho (O; R) có đường kính AB cố định; một đường kính CD thay đổi không vuông góc và không trùng AB. Vẽ tiếp tuyến (d) của đường tròn (O) tại B. Các đướng thẳng AC, AD lần lượt cắt (d) tại E và F. 1) Chứng minh tứ giác CEFD nội tiếp được trong đường tròn.

2) Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CDE. Chứng minh rằng I di động trên một đường thẳng cố định. Bài 5: (3 điểm) Cho tam giác ABC có các đường phân giác trong BD và CE cắt nhau tại G. Chứng minh rằng nếu GD =GE thì tam giác ABC cân tại A hoặc góc A bằng

ĐỀ SỐ 69

ĐỀ CHÍNH THỨC

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH

LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2011 – 2012

Môn thi: Toán

Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

(Đề thi gồm có 01 trang)

Câu 1.(4,0 điểm)

1. Rút gọn biểu thức:

2. Cho hai số dương thỏa mãn . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

Câu 2.(5,0 điểm)

  1. Giải phương trình:

  2. Giải hệ phương trình:

Câu 3.(3,0 điểm)

Tìm tất cả các số nguyên sao cho là một số chính phương.

Câu 4.(6,0 điểm)

Cho tam giác ABC có ( là hai độ dài cho trước). Hình chữ nhật MNPQ có đỉnh M nằm trên cạnh AB, N nằm trên cạnh AC, PQ nằm trên cạnh BC được gọi là hình chữ nhật nội tiếp trong tam giác ABC.

  1. Tìm vị trí của M trên cạnh AB để hình chữ nhật MNPQ có diện tích lớn nhất. Tính diện tích lớn nhất đó.

  2. Dựng hình vuông EFGH (E nằm trên cạnh AB, F nằm trên cạnh AC, GH nằm trên cạnh BC ) nội tiếp trong tam giác ABC bằng thước kẻ và com-pa. Tính diện tích của hình vuông đó.

Câu 5.(2,0 điểm)

Chứng minh rằng luôn tồn tại số nguyên dương tận cùng là 2012 chia hết cho 2011.

------------------------Hết------------------------

  • Họ và tên thí sinh: ……………...............................…………; Số báo danh: …..........……; Phòng thi số:..........…

  • Thí sinh không được sử dụng tài liệu và máy tính cầm tay.

  • Giám thị không giải thích gì thêm

ĐỀ SỐ 70

ĐỀ CHÍNH THỨC

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ THỌ

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH

LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2011 – 2012

Môn thi: Toán

Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

(Đề thi gồm có 01 trang)

Bài 1. (3 điểm) Tìm tất cả các số nguyên dương n để hai số n + 26 và n – 11 đều là lập phương của hai số nguyên dương nào đó. Bài 2. (4 điểm) Giả sử a là một nghiệm của phương trình . không giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức: Bài 3. (4 điểm) a. Giải phương trình: b. Giải hệ phương trình: Bài 4. (7 điểm) Cho đường tròn (O;R) và điểm M nằm ngoài đường tròn. Qua điểm M vẽ hai tiếp tuyến MA, MB tới đường tròn (A và B là các tiếp điểm). Gọi D là điểm di động trên cung lớn AB (D không trùng A, B và điểm chính giữa của cung) và C là giao điểm thứ hai của đường thẳng MD với đường tròn O;R). a. Giả sử H là giao điểm của các đường thẳng OM với AB. Chứng minh rằng MH.MO = MC.MD, từ đó suy ra đường tròn ngoại tiếp tam giác HCD luôn đi qua một điểm cố định. b. Chứng minh rằng nếu AD song song với đường thẳng MB thì đường thẳng AC đi qua trọng tâm G của tam giác MAB. c. Kẻ đường kính BK của đường tròn (O;R), gọi I là giao điểm của các đường thẳng MK và AB. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác MBI theo R, khi biết OM = 2R. Bài 5. (2 điểm) Cho các số thực dương a, b, c thoả mãn: abc + a + b = 3ab. Chứng minh rằng:

ĐỀ SỐ 71

ĐỀ CHÍNH THỨC

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HỒ CHÍ MINH

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH

LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2011 – 2012

Môn thi: Toán

Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

(Đề thi gồm có 01 trang)

Bài 1: (4 điểm) Cho phương trình (x là ẩn số) a) Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu. b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu và nghiệm âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn nghiệm dương.

Bài 2: (4 điểm) Giải các phương trình: a) b)

Bài 3: (4 điểm) a) Chứng minh rằng: ( với a, b, c, d là các số thực. b) Cho . Chứng minh rằng:

Bài 4: (2 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức biết x, y, z không âm và thỏa hệ phương trình: Bài 5: (2 điểm) Chứng minh rằng phương trình không có nghiệm nguyên.

Bài 6: (4 điểm) Cho đường tròn (O) đường kính AB, bán kính R. Tiếp tuyến tại M bất kì thuộc đường tròn (O) cắt các tiếp tuyến của đường tròn tại A và B lần lượt tại C và D. a) Chứng minh rằng: b) Gọi I và J lần lượt là giao điểm của OC với AM và OD với BM. Chứng minh IJ//AB. c) Xác định vị trí của M để đường tròn ngoại tiếp tứ giác CIJD có bán kính nhỏ nhất.

------------------------Hết------------------------

ĐỀ SỐ 72

ĐỀ CHÍNH THỨC

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH LONG

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH

LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2011 – 2012

Môn thi: Toán

Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

(Đề thi gồm có 01 trang)

Bài 1. (2 điểm)

Tìm các số tự nhiên có hai chữ số, biết số đó chia cho tổng các chữ số của nó được thương là 4 và số dư là 3.

Bài 2. (6 điểm)

Giải các phương trình sau:

Bài 3. (3 điểm)

Cho Parabol (P): . Trên (P) lấy điểm A có hoành độ bằng 1, điểm B có hoành độ bằng 2. Tìm m và n để đường thẳng tiếp xúc với parabol (P) và song song với đường thẳng AB.

Bài 4. (3 điểm)

Cho phương trình bậc hai , với m là tham số thực.

a.Tìm m để phương trình có hai nghiệm

b. Tìm m để biểu thức đạt giá trị nhỏ nhất.

Bài 5. (4 điểm)

Cho tam giác ABC cân tại A. Các cạnh AB, BC, CA lần lượt tiếp xúc với đường tròn (O) tại D, E, F.

a. Chứng minh DF//BC và ba điểm A, O, E thẳng hàng, với O là tâm của đường tròn (O).

b. Gọi giao điểm thứ hai của BF với đường tròn (O) là M và giao điểm của DM với BC là N. Chứng minh tam giác BFC đồng dạng với tam giác DNB và N là trung điểm của BE.

c. Gọi (O') là đường tròn qua ba điểm B,O,C. Chứng minh AB, AC là các tiếp tuyến của đường tròn (O').

Bài 6. (2 điểm)

Cho tam giác ABC có BC = a, AC = b, AB = c. Gọi lần lượt là các đường cao ứng với các cạnh a, b, c. Tính số đo các góc của tam giác ABC biết , với r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC.

------------------------Hết------------------------

  • Họ và tên thí sinh: ……………...............................…………; Số báo danh: …..........……; Phòng thi số:..........…

  • Thí sinh không được sử dụng tài liệu và máy tính cầm tay.

  • Giám thị không giải thích gì thêm

ĐỀ SỐ 73

ĐỀ CHÍNH THỨC

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH LONG

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH

LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2012 – 2013

Môn thi: Toán

Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

(Đề thi gồm có 01 trang)

Bài 1: (3 điểm)

a) Chứng minh rằng nếu tổng của hai số nguyên chia hết cho 3 thì tổng lập phương của chúng chia hết cho 9. b) Viết các số  tự nhiên  lẻ  liên  tiếp  từ 1 đến 2013  ta được số . Hỏi số A có bao nhiêu chữ số?

Bài 2: (5 điểm)

a) Giải phương trình:

b) Giải bất phương trình:

c) Giải hệ phương trình

Bài 3: (3 điểm)

Cho phương trình bậc hai x^2– 2x + m + 2 = 0. Tìm m để phương trình: a) có hai nghiệm phân biệt thỏa điều kiện b) có đúng một nghiệm dương.

Bài 4: (3 điểm)

Hai thị xã A và B cách nhau 90 km. Một chiếc ô tô khởi hành từ A và một chiếc mô tô khởi hành từ B cùng một lúc và ngược chiều nhau. Sau khi gặp nhau, xe ô tô chạy thêm 30 phút nữa  thì đến B, còn xe mô  tô chạy  thêm 2 giờ nữa  thì đến A. Tìm vận  tốc của mỗi xe (Giả sử rằng hai xe chuyển động đều)

Bài 5: (4 điểm)

Cho đường tròn tâm O. Hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau. Gọi I là trung điểm của OA. Qua I vẽ dây cung MQ vuông góc với OA (M trên cung AC, Q trên cung AD). Đường thẳng vuông góc với MQ tại M cắt đường tròn (O) tại P. a) Chứng minh rằng tứ giác PMIO là hình thang vuông và ba điểm P, O, Q thẳng hàng. b) Gọi S là giao điểm của AP và CQ. Tính số đo c) Gọi H là giao điểm của AP và MQ. Chứng minh rằng

Bài 6: (2 điểm)

Cho a, b là hai số dương thỏa điều kiện . Chứng minh rằng: Đẳng thức xảy ra khi nào?

------------------------Hết------------------------

ĐỀ SỐ 74

ĐỀ CHÍNH THỨC

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH

LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2012 – 2013

Môn thi: Toán

Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

(Đề thi gồm có 01 trang)

Câu 1. (4,0 điểm)

Cho biểu thức:

1. Rút gọn P.

2.Tìm x để .

Câu 2.(3,0 điểm)

1. Cho a,b là hai số thực dương tùy ý. Chứng minh .

2. Cho ba số thực a,b,c thỏa mãn a+b+c = 1. Chứng minh rằng .

Câu 3 . (3,0 điểm )

Cho 100 số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 100. Xếp một cách tùy ý 100 số trên nối tiếp nhau thành một dáy các chữ số ta được số A. Hỏi A có chia hết cho 2007 không ?

Câu 4. (5,0 điểm)

1. Giải phương trình .

2. Giả sử bộ ba số thực (x,y,z) thỏa mãn hệ:

Tìm tất cả các bộ ba (x,y,z) thỏa mãn hệ (I) sao cho .

Câu 5 .(5,0 điểm)

Cho tam giác ABC vuông ở A và đường cao AH. Một đường tròn đi qua B và C cắt AB, AC lần lượt ở M và N. Vẽ hình chữ nhật AMDC.

a) Chứng minh rằng .

b) Chứng minh rằng HN vuông góc với HD.

------------------------Hết------------------------

  • Họ và tên thí sinh: ……………...............................…………; Số báo danh: …..........……; Phòng thi số:..........…

  • Thí sinh không được sử dụng tài liệu và máy tính cầm tay.

  • Giám thị không giải thích gì thêm

ĐỀ SỐ 75

ĐỀ CHÍNH THỨC

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH

LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2011 – 2012

Môn thi: Toán

Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

(Đề thi gồm có 01 trang)

Bài 1 (5 điểm)

a) Tìm các số thực a,b sao cho đa thức chia hết cho đa thức

b) Cho biểu thức . Tính giá trị của P với

Bài 2 (5 điểm)

a) Giải hệ phương trình:

b) Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn

Bài 3 (2 điểm). Cho 3 số thực dương a,b,c thỏa mãn . Chứng minh:

Bài 4 (7 điểm). Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, nội tiếp đường tròn (O) và AB<AC. Các đường cao AD, BE, CF gặp nhau tại H. Gọi I là giao điểm hai đường thẳng EF và CB. Đường thẳng AI cắt (O) tại M (M khác A)

a) Chứng minh năm điểm A, M, F, H, E cùng nằm trên một đường tròn.

b) Gọi N là trung điểm của BC. Chứng minh ba điểm M,H,N thẳng hàng.

c) Chứng minh

Bài 5 (1 điểm). Cho 2013 điểm và đường tròn (O;1) tùy ý cùng nằm trong mặt phẳng. Chứng minh trên đường tròn (O;1) đó, ta luôn có thể tìm được một điểm M sao cho

------------------------Hết------------------------

  • Họ và tên thí sinh: ……………...............................…………; Số báo danh: …..........……; Phòng thi số:..........…

  • Thí sinh không được sử dụng tài liệu và máy tính cầm tay.

  • Giám thị không giải thích gì thêm

ĐỀ CHÍNH THỨC

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH

LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2016 – 2017

Môn thi: Toán

Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

(Đề thi gồm có 01 trang)

ĐỀ SỐ 76

Câu 1: (5,0 điểm)

    1. Chứng minh chia hết cho 30, với mọi số nguyên dương n.

  1. Tìm tất cả các cặp số nguyên dương (x;y) sao cho là các số chính phương

Câu 2: (5,0 điểm)

1. Giải phương trình 

2. Giải hệ phương trình 

Câu 3: (3,0 điểm)

 Với các số thực không âm x,y,z thỏa mãn

1. Chứng minh 

2. Tìm GTLN và GTNN của biểu thức 

Câu 4: (6,0 điểm)

 Cho tam giác nhọn ABC (BC>CA>AB) nội tiếp đường tròn (O) và có trực tâm H. Đường tròn ngoại tiếp tam giác BHC cắt tia phân giác góc ABC tại điểm thứ hai M. Gọi P là trực tâm tam giác BCM

    1. Chứng minh bốn điểm A,B.C,P cùng thuộc một đường tròn

    2. Đường thẳng H song song với AO cắt cạnh BC tại E. Gọi F là điểm trên cạnh BC sao cho CF=BE. Chứng minh ba điểm A,F,O thẳng hàng

    3. Gọi N là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABM. Chứng minh PN=PO

Câu 5 ( 1,0 điểm)

Trên bàn có 100 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 100. Hai người A và B lần lượt mỗi người lấy một tấm thẻ trên bàn sao cho nếu người A lấy tấm thẻ đánh số n thì đảm bảo người B chọn được tấm thẻ đánh số 2n+2. Hỏi người A có thể lấy được nhiều nhất bao nhiêu tấm thẻ trên bàn thỏa mãn yêu cầu trên?

------------------------Hết------------------------

  • Họ và tên thí sinh: ……………...............................…………; Số báo danh: …..........……; Phòng thi số:..........…

  • Thí sinh không được sử dụng tài liệu và máy tính cầm tay.

  • Giám thị không giải thích gì thêm

ĐỀ SỐ 77

Câu 1:

Rút gọn các biểu thức sau:

a. A = .

b. B =

Câu 2:

Cho hàm số: mx – 3x + m + 1

  1. Xác định điểm cố định của đồ thị hàm số?

b. Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số là một đường thẳng cắt hai trục tọa độ tạo thành tam giác có diện tích bằng 1(đơn vị diện tích).

Câu 3.

a. Chứng minh bất đẳng thức: .

Áp dụng giải phương trình: = 5

  1. Cho Q = . Tìm giá trị nhỏ nhất của Q

Câu 4.

Cho hình vuông ABCD, trên cạnh BC lấy điểm M, trên tia đối của tia BA lấy điểm N sao cho BN = BM. Chứng minh: các đường thẳng AM, CN và đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD đồng quy tại một điểm.

Câu 5.

Cho tam giác ABC có (a, c là hai độ dài cho trước). Hình chữ nhật MNPQ có đỉnh M trên cạnh AB, N trên cạnh AC, P và Q ở trên cạnh BC được gọi là hình chữ nhật nội tiếp trong tam giác ABC. Tìm vị trí của M trên cạnh AB để hình chữ nhật MNPQ có diện tích lớn nhất. Tính diện tích lớn nhất đó.

ĐỀ SỐ 78

Bài 1 (2,5 điểm) Giải các phương trình sau:

  1. 3x2 + 4x + 10 = 2

  2. x4 - 2y4 – x2y2 – 4x2 -7y2 - 5 = 0; (với x ; y nguyên)

Bài 2: (2.5 điểm)

  1. Tìm số tự nhiên để là hai số chính phương.

  2. Căn bậc hai của 64 có thể viết dưới dạng như sau:

Hỏi có tồn tại hay không các số có hai chữ số có thể viết căn bậc hai của chúng dưới dạng như trên và là một số nguyên? Hãy chỉ ra toàn bộ các số đó.

Bài 3: (3,25 điểm)

Cho đường tròn (O; R) và đường thẳng d không đi qua O cắt đường tròn (O) tại hai điểm A và B. Từ một điểm M tùy ý trên đường thẳng d và ở ngoài đường tròn (O) vẽ hai tiếp tuyến MN và MP với đường tròn (O), (P, N là hai tiếp điểm).

  1. Chứng minh rằng

  2. Dựng vị trí điểm M trên đường thẳng d sao cho tứ giác MNOP là hình vuông.

  3. Chứng minh rằng tâm của đường tròn đi qua 3 điểm M, N, P luôn chạy trên đường thẳng cố định khi M di động trên đường thẳng d.

Bài 4: (1,5 điểm)

Trên mặt phẳng tọa độ xOy lấy điểm P(0; 1), vẽ đường tròn (K) có đường kính OP. Trên trục hoành lấy ba điểm M(a; 0); N(b; 0), Q(c; 0). Nối PM; PN; PQ lần lượt cắt đường tròn (K) tại A; B ; C. Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC theo a; b; c.

Bài 5: (0,75 điểm) Cho a, b, c > 0.

Chứng minh rằng:

ĐỀ SỐ 79

Câu 1.

  1. Phân tích thành nhân tử:

  2. Tính khi biết

Câu 2. Cho hàm số: ; với tham số.

  1. Xác định để đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ O.

b. Tính theo tọa độ các giao điểm A; B của đồ thị hàm số với các trục Ox; Oy. H là hình chiếu của O trên AB. Xác định giá trị của để

  1. Tìm quỹ tích trung điểm I của đoạn thẳng AB.

Câu 3.

  1. Giải phương trình:

  2. Cho là hai số dương thỏa mãn: .

Chứng minh:

  1. Giải phương trình nghiệm nguyên:

Câu 4.

Cho đường tròn (O; ). AB và CD là hai đường kính cố định của (O) vuông góc với nhau. M là một điểm thuộc cung nhỏ AC của (O). K và H lần lượt là hình chiếu của M trên CD và AB.

  1. Tính

  2. Chứng minh:

  3. Tìm vị trí điểm H để giá trị của: P = MA. MB. MC. MD lớn nhất.

Hết./.

ĐỀ SỐ 80

Câu 1. Tính giá trị các biểu thức:

  1. ; b.

Câu 2. Giải phương trình:

Câu 3.

  1. Cho ; với . Chứng minh: chia hết cho 59.

  2. Cho là hai số thực dương thỏa mãn:

Tìm giá trị nhỏ nhất của

  1. Tìm các số nguyên thỏa mãn: là số chính phương.

Câu 4.

Cho tam giác ABC vuông tại A. Điểm M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC. Biết độ dài ; với

Tính độ dài đoạn MN.

Câu 5.

Tam giác ABC có đường cao CH, phân giác AD, trung tuyến BM gặp nhau tại điểm O. Kẻ MN vuông góc với HC tại N. Từ A kẻ đường thẳng vuông góc với AC tại A, đường thẳng đó cắt BC tại P. Chứng minh:

ĐỀ SỐ 81

Câu 1. Cho biểu thức:

  1. Rút gọn .

  2. Tính P khi .

  3. Tìm giá trị nguyên của để nhận giá trị nguyên.

Câu 2. Giải phương trình:

Câu 3.

  1. Tìm các số nguyên thỏa mãn:

  2. Cho , chứng minh:

  3. Tìm số tự nhiên để: là số nguyên tố.

Câu 4.

Cho hình vuông ABCD, có độ dài cạnh bằng a. E là một điểm di chuyển trên CD ( E khác C, D). Đường thẳng AE cắt đường thẳng BC tại F, đường thẳng vuông góc với AE tại A cắt đường thẳng CD tại K.

  1. Chứng minh: không đổi

  2. Chứng minh:

c. Lấy điểm M là trung điểm đoạn AC. Trình bày cách dựng điểm N trên DM sao cho khoảng cách từ N đến AC bằng tổng khoảng cách từ N đến DC và AD.

Câu 5.

Cho ABCD là hình bình hành. Đường thẳng d đi qua A không cắt hình bình hành, ba điểm H, I , K lần lượt là hình chiếu của B, C, D trên đường thẳng d. Xác định vị trí đường thẳng d để tổng: BH + CI + DK có giá trị lớn nhất.

ĐỀ SỐ 82

Bài 1: (2.5 điểm ). Rút gọn các biểu thức sau

  1. A =

  2. B =

  3. C = (1+ tan2α)(1- sin2α) + (1+cotan2α)(1-cos2α)

Bài 2: (2.0 điểm). Giải các phương trình

a.

Bài 3: (2.0 điểm)

a. Cho các số nguyên dương a; b; c đôi một nguyên tố cùng nhau, thỏa mãn: (a + b)c = ab.

Xét tổng M = a + b có phải là số chính phương không? Vì sao?

b. Cho . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau:

Bài 4: ( 2,5 điểm)

Cho tam giác ABC nhọn. Các đường cao AD; BE; CF cắt nhau tại H. Gọi M là trung điểm của HC; N là trung điểm của AC. AM cắt HN tại G. Đường thẳng qua M vuông góc với HC và đường thẳng qua N vuông góc với AC cắt nhau tại K. Chứng minh rằng:

  1. Tam giác AEF đồng dạng với tam giác ABC.

Từ đó hãy suy ra SAEF = SABC. 2

  1. BH.KM = BA.KN

Bài 5: (1 điểm) Điểm M cố định thuộc đoạn thẳng AB cho trước.Vẽ về cùng một phía của AB các tia Ax và By vuông góc với AB. Qua M có hai đường thẳng Mt và Mz thay đổi luôn vuông góc với nhau tại M và cắt Ax, By theo thứ tự tại C và D và tạo góc . Xác định số đo để tam giác MCD có diện tích nhỏ nhất.

Hết./.

ĐỀ SỐ 83

Bài 1: (2.0 điểm ). Rút gọn các biểu thức sau:

  1. Rút gọn .

  2. Tính giá trị của khi .

  3. Chứng minh:

Bài 2: (2.0 điểm). Giải các phương trình

a. Cho . Chứng minh giá trị biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến:

.

b. Tìm các nghiệm nguyên của phương trình:

Bài 3: (2.0 điểm)

a. Cho các số nguyên dương: sao cho:

N = chia hết cho 30.

Chứng minh: M = chia hết cho 30.

b. Cho thỏa mãn: . Chứng minh:

Bài 4: ( 2,5 điểm)

Cho hình vuông ABCD cạnh . Trên cạnh AB lấy điểm N, CN cắt đường thẳng DA tại E. Đường thẳng qua C vuông góc CN tại C cắt đường thẳng AB tại F. Diện tích tứ giác ACFE là 3 .

a. Chứng minh: N là trung điểm AB.

b. Tính CF theo

Bài 5: (1,5 điểm)

Cho đường tròn cố định (O; R) đi qua đoạn thẳng BC cố định. Điểm M di chuyển trên đường tròn (O), M không trùng với B; C. Gọi G là trọng tâm tam giác MBC. Chứng minh rằng điểm G di động trên một đường tròn cố định.

ĐỀ SỐ 84

Bài 1: ( 2.0 điểm)

a) Rút gọn biểu thức: A =

b) Chứng minh B = a5 - 5a3 + 4a chia hết cho 120.

c) Tìm số nguyên m để C = là số nguyên.

Bài 2: (2.0 điểm) Giải các phương trình sau:

a)

b)

c)

Bài 3: ( 2.5 điểm)

a) Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức M =

b) Cho x; y là các số thực thỏa mãn Tính N = x2 + y2

Bài 4: ( 3.0 điểm)

Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn, vẽ đường cao ADBE. Gọi H là trực tâm của tam giác ABC.

a) Chứng minh: tanB.tanC =

b) Chứng minh:

c) Gọi a, b, c lần lượt là độ dài các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC.

Chứng minh rằng:

Bài 5: (0.5 điểm) Chứng minh rằng trong 2n+1 - 1 số nguyên bất kỳ đều tồn tại 2n số có tổng là một số chẵn.

ĐỀ SỐ 85

Câu 1.

  1. Rút gọn biểu thức A = ( 4 + )( )

  2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho 3 điểm A(1; -1); B( 2; 1); C(-1; -5). Chứng minh 3 điểm A; B; C thẳng hàng.

  3. Tìm x; y nguyên biết: x26xy + 10y2 = 25

Câu 2. Giải các phương trình và bất phương trình sau đây:

  1. 1 - = 3x

Câu 3.

a. Cho a > c; b > c; c > 0. Chứng minh

b. Cho x ; y ; z > 0 và . Tìm giá trị nhỏ nhất của A =

c. Cho 0 a , b , c 2 và a + b + c = 3. Tìm giá trị lớn nhất của P = a2 + b2 + c2

Câu 4.

Cho đường tròn (O; R) đường kính BC cố định. Từ B kẻ đường thẳng d vuông góc với BC. P là một điểm di động trên d. Từ P kẻ tiếp tuyến PA tới đường tròn (O) ( A khác B). Gọi K là điểm đối xứng của B qua P. Kẻ AH BC ( H thuộc BC)

  1. Chứng minh 3 điểm K ; A ; C thẳng hàng.

  2. Chứng minh PC đi qua trung điểm I của AH.

  3. Cho PB = a. Tính độ dài AH theo a và R.

  4. Trên BA lấy điểm E sao cho BE = AC. Chứng minh rằng khi P di động trên d thì E nằm trên một đường tròn cố định.

ĐỀ SỐ 86

Câu 1. (2.0 điểm)

  1. Rút gọn các biểu thức sau: A = ;

B =

b. Tìm biết:

Câu 2. (2.0 điểm) Giải các phương trình sau :

a.

b.

Câu 3. (2.0 điểm)

a. Tính giá trị của Q = biết

b. Tìm giá trị nhỏ nhất của M =

c. Cho a, b, c > 0. Chứng minh rằng:

Câu 4. (3.0 điểm)

Cho ABC vuông tại A, đường cao AH. Vẽ đường tròn tâm O đường kính AH, đường tròn này cắt AB, AC lần lượt tại D và E. Gọi M; N lần lượt là trung điểm của BH, CH.

  1. Chứng minh MD // NE.

  2. Chứng minh trực tâm tam giác AMN là trung điểm đoạn thẳng OH.

  3. Tam giác ABC có thêm điều kiện gì nữa để tam giác AMN có diện tích nhỏ nhất?

Câu 5. (1.0 điểm). Cho một đa giác có chu vi bằng 1. Chứng minh rằng có hình tròn bán kính R = chứa toàn bộ đa giác đó.

ĐỀ SỐ 87

Bài 1. a. Tính giá trị của biểu thức A = (2x2 + y + 1)2014

Tại x = và y =

b. Tìm các số hữu tỉ x, y, z thỏa mãn

Bài 2. a. Cho x, y, z là các số không âm thỏa mãn điều kiện

x 2014 + y2014 + z2014 = 3

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A = x4 + y4 + z4

b. Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn x2 + 6y2 = 2015 – 7xy

Bài 3. a. Cho 3 số thực dương a, b, c thỏa mãn a + b + c 3

Chứng minh rằng

b. Giải phương trình

Bài 4. Cho đường tròn (O) đường kính AB. Trên đường tròn (O) lấy hai điểm C và D (C và D nằm khác phía đối với AB, CD không đi qua O). Tiếp tuyến với đường tròn (O) tại C và D cắt nhau tại F.

  1. Chứng minh 4 điểm F, C, O, D nằm trên một đường tròn

  2. Gọi giao điểm của AC và BD là E. Chứng minh EF vuông góc với AB

ĐỀ SỐ 88

Câu 1. (2.0 điểm) a. Rút gọn các biểu thức sau: A = (5 + )( ) ;

B =

b. Chứng minh: 2n3 + 3n2 + n chia hết cho 6. ( n Z)

Câu 2. (2.0 điểm) Giải các phương trình sau:

a.

b.

Câu 3. (2.0 điểm)

a. Tìm giá trị nhỏ nhất của M =

c. Cho x;y > 0 và 2x > y. Chứng minh rằng:

Câu 4. (4.0 điểm)

Cho đường tròn tâm O, đường kính AB. C là điểm cố định nằm trên OA. M là điểm di động trên đường tròn.

a. Chứng minh CM BC

b. Trên nửa mặt phẳng bờ AB có chứa điểm M, kẻ tia CN vuông góc với CM (N (O)). Gọi K là trung điểm của MN. Chứng minh KO2 + KC2 có giá trị không đổi.

c. Kẻ CH vuông góc với MN ( H MN). Tính độ dài CK nếu biết tam giác MCN có chu vi bằng 72cm và CK – CH = 7cm.

d. Từ M kẻ MI vuông góc với AB. Trên OM lấy điểm P sao cho OP = MI. Chứng minh rằng khi M di động trên đường tròn tâm O đường kính AB thì P thuộc một đường cố định?

ĐỀ SỐ 89

Bài 1: a. Tìm các số nguyên dương n sao cho biểu thức A= 1! + 2! + 3! + ... + n! có giá trị là một số chính phương? ( n! gọi là n giai thừa và n! = 1.2.3...n)

b. Tìm các số nguyên a, b, c thỏa mãn:

Bài 2: a. Giải phương trình:

b. Cho a, b, c thỏa mãn điều kiện: . Chứng minh rằng:

Bài 3: a. Cho thỏa mãn điều kiện

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

b. Cho . Chứng minh rằng:

Bài 4: Cho tam giác nhọn ABC; các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. Qua H kẻ đường thẳng song song với BC cắt DE, DF lần lượt tại I, K. Chứng minh rằng:

a.

b.

c.

ĐỀ SỐ 90

Câu 1:

Rút gọn các biểu thức sau:

a. A = .

b. B =

Câu 2:

Cho hàm số: mx – 3x + m + 1

  1. Xác định điểm cố định của đồ thị hàm số?

b. Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số là một đường thẳng cắt hai trục tọa độ tạo thành tam giác có diện tích bằng 1(đơn vị diện tích).

Câu 3.

a. Chứng minh bất đẳng thức: .

Áp dụng giải phương trình: = 5

  1. Cho Q = . Tìm giá trị nhỏ nhất của Q

Câu 4.

Cho hình vuông ABCD, trên cạnh BC lấy điểm M, trên tia đối của tia BA lấy điểm N sao cho BN = BM. Chứng minh: các đường thẳng AM, CN và đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD đồng quy tại một điểm.

Câu 5.

Cho tam giác ABC có (a, c là hai độ dài cho trước). Hình chữ nhật MNPQ có đỉnh M trên cạnh AB, N trên cạnh AC, P và Q ở trên cạnh BC được gọi là hình chữ nhật nội tiếp trong tam giác ABC. Tìm vị trí của M trên cạnh AB để hình chữ nhật MNPQ có diện tích lớn nhất. Tính diện tích lớn nhất đó.

ĐỀ SỐ 91

Bài 1 (2,5 điểm) Giải các phương trình sau:

    1. 3x2 + 4x + 10 = 2

    2. x4 - 2y4 – x2y2 – 4x2 -7y2 - 5 = 0; (với x ; y nguyên)

Bài 2: (2.5 điểm)

  1. Tìm số tự nhiên để là hai số chính phương.

  2. Căn bậc hai của 64 có thể viết dưới dạng như sau:

Hỏi có tồn tại hay không các số có hai chữ số có thể viết căn bậc hai của chúng dưới dạng như trên và là một số nguyên? Hãy chỉ ra toàn bộ các số đó.

Bài 3: (3,25 điểm)

Cho đường tròn (O; R) và đường thẳng d không đi qua O cắt đường tròn (O) tại hai điểm A và B. Từ một điểm M tùy ý trên đường thẳng d và ở ngoài đường tròn (O) vẽ hai tiếp tuyến MN và MP với đường tròn (O), (P, N là hai tiếp điểm).

  1. Chứng minh rằng

  2. Dựng vị trí điểm M trên đường thẳng d sao cho tứ giác MNOP là hình vuông.

  3. Chứng minh rằng tâm của đường tròn đi qua 3 điểm M, N, P luôn chạy trên đường thẳng cố định khi M di động trên đường thẳng d.

Bài 4: (1,5 điểm)

Trên mặt phẳng tọa độ xOy lấy điểm P(0; 1), vẽ đường tròn (K) có đường kính OP. Trên trục hoành lấy ba điểm M(a; 0); N(b; 0), Q(c; 0). Nối PM; PN; PQ lần lượt cắt đường tròn (K) tại A; B ; C. Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC theo a; b; c.

Bài 5: (0,75 điểm) Cho a, b, c > 0.

Chứng minh rằng:

ĐỀ SỐ 92

Câu 1.

  1. Phân tích thành nhân tử:

  2. Tính khi biết

Câu 2. Cho hàm số: ; với tham số.

  1. Xác định để đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ O.

  2. Tính theo tọa độ các giao điểm A; B của đồ thị hàm số với các trục Ox; Oy. H là hình chiếu của O trên AB. Xác định giá trị của để

  3. Tìm quỹ tích trung điểm I của đoạn thẳng AB.

Câu 3.

  1. Giải phương trình:

  2. Cho là hai số dương thỏa mãn: .

Chứng minh:

  1. Giải phương trình nghiệm nguyên:

Câu 4.

Cho đường tròn (O; ). AB và CD là hai đường kính cố định của (O) vuông góc với nhau. M là một điểm thuộc cung nhỏ AC của (O). K và H lần lượt là hình chiếu của M trên CD và AB.

  1. Tính

  2. Chứng minh:

  3. Tìm vị trí điểm H để giá trị của: P = MA. MB. MC. MD lớn nhất.

ĐỀ SỐ 93

Bài 1: (2.5 điểm ). Rút gọn các biểu thức sau

    1. A =

    2. B =

    3. C = (1+ tan2α)(1- sin2α) + (1+cotan2α)(1-cos2α)

Bài 2: (2.0 điểm). Giải các phương trình

a.

Bài 3: (2.0 điểm)

a. Cho các số nguyên dương a; b; c đôi một nguyên tố cùng nhau, thỏa mãn: (a + b)c = ab.

Xét tổng M = a + b có phải là số chính phương không? Vì sao?

b. Cho . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau:

Bài 4: ( 2,5 điểm)

Cho tam giác ABC nhọn. Các đường cao AD; BE; CF cắt nhau tại H. Gọi M là trung điểm của HC; N là trung điểm của AC. AM cắt HN tại G. Đường thẳng qua M vuông góc với HC và đường thẳng qua N vuông góc với AC cắt nhau tại K. Chứng minh rằng:

  1. Tam giác AEF đồng dạng với tam giác ABC.

Từ đó hãy suy ra SAEF = SABC. 2

  1. BH.KM = BA.KN

Bài 5: (1 điểm) Điểm M cố định thuộc đoạn thẳng AB cho trước.Vẽ về cùng một phía của AB các tia Ax và By vuông góc với AB. Qua M có hai đường thẳng Mt và Mz thay đổi luôn vuông góc với nhau tại M và cắt Ax, By theo thứ tự tại C và D và tạo góc . Xác định số đo để tam giác MCD có diện tích nhỏ nhất.

ĐỀ SỐ 94

Bài 1: (2.0 điểm ). Rút gọn các biểu thức sau:

  1. Rút gọn .

  2. Tính giá trị của khi .

  3. Chứng minh:

Bài 2: (2.0 điểm). Giải các phương trình

a. Cho . Chứng minh giá trị biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến:

.

b. Tìm các nghiệm nguyên của phương trình:

Bài 3: (2.0 điểm)

a. Cho các số nguyên dương: sao cho:

N = chia hết cho 30.

Chứng minh: M = chia hết cho 30.

b. Cho thỏa mãn: . Chứng minh:

Bài 4: ( 2,5 điểm)

Cho hình vuông ABCD cạnh . Trên cạnh AB lấy điểm N, CN cắt đường thẳng DA tại E. Đường thẳng qua C vuông góc CN tại C cắt đường thẳng AB tại F. Diện tích tứ giác ACFE là 3 .

a. Chứng minh: N là trung điểm AB.

b. Tính CF theo

Bài 5: (1,5 điểm)

Cho đường tròn cố định (O; R) đi qua đoạn thẳng BC cố định. Điểm M di chuyển trên đường tròn (O), M không trùng với B; C. Gọi G là trọng tâm tam giác MBC. Chứng minh rằng điểm G di động trên một đường tròn cố định.

ĐỀ SỐ 95

Bài 1: ( 2.0 điểm)

a) Rút gọn biểu thức: A =

b) Chứng minh B = a5 - 5a3 + 4a chia hết cho 120.

c) Tìm số nguyên m để C = là số nguyên.

Bài 2: (2.0 điểm) Giải các phương trình sau:

a)

b)

c)

Bài 3: ( 2.5 điểm)

a) Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức M =

b) Cho x; y là các số thực thỏa mãn Tính N = x2 + y2

Bài 4: ( 3.0 điểm)

Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn, vẽ đường cao ADBE. Gọi H là trực tâm của tam giác ABC.

a) Chứng minh: tanB.tanC =

b) Chứng minh:

c) Gọi a, b, c lần lượt là độ dài các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC.

Chứng minh rằng:

Bài 5: (0.5 điểm) Chứng minh rằng trong 2n+1 - 1 số nguyên bất kỳ đều tồn tại 2n số có tổng là một số chẵn.

ĐỀ SÔ 96

Câu 1.

        1. Rút gọn biểu thức A = ( 4 + )( )

        2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho 3 điểm A(1; -1); B( 2; 1); C(-1; -5). Chứng minh 3 điểm A; B; C thẳng hàng.

        3. Tìm x; y nguyên biết: x26xy + 10y2 = 25

Câu 2. Giải các phương trình và bất phương trình sau đây:

  1. 1 - = 3x

Câu 3.

a. Cho a > c; b > c; c > 0. Chứng minh

b. Cho x ; y ; z > 0 và . Tìm giá trị nhỏ nhất của A =

c. Cho 0 a , b , c 2 và a + b + c = 3. Tìm giá trị lớn nhất của P = a2 + b2 + c2

Câu 4.

Cho đường tròn (O; R) đường kính BC cố định. Từ B kẻ đường thẳng d vuông góc với BC. P là một điểm di động trên d. Từ P kẻ tiếp tuyến PA tới đường tròn (O) ( A khác B). Gọi K là điểm đối xứng của B qua P. Kẻ AH BC ( H thuộc BC)

  1. Chứng minh 3 điểm K ; A ; C thẳng hàng.

  2. Chứng minh PC đi qua trung điểm I của AH.

  3. Cho PB = a. Tính độ dài AH theo a và R.

  4. Trên BA lấy điểm E sao cho BE = AC. Chứng minh rằng khi P di động trên d thì E nằm trên một đường tròn cố định.

ĐỀ SỐ 97

Bài 1. a. Tính giá trị của biểu thức A = (2x2 + y + 1)2014

Tại x = và y =

b. Tìm các số hữu tỉ x, y, z thỏa mãn

Bài 2. a. Cho x, y, z là các số không âm thỏa mãn điều kiện

x 2014 + y2014 + z2014 = 3

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A = x4 + y4 + z4

b. Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn x2 + 6y2 = 2015 – 7xy

Bài 3. a. Cho 3 số thực dương a, b, c thỏa mãn a + b + c 3

Chứng minh rằng

b. Giải phương trình

Bài 4. Cho đường tròn (O) đường kính AB. Trên đường tròn (O) lấy hai điểm C và D (C và D nằm khác phía đối với AB, CD không đi qua O). Tiếp tuyến với đường tròn (O) tại C và D cắt nhau tại F.

  1. Chứng minh 4 điểm F, C, O, D nằm trên một đường tròn

  2. Gọi giao điểm của AC và BD là E. Chứng minh EF vuông góc với AB

ĐỀ SỐ 98

Bài 1: a. Tìm các số nguyên dương n sao cho biểu thức A= 1! + 2! + 3! + ... + n! có giá trị là một số chính phương? ( n! gọi là n giai thừa và n! = 1.2.3...n)

b. Tìm các số nguyên a, b, c thỏa mãn:

Bài 2: a. Giải phương trình:

b. Cho a, b, c thỏa mãn điều kiện: . Chứng minh rằng:

Bài 3: a. Cho thỏa mãn điều kiện

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

b. Cho . Chứng minh rằng:

Bài 4: Cho tam giác nhọn ABC; các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. Qua H kẻ đường thẳng song song với BC cắt DE, DF lần lượt tại I, K. Chứng minh rằng:

a.

b.

c.

ĐỀ SỐ 99

Câu 1. (2.0 điểm) a. Rút gọn các biểu thức sau: A = (5 + )( ) ;

B =

b. Chứng minh: 2n3 + 3n2 + n chia hết cho 6. ( n Z)

Câu 2. (2.0 điểm) Giải các phương trình sau:

a.

b.

Câu 3. (2.0 điểm)

a. Tìm giá trị nhỏ nhất của M =

c. Cho x;y > 0 và 2x > y. Chứng minh rằng:

Câu 4. (4.0 điểm)

Cho đường tròn tâm O, đường kính AB. C là điểm cố định nằm trên OA. M là điểm di động trên đường tròn.

a. Chứng minh CM BC

b. Trên nửa mặt phẳng bờ AB có chứa điểm M, kẻ tia CN vuông góc với CM (N (O)). Gọi K là trung điểm của MN. Chứng minh KO2 + KC2 có giá trị không đổi.

c. Kẻ CH vuông góc với MN ( H MN). Tính độ dài CK nếu biết tam giác MCN có chu vi bằng 72cm và CK – CH = 7cm.

d. Từ M kẻ MI vuông góc với AB. Trên OM lấy điểm P sao cho OP = MI. Chứng minh rằng khi M di động trên đường tròn tâm O đường kính AB thì P thuộc một đường cố định?

ĐỀ SỐ 100

Bµi 1:

Cho biÓu thøc: A=

a) T×m tËp x¸c ®Þnh vµ rót gän biÓu thøc A

b) T×m gi¸ trÞ cña x ®Ó

Bµi 2 :

Gi¶i c¸c ph­¬ng tr×nh sau:

a)

b)

c) x +y +z +4 = 2

Bµi 3:

a) Cho 2 sè kh«ng ©m a vµ b.

Chøng minh r»ng: , dÊu =xy ra khi nµo?

b) T×m cÆp sè x,y sao cho: x = xy

c) Cho 0 < a, b, c < 2.

Chøng minh cã Ýt nhÊt mét trong c¸c bÊt ®¼ng thøc sau ®©y lµ sai:

a(2 - b) > 1; b(2 - c) > 1; c(2 - a) > 1

Bµi 4:

Cho tam gi¸c ABC vu«ng ë A,®­êng cao AH. Gäi D vµ E lÇn l­ît lµ h×nh chiÕu

cña ®iÓm H trªn AB vµ AC. BiÕt BH=4cm, CH=9cm.

a) TÝnh ®é dµi ®o¹n DE .

b) Chøng minh: AD.AB = AE.AC

c) Chøng minh: AH3 =BC.BD.CE

Bµi 5:

Cho n sè a1; a2; ...; an, mçi sè trong chóng b»ng 1 hoÆc b»ng -1

vµ a1a2 + a2a3 +...+ ana1 = 0. Hái n cã thÓ b»ng 2006 ®­îc kh«ng? T¹i sao?

Phßng Gi¸o dôc huyÖn Yªn Thµnh

ĐỀ SỐ 101

Câu 1. (4,5 điểm):

a) Cho hàm số

Tính tại

b) Tìm các nghiệm nguyên của phương trình:

Câu 2. (4,5 điểm):

a) Giải phương trình:

b) Giải hệ phương trình:

Câu 3. (3,0 điểm):

Cho x; y; z là các số thực dương thoả mãn: xyz = 1

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:

Câu 4. (5,5 điểm):

Cho hai đường tròn (O; R) và (O'; R') cắt nhau tại hai điểm phân biệt A và B. Từ một điểm C thay đổi trên tia đối của tia AB. Vẽ các tiếp tuyến CD; CE với đường tròn tâm O (D; E là các tiếp điểm và E nằm trong đường tròn tâm O'). Hai đường thẳng AD và AE cắt đường tròn tâm O' lần lượt tại M và N (M và N khác với điểm A). Đường thẳng DE cắt MN tại I. Chứng minh rằng:

a)

b) Khi điểm C thay đổi thì đường thẳng DE luôn đi qua một điểm cố định.

Câu 5. (2,5 điểm):

Cho tam giác ABC vuông cân tại A, trung tuyến AD. Điểm M di động trên đoạn AD. Gọi N và P lần lượt là hình chiếu của điểm M trên AB và AC. Vẽ tại H. Xác định vị trí của điểm M để tam giác AHB có diện tích lớn nhất.

- - - Hết - - -

ĐỀ SỐ 102

Bµi 1: (4 ®iÓm)

Cho ph­¬ng tr×nh x4 + 2mx2 + 4 =0

T×m gi¸ trÞ cña tham sè m ®Ó ph­¬ng tr×nh cã 4 nghiÖm ph©n biÖt x1, x2, x3, x4 tháa m·n x14 + x24 + x34 + x44 = 32

Bµi 2: (4 ®iÓm)

Gi¶i hÖ ph­¬ng tr×nh

Bµi 3: (3,5 ®iÓm)

T×m c¸c sè nguyªn x, y tháa m·n ®¼ng thøc

x2 + xy + y2 = x2y2

Bµi 4: (6 ®iÓm)

Cho nöa ®­êng trßn (O) ®­êng kÝnh AB=2R (R lµ mét ®é dµi cho tr­íc). M, N lµ hai ®iÓm trªn nöa ®­êng trßn (O) sao cho M thuéc cung AN vµ tæng c¸ckho¶ng c¸ch tõ A, B ®Õn ®­êng th¼ng MN b»ng

1) TÝnh ®é dµi ®o¹n MN theo R.

2) Gäi giao ®iÓm cña hai d©y AN vµ BM lµ I, giao ®iÓm cña c¸c ®­êng th¼ng AM vµ BN lµ K. Chøng minh r»ng 4 ®iÓm M, N, I, K cïng n»m trªn mét ®­êng trßn. TÝnh b¸n kÝnh cña ®­êng trßn ®ã theo R.

3) T×m gi¸ trÞ lín nhÊt cña diÖn tÝch KAB theo R khi M, N thay ®æi nh÷ng vÉn tháa m·n gi¶ thiÕt cña bµi to¸n.

Bµi 5: (2,5 ®iÓm)

Sè thùc x thay ®æi vµ tháa m·n ®iÒu kiÖn x2 + (3 -x)2 5. T×m gi¸ trÞ nhá nhÊt cña biÓu thøc:

P = x4 + (3-x)4 + 6x2(3-x)2.

ĐỀ SỐ 103

Câu I. ( 4 điểm). Giải phương trình

1.

2. y2 – 2y + 3 =

Câu II. (4 điểm)

1. Cho biểu thức :

A =

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A.

2. Cho a>0; b>0; c>0

Chứng minh bất đẳng thức ( a+b+c)

Câu III. (4,5 điểm)

1. Giải bài toán bằng cách lập phương trình.

Tìm số tự nhiên có hai chữ số biết rằng chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 2 và số đó lớn hơn tổng các bình phương các chữ số của nó là 1.

2. Cho phương trình: x2 –(m+1)x+2m-3 =0 (1)

+ Chứng minh rằng phương trình trên luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.

+ Tìm giá trị của m để phương trình (1) có nghiệm bằng 3.

Câu IV (4 điểm)

Cho hình thang cân ABCD, (AB//CD; AB > CD). Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại I. Góc ACD = 600; gọi E; F; M lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng IA; ID; BC.

  1. Chứng minh tứ giác BEFC nội tiếp được trong một đường tròn.

  2. Chứng minh tam giác MEF là tam giác đều.

Câu V. (3,5 điểm)

Cho hình chóp tam giác đều S. ABC có các mặt là tam giác đều. Gọi O là trung điểm của đường cao SH của hình chóp.

Chứng minh rằng: góc AOB = BOC = COA = 900

ĐỀ SỐ 104

Bài 1 (2đ):

1. Cho biểu thức:

A =

a. Rút gọn biểu thức.

b. Cho Tìm Max A.

2. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n ta có:

từ đó tính tổng:

S =

Bài 2 (2đ): Phân tích thành nhân tử: A = (xy + yz + zx) (x + y+ z) – xyz

Bài 3 (2đ):

1. Tìm giá trị của a để phương trình sau chỉ có 1 nghiệm:

2. Giả sử x1,x2 là 2 nghiệm của phương trình: x2+ 2kx+ 4 = 4

Tìm tất cả các giá trị của k sao cho có bất đẳng thức:

Bài 4: (2đ) Cho hệ phương trình:

1. Giải hệ phương trình với m = 1

2. Tìm m để hệ đã cho có nghiệm.

Bài 5 (2đ) :

1. Giải phương trình:

2. Giải hệ phương trình:

Bài 6 (2đ): Trên mặt phẳng toạ độ cho đường thẳng (d) có phương trình:

2kx + (k – 1)y = 2 (k là tham số)

1. Tìm k để đường thẳng (d) song song với đường thẳng y = ? Khi đó hãy tính góc tạo bởi (d) và tia Ox.

2. Tìm k để khoảng cách từ gốc toạ độ đến đường thẳng (d) là lớn nhất?

Bài 7 (2đ): Giả sử x, y là các số dương thoả mãn đẳng thức:

Tìm giá trị của x và y để biểu thức:

đạt giá trị nhỏ nhất. Tìm giá trị nhỏ nhất ấy.

Bài 8 (2đ): Cho ABC với BC = 5cm, AC= 6cm; AB = 7cm. Gọi O là giao điểm 3 đường phân giác, G là trọng tâm của tam giác.

Tính độ dài đoạn OG.

Bài 9(2đ) Gọi M là một điểm bất kì trên đường thẳng AB. Vẽ về một phía của AB các hình vuông AMCD, BMEF.

a. Chứng minh rằng AE vuông góc với BC.

b. Gọi H là giao điểm của AE và BC. Chứng minh rằng ba điểm D, H, F thẳng hàng.

c. Chứng minh rằng đường thẳng DF luôn luôn đi qua một điểm cố định khi M chuyển động trên đoạn thẳng AB cố định.

d. Tìm tập hợp các trung điểm K của đoạn nối tâm hai hình vuông khi M chuyển động trên đường thẳng AB cố định.

Bài 10 (2đ): Cho khác góc bẹt và một điểm M thuộc miền trong của góc. Dựng đường thẳng qua M và cắt hai cạnh của góc thành một tam giác có diện tích nhỏ nhất.

ĐỀ SỐ 105

Bài 1: (2 điểm)

Chứng minh:

-1 = - +

Bài 2: (2 điểm)

Cho + = 5 ab (2a > b > 0)

Tính số trị biểu thức: M =

Bài 3: (2 điểm)

Chứng minh: nếu a, b là các nghiệm của phương trình: x2 + px + 1 = 0 và c,d là các nghiệm của phương trình: x2 + qx + 1 = 0 thì ta có:

(a – c) (b – c) (a+d) (b +d) = q2 – p2

Bài 4: (2 điểm)

Giải bài toán bằng cách lập phương trình

Tuổi anh và em cộng lại bằng 21. Hiện tại tuổi anh gấp đôi tuổi em lúc anh bằng tuổi em hiện nay. Tính tuổi của anh, em.

Bài 5: (2 điểm)

Giải phương trình: x4 + = 2006

Bài 6: (2 điểm)

Trong cùng một hệ trục toạ độ vuông góc, cho parapol (P): y = - và đường thẳng (d): y = mx – 2m – 1.

1. Vẽ (P)

2. Tìm m sao cho (d) tiếp xúc với (P)

3. Chứng tỏ (d) luôn đi qua điểm cố định A (P)

Bài 7: (2 điểm).

Cho biểu thức A = x – + 3y - + 1

Tìm giá trị nhỏ nhất mà A có thể đạt được.

Bài 8: (4 điểm).

Cho hai đường tròn (O) và (O’) ở ngoài nhau. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài AB và tiếp tuyến chung trong EF, A,E (O); B, F (O’)

a. Gọi M là giao điểm của AB và EF. Chứng minh:

AOM ∆ BMO’

b. Chứng minh: AE BF

c. Gọi N là giao điểm của AE và BF. Chứng minh: O,N,O’ thẳng hàng.

Bài 9: (2 điểm).

Dựng hình chữ nhật biết hiệu hai kích thước là d và góc nhọn giữa đường chéo bằng .

ĐỀ 106

Câu 1(2đ) : Giải PT sau :

a, x4 - 3x3 + 3x2 - 3x + 2 = 0

b, = 2

Câu 2(2đ): a, Thực hiện phép tính :

b, Rút gọn biểu thức :

B = Với a + b + c = 0

Câu 3(3đ) : a, Chứng minh rằng :

5

b, Tìm GTNN của P = x2 + y2+ z2

Biết x + y + z = 2007

Câu 4(3đ) : Tìm số HS đạt giải nhất, nhì, ba trong kỳ thi HS giỏi toán K9 năm 2007 . Biết :

Nếu đưa 1 em từ giải nhì lên giải nhất thì số giải nhì gấp đôi giải nhất .

Nếu giảm số giải nhất xuống giải nhì 3 giải thì số giải nhất bằng 1/4 số giải nhì

Số em đạt giải ba bằng 2/7 tổng số giải .

Câu 5 (4đ): Cho ABC : Góc A = 900 . Trên AC lấy điểm D . Vẽ CE BD.

a, Chứng minh rằng : ABD ECD.

b, Chứng minh rằng tứ giác ABCE là tứ giác nội tiếp được .

c, Chứng minh rằng FD BC (F = BA CE)

d, Góc ABC = 600 ; BC = 2a ; AD = a . Tính AC, đường cao AH của ABC và bán kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác ADEF.

Câu 6 (4đ): Cho đường tròn (O,R) và điểm F nằm trong đường tròn (O) . AB và A'B' là 2 dây cung vuông góc với nhau tại F .

a, Chứng minh rằng : AB2 + A'B'2 = 8R2 - 4OF2

b, Chứng minh rằng : AA'2 + BB'2 = A'B2 + AB'2 = 4R2

c, Gọi I là trung điểm của AA' . Tính OI2 + IF2

ĐỀ 107

Câu1: Cho hàm số: y = +

a.Vẽ đồ thị hàm số

b.Tìm giá trị nhỏ nhất của y và các giá trị x tương ứng

c.Với giá trị nào của x thì y 4

Câu2: Giải các phương trình:

a = 4

b + = -5 – x2 + 6x

c + x-1

Câu3: Rút gọn biểu thức:

a A = ( -1)

b B = + +....+ +

Câu4: Cho hình vẽ ABCD với điểm M ở bên trong hình vẽ thoả mãn MAB =MBA=150

Vẽ tam giác đều ABN ở bên ngoài hình vẽ.

a Tính góc AMN . Chứng minh MD=MN

b Chứng minh tam giác MCD đều

Câu5: Cho hình chóp SABC có SA SB; SA SC; SB SC.

Biết SA=a; SB+SC = k.. Đặt SB=x

a Tính Vhchóptheo a, k, x

b Tính SA, SC để thể tích hình chóp lớn nhất.

ĐỀ 108

CÂU I :

Tính giá trị của biểu thức:

A = + + + .....+

B = 35 + 335 + 3335 + ..... +

CÂU II :

Phân tích thành nhân tử :

  1. X2 -7X -18

  2. (x+1) (x+2)(x+3)(x+4)+3

  3. 1+ a5 + a10

CÂU III :

  1. Chứng minh : (ab+cd)2 (a2+c2)( b2 +d2)

  2. áp dụng : cho x+4y = 5 . Tìm GTNN của biểu thức : M= 4x2 + 4y2

CÂU 4 :

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O), I là trung điểm của BC, M là một điểm trên đoạn CI ( M khác C và I ). Đường thẳng AM cắt (O) tại D, tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác AIM tại M cắt BD và DC tại P và Q.

  1. Chứng minh DM.AI= MP.IB

  2. Tính tỉ số :

CÂU 5:

Cho P =

Tìm điều kiện để biểu thức có nghĩa, rút gọn biểu thức.

ĐỀ 109

CÂU I :

1) Rút gọn biểu thức :

A=

2) Chứng minh :

CÂU II : Chứng minh các bất đẳng thức sau:

1)

2) với a, b ; c dương

CÂU III :

Cho đường tròn (O) đường kính AB. vẽ hai tiếp tuyến Ax và By; gọi M là một điểm tuỳ ý trên cung AB vẽ tiếp tuyến tại M cắt Ax và By tai C và D.

      1. Chứng minh : AC.BD=R2

      2. Tìm vị trí của M để chu vi tam giác OCD là bé nhất.

CÂU IV.

Tìm giá trị nhỏ nhất của

A =

CÂU V: Tính

  1. M=

2) N= 75(

CÂU VI :

Chứng minh : a=b=c khi và chỉ khi

ĐỀ 110

CÂU I : Rút gọn biểu thức

A =

B=

CÂU II : Giải phương trình

  1. (x+4)4 +(x+10)4 = 32

CÂU III : Giải bất phương trình

(x-1)(x-2) > 0

CÂU IV :

Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Dựng ra phía ngoài 2 tam giác vuông cân đỉnh A là ABD và ACE . Gọi M;N;P lần lượt là trung điểm của BC; BD;CE .

  1. Chứng minh : BE = CD và BE với CD

  2. Chứng minh tam giác MNP vuông cân

CÂU V :

1) Cho và 5a- 3b -4 c = 46 . Xác định a, b, c

2) Cho tỉ lệ thức : . Chứng minh :

Với điều kiện mẫu thức xác định.

CÂU VI :Tính :

S = 42+4242+424242+....+424242...42

ĐỀ 111

Bài 1: (4đ). Cho biểu thức:

P =

  1. Rút gọn biểu thức P.

  2. Tính giá trị của P với x = 14 - 6

  3. Tìm GTNN của P.

Bài 2( 4đ). Giải các phương trình.

a) +

b)

Bài 3: ( 3đ). Cho parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d) có hệ số góc k đi qua điểm M(0;1).

  1. Chứng minh rằng với mọi giá trị của k, đường thẳng (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt A và B.

  2. Gọi hoành độ của A và B lần lượt là x1 và x2. Chứng minh rằng : |x1 -x2| 2.

  3. Chứng minh rằng :Tam giác OAB là tam giác vuông.

Bài 4: (3đ). Cho 2 số dương x, y thỏa mãn x + y =1

a) Tìm GTNN của biểu thức M = ( x2 + )( y2 + )

b) Chứng minh rằng :

N = ( x + )2 + ( y + )2

Bài 5 ( 2điểm). Cho tam giác ABC vuông ở A có AB = 6cm, AC = 8cm. Gọi I là giao điểm các đường phân giác, M là trung điểm của BC. Tính góc BIM.

Bài 6:( 2đ). Cho hình chữ nhật ABCD, điểm M BC. Các đường tròn đường kính AM, BC cắt nhau tại N ( khác B). BN cắt CD tại L. Chứng minh rằng : ML vuông góc với AC.

Bài 7 ( 2điểm). Cho hình lập phương ABCD EFGH. Gọi L và K lần lượt là trung điểm của AD và AB. Khoảng cách từ G đến LK là 10.

Tính thể tích hình lập phương.

ĐỀ 112

Câu 1: (4 điểm).

Giải các phương trình:

1) x3 - 3x - 2 = 0

2) = x2 - 12x + 38.

Câu 2: ( 6 điểm)

1) Tìm các số thực dương a, b, c biết chúng thoả mãn abc = 1 và a + b + c + ab + bc + ca 6

2) Cho x > 0 ; y > 0 thoã mãn: x + y 6

Hãy tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

M = 3x + 2y +

Câu 3: (3 điểm)

Cho x + y + z + xy + yz + zx = 6

CMR: x2 + y2 + z2 3

Câu 4: (5 điểm)

Cho nửa đường tròn tâm 0 có đường kính AB. Vẽ các tiếp tuyến Ax, By (Ax và By và nửa đường tròn cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ AB). Gọi M là một điểm bất kì thuộc nửa đường tròn. Tiếp tuyến tại M cắt Ax; By theo thứ tự ở C; D.

a) CMR: Đường tròn đường kính CD tiếp xúc với AB.

b) Tìm vị trí của M trên nửa đường tròn (0) để ABDC có chu vi nhỏ nhất.

c) Tìm vị trí của C; D để hình thang ABDC có chu vi 14cm. Biết AB = 4cm.

Câu 5: (2 điểm)

Cho hình vuông ABCD , hãy xác định hình vuông có 4 đỉnh thuộc 4 cạnh của hình vuông ABCD sao cho hình vuông đó có diện tích nhỏ nhất./.

ĐỀ 113

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM)

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trẻ lời đúng

1. Nghiệm nhỏ trong 2 nghiệm của phương trình

A. B. C. D.

2. Đưa thừa số vào trong dấu căn của với b 0 ta được

A. B C. D. Cả 3 đều sai

3. Giá trị của biểu thức bằng:

A. B. 2 C. D. 5

4. Cho hình bình hành ABCD thoả mãn

A. Tất cả các góc đều nhọn; B. Góc A nhọn, góc B tù

C. Góc B và góc C đều nhọn; D. Â = 900, góc B nhọn

5. Câu nào sau đây đúng

A. Cos870 > Sin 470 ; C. Cos140 > Sin 780

B. Sin470 < Cos140 D. Sin 470 > Sin 780

6. Độ dài x, y trong hình vẽ bên là bao nhiêu. Em hãy khoanh tròn kết quả đúng

A. x = ; B. x =

C. x = ; D. Một đáp số khác

PHẦN II: TỰ LUẬN (6 ĐIỂM)

Câu 1: (0,5đ) Phân tích đa thức sau ra thừa số

a4 + 8a3 - 14a2 - 8a - 15

Câu 2: (1,5đ) Chứng minh rằng biểu thức 10n + 18n - 1 chia hết cho 27 với n là số tự nhiên

Câu 3 (1,0đ) Tìm số trị của nếu 2a2 + 2b2 = 5ab; Và b > a > 0

Câu 4 (1,5đ) Giải phương trình

a. ; b. x4 +

Câu 5 (0,5đ) Cho ABC cân ở A đường cao AH = 10cm, đường cao BK = 12cm. Tính độ dài các cạnh của ABC

Câu 6 (1,0đ) Cho (0; 4cm) và (0; 3cm) nằm ngoài nhau. OO’ = 10cm, tiếp tuyến chung trong tiếp xúc với đường tròn (O) tại E và đường tròn (O’) tại F. OO’ cắt đường tròn tâm O tại A và B, cắt đường tròn tâm (O) tại C và D (B, C nằm giữa 2 điểm A và D) AE cắt CF tại M, BE cắt DF tại N.

Chứng minh rằng: MN AD

ĐỀ 114

Câu 1: (4,5 điểm) : Giải các phương trình sau:

1)

2)

Câu 2: (4 điểm)

1) Chứng minh rằng:

2) Chứng minh rằng nếu a, b, c là chiều dài 3 cạnh của một tam giác thì:

ab + bc a2 + b2 + c2 < 2 (ab + bc + ca)

Câu 3: (4 điểm)

1) Tìm x, y, z biết:

2) Tìm GTLN của biểu thức :

biết x + y = 8

Câu 4: (5,5 điểm):

Cho đường tròn tâm (O) đường kính AB, xy là tiếp tuyến tại B với đường tròn, CD là một đường kính bất kỳ. Gọi giao điểm của AC và AD với xy theo thứ tự là M, N.

a) Chứng minh rằng: MCDN là tứ giác nội tiếp một đường tròn.

b) Chứng minh rằng: AC.AM = AD.AN

c) Gọi I là đường tâm tròn ngoại tiếp tứ giác MCDN. Khi đường kính CD quay quanh tâm O thì điểm I di chuyển trên đường tròn nào ?

Câu 5: (2 điểm):

Cho M thuộc cạnh CD của hình vuông ABCD. Tia phân giác của góc ABM cắt AD ở I. Chứng minh rằng: BI 2MI.

ĐỀ 115

Câu 1: Với a>0, b>0; biểu thức . bằng

A: 1 B: a-4b C: D:

Câu 2: Cho bất đẳng thức:

<2 + (II): 2 +4> 3 + (III):

Bất đẳng thức nào đúng

A: Chỉ I B: Chỉ II C: Chỉ III D: Chỉ I và II

Câu 3:

Trong các câu sau; câu nào sai

Phân thức bằng phân thức

a/. b/. c/. d/.

Phần II: Bài tập tự luận

Câu 4: Cho phân thức:

M=

a/. Tìm tập xác định của M.

b/. Tìm các giá trị cảu x đê M=0

c/. Rút gọn M.

Câu 5: Giải phương trình :

a/. (1)

b/. (2)

Câu 6: Cho hai đường tròn tâm O và tâm O’ cắt nhau tại A và B. Một cát tuyến kể qua A và cắt đường tròn (O) ở C và (O’) ở D. gọi M và N lần lượt là trung điểm của AC và AD.

a/. Chứng minh : MN= CD

Dtại I đi qua 1 điểm cố định khi cát tuyến CAD thay đổi.

c/. Trong số những cát tuyến kẻ qua A , cát tuyến nào có độ dài lớn nhất.

Câu 7: (

Cho hình chóp tứ giác đều SABCD AB=a; SC=2a

a/. Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình chóp

b/. Tính thể tích của hình chóp.

ĐỀ 116

Câu I:. Cho đường thẳng y = (m-2)x + 2 (d)

  1. Chứng minh rằng đường thẳng (d) luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi m.

  2. Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (d) bằng 1.

  3. Tìm giá trị của m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (d) có giá trị lớn nhất.

CâuII: Giải các phương trình:

a)

b)

Câu III:

  1. Tìm giá trị nhỏ nhất của: A= với x, y, z là số dương và x + y + z= 1

  2. Giải hệ phương trình:

c) B =

    1. Tìm điều kiện xác định của B

    2. Rút gọn B

    3. Tìm x để B<2

Câu IV:

Cho tam giác vuông ABC vuông tại A, với AC < AB; AH là đường cao kẻ từ đỉnh A. Các tiếp tuyến tại A và B với đường tròn tâm O ngoại tiếp tam giác ABC cắt nhau tại M. Đoạn MO cắt cạnh AB ở E. Đoạn MC cắt đường cao AH tại F. Kðo dài CA cho cắt đường thẳng BM ở D. Đường thẳng BF cắt đường thẳng AM ở N.

  1. Chứng minh OM//CD và M là trung điểm của BD

  2. Chứng minh EF // BC

  3. Chứng minh HA là tia phân giác của góc MHN

  4. Cho OM =BC = 4cm. Tính chu vi tam giác ABC.

Câu V: Cho (O;2cm) và đường thẳng d đi qua O. Dựng điểm A thuộc miền ngoài đường tròn sao cho các tiếp tuyến kẻ từ A với đường tròn cắt đường thẳng d tại B và C tạo thành tam giác ABC có diện tích nhỏ nhất.

ĐỀ 117

Câu 1 Rút gọn biểu thức

.

Câu 2 Tính giá trị biểu thức

tại x =

3. Cho phương trình:

(m + 2)x2 - (2m - 1)x - 3 + m = 0 (1)

a) Chứng minh phương trình (1) có nghiệm với mọi m

b) Tìm tất cả các giá trị của m sao cho phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 và khi đó hãy tìm giá trị của m để nghiệm này gấp hai lần nghiệm kia.

4. Giải hệ phương trình:

5. Giải phương trình: =3+2

6. Cho parabol (P): y =

a) Viết phương trình đường thẳng (D) có hệ số góc m và đi qua điểm A (1 ; 0)

b) Biện luận theo m số giao điểm của (P) và (D)

c) Viết phương trình đường thẳng (D) tiếp xúc với (P) tìm toạ độ tiếp điểm

d) Tìm trên (P) các điểm mà (D) không đi qua với mọi m

7. Cho a1, a2, ..., an là các số dương có tích bằng 1

Tìm giá trị nhỏ nhất của P =

8. Cho điểm M nằm trong ABC. AM cắt BC tại A1, BM cắt AC tại B1, CM cắt AB tại C1. Đường thẳng qua M song song với BC cắt A1C1 và A1B1 thứ tự tại E và F. So sánh ME và MF.

9. Cho đường tròn (O; R) nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với BC tại D. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và BC.

Chứng minh M, O, N thẳng hàng

10. Cho tam giác ABC nhọn. Đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng ABC tại A. Lấy điểm M trên đường thẳng d. Kẻ BK vuông góc với AC, kẻ BH vuông góc với MC; HK cắt đường thẳng d tại N.

a) Chứng minh BN MC; BM NC

b) Xác định vị trí điểm M trên đường thẳng d để độ dài MN đạt giá trị nhỏ nhất.

ĐỀ 118

Câu 1. Rút gọn biểu thức : A =

Câu 2: (2đ)

Giải phương trình : x2 +3x +1 = (x+3)

Câu 3: (2 đ) Giải hệ phương trình

Câu 4: (2đ)

Cho PT bậc hai ẩn x :

X2 - 2 (m-1) x + 2 m2 - 3m + 1 = 0

c/m : PT có nghiệm khi và chỉ khi 0 m 1

Gọi x1 , x2 là nghiệm của PT . c/m

Câu 6: (2đ) : Cho parabol y = và đườn thẳng (d) : y =

a/ Vẽ (P) và (d)trên cùng hệ trục toạ độ .

b/ Gọi A,B là giao điểm của (P) và (d) trên cùng hệ toạ trục toạ độ Oxy. Tìm M trên của (P) sao cho SMAB lớn nhất .

Câu 7: (2đ)

a/ c/m : Với số dương a

thì

b/ Tính S =

Câu 8 ( 4 điểm): Cho đoạn thẳng AB = 2a có trung điểm O . Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB , dựng nửa đường tròn (O,AB) và ( O’,AO) , Trên (O’) lấy M ( M ≠ A, M ≠ O ). Tia OM cắt (O) tại C . Gọi D là giao điểm thứ hai của CA với (O’).

a/ Chứng minh rằng tam giác AMD cân .

b/ Tiếp tuyến C của (O) cắt tia OD tại E. Xác định vị trí tương đối của đương thẳng EA đối với (O) và (O’).

c/ Đường thẳng AM cắt OD tại H, đường tròn ngoại tiếp tam giác COH cắt (O) tại điểm thứ hai là N. Chứng minh ba điểm A, M, N thẳng hàng.

d/ Tại vị trí của M sao cho ME // AB hãy tính OM theo a .

Câu 9 ( 1 điểm ): Cho tam giác có số đo các đường cao là các số nguyên , bán kính đường tròn nội tiếp tam giác bằng 1. Chứng minh tam giác đó là tam giác đều

ĐỀ 119

CâuI- (4đ) : Tính giá trị của biểu thức :

1,

2, +

Câu II- (5đ) : Giải các phương trình sau :

1, + =

2, + = 3

3, x4 – 3x3 + 4x2 –3x +1 = 0

Câu III- (3đ) :

1, Cho a,b,c là các số dương , chứng minh rằng :

+1 +2 + 8

2, Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n ta có :

- >

Câu III – (3đ) : Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số :

a, y =

b, y = - 4

Câu VI (5đ) : Cho tam giác ABC vuông ở A ,đường cao AH . Gọi D và E lần lượt là hình chiếu của điểm H trên AB và AC . Biết BH = 4(cm) ; HC = 9(cm)

a, Tính độ dài đoạn DE

b, Chứng minh rằng AD . AB = AE.AC

c, Các đường thẳng vuông góc với DE tại D và E lần lượt cắt BC tại M và N . Chứng minh M là trung điểm BH ; N là trung điểm của CH .

d, Tính diện tích tứ giác DENM

ĐỀ 120

Câu I: (1,5 điểm) Rút gọn các biểu thức sau.

  1. A = - ; B = -

Câu II: (3,5 điểm) giải các phương trình sau.

1. + x -1 = 0 ; 2) 3x2 + 2x = 2 + 1 – x

3. + = 7

Câu III: (6 điểm).

  1. Tìm giá trị của m để hệ phương trình

(m +1)x - y = m+1

x - (m-1)y = 2

Có nghiệm duy nhất thoả mản điều kiện x + y đạt giá trị nhỏ nhất.

  1. Cho Parabol (P): y = x2 - 4x + 3 và điểm A(2;1). Gọi k là hệ số góc của đường thẳng (d) đi qua A.

    1. Viết phương trình đường thẳng (d).

    2. Chứng minh rằng (d) luôn luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt M; N.

    3. Xác định giá trị của k để MN có độ dài bé nhất.

Câu IV (4,5 điểm).

Cho đường tròn (O;R). I là điểm nằm trong đường tròn, kẻ hai dây MIN và EIF. Gọi M; N; E; F thứ tự là trung điểm của IM; IN; IE; IF.

  1. Chứng minh: IM.IN = IE.IF.

  2. Chứng minh tứ giác MENF nội tiếp đường tròn.

  3. Xác định tâm và bán kính của đường tròn ngoại tiếp tứ giác. MENF'.

  4. Giả sử 2 dây MIN và EIF vuông góc với nhau. Xác định vị trí của MIN và EIF để diện tích tứ giác MENF lớn nhất và tìm giá trị lớn nhất đó. Biết OI = .

Câu V Cho tam giác ABC có = 2000

C = 1100 và phân giác BE . Từ C, kẻ đường thẳng vuông góc với BE cắt BE ở M và cắt AB ở K. Trên BE lấy điểm F sao cho EF = EA.

Chứng minh răng :

1) AF vuông góc với EK;

2)CF = AK và F là tâm đường tròn nội tiếp BCK

  1. = .

Câu VI (1 điểm).

Cho A, B, C là các góc nhọn thoả mãn Cos2A + Cos2B + Cos2C 2

Chứng minh rằng: (tgA.tgB.tgC)2 .

ĐỀ 121

Câu I: a) Giải phương trình:

b) Giải và biện luận phương trình theo tham số a:

Câu II:

1) Cho biết: ax + by + cz = 0

Và a + b + c =

Chứng minh rằng:

2 Cho 3 số a, b, c thoã mãn điều kiện: abc = 2006

Tính giá trị của biểu thức:

Câu III: )

1) Cho x, y là hai số dương thoã mãn:

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

2) Rút gọn biểu thức sau:

Câu IV: (5,0 điểm)

Cho tứ giác ABCD có B = D = 900. Trên đường chéo AC lấy điểm E sao cho ABE = DBC. Gọi I là trung điểm của AC.

Biết: BAC = BDC; CBD = CAD

a) Chứng minh CIB = 2 BDC; b) ABE ~ DBC

c) AC.BD = AB.DC + AD.BC

Câu V: (2,0 điểm) Cho hình chóp tứ giác đều SABCD có độ dài cạnh đáy là 12 cm, độ dài cạnh bên là 18 cm.

a) Tính diện tích xung quanh của hình chóp

b) Tính diện tích toàn phần của hình chóp.

Câu VI: (2,0 điểm) Cho biểu thức:

Tìm các số nguyên a để M là số nguyên.

ĐỀ 122

Câu 1: (4,5 điểm) : Giải các phương trình sau:

1)

2)

Câu 2: (4 điểm)

1) Chứng minh rằng:

2) Chứng minh rằng nếu a, b, c là chiều dài 3 cạnh của một tam giác thì:

ab + bc a2 + b2 + c2 < 2 (ab + bc + ca)

Câu 3: (4 điểm)

1) Tìm x, y, z biết:

2) Tìm GTLN của biểu thức :

biết x + y = 8

Câu 4: (5,5 điểm):

Cho đường tròn tâm (O) đường kính AB, xy là tiếp tuyến tại B với đường tròn, CD là một đường kính bất kỳ. Gọi giao điểm của AC và AD với xy theo thứ tự là M, N.

a) Chứng minh rằng: MCDN là tứ giác nội tiếp một đường tròn.

b) Chứng minh rằng: AC.AM = AD.AN

c) Gọi I là đường tâm tròn ngoại tiếp tứ giác MCDN. Khi đường kính CD quay quanh tâm O thì điểm I di chuyển trên đường tròn nào ?

Câu 5: (2 điểm):

Cho M thuộc cạnh CD của hình vuông ABCD. Tia phân giác của góc ABM cắt AD ở I. Chứng minh rằng: BI 2MI.

ĐỀ SỐ 123

Câu 1( 2đ). Phân tích đa thức sau ra thừa số .

a4 + 8a3 + 14a2 – 8a –15 .

Câu 2( 2đ). Chứng minh rằng biểu thức 10n + 18n - 1 chia hết cho 27 với n là số tự nhiên .

Câu 3( 2đ). Tìm số trị của Nếu 2a2 + 2b2 = 5ab , và b > a > 0 .

Câu 4( 4đ). Giải phương trình.

a)

b)

Câu 5( 3đ). Tổng số học sinh giỏi Toán , giỏi Văn của hai trường THCS đi thi học sinh Giỏi lớn hơn 27 ,số học sinh đi thi văn của trường là thứ nhất là 10, số học sinh đi thi toán của trường thứ hai là 12. Biết rằng số học sinh đi thi của trường thứ nhất lớn hơn 2 lần số học sinh thi Văn của trường thứ hai và số học sinh đi thi của trường thứ hai lớn hơn 9 lần số học sinh thi Toán của trường thứ nhất. Tính số học sinh đi thi của mỗi trường.

Câu 6( 3đ). Cho tam giác ABC cân ở A đường cao AH = 10 cm dường cao BK = 12 cm . Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC .

Câu 7(4đ). Cho (O;4cm) và (O’;3cm) nằm ngoài nhau , OO’=10cm. Tiếp tuyến chung trong tiếp xúc với đường tròn tâm O tại E và đường tròn O’ tại F, OO’ cắt đường tròn tâm O tại A và B, cắt đường tròn tâm O’ tại C và D (B,C nằm giữa 2 điểm A và D) AE cắt CF tại M, BE cắt DF tại N.

  • CMR : MN AD

ĐỀ SỐ 124

Bài 1 (5đ)

Giải các phương trình sau:

a,

b,

Bài 2 (5đ) Cho biểu rhức

P=

a, Rút gọn P.

b, Chứng minh rằng nếu 0< x<1 thì P > 0.

c , Tìm giá trị lớn nhất của P.

Bài 3: (5đ ) Chứng minh các bất đẳng thức sau.

a , Cho a > c , b >c , c > 0 .

Chứng minh :

b, Chứng minh.

Bài 4: (5đ)

Cho AHC có 3 góc nhọn , đường cao HE . Trên đoạn HE lấy điểm B sao cho tia CB vuông góc với AH , hai trung tuyến AM và BK của ABC cắt nhau ở I. Hai trung trực của các đoạn thẳng AC và BC cắt nhau tại O.

a, Chứng minh ABH ~ MKO

b, Chứng minh

ĐỀ SỐ 125

Câu I ( 4 điểm )

Giải phương trình:

1. x3 + 4x2 - 29x + 24 = 0

2.

CâuII (3 điểm )

1. Tính

P =

2. Tìm x biết

x =

Trong đó các dấu chấm có nghĩa là lặp đi lặp lại cách viết căn thức có chứa 5 và 13 một cách vô hạn.

Câu III ( 6 điểm )

1. Chứng minh rằng số tự nhiên

A = 1.2.3.....2005.2006. chia hết cho 2007

2. Giả sử x, y là các số thực dương thoả mãn : x + y = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

A =

3. Chứng minh bất đẳng thức:

Câu IV ( 6 điểm )

Cho tam giác ABC vuông tai A, đường cao AH . Đường tròn đường kính AH cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại E và F.

1. Chứng minh tứ giác AEHF là hình chữ nhật;

2. Chứng minh AE.AB = AF. AC;

3.Đường rhẳng qua A vuông góc với EF cắt cạnh BC tại I. Chứng minh I là trung điểm của đoạn BC;

4. Chứng minh rằng nếu diện tích tam giác ABC gấp đôi diện tích hình chữ nhật AEHF thì tam giác ABC vuông cân.

Câu V ( 1 điểm)

Cho tam giác ABC với độ dài ba đường cao là 3, 4, 5. Hỏi tam giác ABC là tam giác gì ?

ĐỀ SỐ 126

Câu 1 (6 điểm): Giải các phương trình

a. x6 - 9x3 + 8 = 0

b.

c.

Câu 2 (1 điểm): Cho abc = 1. Tính tổng

Câu 3 (2 điểm): Cho các số dương a, b, c, d. Biết

Chứng minh rằng abcd

Câu 4 (4 điểm): Tìm a, b, c. Biết

a.

b. (a2 + 1)(b2 + 2)(c2 + 8) - 32abc = 0

Câu 5 (5 điểm): Cho nửa đường tròn tâm O có đường kính AB = 2R, vẽ các tiếp tuyến Ax, By với nửa đường tròn và tia OZ vuông góc với AB (các tia Ax, By, OZ cùng phía với nửa đường tròn đối với AB). Gọi E là điểm bất kỳ của nửa đường tròn. Qua E vẽ tiếp tuyến với nửa đường tròn cắt Ax, By, OZ theo thứ tự ở C, D, M. Chứng minh rằng khi điểm E thay đổi vị trí trên nửa đường tròn thì:

a. Tích AC . BD không đổi

b. Điểm M chạy trên 1 tia

c. Tứ giác ACDB có diện tích nhỏ nhất khi nó là hình chữ nhật. Tính diện tích nhỏ nhất đó.

Câu 6 (2 điểm): Tính diện tích toàn phần của hình chóp đều SABC biết tất cả các cạnh của hình chóp đều bằng a

ĐỀ SỐ 127

Câu I ( 5 đ ) :

Giải các phương trình

a) - =

b) + = 2

Câu II ( 4 đ ) :

a) Tìm a , b , c biết a , b ,c là các số dương và

=

Tìm a , b , c biết : a = ; b = ; c =

Câu III ( 4 đ ) :

b) Cho a3 + b3 + c3 = 3abc với a,b,c khác 0 và a + b+ c 0

Tính P = (2006+ )(2006 + ) ( 2006 + )

a) Tìm GTNN của A =

Câu IV .(3đ )

Cho hình bình hành ABCD sao cho AC là đường chéo lớn . Từ C vẽ đường CE và CF lần lượt vuông góc cới các đường thẳng AB và AD

Chứng minh rằng AB . AE + AD . AF = AC2

CâuV. (4 đ)Cho hình chóp SABC có SA AB ; SA AC ; AB BC ; AB = BC

AC = a ; SA = 2a .

Chứng minh : a) BC mp(SAB)

b) Tính diện tích toàn phần của hình chóp SABC

c) Thể tích hình chóp

ĐỀ SỐ 128

Bài 1 (2,0 điểm) Rút gọn biểu thức :

A =

Bài2 (2,0 điểm) Tính tổng :

S=

Bài 3 (2,0 điểm) Cho ph­ơng trình :

mx (1)

Tìm điều kiện của m để ph­ơng trình (1) có hai nghiệm phân biệt khác –1

Bài4(2,0 điểm ) Cho x,y,z là các số không âm thoả mãn

2x + xy + y = 10

3y + yz +2z = 3

z +zx +3x = 9

Tính gía trị của biểu thức : M = x

Bài 5(2,0điểm) Giải ph­ơng trình :

(3x-1) =

Bài6(2,0điểm)

Cho parabol (P) : y = x và đ­ờng thẳng (d) qua hai điểm A và B thuộc (P) có hoành

độ lần l­ợt là -1 và 3 .M thuộc cung AB của (P) có hoành độ là a.Kẻ MH vuông góc

với AB, H thuộc AB.

1) Lập các ph­ơng trình các đ­ờng thẳng AB, MH.

  1. Xác định vị trí của M để diện tích tam giác AMB lớn nhất .

Bài7(2,0điểm)

Cho dãy số :1,2,3,4, ...,2005,2006.

Hãy điền vào tr­ớc mỗi số dấu + hoặc - để cho có đ­ợc một dãy tính có kết quả là số tự nhiên nhỏ nhất .

Bài8(2,0điểm)

Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, H là trực tâm của tam giác. Chứng minh rằng :

2(AB + BC +CA) > (AH + BH + CH)

Bài 9(2,0điểm)

Cho tam giác ABC, AD là đ­ờng cao ,D thuộc BC. Dựng DE vuông góc với AB , E thuộc AB ,DF vuông góc với AC, F thuộc AC .

  1. Chứng minh rằng tứ giác BEFC nội tiếp .

  1. Dựng bốn đ­ờng tròn đi qua trung điểm của hai cạnh kề nhau của tứ giác BEFC và đi qua đỉnh của tứ giác đó. Chứng minh rằng bốn đ­ờng tròn này đồng quy .

Baì 10 Một hình chóp cụt đều có đáy là hình vuông, các cạnh đáy bằng a và b. Tính chiều cao của hình chóp cụt đều, biết rằng diện tích xung quanh bằng tổng diện tích hai đáy.

ĐỀ SỐ 129

Câu 1. ( 4 điểm ) Khoanh tròn các chữ cái đứng trước kết quả đúng trong các câu sau:

  1. Cho đường thẳng (D): y = 3x + 1. Các điểm sau có điểm nào thuộc (D).

A. ( 2; 5 ); B. ( -2; -5 ); C. ( -1; -4 ) D. ( -1; 2 ).

  1. Cho đường tròn tâm O bán kính R thì độ dài cung 600 của đường tròn ấy bằng:

A. ; B. ; C. ; D. .

  1. Kết quả rút gọn biểu thức: + bằng:

A. 1 - 3 ; B. 2 ; C. 3 ; D. 2 + 1.

4) Nghiệm của hệ phương trình: x + y = 23

x2 + y2 = 377 là

A. ( x = 4; y = 19 ); B. ( x = 3; y = 20 )

C. ( x = 5; y = 18 ); D. ( x = 19; y = 4 ) và ( x = 4; y = 19 )

Câu 2. ( 4 điểm ): Giải phương trình:

+ = 6

Câu 3. ( 3 điểm ): Tìm m sao cho Parabol (P) y = 2x2 cắt đường thẳng (d)

y = ( 3m + 1 )x – 3m + 1 tại 2 điểm phân biệt nằm bên phải trục tung.

Câu 4. ( 1 điểm ): Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:

P =

Câu 5: ( 4 điểm ).

Cho nửa đường tròn tâm 0, đường kính AB. Lấy điểm M bất kì trên nửa đường tròn đó ( M khác A và B ). Vẽ đường tròn tâm M tiếp xúc với đường kính AB tại H. Từ A và B kẻ hai tiếp tuyến (d1; d2) tiếp xúc với đường tròn tâm M tại C và D.

  1. CM: 3 điểm: C, M, D cùng nằm trên tiếp tuyến với đường tròn tâm 0 tại M.

  2. AC + BD không đổi. Khi đó tính tích AC.BD theo CD.

  3. Giả sử: CD AB = { K }. CM: OA2 = OB2 = OH.OK.

Câu 6: ( 3 điểm )

Tính diện tích toàn phần của hình chóp SABC. Biết:

ASB = 600; BSC = 900; ASC = 1200 và: SA = AB = SC = a.

ĐỀ SỐ 130

Câu 1 ( 2. 5 điểm )

Cho biểu thức:

a) Rút gọn P.

b) Chứng minh: Với x > 1 thì P (x) . P (- x) < 0

Câu 2 ( 4. 0 điểm ). Giải phương trình:

b) / x2 - x + 1 / + / x2 - x - 2 / = 3

Câu 3 ( 2. 0 điểm ).Hãy biện luận vị trí của các đường thẳng

d: 2 m2 x + 3 ( m - 1 ) y - 3 = 0

d­­: m x + ( m - 2 ) y - 2 = 0

Câu 4 ( 2. 0 điểm ). Giải hệ phương trình:

( x + y ) 2 ­ ­- 4 ( x + y ) = 45

( x - y ) 2 ­ ­- 2 ( x - y ) = 3

Câu 5 ( 2. 0 điểm ). Tìm nghiệm nguyên của phương trình.

x6 + 3 x3 + 1 = y 4

Câu 6 ( 2. 5 điểm) Tìm gí trị lớn nhất của biểu thức

Câu 7 ( 3. 0 điểm)

Cho tam giác ABC đều, nội tiếp đường tròn ( o ), M là điểm trên cung nhỏ BC; AM cắt BC tại E.

a) Nếu M là điểm chính giữa của cung nhỏ BC, chứng minh : BC2 = AE . AM.

b) Trên AM lấy D sao cho MD = BM. Chứng minh: DBM = ACB và MA= MB + MC.

Câu 8 ( 2. 0 điểm) Cho nửa đường tròn đường kính AB và tia tiếp tuyến Ax cùng phía với nửa đường tròn đối với AB. Từ điểm M trên tia Ax kẻ tiếp tuyến thứ hai MC với nửa đường tròn, kẻ CH vuông góc với AB.

Chứng minh : MB đi qua trung điểm của CH.

ĐỀ SỐ 131

I. Đề bài :

Câu I. (4điểm)

Tính giá trị các biểu thức :

A = + +

B =

CâuII: (4điểm)

Giải các phương trình sau.

a; x3 + 2x2 – x -2 = 0

b;

CâuIII: ( 6điểm)

1; Cho 2 số x, y thoả mãn đẳng thức :

8x2 + y2 + = 4

Xác định x, y để tích xy đạt giá trị nhỏ nhất .

2; Tìm 4 số nguyên dương x,y,z,t thoả mãn.

3; Chứng minh bất đẳng thức :

với a > b > 0

Câu IV: ( 5đ)

Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R. Trên cung nhỏ BC lấy điểm K . AK cắt BC tại D

a , Chứng minh AO là tia phân giác của góc BAC .

b , Chứng minh AB2 = AD.AK

c , Tìm vị trí điểm K trên cung nhỏ BC sao cho độ dài AK là lớn nhất .

d, Cho góc BAC = 300 . Tính độ dài AB theo R.

Câu V: (1đ)

Cho tam giác ABC , tìm điểm M bên trong tam giác sao cho diện tích các tam giác BAM , ACM, BCM bằng nhau .

(Hết)

ĐỀ SỐ 132

Câu1: (4 điểm)

1. Tính giá trị biểu thức P = -

2. Chứng minh rằng = - +

3. Cho ba số dương a,b,c thoả mãn a + b + c = 3

Chứng minh:

Câu2: (4 điểm)

1. Cho A= + + ….+

Chứng minh rằng A < 0,4

2. Cho x, y , z là các số dương thoả mãn xyz x + y + z + 2 tìm giá trị lớn nhất của x + y + z

Câu3: ( 4 điểm)

Giải các phương trình:

a. - = -

b. 2( x - ) + ( x2 + ) = 1

c.

d. + = 2

Câu4: (2 điểm)

Cho hàm số y = ( 2m – 1) x + n –2

a. Xác định m, n để đường thẳng (1) đi qua gốc toạ độ và vuông góc với đường thẳng có phương trình 2x – 5y = 1

b.Giả sử m, n thay đổi sao cho m+n = 1

Chứng tỏ rằng đường thẳng (1) luôn đi qua một điểm cố định.

Câu 5: (4 điểm)

Cho tam giác ABC ( AB = AC , góc A < 600) Trên nữa mặt phẳng bờ Ac chứa B người ta vẽ tia A x sao cho Góc xAC = góc ACB . Gọi c, là điểm đối xứng với C qua Ax.

Nôí BC’ cắt Ax tại D . Các đường thẳng CD, CC’ cắt AB lần lượt tại I và K.

  1. Chứng minh AC là phân giác ngoài ở đỉnh A của tam giác ABC,

  2. Chứng minh ACDC’ Là Hình thoi.

  3. Chứng minh AK . AB = BK . AI

  4. Xét một đường thẳng bất kì qua A và không cắt BC. Hãy tìm trên d một điểm M sao cho chu vi tam giác MBC đạt giá trị nhỏ nhất.

Chứng minh rằng độ lớn của góc BMC không phụ thuộc vào vị trí của đường thẳng d.

Câu6: (2 điểm)

Cho hình tứ giác đều SABCD có cạnh đáy bằng 2 cm chiều cao 4 cm.

  1. Tính diện tích xung quanh của hình chóp.

  2. Tính thể tích của hình chóp.

ĐỀ SỐ 133

Câu I: (3đ)

1, Phân tích đa thức sau thành nhân tử:

x3 + 6x2 - 13x - 42

2, Xác định số hữu tỉ k để đa thức.

A= x3 + y3 + z3 + kxyz chia hết cho đa thức.

x + y + z

Câu II: (4đ)

Giải các phương trình.

1, - =

2, x4 - 3x3 - 6x2 + 3x + 1 = 0

Câu III: (2đ)

1, Cho hàm số y = +

a, Vẽ đồ thị của hàm số.

b, Tìm giá trị nhỏ nhất của y.

2, Chứng minh phương trình sau không có nghiệm nguyên. 3x2 - 4y2 = 3

Câu IV: (4đ)

1, (2đ)

Cho 3 số không âm x,y,z thoả mãn đẳng thức.

x + y + z = 1

Chứng minh rằng: x + 2y + z 4(1- x) (1- y) (1- z)

2,(2đ)

Cho biểu thức.

Q=

a, Tìm giá trị nguyên của x để Q nhận giá trị nguyên.

b, Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức Q.

Câu V: (6đ)

Cho tam giác ABC vuông góc ở A, lấy trên cạnh AC một điểm D. Dựng CE vuông góc vơi BD.

1, Chứng tỏ các tam giác ABD và BCD đồng dạng.

2, Chứng tỏ tứ giác ABCE là một tứ giác nội tiếp.

3, Chứng minh FD BC (F là giao điểm của BA và CE)

4, Cho ABC = 600; BC = 2a; AD = a

Tính AC, đường cao AH của ABC và bán kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác ADEF.

ĐỀ SỐ 134

Bài 1: Xét biểu thức:

P =

a) Rút gọn P

b) Giá trị của P là số hữu tỷ hay số vô tỷ ? Tại sao?

Bài 2: Rút gọn:

Bài 3: Giải phương trình

Bài 4: Giải hệ phương trình

Bài 5: Giải phương trình

Bài 6: Cho (p)

a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

b) Lập phương trình đường thẳng (D) qua (-2;2) và tiếp xúc với (p)

Bài 7: Câu 1: Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho

Câu 2: Tìm nghiệm nguyên của phương trình 3x2+5y2=12

Bài 8: (Bài toán cổ Việt Nam)

Hai cây tre bị gãy cách gốc theo thứ tự 2 thước và 3 thước. Ngọn cây nọ chạm gốc cây kia. Tính từ chỗ thân 2 cây chạm nhau đến mặt đất.

Bài 9: Tam giác ABC có các góc nhọn, trực tâm H. Vẽ hình bình hành ABCD. Chứng minh rằng:

Bài 10: Cho hình chữ nhật ABCD và điểm E thuộc cạnh DC. Dựng hình chữ nhật có một cạnh là DE và có diện tích bằng diện tích hình chữ nhật ABCD.

ĐỀ SỐ 135

Câu 1(2đ)

Cho x =

Tính giá trị của biểu thức : A = x3 + 3x – 14

Câu 2(2đ) :

Cho phân thức : B =

  1. Tìm các giá trị của x để B = 0.

  2. Rút gọn B.

Câu 3(2đ) : Cho phương trình : x2 + px + 1 = 0 có hai nghiệm là a và b

phương trình : x2 + qx + 2 = 0 có hai nghiệm là b và c

(1)

Chứng minh hệ thức : (b-a)(b-c) = pq – 6

(2)

Câu 4(2đ) : Cho hệ phương trình : (m là tham số)

  1. Giải và biện luận hệ theo m.

  2. Với giá trị nào của số nguyên m hệ có nghiệm (x,y) với x, y là các số nguyên dương.

Câu 5(2đ) : Giải phương trình :

Câu 6(2đ) : Trong mặt phẳng toạ độ xOy cho tam giác ABC có các đường cao có phương trình là : y = -x + 3 và y = 3x + 1. Đỉnh A có toạ độ là (2;4). Hãy lập phương trình các cạnh của tam giác ABC.

Câu 7(2đ) : Với a>0 ; b>0 cho trước và x,y>0 thay đổi sao cho :

. Tìm x,y để x + y đạt giá trị nhỏ nhất.

Câu 8(2đ) : Cho tam giác vuông ABC (Â= 900) có đường cao AH. Gọi trung điểm của BH là P. Trung điểm của AH là Q.

Chứng minh : AP CQ.

Câu 9(3đ) : Cho đường tròn (O) đường kính AB. Một điểm M thay đổi trên đường tròn ( M khác A, B). Dựng đường tròn tâm M tiếp xúc với AB tại H. Từ A và B kẻ hai tiếp tuyến AC, BD đến đường tròn tâm M.

  1. Chứng minh CD là tiếp tuyến của (O).

  2. Chứng minh tổng AC+BD không đổi. Từ đó tính giá trị lớn nhất của AC.BD

  3. Lờy điểm N có định trên (O) . Gọi I là trung điểm cuả MN, P là hình chiếu của I trên MB. Tính quỹ tích của P.

Câu 10(1đ) : Hình chóp tam giác đều S.ABC có các mặt là tam giác đều. Gọi O là trung điểm đường cao SH của hình chóp.

Chứng minh rằng : AOB = BOC = COA = 900.

ĐỀ SỐ 136

Bài 1 (5đ)

Giải các phương trình sau:

a,

b,

Bài 2 (5đ) Cho biểu rhức

P=

a, Rút gọn P.

b, Chứng minh rằng nếu 0< x<1 thì P > 0.

c , Tìm giá trị lớn nhất của P.

Bài 3: (5đ ) Chứng minh các bất đẳng thức sau.

a , Cho a > c , b >c , c > 0 .

Chứng minh :

b, Chứng minh.

Bài 4: (5đ)

Cho AHC có 3 góc nhọn , đường cao HE . Trên đoạn HE lấy điểm B sao cho tia CB vuông góc với AH , hai trung tuyến AM và BK của ABC cắt nhau ở I. Hai trung trực của các đoạn thẳng AC và BC cắt nhau tại O.

a, Chứng minh ABH ~ MKO

b, Chứng minh

ĐỀ SỐ 137

Câu I: ( 6 điểm ):

Câu 1( 2điểm ): Giải phương trình

+ = 7

Câu 2 ( 2điểm ): Giải phương trình

( x - 1) ( x - 3 ) (x + 5 ) (x + 7 ) = 297

Câu 3 ( 2 điểm ) : Giải phương trình

+ =

Câu II ( 4 điểm )

Câu 1 ( 2điểm ): Cho = = 0 và abc 0

Rút gọn biểu thức sau: X =

Câu 2 (2điểm ) : Tính A = + + ..........+

Câu III ( 4 điểm )

Câu 1 ( 2 điểm ) : Cho x > 0 ; y > 0 và x + y = 1

Tìm giá trị nhỏ nhất của:

M = 2 + 2

Câu 2 ( 2 điểm ): Cho 0 x , y, z 1 CMR

+ + 2

Câu IV : Cho tứ giác ABCD có = 900 . Gọi M là một điểm trên đường chéo AC sao cho và I là trung điểm AC.

Câu 1: CM : góc CIB = 2 góc BDC

Câu 2 : ABM = DBC

Câu 3: AC . BD = AB . DC + AD . BC

Câu V : Cho hình chóp S.ABC có các mặt bên và mặt đáy là các tam giác đều cạnh 8cm

a/ Tính diện tích toàn phần của hình chóp

b/ Tính thể tích của hình chóp.

ĐỀ SỐ 138

Bài 1: - Cho .

a. Rút gọn biểu thức M.

b. Tính giá trị của biểu thức M khi x = 5977, x = .

c. Với giá trị nào của x thì M có giá trị nguyên.

Bài 2: Tìm giá trị của M để:

a. m2 – 2m + 5 có giá trị nhỏ nhất

b. có giá trị lớn nhất.

Bài 3: Rút gọn biểu thức

Bài 4: Cho B =

a, Tìm các số nguyên a để B là số nguyyên.

b, Chứng minh rằng với a = thì B là số nguyên.

c, Tìm các số hữu tỷ a để B là só nguyên.

Bài 5: Cho tam giác ABC từ điểm D bất kỳ trên cạnh BC ta dựng đường thẳng d song song với trung tuyến AM. Đường thẳng d cắt AB ở E cắt AC ở F.

a, Chứng minh = .

b, Chứng minh DE + DF =2AM

ĐỀ SỐ 139

Bài 1: - Cho .

a. Rút gọn biểu thức M.

b. Tính giá trị của biểu thức M khi x = 5977, x = .

c. Với giá trị nào của x thì M có giá trị nguyên.

Bài 2: Tìm giá trị của M để:

a. m2 – 2m + 5 có giá trị nhỏ nhất

b. có giá trị lớn nhất.

Bài 3: Rút gọn biểu thức

Bài 4: Cho B =

a, Tìm các số nguyên a để B là số nguyyên.

b, Chứng minh rằng với a = thì B là số nguyên.

c, Tìm các số hữu tỷ a để B là só nguyên.

Bài 5: Cho tam giác ABC từ điểm D bất kỳ trên cạnh BC ta dựng đường thẳng d song song với trung tuyến AM. Đường thẳng d cắt AB ở E cắt AC ở F.

a, Chứng minh = .

b, Chứng minh DE + DF =2AM

ĐỀ SỐ 140

Câu 1 ( 3 điểm ) Cho biểu thức :

  1. Tìm điều kiện của x để biểu thức A có nghĩa .

  2. Rút gọn biểu thức A .

  3. Giải ph­ương trình theo x khi A = -2 .

Câu 2 ( 1 điểm ) Giải ph­ương trình

Câu 3 ( 3 điểm )

Trong mặt phẳng toạ độ cho điểm A ( -2 , 2 ) và đ­ờng thẳng (D) : y = - 2(x +1) .

  1. Điểm A có thuộc (D) hay không ?

  2. Tìm a trong hàm số y = ax2 có đồ thị (P) đi qua A .

  3. Viết ph­ơng trình đ­ờng thẳng đi qua A và vuông góc với (D) .

Câu 4 ( 3 điểm )

Cho hình vuông ABCD cố định , có độ dài cạnh là a .E là điểm đi chuyển trên đoạn CD ( E khác D ) , đ­ờng thẳng AE cắt đ­ờng thẳng BC tại F , đ­ờng thẳng vuông góc với AE tại A cắt đ­ờng thẳng CD tại K .

  1. Chứng minh tam giác ABF = tam giác ADK từ đó suy ra tam giác AFK vuông cân .

  2. Gọi I là trung điểm của FK , Chứng minh I là tâm đ­ờng tròn đi qua A , C, F , K .

  3. Tính số đo góc AIF , suy ra 4 điểm A , B , F , I cùng nằm trên một đ­ờng tròn .

ĐỀ SỐ 141

Câu 1 ( 3 điểm ) Cho biểu thức :

  1. Tìm điều kiện của x để biểu thức A có nghĩa .

  2. Rút gọn biểu thức A .

  3. Giải ph­ương trình theo x khi A = -2 .

Câu 2 ( 1 điểm ) Giải ph­ương trình

Câu 3 ( 3 điểm )

Trong mặt phẳng toạ độ cho điểm A ( -2 , 2 ) và đ­ờng thẳng (D) : y = - 2(x +1) .

  1. Điểm A có thuộc (D) hay không ?

  2. Tìm a trong hàm số y = ax2 có đồ thị (P) đi qua A .

  3. Viết ph­ơng trình đ­ờng thẳng đi qua A và vuông góc với (D) .

Câu 4 ( 3 điểm )

Cho hình vuông ABCD cố định , có độ dài cạnh là a .E là điểm đi chuyển trên đoạn CD ( E khác D ) , đ­ờng thẳng AE cắt đ­ờng thẳng BC tại F , đ­ờng thẳng vuông góc với AE tại A cắt đ­ờng thẳng CD tại K .

    1. Chứng minh tam giác ABF = tam giác ADK từ đó suy ra tam giác AFK vuông cân .

    2. Gọi I là trung điểm của FK , Chứng minh I là tâm đ­ờng tròn đi qua A , C, F , K .

    3. Tính số đo góc AIF , suy ra 4 điểm A , B , F , I cùng nằm trên một đường tròn .

ĐỀ SỐ 142

Câu 1 ( 3 điểm )

  1. Giải bất ph­ơng trình :

  2. Tìm giá trị nguyên lớn nhất của x thoả mãn .

Câu 2 ( 2 điểm )

Cho ph­ơng trình : 2x2 – ( m+ 1 )x +m – 1 = 0

  1. Giải ph­ơng trình khi m = 1 .

  2. Tìm các giá trị của m để hiệu hai nghiệm bằng tích của chúng .

Câu3 ( 2 điểm )

Cho hàm số : y = ( 2m + 1 )x – m + 3 (1)

  1. Tìm m biết đồ thị hàm số (1) đi qua điểm A ( -2 ; 3 ) .

  2. Tìm điểm cố định mà đồ thị hàm số luôn đi qua với mọi giá trị của m .

Câu 4 ( 3 điểm )

Cho góc vuông xOy , trên Ox , Oy lần l­ợt lấy hai điểm A và B sao cho OA = OB . M là một điểm bất kỳ trên AB .

Dựng đ­ờng tròn tâm O1 đi qua M và tiếp xúc với Ox tại A , đ­ờng tròn tâm O2 đi qua M và tiếp xúc với Oy tại B , (O1) cắt (O2) tại điểm thứ hai N .

  1. Chứng minh tứ giác OANB là tứ giác nội tiếp và ON là phân giác của góc ANB .

  2. Chứng minh M nằm trên một cung tròn cố định khi M thay đổi .

  3. Xác định vị trí của M để khoảng cách O1O2 là ngắn nhất .

ĐỀ SỐ 143

Câu 1 ( 3 điểm )

Cho biểu thức :

  1. Rút gọn biểu thức .

  2. Tính giá trị của khi

Câu 2 ( 2 điểm )

Giải ph­ơng trình :

Câu 3 ( 2 điểm )

Cho hàm số : y = -

  1. Tìm x biết f(x) = - 8 ; - ; 0 ; 2 .

  2. Viết ph­ơng trình đ­ờng thẳng đi qua hai điểm A và B nằm trên đồ thị có hoành độ lần l­ợt là -2 và 1 .

Câu 4 ( 3 điểm )

Cho hình vuông ABCD , trên cạnh BC lấy 1 điểm M . Đ­ờng tròn đ­ờng kính AM cắt đ­ờng tròn đ­ờng kính BC tại N và cắt cạnh AD tại E .

  1. Chứng minh E, N , C thẳng hàng .

  2. Gọi F là giao điểm của BN và DC . Chứng minh

  3. Chứng minh rằng MF vuông góc với AC .

ĐỀ SỐ 144

Câu 1 ( 3 điểm )

Cho hệ ph­ơng trình :

  1. Giải hệ phư­ơng trình khi m = 1 .

  2. Giải và biện luận hệ ph­ơng trình theo tham số m .

  3. Tìm m để x – y = 2 .

Câu 2 ( 3 điểm )

  1. Giải hệ phư­ơng trình :

  2. Cho ph­ơng trình bậc hai : ax2 + bx + c = 0 . Gọi hai nghiệm của ph­ơng trình là x1 , x2 . Lập ph­ơng trình bậc hai có hai nghiệm là 2x1+ 3x2 và 3x1 + 2x2 .

Câu 3 ( 2 điểm )

Cho tam giác cân ABC ( AB = AC ) nội tiếp đ­ờng tròn tâm O . M là một điểm chuyển động trên đ­ờng tròn . Từ B hạ đ­ờng thẳng vuông góc với AM cắt CM ở D .

Chứng minh tam giác BMD cân

Câu 4 ( 2 điểm )

  1. Tính :

  2. Giải bất ph­ương trình :

( x –1 ) ( 2x + 3 ) > 2x( x + 3 ) .

ĐỀ SỐ 145

Câu 1 ( 2 điểm )

Giải hệ ph­ương trình :

Câu 2 ( 3 điểm )

Cho biểu thức :

  1. Rút gọn biểu thức A .

  2. Coi A là hàm số của biến x vẽ đồ thi hàm số A .

Câu 3 ( 2 điểm )

Tìm điều kiện của tham số m để hai ph­ơng trình sau có nghiệm chung .

x2 + (3m + 2 )x – 4 = 0 và x2 + (2m + 3 )x +2 =0 .

Câu 4 ( 3 điểm )

Cho đ­ờng tròn tâm O và đ­ờng thẳng d cắt (O) tại hai điểm A,B . Từ một điểm M trên d vẽ hai tiếp tuyến ME , MF ( E , F là tiếp điểm ) .

  1. Chứng minh góc EMO = góc OFE và đ­ờng tròn đi qua 3 điểm M, E, F đi qua 2 điểm cố định khi m thay đổi trên d .

  2. Xác định vị trí của M trên d để tứ giác OEMF là hình vuông .

ĐỀ SỐ 146

Câu 1 ( 2 điểm )

Cho ph­ơng trình (m2 + m + 1 )x2 - ( m2 + 8m + 3 )x – 1 = 0

  1. Chứng minh x1x2 < 0 .

  2. Gọi hai nghiệm của ph­ơng trình là x1, x2 . Tìm giá trị lớn nhất , nhỏ nhất của biểu thức :

S = x1 + x2 .

Câu 2 ( 2 điểm )

Cho ph­ơng trình : 3x2 + 7x + 4 = 0 . Gọi hai nghiệm của ph­ơng trình là x1 , x2 không giải ph­ơng trình lập ph­ơng trình bậc hai mà có hai nghiệm là : .

Câu 3 ( 3 điểm )

  1. Cho x2 + y2 = 4 . Tìm giá trị lớn nhất , nhỏ nhất của x + y .

  2. Giải hệ ph­ơng trình :

  3. Giải ph­ơng trình : x4 – 10x3 – 2(m – 11 )x2 + 2 ( 5m +6)x +2m = 0

Câu 4 ( 3 điểm )

Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đ­ờng tròn tâm O . Đ­ờng phân giác trong của góc A , B cắt đ­ờng tròn tâm O tại D và E , gọi giao điểm hai đ­ờng phân giác là I , đ­ờng thẳng DE cắt CA, CB lần l­ợt tại M , N .

  1. Chứng minh tam giác AIE và tam giác BID là tam giác cân .

  2. Chứng minh tứ giác AEMI là tứ giác nội tiếp và MI // BC .

Tứ giác CMIN là hình gì ?

ĐỀ SỐ 147

Bài 1: (4 điểm) Cho biểu thức:

a) Rút gon biểu thức B.

b) Tìm giá trị của x để biểu thức B = 5.

Bài 2: (5 điểm) a) Giải hệ phương trình:

b) Giải phương trình nghiệm nguyên: x3 - y3 - 2y2 - 3y -1 = 0

Bài 3: (2 điểm) a) Cho a, b, c là các số thực dương thay đổi thỏa món: .

Tìn giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

Bài 4: (3 điểm)

Bài 6: (5 điểm)

Cho đường tròn tâm (O) đường kính AB, xy là tiếp tuyến tại B với đường tròn, CD là một đường kính bất kỳ. Gọi giao điểm của AC và AD với xy theo thứ tự là M, N.

a) Chứng minh rằng: MCDN là tứ giác nội tiếp một đường tròn.

b) Chứng minh rằng: AC.AM = AD.AN

c) Gọi I là đường tâm tròn ngoại tiếp tứ giác MCDN. Khi đường kính CD quay quanh tâm O thì điểm I di chuyển trên đường tròn nào ?

ĐỀ SỐ 148

Bài 1: (4 điểm) Cho biểu thức:

1. Rút gọn biểu thức A.

2. Tìm x sao cho A < 2.

Bài 2: (5 điểm) a) Giải hệ phương trình:

b) Giải phương trình: (x + 1)4 = 2(x4 + 1)

Bài 3: (4 điểm)

1. Số thực x thay đổi và thỏa mãn điều kiện x2 + (3 -x)2 5. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

P = x4 + (3-x)4 + 6x2(3-x)2.

2. (2đ) Cho các số dương a, b, c biết

Chứng minh rằng: abc

Bài 4: (5 điểm)

Cho tam giác MNP có ba góc nhọn và các điểm A, B, C lần lượt là hình chiếu vuông góc của M, N, P trên NP, MP, MN. Trên các đoạn thẳng AC, AB lần lượt lấy D, E sao cho DE song song với NP. Trên tia AB lấy điểm K sao cho . Chứng minh rằng:

  1. MD = ME

2) Tứ giác MDEK nội tiếp. Từ đó suy ra điểm M là tâm của đường tròn bàng tiếp góc DAK của tam giác DAK.

Bài 5: (2 điểm)

Trên đường tròn (O) lấy hai điểm cố định A và C phân biệt. Tìm vị trí của các điểm B và D thuộc đường tròn đó để chu vi tứ giác ABCD có giá trị lớn nhất.

ĐỀ SỐ 149

Bài 1: (4 điểm) Cho biÓu thøc :

  1. Rót gän biÓu thøc .

  2. TÝnh gi¸ trÞ cña khi

Bài 2: (5 điểm)

a) Giải phương trình

b) Giải hệ phương trình: (I)

Bài 3: (4 điểm) a) Cho xyz = 1 và x + y + z = 3.

Tìm GTNN của B8 = x16 + y16 + z16

b) Cho a, b, c thoả mãn:

Tính giá trị biểu thức: P =

Bài 4: (5 điểm) Cho đường tròn (O) có đường kính AB = 2R và điểm C thuộc đường tròn đó (C khác A, B). Lấy điểm D thuộc dây BC (D khác B, C). Tia AD cắt cung nhỏ BC tại điểm E, tia AC cắt tia BE tại điểm F.

1) Chứng minh FCDE là tứ giác nội tiếp.

2) Chứng minh DA.DE = DB.DC.

3) Chứng minh = . Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác FCDE, chứng minh IC là tiếp tuyến của đường tròn (O).

Bài 5: (2 điểm)

Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh là: BC = a, CA = b, AB = c và chu vi tam giác là 2P. Chứng minh rằng:

ĐỀ SỐ 150

Bài 1: (4,0 điểm).Cho biểu thức:

  1. Rút gọn biểu thức .

  2. Tìm các giá trị nguyên của để biểu thức nhận giá trị nguyên.d

Bài 2: (3,0 điểm).

a) Giải hệ phương trình:

b) Cho x3 + y3 + 3(x2 +y2) +4(x + y) + 4 = 0 và xy > 0 .

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức : .

Bài 3: (5,0 điểm).Giải các phương trình.

a) +

b)

Bài 4: (6,0 điểm).

Cho ABC nội tiếp đường tròn tâm O. Tia phân giác trong góc A cắt (O) tại D. Một đường tròn (L) thay đổi nhưng luôn đi qua A, D cắt AB, AC tại điểm thứ hai lần lượt tại M, N.

a) CMR: BM = CN

b) Tìm quỹ tích trung điểm K của MN

c) Tìm vị trí của (L) sao cho MN ngắn nhất.

Bài 5: (2,0 điểm).Cho tứ giác ABCD, gọi I là giao điểm của hai đường chéo. Kí hiệu

a. Chứng Minh:

b. Khi tứ giác ABCD là hình thang thì hệ thức trên xảy ra như thế nào?

ĐỀ SỐ 151

Bài 1: (4,0 điểm).Cho biểu thức:

a) Rút gọn biểu thức P.

b) Tìm các giá trị nguyên của x để P nguyên.

Bài 2: (3,0 điểm). Cho x > 0, y > 0 và x + y = 1. Chứng minh:

Bài 4: (3 điểm) a) Giải hệ phương trình

b) Giải phương trình :

Bài 4: (6,0 điểm).

1) Cho ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi (P), (Q) theo thứ tự là đường tròn nội tiếp hai tam giác AHB và AHC. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài (khác BC) của (P) và (Q) cắt AB, AH, AC theo tự M, K, N. Chứng minh rằng.

a. HPQ ABC

b. KP // AB, KQ // AC.

c. Tứ giác BMNC nội tiếp được

2) Cho a, b, clà độ dài 3 cạnh của ABC. Gọi m, n, k là độ dài các đường phân giác trong của ba góc của ABC. Chứng minh rằng: \f(1,m + \f(1,n + \f(1,k > \f(1,a + \f(1,b + \f(1,c

Bài 5: (2,0 điểm).

Tìm tất cả các tam giác vuông có độ dài cạnh là số nguyên và số đo diện tích bằng số đo chu vi.

ĐỀ SỐ 152

Câu 1 ( 2 điểm )

Trục căn thức ở mẫu các biểu thức sau :

; ;

Câu 2 ( 3 điểm )

Cho ph­ơng trình : x2 – ( m+2)x + m2 – 1 = 0 (1)

  1. Gọi x1, x2 là hai nghiệm của ph­ơng trình .Tìm m thoả mãn x1 – x2 = 2 .

  2. Tìm giá trị nguyên nhỏ nhất của m để ph­ơng trình có hai nghiệm khác nhau .

Câu 3 ( 2 điểm )

Cho

Lập một ph­ơng trình bậc hai có các hệ số bằng số và có các nghiệm là x1 =

Câu 4 ( 3 điểm )

Cho hai đ­ờng tròn (O1) và (O2) cắt nhau tại A và B . Một đ­ờng thẳng đi qua A cắt đ­ờng tròn (O1) , (O2) lần l­ợt tại C,D , gọi I , J là trung điểm của AC và AD .

  1. Chứng minh tứ giác O1IJO2 là hình thang vuông .

  2. Gọi M là giao diểm của CO1 và DO2 . Chứng minh O1 , O2 , M , B nằm trên một đ­ờng tròn

  3. E là trung điểm của IJ , đ­ờng thẳng CD quay quanh A . Tìm tập hợp điểm E.

  4. Xác định vị trí của dây CD để dây CD có độ dài lớn nhất .

ĐỀ SỐ 153

Câu 1 ( 3 điểm )

1)Vẽ đồ thị của hàm số : y =

2)Viết ph­ơng trình đ­ờng thẳng đi qua điểm (2; -2) và (1 ; -4 )

  1. Tìm giao điểm của đ­ờng thẳng vừa tìm đ­ợc với đồ thị trên .

Câu 2 ( 3 điểm )

a) Giải ph­ơng trình :

b)Tính giá trị của biểu thức

với

Câu 3 ( 3 điểm )

Cho tam giác ABC , góc B và góc C nhọn . Các đ­ờng tròn đ­ờng kính AB , AC cắt nhau tại D . Một đ­ờng thẳng qua A cắt đ­ờng tròn đ­ờng kính AB , AC lần l­ợt tại E và F .

  1. Chứng minh B , C , D thẳng hàng .

  2. Chứng minh B, C , E , F nằm trên một đ­ờng tròn .

  3. Xác định vị trí của đ­ờng thẳng qua A để EF có độ dài lớn nhất .

Câu 4 ( 1 điểm )

Cho F(x) =

  1. Tìm các giá trị của x để F(x) xác định .

  2. Tìm x để F(x) đạt giá trị lớn nhất .

ĐỀ SỐ 154

Câu 1 ( 3 điểm )

  1. Vẽ đồ thị hàm số

  2. Viết ph­ơng trình đ­ờng thẳng đi qua hai điểm ( 2 ; -2 ) và ( 1 ; - 4 )

  3. Tìm giao điểm của đ­ờng thẳng vừa tìm đ­ợc với đồ thị trên .

Câu 2 ( 3 điểm )

  1. Giải ph­ơng trình :

  1. Giải ph­ơng trình :

Câu 3 ( 3 điểm )

Cho hình bình hành ABCD , đ­ờng phân giác của góc BAD cắt DC và BC theo thứ tự tại M và N . Gọi O là tâm đ­ờng tròn ngoại tiếp tam giác MNC .

  1. Chứng minh các tam giác DAM , ABN , MCN , là các tam giác cân .

  2. Chứng minh B , C , D , O nằm trên một đ­ờng tròn .

Câu 4 ( 1 điểm )

Cho x + y = 3 và y . Chứng minh x2 + y2

ĐỀ SỐ 12

Câu 1 ( 3 điểm )

  1. Giải ph­ơng trình :

  2. Xác định a để tổng bình ph­ơng hai nghiệm của ph­ơng trình x2 +ax +a –2 = 0 là bé nhất .

Câu 2 ( 2 điểm )

Trong mặt phẳng toạ độ cho điểm A ( 3 ; 0) và đ­ờng thẳng x – 2y = - 2 .

  1. Vẽ đồ thị của đ­ờng thẳng . Gọi giao điểm của đ­ờng thẳng với trục tung và trục hoành là B và E .

  2. Viết ph­ơng trình đ­ờng thẳng qua A và vuông góc với đ­ờng thẳng x – 2y = -2 .

  3. Tìm toạ độ giao điểm C của hai đ­ờng thẳng đó . Chứng minh rằng EO. EA = EB . EC và tính diện tích của tứ giác OACB .

Câu 3 ( 2 điểm )

Giả sử x1 và x2 là hai nghiệm của ph­ơng trình :

x2 –(m+1)x +m2 – 2m +2 = 0 (1)

  1. Tìm các giá trị của m để ph­ơng trình có nghiệm kép , hai nghiệm phân biệt .

  2. Tìm m để đạt giá trị bé nhất , lớn nhất .

Câu 4 ( 3 điểm )

Cho tam giác ABC nội tiếp đ­ường tròn tâm O . Kẻ đ­ờng cao AH , gọi trung điểm của AB , BC theo thứ tự là M , N và E , F theo thứ tự là hình chiếu vuông góc của của B , C trên đ­ờng kính AD .

  1. Chứng minh rằng MN vuông góc với HE .

  2. Chứng minh N là tâm đ­ờng tròn ngoại tiếp tam giác HEF .

ĐỀ SỐ 155

Câu 1 ( 2 điểm )

So sánh hai số :

Câu 2 ( 2 điểm )

Cho hệ ph­ơng trình :

Gọi nghiệm của hệ là ( x , y ) , tìm giá trị của a để x2 + y2 đạt giá trị nhỏ nhất .

Câu 3 ( 2 điểm )

Giả hệ ph­ơng trình :

Câu 4 ( 3 điểm )

1) Cho tứ giác lồi ABCD các cặp cạnh đối AB , CD cắt nhau tại P và BC , AD cắt nhau tại Q . Chứng minh rằng đ­ờng tròn ngoại tiếp các tam giác ABQ , BCP , DCQ , ADP cắt nhau tại một điểm .

  1. Cho tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp . Chứng minh

Câu 4 ( 1 điểm )

Cho hai số d­ương x , y có tổng bằng 1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của :

ĐỀ SỐ 156

Câu 1 ( 2 điểm )

Tính giá trị của biểu thức :

Câu 2 ( 3 điểm )

  1. Giải và biện luận ph­ơng trình :

(m2 + m +1)x2 – 3m = ( m +2)x +3

  1. Cho ph­ơng trình x2 – x – 1 = 0 có hai nghiệm là x1 , x2 . Hãy lập ph­ơng trình bậc hai có hai nghiệm là :

Câu 3 ( 2 điểm )

Tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức : là nguyên .

Câu 4 ( 3 điểm )

Cho đ­ờng tròn tâm O và cát tuyến CAB ( C ở ngoài đ­ờng tròn ) . Từ điểm chính giữa của cung lớn AB kẻ đ­ờng kính MN cắt AB tại I , CM cắt đ­ờng tròn tại E , EN cắt đ­ờng thẳng AB tại F .

  1. Chứng minh tứ giác MEFI là tứ giác nội tiếp .

  2. Chứng minh góc CAE bằng góc MEB .

  3. Chứng minh : CE . CM = CF . CI = CA . CB

ĐỀ SỐ 157

Câu 1 ( 2 điểm )

Giải hệ ph­ơng trình :

Câu 2 ( 2 điểm )

Cho hàm số : và y = - x – 1

  1. Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng một hệ trục toạ độ .

  2. Viết ph­ơng trình các đ­ờng thẳng song song với đ­ờng thẳng y = - x – 1 và cắt đồ thị hàm số tại điểm có tung độ là 4 .

Câu 2 ( 2 điểm )

Cho ph­ơng trình : x2 – 4x + q = 0

  1. Với giá trị nào của q thì ph­ơng trình có nghiệm .

  2. Tìm q để tổng bình ph­ơng các nghiệm của ph­ơng trình là 16 .

Câu 3 ( 2 điểm )

  1. Tìm số nguyên nhỏ nhất x thoả mãn ph­ơng trình :

  1. Giải phư­ơng trình :

Câu 4 ( 2 điểm )

Cho tam giác vuông ABC ( góc A = 1 v ) có AC < AB , AH là đ­ờng cao kẻ từ đỉnh A . Các tiếp tuyến tại A và B với đ­ờng tròn tâm O ngoại tiếp tam giác ABC cắt nhau tại M . Đoạn MO cắt cạnh AB ở E , MC cắt đ­ờng cao AH tại F . Kéo dài CA cho cắt đ­ờng thẳng BM ở D . Đ­ờng thẳng BF cắt đ­ờng thẳng AM ở N .

  1. Chứng minh OM//CD và M là trung điểm của đoạn thẳng BD .

  2. Chứng minh EF // BC .

  3. Chứng minh HA là tia phân giác của góc MHN .

ĐỀ SỐ 158

Câu 1 : ( 2 điểm )

Trong hệ trục toạ độ Oxy cho hàm số y = 3x + m (*)

1) Tính giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua : a) A( -1 ; 3 ) ; b) B( - 2 ; 5 )

2) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là - 3 .

3) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là - 5 .

Câu 2 : ( 2,5 điểm )

Cho biểu thức :

a) Rút gọn biểu thức A .

b) Tính giá trị của A khi x =

c) Với giá trị nào của x thì A đạt giá trị nhỏ nhất .

Câu 3 : ( 2 điểm )

Cho ph­ơng trình bậc hai : và gọi hai nghiệm của ph­ơng trình là x1 và x2 . Không giải ph­ơng trình , tính giá trị của các biểu thức sau :

a) b)

c) d)

Câu 4 ( 3.5 điểm )

Cho tam giác ABC vuông ở A và một điểm D nằm giữa A và B . Đ­ờng tròn đ­ờng kính BD cắt BC tại E . Các đ­ờng thẳng CD , AE lần l­ợt cắt đ­ờng tròn tại các điểm thứ hai F , G . Chứng minh :

a) Tam giác ABC đồng dạng với tam giác EBD .

b) Tứ giác ADEC và AFBC nội tiếp đ­ợc trong một đ­ờng tròn .

c) AC song song với FG .

d) Các đ­ờng thẳng AC , DE và BF đồng quy .

ĐỀ SỐ 159

Câu 1 ( 2,5 điểm )

Cho biểu thức : A =

a) Với những giá trị nào của a thì A xác định .

b) Rút gọn biểu thức A .

c) Với những giá trị nguyên nào của a thì A có giá trị nguyên .

Câu 2 ( 2 điểm )

Một ô tô dự định đi từ A đền B trong một thời gian nhất định . Nếu xe chạy với vận tốc 35 km/h thì đến chậm mất 2 giờ . Nếu xe chạy với vận tốc 50 km/h thì đến sớm hơn 1 giờ . Tính quãng đ­ờng AB và thời

gian dự định đi lúc đầu .

Câu 3 ( 2 điểm )

a) Giải hệ ph­ơng trình :

b) Giải ph­ơng trình :

Câu 4 ( 4 điểm )

Cho điểm C thuộc đoạn thẳng AB sao cho AC = 10 cm ;CB = 40 cm . Vẽ về cùng một nửa mặt phẳng bờ là AB các nửa đ­ờng tròn đ­ờng kính theo thứ tự là AB , AC , CB có tâm lần l­ợt là O , I , K . Đ­ờng vuông góc với AB tại C cắt nửa đ­ờng tròn (O) ở E . Gọi M , N theo thứ tự là giao điểm cuae EA , EB với các nửa đ­ờng tròn (I) , (K) . Chứng minh :

a) EC = MN .

b) MN là tiếp tuyến chung của các nửa đ­ờng tròn (I) và (K) .

c) Tính độ dài MN .

d) Tính diện tích hình đ­ợc giới hạn bởi ba nửa đ­ờng tròn .

ĐỀ SỐ 160

Câu 1 ( 2 điểm )

Cho biểu thức : A =

1) Rút gọn biểu thức A .

2) Chứng minh rằng biểu thức A luôn d­ơng với mọi a .

Câu 2 ( 2 điểm )

Cho ph­ơng trình : 2x2 + ( 2m - 1)x + m - 1 = 0

1) Tìm m để ph­ơng trình có hai nghiệm x1 , x2 thoả mãn 3x1 - 4x2 = 11 .

2) Tìm đẳng thức liên hệ giữa x1 và x2 không phụ thuộc vào m .

3) Với giá trị nào của m thì x1 và x2 cùng d­ơng .

Câu 3 ( 2 điểm )

Hai ô tô khởi hành cùng một lúc đi từ A đến B cách nhau 300 km . Ô tô thứ nhất mỗi giờ chạy nhanh hơn ô tô thứ hai 10 km nên đến B sớm hơn ô tô thứ hai 1 giờ . Tính vận tốc mỗi xe ô tô .

Câu 4 ( 3 điểm )

Cho tam giác ABC nội tiếp đ­ờng tròn tâm O . M là một điểm trên cung AC ( không chứa B ) kẻ MH vuông góc với AC ; MK vuông góc với BC .

1) Chứng minh tứ giác MHKC là tứ giác nội tiếp .

2) Chứng minh

3) Chứng minh AMB đồng dạng với HMK .

Câu 5 ( 1 điểm )

Tìm nghiệm d­ơng của hệ :

ĐỀ SỐ 161

Câu 1 ( 3 điểm )

1) Giải các ph­ương trình sau :

a) 4x + 3 = 0

b) 2x - x2 = 0

2) Giải hệ ph­ơng trình :

Câu 2( 2 điểm )

1) Cho biểu thức : P =

a) Rút gọn P .

b) Tính giá trị của P với a = 9 .

2) Cho ph­ơng trình : x2 - ( m + 4)x + 3m + 3 = 0 ( m là tham số )

a) Xác định m để ph­ơng trình có một nghiệm bằng 2 . Tìm nghiệm còn lại .

b) Xác định m để ph­ơng trình có hai nghiệm x1 ; x2 thoả mãn

Câu 3 ( 1 điểm )

Khoảng cách giữa hai thành phố A và B là 180 km . Một ô tô đi từ A đến B , nghỉ 90 phút ở B , rồi lại từ B về A . Thời gian lúc đi đến lúc trở về A là 10 giờ . Biết vận tốc lúc về kém vận tốc lúc đi là 5 km/h . Tính vận tốc lúc đi của ô tô .

Câu 4 ( 3 điểm )

Tứ giác ABCD nội tiếp đ­ờng tròn đ­ờng kính AD . Hai đ­ờng chéo AC , BD cắt nhau tại E . Hình chiếu vuông góc của E trên AD là F . Đ­ờng thẳng CF cắt đ­ờng tròn tại điểm thứ hai là M . Giao điểm của BD và CF là N

Chứng minh :

a) CEFD là tứ giác nội tiếp .

b) Tia FA là tia phân giác của góc BFM .

c) BE . DN = EN . BD

Câu 5 ( 1 điểm )

Tìm m để giá trị lớn nhất của biểu thức bằng 2 .

ĐỀ SỐ 162

Câu 1 (3 điểm )

1) Giải các ph­ơng trình sau :

a) 5( x - 1 ) = 2

b) x2 - 6 = 0

2) Tìm toạ độ giao điểm của đ­ờng thẳng y = 3x - 4 với hai trục toạ độ .

Câu 2 ( 2 điểm )

1) Giả sử đ­ờng thẳng (d) có ph­ơng trình : y = ax + b .

Xác định a , b để (d) đi qua hai điểm A ( 1 ; 3 ) và B ( - 3 ; - 1)

2) Gọi x1 ; x2 là hai nghiệm của ph­ơng trình x2 - 2( m - 1)x - 4 = 0 ( m là tham số )

Tìm m để :

3) Rút gọn biểu thức : P =

Câu 3( 1 điểm)

Một hình chữ nhật có diện tích 300 m2 . Nếu giảm chiều rộng đi 3 m , tăng chiều dài thêm 5m thì ta đ­ợc hình chữ nhật mới có diện tích bằng diện tích bằng diện tích hình chữ nhật ban đầu . Tính chu vi hình chữ nhật ban đầu .

Câu 4 ( 3 điểm )

Cho điểm A ở ngoài đ­ờng tròn tâm O . Kẻ hai tiếp tuyến AB , AC với đ­ờng tròn (B , C là tiếp điểm ) . M là điểm bất kỳ trên cung nhỏ BC ( M B ; M C ) . Gọi D , E , F t­ơng ứng là hình chiếu vuông góc của M trên các đ­ờng thẳng AB , AC , BC ; H là giao điểm của MB và DF ; K là giao điểm của MC và EF .

1) Chứng minh :

a) MECF là tứ giác nội tiếp .

b) MF vuông góc với HK .

2) Tìm vị trí của M trên cung nhỏ BC để tích MD . ME lớn nhất .

Câu 5 ( 1 điểm ) Trong mặt phẳng toạ độ ( Oxy ) cho điểm A ( -3 ; 0 ) và Parabol (P) có ph­ơng trình y = x2 . Hãy tìm toạ độ của điểm M thuộc (P) để cho độ dài đoạn thẳng AM nhỏ nhất .

ĐỀ SỐ 163

CÂU 1 : ( 3 ĐIỂM ) Giải Các Phương Trình

  1. 3x2 – 48 = 0 .

  2. x2 – 10 x + 21 = 0 .

Câu 2 : ( 2 điểm )

  1. Tìm các giá trị của a , b biết rằng đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua hai điểm

A( 2 ; - 1 ) và B (

b) Với giá trị nào của m thì đồ thị của các hàm số y = mx + 3 ; y = 3x –7 và đồ thị của hàm số xác định ở câu ( a ) đồng quy .

Câu 3 ( 2 điểm ) Cho hệ phương trình .

  1. Giải hệ khi m = n = 1 .

  2. Tìm m , n để hệ đã cho có nghiệm

Câu 4 : ( 3 điểm )

Cho tam giác vuông ABC ( = 900 ) nội tiếp trong đường tròn tâm O . Trên cung nhỏ AC ta lấy một điểm M bất kỳ ( M khác A và C ) . Vẽ đường tròn tâm A bán kính AC , đường tròn này cắt đường tròn (O) tại điểm D ( D khác C ) . Đoạn thẳng BM cắt đường tròn tâm A ở điểm N .

  1. Chứng minh MB là tia phân giác của góc .

  2. Chứng minh BC là tiếp tuyến của đường tròn tâm A nói trên .

  3. So sánh góc CNM với góc MDN .

  4. Cho biết MC = a , MD = b . Hãy tính đoạn thẳng MN theo a và b .

ĐỀ SỐ 164

Câu 1 : ( 3 điểm )

Cho hàm số : y = ( P )

  1. Tính giá trị của hàm số tại x = 0 ; -1 ; ; -2 .

  2. Biết f(x) = tìm x .

  3. Xác định m để đường thẳng (D) : y = x + m – 1 tiếp xúc với (P) .

Câu 2 : ( 3 điểm )

Cho hệ phương trình :

  1. Giải hệ khi m = 1 .

  2. Giải và biện luận hệ phương trình .

Câu 3 : ( 1 điểm )

Lập phương trình bậc hai biết hai nghiệm của phương trình là :

Câu 4 : ( 3 điểm )

Cho ABCD là một tứ giác nội tiếp . P là giao điểm của hai đờng chéo AC và BD .

  1. Chứng minh hình chiếu vuông góc của P lên 4 cạnh của tứ giác là 4 đỉnh của một tứ giác có đường tròn nội tiếp .

  2. M là một điểm trong tứ giác sao cho ABMD là hình bình hành . Chứng minh rằng nếu góc CBM = góc CDM thì góc ACD = góc BCM .

  3. Tìm điều kiện của tứ giác ABCD để :

ĐỀ SỐ 165

Câu 1 ( 2 điểm ) .

Giải phương trình

  1. 1- x - = 0

Câu 2 ( 2 điểm ) .

Cho Parabol (P) : y = và đường thẳng (D) : y = px + q .

Xác định p và q để đường thẳng (D) đi qua điểm A ( - 1 ; 0 ) và tiếp xúc với (P) . Tìm toạ độ tiếp điểm .

Câu 3 : ( 3 điểm )

Trong cùng một hệ trục toạ độ Oxy cho parabol (P) :

và đường thẳng (D) :

  1. Vẽ (P) .

  2. Tìm m sao cho (D) tiếp xúc với (P) .

  3. Chứng tỏ (D) luôn đi qua một điểm cố định .

Câu 4 ( 3 điểm ) .

Cho tam giác vuông ABC ( góc A = 900 ) nội tiếp đường tròn tâm O , kẻ đường kính AD .

  1. Chứng minh tứ giác ABCD là hình chữ nhật .

  2. Gọi M , N thứ tự là hình chiếu vuông góc của B , C trên AD , AH là đường cao của tam giác ( H trên cạnh BC ) . Chứng minh HM vuông góc với AC .

  3. Xác định tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác MHN .

  4. Gọi bán kính đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp tam giác ABC là R và r . Chứng minh

ĐỀ SỐ 166

Câu 1 ( 3 điểm ) .

Giải các phương trình sau .

  1. x2 + x – 20 = 0 .

Câu 2 ( 2 điểm )

Cho hàm số y = ( m –2 ) x + m + 3 .

  1. Tìm điều kiệm của m để hàm số luôn nghịch biến .

  2. Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hành độ là 3 .

  3. Tìm m để đồ thị các hàm số y = - x + 2 ; y = 2x –1và y = (m – 2 )x + m + 3 đồng quy .

Câu 3 ( 2 điểm )

Cho phương trình x2 – 7 x + 10 = 0 . Không giải phương trình tính .

Câu 4 ( 4 điểm )

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O , đường phân giác trong của góc A cắt cạnh BC tại D và cắt đường tròn ngoại tiếp tại I .

  1. Chứng minh rằng OI vuông góc với BC .

  2. Chứng minh BI2 = AI.DI .

  3. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên BC .

Chứng minh góc BAH = góc CAO .

d) Chứng minh góc HAO =

ĐỀ SỐ 167

Câu 1 ( 3 điểm ) . Cho hàm số y = x2 có đồ thị là đường cong Parabol (P) .

  1. Chứng minh rằng điểm A( - nằm trên đường cong (P) .

  2. Tìm m để để đồ thị (d ) của hàm số y = ( m – 1 )x + m ( m R , m 1 ) cắt đường cong (P) tại một điểm .

  3. Chứng minh rằng với mọi m khác 1 đồ thị (d ) của hàm số y = (m-1)x + m luôn đi qua một điểm cố định .

Câu 2 ( 2 điểm ) .

Cho hệ phương trình :

  1. Giải hệ phương trình với m = 1

  2. Giải biện luận hệ phương trình theo tham số m .

  3. Tìm m để hệ phương trình có nghiệm thoả mãn x2 + y2 = 1 .

Câu 3 ( 3 điểm )

Giải phương trình

Câu 4 ( 3 điểm )

Cho tam giác ABC , M là trung điểm của BC . Giả sử gócBAM = Góc BCA.

  1. Chứng minh rằng tam giác ABM đồng dạng với tam giác CBA .

  2. Chứng minh minh : BC2 = 2 AB2 . So sánh BC và đường chéo hình vuông cạnh là AB .

  3. Chứng tỏ BA là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác AMC .

  4. Đường thẳng qua C và song song với MA , cắt đường thẳng AB ở D . Chứng tỏ đường tròn ngoại tiếp tam giác ACD tiếp xúc với BC .

ĐỀ SỐ 168

Câu 1 ( 3 điểm )

a) Giải phương trình :

  1. Cho Parabol (P) có phương trình y = ax2 . Xác định a để (P) đi qua điểm A( -1; -2) . Tìm toạ độ các giao điểm của (P) và đường trung trực của đoạn OA .

Câu 2 ( 2 điểm )

  1. Giải hệ phương trình

  1. Xác định giá trị của m sao cho đồ thị hàm số (H) : y = và đường thẳng (D) : y = - x + m tiếp xúc nhau .

Câu 3 ( 3 điểm )

Cho phương trình x2 – 2 (m + 1 )x + m2 - 2m + 3 = 0 (1).

  1. Giải phương trình với m = 1 .

  2. Xác định giá trị của m để (1) có hai nghiệm trái dấu .

  3. Tìm m để (1) có một nghiệm bằng 3 . Tìm nghiệm kia .

Câu 4 ( 3 điểm )

Cho hình bình hành ABCD có đỉnh D nằm trên đường tròn đường kính AB . Hạ BN và DM cùng vuông góc với đường chéo AC .

Chứng minh :

  1. Tứ giác CBMD nội tiếp .

  2. Khi điểm D di động trên trên đường tròn thì không đổi .

  3. DB . DC = DN . AC

ĐỀ SỐ 169

Câu 1 ( 3 điểm )

Giải các phương trình :

  1. x4 – 6x2- 16 = 0 .

  2. x2 - 2 - 3 = 0

Câu 2 ( 3 điểm )

Cho phương trình x2 – ( m+1)x + m2 – 2m + 2 = 0 (1)

  1. Giải phương trình với m = 2 .

  2. Xác định giá trị của m để phương trình có nghiệm kép . Tìm nghiệm kép đó .

  3. Với giá trị nào của m thì đạt giá trị bé nhất , lớn nhất .

Câu 3 ( 4 điểm ) .

Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn tâm O . Gọi I là giao điểm của hai đường chéo AC và BD , còn M là trung điểm của cạnh CD . Nối MI kéo dài cắt cạnh AB ở N . Từ B kẻ đường thẳng song song với MN , đường thẳng đó cắt các đường thẳng AC ở E . Qua E kẻ đường thẳng song song với CD , đường thẳng này cắt đường thẳng BD ở F .

  1. Chứng minh tứ giác ABEF nội tiếp .

  2. Chứng minh I là trung điểm của đoạn thẳng BF và AI . IE = IB2 .

  3. Chứng minh

ĐỀ SỐ 170

Câu 1 ( 2 điểm )

Phân tích thành nhân tử .

  1. x2- 2y2 + xy + 3y – 3x .

  2. x3 + y3 + z3 - 3xyz .

Câu 2 ( 3 điểm )

Cho hệ phương trình .

  1. Giải hệ phương trình khi m = 1 .

  2. Tìm m để hệ có nghiệm đồng thời thoả mãn điều kiện ;

Câu 3 ( 2 điểm )

Cho hai đường thẳng y = 2x + m – 1 và y = x + 2m .

  1. Tìm giao điểm của hai đường thẳng nói trên .

  2. Tìm tập hợp các giao điểm đó .

Câu 4 ( 3 điểm )

Cho đường tròn tâm O . A là một điểm ở ngoài đường tròn , từ A kẻ tiếp tuyến AM , AN với đường tròn , cát tuyến từ A cắt đường tròn tại B và C ( B nằm giữa A và C ) . Gọi I là trung điểm của BC .

  1. Chứng minh rằng 5 điểm A , M , I , O , N nằm trên một đường tròn .

  2. Một đường thẳng qua B song song với AM cắt MN và MC lần lượt tại E và F . Chứng minh tứ giác BENI là tứ giác nội tiếp và E là trung điểm của EF .

ĐỀ SỐ 171

Câu 1 ( 3 điểm )

Cho phương trình : x2 – 2 ( m + n)x + 4mn = 0 .

  1. Giải phương trình khi m = 1 ; n = 3 .

  2. Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi m ,n .

  3. Gọi x1, x2, là hai nghiệm của phương trình . Tính theo m ,n .

Câu 2 ( 2 điểm )

Giải các phương trình .

  1. x3 – 16x = 0

Câu 3 ( 2 điểm )

Cho hàm số : y = ( 2m – 3)x2 .

  1. Khi x < 0 tìm các giá trị của m để hàm số luôn đồng biến .

  2. Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm ( 1 , -1 ) . Vẽ đồ thị với m vừa tìm được .

Câu 4 (3điểm )

Cho tam giác nhọn ABC và đường kính BON . Gọi H là trực tâm của tam giác ABC , Đường thẳng BH cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại M .

  1. Chứng minh tứ giác AMCN là hình thanng cân .

  2. Gọi I là trung điểm của AC . Chứng minh H , I , N thẳng hàng .

  3. Chứng minh rằng BH = 2 OI và tam giác CHM cân .

ĐỀ SỐ 172

Câu 1 ( 2 điểm )

Cho phương trình : x2 + 2x – 4 = 0 . gọi x1, x2, là nghiệm của phương trình .

Tính giá trị của biểu thức :

Câu 2 ( 3 điểm)

Cho hệ phương trình

  1. Giải hệ phương trình khi a = 1

  2. Gọi nghiệm của hệ phương trình là ( x , y) . Tìm các giá trị của a để x + y = 2 .

Câu 3 ( 2 điểm )

Cho phương trình x2 – ( 2m + 1 )x + m2 + m – 1 =0.

  1. Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi m .

  2. Gọi x1, x2, là hai nghiệm của phương trình . Tìm m sao cho : ( 2x1 – x2 )( 2x2 – x1 ) đạt giá trị nhỏ nhất và tính giá trị nhỏ nhất ấy .

  3. Hãy tìm một hệ thức liên hệ giữa x1 và x2 mà không phụ thuộc vào m .

Câu 4 ( 3 điểm )

Cho hình thoi ABCD có góc A = 600 . M là một điểm trên cạnh BC , đường thẳng AM cắt cạnh DC kéo dài tại N .

  1. Chứng minh : AD2 = BM.DN .

  2. Đường thẳng DM cắt BN tại E . Chứng minh tứ giác BECD nội tiếp .

  3. Khi hình thoi ABCD cố định . Chứng minh điểm E nằm trên một cung tròn cố định khi m chạy trên BC .

1101Equation Chapter 1 Section 10ĐỀ SỐ 173

  1. Cho các số a, b, c thỏa mãn điều kiện: .Hãy tính giá trị biểu thức .

  2. a) Giải phương trình b) Giải hệ phương trình :

  3. Tìm tất cả các số nguyên dương n sao cho n2 + 9n – 2 chia hết cho n + 11.

  4. Cho vòng tròn (C) và điểm I nằm trong vòng tròn. Dựng qua I hai dây cung bất kỳ MIN, EIF. Gọi M’, N’, E’, F’ là các trung điểm của IM, IN, IE, IF. a) Chứng minh rằng : tứ giác M’E’N’F’ là tứ giác nội tiếp. b) Giả sử I thay đổi, các dây cung MIN, EIF thay đổi. Chứng minh rằng vòng tròn ngoại tiếp tứ giác M’E’N’F’ có bán kính không đổi. c) Giả sử I cố định, các day cung MIN, EIF thay đổi nhưng luôn vuông góc với nhau. Tìm vị trí của các dây cung MIN, EIF sao cho tứ giác M’E’N’F’ có diện tích lớn nhất.

  5. Các số dương x, y thay đổi thỏa mãn điều kiện: x + y = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :

ĐỀ SỐ 174

  1. a) Giải phương trình (1 + x)4 = 2(1 + x4). b) Giải hệ phương trình

  2. a) Phân tích đa thức x5 – 5x – 4 thành tích của một đa thức bậc hai và một đa thức bậc ba với hệ số nguyên. b) Áp dụng kết quả trên để rút gọn biểu thức .

  3. Cho ABC đều. Chứng minh rằng với mọi điểm M ta luôn có MA ≤ MB + MC.

  4. Cho xOy cố định. Hai điểm A, B khác O lần lượt chạy trên Ox và Oy tương ứng sao cho OA.OB = 3.OA – 2.OB. Chứng minh rằng đường thẳng AB luôn đI qua một điểm cố định.

  5. Cho hai số nguyên dương m, n thỏa mãn m > n và m không chia hết cho n. Biết rằng số dư khi chia m cho n bằng số dư khi chia m + n cho m – n. Hãy tính tỷ số .

ĐỀ SỐ 175

  1. Cho x > 0 hãy tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức .

  2. Giải hệ phương trình

  3. Chứng minh rằng với mọi n nguyên dương ta có : n3 + 5n 6.

  4. Cho a, b, c > 0. Chứng minh rằng : .

  5. Cho hình vuông ABCD cạnh bằng a. Gọi M, N, P, Q là các điểm bất kỳ lần lượt nằm trên các cạnh AB, BC, CD, DA. a) Chứng minh rằng 2a2 ≤ MN2 + NP2 +PQ2 + QM2 ≤ 4a2 . b) Giả sử M là một điểm cố định trên cạnh AB. Hãy xác định vị trí các điểm N, P, Q lần lượt trên các cạnh BC, CD, DA sao cho MNPQ là một hình vuông.

ĐỀ SỐ 176

  1. a) Tính . b) GiảI hệ phương trình :

  2. a) Giải phương trình b) Tìm tất cả các giá trị của a để phương trình có ít nhất một nghiệm nguyên.

  3. C ho đường tròn tâm O nội tiếp trong hình thang ABCD (AB // CD), tiếp xúc với cạnh AB tại E và với cạnh CD tại F như hình a) Chứng minh rằng . b) Cho AB = a, CB = b (a < b), BE = 2AE. Tính diện tích hình thang ABCD.

  4. Cho x, y là hai số thực bất kì khác không. Chứng minh rằng . Dấu đẳng thức xảy ra khi nào ?

ĐỀ SỐ 177

  1. a) GiảI phương trình . b) GiảI hệ phương trình :

  2. Các số a, b thỏa mãn điều kiện : Hãy tính giá trị biểu thức P = a2 + b2 .

  3. Cho các số a, b, c [0,1]. Chứng minh rằng {Mờ}

  4. Cho đường tròn (O) bán kính R và hai điểm A, B cố định trên (O) sao cho AB < 2R. Giả sử M là điểm thay đổi trên cung lớn của đường tròn . a) Kẻ từ B đường tròn vuông góc với AM, đường thẳng này cắt AM tại I và (O) tại N. Gọi J là trung điểm của MN. Chứng minh rằng khi M thay đổi trên đường tròn thì mỗi điểm I, J đều nằm trên một đường tròn cố định. b) Xác định vị trí của M để chu vi AMB là lớn nhất.

  5. a) Tìm các số nguyên dương n sao cho mỗi số n + 26 và n – 11 đều là lập phương của một số nguyên dương. b) Cho các số x, y, z thay đổi thảo mãn điều kiện x2 + y2 +z2 = 1. Hãy tìm giá trị lớn nhất của biểu thức .

ĐỀ SỐ 178

  1. a) GiảI phương trình . b) GiảI hệ phương trình :

  2. Tìm max và min của biểu thức : A = x2y(4 – x – y) khi x và y thay đổi thỏa mãn điều kiện : x 0, y 0, x + y ≤ 6.

  3. Cho hình thoi ABCD. Gọi R, r lần lượt là các bán kính các đường tròn ngoại tiếp các tam giác ABD, ABC và a là độ dài cạnh hình thoi. Chứng minh rằng .

  4. Tìm tất cả các số nguyên dương a, b, c đôI một khác nhau sao cho biểu thức nhận giá trị nguyên dương.

ĐỀ SỐ 179

  1. a) Rút gọn biểu thức . b) Phân tích biêu thức P = (x – y)5 + (y-z)5 +(z - x )5 thành nhân tử.

  2. a) Cho các số a, b, c, x, y, z thảo mãn các điều kiện hãy tính giá trị của biểu thức A = xa2 + yb2 + zc2. b) Cho 4 số a, b, c, d mỗi số đều không âm và nhỏ hơn hoặc bằng 1. Chứng minh rằng 0 ≤ a + b + c + d – ab – bc – cd – da ≤ 2. Khi nào đẳng thức xảy ra dấu bằng.

  3. Cho trước a, d là các số nguyên dương. Xét các số có dạng : a, a + d, a + 2d, … , a + nd, … Chứng minh rằng trong các số đó có ít nhất một số mà 4 chữ số đầu tiên của nó là 1991.

  4. Trong một cuộc hội thảo khoa học có 100 người tham gia. Giả sử mỗi người đều quen biết với ít nhất 67 người. Chứng minh rằng có thể tìm được một nhóm 4 người mà bất kì 2 người trong nhóm đó đều quen biết nhau.

  5. Cho hình vuông ABCD. Lấy điểm M nằm trong hình vuông sao cho MAB = MBA = 150 . Chứng minh rằng MCD đều.

  6. Hãy xây dựng một tập hợp gồm 8 điểm có tính chất : Đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm bất kì luôn đI qua ít nhất hai điểm của tập hợp đó.

ĐỀ SỐ 180

  1. Tìm tất cả các giá trị nguyên của x để biêu thức nguyên.

  2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = a2 + ab + b2 – 3a – 3b + 3.

  3. a) Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương m thì biểu thức m2 + m + 1 không phảI là số chính phương. b) Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương m thì m(m + 1) không thể bằng tích của 4 số nguyên liên tiếp.

  4. Cho ABC vuông cân tại A. CM là trung tuyến. Từ A vẽ đường vuông góc với MC cắt BC tại H. Tính tỉ số .

  5. Có 6 thành phố, trong đó cứ 3 thành phố bất kì thì có ít nhất 2 thnàh phố liên lạc được với nhau. Chứng minh rằng trong 6 thành phố nói trên tồn tại 3 thành phố liên lạc được với nhau.

ĐỀ SỐ 181

  1. a) GiảI phương trình b) Tìm nghiệm nguyên cảu hệ

  2. Cho các số thực dương a và b thỏa mãn a100 + b100 = a101 + b101 = a102 + b102 .Hãy tính giá trị biểu thức P = a2004 + b2004 .

  3. Cho ABC có AB=3cm, BC=4cm, CA=5cm. Đường cao, đường phân giác, đường trung tuyến của tam giác kẻ từ đỉnh B chia tam giác thành 4 phần. Hãy tính diện tích mỗi phần.

  4. Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn, có hai đường chéo AC, BD vuông góc với nhau tại H (H không trùng với tâm cảu đường tròn ). Gọi M và N lần lượt là chân các đường vuông góc hạ từ H xuống các đường thẳng AB và BC; P và Q lần lượt là các giao điểm của các đường thẳng MH và NH với các đường thẳng CD và DA. Chứng minh rằng đường thẳng PQ song song với đường thẳng AC và bốn điểm M, N, P, Q nằm trên cùng một đường tròn .

  5. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

ĐỀ SỐ 182

  1. giảI phương trình

  2. GiảI hệ phương trình

  3. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức với x, y là các số thực lớn hơn 1.

  4. Cho hình vuông ABCD và điểm M nằm trong hình vuông. a) Tìm tất cả các vị trí của M sao cho MAB = MBC = MCD = MDA. b) Xét điểm M nằm trên đường chéo AC. Gọi N là chân đường vuông góc hạ từ M xuống AB và O là trung điểm của đoạn AM. Chứng minh rằng tỉ số có giá trị không đổi khi M di chuyển trên đường chéo AC. c) Với giả thiết M nằm trên đường chéo AC, xét các đường tròn (S) và (S’) có các đường kính tương ứng AM và CN. Hai tiếp tuyến chung của (S) và (S’) tiếp xúc với (S’) tại P và Q. Chứng minh rằng đường thẳng PQ tiếp xúc với (S).

  5. Với số thực a, ta định nghĩa phần nguyên của số a là số nguyên lớn nhất không vượt quá a và kí hiệu là [a]. Dãy số x0, x1, x2 …, xn, … được xác định bởi công thức . Hỏi trong 200 số {x1, x2, …, x199} có bao nhiêu số khác 0 ?

ĐỀ SỐ 183

  1. Cho biểu thức a) Rút gọn P b) Cho . Hãy tính giá trị của P.

  2. Cho phương trình mx2 – 2x – 4m – 1 = 0 (1) a) Tìm m để phương trình (1) nhận x = là nghiệm, hãy tìm nghiệm còn lại. b) Với m 0 Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có hai nghiệm x1, x2 phân biệt. Gọi A, B lần lượt là các điểm biểu diễn của các nghiệm x1, x2 trên trục số. Chứng minh rằng độ dài đoạn thẳng AB không đổi (Không chắc lắm)

  3. Cho đường tròn (O;R) đường kính AB và một điểm M di động trên đường tròn (M khác A, B) Gọi CD lần lượt là điểm chính giữa cung nhỏ AM và BM. a) Chứng minh rằng CD = R và đường thẳng CD luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định. b) Gọi P là hình chiếu vuông góc của điểm D lên đường thẳng AM. đường thẳng OD cắt dây BM tại Q và cắt đường tròn (O) tại giao điểm thứ hai S. Tứ giác APQS là hình gì ? Tại sao ? c) đường thẳng đI qua A và vuông góc với đường thẳng MC cắt đường thẳng OC tại H. Gọi E là trung điểm của AM. Chứng minh rằng HC = 2OE. d) Giả sử bán kính đường tròn nội tiếp MAB bằng 1. Gọi MK là đường cao hạ từ M đến AB. Chứng minh rằng :

ĐỀ SỐ 184

  1. Cho phương trình x4 + 2mx2 + 4 = 0. Tìm giá trị của tham số m để phương trình có 4 nghiệm phân biệt x1, x2, x3, x4 thỏa mãn x14 + x24 + x34 + x44 = 32.

  2. Giải hệ phương trình :

  3. Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn x2 + xy + y2 = x2y2 .

  4. đường tròn (O) nội tiếp ABC tiếp xúc với BC, CA, AB tương ứng tại D, E, F. Đường tròn tâm (O’) bàng tiếp trong góc BAC của ABC tiếp xúc với BC và phần kéo dài của AB, AC tương ứng tại P, M, N. a) Chứng minh rằng : BP = CD. b) Trên đường thẳng MN lấy các điểm I và K sao cho CK // AB, BI // AC. Chứng minh rằng : tứ giác BICE và BKCF là hình bình hành. c) Gọi (S) là đường tròn đi qua I, K, P. Chứng minh rằng (S) tiếp xúc với BC, BI, CK.

  5. Số thực x thay đổi và thỏa mãn điều kiện : Tìm min của .

ĐỀ SỐ 185

  1. Giải phương trình .

  2. Giải hệ phương trình

  3. Tím các số nguyên x, y thỏa mãn đẳng thức : .

  4. Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB = 2R. M, N là hai điểm trên nửa đường tròn (O) sao cho M thuộc cung AN và tổng các khoảng cách từ A, B đến đường thẳng MN bằng a) Tính độ dài MN theo R. b) Gọi giao điểm của hai dây AN và BM là I. Giao điểm của các đường thẳng AM và BN là K. Chứng minh rằng bốn điểm M, N, I, K cùng nằm trên một đường tròn , Tính bán kính của đường tròn đó theo R. c) Tìm giá trị lớn nhất của diện tích KAB theo R khi M, N thay đổi nhưng vẫn thỏa mãn giả thiết của bài toán.

  5. Cho x, y, z là các số thực thỏa mãn điều kiện : x + y + z + xy + yz + zx = 6. Chứng minh rằng : x2 + y2 + z2 3.

ĐỀ SỐ 186

  1. a) Giải phương trình : . b) Tìm nghiệm nguyên của phương trình : x + xy + y = 9

  2. Giải hệ phương trình : {M}

  3. Cho mười số nguyên dương 1, 2, …, 10. Sắp xếp 10 số đó một cách tùy ý vào một hàng. Cộng mỗi số với số thứ tự của nó trong hàng ta được 10 tổng. Chứng minh rằng trong 10 tổng đó tồn tại ít nhất hai tổng có chữ số tận cùng giống nhau.

  4. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : Trong đó a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác.

  5. Đường tròn (C) tâm I nội tiếp ABC tiếp xúc với các cạnh BC, CA, AB tương ứng tại A’, B’, C’ . a) Gọi các giao điểm của đường tròn (C) với các đoạn IA, IB, IC lần lượt tại M, N, P. Chứng minh rằng các đường thẳng A’M, B’N, C’P đồng quy. b) Kðo dài đoạn AI cắt đường tròn ngoại tiếp ABC tại D (khác A). Chứng minh rằng trong đó r là bán kính đường tròn (C) .

ĐỀ SỐ 187

  1. a) Giải phương trình : b) Giải hệ phương trình :

  2. Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác. Chứng minh rằng phương trình x2 + (a + b + c)x + ab + bc + ca = 0 vô nghiệm.

  1. Tìm tất cả các số nguyên n sao cho n2 + 2002 là một số chính phương.

  2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểt thức: Trong đó x, y, z là các số dương thay đổi thỏa mãn điều kiện x2 + y2 + z2 ≤ 3.

  3. Cho hình vuông ABCD. M là điểm thay đổi trên cạnh BC (M không trùng với B) và N là điểm thay đổi trên cạnh CD (N không trùng D) sao cho MAN = MAB + NAD. a) BD cắt AN, AM tương ứng tại p và Q. Chứng minh rằng 5 điểm P, Q, M, C, N cùng nằm trên một đường tròn. b) Chứng minh rằng đường thẳng MN luôn luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định khi M và N thay đổi. c) Ký hiệu diện tích của APQ là S và diện tích tứ giác PQMN là S’. Chứng minh rằng tỷ số không đổi khi M, N thay đổi.

ĐỀ SỐ 188

  1. Tìm các gia trị nguyên x, y thỏa mãn đẳng thức: (y + 2)x2 + 1 = y2 .

  2. a) Giải phương trình : . b) Giải hệ phương trình :

  3. Cho nửa vòng tròn đường kính AB=2a. Trên đoạn AB lấy điểm M. Trong nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa vòng tròn, ta kẻ 2 tia Mx và My sao cho AMx = BMy =300 . Tia Mx cắt nửa vòng tròn ở E, tia My cắt nửa vòng tròn ở F. Kẻ EE’, FF’ vuông góc với AB. a) Cho AM= a/2, tính diện tích hình thang vuông EE’F’F theo a. b) Khi M di động trên AB. Chứng minh rằng đường thẳng EF luôn tiếp xúc với một vòng tròn cố định.

  4. Giả sử x, y, z là các số thực khác 0 thỏa mãn : .Hãy tính giá trị của .

  5. Với x, y, z là các số thực dương, hãy tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:

ĐỀ SỐ 189

Bài 1: (4,0 điểm).Cho biểu thức:

a) Rút gọn biểu thức P

b) Tìm giá trị của x để P = 1

Bài 2: (5,0 điểm).

a) Giải phương trình:

b) Tìm nghiệm nguyên của hệ:

Bài 3: (2,0 điểm).

Cho 3 số dương x,y,z thoả mãn điều kiện: xy + yz + zx = 1

Tính: T =

Bài 4: (3,0 điểm).Cho hai dãy số cùng chiều : a1 ≤ a2 ≤ a3 ; b1 ≤ b2 ≤ b3

Chứng minh rằng : (a1+ a2 +a3)(b1 + b2 + b3 ) ≤ 3(a1b1 +a2b2+a3b3)

Áp dụng chứng minh rằng : với thì

Bài 5: (6,0 điểm).

1. Cho hai đường tròn (o1) và (o2) cắt nhau tại A và B. Tiếp tuyến chung gần B của hai đường tròn lần lượt tiếp xúc với (o1) và (o2) tại C và D. Qua A kẻ đường thẳng song song với CD lần lượt cắt (o1) và (o2) tại M và N. Các đường thẳng BC và BD lần lượt cắt đường thẳng MN tại P và Q . Các đường thẳng CM và DN cắt nhau tại E . Chứng minh rằng:

a) Đường thẳng AE vuông góc với đường thẳng CD

b) Tam giác EPQ là tam giác cân.

2. Cho hình thang ABCD (AB//CD, AB>CD). Hãy xác định điểm E thuộc cạnh bên BC sao cho đoạn thẳng AE chia hình thang thành hai hình có diện tích bằng nhau

ĐỀ SỐ 190

Bài 1: (4,0 điểm).Cho biểu thức :

a) Tìm x để P có nghĩa và chứng minh rằng P .

b) Tìm x thoả mãn :

Bài 2: (5,0 điểm).

a) Giải phương trình :

b) Giải hệ phương trình :

x2y – 2x + 3y2 = 0

x2+ y2x + 2y = 0

Bài 3: (3,0 điểm).Cho thỏa mãn :

Hãy tính giá trị của biểu thức : M = + (x8 – y8)(y9 + z9)(z10 – x10) .

Bài 4: (6,0 điểm).

1. Cho với BC=a, CA=b, AB=c (c<a, c<b) . Gọi M và N lần lượt là tiếp điểm của cạnh AC và cạnh BC với đường tròn tâm O nội tiếp . Đoạn thẳng MN cắt tia AO tại P và cắt tia BO tại Q .Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB và AC .

a) Chứng minh rằng : .

b) Chứng minh rằng : Q, E, F thẳng hàng .

2. Cho tứ giác ABCD . Lấy điểm M tùy ý trên cạnh AB xác định điểm N trên cạnh DC sao cho MN chia tứ giác ABCD thành hai phần có diện tích bằng nhau

Bài 5: (2,0 điểm).

Cho a,b,c >0 và a+b+c = 1. Chứng minh b+c ≥ 16abc.

ĐỀ SỐ 191

Bài 1: (4,0 điểm).Cho biểu thức:

a) Rút gọn biểu thức P.

b) Tìm các giá trị nguyên của x để P nguyên.

Bài 2: (3,0 điểm). Cho x > 0, y > 0 và x + y = 1. Chứng minh:

Bài 4: (3 điểm) a) Giải hệ phương trình

b) Giải phương trình :

Bài 4: (6,0 điểm).

1) Cho ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi (P), (Q) theo thứ tự là đường tròn nội tiếp hai tam giác AHB và AHC. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài (khác BC) của (P) và (Q) cắt AB, AH, AC theo tự M, K, N. Chứng minh rằng.

a. HPQ ABC

b. KP // AB, KQ // AC.

c. Tứ giác BMNC nội tiếp được

2) Cho a, b, clà độ dài 3 cạnh của ABC. Gọi m, n, k là độ dài các đường phân giác trong của ba góc của ABC. Chứng minh rằng: \f(1,m + \f(1,n + \f(1,k > \f(1,a + \f(1,b + \f(1,c

Bài 5: (2,0 điểm).

Tìm tất cả các tam giác vuông có độ dài cạnh là số nguyên và số đo diện tích bằng số đo chu vi.

ĐỀ SỐ 192

Bài 1: (4,0 điểm).Cho biểu thức:

  1. Rút gọn biểu thức .

  2. Tìm các giá trị nguyên của để biểu thức nhận giá trị nguyên.d

Bài 2: (3,0 điểm).

a) Giải hệ phương trình:

b) Cho x3 + y3 + 3(x2 +y2) +4(x + y) + 4 = 0 và xy > 0 .

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức : .

Bài 3: (5,0 điểm).Giải các phương trình.

a) +

b)

Bài 4: (6,0 điểm).

Cho ABC nội tiếp đường tròn tâm O. Tia phân giác trong góc A cắt (O) tại D. Một đường tròn (L) thay đổi nhưng luôn đi qua A, D cắt AB, AC tại điểm thứ hai lần lượt tại M, N.

a) CMR: BM = CN

b) Tìm quỹ tích trung điểm K của MN

c) Tìm vị trí của (L) sao cho MN ngắn nhất.

Bài 5: (2,0 điểm).Cho tứ giác ABCD, gọi I là giao điểm của hai đường chéo. Kí hiệu

a. Chứng Minh:

b. Khi tứ giác ABCD là hình thang thì hệ thức trên xảy ra như thế nào?

ĐỀ SỐ 193

Bài 1: (5,0 điểm).

Cho phương trình : .

a) Tìm điều kiện của x để phương trình có nghĩa .

b) Giải phương trình .

Bài 2: (3,0 điểm). a) Giải hệ phương trình:

b) Tìm nghiệm nguyên của phương trình

y2 =-2(x6-x3y-32)

Bài 3: (5,0 điểm).

a) Cho x, y >0 và . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: d

b) Cho các số dương a,b,c thay đổi và thoả mãn : a+b+c=4.

CMR: .

Bài 4: (6,0 điểm).

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O); H là trực tâm tam giác; M là một điểm trên cung BC không chứa điểm A.

a) Tìm vị trí của M để tứ giác BHCM là hình bình hành.

b) Gọi E, F lần lượt là 2 điểm đối xứng của M qua AB và AC. Chứng minh rằng E,H,F thẳng hàng.

Bài 5: (2,0 điểm).Cho tam giác ABC các đường cao: AA1, BB1, CC1 dòng qui tại H.

Chứng minh rằng: . Dấu "=" xẩy ra khi nào?

ĐỀ SỐ 194

Bài 1: (4,0 điểm).Cho biểu thức: A =

a.Rút gọn biểu thức A.

b.Tính giá trị biểu thức A khi .

Bài 2: (4,0 điểm).a) Giải hệ phương trình:

b) Giải phương trình: + = x2 - 10x + 27

Bài 3: (4,0 điểm).

a) Cho x, y, z là các số dương thoả mãn xyz =1.

Tìm GTNN của biểu thức: E = .

b) Giải phương trình nghiệm nguyên:

Bài 4: (6,0 điểm).

Cho hình vuông ABCD. Điểm M thuộc cạnh AB ( M khác A và B ). Tia CM cắt tia DA tại N. Vẽ tia Cx vuông góc với CM và cắt tia AB tại E. Gọi H là trung điểm của đoạn NE.

1/ Chứng minh tứ giác BCEH nội tiếp được trong đường tròn.

2/ Tìm vị trí của điểm M để diện tích tứ giác NACE gấp ba diện tích hình vuông ABCD.

3/ Chứng minh rằng khi M di chuyển trên cạnh AB thì tỉ số bán kính cácđường tròn nội tiếp tam giác NAC và tam giác HBC không đổi.

Bài 5: (2,0 điểm).

Cho đường tròn (O) nội tiếp tam giác ABC , các tiếp điểm tại D, E, F . Chứng minh rằng tích các khoảng cách hạ từ một điểm M bất kỳ trên đường tròn xuống các cạnh của tam giác ABC bằng tích các khoảng cách từ M đến các cạnh của tam giác DEF.

ĐỀ SỐ 195

Bài 1: (2,0 điểm).Cho biểu thức:P =

a) Rút gọn P;

b) Tìm giá trị của a để P < 0

Bài 2: (2,0 điểm). a) Giải hệ phương trình

b) Giải phương trình: .

Bài 3: (2,0 điểm). a) Cho a, b, c>0 chứng minh rằng:

b) Cho a, b, c dương và a + b = c = 1. Chứng minh

Bài 4: (2,0 điểm).

Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O. Gọi I là điểm trên cung nhỏ AB

(I không trùng với A và B). Gọi M, N, P theo thứ tự là hình chiếu của I trên các đường thẳng BC, CA và AB.

1. Chứng minh rằng M, N, P thẳng hàng.

2. Xác định vị trí của I để đoạn MN có độ dài lớn nhất.

3. Gọi E, F, G theo thứ tự là tiếp điểm của đường tròn nội tiếp tam giác ABC với cạnh BC, CA và AB. Kẻ EQ vuông góc với GF. Chứng minh rằng QE là phân giác của góc BQC.

Bài 5: (2,0 điểm). Trong đường tròn O cho 2 dây cung AB và CD cắt nhau tại M gọi N là trung điểm của BD , đường thẳng MN cắt AC tại K .Chứng minh :

ĐÊ SỐ 196

Bài 1: (2,0 điểm).Cho biểu thức:P =

  1. Rút gọn P

  2. Tìm các giá trị của x để P =

Bài 2: (2,0 điểm).a) Cho x, y, z> 0 thoả mãn:

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

b) Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình:

x3y + xy3- 3x-3y = 17

Bài 3: (2,0 điểm).

a) Giải phương trình: (x+1)(x+2)(x+4)(x+8) = 28x2

b) Cho hệ phương trình: (a, b, c là tham số)

Chứng minh rằng điều kiện cần và đủ để hệ phương trình trên có nghiệm là: a3 + b3 + c3 = 3abc

Bài 4: (2,0 điểm). Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O ) tâm O. M là điểm chính giữa cung BC không chứa điểm A. Gọi M là điểm đối xứng với M qua O. Các đường phân giác trong góc B và góc C của tam giác ABC cắt đường thẳng AM lần lượt tại E và F .

1/ Chứng minh tứ giác BCEF nội tiếp được trong đường tròn.

2/ Biết đường tròn nội tiếp tam giác ABC có tâm I bán kính r.

Chứng minh: IB.IC = 2r.IM.

Bài 5: (2,0 điểm). Cho hình bình hành ABCD , từ B kẻ đường thẳng cắt cạnh CD tại M ; từ D kẻ đường thẳng cắt cạnh BC tại N sao cho BM = DN . Gọi giao điểm của DN và BM là I . Chứng minh : Tia IA là tia phân giác của góc BID .

ĐỀ SỐ 197

Bài 1: (2,0 điểm). Cho biểu thức:P =

a) Rút gọn P

b) Tìm giá trị của a để P < 1

c) Tìm giá trị của P nếu

Bài 2: (2,0 điểm). a) Giải phư­ơng trình:

b) Giải hệ phương trình:

Bài 3: (2,0 điểm). Tìm a , b , c biết a , b ,c là các số dư­ơng và

=

Bài 4: (2,0 điểm).

a) Cho a, b, c [0 ; 1]. Chứng minh rằng :

b) Cho 3 số x, y, z thoả mãn x + y + z + xy + yz + zx = 6. Chứng minh rằng : x2 + y2 + z2 3

Bài 5: (2,0 điểm).

Cho tam giác ABC có đường cao AH . Gọi I,K là các điểm nằm ngoài tam giác ABC sao cho các tam giác ABI và ACK vuông tại Ivà K hơn nữa = ,M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng :

a) MI = MK

b) Bốn điểm I,H,M,K thuộc cùng đường tròn

ĐỀ SỐ 198

Bài 1: (2,0 điểm). Cho biểu thức:P =

a) Rút gọn P

b) Tính giá trị của P khi x

Bài 2: (2,0 điểm).

a) Giải hệ phương trình sau:

b) Giải phương trình: x = 2005-2006 (2005-2006 x2)2

Bài 3: (2,0 điểm).

a) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: M =

b) Cho a3 + b3 + c3 = 3abc với a,b,c khác 0 và a + b+ c 0

Tính P = (2008+ )(2008 + ) ( 2008 + )

Bài 4: (2,0 điểm). Cho ba điểm cố định A,B,C thẳng hàng theo thứ tự đó.vẽ đường tròn tâm O qua B và C.Qua A vẽ tiếp tuyến AE,AF với đường tròn (O); Gọi I là trung điểm BC ,N là trung điểm EF .

a.Chứng minh rằng các điểm E, F luôn nằm trên một đường tròn cố định khi đường tròn (O) thay đổi.

b.Đường thẳng FI cắt đường tròn (O) tại K .Chứng minh rằng :EK song song với AB .

c.Chứng minh rằng tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ONI chạy trên một đường thẳng cố định khi đường tròn(O) thay đổi.

Bài 5: (2,0 điểm). Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, các tiếp điểm của (O) và các cạnh BC, CA, AB lần lượt là D, E, F. Kẻ BB1 , AA1

Chứng minh rằng 4 điểm D, E, A, B thẳng hàng.

ĐỀ SỐ 199

Bài 1: (4,0 điểm). Cho biểu thức:P =

a) Rút gọn P

b) Tìm x để P 0

Bài 2: (4,0 điểm).

a) Giải hệ phư­ơng trình : x + y = 1

x5 + y5 = 11

b) Giải phương trình:

Bài 3: (4,0 điểm). a) Cho a,b,c >0 và a+b+c = 1. Chứng minh b+c ≥ 16abc.

b) Cho x3 + y3 + 3(x2 +y2) +4(x + y) + 4 = 0 và xy > 0 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức : .

Bài 4: (6,0 điểm). 1. Cho hình vuông ABCD cạnh là a. Trên đư­ờng chéo AC lấy điểm E và F sao cho

EBF = 450. Đ­ường thẳng BE, BF cắt AD và CD lần l­ượt tại M và N. MF và NE cắt nhau tại H, BH cắt MN tại I.

a.Chứng minh AB = BI.

b.Tìm vị trí của M và N sao cho diện tích tam giác MDN lớn nhất.

2. Cho tứ giác ABCD. Lấy điểm M tùy ý trên cạnh AB xác định điểm N trên cạnh DC sao cho MN chia tứ giác ABCD thành hai phần có diện tích bằng nhau

Bài 5: (2,0 điểm). Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình:

ĐỀ SỐ 200

Bài 1: (4,0 điểm). Cho biểu thức:P =

a) Rút gọn P

b) Xét dấu của biểu thức P.

Bài 2: (5,0 điểm).

a) Giải phương trình: =

b) Tìm nghiệm nguyên của hệ phương trình

Bài 3: (4,0 điểm).

a) Cho x, y, z là các số thực dương thoả mãn

x y z và 3z - 3x2 = z2 = 16 - 4y2

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức : zy + yz + zx

b) Cho tam giác ABC có các cạnh a,b,c và chu vi 2p =a+ b + c

Chứng minh rằng : + + 2 ( + + )

Bài 4. (5,0 điểm)

Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O. Gọi I là điểm trên cung nhỏ AB (I không trùng với A và B). Gọi M, N, P theo thứ tự là hình chiếu của I trên các đường thẳng BC, CA và AB.

a) Chứng minh rằng M, N, P thẳng hàng.

b) Xác định vị trí của I để đoạn MN có độ dài lớn nhất.

c) Gọi E, F, G theo thứ tự là tiếp điểm của đường tròn nội tiếp tam giác ABC với cạnh BC, CA và AB. Kẻ EQ vuông góc với GF. Chứng minh rằng QE là phân giác của góc BQC.

Bài 5: (2,0 điểm).

Ở miền trong hình vuông ABCD lấy điểm M sao cho

Chứng minh rằng : Tam giác MCD đều

ĐỀ SỐ 201

Bài 1: (4,0 điểm).

Cho biểu thức:

a/ Rút gọn P

b/ Tìm các giá trị x nguyên để P nguyên ;

c/ Tìm các giá trị của x để

Bài 2: (5,0 điểm). a) Giải hệ phương trình:

b) Giải phương trình:

Bài 3: (4,0 điểm).

    1. Cho ba số thực dương x, y, z thỏa mãn:

Chứng minh rằng <

b. Gọi a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác biết:

Chứng minh rằng tam giác đã cho là tam giác đều

Bài 4: (2,0 điểm). a) Tìm nghiệm nguyên của phương trình sau: 7x2 + 13y2 = 1820.

b) Cho x, y, z > 0, x + y + z = 1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức C = ( xyz)(x+y)(y+z)(z+x)

Bài 5: (5,0 điểm). Cho đoạn thẳng AB có trung điểm là O. Trên nửa mặt phẳng bờ AB dựng nửa đường tròn (O) đường kính AB. Gọi C là một điểm nằm trên nửa đường tròn (O). Từ C kẻ CH vuông góc với AB . Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của H lên AC và CB.

a) Chứng minh rằng: OC vuông góc với MN;

b) Qua A kẻ đường thẳng d vuông góc với AB. Tiếp tuyến với (O) tại điểm C cắt đường thẳng d ở K. Chứng minh rằng: BK; CH; MN đồng quy.

ĐỀ SỐ 202

Bài 1: (4,0 điểm). Cho biểu thức : P =

a) Rút gọn P

b) Tính giá trị của P biết x =

c) Tìm giá trị của x thỏa mãn : P

Bài 2: (5,0 điểm). a) Giải hệ:

b) Giải phương trình:

Bài 3: (4,0 điểm). a) Cho a , b, c, d > 0 . Chứng minh rằng :

1 < + + + < 2

b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P= . Với a, b, c là độ dài 3 cạnh của tam giác

Bài 4: (5,0 điểm). Cho ABC có 3 góc nhọn. ở bên ngoài tam giác vẽ hai nửa đ­ường tròn có đ­ường kính là AB và AC. Một đ­ường thẳng d quay quanh A cắt hai nửa đ­ường tròn lần l­ượt tại M và N (khác A)

a) Chứng minh đ­ường trung trực của MN đi qua một điểm cố định

b) Giả sử ABC cân tại A. Xác định vị trí của đ­ường thẳng d để diện tích tứ giác BCNM lớn nhất

Bài 5: (2,0 điểm). Cho tam giác ABC cân ở A, đường cao AH bằng 10cm, đường cao BK bằng 12cm. Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC.

ĐỀ SỐ 203

Bài 1: (4 điểm) Cho biểu thức :P=

a) Tìm giá trị của x để P xác định

b) Rút gọn P

c) Tìm x sao cho P>1

Bài 2: (5 điểm)

Giải hệ phương trình:

b) Giải phương trình:

Bài 3: (3 điểm)

Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn đẳng thức

x2 + xy + y2 = x2y2

Bài 4: (2 điểm)

Cho 4 số x, y, z, t. Thoả mãn (x+y)(z+t)+xy+88 = 0

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A = x2 + 9y2 + 6z2 + 24t2

Bài 5: (6 điểm) Cho đường tròn (O; R) và một điểm A ở ngoài đường tròn. Từ một điểm M di động trên đường thẳng d OA tại A, vẽ các tiếp tuyến MB, MC với đường tròn (B, C là các tiếp điểm). Dây BC cắt OM và OA lần lượt tại H và K.

a) Chứng minh rằng OA.OK không đổi, từ đó suy ra BC luôn đi qua một điểm cố định.

b) Chứng minh rằng H di động trên một đường tròn cố định.

c) Cho biết OA = 2R, hãy xác định vị trí của điểm M để diện tích tứ giác MBOC nhỏ nhất. Tìm giá trị nhỏ nhất đó.

ĐỀ SỐ 204

Bài 1: (4 điểm) Cho biểu thức:

a) Rút gọn biểu thức .

b) Tìm các giá trị nguyên của để biểu thức nhận giá trị nguyên.

Bài 2: (5 điểm)

a) Giải hệ phương trình:

b) Giải phương trình (1)

Bài 3: (4 điểm)

a) Tìm mọi cặp số nguyên dương (x; y) sao cho là số nguyên dương.

b) Cho x, y , z là các số dương thoả mãn xyz x + y + z + 2 tìm giá trị lớn nhất của x + y + z

Bài 4: (2 điểm)Cho các số dương a,b,c thoả mãn điều kiện abc = 1. Chứng minh rằng:

Bài 5: (5 điểm)

Cho đường tròn (O; R) và đường thẳng d không đi qua O cắt đường tròn (O) tại hai điểm A và B. Từ một điểm M tùy ý trên đường thẳng d và ở ngoài đường tròn (O) vẽ hai tiếp tuyến MN và MP với đường tròn (O) (M, N là hai tiếp điểm).

a) Chứng minh rằng

b) Dựng vị trí điểm M trên đường thẳng d sao cho tứ giác MNOP là hình vuông.

c) Chứng minh rằng tâm của đường tròn nội tiếp và tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác MNP lần lượt chạy trên hai đường cố định khi M di động trên đường thẳng d.

ĐỀ SỐ 205

Bài 1: (4 điểm)Cho biểu thức: A =

a. Rút gọn biểu thức.

b. Cho Tìm Max A.

Bài 2: (5 điểm)a) Giải hệ phương trình

b) Cho ba số thực x, y, z thỏa mãn

Chứng minh rằng ít nhất một trong ba số x, y, z bằng 2006.

Áp dụng giải phương trình sau: .

Bài 3: (2 điểm)Cho x, y, z > 0 thoả mãn: x + y + z = 2

Tìm GTNN của P =

Bài 4: (4 điểm) a) Giải phương trình nghiệm nguyên

x2y2-x2 -8y2 = 2xy (1)

b) Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng (d) có phương trình

(m là tham số). Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (d) là lớn nhất.

Bài 5: (5 điểm)

Cho đường tròn (O;R) đường kính AB cố định. H là điểm thuộc đoạn OB sao cho

HB = 2HO. Kẻ dây CD vuông góc với AB tại H. Gọi E là điểm di động trên cung nhỏ CB sao cho E không trùng với C và B. Nối A với E cắt CD tại I.

a/ Chứng minh rằng AD2 = AI.AE

b/ Tính AI.AE – HA.HB theo R

c/ Xác định vị trí điểm E để khoảng cách từ H đến tâm đường tròn ngoại tiếp DIE ngắn nhất.

ĐỀ SỐ 206

Bài 1: (4 điểm) Cho biểu thức A = với

a) Rút gọn biểu thức A.

b) Chứng minh rằng: 0 < A < 2.

Bài 2: (5 điểm)a) Giải hệ phương trình:

b) Giải phương trình: x3 – 3x2 + 9x – 9 = 0

Bài 3: (2 điểm)Giả sử x, y là các số dương thoả mãn đẳng thức:

Tìm giá trị của x và y để biểu thức: đạt giá trị nhỏ nhất. Tìm giá trị nhỏ nhất ấy.

Bài 4: (4 điểm) a) Tìm nghiệm nguyên của phương trình: x3 + y3 + 6xy = 21.

b) Cho ba số thực a, b, c thỏa mãn a + b + c = 3. Chứng minh rằng:

Bài 5: (6 điểm)

1. Cho đường tròn tâm O, đường kính BC = 2R. Từ điểm P trên tia tiếp tuyến của đường tròn tại B, vẽ tiếp tuyến thứ hai PA (A là tiếp điểm) với đường tròn. Gọi H là hình chiếu của A lên BC, E là giao điểm của PC và AH.

a) Chứng minh E là trung điểm của AH.

b) Tính AH theo R và khoảng cách d = PO.

2. Cho hình thang vuông ABCD ( A = D = 900) và DC = 2 AB. Gọi H là hình chiếu của D trên đường chéo AC và M là trung điểm của đoạn HC. Chứng minh rằng BM MD

ĐỀ SỐ 207

Bài 1: (4 điểm) Cho biểu thức: A =

a) Rút gọn A

b) CM: A 0

Bài 2: (5 điểm) a) Tìm x, y, z thỏa mãn hệ sau:

.

b) Giải phương trình sau: 3(x + 5)(x + 6)(x + 7) = 8x

Bài 3: (2 điểm) Cho các số dương a;b;c thỏa mãn a + b + c 3.

Chứng minh rằng:

Bài 4: (3 điểm)

a) Giả sử a, b, c là những số thực thỏa mãn a, b, c o và .

Chứng minh rằng:

b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

A = với x > 0; y > 0; z > 0 và

Bài 5: (6 điểm) Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn ( O;R ) . Điểm M thuộc cung nhỏ BC. gọi I,K,H theo thứ tự là hình chiếu vuông góc của M trên AB; AC; BC. Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của AB; HK.

a) Chứng minh MQ PQ.

b) Chứng minh :

c) Cho tam giác ABC đều. Xác định vị trí của điểm M trên cung BC để MA + MB + MC đạt giá trị lớn nhất

ĐỀ SỐ 208

Bài 1: (4 điểm) Cho biÓu thøc:

  1. T×m ®iÒu kiÖn ®Ó cho biÓu thøc M cã nghÜa.

  2. Chøng minh r»ng biÓu thøc M kh«ng phô thuéc vµo a.

Bài 2: (5 điểm) a) Giải phương trình :

b) Giải hệ phương trình :

Bài 3: (4 điểm)

Ba số x;y;z thoả mản hệ thức : . Xét biểu thức :P= x+y2+z3.

a.Chứng minh rằng: P x+2y+3z-3?

b.Tìm giá trị nhỏ nhất của P?.

Bài 4: (5 điểm) Cho nửa đường tròn (O), đường kính AB và tia tiếp tuyến Bx của nửa đường. Trên tia Bx lấy 2 điểm C, D (C: nằm giữa B và D). Các tia AC và AD lần lượt cắt đường tròn tại E và F; hai dây AE và BF cắt nhau tại M. Hai tia AF và BE cắt nhau tại N. Chứng minh rằng:

a) MN // Bx.

b) Tứ giác CDFE nội tiếp được.

Bài 5: (2 điểm)

Cho tam giác có số đo các cạnh lần lượt là 6; 8 và 10. Tính khoảng cách từ tâm đường tròn ngoại tiếp đến tâm đường tròn nội tiếp của tam giác.

ĐỀ SỐ 209

Bài 1: (4 điểm) Cho biểu thức .

a) Tìm điều kiện xác định của M và rút gọn biểu thức M.

b) Tìm giá trị của M với .

Bài 2: (5 điểm) a) Giải hệ phu­ơng trình:

b) Tìm (x;y) thoả mãn

Bài 3: (2 điểm) Cho a, b,c là các số thực dương. Chứng minh rằng:

Bài 4: (4 điểm) a) Cho các số không âm thỏa mãn: x + y + z 3

Tìm giá trị lớn nhất của

b) Giải phương trình nghiệm nguyên

x2y2-x2 -8y2 = 2xy (1)

Bài 5: (5 điểm)

Cho đường tròn (O; R) và đường thẳng (d) không đi qua tâm O cắt đường tròn (O; R) tại hai điểm phân biệt A, B. Điểm M chuyển động trên (d) và nằm ngoài đường tròn (O; R), qua M kẻ hai tiếp tuyến MN và MP tới đường tròn (O; R) (N, P là hai tiếp điểm).

a) Chứng minh rằng tứ giác MNOP nội tiếp được trong một đường tròn, xác định tâm đường tròn đó.

b) Chứng minh MA.MB = MN2.

c) Xác định vị trí điểm M sao cho tam giác MNP đều.

d) Xác định quỹ tích tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác MNP.

ĐỀ SỐ 210

Câu 1 (3,0 điểm)

Tìm tất cả các số nguyên dương để hai số đều là lập phương của hai số nguyên dương nào đó.

Câu 2 (4,0 điểm)

Giả sử là một nghiệm của phương trình: . Không giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức

Câu 3 (4,0 điểm)

a) Giải phương trình

b) Giải hệ phương trình

Câu 4 (7,0 điểm)

Cho đường tròn (O; R) và điểm M nằm ngoài đường tròn. Qua điểm M vẽ hai tiếp tuyến MA, MB tới đường tròn (A và B là các tiếp điểm). Gọi D là điểm di động trên cung lớn (D không trùng với A, B và điểm chính giữa của cung) và C là giao điểm thứ hai của đường thng MD với đường tròn (O; R).

a) Giả sử H là giao điểm của các đường thẳng OM với AB. Chứng minh rằng từ đó suy ra đường tròn ngoại tiếp tam giác HCD luôn đi qua một điểm cố định.

b) Chứng minh rằng nếu dây AD song song với đường thng MB thì đường thng AC đi qua trọng tâm G của tam giác MAB.

c) Kẻ đường kính BK của đường tròn (O; R), gọi I là giao điểm của các đường thẳng MK và AB. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác MBI theo R, khi biết OM = 2R.

Câu 5 (2,0 điểm)

Cho các số thực dương thỏa mãn: . Chứng minh rằng

ĐỀ 211

u 1. (1,5 ®iÓm)

§¬n gi¶n biÓu thøc: A =

C©u 2. (3 ®iÓm)

Chøng minh r»ng:

C©u 3. (3 ®iÓm)

Gi¶i hÖ ph­¬ng tr×nh:

C©u 4. (2,5 ®iÓm)

Cho x vµ y lµ c¸c sè thùc tho¶ m·n:

T×m gi¸ trÞ lín nhÊt cña biÓu thøc S = x2 + y2

C©u 5. (2 ®iÓm)

Cho c¸c sè thùc a, b, c tháa m·n:

Chøng minh r»ng (ab + bc + ca )2 + 6a2b2c2 3

C©u 6. ( 8 ®iÓm)

Cho h×nh vu«ng ABCD c¹nh lµ a. Trªn c¸c c¹nh AD vµ CD lÇn l­ît lÊy c¸c ®iÓm M vµ N sao cho

= 450, BM vµ BN c¾t AC theo thø tù t¹i E vµ F.

  1. Chøng tá 4 ®iÓm M, E, F, N cïng n»m trªn mét ®­êng trßn.

  2. MF vµ NE c¾t nhau t¹i H, BH c¾t MN t¹i I. TÝnh BI theo a.

  3. T×m vÞ trÝ cña M vµ N sao cho diÖn tÝch tam gi¸c MDN lín nhÊt.

ĐỀ 212

u 1 (3,5 ®iÓm): Cho biÓu thøc: A =

  1. Rót gän A.

  2. TÝnh gi¸ trÞ cña A biÕt:

C©u 2 (3,5 ®iÓm):

Cho ®­êng th¼ng (d) cã ph­¬ng tr×nh : (m lµ tham sè)

  1. T×m m ®Ó ®­êng th¼ng (d) ®i qua ®iÓm A(2;1).

  2. Chøng minh r»ng c¸c ®­êng th¼ng (d) lu«n ®i qua 1 ®iÓm cè ®Þnh víi mäi gi¸ trÞ cña m.

  3. T×m m ®Ó ®­êng th¼ng (d) c¸ch gèc täa ®é mét kho¶ng lín nhÊt.

C©u 3 (2,0 ®iÓm): T×m nghiÖm nguyªn d­¬ng cña ph­¬ng tr×nh:

C©u 4 (3,0 ®iÓm): Cho a > 0; b > 0 vµ a + b = 1.

Chøng minh r»ng:

C©u 5 (2,5 ®iÓm): Cho h×nh thang ABCD (AB//CD) cã diÖn tÝch lµ S, . Gäi E, F theo thø tù lµ trung ®iÓm cña AB, CD. Gäi M lµ giao ®iÓm cña AF vµ DE, N lµ giao ®iÓm cña BF vµ CE. TÝnh diÖn tÝch tø gi¸c EMFN theo S.

C©u 6 (4,5 ®iÓm): Cho nöa ®­êng trßn (O) ®­êng kÝnh BC = 2R vµ A lµ mét ®iÓm trªn nöa ®­êng trßn ®ã. VÏ AH vu«ng gãc víi BC. Gäi I vµ K lÇn l­ît lµ c¸c ®iÓm ®èi xøng cña H qua AB vµ AC.

  1. Chøng minh ba ®iÓm: I, A, K th¼ng hµng.

  2. Chøng minh IK lµ tiÕp tuyÕn cña nöa ®­êng trßn (O).

  3. X¸c ®Þnh vÞ trÝ cña ®iÓm H trªn BC ®Ó diÖn tÝch tø gi¸c BIKC ®¹t gi¸ trÞ lín nhÊt. T×m gi¸ trÞ lín nhÊt ®ã.

C©u 7 (1,0 ®iÓm): Cho hai ®a thøc

T×m ®a thøc d­ cña phÐp chia P(x) cho Q(x).

ĐỀ 213

C©u1: H·y ph©n tÝch c¸c ®a thøc sau thµnh nh©n tö:

a:

b:

c: x

C©u2: Cho biÓu thøc :

A=

a: Rót gän biÓu thøc A

b: TÝnh gi¸ trÞ cña A khi :

C©u3:

a: Chøng minh r»ng nÕy x, y, z lµ ®é dµi ba c¹nh cña mét tam gi¸c th× ta lu«n cã:

b:T×m gi¸ trÞ lín nhÊt vµ nhá nhÊt cña biÓu thøc :

B=

C©u4: Cho h×nh thang ABCD cã ®¸y lín AB. Qua C kÎ CI song song víi AD Q qua D kÎ DK song song víi CB (K, J AB). CI c¾t DB ë M,DK c¾t AC ë N.

a: Chøng minh :MN//DC

b: Gäi S lµ diÖn tÝch cña tam gi¸c ADB . Chøng minh :

4S .

C©u 5: Cho tam gi¸c ABC (AB>AC) cã gãc A= .Trªn c¹nh Ab lÊy ®iÓm D sao cho BD=AC .LÊy ®iÓm E lµ trung ®iÓm cña BC .TÝnh gãc FEB

C©u6: Chøng minh r»ng sè :

Trong ®ã p lµ sè nguyªn tè lín h¬n 5, lu«n chia hÕt cho 240

ĐỀ 214

Bài 1: ( 2.0 điểm)

Cho x và y là các số hữu tỉ thỏa mãn đẳng thức:

Chứng minh rằng: là một số hữu tỉ.

Bài 2: (2,0 điểm)

Cho 100 số tự nhiên a1, a2… a100 thỏa mãn:

Chứng minh rằng: Trong 100 số tự nhiên đó, tồn tại 2 số bằng nhau.

Bài 3: ( 2.0 điểm)

Cho tam giác ABC có các góc đều nhọn. Kẻ các đường cao AD, BE của tam giác ABC. Trên đoạn AD lấy điểm P sao cho ; trên đoạn BE lấy điểm Q sao cho .

Chứng minh rằng: Tam giác CPQ là tam giác cân.

Bài 4: ( 1,5 điểm)

Cho n là số tự nhiên và d là ước nguyên dương của 2n2. Chứng minh rằng: n2 + d không là số chính phương.

Bài 5: (2,5 điểm)

Cho a, b, c là các số thực dương thay đổi thỏa mãn: a + b + c = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :

ĐỀ 215

Câu 1: (2,0 điểm)

Thực hiện tính:

Câu 2: (4,0 điểm)

  1. Chứng minh:

  2. Tìm a, b thuộc N* sao cho:

Câu 3: (6,0 điểm)

  1. Giải phương trình:

  2. Tìm k để phương trình: x2 - (2 + k)x + 3k = 0 có 2 nghiệm phân biệt x1; x2 sao cho x1; x2 là độ dài hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông có cạnh huyền bằng 10.

  3. Cho biểu thức: A , với .

Tìm giá trị nhỏ nhất của A.

Câu 4: (5,0 điểm)

Cho tam giác nhọn ABC (AB<AC) nội tiếp (O;R). Các đường cao AD, BE, CF của tam giác ABC cắt nhau tại I.

  1. Chứng minh I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác DEF.

  2. Giả sử góc BAC=600. Tính diện tích tứ giác AEOF theo R.

Câu 5: (3,0 điểm)

Cho đường tròn (O) nội tiếp tam giác đều ABC. Một tiếp tuyến của đường tròn (O) cắt các cạnh AB và AC của tam giác ABC theo thứ tự ở P và Q.

Chứng minh rằng:

  1. PQ2+AP.AQ=AP2+AQ2

ĐỀ 216

Câu 1. Giải phương trình

Câu 2 .

  1. Cho B = ; B là một số gồm n chữ số 1, n + 1 chữ số 2 và một chữ số 5. Chứng minh B là số chính phương.

  2. Cho là số nguyên tố; . Chứng minh rằng nếu là số nguyên tố thì: là hợp số.

  3. Chứng minh không tồn tại cặp giá trị nguyên thỏa mãn:

  4. Cho , chứng minh:

Câu 3 .

Cho tam gi¸c ABC cã ( lµ hai ®é dµi cho tr­íc), H×nh ch÷ nhËt MNPQ cã ®Ønh M trªn c¹nh AB, N trªn c¹nh AC, P vµ Q ë trªn c¹nh BC ®­îc gäi lµ h×nh ch÷ nhËt néi tiÕp trong tam gi¸c ABC.

  1. T×m vÞ trÝ cña M trªn c¹nh AB ®Ó h×nh ch÷ nhËt MNPQ cã diÖn tÝch lín nhÊt. TÝnh diÖn tÝch lín nhÊt ®ã.

  2. Dùng h×nh vu«ng EFGH néi tiÕp trong tam gi¸c ABC b»ng th­íc kÎ vµ com-pa. TÝnh diÖn tÝch cña h×nh vu«ng ®ã.

Câu 4

1. Tìm số tự nhiên n để A = n2 + n + 28 là một số chính phương.

2. Chứng minh rằng các số tự nhiên dạng (a ≠ 0) đồng thời chia hết cho 73 và 137.

Câu 5

Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức .

Cho biểu thức .

1. Tìm điều kiện để C có nghĩa và rút gọn C.

2. Tìm giá trị của x sao cho .

3. Tìm giá trị của x sao cho C < 2.

ĐỀ 217

Bài I (2 điểm):

Cho biểu thức

a) Rút gọn biểu thức M .

b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức khi

c) Tìm các số nguyên x để giá trị của M cũng là số nguyên.

Bài II (2 điểm):

1) Chứng minh rằng nếu a, b, c thoả mãn thì một trong 3 số a, b, c phải có một số bằng 2011.

2) Cho phương trình

a) Tìm m để phương trình đã cho có ba nghiệm phân biệt .

b) Khi phương trình có ba nghiệm x1, x2, x3. Chứng minh rằng .

Bài III (2,5 điểm):

1) Giải phương trình: .

2) Giải hệ phương trình:

3) Cho các hàm số ;

a) Xác định toạ đọ các giao điểm A, B của đồ thị những hàm số đã cho và toạ độ trung điểm I của đoạn thẳng AB, biết rằng A có hoành độ dương.

b) Xác định toạ độ của điểm M thuộc đồ thị hàm số sao cho tam giác AMB cân tại M.

Bài IV (2,5 điểm):

Cho đường tròn (O;R) và một điểm A ở ngoài đường tròn. Từ một điểm M di động trên đường thẳng tại A, vẽ các tiếp tuyến MB, MC với đường tròn (B, C là các tiếp điểm). Dây BC cắt OM và OA lần lượt tại H và K.

a) Chứng minh rằng OA.OK= R2.

b) Chứng minh rằng H di động trên một đường tròn cố định.

c) Cho biết OA = 2R, hãy xác định vị trí của điểm M để diện tích tứ giác MBOC nhỏ nhất. Tính giá trị nhỏ nhất đó.

Bài V (1 điểm):

Giả sử a, b, c là các số thực dương thoả mãn điều kiện . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

……………………………Hết…………………………….

ĐỀ 218

Bµi 1.

Rót gän c¸c biÓu thøc sau :

a)A = + + ..... + +

b) B = x3 - 3x + 2000 víi x = +

Bµi 2.

Trong mÆt ph¼ng täa ®é Oxy xÐt ba ®­êng th¼ng cã ph­¬ng tr×nh :

(d1) : x - 5y + k = 0 ; (d2) : (2k - 3)x + k(y - 1) = 0 ; (d3) : (k + 1)x - y + 1 = 0

T×m c¸c gi¸ trÞ cña tham sè k ®Ó ba ®­êng th¼ng ®ã ®ång quy.

Bµi 3.

Gi¶i hÖ ph­¬ng tr×nh :

Bµi 4.

Cho ®­êng trßn (O;R) cã hai ®­êng kÝnh AC vµ BD vu«ng gãc víi nhau. §iÓm M thay ®æi trªn cung nhá BC (M kh¸c B vµ C) vµ ®iÓm N thay ®æi trªn cung nhá CD sao cho gãc MAN = gãc MAB + gãc NAD. D©y AM c¾t d©y BC t¹i E, d©y AN c¾t d©y CD t¹i F.

1) Chøng minh r»ng ta lu«n cã :

- Gãc AEB = gãc AEF.

- §­êng th¼ng EF lu«n tiÕp xóc víi mét ®­êng trßn cè ®Þnh.

2) §Æt gãc MAB = , tÝnh diÖn tÝch tam gi¸c AEF theo R vµ .

Bµi 5.

Chøng minh r»ng: + 80 víi a 3, b 3.

DÊu b»ng x¶y ra khi nµo ?

ĐỀ 219

Câu 1 (3 điểm)

1. Tìm số tự nhiên n để A = n2 + n + 28 là một số chính phương.

2. Chứng minh rằng các số tự nhiên dạng (a ≠ 0) đồng thời chia hết cho

73 và 137.

Câu 2 (2 điểm)

Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức .

Câu 3 (3 điểm)

Cho biểu thức .

1. Tìm điều kiện để C có nghĩa và rút gọn C.

2. Tìm giá trị của x sao cho .

3. Tìm giá trị của x sao cho C < 2.

Câu 4 (3 điểm)

Cho đường thẳng (d1): y = –2mx + 2m (tham số m ≠ 0).

1. Viết phương trình các đường thẳng (d2) đối xứng với (d1) qua trục Ox, (d3) đối

xứng với (d1) qua trục Oy và (d4) đối xứng với (d1) qua gốc tọa độ O.

2. Tứ giác xác định bởi 4 đường thẳng (d1), (d2), (d3) và (d4) là hình gì? Tại sao? Xác

định giá trị của m để tứ giác này là hình vuông.

Câu 5 (3 điểm)

Cho phương trình x2 – 2(m + 1)x + 5 – m = 0 với m là tham số.

1. Xác định giá trị của m để phương trình có 2 nghiệm dương phân biệt.

2. Xác định giá trị của m để phương trình có 2 nghiệm là độ dài các cạnh góc vuông

của một tam giác vuông có độ dài cạnh huyền bằng .

Câu 6 (6 điểm)

Cho tam giác ABC vuông tại C và D là một điểm tùy ý trên cạnh AC (D khác A và khác C). Gọi (O1), (O2) lần lượt là các đường tròn có tâm O1, O2 , qua D và tiếp xúc với AB tại A, B. Gọi E là giao điểm của (O1) và (O2) (E khác D).

1. Chứng minh đường thẳng DE luôn qua một điểm cố định khi D di chuyển trên

cạnh AC.

2. Chứng minh các góc BAC và DEC bằng nhau.

3. Cho góc ABC bằng 60. Xác định tỉ số để đoạn thẳng O1O2 là ngắn nhất.

ĐỀ 220

Câu 1: ( 3 điểm )

Chöùng minh raèng vôùi moïi x, y nguyeân thì

A = (x + y)(x + 2y)(x + 3y)(x + 4y) + y4 laø soá chính phöông

Câu 2: ( 3 điểm )

Giải phương trình nghiệm nguyên: x3 - y3 - 2y2 - 3y -1 = 0

Câu 3: ( 2 điểm )

Giải phương trình.

Câu 4: ( 2 điểm )

Cho 3 số dương x,y,z thoả mãn điều kiện: xy + yz + zx = 1

Tính: T =

Câu 5: ( 4 điểm )

Cho a, b, c là ba số thực dương thỏa mãn điều kiện a + b + c = 1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: P = .

Câu 6: ( 3 điểm )

Cho tam giác nhọn ABC. Từ một điểm I nằm trong tam giác ta kẻ IM BC, IN AC , IK AB . Đặt AK =x ; BM = y ; CN = z .

Tìm vị trí của I sao cho tổng x2 +y2 +z2 nhỏ nhất.

Câu 7: ( 3điểm )

Cho tứ giác ABCD, gọi I là giao điểm của hai đường chéo.

Kí hiệu

a. Chứng Minh:

b. Khi tứ giác ABCD là hình thang thì hệ thức trên xảy ra như thế nào?

ĐỀ 221

Bài 1 (4đ). Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :

a) 4x2 – 49 – 12xy + 9y2

b) x2 + 7x + 10

Bài 2 (4đ) Cho

a) Rút gọn A.

b) Tìm x nguyên để A nguyên.

Bài 3 (4đ). Giải phương trình

b) x2 – 2 = (2x + 3)(x + 5) + 23

Bài 4 (). Tam giác ABC có ba góc nhọn, các đường cao AD, BE, CF gặp nhau tại H. Đường thẳng vuông góc với AB tại B và đường thẳng vuông góc với AC tại C cắt nhau tại G.

  1. Chứng minh rằng GH đi qua trung điểm M của BC.

  2. ABC ~ ∆AEF

  3. H cách đều các cạnh của tam giác DEF

Bài 5 (). Cho ba số thực x, y và z sao cho x + y + z = 1. Chứng minh rằng

x3 + y3 + z3 – 3xyz = x2 + y2 + z2 – xy – yz – zx

Bài 6 (). Giải bất phương trình

ĐỀ 222

Bài 1: a) Giải phương trình: .

b) Tìm x, y thoả mãn: .

Bài 2. Rút gọn .

Bài 3. Tìm GTNN (nếu có) của các biểu thức sau:

.

.

Bài 4. Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Trên đường kính AB lấy hai điểm I và J đối xứng nhau qua O. M là một điểm (khác A và B) trên (O); các đường thẳng MO, MI, MJ thứ tự cắt (O) tại E, F, G; FG cắt AB tại C. Đường thẳng đi qua F song song AB cắt MO, MJ lần lượt tại D và K. Gọi H là trung điểm của FG.

  1. Chứng minh tứ giác DHEF nội tiếp được.

  2. Chứng minh CE là tiếp tuyến của đường tròn (O).

ĐỀ 223

    1. Cho . Tính giá trị biểu thức A = x + y (1,0 điểm)

    2. Cho x > 0. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức (1,0 điểm)

    1. Giải phương trình: (1,0 điểm)

    2. Trong (Oxy) cho đường thẳng (d1): y = 3 - m(x -2) ;

(d2): y + 3 - m(x + 2) = 0 (2,0 điểm)

a.Tìm điểm cố định A của (d1), B của (d2). Viết phương trình đường thẳng AB (1,0 điểm)

b.Tìm quỹ tích giao điểm M của (d1) và (d2) (0,5 điểm)

  1. Xác định m để điểm M trùng điểm A (0,5 điểm)

    1. Cho đường thẳng (d), trên đường thẳng vuông góc với (d) tại H(H nằm trên (d)), lấy điểm A, trên (d) lấy điểm T( T khác H) (2,0 điểm)

      1. Dựng tâm O của đường tròn (O) đi qua A và tiếp xúc (d) tại T (1,0 điểm)

    1. Đường thẳng qua T vuông góc với AT cắt AH tại B, cắt (O) tại C, Cho AH =h, HT = x. Tính bán kính đường tròn (O) theo h và x (0,5 điểm)

    2. Tiếp tuyến đường tròn (O) tại A cắt (d) tai E, AC cắt (d) tại D. Xác định x để T là trung điểm ED (0,5 điểm)

ĐỀ 224

  1. Phân tích đa thức thành nhân tử

(a + b + c)3 - (a + b - c)3 - (b + c - a)3 - (c + a - b)3 (1,0 điểm)

  1. Tìm a, b, c để tam thức f(x) = ax3 + bx2 + c chia hết cho x + 2, còn khi chia cho

x2 - 1 thì dư là x + 5 (1,0 điểm)

  1. Chứng minh đẳng thức

(1,0 điểm)

  1. Cho biểu thức : . Tìm x để A lớn nhất (1,0 điểm)

  2. Giải phương trình:

(1,5 điểm)

  1. Cho hình thang ABCD đáy nhỏ BC. Từ trung điểm I của CD, kẻ đường thẳng

d // AB, . Chứng minh SABEH = SABCD (1,5 điểm)

ĐỀ 225

Câu 1: (1,5 điểm). So sánh các số thực sau ( Không dùng máy tính gần đúng).

Câu 2: (3 điểm). Giải phương trình sau:

Câu 3: (1,5điểm). Tìm giá trị nhỏ nhất của

Câu 4: (2 điểm). Giải hệ phương trình:

2x2 + 3y = 1

3x2 - 2y = 2

Câu 5: (4 điểm). Lớp 9A có 56 bạn, trong đó có 32 bạn nam. Cô giáo chủ nhiệm dự kiến chia lớp thành các tổ học tập:

  • Mỗi tổ gồm có các bạn nam, các bạn nữ.

  • Số các bạn bạn nam, các bạn nữ được chia đều vào các tổ.

  • Số người trong mỗi tổ không quá 15 người nhưng cũng không ít hơn chín người.

Em hãy tính xem cô giáo có thể sắp xếp như thế nào và có tất cả mấy tổ ?

Câu 6: (5điểm). Cho đường tròn tâm (O; R) đường kính AB và CD vuông góc với nhau. Trong đoạn AB lấy điểm M khác 0. Đường thẳng CM cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai N. Đường thẳng vuông góc với AB tại M cắt tiếp tuyến với đường tròn (O) tại N ở điểm P. Chứng minh rằng:

  1. Các điểm O, M, N, P cùng nằm trên một đường tròn.

  2. Tứ giác CMPO là hình bình hành.

  3. CM.CN = 2R2

  4. Khi M di chuyển trên đoạn AB thì P di chuyển ở đâu ?

Câu 7: ( 3điểm). Cho đường tròn (O, R), đường kính AB. C là điểm trên đường tròn (O, R). Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho CD = CB. Khi C chuyển động trên đường tròn (O, R) thì D chuyển động trên đường nào?

ĐỀ 226

Câu I (3.0 điểm):

  1. Tính giá trị của biểu thức :

  2. Tìm x thỏa mãn đẳng thức:

  3. Giải phương trình:

Câu II (2.5 điểm):

  1. So sánh (không dùng bảng số, máy tính)

A = và B =

2) Tính giá trị nhỏ nhất của

A = 2x2 – 2xy + 5y2 + 5

Câu III (2.5 điểm): Cho ba điểm thẳng hàng A, D, B theo thứ tự ấy. Biết AD = 2a, BD =a (a là độ dài cho trước). Vẽ ba đường thẳng song song Ax, Dy, Bz. Lấy một điểm I bất kỳ khác D trên Dy, ta có đường thẳng AI cắt Bz tại B’ và đường thẳng BI cắt Ax tại A’ và A’B’ cắt AB tại P.

  1. Tính tỉ số

  2. Chứng minh: P là điểm cố định không phụ thuộc vào vị trí của I trên tia Dy

  3. Xác định vị trí I sao cho A’B’ = 4a

Câu IV (2.0 điểm): Một số có ba chữ số mà tổng của chúng bằng 7. Chứng minh rằng số đó chia hết cho 7 khi và chỉ khi số hàng chục và hàng đơn vị của nó giống nhau.

Câu VI (1.5 điểm): Cho hình vuông ABCD, các điểm M, N, P, Q lần lượt thuộc các cạnh AB, BC, CD, CA.

Xác định vị trí các điểm M, N, P, Q để tứ giác MNPQ có diện tích bé nhất.

ĐỀ 227

Bài 1: (4 điểm)

Cho A =

1. Rút gọn A

2. Tìm x biết A

Bài 2: (4 điểm)

1. Giải hệ phương trình:

2. Giải phương trình: x4 + 9 = 5x(3 – x2)

Bài 3: (4 điểm)

1. Cho a, b > 0. Chứng minh rằng:

2. Chia 10 số: 2; 3; 4; 5; 7; 8; 9; 10; 12; 14 làm thành hai nhóm rồi lấy tích các số trong mỗi nhóm. Gọi M là tổng của hai tích số đó. Tìm giá trị nhỏ nhất của M và chỉ ra ít nhất 4 cách chia sao cho M nhỏ nhất.

Bài 4: (5 điểm)

Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Gọi Ax, By là các tiếp tuyến tại A và B của (O). Tiếp tuyến tại điểm M tuỳ ý của (O) cắt Ax và By lần lượt tại C và D.

1. Chứng minh AB là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp OCD.

2. Cho AB = 8cm. Tìm vị trí của C để chu vi tứ giác ABDC bằng 28cm, khi đó tính phần diện tích của tứ giác nằm ngoài (O).

Bài 5: (3 điểm)

Tìm tất cả các tam giác vuông có số đo các cạnh là số nguyên và hai lần số đo diện tích bằng ba lần số đo chu vi.

ĐỀ 228

Câu 1: Rút gọn biểu thức A =

Câu 2: Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho 28+211+2n là số chính phương

Câu 3: Cho z y x > 0. Chứng minh rằng:

y

Câu 4: a) Giải phương trình 2

b) Cho ba số x, y, z thỏa mãn x2 + y2 + z2 = 1

x3 + y3 + z3 = 1

Tính tổng x + y + z

Câu 5: Cho đường thẳng y = (m-1)x + 2

Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng đó là lớn nhất?

Câu 6: Cho (O;R) và một đường thẳng d cố định không cắt (O). Hạ OH vuông góc với d (H d). M là điểm thay đổi trên d, từ M kẻ MQ và MP là tiếp tuyến của (O), (P,Q là tiếp điểm). Dây cungPQ cắt OH tại I, cắt OM tại K.

a) Chứng minh 5 điểm O, Q, H, M, P cùng thuộc một đường tròn.

b) Chứng minh tích IO.OH không đổi.

c) Giả sử góc PMQ = 600. Tính tỉ số diện tích hai tam giác MPQ và OPQ.

ĐỀ 229

Bài 1: (5 điểm)

1) Cho số a > 0 và x

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: Q =

2) Cho biểu thức: M = x2 + y2 + 2z2 + t2

Với x, y, z, t là các số nguyên không âm. Tìm giá trị nhỏ nhất của M và các giá trị tương ứng của x, y, z và t, biết rằng:

x2 – y2 + t2 = 21

x2 + 3y2 + 4z2 = 101

Bài 2: (5 điểm)

1) Giải hệ phương trình sau:

2) Cho a, b, c là các tham số thỏa điều kiện abc < 0. Giải bất phương trình:

Bài 3: (2 điểm)

Cho a, b, c là độ dài 3 cạnh của một tam giác thỏa: a + b + c = 2. Chứng minh:

a2 + b2 + c2 + 2abc < 2.

Bài 4: (4 điểm)

Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng 1. Lấy D bất kỳ trên BC. Gọi R1, R2 là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABD và ADC. Tìm vị trí của D để tích R1.R2 lớn nhất. Tìm giá trị lớn nhất đó.

Bài 5: (4 điểm)

Cho hình vuông ABCD có cạnh là a. Các điểm M và N trên đường chéo AC sao cho AC = 3AN = 4AM. Hai đường thẳng DM và DN cắt cạnh AB tại P và Q. Chứng minh:

a) Tam giác AMP và tam giác ANQ đồng dạng.

b) BC tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp tam giác BMN.

ĐỀ 230

Câu 1:

a/ Giải phương trình: x2 + 4x + 5 = 2

b/ Giả sử a, b, c là các số hữu tỉ thỏa mãn điều kiện ab + bc + ca = 2012.

Chứng minh rằng A = có giá trị là số hữu tỉ.

Câu 2:

a/ Cho a, b là các số tự nhiên. Chứng minh rằng 5a2 + 15ab – b2 chia hết cho 49 khi và chỉ khi 3a + b chia hết cho 7.

b/ Tìm nghiệm nguyên của phương trình:

Câu 3:

a/ Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác.

Chứng minh rằng: ab + bc + ca a2 + b2 + c2 < 2(ab + bc + ca)

b/ Cho sáu số dương a, b, c, x, y , z thỏa mãn ax + by + cz = xyz.

Chứng minh rằng x + y + z >

Câu 4: Cho hai đường tròn đồng tâm O có bán kính là R và r (R > r). Gọi M, A là hai điểm trên đường tròn (O; r) với M cố định và A di động. Qua M vẽ dây BC của đường tròn (O; R) vuông góc với AM. Gọi H là hình chiếu của O trên BC. Chứng minh rằng :

a/ AM = 2OH

b/ Tổng MA2 + MB2 + MC2 không phụ thuộc vào vị trí của điểm A.

c/ Trọng tâm G của tam giác ABC cố định.

Câu 5:

a/ Cho tứ giác ABCD có độ dài đường chéo AC = 8cm, BD = 6cm. Chứng minh rằng luôn tồn tại một cạnh của tứ giác có độ dài không nhỏ hơn 5cm.

b/ Cho ba số tự nhiên a, b, c thỏa mãn đồng thời hai điều kiện: a – b là số nguyên tố và 3c2 = c(a + b) + ab. Chứng minh rằng 8c + 1 là số chính phương.

ĐỀ 231

Bµi 1 (4 ®iÓm): Rót gän c¸c biÓu thøc sau:

1/ A =

2/ B =

Bµi 2 (4 ®iÓm):

1/ Cho a > c; b > c; c > 0. Chøng minh r»ng:

2/ Cho 3 sè d­¬ng x, y, z cã tæng b»ng 1. Chøng minh r»ng:

.

Bµi 3 (4 ®iÓm):

1/ Gi¶i ph­¬ng tr×nh: x2 + 3x +1 = (x + 3)

2/ Gi¶i hÖ ph­¬ng tr×nh:

x + y + z = 6

xy + yz - zx = -1

x2 + y2 + z2 = 14

Bµi 4 (4 ®iÓm):

Cho tam gi¸c ®Òu ABC cã c¹nh b»ng a. Gäi ch©n ®­êng vu«ng gãc h¹ tõ ®iÓm M n»m trong tam gi¸c ®Õn c¸c c¹nh BC, CA, AB lÇn l­ît lµ D, E, F. X¸c ®Þnh vÞ trÝ cña M ®Ó :

1/ ®¹t gi¸ trÞ nhá nhÊt. TÝnh gi¸ trÞ ®ã .

2/ ®¹t gi¸ trÞ nhá nhÊt. TÝnh gi¸ trÞ ®ã .

Bµi 5 (4 ®iÓm):

1/ Chøng minh r»ng 22p + 22q kh«ng thÓ lµ sè chÝnh ph­¬ng, víi mäi p, q lµ c¸c sè nguyªn kh«ng ©m.

2/ Cã hay kh«ng 2009 ®iÓm trªn mÆt ph¼ng mµ bÊt kú 3 ®iÓm nµo trong chóng ®Òu t¹o thµnh 1 tam gi¸c cã gãc tï.

ĐỀ 232

Câu 1. Cho biểu thức:

  1. Rút gọn .

  2. Tính P khi .

  3. Tìm giá trị nguyên của để nhận giá trị nguyên.

Câu 2. Giải phương trình:

Câu 3.

  1. Tìm các số nguyên thỏa mãn:

  2. Cho , chứng minh:

  3. Tìm số tự nhiên để: là số nguyên tố.

Câu 4.

Cho hình vuông ABCD, có độ dài cạnh bằng a. E là một điểm di chuyển trên CD ( E khác C, D). Đường thẳng AE cắt đường thẳng BC tại F, đường thẳng vuông góc với AE tại A cắt đường thẳng CD tại K.

  1. Chứng minh: không đổi

  2. Chứng minh:cosAKE=sinEKF.cosEFK+sinEFK.cosEKF

c. Lấy điểm M là trung điểm đoạn AC. Trình bày cách dựng điểm N trên DM sao cho khoảng cách từ N đến AC bằng tổng khoảng cách từ N đến DC và AD.

Câu 5.

Cho ABCD là hình bình hành. Đường thẳng d đi qua A không cắt hình bình hành, ba điểm H, I , K lần lượt là hình chiếu của B, C, D trên đường thẳng d. Xác định vị trí đường thẳng d để tổng: BH + CI + DK có giá trị lớn nhất.

ĐỀ 233

Bµi 1.

Rót gän biÓu thøc M = víi x , x < - 3.

Bµi 2.

Gi¶i ph­¬ng tr×nh:

Bµi 3.

Trong mÆt ph¼ng täa ®é Oxy, xÐt ®­êng th¼ng (dm) x¸c ®Þnh bëi ph­¬ng tr×nh: (m-1)x + (m+1)y = víi m lµ tham sè. TÝnh kho¶ng c¸ch tõ ®iÓm gèc to¹ ®é O ®Õn ®­êng th¼ng (dm).

Bµi 4.

Cho ®­êng trßn (O; R), d©y BC cè ®Þnh (BC < 2R). §iÓm A di chuyÓn trªn cung lín sao cho tam gi¸c ABC cã ba gãc nhän. KÎ c¸c ®­êng cao BD vµ CE cña tam gi¸c ABC, chóng c¾t nhau t¹i H.

1. Chøng minh: CH.CE + BH.BD = BC2.

2. Chøng minh r»ng ®­êng th¼ng qua A vµ vu«ng gãc víi DE lu«n ®i qua mét ®iÓm cè ®Þnh.

Bµi 5.

T×m tÊt c¶ c¸c sè nguyªn d­¬ng x, y, z tho¶ m·n ®ång thêi c¸c ®iÒu kiÖn :

x + y + z > 11 vµ 8x + 9y + 10z = 100

Bµi 6.

T×m gi¸ trÞ nhá nhÊt cña biÓu thøc F(x) = x4 - 2x3 + 3x2 - 2x + 2 víi x .

ĐỀ 234

Bài 1: ( 2,5 điểm)

Cho biểu thức

a, Rút gọn biểu thức P.

b, Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức .

Bài 2: ( 2,5 điểm)

a, Cho biểu thức . Chứng minh rằng A là số chính phương.

b, Giải phương trình

Bài 3: ( 2,5 điểm)

a, Chứng minh rằng tích của 8 số nguyên liên tiếp luôn chia hết cho 128.

b, Với số tự nhiên n tùy ý cho trước, chứng minh rằng số không thể biểu diễn được dưới dạng tổng của hai số chính phương ( với k nguyên dương, kí hiệu k! là tích 1.2.3…k).

Bài 4: ( 1,5 điểm)

Cho đường tròn (O) và một điểm P nằm bên trong đường tròn Gọi Q là một điểm tùy ý trên đường tròn (O). Chứng minh rằng khi điểm Q chuyển động trên đường tròn (O) thì giao điểm M các đường thẳng kẻ qua O vuông góc với PQ và tiếp tuyến kẻ từ Q của đường tròn (O) chạy trên một đường thẳng cố định.

Bài 5: ( 1,0 điểm)

Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn .

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

ĐỀ 235

Câu 1 (2,5 điểm).

  1. Rút gọn biểu thức:

  2. Phân tích thành nhân tử:

Tìm x biết:

Câu 2 (2,0 điểm).

  1. Giải hệ phương trình:

  2. Giải phương trình:

Câu 3 (2,0 điểm).

  1. Tìm nghiệm nguyên của phương trình:

.

b) Cho n là số nguyên dương và m là ước nguyên dương của 2n2. Chứng minh rằng n2 + m không là số chính phương.

Câu 4 (3,0 điểm).

Cho đường tròn (O;R) và AB là đường kính. Gọi d là đường trung trực của OB. Gọi M và N là hai điểm phân biệt thuộc đường thẳng d. Trên các tia OM, ON lấy lần lượt các điểm M’ và N’ sao cho OM’.OM = ON’.ON .

  1. Chứng minh rằng bốn điểm M, N, M’, N’ thuộc một đường tròn.

b) Khi điểm M chuyển động trên d, chứng minh rằng điểm M’ thuộc một đường tròn cố định.

c) Tìm vị trí điểm M trên d để tổng MO + MA đạt giá trị nhỏ nhất.

Tìm vị trí điểm M trên d nhưng M không nằm trong đường tròn (O;R) để tổng MO + MA đạt giá trị nhỏ nhất.

Câu 5 (0,5 điểm).

Trong các hình bình hành ngoại tiếp đường tròn (O; r), hãy tìm hình bình hành có diện tích nhỏ nhất.

ĐỀ 236

Câu 1. (3,0 điểm)

Tìm số có 2 chữ số biết rằng nó bằng lập phương của một số tự nhiên và tổng 2 chữ số của nó bằng bình phương của số tự nhiên đó.

Câu 2. (4,0 điểm)

Một người đi xe máy và một người đi xe đạp cùng khởi hành lúc 7 giờ sáng từ địa điểm A đi đến B. Vận tốc của xe máy lớn hơn vận tốc của xe đạp là 36 km/h. Người đi xe máy đến B nghỉ tại đó nửa giờ rồi quay về A thì gặp người đi xe đạp tại C là điểm chính giữa quãng đường AB. Người đi xe đạp nghỉ tại C nửa giờ rồi đi tiếp đến B lúc 11 giờ 30 phút. Tính chiều dài quãng đường AB và vận tốc của mỗi người.

Câu 3. (5,0 điểm)

Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O, R). Các đường cao BD và CK cắt đường tròn (O, R) theo thứ tự tại E và F (D AC; K AB). Chứng minh:

a) DK // EF

b) Bán kính đường tròn ngoại tiếp ADK không đổi khi A di động trên cung lớn BC của (O, R).

Câu 4. (3,0 điểm)

Cho ABC ngoại tiếp đường tròn (O, R). Đường tròn tâm O’ đi qua ba điểm B, O, C cắt các đường thẳng AB, AC lần lượt tại D và E.

Chứng minh DE là tiếp tuyến của đường tròn (O, R).

Câu 5. (5,0 điểm)

a) Với giá trị nào của x, y thì biểu thức P = 2x2 + 9y2 – 6xy + 2x – 30y + 2052 có giá trị nhỏ nhất ? Tìm giá trị nhỏ nhất đó.

b) Cho a3 + b3 = 2. Chứng minh rằng a + b ≤ 2

ĐỀ 237

Câu 1 ( 2 điểm)

Cho phương trình (m + 2)x2 – 2(m – 1 )x + m - 2 = 0 .

Với m là tham số, tìm m để phương trình có đúng một nghiệm dương.

Câu 2 : (2 điểm)

Cho a, b, c là các số dương, chứng minh rằng:

T = + +

Caâu 3 :(2 điểm)

Giải phương trình : + = 3

Caâu 4 : (1 điểm)

Viết các số tự nhiên từ 1 đến 10 thành một hàng ngang theo thứ tự tùy ý, tiếp đó cộng mỗi số đã viết với số thứ tự chỉ vị trí mà nó đứng. Chứng minh rằng ít nhất cũng có hai tổng mà chữ số tận cùng của tổng đó là như nhau.

Caâu 5 : (3 điểm)

Cho tam gíac ABC vuông tại A. Đường tròn (O) đường kính AB cắt đường tròn (O’) đường kính AC tại D, M là điểm chính giữa cung nhỏ DC, AM cắt đường tròn (O) tại N, cắt BC tại E.

a . Chứng minh O, N, O’ thẳng hàng.

b . Gọi I là trung điểm MN, chứng minh góc OIO’ vuông.

ĐỀ 238

Câu 1: (4điểm)

a/ Chứng minh rằng: + = .

b/ Giải hệ phương trình gồm hai phương trình sau:

(1) và (2).

Câu 2: (6 điểm)

a/ Tìm nghiệm tự nhiên (x; y) của phương trình: (x2 + 4y2 + 28)2 = 17(x4 + y4 + 14y2 + 49)

b/ Tìm n Z để n + 26 và n – 11 đều là lập phương của số nguyên dương.

c/ Cho biểu thức A = x2 + xy + y2 – 3x – 3y + 3002. Tìm giá trị x và y để A đạt min.

Câu 3: (2điểm)

Giải hệ phương trình: .

Câu 4: (4 điểm) Cho ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O) với hai đường cao AD và CE cắt nhau tại trực tâm H. Kẻ đường kính BM của (O). Gọi I là giao điểm của BM và DE, K là giao điểm của AC và HM.

a/ Chứng minh rằng: Các tứ giác AEDC và CMID là các tứ giác nội tiếp.

b/ Chứng minh rằng: OK AC.

Câu 5: (4 điểm) Cho ABC nội tiếp (O) và một điểm M bất kỳ trên đường thẳng BC

(M B và C). Vẽ đường tròn đi qua M và tiếp xúc với AB tại B; vẽ đường tròn đi qua M và tiếp xúc với AC tại C, hai đường tròn này cắt nhau tại điểm thứ hai là P.

Chứng minh rằng: P (O) và đường thẳng PM luôn đi qua một điểm cố định khi M di động trên BC.

ĐỀ SỐ 239

Bài 1 : ( 4,0 điểm )

a) Cho x + y = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức x3 + y3.

b) Tìm tất cả các tam giác vuông có độ dài cạnh là số nguyên và số đo diện tích bằng số đo chu vi.

Bài 2 : ( 4,0 điểm )

  1. Giải hệ phương trình :

b) Giải phương trình :

Bài 3: ( 5,0 điểm)

a) Cho a và b là các số nguyên dương sao cho là số nguyên; gọi d là ước chung của a và b. Chứng minh : .

b) Chứng minh rằng không có các số nguyên x y nào thỏa mãn hệ thức: 2008x2009 + 2009y2010 = 2011.

Bài 4 : ( 2,0 điểm )

Cho tam giác nhọn ABC có hai đường cao kẻ từ B và C cắt nhau tại O.

Chứng minh rằng nếu đường tròn nội tiếp tam giác OAB và đường tròn nội tiếp tam giác OAC có bán kính bằng nhau thì tam giác ABC là tam giác cân.

Bài 5 : ( 5,0 điểm )

Cho hai đường tròn (O; R) và (O’; r) tiếp xúc ngoài với nhau tại A. Trên đường tròn (O; R) vẽ dây AB = R. Trên cung lớn AB lấy điểm M, đường thẳng MA cắt đường tròn (O’; r) tại N (N khác A). Đường thẳng qua N và song song với AB cắt đường thẳng MB tại E.

a) Chứng minh rằng độ dài đoạn thẳng NE không phụ thuộc vị trí điểm M trên cung lớn AB;

b) Tìm vị trí của điểm M trên cung lớn AB để tam giác MNE có diện tích lớn nhất và tính giá trị lớn nhất đó.

ĐỀ SỐ 240

Câu1:

1, Giải phương trình nghiệm nguyên 2,Tìm tất cả số nguyên dương n sao cho A= Câu 2: 1, Rút gọn biểu thức: A=

2, Cho các số thực dương a,b,c,x,y,z khác 0 thoả mãn . Chứng minh rằng

Câu3: 1, Cho phương trình: (Với m là tham số). Tìm m để phương trình đã cho có hai nghiệm x1x2 thoả mãn

2, Giải hệ phương trình:

Câu 4: 1, Cho đường tròn (O) đường kính BD=2R, dây cung AC của đường tròn (O) thay đổi nhưng luôn vuông góc và cắt BD tại H. Gọi P,Q,R,S lần lượt là chân các đường vuông góc hạ từ H xuống AB,AD,CD,CB. a, CMR: không đổi. b, CMR : là tứ giác nội tiếp. 2, Cho hình vuông ABCD và MNPQ có bốn đỉnh M,N,P,Q lần lượt thuộc các cạnh AB,BC,CD,DA của hình vuông. CMR:

Câu 5: Cho a,b,c là các số thực dương. CMR:

ĐỀ SỐ 241

Câu 1 (4,0 điểm).

a) Cho các số nguyên a1, a2, a3, ... , an. Đặt S =

.

Chứng minh rằng: S chia hết cho 6 khi và chỉ khi P chia hết cho 6.

b) Cho A = (với n > 1). Chứng minh A không phải là số chính phương.

Câu 2 (4,5 điểm).

a) Giải phương trình:

b) Giải hệ phương trình:

Câu 3 (4,5 điểm).

a) Cho x > 0, y > 0, z > 0 và .

Chứng minh rằng:

b) Cho x > 0, y > 0, z > 0 thỏa mãn .

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:

Câu 4 (4,5 điểm).

Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O), H là trực tâm của tam giác. Gọi M là một điểm trên cung BC không chứa điểm A. (M không trùng với B và C). Gọi N và P lần lượt là điểm đối xứng của M qua các đường thẳng AB và AC.

a) Chứng minh ba điểm N, H, P thẳng hàng.

b) Khi , xác định vị trí của điểm M để đạt giá trị nhỏ nhất.

Câu 5 (2,5 điểm).

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O, một điểm I chuyển động trên cung BC không chứa điểm A (I không trùng với B và C). Đường thẳng vuông góc với IB tại I cắt đường thẳng AC tại E, đường thẳng vuông góc với IC tại I cắt đường thẳng AB tại F. Chứng minh rằng đường thẳng EF luôn đi qua một điểm cố định.

ĐỀ SỐ 242

Câu 1: (6điểm) Chứng minh bất đẳng thức.

n dấu căn

Câu 2: (4 điểm) Cho hàm số y = f (x) = .

Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến, nghịch biến?

Câu3: (4điểm) Giải phương trình:

Câu 4: (6 điểm) Cho hình thang ABCD (AB//CD) có đường cao bằng 4cm, đường chéo BD = 5 cm, hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau .

Tình diện tích hình thang ABCD.

ĐỀ SỐ 243

Câu 1 (3,0 điểm)

  1. Tính giá trị của biểu thức , biết rằng .

  2. Cho là các số dương và thỏa mãn đẳng thức .

Chứng minh rằng:

  1. Giả sử các số thỏa mãn .

Chứng minh rằng:

Câu 2 (2,0 điểm)

  1. Chứng minh rằng nếu là các số nguyên dương thỏa mãn thì .

  2. Tìm tất cả các số nguyên dương thỏa mãn phương trình .

Câu 3 (2,0 điểm)

Cho là các số dương. Chứng minh rằng

  1. .

  2. .

Câu 4 (3,0 điểm)

Cho đường tròn và dây cung AB không đi qua O. Hai đường tròn nằm về hai phía của đường thẳng AB sao cho cả hai đường tròn tiếp xúc với đường thẳng AB lần lượt tại C, D và tiếp xúc trong với đường tròn lần lượt tại E, F. Đường thẳng CE cắt đường tròn tại điểm thứ hai là M và đường thẳng DF cắt đường tròn tại điểm thứ hai là N.

  1. Chứng minh rằng đường thẳng song song với đường thẳng OM.

  2. Chứng minh rằng .

  3. Tính độ dài đoạn thẳng MB, biết rằng .

ĐỀ SỐ 244

Bài 1: (4,5 điểm): Cho biểu thức A=

1. Rút gọn A.

2. Tìm giá trị của A khi

Bài 2 (4 điểm):

  1. Giải phương trình

  2. Cho các số a,b,c thỏa mãn điềukiện . Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức

Bài 3 (4 điểm):

a, Một ca nô xuôi một khúc sông dài 52km rồi ngược dòng trở lại 40km mất tổng cộng 4 giờ Biết vận tốc của dòng nước là 3km/h. Tìm vận tốc của ca nô lúc dòng nước yên lặng.

b, Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d) : y= ax +b. Tìm a,b biết (d) đi qua M(-1; 3) và (d) cắt Ox tại điểm N thỏa mãn ON = 2

Bài 4 (6 điểm): Cho đường tròn tâm O và hai điểm B,C thuộc đường tròn, các tiếp tuyến với đường tròn tại B và C cắt nhau ở A. Một M là một điểm thuộc cung nhỏ BC. Tiếp tuyến với đường tròn tại M cắt AB, AC theo thứ tự ở D, E . Gọi giao điểm của OD, OE với BC theo thứ tự là I và K . Chứng Minh rằng

  1. BD.OE = OD.BI

  2. Tứ giác DIKE nội tiếp

  3. OM, DK, EI đồng quy

Bài 5 (2 điểm): Cho dãy số sau:

Tìm số hạng thứ 2013 trong dãy số trên

ĐỀ SỐ 245

Câu 1: (3 điểm).

1. Giải phương trình:

2. Chứng minh rằng tồn tại một số chia hết cho 2009 và có tổng các chữ số của nó bằng 2010.

Câu 2: (3 điểm). Cho phương trình: x2 – 2mx + 2m2 – 1 = 0 (1) ( m là tham số)

  1. Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm dương phân biệt.

  2. Với giá trị nào của m thì phương trình (1) có hai nghiệm x1 ; x2 thỏa mãn hệ thức:

Câu 3: (4 điểm).

  1. Tìm x. y để biểu thức P đạt giá trị nhỏ nhất: P = 3x2 + 11y2 – 2xy – 2x + 6y – 1 .

  2. Cho đa thức P(x) bậc 5 có các hệ số nguyên. Biết rằng P(x) nhận giá trị 2003 với 4 giá trị nguyên khác nhau của x. Chứng minh rằng: Với mọi thì P(x) không thể có trị số bằng 2010.

Câu 4: (6 điểm).

Cho tam giác ABC, điểm M ở trong tam giác, các đường thẳng AM, BM, CM lần lượt cắt các cạnh BC, CA, AB tại P, Q, R. Kí hiệu là diện tích tam giác ABC.

  1. Chứng minh rằng: MA.BC + MB.AC + MC.AB ≥ 4

  2. Xác định vị trí của M để diện tích tam giác PQR lớn nhất.

Câu 5: (4 điểm).

  1. Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn hệ thức a + b + c = 6abc. Chứng minh rằng:

  1. Cho ba số thực . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

. Với mọi x, y, z >0.

ĐỀ SỐ 246

Bài 1: (4,0 điểm)

1) Cho biểu thức Tìm điều kiện của x để A > 0.

2) Cho

Tính giá trị của biểu thức:

Bài 2: (4,0 điểm)

1) Giải phương trình: .

2) Cho x, y z là nghiệm của hệ phương trình:

Tính giá trị của biểu thức: .

Bài 3: (4,0 điểm)

1) Tìm các cặp số ( a, b) thỏa mãn hệ thức: .

2) Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho: n2 – 14n + 38 là một số chính phương.

Bài 4: (5,0 điểm)

Cho đường tròn tâm O, hai đường kính ABCD vuông góc với nhau. E là một điểm nằm trên cung nhỏ . Nối CE cắt OA tại M và nối BE cắt OD tại N.

1) Chứng minh:

2) Chứng minh tích là một hằng số. Từ đó, suy ra giá trị nhỏ nhất của tổng , khi đó cho biết vị trí của điểm E?

Bài 5: (3,0 điểm)

Cho là ba số thực dương. Chứng minh bất đẳng thức:

ĐỀ SỐ 247

Câu 1: (4 điểm)

  1. Rút gọn biểu thức :

  2. Cho biểu thức :

với x > 1 và x

Rút gọn P và chứng minh rằng P < 3.

Câu 2:(5điểm)

  1. Chứng minh rằng các đường thẳng y= 2x + 4 ; y = 3x + 5 và y = - 2x cùng đi qua 1 điểm. (2 điểm)

  2. Giải phương trình (1 điểm):

  3. Tìm cặp số (x,y) thoả mãn phương trình: x2 + y2 + 6x – 3y – 2xy + 7 = 0 sao cho y đạt giá trị lớn nhất. (2 điểm)

Câu 3: (5 điểm) Từ một điểm S nằm ngoài đường tròn tâm O, kẻ tiếp tuyến SA và cát tuyến SBC tới đường tròn sao cho góc BAC bé hơn 900 . Tia phân giác của góc BAC cắt dây BC tại D và cắt đường tròn tại điểm thứ hai E. Các tiếp tuyến của đường tròn tại C và E cắt nhau tại điểm N. Các đường thẳng AB và CE cắt nhau tại Q, AE và CN cắt nhau tại P.

  1. Chứng minh SA = SD (2 điểm)

  2. Chứng minh EN song song BC và hai tam giác QCB , PCE đồng dạng. (2 điểm)

  3. Chứng minh hệ thức (1 điểm):

Câu: (3 điểm) Cho hình thang ABCD ( AB // CD) và AB = a ; CD = b .Gọi giao điểm hai đường chéo của hình thang này là O. Đường thẳng đi qua O và song song với AB cắt AD và BC lần lượt tại E ; F.

  1. Chứng minh OE =OF (2 điểm)

  2. Chứng minh (1 điểm)

Câu 5: (3 điểm)

  1. Giải hệ phương trình : (2 điểm)

  2. Cho tam giác có số đo một góc bằng trung bình cộng của số đo hai góc còn lại và độ dài các cạnh a, b, c của tam giác đó thoả mãn: .Chứng minh rằng tam giác này là tam giác đều.(1 điểm)

ĐỀ SỐ 248

Câu 1. (3,0 điểm)

a. Chia 18 vật có khối lượng 20162; 20152; 20142; ...; 19992 gam thành ba nhóm có khối lượng bằng nhau. (không được chia nhỏ các vật đó).

b. Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình: 3x + 171 = y2

Câu 2. (6,0 điểm)

a. Giải phương trình:

b. Giải hệ phương trình:

Câu 3. (3,0 điểm)

Cho a, b, c > 0 thỏa mãn a + b + c = 3. Chứng minh rằng:

Câu 4. (6,0 điểm)

Từ điểm M nằm ngoài đường tròn tâm (O; R). Vẽ hai tiếp tuyến MA, MB với đường tròn (A, B là các tiếp điểm), cát tuyến MPQ không đi qua O (P nằm giữa M, Q). Gọi H là giao điểm của OM và AB.

a. Chứng minh:

b. Tìm điểm E thuộc cung lớn AB sao cho tổng có giá trị nhỏ nhất.

Câu 5. (2,0 điểm)

Tìm hình vuông có kích thước nhỏ nhất để trong hình vuông đó có thể sắp xếp được 5 hình tròn có bán kính bằng 1 sao cho không có hai hình tròn bất kì nào trong chúng có điểm trong chung.

ĐỀ SỐ 249

Bài 1: (1,5đ)

Cho biểu thức A = ( ):

a/ Rút gọn A.

b/ C/m: Với mọi

Bài 2:(1đ)

Cho biểu thức P = Biết xyz =4

Tính

Bài 3: (2đ)

Giải các Phương trình:

a/

b/

Bài 4: (1,5đ)

Cho đường thẳng : (m+2)x – my = -1 (d)

a/Tìm điểm cố định mà (d) luôn đi qua.

b/ Tìm giá trị của m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng (d) lớn nhất

Bài 5: (4đ)

Cho AB = c; AC = b; BC = a. Có các đường phân giác BD và CE cắt nhau tại I sao cho BD.CE = 2BI.CI.

a/ Tính AD; BE

b/ Vẽ đường cao AH. Chứng minh AH =

c/Cho độ dài ba đường phân giác ứng với ba góc: lần lượt là x; y; z.

Chứng minh:

ĐỀ SỐ 250

Câu 1: (2,0 điểm ) Rút gọn .

Câu 2:(2,0 điểm) Cho hàm số y = f(x) = (3m2 – 7m +5) x – 2011 (*) . Chứng minh hàm số (*) luôn đồng biến trên R với mọi m.

Câu 3:( 2,0 điểm) Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại hai điểm A và B . Trên đường thẳng AB lấy điểm M sao cho A nằm giữa M và B . Từ M kẻ cát tuyến MCD với đường tròn (O) và tiếp tuyến MT với đường tròn (O’) (T là tiếp điểm)

Chứng minh MC.MD = MT2 .

Câu 4: (2,0 điểm ) Cho hai số dương x, y thỏa mãn điều kiện 3x + y – 1 = 0 .

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức B = 3x2 + y2 .

Câu 5: (1,5 điểm) Chứng minh tổng C = 1 + 2 + 22 + … + 22011 chia hết cho 15 .

Câu 6: (1,5 điểm ) Phân tích đa thức x3 – x2 – 14x + 24 thành nhân tử .

Câu 7: (1,5 điểm) Giải hệ phương trình

Câu 8: (1,5 điểm ) Chứng minh D = n(n + 1)(n + 2)(n + 3) không phải là số chính phương

với mọi n .

Câu 9: (1,5 điểm ) Cho hai số dương a và b . Chứng minh .

Câu 10:(1,5 điểm ) Tìm nghiệm tự nhiên của phương trình : 2x2 – xy – y2 – 8 = 0

Câu 11: (1,5 điểm ) Cho hình thang vuông ABCD ( ) , có DC = 2AB . Kẻ DH vuông góc với AC (H , gọi N là trung điểm của CH .

Chứng minh BN vuông góc với DN .

Câu 12: (1,5 điểm). Cho tam giác MNP cân tại M ( ) . Gọi D là giao điểm các đường phân giác trong của tam giác MNP . Biết DM = cm , DN = 3 cm .

Tính độ dài đoạn MN .

ĐỀ SỐ 251

Câu 1 (3,0 điểm)

a)Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn phương trình: .

b) Chứng minh rằng với ba số tự nhiên a,b,c trong đó có đúng một số lẻ và hai số chẵn ta luôn có Chia hết cho 96

Câu 2 (4,0 điểm)

  1. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n ta có

  2. Tính tổng

Câu 3 (4,0 điểm)

a) Giải phương trình

b) Giải hệ phương trình

Câu 4 (7,0 điểm)

Cho BC là dây cung cố định của đường tròn (O; R) ,( BC<2R),A là điểm di động trên cung lớn BC,( A không trùng B,C). Gọi AD, BE, CF là các đường cao của tam giác ABC;EF cắt BC tại P ,qua D kẻ đường thẳng song song với EF cắt AC tại Q và cắt AB tại R .

  1. Chứng minh tứ giác BQCR là tứ giác nội tiếp

  2. Gọi M là trung điểm cạnh BC .Chứng minh hai tam giác EPM,và DEM là hai tam giác đồng dạng.

  3. Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp tam giác PQR luôn đi qua một điểm cố định

Câu 5 (2,0 điểm)

Cho các số thực dương x,y,z thỏa mãn

Chứng minh rằng

ĐỀ SỐ 252

Bµi 1. (1,5 ®iÓm)

Thc hin tính:

vi

Bài 2 (2,0 đim)

Cho hµm sè: y = ( 3k-1)x – 2k (1)

a)T×m k vµ vÏ ®å thÞ (d) cña hµm sè (1) biÕt (d) ®i qua ®iÓm A ( 2; 2 ).

b) T×m giao ®iÓm C vµ B cña ®­êng th¼ng (d) víi trôc hoµnh vµ trôc tung.

c) TÝnh diÖn tÝch tam gi¸c OBC vµ ®é dµi ®­êng cao OH cña tam gi¸c BOC.

Bµi 3: (2,0 ®iÓm)

  1. Chøng minh r»ng víi hai sè thùc bÊt k× ta lu«n cã: .

DÊu ®¼ng thøc x¶y ra khi nµo ?

  1. Cho ba sè thùc kh«ng ©m sao cho .

Chøng minh: . DÊu ®¼ng thøc x¶y ra khi nµo ?

  1. Víi gi¸ trÞ nµo cña gãc nhän th× biÓu thøc cã gi¸ trÞ bÐ nhÊt ? Cho biÕt gi¸ trÞ bÐ nhÊt ®ã.

Bµi 4: (1,5 ®iÓm)

Mét ®oµn häc sinh ®i c¾m tr¹i b»ng « t«. NÕu mçi « t« chë 22 ng­êi th× cßn thõa mét ng­êi. NÕu bít ®i mét « t« th× cã thÓ ph©n phèi ®Òu tÊt c¶ c¸c häc sinh lªn c¸c « t« cßn l¹i. Hái cã bao nhiªu häc sinh ®i c¾m tr¹i vµ cã bao nhiªu « t« ? BiÕt r»ng mçi « t« chØ chë kh«ng qu¸ 30 ng­êi.

Bµi 5 ( 3,0 ®iÓm )

1) Cho h×nh thoi ABCD c¹nh a , gäi R vµ r lÇn l­ît lµ c¸c b¸n kÝnh c¸c ®­êng trßn ngo¹i tiÕp c¸c tam gi¸c ABD vµ ABC.

  1. Chøng minh :

  2. Chøng minh : ; ( KÝ hiÖu lµ diÖn tÝch tø gi¸c ABCD )

2) Cho tam gi¸c ABC c©n t¹i A cã .Chøng minh : lµ sè v« tØ.

ĐỀ SỐ 253

Câu 1 (3,0 điểm).

  1. Rút gọn biểu thức

  2. Tính giá trị biểu thức , biết rằng

Câu 2 (4,0 điểm).

a. Giải phương trình

b. Giải hệ phương trình:

Câu 3 (4,0 điểm).

a. Chứng minh rằng phương trình không có nghiệm nguyên.

b. Cho s, t, x, y, z là các số nguyên và tổng s + t + x + y + z chia hết cho 5. Chứng minh rằng tổng s5 + t5 + x5 + y5 + z5 chia hết cho 5.

Câu 4 (7,0 điểm).

1. Cho tam giác ABC. Trên hai cạnh AB và AC lần lượt lấy hai điểm M, N sao cho AB = 3AM, AC = 3AN. Biết diện tích tứ giác MNCB bằng 48 cm2.

a. Tính diện tích tam giác AMN.

b. Gọi O là giao điểm của BN và CM. Tính diện tích tam giác BMO.

2. Cho tam giác nhọn ABC, có trực tâm H và tâm đường tròn ngoại tiếp là O. Đường trung trực của đoạn thẳng AH cắt AB, AC lần lượt tại D và E. Chứng minh rằng:

a. Tam giác AOC đồng dạng với tam giác ADH.

b. Điểm A là tâm đường tròn bàng tiếp của tam giác DOE.

Câu 5 (2,0 điểm).

Cho ba số thực dương a, b, c.

Chứng minh rằng

Đẳng thức xảy ra khi nào?

ĐỀ SỐ 254

Bài 1: (5,0 điểm)

Cho biểu thức: . Với x 0, x 1.

a) Rút gọn biểu thức P.

b) Tìm x để .

c) So sánh: P2 và 2P.

Bài 2: (4,0 điểm)

a) Tìm thỏa mãn:

b) Cho a, b, c là các số nguyên khác 0 thỏa mãn điều kiện:

Chứng minh rằng: chia hết cho 3.

Bài 3: (4,0 điểm)

  1. Giải phương trình sau:

  2. Cho x, y là 2 số thực thoả mãn: x2 + 2y2 + 2xy + 7x + 7y + 10 = 0.

Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của biểu thức: A = x + y + 1.

Bài 4: (6,0 điểm)

Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a. N là điểm tùy ý thuộc cạnh AB. Gọi E là giao điểm của CN và DA. Vẽ tia Cx vuông góc với CE và cắt AB tại F. Lấy M là trung điểm của EF.

  1. Chứng minh: CM vuông góc với EF.

  2. Chứng minh: NB.DE = a2 và B, D, M thẳng hàng.

  3. Tìm vị trí của N trên AB sao cho diện tích của tứ giác AEFC gấp 3 lần diện tích của hình vuông ABCD

Bài 5: (1,0 điểm)

Cho a, b, c > 0. Chứng minh rằng:

ĐỀ SỐ 255

Bµi 1: (4,0 ®iÓm)

  1. Rót gän biÓu thøc:

  2. Gi¶i ph­¬ng tr×nh:

Bµi 2: (3,0 ®iÓm)

Cho ph­¬ng tr×nh ( lµ tham sè).

  1. BiÕn ®æi ph­¬ng tr×nh (1) vÒ d¹ng ph­¬ng tr×nh tÝch.

  2. Víi gi¸ trÞ nµo cña th× ph­¬ng tr×nh (1) cã ba nghiÖm ph©n biÖt, trong ®ã cã 2 nghiÖm ©m.

Bµi 3: (4,0 ®iÓm)

  1. Chøng minh r»ng víi hai sè thùc bÊt k× ta lu«n cã: .

DÊu ®¼ng thøc x¶y ra khi nµo ?

  1. Cho ba sè thùc kh«ng ©m sao cho .

Chøng minh: . DÊu ®¼ng thøc x¶y ra khi nµo ?

  1. Víi gi¸ trÞ nµo cña gãc nhän th× biÓu thøc cã gi¸ trÞ bÐ nhÊt ? Cho biÕt gi¸ trÞ bÐ nhÊt ®ã.

Bµi 4: (6,0 ®iÓm)

  1. Cho tam gi¸c ABC vu«ng t¹i A. §­êng trßn néi tiÕp tam gi¸c ABC tiÕp xóc víi c¸c c¹nh BC, CA vµ AB lÇn l­ît t¹i D, E vµ F. §Æt .

    1. T×m hÖ thøc gi÷a .

    2. Chøng minh r»ng: .

  2. Cho tam gi¸c ABC c©n t¹i A, . Hai ®iÓm M vµ N lÇn l­ît trªn AC vµ AB sao cho: vµ hai ®o¹n BM vµ CN vu«ng gãc víi nhau. TÝnh diÖn tÝch tam gi¸c ABC theo .

Bµi 5: (3,0 ®iÓm)

  1. Mét ®oµn häc sinh ®i c¾m tr¹i b»ng « t«. NÕu mçi « t« chë 22 ng­êi th× cßn thõa mét ng­êi. NÕu bít ®i mét « t« th× cã thÓ ph©n phèi ®Òu tÊt c¶ c¸c häc sinh lªn c¸c « t« cßn l¹i. Hái cã bao nhiªu häc sinh ®i c¾m tr¹i vµ cã bao nhiªu « t« ? BiÕt r»ng mçi « t« chØ chë kh«ng qu¸ 30 ng­êi.

  2. Mét tÊm b×a h×nh ch÷ nhËt cã kÝch th­íc . H·y c¾t tÊm b×a thµnh c¸c m¶nh ®Ó r¸p l¹i thµnh mét h×nh vu«ng. Gi¶i thÝch.

ĐỀ SỐ 256

C©u 1: ( 2,0 ®iÓm) Rót gän c¸c biÓu thøc sau.

a.

b.

c. 1-

C©u 2: ( 3,0 ®iÓm) Cho biÓu thøc A=

  1. Rót gän biÓu thøc A

  2. TÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc A khi x=33-8

  3. Chøng minh A<

C©u 3: (1,5 ®iÓm) Gi¶i ph­¬ng tr×nh:

C©u 4: ( 3,0 ®iÓm)

  1. Cho hai sè a vµ b tho¶ m·n a 1; b 1. Chøng minh

  2. Cho 2 sè d­¬ng x; y tho¶ m·n xy=1. T×m gi¸ trÞ nhá nhÊt cña biÓu thøc D=

C©u 5: ( 5,0 ®iÓm) Cho h×nh thang vu«ng ABCD ( A = D = 900); Tia ph©n gi¸c cña gãc C ®i qua trung ®iÓm I cña c¹nh AD.

  1. Chøng minh r»ng BC lµ tiÕp tuyÕn cña ®­êng trßn (I; IA)

  2. Cho AD=2a. TÝnh AB.CD theo a.

  3. Gäi H lµ tiÕp ®iÓm cña BC víi ®­êng trßn (I; IA); K lµ giao ®iÓm cña AC vµ BD. Chøng minh KH song song víi DC.

C©u 6: (2,0 ®iÓm) Cho ABC; P lµ ®iÓm n»m trong tam gi¸c sao cho PBA=PCA. VÏ PM vµ PN lÇn l­ît vu«ng gãc víi AB vµ AC. Gäi D lµ trung ®iÓm cña BC. Chøng minh DM=DN.

C©u 7: (3,5 ®iÓm)

a. Cho ®­êng th¼ng y=(m – 2)x + 2 (d). Chøng minh (d) lu«n ®i qua ®iÓm cè ®Þnh vµ t×m gi¸ trÞ cña m ®Ó kho¶ng c¸ch tõ gèc to¹ ®é O ®Õn ®­êng th¼ng (d) b»ng 1.

b. Chøng minh r»ng n5-5n3+4n chia hÕt cho 120 víi mäi sè nguyªn n.

ĐỀ SỐ 257

Bài 1: (2.5 điểm ). Rút gọn các biểu thức sau

  1. A =

  2. B =

Bài 2: (2.0 điểm). Giải các phương trình

a.

c. TÝnh C = (1+ tan2α)(1- sin2α) + (1+cotan2α)(1-cos2α)

Bài 3: (2.0 điểm)

a. Cho các số nguyên dương a; b; c đôi một nguyên tố cùng nhau, thỏa mãn:

(a + b)c = ab.

Xét tổng M = a + b có phải là số chính phương không? Vì sao?

b. Cho . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau:

Bài 4: ( 2,5 điểm)

Cho tam giác ABC nhọn. Các đường cao AD; BE; CF cắt nhau tại H. Gọi M là trung điểm của HC; N là trung điểm của AC. AM cắt HN tại G. Đường thẳng qua M vuông góc với HC và đường thẳng qua N vuông góc với AC cắt nhau tại K. Chứng minh rằng:

  1. Tam giác AEF đồng dạng với tam giác ABC.

Từ đó hãy suy ra SAEF = SABC. 2 BAC

  1. BH.KM = BA.KN

Bài 5: (1 điểm) Điểm M cố định thuộc đoạn thẳng AB cho trước.Vẽ về cùng một phía của AB các tia Ax và By vuông góc với AB. Qua M có hai đường thẳng Mt và Mz thay đổi luôn vuông góc với nhau tại M và cắt Ax, By theo thứ tự tại C và D và tạo góc AMC= . Xác định số đo để tam giác MCD có diện tích nhỏ nhất.

ĐỀ SỐ 258

Câu 1 (2,0 điểm):

  1. Tính giá trị của biểu thức: A =

với

b) Cho x, y thỏa mãn:

Chứng minh:

Câu 2 (2,0 điểm):

a) Giải phương trình

b) Gi¶i hÖ ph­¬ng tr×nh sau:

Câu 3 (2,0 điểm):

a) Tìm số nguyên tố p sao cho các số đều là số nguyên tố.

b) Tìm các số nguyên dương x, y, z thỏa mãn: .

Câu 4 (3,0 điểm):

Cho đường tròn (O;R) đường kính BC. Gọi A là điểm thỏa mãn tam giác ABC nhọn. AB, AC cắt đường tròn trên tại điểm thứ hai tương ứng là ED. Trên cung không chứa D lấy F(F B, C). AF cắt BC tại M, cắt đường tròn (O;R) tại N(N F) và cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ADE tại P(P A).

a) Giả sử , tính DE theo R.

b) Chứng minh AN.AF = AP.AM

c) Gọi I, H thứ tự là hình chiếu vuông góc của F trên các đường thẳng BD, BC. Các đường thẳng IHCD cắt nhau ở K. Tìm vị trí của F trên cung để biểu thức đạt giá trị nhỏ nhất.

Câu 5 (1,0 điểm):

Cho các số dương x, y, z thay đổi thỏa mãn: . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: .

ĐỀ SỐ 259

Câu 1 (2.0 điểm)

Cho biểu thức: với .

a. Rút gọn biểu thức P.

b. Tìm để biểu thức P đạt giá trị nhỏ nhất.

Câu 2 (3.0 điểm)

a. Cho phương trình: (tham số m). Tìm m để phương trình có hai nghiệm thỏa mãn .

b. Giải hệ phương trình:

Câu 3 (2.5 điểm)

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) và ngoại tiếp đường tròn (I), cắt (O) tại (khác A), là điểm đối xứng với qua . Gọi là điểm chính giữa của cung , lần lượt cắt (O) tại .

a. Chứng minh . Từ đó suy ra là các tam giác vuông.

b. Chứng minh cùng nằm trên một đường tròn.

Câu 4 (1.5 điểm)

Cho thỏa mãn . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức sau:

Câu 5 (1.0 điểm)

Tìm tất cả các số nguyên dương thỏa mãn điều kiện:

ĐỀ SỐ 260

Câu 1: ( 2 điểm) Rút gọn các biểu thức sau:

a. A = .

b. B =

Câu 2: ( 6 điểm)

a) Phân tích đa thức thành nhân tử

n3 – 7n + 6

b) Cho C =

Chứng minh rằng C luôn là số tự nhiên với mọi số tự nhiên n.

c)Chứng minh rằng:

Câu3: ( 4điểm)

Tìm GTLN và GTNN của:

D =

Câu4:. ( 4 điểm)

Cho hình thang ABCD, đáy AB, O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD.

a/ Chứng minh rằng: SOAD = SOBC.

b/ SOAB.SOCD = (SOBC)2

Câu4: ( 4 điểm)

Cho hình thang ABCD có AB//CD và AB<CD. Gọi O là giao điểm 2 đường chéo AC và BD.

a) Chứng minh rằng: DC – AB < AD + BC

b) Cho SAOB = a2 và SDOC = b2 . Tính SABCD ?

c) Qua O kẻ đường thẳng song song với AB cắt AD và BC lần lượt tại M và N. Chứng minh rằng: .

ĐỀ SỐ 261

Bài 1: ( 3 điểm) Tìm giá trị của biểu thức sau:

M =

Bài 2: ( 4 điểm ) Cho biểu thức:

A =

a- Chứng minh rằng biểu thức A luôn luôn dương.

b- Với giá trị nào của x,y biểu thức A có giá trị lớn nhất ? tìm giá trị lớn nhất đó.

Bài 3: ( 4điểm) Tìm nghiệm dương của phương trình sau:

X3y + y3x - 3x2 + 3y2 ( 1)

Bài 4: (4 điểm) Tìm nghiệm nguyên của hệ sau:

( I )

Bài 5:( 5 điểm ) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH vẽ đường tròn tâm O đường kính AH. Đường tròn này cắt cạnh AB,AC lần lượt tại D và E.

a. Chứng minh tứ giác AHDE là hình chữ nhật và 3 điểm D,O,E thẳng hàng.

b. Các tiếp tuyến của đường tròn tâm O kẻ từ D và E cắt cạnh BC tương ứng tại M và N.Chứng minh M, N lần lượt là trung điểm của các đoạn HB và HC.

c. Cho AB = 8 cm, AC = 9 cm. Tính diện tích tứ giác MDEN.

ĐỀ SỐ 262

Câu 1 (3,0 điểm).

1. Cho . Hãy tính giá trị của biểu thức sau:

2. Cho biểu thức

Tìm tất cả các giá trị của sao cho giá trị của P là một số nguyên.

Câu 2 (1,5 điểm).

Tìm tất cả các cặp số nguyên dương thỏa mãn .

Câu 3 (1,5 điểm).

Cho là các số thực thỏa mãn điều kiện:

Chứng minh rằng: .

Câu 4 (3,0 điểm).

Cho ba đường tròn (kí hiệu chỉ đường tròn có tâm là điểm X). Giả sử tiếp xúc ngoài với nhau tại điểm I lần lượt tiếp xúc trong với tại . Tiếp tuyến của đường tròn tại điểm I cắt đường tròn lần lượt tại các điểm . Đường thẳng cắt lại đường tròn tại điểm , đường thẳng cắt lại đường tròn tại điểm .

1. Chứng minh rằng tứ giác nội tiếp và đường thẳng vuông góc với đường thẳng .

2. Kẻ đường kính của đường tròn sao cho vuông góc với (điểm nằm trên cung không chứa điểm ). Chứng minh rằng nếu không song song thì các đường thẳng đồng quy.

Câu 5 (1,0 điểm)

Tất cả các điểm trên mặt phẳng đều được tô mầu, trong đó mỗi một điểm được tô bởi một trong 3 mầu xanh, đỏ, tím. Chứng minh rằng khi đó luôn tồn tại ít nhất một tam giác cân, có 3 đỉnh thuộc các điểm của mặt phẳng trên mà 3 đỉnh của tam giác đó cùng mầu hoặc đôi một khác mầu.

ĐỀ SỐ 263

Câu 1:(2.5 điểm) Cho biểu thức với

  1. Rút gọn biểu thức A.

  2. Tìm x nguyên để A có giá trị nguyên.

Câu 2:(2.5 điểm) Số đo hai cạnh góc vuông của một tam giác là nghiệm của phương trình bậc hai . Xác định m để số đo đường cao ứng với cạnh huyền của tam giác đã cho là

Câu 3:(3.0 điểm) Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại hai điểm A và B. Tiếp tuyến chung gần B của hai đường tròn lần lượt tiếp xúc (O) và (O’) tại C và D. Qua A kẻ đường thẳng song song CD cắt (O) và (O’) lần lượt tại M và N. Các đường thẳng BC, BD lần lượt cắt MN tại P và Q. Các đường thẳng CM, DN cắt nhau tại E. Chứng minh rằng:

  1. Các đường thẳng AE và CD vuông góc nhau.

  2. Tam giác EPQ cân.

Câu 4:(1.0 điểm) Cho thỏa mãn: . Chứng minh:

Câu 5:(1.0 điểm) Cho a, b, c, d là các số nguyên thỏa mãn :

Chứng minh rằng : chia hết cho 5.

ĐỀ SỐ 264

Câu 1 (3,0 điểm).

  1. Rút gọn biểu thức

  2. Tính giá trị biểu thức , biết rằng

Câu 2 (4,0 điểm).

a. Giải phương trình

b. Giải hệ phương trình:

Câu 3 (4,0 điểm).

a. Chứng minh rằng phương trình không có nghiệm nguyên.

b. Cho s, t, x, y, z là các số nguyên và tổng s + t + x + y + z chia hết cho 5. Chứng minh rằng tổng s5 + t5 + x5 + y5 + z5 chia hết cho 5.

Câu 4 (7,0 điểm).

1. Cho tam giác ABC. Trên hai cạnh AB và AC lần lượt lấy hai điểm M, N sao cho AB = 3AM, AC = 3AN. Biết diện tích tứ giác MNCB bằng 48 cm2.

a. Tính diện tích tam giác AMN.

b. Gọi O là giao điểm của BN và CM. Tính diện tích tam giác BMO.

2. Cho tam giác nhọn ABC, có trực tâm H và tâm đường tròn ngoại tiếp là O. Đường trung trực của đoạn thẳng AH cắt AB, AC lần lượt tại D và E. Chứng minh rằng:

a. Tam giác AOC đồng dạng với tam giác ADH.

b. Điểm A là tâm đường tròn bàng tiếp của tam giác DOE.

Câu 5 (2,0 điểm).

Cho ba số thực dương a, b, c.

Chứng minh rằng

Đẳng thức xảy ra khi nào?

===== Hết =====

ĐỀ SỐ 265

Bài 1 (2,00đ) Tìm các giá trị nguyên x, y thỏa mãn đẳng thức:

( y + 2 ). x2 + 1= y2

Bài 2: (4,00 đ)

1. Cho số x thoả mãn điều kiện: x2 + = 7

Tính giá trị các biểu thức: A = x3 + B = x5 +

2. Chứng minh rằng 62n + 19n – 2n+1 17

Bài 3 ( 5,00 đ)

1. Thu gọn biểu thức: A=

2. Giải phương trình : x2 + x + 12 = 36

Bài 4 (4,00đ) Cho tam giác ABC vuông tại A ( AC > AB) , đường cao AH . Trên tia HC lấy HD = HA . Đường vuông góc với BC tại D cắt AC tại E .

1/ Chứng minh AE = AB.

2/ Gọi M là trung điểm của BE . Tính góc AHM.

Bài 5( 5.00 đ) Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AD, trực tâm H. Kẻ đường tròn tâm O đường kính AH cắt AC tại E.

1/ Chứng minh DE là tiếp tuyến của đường tròn(O).

2/ Tiếp tuyến tại A của đường tròn(O) cắt DE tại F. Tính diện tích tứ giác AOEF biết AH = 6cm, HD = 2cm.

ĐỀ SỐ 266

Câu 1: ( 5,0 điểm)

  1. Cho . So sánh A và B?

  2. Tính giá trị biểu thức: .

  3. Cho . Chứng minh rằng:

Câu 2: ( 3,0 điểm) Giải phương trình : .

Câu 3: ( 4,0 điểm) Giải hệ phương trình : .

Câu 4: ( 3,0 điểm) Cho tam giác ABC. Gọi Q là điểm trên cạnh BC ( Q khác B; C). Trên AQ lấy điểm P( P khác A; Q). Hai đường thẳng qua P song song với AC, AB lần lượt cắt AB; AC tại M, N.

  1. Chứng minh rằng :

  2. Xác định vị trí điểm Q để

Câu 5: ( 3,0 điểm) Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB. Điểm C thuộc bán kính OA. Đường vuông góc với AB tại C cắt nửa đường tròn (O) tại D. Đường tròn tâm I tiếp xúc với nửa đường tròn (O) và tiếp xúc với các đoạn thẳng CA, CD. Gọi E là tiếp điểm của AC với đường tròn ( I ) . Chứng minh : BD = BE.

Câu 6: ( 2,0 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của P = 1 – xy, trong đó x, y là các số thực thỏa mãn điều kiện :

ĐỀ SỐ 267

Câu 1 ( 2,0 điểm )

Thực hiện phép tính :

Câu 2 ( 4,0 điểm )

a) Chứng minh rằng: 2139 + 3921 45

b) Tìm a, b thuộc N* sao cho :

Câu 3 ( 6,0 điểm )

a) Giải phương trình:

b) Tìm k để phương trình: x2 – ( 2 + k )x + 3k = 0 có hai nghiệm phân biệt x­­1, x2, sao cho x­­1, x2 là độ dài hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông có cạnh huyền bằng 10.

c) Cho biểu thức: A = , với ; x+y = 2012.

Tìm giá trị nhỏ nhất của A.

Câu 4 ( 5,0 điểm )

Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC) nội tiếp (O;R). Các đường cao AD, BE, CF của tam giác ABC cắt nhau tại I.

a) Chứng minh I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác DEF.

b) Giả sử BAC = 600. Tính diện tích tứ giác AEOF theo R.

Câu 5 ( 3,0 điểm )

Cho đường tròn (O) nội tiếp tam giác đều ABC. Một tiếp tuyến của đường tròn (O) cắt các cạnh AB và AC của tam giác ABC theo thứ tự ở P và Q.

Chứng minh rằng:

a) PQ2 + AP.AQ = AP2 + AQ2

b)

ĐỀ SỐ 268

Baøi 1: (3 ñieåm) Cho hai soá döông a, b vaø c khaùc 0 thoûa ñieàu kieän:

Chöùng minh raèng:

Baøi 2: (5 ñieåm) Giaûi caùc phöông trình sau:

Baøi 3: (3 ñieåm) Giaûi heä phöông trình:

Baøi 4: (3 ñieåm) Cho soá thöïc x thoûa maõn ñieàu kieän: . Tìm giaù trò nhoû nhaát cuûa bieåu thöùc sau:

Baøi 5: (4 ñieåm) Töø moät ñieåm M beân ngoaøi ñöôøng troøn (O), keû hai tieáp tuyeán MA, MB vôùi (O), (A, B laø caùc tieáp ñieåm). Goïi E laø trung ñieåm cuûa MB; C laø giao ñieåm cuûa AE vaø ñöôøng troøn (O) (C khaùc A) vaø H laø giao ñieåm cuûa AB vaø MO.

  1. Chöùng minh: HCEB laø töù giaùc noäi tieáp.

  2. Goïi D laø giao ñieåm cuûa MC vaø ñöôøng troøn (O) (D khaùc C). Chöùng minh: ABD laø tam giaùc caân.

  3. Goïi J laø giao ñieåm cuûa BO vaø ñöôøng troøn (O) (J khaùc B); K laø giao ñieåm cuûa AD vaø MJ. Tính tæ soá

Baøi 6: (2 ñieåm) Tìm taát caû caùc soá töï nhieân n bieát n coù hai chöõ soá vaø n chia heát cho tích caùc chöõ soá cuûa noù.

ĐỀ SỐ 269

Câu 1. (3,0 điểm)

Cho tam giác vuông có độ dài các cạnh là những số nguyên và số đo chu vi bằng hai lần số đo diện tích. Tìm độ dài các cạnh của tam giác đó.

Câu 2. (3,0 điểm)

Cho biểu thức:

với

Tính giá trị của biểu thức P với .

Câu 3. (3,0 điểm)

Tìm các số thực x, y thỏa mãn:

Câu 4. (3,0 điểm)

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol (P): và hai điểm A(-1;1), B(3;9) nằm trên (P). Gọi M là điểm thay đổi trên (P) và có hoành độ là m . Tìm m để tam giác ABM có diện tích lớn nhất.

Câu 5. (3,0 điểm)

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O;R). Gọi I là điểm bất kỳ nằm trong tam giác ABC (I không nằm trên cạnh của tam giác). Các tia AI, BI, CI lần lượt cắt BC, CA, AB tại M, N, P.

a) Chứng minh: .

b) Chứng minh: .

Câu 6. (3,0 điểm)

Cho tam giác ABC có góc A tù, nội tiếp đường tròn (O;R). Gọi x, y, z lần lượt là khoảng cách từ tâm O đến các cạnh BC, CA, AB và r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Chứng minh rằng: y + z - x = R + r.

Câu 7. (2,0 điểm)

Cho x; y thỏa mãn . Chứng minh rằng: .

ĐỀ SỐ 270

Câu 1 (4 điểm)

a) Cho . Tính giá trị của biểu thức

.

b) Tính tổng

S = .

(mỗi số hạng trong tổng trên có dạng , với n và 1 n 60).

Câu 2 (3 điểm)

Giải hệ phương trình

Câu 3 (4 điểm)

a) Tìm số nguyên dương n để là số chính phương.

b) So sánh M và N biết .

Câu 4 (2 điểm)

Cho a, b, c là các số dương. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

.

Câu 5 (7 điểm)

Cho đường tròn (O; R) đường kính AB. Qua B kẻ tiếp tuyến d của đường tròn (O). MN là một đường kính thay đổi của đường tròn (M không trùng với A, B). Các đường thẳng AM và AN cắt đường thẳng d lần lượt tại C và D.

a) Chứng minh .

b) Tìm giá trị nhỏ nhất của tích .

c) Chứng minh tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác MNC thuộc một đường thẳng cố định.

d) Gọi I là giao điểm của CO và BM. Đường thẳng AI cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là E, cắt đường thẳng d tại F. Chứng minh ba điểm C, E, N thẳng hàng.

ĐỀ SỐ 271

Câu 1(3điểm): a) Rút gon biểu thức: A = \f(1,a\f(1, với a>0

b)Tính giá trị của tổng:

B= \f(1,1\f(1,2 + \f(1,2\f(1,3 + \f(1,3\f(1,4 +….+ \f(1,99\f(1,100

Câu 2(4điểm):Cho ba số x,y,z từng đôi một khác nhau và \f(x,y-z + \f(y,z-x + \f(z,x-y =0.

Chứng minh: \f(x, + \f(y, + \f(z, =0

Câu 3 (4điểm):Biết ax+by+cz=0, rút gon phân thức:

\f(ax+by+cz,

Câu 4 (4điểm):Chứng minh bất đẳng thức:

+ ≥

Câu 5(5điểm):Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O).

a)Tia phân giác của góc BAC cắt BC tại I, cắt đường tròn (O) tại M.Chứng minh rằng MC = MI.MA

b)Kẻ đường kính MN. Các tia phân giác của góc B và góc C cắt AN tại P và Q.Chứng minh rằng bốn điểm P, C, B, Q cùng thuộc một đường tròn.

ĐỀ SỐ 272

Bµi 1: (4,0 ®iÓm)

Cho biÓu thøc:

  1. T×m ®Ó cã nghÜa, tõ ®ã rót gän biÓu thøc .

  2. T×m c¸c gi¸ trÞ nguyªn cña ®Ó biÓu thøc nhËn gi¸ trÞ nguyªn.

Bµi 2: (4,0 ®iÓm)

Cho ph­¬ng tr×nh ( lµ tham sè).

  1. Víi gi¸ trÞ nµo cña th× ph­¬ng tr×nh ®· cho cã hai nghiÖm sao cho .

  2. Víi gi¸ trÞ nµo cña th× ph­¬ng tr×nh ®· cho cã hai nghiÖm sao cho

Bµi 3: (3,0 ®iÓm)

  1. Cho bèn sè thùc bÊt k× . Chøng minh:

DÊu ®¼ng thøc x¶y ra khi nµo ?

  1. Víi gi¸ trÞ nµo cña gãc nhän th× biÓu thøc cã gi¸ trÞ lín nhÊt ? Cho biÕt gi¸ trÞ lín nhÊt ®ã.

Bµi 4: (6,0 ®iÓm)

  1. C ho ®­êng trßn (O) vµ d©y BC cè ®Þnh kh«ng qua t©m O, ®iÓm A di chuyÓn trªn cung lín BC. Trªn tia ®èi cña tia AB lÊy ®iÓm D sao cho AD = AC. Gäi M lµ trung ®iÓm cña CD. Hái M di chuyÓn trªn ®­êng nµo ? Nªu c¸ch dùng ®­êng nµy vµ giíi h¹n cña nã.

  2. Trong h×nh bªn, cho biÕt M lµ trung ®iÓm cña AC vµ c¸c ®­êng th¼ng AD, BM vµ CE ®ång qui t¹i K. Hai tam gi¸c AKE vµ BKE cã diÖn tÝch lµ 10 vµ 20. TÝnh diÖn tÝch tam gi¸c ABC.

Bµi 5: (3,0 ®iÓm)

  1. T×m sè tù nhiªn ®Ó lµ hai sè chÝnh ph­¬ng.

  2. Tính số các ô nhỏ nhất phải quét sơn trên một bảng để cho bất kì vùng nào đó trên bảng này cũng chứa ít nhất 4 ô đã quét sơn.

ĐỀ SỐ 273

Câu 1: (3điểm)Tính

  1. 1002-992+982-972+…..+22-12

Câu 2: (4điểm)

  1. Cho a,b,c,d,e là các số thực

Chứng minh:

  1. Cho a+b=1 , chứng minh rằng:

Câu 3: (4 điểm) Giải hệ phương trình

Câu 4: ( 4điểm)

Cho hệ toạ độ Oxy và ba điểm A(2;5); B(-1;-1); C(4;9)

  1. Viết phương trình đường thẳng BC

  2. Chứng minh đường thẳng BC và hai đường thẳng y=3; 2y+x-7=0 là ba đường thẳng đồng qui.

  3. Chứng minh ba điểm A,B,C thẳng hàng.

Câu 5: (5 điểm)

Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B.Vẽ một tiếp tuyến chung ngoài tiếp xúc với đường tròn (O) và (O’) lần lượt tại C và D.Đường thẳng CD cắt đường thẳng AB tại E, trong đó A nằm giữa B và E. Qua B vẽ một cát tuyến song song với CD cắt đường tròn (O) và (O’)lần lượt tại M và N. Hai đường thẳng MC và ND cắt nhau tại F. Chứng minh rằng:

  1. là những tam giác cân.

b) Tứ giác ACFD nội tiếp.

c) Diện tích tứ giác BCFD bằng tổng diện tích của tam giác CMB và DBN.

ĐỀ SỐ 274

Bài 1: a) Tính giá trị biểu thức: , biết

b) Giải phương trình:

Bài 2: a) Giải hệ phương trình:

b) Tìm các số tự nhiên a, b, c phân biệt sao cho biểu thức sau nhận giá trị nguyên

Bài 3: Tam giác ABC có chu vi bằng 1, các cạnh a, b, c thoả mãn đẳng thức:

Chứng minh tam giác ABC đều.

Bài 4: Cho tam giác ABC vuông cân tại A, gọi D là trung điểm của cạnh BC. Lấy M bất

kỳ trên đoạn thẳng AD (M không trùng với A). Gọi N, P theo thứ tự là hình chiếu

vuông góc của M xuống các cạnh AB, AC và H là hình chiếu vuông góc của

N xuống đường thẳng PD.

  1. Chứng minh AH vuông góc với BH

  2. Đường thẳng qua B song song với AD cắt đường trung trực của AB tại I.

Chứng minh ba điểm H, N, I thẳng hàng.

Bài 5: Các số thực dương x, y, z thoả mãn điều kiện: x + y +z = 1.

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

------------------Hết---------------------

ĐỀ SỐ 275

Bài 1. (2,5 điểm)

Cho biểu thức   với 

a/ Rút gọn biểu thức   với 

b/ Tìm tất cả các giá trị   sao cho P là một số nguyên tố.

Bài 2. (2,0 điểm)

a/ Tìm x, biết: 

b/ Giải hệ phương trình: 

Bài 3. (2,0 điểm)

a/ Cho hàm số bậc nhất y = ax + b có đồ thị đi qua điểm M(1;4). Biết rằng đồ thị của hàm số đã cho cắt trục Ox tại điểm P có hoành độ dương và cắt trục Oy tại điểm Q có tung độ dương. Tìm a và b sao cho OP + OQ nhỏ nhất (với O là gốc tọa độ)

b/ Tìm số tự nhiên có 2 chữ số. Biết rằng nếu lấy tổng của 2 chữ số ấy cộng với 3 lần tích của 2 chữ số ấy thì bằng 17.

Bài 4. (2,0 điểm)

Cho tam giác ABC. Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC, qua I vẽ đường thẳng vuông góc với đường thẳng CI, đường thẳng này cắt các cạnh AC, BC lần lượt tại M và N.

a/ Chứng minh rằng hai tam giác IAM và BAI đồng dạng.

b/ Chứng minh rằng 

Bài 5. (1,5 điểm)

Cho tam giác ABC có   là góc tù. Vẽ các đường cao CD và BE của tam giác ABC (D nằm trên đường thẳng AB, E nằm trên đường thẳng AC). Gọi M,N lần lượt là chân đường vuông góc của các điểm B và C trên đường thẳng DE. Biết rằng   là diện tích tam giác ADE,   là diện tích tam giác BEM và   là diện tích tam giác CDN. Tính diện tích tam giác ABC theo  .

ĐỀ SỐ 276

Câu 1: (3,5điểm)

a/Tìm các số nguyên x,y thỏa mãn: y2 + 2xy – 7x - 12 = 0

b/Tính

Câu 2:(2,5 điểm )

Cho biểu thức ( với )

a) Rút gọn biểu thức P.

b) Tìm các giá trị của x để

Câu 3: (6 điểm)

a/Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x5 + 2014x3 - 2014x2 + 2013x – 2014

b/Giải phương trình sau: .

c/Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

(với a >1 ; b > 1)

Câu 4: (2 ®iÓm)

Tính cạnh đáy BC của tam giác cân ABC biết đường cao ứng với cạnh đáy bằng 15,6cm và đường cao ứng với cạnh bên bằng 12cm.

Câu 5:(6 điểm). Cho ABC có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn (O; R). Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. Kéo dài AO cắt đường tròn tại K.

a/ Chứng minh tứ giác BHCK là hình bình hành và H,M,K thẳng hàng

b/ Kẻ OM vuông góc với BC tại M. Gọi G là trọng tâm của ABC.

Chứng minh SAHG = 2SAGO

c/ Chứng minh:

ĐỀ SỐ 277

Câu I (4đ)

Cho biểu thức P =

  1. Rút gọn P

  2. Tính giá trị của P khi x =

Câu II (4đ)

Trong cùng một hệ toạ độ, cho đường thẳng d: y = x – 2 và parabol (P): y = - x2. Gọi A và B là giao điểm của d và (P).

  1. Tính độ dài AB.

  2. Tìm m để đường thẳng d’: y =- x = m cắt (P) tại hai điểm C và D sao cho

CD = AB.

Câu III (4đ)

  1. Giải hệ phương trình

  2. Tìm nghiệm nguyên của phương trình 2x6 + y2 –2 x3y = 320

Câu IV (6đ)

Cho tam giác nhọn ABC có AB > AC. Gọi M là trung điểm của BC; H là trực tâm; AD, BE, CF là các đường cao của tam giác ABC. Kí hiệu (C1) và (C2) lần lượt là đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF và DKE, với K là giao điểm của EF và BC. Chứng minh rằng:

  1. ME là tiếp tuyến chung của (C1) và (C2).

  2. KH AM.

Câu V (2đ)

Với . Tìm tất cả các nghiệm của phương trình:

ĐỀ SỐ 278

Câu 1 (2 điểm):

a. Cho a > 0 , b > 0 thỏa mãn: a = xy + và b = x. + y. .

Tính b theo a.

b. Cho S(n) = với n là số nguyên dương. Chứng minh:

S(2013) = S(2012) + S(2011)

Câu 2 (2 điểm):

a. Giải phương trình:

b. Giải hệ phương trình :

Câu 3 (2 điểm):

a. Cho a và b là các số nguyên dương sao cho chia hết cho a.b.

Hãy tính giá trị của biểu thức: A =

b. Cho 2 số thực x, y thỏa mãn x2 + 4y2 = 8. Tìm giá trị lớn nhất của M = y(2x – 3y)

Câu 4 (3 điểm)

Cho nhọn. Kẻ các đường cao BE và CD. Đường tròn ngoại tiếp cắt các đường phân giác trong và ngoài của góc A của tại P và Q tương ứng. Các đường thẳng AQ và AP cắt đường thẳng BC lần lượt tại S và R. Chứng minh:

a. SC.BR = SB.CR

b.

c. PQ đi qua trung điểm của cạnh BC

Câu 5 (1 điểm)

Cho đường tròn (O;R), đường kính AB có điểm M nằm giữa O và A .Đường thẳng qua M vuông góc với AB cắt đường tròn (O) tại C. Gọi D là điểm chính giữa cung AB (C, D nằm khác phía đối với AB). Xác định vị trí điểm M để diện tích tam giác MCD lớn nhất.

ĐỀ SỐ 279

C©u 1 (5 ®iÓm) Cho biÓu thøc:

a) Rót gän M.

  1. TÝnh gi¸ trÞ cña M nÕu

  2. T×m c¸c gi¸ trÞ cña n ®Ó cã x tháa m·n

C©u 2 (3 ®iÓm)

  1. Cho x vµ y lµ c¸c sè d­¬ng tháa m·n

TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc :

b) Cho xy=1 vµ x>y. Chøng minh r»ng

C©u 3 (5 ®iÓm)

  1. Cho x, y, z lµ c¸c sè nguyªn sao cho (x-y)(y-z)(z-x)=x+y+z. Chøng minh r»ng khi ®ã

  2. Cho biÓu thøc

- T×m ®iÒu kiÖn cña a ®Ó M x¸c ®Þnh.

- T×m gi¸ trÞ nhá nhÊt cña M.

C©u 4 (5 ®iÓm) Cho h×nh vu«ng ABCD, gäi I lµ ®iÓm bÊt k× trªn c¹nh AB (I kh¸c A vµ B). Tia DI c¾t tia CB t¹i E. §­êng th¼ng CI c¾t AE t¹i M. Trªn tia ®èi tia AB lÊy ®iÓm N sao cho AN=BE.

  1. Chøng minh r»ng CN vu«ng gãc víi DE.

  2. Chøng minh r»ng DE vu«ng gãc víi BM.

C©u 5 (2 ®iÓm) Cho tam gi¸c ABC cã ®é dµi 3 c¹nh lµ a, b, c vµ chu vi tam gi¸c lµ 2p. Chøng minh r»ng:

ĐỀ SỐ 280

Bài 1. (3,0 điểm). Cho biểu thức: .

a) Rút gọn biểu thức P.

b) Tính giá trị của P với .

Bài 2. (4,5 điểm).

a) Tìm số tự nhiên n sao cho: n + 12 và n – 77 là hai số chính phương.

b) Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình: x( y – 2) + 3y = 27.

c) Cho ba số x, y, z thoã mãn đồng thời:

Tính giá trị của biểu thức : A = .

Bài 3. (4,5 điểm).

a) Cho biểu thức : M = .

Với giá trị nào của x, y thì M đạt giá trị nhỏ nhất ? Tìm giá trị nhỏ nhất đó.

b) Hãy tính giá trị của biểu thức N = a3 + b3 – 3(a + b) + 2014 bết rằng:

c) Giải phương trình:

Bài 4. (5,0 điểm). Cho nửa đường tròn (O) đường kính BC = 2R và A là một điểm trên nửa đường tròn đó. Vẽ AH vuông góc với BC. Gọi I và K lần lượt là các điểm đối xứng của H qua AB và AC.

a) Chứng minh ba điểm I, A, K thẳng hàng.

b) Chứng minh IK là tiếp tuyến của nửa đường tròn (O).

c) Xác định vị trí của điểm H trên BC để diện tích tứ giác BIKC đạt giá trị lớn nhất. Tìm giá trị lớn nhất đó.

Bài 5. (3,0 điểm). Cho tam giác ABC đều có cạnh bằng 1cm. Trên cạnh AC lấy các điểm D, E sao cho ABD = CBE = 200. Gọi M là trung điểm của BE và N là điểm trên cạnh BC sao BN = BM. Tính tổng diện tích hai tam giác BCE và tam giác BEN.

ĐỀ SỐ 281

Bài 1 (2,0 điểm)

Cho biểu thức:

A =

Rút gọn rồi tìm các giá trị nguyên của x để A có giá trị nguyên.

Bài 2 (2,0 điểm)

Giải các phương trình:

a.

b.

Bài 3 (1,5 điểm)

a. Cho .

Tính với

b. Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn:

Bài 4 (1,5 điểm)

  1. Cho a, b, c là ba số hữu tỉ thỏa mãn: abc = 1

Chứng minh rằng ít nhất một trong ba số a, b, c là bình phương của một số hữu tỉ.

b. Cho a, b, c là các số dương thỏa mãn: a + b + c = 3.

Chứng minh rằng

Bài 5 (3,0 điểm)

Cho đường tròn (O; R) và hai đường kính AB và CD sao cho tiếp tuyến tại A của đường tròn (O; R) cắt các đường thẳng BC và BD tại hai điểm tương ứng là E và F. Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AE và AF.

a. Chứng minh rằng trực tâm H của tam giác BPQ là trung điểm của đoạn thẳng OA.

b. Hai đường kính AB và CD thoả mãn điều kiện gì thì tam giác BPQ có diện tích nhỏ nhất.

c. Chứng minh các hệ thức sau: CE.DF.EF = CD3 .

ĐỀ SỐ 282

Bài 1: ( 4 điểm)

a) Cho . Tính P = ( x2 + x + 1)2013

b) Cho . Biết x, y Q và x 0; y 0 thỏa mãn : x3+ y3 = 2x2y2

Chứng minh rằng : A Q

Bài 2: ( 4 điểm) Chứng minh rằng nếu a, b, c là ba số thỏa mãn : a + b + c = 2013 và

. Thì trong ba số a, b, c phải có một số bằng 2013.

Bài 3: ( 4 điểm)

a) Giải phương trình:

b) Giải hệ phương trình :

Bài 4 : ( 4 điểm ) Cho a R thỏa mãn a5 – a3 + a = 2. Chứng minh rằng : 3< a6 < 4

Bài 5: ( 4 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A, nội tiếp đường tròn tâm O. Gọi D là trung điểm của AB, E là trọng tâm của tam giác ACD. Chứng minh rằng OE CD.

ĐỀ SỐ 283

Câu 1

  1. Biết N = .

Chứng minh rằng N chia hết cho 4 khi và chỉ khi a + 2b chia hết cho 4

  1. Phân tích biểu thức thành nhân tử : M =

Câu 2:

  1. Cho x, y, z > 0 . Hãy rút gọn biểu thức

  1. Tìm x, y sao cho biểu thức A = 2x2 + 9y2 – 6xy – 6x – 12 y + 2011 có giá trị nhỏ nhất . Tìm giá trị đó

Câu 3:

  1. Giải phương trình x2 + 4x + 5 = 2

  2. Chứng minh rằng : , trong đó n là số nguyên dương

Câu 4 :

  1. Cho hình thoi ABCD, đường cao AH . Chứng minh rằng

  2. Cho hình thang ABCD (AB // CD và AB < CD ) có Â = 900 . Chứng minh rằng :

  1. AC > BD

  2. AC2 – BD2 = CD2 – AB2

Câu 5: Cho đường tròn (O; R) và một điểm A cố định nằm trong đường tròn đó (A ≠ O) .Xác định vị trí của điểm B trên đường tròn (O) sao cho góc lớn nhất

ĐỀ SỐ 284

CÂU 1: (4 điểm)

1.1/ So sánh :

2.2/ Tìm giá trị nhỏ nhất của A =

CÂU 2: (5 điểm)

2.1/(2điểm) Giải phương trình: với 1< x < 4

2.2/ (3điểm) Cho hàm số y = x2 có đồ thị (P) và hai điểm A, B thuộc (P) có hoành độ lần lượt là -1 và 2.

a/ Viết phương trình đường thẳng AB.

b/Tìm tọa độ điểm M thuộc cung AB của đồ thị (P) sao cho tam giác MAB có diện tích lớn nhất.

CÂU 3: (5 điểm) Cho đường tròn ( O; R) và dây cung BC với =1200. Các tiếp tuyến vẽ tại B và C với đường tròn cắt nhau tại A.Gọi M là một điểm tùy ý trên cung nhỏ BC (M khác B và C). Tiếp tuyến tại M với đường tròn (O) cắt AB tại E và cắt AC tại F.

a/ Tính chu vi tam giác AEF theo R

b/Gọi I và K tương ứng là giao điểm của BC với OE và OF. Chứng minh tứ giác OIFC nội tiếp và các đường thẳng OM, EK, FI cùng đi qua một điểm.

c/ Chứng minh: EF = 2IK

CÂU 4: (3điểm)

4.1/ Cho đường tròn tâm O ,đường kính AB, M là điểm di động trên đường tròn, vẽ MH vuông góc AB tại H.Tìm vị trí của điểm M trên đường tròn O sao cho diện tích tam giác OMH lớn nhất.

4.2/ Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = c, AC = b và đường phân giác trong góc A là AD=d.

Chứng minh:

CÂU 5: (3điểm) Kim đồng hồ chỉ 6 giờ .Hỏi sau bao lâu kim phút và kim giờ lại gặp nhau?

ĐỀ SỐ 285

Bài 1: (3 điểm)

a) Chứng minh A = là số nguyên

b) Tính B = .

Bài 2: (3 điểm)

a) Chứng minh giá trị biểu thức M = x3 – 3x2 – x + 21 chia hết cho 6 với x là số nguyên lẻ.

b) Cho a; b là hai số chính phương lẻ liên tiếp, chứng minh:

N = (a – 1)(b – 1) chia hết cho 192.

Bài 3: (3 điểm) Giải các phương trình sau:

  1. (x2 – 1)(x2 + 4x + 3) = 45 b)

Bài 4: (3 điểm))

a) Tìm giá trị nhỏ nhất của P = x2 + xy + y2 – 3x – 3y + 2017.

b) Tìm giá trị lớn nhất của Q =

Bài 5: (8 điểm)

a) Cho tam giác ABC vuông cân tại A; BD là đường trung tuyến. Qua A vẽ đường thẳng vuông góc với BD cắt BC tại E. Chứng minh EB = 2EC

  1. Cho tam giác ABC cân tại A đường cao AH và BK.

Chứng minh

c) Cho đường tròn (O;R) và một điểm A sao cho . Vẽ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn. Một góc xOy bằng 450 cắt đoạn thẳng AB và AC lần lượt tại D và E. Chứng minh rằng:

1. DE là tiếp tuyến của đường tròn (O)

2. R < DE < R

ĐỀ SỐ 286

Câu 1: Cho biểu thức: (4,5đ)

)

a) Rút gọn P

b) Tính giá trị của P khi x = .

Câu 2: Giải phương trình: ( x2 + 3x – 4)(x2 + x – 6) = 24 (4đ)

Câu 3: (3,5đ) Cho 3 số a, b, c dương . CMR:

Câu4 (3 đ) Cho tam giác ABC, đường trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AM, BI cắt AC tại K. Tính diện tích tam giác AIK biết diện tích tam giác ABC bằng 120 cm2.

Câu5 (5 đ) Cho tam giác ABC ( ), đường cao AH. Qua H vẽ HE vuông góc với AC (E thuộc AC), cho HE = h

a) Tính diện tích tam giác ABC theo h và

b) Gọi M là trung điểm của HE. Chứng minh AM BE

ĐỀ SỐ 287

Câu 1: (2,0 điểm)

Cho a – b = 3.Tính giá trị của biểu thức: A= a2(a+1) – b2(b – 1) +ab – 3ab(a – b +1).

Câu 2: (2,0 điểm) Rút gọn : B =

Câu 3: (2,0 điểm) Chứng minh : n3 – 6n2 – 13n + 18 chia hết cho 6 . ( n Z )

Câu 4: (2,0 điểm) Cho hàm số y = f(x) = (4m - m2 -5)x - .So sánh f(1- ) và f(1- ).

Câu 5: (1,5điểm) Cho ABC có trung tuyến AM .Chứng minh :

Câu 6 : (1,5điểm) Tìm số tự nhiên a biết a + 13 và a – 76 là các số chính phương.

Câu 7: (1,5điểm) Chứng minh rằng với mọi x,y ta có :

Câu 8: (1,5điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: C =

Câu 9: (1,5điểm) Cho ABC có nhọn nội tiếp đường tròn (O;R) .Chứng minh rằng:

Câu 10:(1,5điểm) Tìm các số nguyên tố x,y thoả mãn : x2 – 2y2 = 1

Câu 11:(1,5đim) Cho ABC, ®­êng th¼ng d c¾t AB , AC vµ trung tuyÕn AM theo thø tù ti E ,F,N

(E A,B và F A,C ).Chøng minh : .

Câu12:(1,5điểm) Cho đường tròn (O;R) và đường thẳng a ở ngoài đường tròn. Gọi OH là khoảng cách từ tâm O đến a và M là một điểm chuyển động trên a. Từ M kẻ hai tiếp tuyến

MA,MB với đường tròn (O) (A, B là hai tiếp điểm). Gọi D là giao điểm của AB với OH. Chứng minh rằng D là điểm cố định .

ĐỀ SỐ 288

ĐỀ SỐ 289

ĐỀ SỐ 290

ĐỀ SỐ 291

Bài 1: (3 điểm)

Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n,

Ta có: A = 7.52n + 12.6n chia hết cho 19

Bài 2: (4 điểm)

Rút gọn biểu thức sau:

B =

Bài 3: (4 điểm)

Cho a, b > 0 thỏa:

Chứng minh:

Bài 4: (4 điểm)

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

M =

Với

Bài 5: (5 điểm) Cho tam giác OAB vuông cân tại O, với OA = OB = 2a. Vẽ đường tròn tâm O, bán kính bằng a. Tìm điểm M thuộc đường tròn (O) sao cho MA + 2MB đạt giá trị nhỏ nhất.

ĐỀ SỐ 292

Câu I. (5,0 điểm).

1) Cho phương trình: Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm

với mọi m. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức khi m thay đổi.

2) (a). Cho ba số hữu tỉ a, b, c thoả mãn Chứng minh rằng

là số hữu tỉ.

(b). Cho ba số hữu tỉ đôi một phân biệt. Chứng minh rằng:

là số hữu tỉ.

Câu II. (5,0 điểm).1) Giải phương trình:

2) Giải hệ phương trình:

Câu III. (2,0 điểm). Cho tam giác đều ABC, các điểm D, E lần lượt thuộc các cạnh AC, AB,

sao cho BD, CE cắt nhau tại P và diện tích tứ giác ADPE bằng diện tích tam giác BPC.

Tính

Câu IV. (4,0 điểm). Cho đường tròn tâm O và dây cung AB cố định ( ). P là điểm di động trên đoạn thẳng AB ( và P khác trung điểm AB). Đường tròn tâm C đi qua điểm P tiếp xúc với đường tròn (O) tại A. Đường tròn tâm D đi qua điểm P tiếp xúc với đường tròn (O) tại B. Hai đường tròn (C) và (D) cắt nhau tại N ( ).

1) Chứng minh rằng và bốn điểm O, D, C, N cùng nằm trên một đường tròn.

2) Chứng minh rằng đường trung trực của đoạn ON luôn đi qua điểm cố định khi P di động.

Câu V. (4,0 điểm).

  1. Cho là 45 số tự nhiên dương thoả mãn Đặt Chứng minh rằng ít nhất một trong 44 hiệu xuất hiện ít nhất 10 lần.

  2. Cho ba số dương thoả mãn:

Chứng minh rằng:

ĐỀ SỐ 293

Bµi 1: TÝnh gi¸ trÞ cña c¸c biÓu thøc sau

P =

Q =

Bµi 2: BiÕt . Chøng minh r»ng:

Bµi 3: Chøng minh r»ng víi < 450, ta cã sin2 = 2sin. cos.

Bµi 4: Cho tam gi¸c ABC cã (a, c lµ hai ®é dµi cho tr­íc). H×nh ch÷ nhËt MNPQ cã ®Ønh M trªn c¹nh AB, N trªn c¹nh AC, P vµ Q ë trªn c¹nh BC ®­îc gäi lµ h×nh ch÷ nhËt néi tiÕp trong tam gi¸c ABC.

a/ T×m vÞ trÝ cña M trªn c¹nh AB ®Ó h×nh ch÷ nhËt MNPQ cã diÖn tÝch lín nhÊt.

TÝnh diÖn tÝch lín nhÊt ®ã.

b/ Dùng h×nh vu«ng EFGH néi tiÕp trong tam gi¸c ABC b»ng th­íc kÎ vµ com-pa.

TÝnh diÖn tÝch cña h×nh vu«ng ®ã

Bµi 5: Cho điểm M thuộc miền trong tam giác ABC. Các tia AM, BM, CM cắt các cạnh của tam giác ABC theo thứ tự ở P, Q, R. Chứng minh rằng:

a)

b)

ĐỀ SỐ 294

Câu I: (4,0 điểm) Cho biểu thức

1. Rút gọn biểu thức A

2. Tìm để

Câu II: (4điểm)

1. Giải phương trình

2. Giải hệ phương trình

Câu III: (4điểm)

1. Tìm các nghiệm nguyên (x; y) của phương trình: .

2. Tìm tất cả các số nguyên tố p, q sao cho tồn tại số tự nhiên m thỏa mãn :

Câu IV: (6điểm)

Cho 3 điểm A , B, C cố định nằm trên một đường thẳng d (B nằm giữa A và C).

Vẽ đường tròn tâm O thay đổi nhưng luôn đi qua B và C (O không thuộc đường thẳng d). Kẻ AM và AN là các tiếp tuyến với đường tròn tâm O tại M và N. Gọi I là trung điểm của BC, AO cắt MN tại H và cắt đường tròn tại các điểm P và Q (P nằm giữa A và O), BC cắt MN tại K.

1. Chứng minh 4 điểm O, M, N, I cùng nằm trên một đường tròn.

2. Chứng minh điểm K cố định khi đường tròn tâm O thay đổi.

3. Gọi D là trung điểm của HQ, từ H kẻ đường thẳng vuông góc với MD cắt đường thẳng MP tại E. Chứng minh P là trung điểm của ME.

Câu V: (2điểm)

Cho các số thực dương thỏa mãn Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

ĐỀ SỐ 295

Bµi 1 ( 2 ®iÓm ): Cho ®a thøc: f(x) = x4 + 6x3 + 11x2 + 6x

1/ Ph©n tÝch f(x) thµnh nh©n tö.

2/ Chøng minh r»ng víi mäi gi¸ trÞ nguyªn cña x th× f(x) + 1 lu«n cã gi¸ trÞ lµ sè chÝnh ph­¬ng.

Bµi 2 ( 1,5 ®iÓm ): Cho ph­¬ng tr×nh Èn x:

; víi x 1; x 2.

T×m a vµ b ®Ó ph­¬ng tr×nh cã nghiÖm lµ bÊt kú sè thùc nµo kh¸c 1 vµ 2.

Bµi 3 ( 2 ®iÓm ): T×m gi¸ trÞ lín nhÊt vµ nhá nhÊt cña biÓu thøc B = x + y + z; biÕt r»ng x; y; z lµ c¸c sè thùc tho¶ m·n ®iÒu kiÖn y2 + yz + z2 = 1 - .

Bµi 4 ( 3,5 ®iÓm ): Cho h×nh vu«ng ABCD ( AB = a ), M lµ mét ®iÓm bÊt kú trªn c¹nh BC. Tia Ax vu«ng gãc víi AM c¾t ®­êng th¼ng CD t¹i K. Gäi I lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng MK. Tia AI c¾t ®­êng th¼ng CD t¹i E. §­êng th¼ng qua M song song víi AB c¾t AI t¹i N.

1/ Tø gi¸c MNKE lµ h×nh g× ? Chøng minh.

2/ Chøng minh: AK2 = KC . KE.

3/ Chøng minh r»ng khi ®iÓm M di chuyÓn trªn c¹nh BC th× tam gi¸c CME lu«n cã chu vi kh«ng ®æi.

4/ Tia AM c¾t ®­êng th¼ng CD ë G. Chøng minh r»ng kh«ng phô thuéc vµo vÞ trÝ cña ®iÓm M.

Bµi 5 ( 1 ®iÓm ): Cho a; b; c lµ c¸c sè thùc tho¶ m·n ®iÒu kiÖn: abc = 2008. Chøng minh r»ng:

ĐỀ SỐ 296

c©u 1 (2 ®iÓm)

T×m nghiÖm nguyªn d­¬ng cña ph­¬ng tr×nh

c©u 2 (2 ®iÓm)

  1. Gi¶i ph­¬ng tr×nh .

b) Cho c¸c sè d­¬ng x, y, z tháa m·n ®iÒu kiÖn xyz = 100. TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc

.

c©u 3 (2 ®iÓm)

a) Chøng minh r»ng nÕu c¸c sè x, y, z cã tæng lµ mét sè kh«ng ©m th×

b) Cho m, n lµ c¸c sè tháa m·n ®iÒu kiÖn . T×m gi¸ trÞ nhá nhÊt cña biÓu thøc

c©u 4 (1.5 ®iÓm)

Trong mÆt ph¼ng Oxy, cho ®­êng th¼ng (d) cã ph­¬ng tr×nh (m lµ tham sè). T×m m ®Ó kho¶ng c¸ch tõ gèc täa ®é ®Õn ®­êng th¼ng (d) lµ lín nhÊt.

c©u 5 (2,5 ®iÓm)

Cho ®­êng trßn t©m O, ®­êng kÝnh BC = 2R. Tõ ®iÓm P trªn tia tiÕp tuyÕn cña ®­êng trßn t¹i B, vÏ tiÕp tuyÕn thø hai PA (A lµ tiÕp ®iÓm) víi ®­êng trßn. Gäi H lµ h×nh chiÕu cña A lªn BC, E lµ giao ®iÓm cña PC vµ AH.

a) Chøng minh E lµ trung ®iÓm cña AH.

b) TÝnh AH theo R vµ kho¶ng c¸ch d = PO.

ĐỀ SỐ 297

Câu I. ( 4 điểm). Giải phương trình

1.

2. y2 – 2y + 3 =

Câu II. (4 điểm)

1. Cho biểu thức :

A =

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A.

2. Cho a>0; b>0; c>0

Chứng minh bất đẳng thức ( a+b+c)

Câu III. (4,5 điểm)

1. Giải bài toán bằng cách lập phương trình.

Tìm số tự nhiên có hai chữ số biết rằng chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 2 và số đó lớn hơn tổng các bình phương các chữ số của nó là 1.

2. Cho phương trình: x2 –(m+1)x+2m-3 =0 (1)

+ Chứng minh rằng phương trình trên luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.

+ Tìm giá trị của m để phương trình (1) có nghiệm bằng 3.

Câu IV (4 điểm)

Cho hình thang cân ABCD, (AB//CD; AB > CD). Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại I. Góc ACD = 600; gọi E; F; M lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng IA; ID; BC.

  1. Chứng minh tứ giác BEFC nội tiếp được trong một đường tròn.

  2. Chứng minh tam giác MEF là tam giác đều.

Câu V. (3,5 điểm)

Cho hình chóp tam giác đều S. ABC có các mặt là tam giác đều. Gọi O là trung điểm của đường cao SH của hình chóp.

Chứng minh rằng: góc AOB = BOC = COA = 900

ĐỀ SỐ 298

Câu 1:

Rút gọn các biểu thức sau:

a. A = .

b. B =

Câu 2:

Cho hàm số: mx – 3x + m + 1

  1. Xác định điểm cố định của đồ thị hàm số?

b. Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số là một đường thẳng cắt hai trục tọa độ tạo thành tam giác có diện tích bằng 1(đơn vị diện tích).

Câu 3.

a. Chứng minh bất đẳng thức: .

Áp dụng giải phương trình: = 5

  1. Cho Q = . Tìm giá trị nhỏ nhất của Q

Câu 4.

Cho hình vuông ABCD, trên cạnh BC lấy điểm M, trên tia đối của tia BA lấy điểm N sao cho BN = BM. Chứng minh: các đường thẳng AM, CN và đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD đồng quy tại một điểm.

Câu 5.

Cho tam giác ABC có (a, c là hai độ dài cho trước). Hình chữ nhật MNPQ có đỉnh M trên cạnh AB, N trên cạnh AC, P và Q ở trên cạnh BC được gọi là hình chữ nhật nội tiếp trong tam giác ABC. Tìm vị trí của M trên cạnh AB để hình chữ nhật MNPQ có diện tích lớn nhất. Tính diện tích lớn nhất đó.

ĐỀ SỐ 299

Bµi 1: (4,0 ®iÓm)

Cho biÓu thøc:

  1. T×m ®Ó cã nghÜa, tõ ®ã rót gän biÓu thøc .

  2. T×m c¸c gi¸ trÞ nguyªn cña ®Ó biÓu thøc nhËn gi¸ trÞ nguyªn.

Bµi 2: (4,0 ®iÓm)

Cho ph­¬ng tr×nh ( lµ tham sè).

  1. Víi gi¸ trÞ nµo cña th× ph­¬ng tr×nh ®· cho cã hai nghiÖm sao cho .

  2. Víi gi¸ trÞ nµo cña th× ph­¬ng tr×nh ®· cho cã hai nghiÖm sao cho

Bµi 3: (3,0 ®iÓm)

  1. Cho bèn sè thùc bÊt k× . Chøng minh:

DÊu ®¼ng thøc x¶y ra khi nµo ?

  1. Víi gi¸ trÞ nµo cña gãc nhän th× biÓu thøc cã gi¸ trÞ lín nhÊt ? Cho biÕt gi¸ trÞ lín nhÊt ®ã.

Bµi 4: (4 ®iÓm)

Cho víi BC=a, CA=b, AB=c (c<a, c<b) . Gäi M vµ N lÇn l­ît lµ tiÕp ®iÓm cña c¹nh AC vµ c¹nh BC víi ®­êng trßn t©m O néi tiÕp . §o¹n th¼ng MN c¾t tia AO t¹i P vµ c¾t tia BO t¹i Q .Gäi E, F lÇn l­ît lµ trung ®iÓm cña AB vµ AC .

a. Chøng minh r»ng : .

b. Chøng minh r»ng : Q, E, F th¼ng hµng .

Bµi 5: (3,0 ®iÓm)

Cho tam gi¸c ABC, M lµ trung ®iÓm cña AC vµ c¸c ®­êng th¼ng AD, BM vµ CE ®ång qui t¹i K . Hai tam gi¸c AKE vµ BKE cã diÖn tÝch lµ 10 vµ 20. TÝnh diÖn tÝch tam gi¸c ABC.

Bµi 6: (2,0 ®iÓm)

  1. T×m sè tù nhiªn ®Ó lµ hai sè chÝnh ph­¬ng.

ĐỀ SỐ 300

Bài 1 (5 điểm)

Cho biểu thức .

  1. Tìm điều kiện của x để biểu thức A có nghĩa .

  2. Rút gọn biểu thức A .

Bài 2 (4 điểm)

Giả sử x1 ; x2 là nghiệm của phương trình : x2 + 2kx + 4 = 0 .

Tìm tất cả các giá trị của k sao cho có bất đẳng thức : .

Bài 3 (3 điểm)

Cho x3 + y3 + 3(x2 +y2) +4(x + y) + 4 = 0 và xy > 0 .

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức : .

Bài 4 (2 điểm)

Cho phương trình : .

  1. Tìm điều kiện của x để phương trình có nghĩa .

  2. Giải phương trình .

Bài 5 (6 điểm)

Cho hình thang ABCD (CD > AB) với AB // CD và . Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại G . Trên đường thẳng vuông góc với AC tại C lấy điểm E sao cho CE = AG và đoạn thẳng GE không cắt đường thẳng CD . Trên đoạn thẳng DC lấy điểm F sao cho DF = GB

  1. Chứng minh đồng dạng với .

  2. Chứng minh .

ĐỀ SỐ 301

Bài 1:(3 điểm)

Cho biểu thức

a) Tìm điều kiện của x để biểu thức A có nghĩa .

b)Rút gọn biểu thức A .

c)Tìm giá trị nhỏ nhất của A.

Bài 2:(6 điểm)

a)Giải phương trình: .

b)Chứng minh rằng : biết x3 + y3 + 3(x2+y2) + 4(x+ y) + 4 = 0 và x.y > 0.

c)Cho thỏa mãn .

Tính giá trị của biểu thức .

Bài 3:(4 điểm)

a)Với n chẵn (n N) chứng minh rằng: (20n + 16n – 3n 1) 323

b)Tìm các số nguyên x,y thỏa mãn :

Bài 4:(4 điểm)

Cho tam giác ABC ( có ba góc nhọn) nội tiếp đường tròn (O; R). Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. Kéo dài AO cắt đường tròn tại K. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC.

a) Chứng minh SAHG = 2SAGO

b) Chứng minh

Bài 5:(3 điểm)

Cho nửa đường tròn (O; R) đường kính AB. C và D là hai điểm nằm trên nửa đường tròn đó sao cho góc , góc . AC cắt BD tại M. Tính diện tích tam giác ABM theo R

ĐỀ SỐ 302

Bài 1 (3điểm): Giải các phương trình sau:

a)

b)

c)

Bài 2 (4điểm): Cho phương trình: (m + 3)x2 2(m2 + 3m)x + m3 + 12 = 0 (1) trong đó m là tham số.

a)Tìm số nguyên m nhỏ nhất sao cho phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt.

b)Kí hiệu x1, x2 là hai nghiệm của (1). Tìm số nguyên lớn nhất sao cho x12 + x22 là một số nguyên.

Bài 3 (3điểm): Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n

Bài 4 (3điểm): Tìm giá trị của x để biểu thức sau đạt giá trị lớn nhất và tìm giá trị lớn nhất đó.

với

Bài 5 (3điểm): Cho tam giác ABC vuông ở A, có , đường cao .

Chứng minh ABC là tam giác vuông cân.

Bài 6 (4điểm): Cho đường tròn (O) đường kính AB; C là một điểm di động trên đường tròn; H là hình chiếu của C trên AB. Trên OC lấy điểm M sao cho OM = OH.

a)Điểm M chạy trên đường nào?

b)Kéo dài BC một đoạn CD = CB. Điểm D chạy trên đường nào?

ĐỀ SỐ 303

Baøi 1(4ñ)

  1. Chöùng minh raèng vôùi moïi soá töï nhieân n ta coù 2.7n + 1 laø boäi cuûa 3

  2. Soá 19k +5k +1995k +1996k vôùi k laø soá chaün coù phaûi laø soá chính phöông khoâng? Vì sao?

Baøi 2(4ñ)

  1. Phaân tích thaønh nhaân töû: a3 +b3 +c3 -3abc

  2. Cho vaø abc 0 . Chöùng minh raèng bieåu thöùc:

khoâng phuï thuoäc vaøo a,b,c

Baøi 3 (4ñ)

1) Cho:

Haõy so saùnh A vaø B

  1. Cho a, b, c laø soá ño ba caïnh cuûa moät tam giaùc. Chöùng minh raèng:

vôùi p laø nöûa chu vi tam giaùc ñoù

Baøi 4 (8ñ):

  1. Cho tam giaùc ABC coù ba goùc nhoïn. Veõ ñöôøng cao BE vaø AD. Goïi H laø tröïc taâm vaø G laø troïng taâm tam giaùc ABC.

    1. Chöùng minh raèng : tgB.tgC =

    2. Chöùng toû raèng HG//BC tgB.tgC = 3

  2. Cho hình bình haønh ABCD, qua ñænh D keû moät ñöôøng thaúng caét caùc ñöôøng thaúng AC, AB, BC taïi M,N,K . Chöùng minh raèng :

    1. DM 2 = MN . MK

ĐỀ SỐ 304

Baøi 1.

Baïn An vieát moät soá töï nhieân coù hai cgöõ soá maø toång caùc chöõ soá cuûa noù baèng 14. Baïn An ñem soá ñoù chi 8 ñöôïc soá dö laø 4 , nhöng chia 12 ñöôïc soá dö laø 3.

  1. Chöùng minh raèng: Baïn an ñaõ laøm sai ít nhaát moät pheùp toaùn.

  2. Neáu pheùp chia cho 8 laø ñuùng thì pheùp chia thöù hai cho 12 phaûi coù soá dö laø bao nhieâu? Tìm soá bò chia.

Baøi 2.

  1. Tính :

  2. Cho a + b + c = 1 vaø . Chöùng minh raèng : a2 + b2 + c2 = 1.

Baøi 3.

Giaûi caùc phöông trình; baát phöông trình vaø heä phöông trình sau :

a) ;

b) ;

c)

Baøi 4.

Cho ñöôøng troøn (O) vaø daây AB = R coá ñònh. Ñieåm P di ñoäng treân daây AB, P khaùc A vaø B. Goïi ( C; R1) laø ñöôøng troøn ñi qua P vaø tieáp xuùc vôùi ñöôøng troøn (O;R) taïi A; Goïi (D;R2) laø ñöôøng troøn ñi qua P vaø tieáp xuùc vôùi ñöôøng troøn (O;R) taïi B.Caùc ñöôøng troøn (C;R1) vaø (D;R2) caét nhau taïi M khaùc P.

  1. Chöùng minh raèng : R = R1 + R2 ;

  2. Chöùng minh raèng : MCDO laø hình thang caân;

  3. Khi P chuyeån ñoäng, ñieåm M chuyeån ñoäng treân ñöôøng troøn coá ñònh naøo? Vì sao ?

  4. Chöùng minh raèng : khi P chuyeån ñoäng ñöôøng thaúng PM luoân ñi qua ñieåm N coá ñònh. Xaùc ñònh vò trí cuûa P ñeå tích PM. PN ñaït giaù trò lôùn nhaát. Tính giaù trò lôùn nhaát cuûa tích PM. PN theo R.

ĐỀ SỐ 305

Bài 1 : (2,5 điểm)

Giải phương trình :

|xy - x - y + a| + |x2y2 + x2y + xy2 + xy - 4b| = 0

Bài 2 : (2,5 điểm)

Hai phương trình :

x2 + (a - 1)x + 1 = 0 ; x2 + (b + 1)x + c = 0 có nghiệm chung, đồng thời hai phương trình : x2 + x + a - 1 = 0 và x2 + cx + b + 1 = 0 cũng có nghiệm chung.

Tính giá trị của biểu thức 2004a/(b + c).

Bài 3 : (3,0 điểm)

Cho hai đường tròn tâm O1 và tâm O2 cắt nhau tại A, B. Đường thẳng O1A cắt đường tròn tâm O2 tại D, đường thẳng O2A cắt đường tròn tâm O1 tại C.

Qua A kẻ đường thẳng song song với CD cắt đường tròn tâm O1 tại M và cắt đường tròn tâm O2 tại N.

Chứng minh rằng :

1) Năm điểm B ; C ; D ; O1 ; O2 nằm trên một đường tròn.

2) BC + BD = MN.

Bài 4 : (2,0 điểm) Tìm các số thực x và y thỏa mãn x2 + y2 = 3 và x + y là một số nguyên.

ĐỀ SỐ 306

Câu 1: ( 6 điểm ).

  1. Cho biu thc:

a/ Rút gọn A

b/ Tìm giá trị nguyên của x để A đạt giá trị nguyên

c/ Tính giá trị của A với .

  1. Tìm tt c các s t nhiên có 3 chữ số sao cho :

với n là số nguyên lớn hơn 2.

Câu 2: ( 4 điểm ).

  1. Gii phương trình sau:

  2. Cho là ba số thỏa mãn: .

Tính giá trị của biểu thức:

Câu 3: ( 3 điểm ).

1) T×m c¸c nghiệm nguyên của phương trình : x2 + xy + y2 = x2y2

2) Cho a, b và c là các s thc không âm tha mãn .

Chứng minh rằng .

Câu 4: ( 6 điểm ).

Cho O là trung điểm của đoạn thẳng AB. Trên một nửa mặt phẳng bờ AB vẽ hai tia Ax, By vuông góc với AB. Trên tia Ax lấy điểm C, trên tia By lấy điểm D sao cho

góc COD = 900. Kẻ OH vuông góc với CD tại H.

a) Chứng minh CD là tiếp tuyến của đường tròn tâm O đường kính AB;

b) Chứng minh ;

c) Nêu cách xác định vị trí điểm C trên tia Ax để diện tích tam giác COD bằng diện tích tam giác AHB.

Câu 5: ( 1 điểm ). T×m nghiÖm nguyªn dương cña ph­¬ng tr×nh : x2+2y2 +2xy +3y- 4 = 0

ĐỀ SỐ 307

Bài 1: (4 điểm)

Cho A =

1. Rút gọn A

2. Tìm x biết A

Bài 2: (4 điểm)

1. Giải hệ phương trình:

2. Giải phương trình: x4 + 9 = 5x(3 – x2)

Bài 3: (4 điểm)

1. Cho a, b > 0. Chứng minh rằng:

2. Chia 10 số: 2; 3; 4; 5; 7; 8; 9; 10; 12; 14 làm thành hai nhóm rồi lấy tích các số trong mỗi nhóm. Gọi M là tổng của hai tích số đó. Tìm giá trị nhỏ nhất của M và chỉ ra ít nhất 4 cách chia sao cho M nhỏ nhất.

Bài 4: (5 điểm)

Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Gọi Ax, By là các tiếp tuyến tại A và B của (O). Tiếp tuyến tại điểm M tuỳ ý của (O) cắt Ax và By lần lượt tại C và D.

1. Chứng minh AB là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp OCD.

2. Cho AB = 8cm. Tìm vị trí của C để chu vi tứ giác ABDC bằng 28cm, khi đó tính phần diện tích của tứ giác nằm ngoài (O).

Bài 5: (3 điểm)

Tìm tất cả các tam giác vuông có số đo các cạnh là số nguyên và hai lần số đo diện tích bằng ba lần số đo chu vi.

ĐỀ SỐ 308

Câu 1 (2,0 điểm )

1)Phân tích đa thức sau thành nhân tử :

2)Rút gọn biểu thức sau :

Câu 2 ( 2,0 điểm )

1)Chứng minh rằng nếu phương trình : có nghiệm

thì :

2)Tìm giá trị của m để hệ phương trình :

Có nghiệm duy nhất

Câu 3 ( 2,0 điểm )

1)Tìm các số nguyên dương a,b,c thoả mãn đồng thời các điều kiện :

2)Trên tờ giấy kẻ vô hạn các ô vuông và được tô bởi các màu đỏ hoặc xanh thoả mãn bất cứ hình chữ nhật nào kích thước 2x3 thì có đúng hai ô màu đỏ.Hỏi hình chữ nhật có kích thước 2010x2011 có bao nhiêu ô màu đỏ .

Câu4 ( 3,0 điểm )

1)Cho hình thoi ABCD cạnh a , gọi R và r lần lượt là các bán kính các đường tròn ngoại tiếp các tam giác ABD và ABC.

  1. Chứng minh :

  2. Chứng minh : ; ( Kí hiệu là diện tích tứ giác ABCD )

2) Cho tam giác ABC cân tại A có .Chứng minh : là số vô tỉ.

Câu 5 ( 1,0 điểm )

Cho thoả mãn với mọi x sao cho .

Tìm số q nhỏ nhất sao cho

ĐỀ SỐ 309

Câu I. (4,0 điểm):

Cho biểu thức P =

  1. Rút gọn P

  2. Tìm giá trị nhỏ nhất của P và giá trị tương ứng của x.

Câu II. (5,0 điểm):

1. Tìm tất cả các giá trị của m sao cho phương trình x4 – 4x3 + 8x + m = 0 có 4 nghiệm phân biệt.

2. Giải hệ phương trình:

Câu III. (4,0 điểm):

  1. Tìm tất cả các số tự nhiên n dương sao cho 2n – 15 là bình phương của số tự nhiên.

  2. Cho m, n là các số tự nhiên thoả mãn . Chứng minh rằng

Câu IV. (6,0 điểm): Cho tam giác ABC nhọn có AB < AC, nội tiếp đường tròn tâm (Ω). Các đường cao AD, BE, CF của tam giác ABC cắt nhau tại H. Gọi M là trung điểm của cạnh BC, (ω) là đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF. Đường tròn (ω) cắt (Ω) tại hai điểm A, N (A N), Đường thẳng AM cắt đường tròn (ω) tại hai điểm A, K (K A).

  1. Chứng minh rằng ba điểm N, H, M thẳng hàng.

  2. Chứng minh góc NDE = góc FDK

  3. Chứng minh rằng tứ giác BHKC nội tiếp.

Câu V. (1,0 điểm): Cho một bảng kẻ ô vuông kích thước 7 x 7 (gồm 49 ô vuông đơn vị). Đặt 22đấu thủ vào bảng sao cho mỗi ô vuông đơn vị có không quá một đấu thủ. Hai đấu thủ được gọi là ttấn công lẫn nhau nếu họ cùng trên một hàng hoặc cùng trên một cột. Chứng minh rằng với mỗi cách đặt bất kì luôn tồn tại ít nhất 4 đấu thủ đôi một không tấn công lẫn nhau.

ĐỀ SỐ 310

Bài I (2 điểm)

Rút gọn biểu thức:

Bài II (5 điểm)

1) Giải phương trình: 2(x2+2x+3)=5

2) Cho các số thực x, y thay đổi và thỏa mãn 4x2-(8y+11)x+(8y2+14)=0 Tìm y khi x lần lượt đạt được giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất.

Bài III (5 điểm)

  1. Tìm 7 số nguyên dương sao cho tích các bình phương của chúng bằng 2 lần tổng các bình phương của chúng.

  2. Cho các số thực không âm x. y thay đổi và thỏa mãn x+y=1. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của: B=(4x2+3y)(4y2+3x)+25xy

Bài IV (6 điểm)

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) đường kính BC. 1) Vẽ về phía ngoài tam giác ABC nửa đường tròn (I) đường kính AB và nửa đường tròn (K) đường kính AC. Đường thẳng qua A cắt hai nửa đường trong (I), (K) lần lượt tại các điểm M, N (M khác A, B và N khác A, C).

Tính các góc của tam giác ABC khi diện tích tam giác CAN bằng 3 lần diện tích tam giác AMB.

2) Cho AB<AC và điểm D thuộc cạnh AC sao cho AD=AB. Gọi điểm E là hình chiếu của điểm D trên đường thẳng BC và điểm F là hình chiếu của điểm A trên đường thẳng DE.

So sánh và với cos

Bài IV (2 điểm)

Hai người chơi trò chơi như sau: Trong hộp có 311 viên bi, lần lượt từng người lấy k viên bi, với k {1; 2; 3}. Người thắng là người lấy được viên bi cuối cùng trong hộp bi đó.

  1. Hỏi người thứ nhất hay người thứ hai thắng và chiến thuật chơi thế nào để thắng?

  2. Cũng hỏi như câu trên, khi đề bài thay 311 viên bi bằng n viên bi, với n là số nguyên dương?

ĐỀ SỐ 311

Câu 1: (4 điểm)

a) Chứng minh rằng với n lẻ và n

A = n3 - 3n2 - n + 3 chia hết cho 48

b)Chứng minh rằng với mọi số nguyên x, y thì

B = (x + y)(x + 2y)(x + 3y)(x + 4y) + y4 là số chính phương

Câu 2: (4 điểm)

a) Cho chứng minh rằng

b) Rút gọn biểu thức

với

Câu 3: (4điểm)

Giải phương trình:

a)

b)

Câu 4: (4 điểm)

Cho tam giác ABC có ba góc nhọn có đường cao AH.

  1. Chứng minh rằng: SinA + CosA > 1

  2. Cho BC= 12cm, Tính diện tích tam giác ABC?

Câu 5: (4 điểm)

Cho tam giác ABC nhọn và O là một điểm nằm trong tam giác. Các tia AO, BO, CO lần lượt cắt BC, AC, AB tại M, N, P. Chứng minh :

9

ĐỀ SỐ 312

Bài 1: ( 4 đ):

a) Rút gọn

b) Cho x+y=2 . CMR :x5+y5 ≥ 2

Bài 2: ( 4 đ)

a) Không cần tính kết quả trực tiếp, hãy so sánh các tổng sau đây:

A= 1 +3 + 5 + … + 2013

B=2 + 4 + 6 + …. + 2012

b) Giả sử f(n+1) = n.(-1)n+1 -2f(n), với mọi số n nguyên dương và f(1) =f(2014).

Tính tổng: f(1)+f(2)+f(3)+…+f(2013)

Bài 3: (4 đ)

a) Cho ∆ ABC có độ dài 3 cạnh là a,b,c thỏa mãn điều kiện: . Hãy định dạng của ∆ ABC.

b) Cho hai dãy số : an = 22n+1+2n+1+1 ; bn= 22n+1 -2n+1+1.

CMR với mỗi số tự nhiên n, có một và chỉ một trong hai số an hoặc bn chia hết cho 5.

Bài 4: (3 đ) Cho ∆ ABC vuông tại A. Trên BC lấy điểm M, trên AB lấy điểm N, trên AC lấy điểm P sao cho BM=BN, CM = CP. Tính số đo góc PMN

Bài 5: (3 đ) : Gọi A là một trong hai giao điểm của hai đường tròn (O) và (O’). Hãy xác định vị trí của đường thẳng d đi qua A, sao cho tổng các khoảng cách từ O và O’ đến d đạt giá trị lớn nhất.

Bài 6: (2 đ) : CMR trên tờ giấy kẽ các ô vuông bằng nhau, không thể dựng được một tam giác đều có 3 đỉnh là đỉnh của các ô vuông.

ĐỀ SỐ 313

C©u 1 (3,5 ®iÓm)

1/ Rót gän biÓu thøc: .

2/ Cho hµm sè f(x) = (x3 + 6x - 5)2010, tÝnh f(a) víi a = .

C©u 2 (4,5 ®iÓm)

1/ Gi¶i hÖ ph­¬ng tr×nh:

.

2/ Gi¶i ph­¬ng tr×nh: .

C©u 3 (4,0 ®iÓm)

Cho ®­êng trßn (O, R) néi tiÕp h×nh thang ABCD (AB//CD), víi E; F; G; H theo thø tù lµ tiÕp ®iÓm cña (O, R) víi c¸c c¹nh AB; BC; CD; DA.

1/ Chøng minh  . Tõ ®ã, h·y tÝnh tû sè ,biÕt: AB= vµ BC=3R.

2/ Trªn c¹nh CD lÊy ®iÓm M n»m gi÷a hai ®iÓm D vµ G sao cho ch©n ®­êng vu«ng gãc kÎ tõ M ®Õn DO lµ ®iÓm K n»m ngoµi (O, R). §­êng th¼ng HK c¾t (O, R) ë ®iÓm T (kh¸c H). Chøng minh MT = MG.

C©u 4 (4,0 ®iÓm)

1/ Cho tam gi¸c ABC cã BC = a; CA = b; AB = c vµ R lµ b¸n kÝnh ®­êng trßn ngo¹i tiÕp tho¶ m·n hÖ thøc R(b + c) = a . H·y x¸c ®Þnh d¹ng tam gi¸c ABC.

2/ Gi¶ sö tam gi¸c ABC kh«ng cã gãc tï, cã hai ®­êng cao AH vµ BK. Cho biÕt AH BC vµ BK AC. H·y tÝnh c¸c gãc cña tam gi¸c ABC.

C©u 5 (4,0 ®iÓm)

1/ T×m tÊt c¶ c¸c cÆp sè tù nhiªn n vµ k ®Ó ( lµ sè nguyªn tè.

2/ Cho c¸c sè thùc a vµ b thay ®æi tháa m·n . T×m tÊt c¶ c¸c gi¸ trÞ nguyªn cña (a + b).

ĐỀ SỐ 314

Bài 1: (3,0 điểm) Chứng minh tích của 4 số tự nhiên liên tiếp cộng với 1, luôn là số chính phương.

Bài 2: (5,0 điểm) Cho biểu thức .

a) Rút gọn biểu thức P.

b) Tìm giá trị của x sao cho P <

c) Tìm các giá trị nguyên của x sao cho giá trị tương ứng của biểu thức P nguyên.

Bài 3: (4,0 điểm) Giải các phương trình sau:

a/ b/

Bài 4: (3,0 điểm) Cho a, b là các số thực dương.

Chứng minh rằng:

Bài 5: (5điểm)

Cho nửa đường tròn tâm O có đường kính AB = 2R. Kẻ hai tia tiếp tuyến Ax và By của nửa đường tròn (Ax, By và nửa đường tròn cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ AB). Gọi M là điểm tùy ý thuộc nửa đường tròn (khác A và B). Tiếp tuyến tại M của nửa đường tròn cắt Ax tại D và cắt By tại E.

  1. Chứng minh rằng: DOE là tam giác vuông.

  2. Chứng minh rằng: .

  3. Xác định vị trí của điểm M trên nửa đường tròn (O) sao cho diện tích của tứ giác ADEB nhỏ nhất.

ĐỀ SỐ 315

Câu 1 (4.0 điểm):

Cho phương trình , trong đó là tham số.

1. Tìm để phương trình có hai nghiệm phân biệt không âm.

2. Tìm để phương trình có hai nghiệm phân biệt thoả mãn

Câu 2 ( 6.0 điểm):

Giải các phương trình sau:

1. .

2. .

3. .

Câu 3 (6.0 điểm):

1. Cho nửa đường tròn (O; R), đường kính AB. Trên nửa đường tròn lấy hai điểm phân biệt C, D sao cho CD = R (C thuộc cung AD). Qua C kẻ đường thẳng vuông góc với CD cắt AB tại M. Tiếp tuyến của nửa đường tròn (O; R) tại A và B cắt CD lần lượt tại E và F. Gọi K là giao điểm của AC và BD.

a) Chứng minh tứ giác AECM nội tiếp và tam giác EMF là tam giác vuông.

b) Xác định tâm và tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác KCD.

2. Cho tam giác ABC vuông tại A với AB < AC, BC = và bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC bằng 1. Tính độ dài cạnh AB và AC.

Câu 4 (2.0 điểm):

Cho ba số , , thoả mãn

Chứng minh rằng:

Câu 5 ( 2.0 điểm):

Tìm tất cả các số nguyên dương , , thoả mãn

ĐỀ SỐ 316

Bài 1: (4đ5)

        1. Tìm nghiệm tự nhiên (x; y) của phương trình:

(x2 + 4y2 + 28)2 = 17(x4 + y4 + 14y2 + 49)

b) Tìm n Z để n + 26 và n – 11 đều là lập phương của số nguyên dương.

c) Cho biểu thức A = x2 + xy + y2 – 3x – 3y + 2016. Tìm giá trị x và y để A đạt giá trị nhỏ nhất.

Bài 2 (3đ5)

. Cho biểu thức ( với )

a) Rút gọn biểu thức P.

b) Tìm các giá trị của x để

Bài 3: (3đ)

a) Giải phương trình: .

b) Giải hệ phương trình:

Bài 4: (4đ5)

Cho (O; R) và điểm S nằm ngoài đường tròn với SA, SB là hai tiếp tuyến của đường tròn (A,B là các tiếp điểm). Đường thẳng a đi qua S cắt (O) tại M, N (M nằm giữa S và N, a không đi qua O). Gọi I là trung điểm MN, hai đường thẳng AB và OI cắt nhau tại E.

a) Chứng minh OI.OE = R2

b) Cho SO = 2R, MN = R . Hãy tính số đo góc NSO.

c) Với SO = 2R, MN =R . Tính diện tích tam giác ESM.

Bài 5: (2đ5)

Cho tam giác ABC có AB < AC, đường phân giác AD . Từ D vẽ đường thẳng a vuông góc với AD, a cắt AB, AC lần lượt tại M, N.

So sánh BM và CN.

Bài 6: (2đ)

Cho x, y, z > 0 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

P =

ĐỀ SỐ 317

Bài 1 (4,0 điểm)

1) Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của x:

A = .

Điều kiện x , x 4; x 9 ; x 1

2) Rút gọn biểu thức: B =

Bài 2 (6,0 điểm)

1) Cho phương trình : ( a là tham số)

a) Giải phương trình trên.

b ) Tìm các giá trị nguyên dương của a để phương trình có nghiệm x là số nguyên tố.

2) Tìm nghiệm nguyên dương của hệ phương trình sau:

Bài 3 (4,0 điểm)

1) Tìm tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số sao cho :

Với n ; n >2

2) Cho tam giác ABC có 3 cạnh a, b, c thỏa mãn a + b + c = 6 .

Chứng minh : 52 3( a2 + b2 + c2 ) + 2abc < 54

Bài 4 (4,0 điểm)

Cho hình vuông ABCD cạnh là a và N là một điểm trên cạnh AB. Tia CN cắt tia DA tại E. Trên tia đối của tia BA lấy điểm F sao cho BF = DE. Gọi M là trung điểm của EF.

1) Chứng minh tam giác ACE đồng dạng với tam giác BCM.

2) Xác định vị trí điểm N trên AB sao cho diện tích tứ giác ACFE gấp ba lần diện tích hình vuông ABCD.

Bài 5 (2,0 điểm)

Cho tam giác ABC có

ĐỀ SỐ 318

Bµi 1. (3 ®iÓm)

Gi¶i ph­¬ng tr×nh nghiÖm nguyªn:

Bµi 2. (3 ®iÓm)

Gi¶i hÖ ph­¬ng tr×nh:

Bµi 3. (3 ®iÓm)

Chøng minh r»ng: NÕu ®a thøc P(x) = x4 + bx3 + cx2 + bx + 1 cã nghiÖm th× .

Bµi 4. (3 ®iÓm)

Cho x; y lµ c¸c sè thùc tho¶ m·n: 4x2 + y2 = 1. T×m gi¸ trÞ lín nhÊt, nhá nhÊt cña biÓu thøc: .

Bµi 5. (3 ®iÓm)

Tõ mét ®iÓm E ë ngoµi ®­êng trßn t©m O kÎ 2 tiÕp tuyÕn víi ®­êng trßn t¹i A vµ B. Gäi M lµ ®iÓm n»m trªn ®o¹n AB (M kh¸c A vµ B, MA MB). Gäi C vµ D lµ 2 ®iÓm trªn ®­êng trßn sao cho M lµ trung ®iÓm cña CD. C¸c tiÕp tuyÕn cña ®­êng trßn t¹i C vµ D c¾t nhau t¹i F. Chøng minh r»ng tam gi¸c OEF lµ tam gi¸c vu«ng.

Bµi 6. (3 ®iÓm)

Cho ®­êng trßn (O; R) vµ 2 ®iÓm A, B n»m ngoµi ®­êng trßn sao cho OA = . T×m ®iÓm M trªn ®­êng trßn sao cho tæng MA + ®¹t gi¸ trÞ nhá nhÊt.

Bµi 7. (2 ®iÓm)

Mét tam gi¸c vu«ng cã sè ®o c¸c c¹nh lµ c¸c sè tù nhiªn cã 2 ch÷ sè. NÕu ®æi chç hai ch÷ sè cña sè ®o c¹nh huyÒn ta ®­îc sè ®o cña mét c¹nh gãc vu«ng. TÝnh b¸n kÝnh ®­êng trßn néi tiÕp tam gi¸c ®ã.

ĐỀ SỐ 319

Bài 1: (3 điểm)

  1. Chứng minh: 24n – 1 chia hết cho 15.

  2. Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho số 28 + 211 + 2n là số chính phương.

Bài 2: ( 3,0 điểm)

  1. Chứng minh bất đẳng thức: .

Áp dụng giải phương trình: = 5

  1. Cho Q = . Tìm giá trị nhỏ nhất của Q

Bài 3: (6,0 điểm)

  1. Tính: S =

  2. Cho biểu thức: P =

  1. Rút gọn P.

  2. Tìm x để P có giá trị nguyên.

Bài 4: (3,0 điểm) Cho ABC có .Chứng minh rằng: BC2 = AC2 + AB .AC

Bài 5: (5,0 điểm) Cho góc xAy vuông và hai điểm B;C lần lượt thuộc các cạnh Ax, Ay. Hình vuông MNPQ có các đỉnh M AB, N AC , P BC, Q BC.

a/ Tính cạnh hình vuông MNPQ theo cạnh BC = a và đường cao AH = h của ABC.

b/ Cho B và C thay đổi lần lượt trên các tia Ax, Ay sao cho tích AB.AC = k2 ( k không đổi). Tìm giá trị lớn nhất của diện tích hình vuông MNPQ.

ĐỀ SỐ 320

Câu 1:(3đ) Rút gọn các biểu thức sau :

A=

B= +

Câu 2(3đ) Giai các phương trình sau :

Câu 3:(3đ) Tìm số tự nhiên n sao cho các số sau đây là số chính phương

a) n b) n( n+3)

Câu 4:(3đ) Tìm : GTLN- GTNN của biểu thức sau :

B = ( x

Câu 5 :(4đ) Cho tam giác ABC vuông ở A ,có AB : AC = 3: 4 . Kẻ AH BC .Biết AH =24cm .Tính diện tích

Câu 6: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O).phân giác trong góc BAC cắt BC tại D và cắt đường tròn tại M .phân giác ngoài tại A cắt đường thẳng BC tại E và cắt đường tròn tại N .Gọi K là trung điểm của DE .Chứng minh

  1. MN vuông góc với BC tại trung điểm BC

  2. Góc ABN = góc EAK

  3. AK tiếp xúc với đường tròn (O)

ĐỀ SỐ 321

Bài 1/ (4đ)

a) Tìm số chính phương có 4 chữ số, biết rằng khi tăng thêm mỗi chữ số 1 đơn vị thì số mới được tạo thành cũng là một số chính phương.

b) Tính: B =

c)T×m nghiÖm nguyªn cña ph­¬ng tr×nh: 2x + 3y = 11 (1)

Bài 2/(3đ)

a)Gi¶i ph­¬ng tr×nh:

b)Tìm GTLN của biểu thức M = với

Bài 3/(4đ)

Cho biÓu thøc:

A =

a. Rót gän biÓu thøc.

b. Cho T×m Max A.

Bài 4/ (4đ)

Cho ∆ ABC cân tại A, gọi I là giao điểm của các đường phân giác. Biết IA = 2 cm, IB = 3cm. Tính độ dài AB

Bµi 5/ (5đ)

Cho (O;R) vµ mét ®iÓm A n»m ngoµi ®­êng trßn. Tõ mét ®iÓm M di ®éng trªn ®­êng th¼ng d vu«ng gãc víi OA t¹i A, vÏ c¸c tiÕp tuyÕn MB, MC víi ®­êng trßn (B, C lµ c¸c tiÕp ®iÓm) d©y BC c¾t OM vµ OA lÇn l­ît t¹i H vµ K.

a, Chøng minh r»ng OA.OK kh«ng ®æi, tõ ®ã suy ra BC lu«n ®i qua mét ®iÓm cè ®Þnh.

b, Chøng minh r»ng H di ®éng trªn mét ®­êng trßn cè ®Þnh.

c, Cho biÕt OA = 2R. H·y x¸c ®Þnh vÞ trÝ ®iÓm M ®Ó diÖn tÝch tø gi¸c MBOC nhá nhÊt.

ĐỀ SỐ 322

Bài 1 (3 điểm).

1/ Chứng minh rằng với mọi số nguyên n thì n2 + n + 2 không chia hết cho 3.

2/ Cho A = với n N

Chứng minh rằng A luôn là số tự nhiên.

Bài 2 (4 điểm).

Cho biểu thức P =

a/ Rút gọn P

b/ Tìm giá trị nguyên của x để P nhận giá trị nguyên.

Bài 3 (4 điểm)

1/ Tính giá trị của biểu thức B = ( 3x2 + 5x – 1 )2013 với x =

2/ Cho các số a, b, c đều lớn hơn 10. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

M =

Bài 4 (5,5 điểm)

Cho đường tròn (0;R) và điểm A ở ngoài đường tròn (0;R). Kẻ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là các tiếp điểm). Gọi H là trung điểm BC.

1/Chứng minh A, H, O thẳng hàng và các điểm A, B, O, C thuộc một đường tròn.

2/Kẻ đường kính BD của (O), CK vuông góc với BD. Chứng minh rằng: AC.CD = CK.AO

3/Đường thẳng AD cắt CK tại I. Chứng minh rằng: I là trung điểm CK.

Bài 5 (3,5 điểm)

Cho tam giác MNP cân tại M ( ) . Gọi D là giao điểm các đường

phân giác trong của tam giác MNP . Biết DM = cm , DN = 3 cm .

Tính độ dài đoạn MN .

ĐỀ SỐ 323

Bài 1. (4,0 điểm)

Cho biểu thức:

1. Rút gọn biểu thức P.

2. Tìm các giá trị x, y nguyên thỏa mãn P = 2.

Bài 2. (4,0 điểm)

1. Cho hai số thực a, b không âm thỏa mãn . Chứng minh rằng phương trình sau luôn có nghiệm: .

2. Tìm tất cả các nghiệm nguyên x, y của phương trình .

Bài 3. (4,5 điểm)

1. Cho p2p + 1 là hai số nguyên tố lớn hơn 3. Chứng minh rằng 4p + 1 là một hợp số.

2. Giải phương trình:

Bài 4. (6,0 điểm)

Cho góc xOy có số đo bằng 60o. Đường tròn có tâm K nằm trong góc xOy tiếp xúc với tia Ox tại M và tiếp xúc với tia Oy tại N. Trên tia Ox lấy điểm P thỏa mãn OP = 3OM. Tiếp tuyến của đường tròn (K) qua P cắt tia Oy tại Q khác O. Đường thẳng PK cắt đường thẳng MN ở E. Đường thẳng QK cắt đường thẳng MN ở F.

1. Chứng minh tam giác MPE đồng dạng với tam giác KPQ.

2. Chứng minh tứ giác PQEF nội tiếp được trong đường tròn.

3. Gọi D là trung điểm của đoạn PQ. Chứng minh tam giác DEF là một tam giác đều.

Bài 5. (2,0 điểm)

Cho a, b, c là ba số thực dương thỏa mãn: . Chứng minh rằng:

ĐỀ SỐ 324

Bài 1: (3.0 điểm)

Thực hiện tính:

với

Bài 2: (2.0 điểm)

Giải phương trình:

Bài 3: (3.0 điểm)

Cho x,y,z là các số nguyên dương thỏa mãn điều kiện x.y.z=100. Tính giá trị của biểu thức: A=

Bài 4: (2.0 điểm)

Tìm ba số nguyên tố x,y,z. Biết xyz=5(x+y+z)

Bài 5: (4.0 điểm)

Hình chữ nhật MNPQ có I, K lần lượt là trung điểm các cạnh MN, PQ. Trên tia đối của tia PN lấy điểm S. QN cắt SK tại R và cắt IK tại O. Đường thẳng qua O song song với MN cắt RI tại H.

a. Chứng minh HI = HK.

b. Chứng minh IK là phân giác của góc RIS.

Bài 6: (6.0 điểm)

Cho nửa đường tròn (O, R) đường kính AB. EF là dây cung di động trên nửa đường tròn sao cho E thuộc cung AF và EF = R. AF cắt BE tại H. AE cắt BF tại C. CH cắt AB tại I

a. Tính góc CIF.

b. Chứng minh AE.AC + BF. BC không đổi khi EF di động trên nửa đường tròn.

c. Tìm vị trí của EF để tứ giác ABFE có diện tích lớn nhất. Tính diện tích đó.

ĐỀ SỐ 325

Câu 1 (2,5 điểm) : Cho biểu thức

a/ Rút gọn Q

b/ Tính giá trị của Q với x = 2013

Câu 2 (4.0 điểm) : Cho phương trình : x2 – 2(m – 1)x + 2m – 5 = 0 (1)

a/ Tìm m để phương trình có nghiệm dương

b/ Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình (1) tìm m nguyên dương để

Câu 3 (4.0 điểm) : a/ Giải phương trình sau :

b/ Tìm tất cả các cặp số nguyên (x, y) (x < y ) và

Câu 4 (5.0 điểm)

Cho hai đường tròn (O;R)  và (O’;R’ ) ,(R >R’ ) cắt nhau tại A và B. Một tiếp tuyến chung tiếp xúc với đường tròn (O)  tại C,  tiếp xúc với đường tròn (O’)  tại D . Gọi I là giao điểm của AB  và CD.B’ là điểm đối xứng của B  qua I,C’  là điểm đối xứng của B  qua CD . Qua A  kẻ cát tuyến song song với CD  cắt đường tròn (O)  tại P , cắt đường tròn (O’)  tại Q . Gọi M,N  lần lượt là giao điểm của DB,CB với PQ . 1. Chứng minh rằng A  là trung điểm của MN . 2. Chứng minh rằng A,C,B ′ ,C ′ ,D  cùng thuộc một đường tròn.

Câu 5 (2.0 điểm ) : Có hay không số tự nhiên n thoả mãn 2012 + n2 là số chính phương?. Tìm n

ĐỀ SỐ 326

Câu 1: (4,0 điểm)

1. Cho . Tính A+B

2. Cho a,b,c là các số khác 0 thỏa mãn a+b+c = 0. Chứng minh rằng

Câu 2: (4,0 điểm)

1.Giải hệ phương trình sau:

2.Cho x,y là hai số nguyên khác – 1 sao cho là số nguyên. Chứng minh rằng x2012 -1 chia hết cho y+1

Câu 3: (2,0 điểm)

Tìm nghiệm nguyên của phương trình : 32x6+16y6 +4z6=t6

Câu 4: (2 điểm)

Cho tứ giác lồi ABCD biết AB=BD, Chứng minh CA là tia phân giác của góc BCD

Câu 5: (4 điểm)

Cho đường tròn (O) nội tiếp tam giác ABC. Gọi K,P,Q lần lượt là các tiếp điểm của các cạnh BC, Ac và AB gọi R là trung điểm của đoạn thẳng PK. Chứng minh rằng :

Câu 6:( 2 điểm)

Cho ba số dương a,b,c Chứng minh rằng:

Dấu đẳng thức xảy ra khi nào?

ĐỀ SỐ 327

Câu 1: (5,0 điểm)

Cho biểu thức

  1. Rút gọn biểu thức P.

  2. Tìm các giá trị của sao cho .

Câu 2: (5,0 điểm)

  1. Giải phương trình:

  2. Chứng minh rằng nếu ba số thỏa mãn hệ phương trình thì có ít nhất một trong ba số phải bằng 2.

Câu 3: (4,0 điểm)

Trên cùng một mặt phẳng tọa độ cho hai đường thẳng (d) và (D) lần lượt có phương trình là (m là tham số).

  1. Chứng minh rằng đường thẳng (D) luôn luôn đi qua một điểm cố định thuộc đường thẳng với mọi giá trị của .

  2. Tìm giá trị của để gốc tọa độ cách đường thẳng (D) một khoảng lớn nhất.

Câu 4: (4,0 điểm)

Cho đường tròn (O; R) và hai đường kính phân biệt AB và CD sao cho tiếp tuyến tại A của đường tròn (O; R) cắt các đường thẳng BC và BD lần lượt tại hai điểm E và F. Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AE và AF.

a) Chứng minh rằng trực tâm H của tam giác BPQ là trung điểm của đoạn thẳng OA.

b) Hai đường kính AB và CD có vị trí tương đối như thế nào thì tam giác BPQ có diện tích nhỏ nhất.

Câu 5: (2,0 điểm)

Cho là các độ dài ba cạnh của một tam giác và thỏa hệ thức . Chứng minh rằng .

ĐỀ SỐ 328

Câu 1(5,0 điểm ):

  1. Tính giá trị của biểu thức sau : ,biết .

  2. Tìm các giá trị của tham số m để phương trình (m+1)x 2 – (2m+1)x+m-1 =0 có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn x12 + x22 -2009x1x2=2012

Câu 2(4,0 điểm ):

  1. Giải phương trình : .

  2. Giải hệ phương trình sau :

Câu 3(4,0 điểm):

  1. Tìm giá trị lớn nhất,giá trị nhỏ nhất của x biết x và y là hai số thỏa mãn đẳng thức y2=3(xy+y-x-x2).

  2. Tìm các số nguyên k để biểu thức k4-8k3+23k2-26k+10 là số chính phương.

Câu 4 (6,0 điểm ):

Cho đường tròn (O) đường kính AB.Trên đoạn thẳng AO lấy điểm H bất kì không trùng với A và O,kẻ đường thẳng d vuông góc với AB tại H,trên d lấy điểm C nằm ngoài đường tròn,từ C kẻ hai tiếp tuyến CM và CN với đường tròn (O) với M, N là các tiếp điểm ,(M thuộc nửa mặt phẳng bờ d có chứa điểm A).Gọi P và Q lần lượt là giao điểm của CM,CN với đường thẳng AB.

  1. Chứng minh HC là tia phân giác của góc MHN

  2. |Đường thẳng đi qua O vuông góc với AB cắt MN tại K và đường thẳng CK cắt đường thẳng AB tại I.Chứng ninh rằng : I là trung điểm của PQ.

  3. Chứng minh rằng ba đường thẳng PN,QM và CH đồng quy.

Câu 5(1,0 điểm ):

Cho ba số dương x,y và z thỏa mãn x+y+z=6.Chứng minh rằng :

x2+y2+z2 –xy-yz-xz +xyz ≥8.

ĐỀ SỐ 329

Bµi 1: (6®iÓm)

1. Rót gän biÓu thøc: .

2. BiÕt , tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc A = x+y.

3. Ph©n tÝch thµnh nh©n tö biÓu thøc sau: (n+1)(n+3)(n+5)(n+7) + 15. (Yªu cÇu ph©n tÝch thµnh 4 nh©n tö bËc nhÊt).

Bµi 2: (6 ®iÓm)

1. Gi¶i ph­¬ng tr×nh:

2. Gi¶i hÖ ph­¬ng tr×nh:

3. Cho hµm sè (m: tham sè)

T×m m ®Ó ®å thÞ hµm sè lµ ®­êng th¼ng c¾t hai trôc to¹ ®é thµnh tam gi¸c cã diÖn tÝch lµ 2.

Bµi 3: (5 ®iÓm)

1. Cho h×nh thang c©n ABCD biÕt hai ®¸y , vµ DB lµ ph©n gi¸c cña gãc ADC. TÝnh diÖn tÝch h×nh thang.

2. Cho hai ®­êng trßn (O; R) vµ (I; r) c¾t nhau t¹i hai ®iÓm A, B. BiÕt R=3; r = 4 vµ OI = 5. Mét c¸t tuyÕn qua B c¾t hai ®­êng trßn lÇn l­ît t¹i C vµ D.

Chøng minh r»ng: Tam gi¸c ACD lµ tam gi¸c vu«ng víi mäi vÞ trÝ cña c¸t tuyÕn CD.

Bµi 4: (1 ®iÓm) Cho hai sè a, b tho¶ m·n , t×m gi¸ trÞ nhá nhÊt cña tæng:

Bµi 5: (2 ®iÓm) T×m sè chÝnh ph­¬ng cã 4 ch÷ sè tho¶ m·n ch÷ sè hµng ngh×n vµ hµng tr¨m b»ng nhau; ch÷ sè hµng chôc vµ hµng ®¬n vÞ b»ng nhau..

ĐỀ SỐ 330

Câu 1 (2,0 điểm):

a) Rút gọn biểu thức: với

b) Cho . Tính giá trị của biểu thức: B = x5 – 3x4 – 3x3 + 6x2 – 20x + 2018

Câu 2 (2,0 điểm):

  1. Giải phương trình

b) Gi¶i hÖ ph­¬ng tr×nh sau:

Câu 3 (2,0 điểm):

a) Với a, b là các số nguyên. Chứng minh rằng nếu chia hết cho 5 thì chia hết cho 5.

b) Cho phương trình với a, b là các số hữu tỉ. Tìm a, b biết là nghiệm của phương trình.

Câu 4 (3,0 điểm):

Cho 3 điểm A, B, C cố định nằm trên một đường thẳng d (B nằm giữa A và C). Vẽ đường tròn tâm O thay đổi nhưng luôn đi qua B và C (O không nằm trên đường thẳng d). Kẻ AM và AN là các tiếp tuyến với đường tròn tâm O tại M và N. Gọi I là trung điểm của BC, AO cắt MN tại H và cắt đường tròn tại các điểm P và Q (P nằm giữa A và O), BC cắt MN tại K.

a) Chứng minh 4 điểm O, M, N, I cùng nằm trên một đường tròn.

b) Chứng minh điểm K cố định khi đường tròn tâm O thay đổi.

c) Gọi D là trung điểm HQ, từ H kẻ đường thẳng vuông góc với MD cắt đường thẳng MP tại E. Chứng minh P là trung điểm ME.

Câu 5 (1,0 điểm):

Cho với n .

Chứng minh rằng: .

ĐỀ SỐ 331

Câu 1: (4,0 điểm)

a)

Với Rút gọn

b) Biết x > 0; Tính

Câu 2: (4,0 điểm)

a) Giải phương trình sau:

b) Với a > 0; b > 0 và a+b=1. Tìm giá trị nhỏ nhất của

Câu 3: (4,0 điểm)

a) Giải hệ phương trình sau:

b) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy lấy A(2;-1) và B(4;3). Tìm tọa độ điểm M trên trục hoành sao cho đạt giá trị lớn nhất.

Câu 4: (5,5 điểm)

Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Trên tia AB lấy C nằm ngoài đoạn thẳng AB. Vẽ 2 tiếp tuyến CE và CF với đường tròn tâm O và cát tuyến CMN (M nằm giữa C và N). EF cắt AB tại I. Chứng minh:

a)

b) Bốn điểm O,I,M,N cùng thuộc một đường tròn.

c)

Câu 5: (2,5 điểm)

Cho a,b,c là 3 cạnh của tam giác thỏa mãn a+b+c=2.

Chứng minh:

ĐỀ SỐ 332

Câu 1 (5 điểm):

  1. Cho a và b là các số tự nhiên thỏa mãn điều kiện: .

Chứng minh rằng a và b đều chia hết cho 7.

  1. Cho A = n2012 + n2011 + 1

Tìm tất cả các số tự nhiên n để A nhận giá trị là một số nguyên tố.

Câu 2 (4.5 điểm)

  1. Giải phương trình:

  1. Cho x, y, z là các số thực khác 0 thỏa mãn:

xy + yz + zx = 0

Tính giá trị của biểu thức:

Câu 3 (4.5 điểm)

  1. Cho các số thực x, y, z thỏa mãn điều kiện: x + y + z + xy + yz + zx = 6.

Chứng minh rằng:

  1. Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện: a + b + c = 3.

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

Câu 4 (6.0 điểm)

Cho đường tròn (O;R) và một dây BC cố định không đi qua O. Từ một điểm A bất kỳ trên tia đối của tia BC vẽ các tiếp tuyến AM. AN với đường tròn ( M và N là các tiếp điểm, M nằm trên cung nhỏ BC). Gọi I là trung điểm của dây BC, đường thẳng MI cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là P.

  1. Chứng minh rằng: NP song song với BC.

  2. Gọi giao điểm của đường thẳng MN và đường thẳng OI là K. Xác định vị trí của điểm A trên tia đối của tia BC để tam giác ONK có diện tích lớn nhất.

ĐỀ SỐ 333

Câu 1: (3đ) Giải phương trình:

Câu 2: (4đ) Tìm tất cả các nghiệm của phương trình sau,biết rằng x<0 và y>0

Câu 3: (4đ) Cho dãy số nguyên dương xác định như sau:

a.Chứng minh rằng: với mọi n=1;2;3…

b. Chứng minh rằng số : là số chính phương với mọi n=1;2;3…

Câu 4: (2đ) Cho góc nhọn xOy ,điểm A di động trên Ox,điiểm B di động trên Oy sao cho OA=OB+k (k dương và không đổi).Chứng minh rằng đường thẳng qua trọng tâm G của tam giác AOB và vuông góc với AB luôn đi qua một điểm cố định.

Câu 5: (4đ) Cho đường tròn bán kính bằng 1.Gọi A là một điểm cố định trên đường tròn . Vẽ tiếp tuyến tại A trên đó lấy T sao cho AT=1.Một đường thẳng d quay quanh T cắt đường trọn tại B và C.Xác định vị trí của d để tam giác ABC có diện tích lớn nhất.

Câu 6: (3đ) Cho x>0,y>o và . Chúng minh rằng

ĐỀ SỐ 334

ĐỀ SỐ 335

ĐỀ SỐ 336

ĐỀ SỐ 337

Câu 1(4đ): Giải các hệ phương trình sau:

a)

b)

Câu 2(3đ): Giả sử x, y, z là những số dương thay đổi thỏa mãn điều kiện x + y + z = 1.

Hãy tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

Câu 3(3đ): Cho a, b, c > 0 và thỏa mãn điều kiện

Chứng minh rằng: .

Câu 4(4 đ): Cho đường tròn tâm O, hai tiếp tuyến MA và MB (A, B là tiếp điểm), C là một điểm trên đường tròn tâm M bán kính MA và nằm trong đường tròn (O). Các tia AC và BC cắt đường tròn (O) lần lượt tại P và Q. Chứng minh rằng PQ là đường kính của đường tròn (O).

Câu 5(4đ): Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) và d là tiếp tuyến của (O) tại C. Gọi AH, BI là các đường cao của tam giác.

a) Chứng minh HI // d.

b) Gọi MN và EF lần lượt là hình chiếu của các đoạn thẳng AH và BI lên đường thẳng d. chứng minh rằng MN = EF

Câu 6(2đ): Chứng minh rằng tích của một số chính phương và một số đứng trước nó chia hết cho 12

ĐỀ SỐ 338

Bài 1: ( 4 điểm)

1/ Không sử dụng máy tính, hãy thực hiện phép tính:

A =

2/ Cho biểu thức B =

a/ Tìm điều kiện xác định và rút gọn B.

b/ Tìm giá trị lớn nhất của B và giá trị x tương ứng.

Bài 2: (5 điểm)

1/ Tìm hệ số a > 0 sao cho các đường thẳng y = ax – 1 ; y = 1 ; y = 5 và trục tung tạo thành hình thang có diện tích bằng 8 (đơn vị diện tích).

2/ Cho các số x, y, z khác 0 thỏa mãn đồng thời . Tính giá trị của biểu thức P = (x + 2y + z)2012.

Bài 3: (5 điểm)

Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O), các đường cao AD, BE, CF (D BC, E AC, F AB) cắt nhau tại H và cắt đường tròn (O) theo thứ tự ở M, N, K. Chứng minh rằng:

a/ BH.BE + CH.CF = BC2.

b/ AH.AD + BH.BE + CH.CF = .

c/ .

Bài 4: (3 điểm)

Cho đoạn thẳng CD = 6 cm, I là một điểm nằm giữa C và D ( IC > ID). Trên tia Ix vuông góc với CD lấy hai điểm M và N sao cho IC = IM, ID = IN, CN cắt MD tại K ( , DN cắt MC tại L . Tìm vị trí của điểm I trên CD sao cho CN.NK có giá trị lớn nhất.

Bài 5: (3 điểm)

Tìm các cặp số (x; y) nguyên dương thỏa mãn: xy + 2x = 27 – 3y.

ĐỀ SỐ 339

Câu I.

  1. Tính f(x) = (x4 + x-7)2012 khi x = (4+

  2. Cho (P) y = x2 và hai điểm A1, A2 trên (P) sao cho góc A1O A2 = 900. Gọi hình chiếu của A1, A2 trên Ox lần lượt là B1, B2 , chứng minh OB1.OB2 = 1

Câu II.

  1. Cho PT x2 -3mx- m = 0 có hai nghiệm phân biệt.

  2. Tìm min S =

Giải PT nghiệm nguyên x4 – 2y4 – x2y2 – 4x2 – 7y2 – 5 = 0

Câu III.

  1. Giải hệ

  2. Giải PT (3x+1)

Câu IV.

  1. Cho tam giác ABC vuông tại C có đường cao CD. Vẽ đường tròn tâm O đường kính CD cắt CA, CB lần lượt tại E và F. Gọi M là giao điểm của BE và đường tròn tâm O; AC cắt MF tại K, EF cắt BK ở P

  1. Chứng minh bốn điểm B, M, F, P cùng thuộc một đường tròn

  2. Khi D, M, P thẳng hàng, tính các góc của tam giác ABC

  1. Cho tam giác ABC vuông tại C có góc A bằng 600 và trung tuyến BD = . Tính dịên tích tam giác ABC theo a.

Câu V.

Cho sáu đường tròn có bán kính bằng nhau và có điểm chung. Chứng minh rằng tồn tại ít nhất một trong những đường tròn này chứa tâm đường tròn khác.

ĐỀ SỐ 340

Câu 1: (4,0 điểm)

1) Cho các số thực a,b,c khác nhau đôi một và thỏa mãn a2 - b=b2 - c=c2- a

Chứng minh rằng : (a+b+1)(b+c+1)(c+a+1)=-1

2)Cho ba số thực dương a, b, c thỏa mãn :ab+ bc+ ca =1Chứng minh rằng:

Câu 2: (5,0 điểm)

1.Giải hệ phương trình sau:

2.Giải phương trình:

Câu 3: (3,0 điểm)

Tìm nghiệm nguyên không âm (x;y;z) thỏa mãn đẳng thức:

2012x+2013y=2014z

Câu 4: (6 điểm)

Cho đường tròn (O). AB là đường kính của (O). Điểm Q thuộc đoạn thẳng OQ ( Q khác O; Q khác B). Đường thẳng đi qua Q vuông góc với AB cắt đường tròn (O) tại hai điểm C và D (điểm D nằm trong nửa mặt phẳng bò PS chứa B). Gọi G là giao điểm của các đường thẳng CD và AP. Gọi E là giao điểm của các đường thẳng CD và PS. Gọi K là trung điểm của đoạn AQ.

1) Chứng minh tam giác PDE đồng dạng với PSD

2) Chứng minh rằng EP=EQ=EG.

3) Chứng minh đường thẳng KG vuông góc với đường thẳng CD

Câu 5: (2 điểm)

Cho ba số dương a,b,c thỏa mãn điều kiện :a2 + b2 + c2 = 3

Chứng minh rằng:

ĐỀ SỐ 341

Câu 1 (4.0 điểm):

Cho phương trình , trong đó là tham số.

1. Tìm để phương trình có hai nghiệm phân biệt không âm.

2. Tìm để phương trình có hai nghiệm phân biệt thoả mãn

Câu 2 ( 6.0 điểm):

Giải các phương trình sau:

1. .

2. .

3. .

Câu 3 (6.0 điểm):

1. Cho nửa đường tròn (O; R), đường kính AB. Trên nửa đường tròn lấy hai điểm phân biệt C, D sao cho CD = R (C thuộc cung AD). Qua C kẻ đường thẳng vuông góc với CD cắt AB tại M. Tiếp tuyến của nửa đường tròn (O; R) tại A và B cắt CD lần lượt tại E và F. Gọi K là giao điểm của AC và BD.

a) Chứng minh tứ giác AECM nội tiếp và tam giác EMF là tam giác vuông.

b) Xác định tâm và tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác KCD.

2. Cho tam giác ABC vuông tại A với AB < AC, BC = và bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC bằng 1. Tính độ dài cạnh AB và AC.

Câu 4 (2.0 điểm):

Cho ba số , , thoả mãn

Chứng minh rằng:

Câu 5 ( 2.0 điểm):

Tìm tất cả các số nguyên dương , , thoả mãn

ĐỀ SỐ 342

Câu 1 (3,0 điểm)

a. Rút gọn biểu thức A = ( + )( + )

b.Tính giá trị biểu thức B = x5 – 10x3 - 15x2 + 2x + 1, biết rằng x = 2 -

Câu 2 (4,0 điểm).

a. Giải phương trình (x – 2)(x – 1)(x + 3)(x+6) = 12x2

b. Giải hệ phương trình:

Câu 3 (4,0 điểm).

a. Chứng minh rằng phương trình x2 – 2y = 2013 không có nghiệm nguyên.

b. Cho s, t, x, y, z là các số nguyên và tổng s + t + x + y + z chia hết cho 5.

Chứng minh rằng tổng s5 + t5 + x5 + y5 + z5 chia hết cho 5

Câu 4 (7,0 điểm).

1. Cho tam giác ABC. Trên hai cạnh AB và AC lần lượt lấy hai điểm M, N sao cho AB = 3AM, AC = 3AN. Biết diện tích tứ giác MNCB bằng 48cm2.

a. Tính diện tích tam giác AMN.

b. Gọi O là giao điểm của BN và CM. Tính diện tích tam giác BMO

2. Cho tam giác nhọn ABC, có trực tâm H và tâm đường tròn noại tiếp là O. Đường trung trực của đoạn thẳng AH cắt AB, AC lần lượt tại D và E. Chứng minh rằng:

a. Tam giác AOC đồng dạng với tam giác ADH

b. Điểm A là tâm đường tròn bang tiếp tam giác DOE.

Câu 5 (2,0 điểm).

Cho ba số thực dương a, b, c.

Chứng minh rằng:

Đẳng thức xảy ra khi nào?

ĐỀ SỐ 343

Bài 1: (2điểm). Cho hàm số f(x) = x4 – 4x2 +12x – 9.

a) Phân tích f(x) thành nhân tử

b) Giải phương trình f(x) = 0.

Bài 2: (2điểm). Cho A =

a) Rút gọn A.

b) Tính A khi a = 3 + 2 .

Bài 3: (2điểm). Cho tam giác ABC. Gọi G là trọng tâm của tam giác.

a) So sánh diện tích các tam giác sau: GAB; GAC; GBC.

b) Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, BC, CA. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Chứng minh rằng O là trực tâm của tam giác MNP.

Bài 4: (2điểm). Cho hàm số f(x) = (x + 2)(x + 3)(x + 4)(x + 5) + 1. Chứng minh rằng f(x) luôn có giá trị là số chính phương với mọi giá trị nguyên của x.

Bài 5: (2điểm). Cho hình chữ nhật ABCD có cạnh AB = a; BC = a . Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng AM vuông góc với BD.

Bài 6: (2điểm). Giải hệ phương trình :

Bài 7: (2điểm). Chứng minh rằng với mọi x, y ta có:

Bài 8: (2điểm). Tính giá trị biểu thức P = 28x5 – 2x4 – 2013x3 +14606x – 3454 khi .

Bài 9: (2điểm). Cho hình thoi ABCD có . Trên đoạn BC lấy điểm M sao cho . AM kéo dài cắt đường thẳng DC tại N. Chứng minh rằng: .

Bài 10: (2điểm). Cho x, y là các số thỏa mãn: Hãy tính giá trị biểu thức x + y.

ĐỀ SỐ 344

Bài 1 : (4,0 điểm)

  1. Khử căn ở mẫu số

  1. Tính tổng

Bài 2 : (4,0 điểm)

Cho đa thức :

  1. Phân tích đa thức thành nhân tử.

  2. Tìm nghiệm nguyên của phương trình y2 = x4 + 3x2 +1

Bài 3 : (4,0 điểm)

  1. Vẽ đồ thị hàm số

  2. Giải phương trình

Bài 4 : (4,0 điểm)

Cho hệ phương trình

(m là tham số)

  1. Tìm m để hệ phương trình có nghiệm, tìm nghiệm đó.

  2. Xác định giá trị nhỏ nhất của :

Bài 5 : (4,0 điểm)

Cho hình thang cân ABCD cạnh bên là AD và BC ngoại tiếp đường tròn tâm I bán kính R = 2

  1. Chứng minh rằng hai tam giác IAD và IBC vuông

  2. Cho AB = 2x (0 < x < 2). Tính diện tích hình thang ABCD theo x.

ĐỀ SỐ 345

Câu 1. 1) Cho biểu thức:

a. Rút gọn P

b. Tìm giá trị nhỏ nhất của P

2) Giải ph­ương trình: .

Câu 2. 1) Rút gọn A biết A = . Cho biết A là số hữu tỷ hay số vô tỷ? Vì sao?

2) Cho a3 + b3 + 8c3 = 6abc với a,b,c khác 0 và a + b + 2c 0

Tính P = (1 + )(2 + ) ( 3 + )

Câu 3. 1) Tìm các cặp số (x;y) thỏa mãn đồng thời:

2) Cho 3 số thực x,y, z thỏa mãn hệ thức: xy + yz + zx + 2x +2 y + 2z = 45

Chứng minh rằng: x2 + y2 + z2 27

Câu 4: Cho tam giác ABC có BC = a, AC = b, AB = c. Gọi I là tâm đ­ường tròn nội tiếp tam giác ABC. Đư­ờng vuông góc với CI tại I cắt AC, AB theo thứ tự ở M, N chứng minh rằng:

a. Các tam giác: AIB; AMI; INB đồng dạng

b. AM.BN = IM2 = IN2 ;

c.

Câu 5: Tìm giá trị lớn nhất (Max) và giá nhỏ nhất (Min) của biểu thức:

P = biết

ĐỀ SỐ 346

Bài 1: (2,5 điểm) Cho biểu thức A =

a) Rút gọn biểu thức A.

b) Tính giá trị x để giá trị của biểu thức A = .

c) Biểu thức A có giá trị lớn nhất không ? Vì sao?

Bài 2: (2,0 điểm) Chứng minh rằng:

a)

Biết a; b; c là 3 số thực thỏa mãn điều kiện: a = b + 1 = c + 2 và c >0.

b) Biểu thức B = có giá trị là một số nguyên.

Bài 3: (2 điểm) Giải phương trình

a)

b) .

Bài 4( 3,5 điểm) Cho hình vuông ABCD. Trên cạnh BC lấy điểm M, trên cạnh CD lấy điểm N. Tia AM cắt đường thẳng CD tại K. Kẻ AI vuông góc với AK cắt CD tại I.

1.Chứng minh :

2.Biếtsố đo góc MAN =450, CM + CN = 7 cm, CM - CN = 1 cm.Tính số đo góc AMN =?

3. Từ điểm O trong tam giác AIK kẻ OP, OQ, OR lần lượt vuông góc với IK, AK, AI ( P IK, Q AK, R AI). Xác định vị trí điểm O để đạt giá trị nhỏ nhất.

ĐỀ SỐ 347

Bài 1 : (2,5đ) a) Rút gọn biểu thức

Tính giá trị biểu thức P khi

b) Đặt .Chứng minh rằng là số nguyên.

Bài 2 (2,5đ) a) Giải phương trình

b) Giải hệ phương trình

Bài 3 (2đ) Trên mặt phẳng toạ độ Oxy , cho Parabol (P) y = - x2 và đường thẳng (d) :

y = -x – 2

a) Vẽ Parabol (P) và đường thẳng (d)

b) Tìm các giá trị của tham số m để đường thẳng () : y = mx – m +1 cắt đường thẳng (d) tại các điểm nằm trên Parabol (P)

Bài 4 (3đ) Cho nửa đường tròn (C) tâm O đường kính AB . Gọi C là 1 điểm trên nửa đường tròn ( C ) và D là điểm chính giữa cung AC . Gọi E là hình chiếu vuông góc của điểm D trên đường thẳng BC và F là giao điểm của AE với nửa đường tròn ( C ) . Tia BF cắt DE tại M. Chứng minh :

  1. Hai tam giác MDF và MBD đồng dạng .

  2. M là trung điểm của đoạn DE .

ĐỀ SỐ 348

Câu I. (4,5 điểm)

  1. Tìm số tự nhiên bằng 59 lần tổng các chữ số của số ấy.

  2. Tìm giá trị nhỏ nhất của P = x2 + xy + y2 - 3x - 3y + 2010

Câu II. (5 điểm)

  1. Giải phương trình nghiệm nguyên: x2y2 – x2 – 8y2 = 2xy

  2. Giải phương trình: x2 + 2 =

Câu III. (4,5 điểm):

  1. Cho x và y dương, chứng minh rằng:

  2. Cho a, b, c là các số thực dương. Chứng ming rằng :

Câu IV. (6 điểm)

Cho hình thang ABCD (AB//CD), giao điểm hai đường chéo là O. Đường thẳng qua O song song với AB cắt AD và BC lần lượt tại M và N.

  1. Chứng minh :  ;

  2. Biết SAOB = a; SCOD = b2. Tính SABCD;

  3. Tìm điểm K trên đường chéo BD sao cho đường thẳng qua K song song với AB bị hai cạnh bên và hai đường chéo của hình thang chia thành ba đoạn bằng nhau.

ĐỀ SỐ 349

Baøi 1 : (4 ñieåm) Thu gọn các biểu thức:

  1. A = .

  2. B = với a > 0, b > 0, a b.

Baøi 2 : ( 4 ñieåm) Cho phương trình

  1. Định m để phương trình có 2 nghiệm trái dấu.

  2. Định m để phương trình có ít nhất một nghiệm âm.

Baøi 3: (3 ñieåm) Giải các phương trình:

a) .

b) .

Baøi 4 : ( 3 ñieåm)

a)Với là số nguyên dương. Hãy tìm ước chung lớn nhất của 2 số:

21 + 4 và 14 + 3.

b)Cho a, b, c là ba số thực dương. Chứng minh :

Baøi 5 : ( 3 ñieåm) Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại 2 điểm A và B. Qua A kẻ đường thẳng (d) cắt (O) tại M và cắt (O’) tại N. Chứng minh đường trung trực của đoạn MN luôn luôn đi qua một điểm cố định khi đường thẳng (d) thay đổi.

Baøi 6 : ( 3 ñieåm) Cho đường tròn (O) đường kính AB và tia tiếp tuyến Ax. Từ M thuộc Ax kẻ tiếp tuyến thứ hai MC với đường tròn (O) với C là tiếp điểm. Đường vuông góc với AB tại O cắt BC ở N

  1. Có nhận xét gì về tứ giác OMNB?

  2. Trực tâm H của tam giác MAC di động trên đường cố định nào khi M di động trên Ax?

ĐỀ SỐ 350

Câu 1: (4,0 điểm). Cho biểu thức :

a) Tính giá trị biểu thức P khi

b) Tìm x để biểu thức P nhận giá trị nguyên.

Câu 2: (4,0 điểm). Giải các phương trình sau :

a)

b)

Câu 3: (4,0 điểm).

Cho đường thẳng (d) có phương trình:

y = 2(m - 1) x - 2m + 1 ( m là tham số )

a) Xác định m để đường thẳng (d) đi qua điểm A(2; -8)

b) chứng minh rằng với mọi m thì đường thẳng (d) luôn đi qua một điểm cố định.

c) Tìm giá trị của m để khoảng cách từ gốc tọa độ O(0;0) đến đường thẳng (d) lớn nhất.

Câu 4: (7 điểm).

Cho nửa đường tròn tâm O đường kính BC và một điểm A trên nửa đường tròn (A khác B và C ). Kẻ AH vuông góc với BC ( H thuộc BC ).Trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa A dựng hai nửa đường tròn đường kính HB và HC , chúng lần lượt cắt AB và AC tại E và F .

a) Chứng minh AE.AB = AF.AC

b) Chứng minh EF là tiếp tuyến của đường tròn đường kính HB.

c) Gọi I ,K lần lượt là hai điểm đối xứng với H qua AB và AC . Đường thẳng IK cắt tiếp tuyến kẻ từ B của nửa đường tròn (O) tại M . Chứng minh rằng MC , AH ,EF đồng quy .

Câu 5: (1điểm).

Cho ,z là các số thực dương. Chứng minh rằng

Đẳng thức xảy ra khi nào ?

ĐỀ SỐ 351

Bµi 1- (4®) a) Rót gän:

b) Chøng minh r»ng víi mäi gi¸ trÞ nguyªn cña x th×

lu«n cã gi¸ trÞ lµ sè chÝnh ph­¬ng

Bµi 2 - (4®) Cho biÓu thøc:

  1. Rót gän P

  2. TÝnh gi¸ trÞ cña P víi

  3. T×m gi¸ trÞ lín nhÊt cña P

Bµi 3- (4®) Gi¶i ph­¬ng tr×nh :

Bµi 4 (6®)

  1. Cho ABC, ph©n gi¸c AD. BiÕt AB = c, AC = b, ¢ = 2 ( < 450).

CMR:

  1. Cho tam gi¸c ABC, c¸c ®­êng ph©n gi¸c AD, ®­êng cao BH, trung tuyÕn CE ®ång quy t¹i O. CMR: AC. cosA = BC.cosC

Bµi 5 (2®) - Trªn mÆt ph¼ng to¹ ®é cho ®­êng th¼ng (d) cã d¹ng:

. T×m m ®Ó (d) c¸ch gèc O mét kho¶ng lín nhÊt?

ĐỀ SỐ 352

C©u 1:(2 ®iÓm).

1/ Cho x > 0 vµ . TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc:

2/ Chøng minh ®¼ng thøc: víi a,b tr¸i dÊu.

C©u 2:(2 ®iÓm).

1/ Gi¶i hÖ ph­¬ng tr×nh:

2/ Gi¶i ph­¬ng tr×nh:

C©u 3:( 2 ®iÓm).

1/ T×m m ®Ó c¸c ®­êng th¼ng cã ph­¬ng tr×nh sau ®ång quy:

y = x + 1 (d1); y = -2x + 1 (d2); y = (m – 1)x – m (d3).

2/ Trªn ®­êng th¼ng y = x + 1. T×m nh÷ng ®iÓm cã to¹ ®é tho¶ m·n ®¼ng thøc:

Bµi 4:(3 ®iÓm).

Cho nöa ®­êng trßn (O), ®­êng kÝnh AB = 2R( R lµ ®é dµi cho tr­íc). M,N lµ hai ®iÓm n»m trªn nöa ®­êng trßn (O) sao cho M thuéc cung AN vµ tæng kho¶ng c¸ch tõ A,B ®Õn MN b»ng .

1/ TÝnh ®é dµi ®o¹n MN theo R.

2/ Gäi giao ®iÓm cña hai d©y AN vµ BM lµ I, giao ®iÓm cña c¸c ®­êng th¼ng AM vµ BN lµ K. Chøng minh r»ng bèn ®iÓm M,N,I,K cïng n»m trªn mét ®­êng trßn. TÝnh b¸n kÝnh cña ®­êng trßn ®ã theo R.

3/ T×m gi¸ trÞ lín nhÊt cña diÖn tÝch tam gi¸c AKB theo R khi M,N thay ®æi nh­ng vÉn tho¶ m·n ®iÒu kiÖn cña bµi to¸n.

Bµi 5:( 1®iÓm).

Cã hay kh«ng cã sè tù nhiªn n ®Ó n2 + 2010 lµ sè chÝnh ph­¬ng.

ĐỀ SỐ 353

Bµi 1 ( 3 ®iÓm )

Chøng minh r»ng : lµ b×nh ph­¬ng cña sè nguyªn.

Bµi 2. ( 5,0 ®iÓm )

a) Gi¶i ph­¬ng tr×nh:

b) X¸c ®Þnh c¸c sè nguyªn a,b biÕt r»ng ®­êng th¼ng y=ax+b ( a kh¸c 0) ®i qua ®iÓm A(4;3), c¾t trôc tung t¹i ®iÓm cã tung ®é lµ mét sè nguyªn d­¬ng, c¾t trôc hoµnh t¹i ®iÓm cã hoµnh ®é lµ mét sè nguyªn d­¬ng.

Bµi 3. ( 4,0 ®iÓm )

Cho ph­¬ng tr×nh Èn x: ( 2 - m )x2 - ( 1 - 2m )x - m - 1 = 0 (1) ( m lµ tham sè )

a) Chøng minh ph­¬ng tr×nh (1) lu«n cã nghiÖm víi mäi m.

b) Trong tr­êng hîp ph­¬ng tr×nh ( 1) cã hai nghiÖm ph©n biÖt x1, x2.

T×m m ®Ó x14 + x24 = 1.

Bµi 4. ( 6,0) ®iÓm

Cho ®­êng trßn ( O;R). Tõ mét ®iÓm A ë bªn ngoµi ®­êng trßn ( O;R), kÎ hai tiÕp tuyÕn AB vµ AC víi ®­êng trßn (O;R) ( B,C lµ hai tiÕp ®iÓm ). Trªn tia ®èi cña tia BC lÊy ®iÓm D ( D kh¸c B ). Gäi E lµ giao ®iÓm cña hai ®­êng th¼ng DO vµ AC. Qua E vÏ tiÕp tuyÕn thø hai EM víi ®­êng trßn (O;R) ( M lµ tiÕp ®iÓm ).

  1. Chøng minh bèn ®iÓm D, B, O, M cïng thuéc mét ®­êng trßn.

  2. TÝnh theo R diÖn tÝch h×nh giíi h¹n bëi cung nhá MC vµ hai ®­êng th¼ng EM, EC nÕu biÕt OA=2BD=2R.

Bµi 5 ( 2 ®iÓm )

Cho x > 0, y > 0 vµ x + y 6

H·y t×m gi¸ trÞ nhá nhÊt cña biÓu thøc:

ĐỀ SỐ 354

Câu 1: (4,0 điểm). Cho biểu thức :

a) Tính giá trị biểu thức P khi

b) Tìm x để biểu thức P nhận giá trị nguyên.

Câu 2: (4,0 điểm). Giải các phương trình sau :

a)

b)

Câu 3: (4,0 điểm).

Cho đường thẳng (d) có phương trình:

y = 2(m - 1) x - 2m + 1 ( m là tham số )

a) Xác định m để đường thẳng (d) đi qua điểm A(2; -8)

b) chứng minh rằng với mọi m thì đường thẳng (d) luôn đi qua một điểm cố định.

c) Tìm giá trị của m để khoảng cách từ gốc tọa độ O(0;0) đến đường thẳng (d) lớn nhất.

Câu 4: (7 điểm).

Cho nửa đường tròn tâm O đường kính BC và một điểm A trên nửa đường tròn (A khác B và C ). Kẻ AH vuông góc với BC ( H thuộc BC ).Trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa A dựng hai nửa đường tròn đường kính HB và HC , chúng lần lượt cắt AB và AC tại E và F .

a) Chứng minh AE.AB = AF.AC

b) Chứng minh EF là tiếp tuyến của đường tròn đường kính HB.

c) Gọi I ,K lần lượt là hai điểm đối xứng với H qua AB và AC . Đường thẳng IK cắt tiếp tuyến kẻ từ B của nửa đường tròn (O) tại M . Chứng minh rằng MC , AH ,EF đồng quy .

Câu 5: (1điểm).

Cho ,z là các số thực dương. Chứng minh rằng

Đẳng thức xảy ra khi nào ?

ĐỀ SỐ 355

Bài 1: ( 4,0 điểm )

  1. Rút gọn biểu thức sau: A =

b) Giải phương trình :

Bài 2: ( 4, 0 điểm)

  1. Chứng minh rằng n3 – n chia hết cho 24 với mọi số tự nhiên n lẻ.

  2. Cho a, b, c là các số thực dương thõa điều kiện :

a2 + b2 + c2 = (a –b)2 + (b- c)2 + ( c – a)2

Chứng minh rằng nếu c a và c b thì c a + b

Bài 3: ( 3, 0 điểm )

Cho phương trình x2 +(m – 1)x – 6 = 0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 và x2 sao cho biểu thức A = (x12 – 9)(x22 – 4) đạt giá trị lớn nhất.

Bài 4: (6, 0 điểm)

  1. Cho tam giác ABC cân tại A có BAC = 200 ; AB = AC = b và BC = a .

Chứng minh rằng : a3 + b3 = 3ab2 .

2) Cho hai điểm A, B thuộc đường tròn (O) (AB không đi qua O) và có hai điểm C, D di động trên cung lớn AB sao cho AD song song BC ( C, D khác A, B và AD > BC ). Gọi M là giao điểm của BD và AC . Hai tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A và D cắt nhau tại điểm I.

a) Chứng minh ba điểm I, O, M thẳng hàng.

b) Chứng minh bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác MCD không đổi.

Bài 5: ( 3,0 điểm )

Cho x, y là các số thực dương thõa mãn xy = 1 .

Chứng minh rằng : (x + y + 1)(x2 + y2) + 8

ĐỀ SỐ 356

Câu 1: Cho biểu thức:

  1. Rút gọn P;

  2. Tìm m để ;

  3. Tìm các giá trị của m là số tự nhiên sao cho P có giá trị là số tự nhiên;

Câu 2: Tìm các giá trị x; y là số nguyên thỏa mãn phương trình:

Câu 3: Tìm tất cả các số nguyên dương n sao cho số là số chính phương.

Câu 4: Cho nửa đường tròn (O, R) đường kính AB. Từ một điểm M trên nửa đường tròn ta vẽ tiếp tuyến xy. Kẻ AH và BK cùng vuông góc với xy (H, K thuộc xy);

  1. Chứng minh tổng AH + BK có giá trị không đổi khi M di động trên nửa đường tròn;

  2. Chứng minh rằng đường tròn đường kính HK tiếp xúc với AB;

  3. Xác định vị trí của M trên nửa đường tròn (O) để diện tích tứ giác ABKH lớn nhất; Tính diện tích lớn nhất đó;

Câu 5: Cho hình lục giác đều ABCDEG. Người ta tô đỏ hai đỉnh A và D, tô xanh 4 đỉnh còn lại. Sau đó người ta đổi màu các đỉnh đó theo quy tắc sau: Mỗi lần đổi màu phải chọn 3 đỉnh của một tam giác cân rồi đổi màu đồng thời cả 3 đỉnh đó (đỏ thành xanh, xanh thành đỏ). Hỏi sau một số lần đổi màu theo quy tắc đó thì có thể thu được kết quả là đỉnh C màu đỏ còn 5 đỉnh còn lại màu xanh không?

Câu 6: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

PHẦN B: Phần riêng cho học sinh trường THCS Vĩnh Tường- yêu cầu học sinh làm riêng phần B ra 1 tờ giấy thi;

Câu 7: Tìm tất cả các cặp số nguyên không âm x, y thỏa mãn phương trình:

ĐỀ SỐ 357

Câu 1: (4 điểm):

  1. Chứng minh rằng a3 – a chia hết cho 6 với mọi số nguyên a .

  2. Cho n số nguyên a1, a2, ..., an có tổng a1+ a2 + ... + an chia hết cho 6 ( n là số nguyên dương). Chứng minh rằng a13+ a23 + ... + an3 chia hết cho 6 .

Câu 2: (4 điểm):

Giải phương trình :

Câu 3: (4 điểm):

Cho hai phương trình ax2 + bx + c = 0 (1) và cx2 + bx + a = 0 (2) trong đó a > c > 0 .

  1. Chứng minh phương trình (1) và (2) cùng có nghiệm hay vô nghiệm .

  2. Giải phương trình (1) và (2) có nghiệm tương ứng x1 , x2 và x’1 , x’2 sao cho x1 + x2 > x’1 + x’2 . Chứng minh: b > 0 .

  3. Giả sử phương trình (1) và (2) cùng vô nghiệm. Chứng minh b < a + c .

Câu 4: (4 điểm):

Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn, H là trực tâm của tam giác. Các đường thẳng song song với AB, AC và đi qua H cắt AC, AB lần lượt tại E, F.

Chứng minh AB + AC > AH + BH + CH .

Câu 5: (4 điểm):

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm (O). Phân giác góc A của tam giác cắt đường tròn (O) tại M. Kẻ đường cao AH của tam giác cắt đường tròn (O) tại E, vẽ đường kính AOD.

  1. Tứ giác BEDC là hình gì ?

  2. Chứng minh AM là phân giác của góc EAD .

ĐỀ SỐ 358

Câu 1.(4,0 điểm)

1. Rút gọn biểu thức:

2. Cho hai số dương thỏa mãn . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

Câu 2.(5,0 điểm)

  1. Giải phương trình:

  2. Giải hệ phương trình:

Câu 3.(3,0 điểm)

Tìm tất cả các số nguyên sao cho là một số chính phương.

Câu 4.(6,0 điểm)

Cho tam giác ABC có ( là hai độ dài cho trước). Hình chữ nhật MNPQ có đỉnh M nằm trên cạnh AB, N nằm trên cạnh AC, PQ nằm trên cạnh BC được gọi là hình chữ nhật nội tiếp trong tam giác ABC.

  1. Tìm vị trí của M trên cạnh AB để hình chữ nhật MNPQ có diện tích lớn nhất. Tính diện tích lớn nhất đó.

  2. Dựng hình vuông EFGH (E nằm trên cạnh AB, F nằm trên cạnh AC, GH nằm trên cạnh BC ) nội tiếp trong tam giác ABC bằng thước kẻ và com-pa. Tính diện tích của hình vuông đó.

Câu 5.(2,0 điểm)

Chứng minh rằng luôn tồn tại số nguyên dương tận cùng là 2012 chia hết cho 2011.

ĐỀ SỐ 359

Bµi 1 ( 3,0 ®iÓm)

Cho c¸c sè d­¬ng: a; b vµ x = . XÐt biÓu thøc P =

  1. Chøng minh P x¸c ®Þnh. Rót gän P.

  2. Khi a vµ b thay ®æi, h·y t×m gi¸ trÞ nhá nhÊt cña P.

Bµi 2 (3,0 ®iÓm)

T×m x; y; z tho¶ m·n hÖ sau:

Bµi 3 ( 3,0 ®iÓm)

Víi mçi sè nguyªn d­¬ng n 2008, ®Æt Sn = an +bn , víi a = ; b = .

  1. Chøng minh r»ng víi n 1, ta cã Sn + 2 = (a + b)( an + 1 + bn + 1) ab(an + bn)

  2. Chøng minh r»ng víi mäi n tho¶ m·n ®iÒu kiÖn ®Ò bµi, Sn lµ sè nguyªn.

  3. Chøng minh Sn 2 = . T×m tÊt c¶ c¸c sè n ®Ó Sn 2 lµ sè chÝnh ph­¬ng.

Bµi 4 (5,0 ®iÓm)

Cho ®o¹n th¼ng AB vµ ®iÓm E n»m gi÷a ®iÓm A vµ ®iÓm B sao cho AE < BE. VÏ ®­êng trßn (O1) ®­êng kÝnh AE vµ ®­êng trßn (O2) ®­êng kÝnh BE. VÏ tiÕp tuyÕn chung ngoµi MN cña hai ®­êng trßn trªn, víi M lµ tiÕp ®iÓm thuéc (O1) vµ N lµ tiÕp ®iÓm thuéc (O2).

  1. Gäi F lµ giao ®iÓm cña c¸c ®­êng th¼ng AM vµ BN. Chøng minh r»ng ®­êng th¼ng EF vu«ng gãc víi ®­êng th¼ng AB.

  2. Víi AB = 18 cm vµ AE = 6 cm, vÏ ®­êng trßn (O) ®­êng kÝnh AB. §­êng th¼ng MN c¾t ®­êng trßn (O) ë C vµ D, sao cho ®iÓm C thuéc cung nhá AD. TÝnh ®é dµi ®o¹n th¼ng CD.

Bµi 5: (4®): Cho ABC ®­êng th¼ng d c¾t AB vµ AC vµ trung tuyÕn AM theo thø tù . Lµ E , F , N .

a) Chøng minh :

b) Gi¶ sö ®­êng th¼ng d // BC. Trªn tia ®èi cña tia FB lÊy ®iÓm K, ®­êng th¼ng KN c¾t AB t¹i P ®­êng th¼ng KM c¾t AC t¹i Q.

Chøng minh PQ//BC.

Bµi 6: (2 ®iÓm)

Cho 0 < a, b,c <1 .Chøng minh r»ng :

ĐỀ SỐ 360

ĐỀ SỐ 361

Bài 1 : (2,5đ) a) Rút gọn biểu thức

Tính giá trị biểu thức P khi

b) Đặt .Chứng minh rằng là số nguyên.

Bài 2 (2,5đ) a) Giải phương trình

b) Giải hệ phương trình

Bài 3 (2đ) Trên mặt phẳng toạ độ Oxy , cho Parabol (P) y = - x2 và đường thẳng (d) :

y = -x – 2

a) Vẽ Parabol (P) và đường thẳng (d)

b) Tìm các giá trị của tham số m để đường thẳng () : y = mx – m +1 cắt đường thẳng (d) tại các điểm nằm trên Parabol (P)

Bài 4 (3đ) Cho nửa đường tròn (C) tâm O đường kính AB . Gọi C là 1 điểm trên nửa đường tròn ( C ) và D là điểm chính giữa cung AC . Gọi E là hình chiếu vuông góc của điểm D trên đường thẳng BC và F là giao điểm của AE với nửa đường tròn ( C ) . Tia BF cắt DE tại M. Chứng minh :

  1. Hai tam giác MDF và MBD đồng dạng .

  2. M là trung điểm của đoạn DE .

ĐỀ SỐ 362

Câu 1 (5,0 điểm).

a) Chứng minh rằng với mọi số nguyên n thì không chia hết cho 3.

b) Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho là một số chính phương.

Câu 2 (5,0 điểm)

a) Giải phương trình:

b) Giải hệ phương trình:

Câu 3 (3,0 điểm).

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

Câu 4 (4,5 điểm)

Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O). Các đường cao BE, CF của tam giác ABC cắt nhau tại H.

a) Chứng minh rằng BH.BE + CH.CF =

b) Gọi K là điểm đối xứng với H qua BC. Chứng minh rằng K (O).

Câu 5 (2,5 điểm).

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O, một điểm I chuyển động trên cung BC không chứa điểm A (I không trùng với B và C). Đường thẳng vuông góc với IB tại I cắt đường thẳng AC tại E, đường thẳng vuông góc với IC tại I cắt đường thẳng AB tại F. Chứng minh rằng đường thẳng EF luôn đi qua một điểm cố định.

ĐỀ SỐ 363

Bài 1. (5đ) Cho biểu thức:

a) Rút gọn P

b) Tìm GTNN của P

Bài 2. (5đ) Giải các pt sau:

a)

b) x4 – 2y4 – x2y2 – 4x2 – 7y2 – 5 = 0

Bài 3. (4đ) Cho (O; R). Đường thẳng d không đi qua O cắt (O) tại hai điểm A và B. từ một điểm tùy ý trên d và ở ngoài (O), vẽ hai tiếp tuyến MN và MP với (O), (M, N là hai tiếp điểm).

a) Dựng vị trí điểm M trên d sao cho tứ giác MNOP là hình vuông.

b) Chứng minh rằng tâm của đường tròn đi qua ba điểm M, N, P luôn chạy trên một đường thẳng cố định khi M di động trên d.

Bài 4. (4đ) a) Tìm GTLN của

b) Cho 3 số a, b, c thỏa mãn: .

Chứng minh:

Bài 5. (2đ) Cho thay đổi, có AB = 6 và CA = 2CB. Tìm GTLN của diện tích .

ĐỀ SỐ 364

ĐỀ SỐ 365

Câu 1 (2,5 điểm).

  1. Rút gọn biểu thức:

  2. Phân tích thành nhân tử:

Tìm x biết:

Câu 2 (2,0 điểm).

  1. Giải hệ phương trình:

  2. Giải phương trình:

Câu 3 (2,0 điểm).

  1. Tìm nghiệm nguyên của phương trình:

.

b) Cho n là số nguyên dương và m là ước nguyên dương của 2n2. Chứng minh rằng n2 + m không là số chính phương.

Câu 4 (3,0 điểm).

Cho đường tròn (O;R) và AB là đường kính. Gọi d là đường trung trực của OB. Gọi M và N là hai điểm phân biệt thuộc đường thẳng d. Trên các tia OM, ON lấy lần lượt các điểm M’ và N’ sao cho OM’.OM = ON’.ON .

  1. Chứng minh rằng bốn điểm M, N, M’, N’ thuộc một đường tròn.

b) Khi điểm M chuyển động trên d, chứng minh rằng điểm M’ thuộc một đường tròn cố định.

c) Tìm vị trí điểm M trên d để tổng MO + MA đạt giá trị nhỏ nhất.

Tìm vị trí điểm M trên d nhưng M không nằm trong đường tròn (O;R) để tổng MO + MA đạt giá trị nhỏ nhất.

Câu 5 (0,5 điểm).

Trong các hình bình hành ngoại tiếp đường tròn (O; r), hãy tìm hình bình hành có diện tích nhỏ nhất.

ĐỀ SỐ 366

Bµi 1: ( 3 ®iÓm)

Cho

a.Rót gän A.

b.T×m x ®Ó A ®¹t gi¸ trÞ nhá nhÊt.

Bµi 2: ( 4 ®iÓm) Gi¶i hÖ ph­¬ng tr×nh:

Bµi 3: ( 4 ®iÓm)

Cho ph­¬ng tr×nh x2 - 2(m -1)x + m - 3 = 0

a.Chøng minh r»ng víi mäi m ph­¬ng tr×nh lu«n cã nghiÖm.

b.T×m mét hÖ thøc liªn hÖ gi÷a c¸c nghiÖm mµ kh«ng phô thuéc vµo m.

c.X¸c ®Þnh m sao cho ph­¬ng tr×nh cã 2 nghiÖm tr¸i dÊu vµ b»ng nhau vÒ gi¸ trÞ tuyÖt ®èi.

Bµi 4: ( 7 ®iÓm)

Cho ®­êng trßn (O ; R), M lµ mét ®iÓm n»m ngoµi ®­êng trßn. Qua M kÎ hai tiÕp tuyÕn MA, MB cña ®­êng trßn (O ; R) ( A, B lµ c¸c tiÕp ®iÓm). Mét ®­êng th¼ng d qua M c¾t ®­êng trßn (O) t¹i hai ®iÓm C vµ D ( C n»m gi÷a M vµ D). Gäi I lµ trung ®iÓm cña CD. §­êng th¼ng AB c¾t MO, MD, OI theo thø tù t¹i c¸c ®iÓm E, F, K.

a.Chøng minh r»ng OE. OM = OK. OI = R2

b. Khi ®­êng th¼ng d kh«ng ®i qua O. Chøng minh OECD lµ tø gi¸c néi tiÕp.

c. Cho biÕt R = 10cm; OI = 6cm; MC = 4cm. TÝnh MB?

Bµi 5: ( 2 ®iÓm)

Cho p = lµ sè nguyªn tè. Chøng minh r»ng ph­¬ng tr×nh a2 + bx + c = 0 kh«ng cã nghiÖm h÷u tû.

ĐỀ SỐ 367

C©u 1. Cho 3 sè d­¬ng x, y, z tháa m·n ®iÒu kiÖn xy + yz + zx = 999. Chøng minh r»ng gi¸ trÞ cña c¸c biÓu thøc sau ®©y kh«ng phô thuéc vµo x, y, z:

C©u 2. Cho biÓu thøc:

a.T×m gi¸ trÞ thÝch hîp cña x?

b. Rót gän A.

c. Chøng minh : A

d. TÝnh gi¸ trÞ cña A biÕt

C©u 3. Gi¶i hÖ ph­¬ng tr×nh:

C©u 4. Cho ®­êng trßn (O; R) vµ (O; r) tiÕp xóc ngoµi t¹i M. KÎ 1 tiÕp tuyÕn chung ngoµi NP ( )

a.TÝnh gãc NMP vµ tÝnh NP?

b.Gäi Q lµ giao ®iÓm cña PM víi ®­êng trßn (O) (Q kh¸c M). Chøng minh r»ng : ba ®iÓm N, O, Q th¼ng hµng.

c.TÝnh MN? MP?

d.Tõ 1 ®iÓm A bÊt k× thuéc tia MQ vµ n»m ë miÒn ngoµi ®­êng trßn (O), kÎ AB vµ AC lµ c¸c tiÕp tuyÕn cña ®­êng trßn (O) ( B vµ C lµ c¸c tiÕp ®iÓm). Chøng minh r»ng: Khi ®iÓm A di ®éng trªn tia MQ ( ë miÒn ngoµi (O) th× ®­êng trßn ngo¹i tiÕp tam gi¸c ABC lu«n ®i qua 2 ®iÓm cè ®Þnh.

ĐỀ SỐ 368

Bµi 1. Rót gän biÓu thøc sau:

a. víi

b.

Bµi 2. Gi¶i ph­¬ng tr×nh:

Bµi 3. Cho 3 sè d­¬ng x, y, z tháa m·n ®iÒu kiÖn xy + yz + zx = 1. TÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc:

Bµi 4. T×m gi¸ trÞ nhá nhÊt cña hµm sè sau:

Bµi 5. Cho ®­êng th¼ng d, trªn d lÊy 2 ®iÓm ph©n biÖt M vµ N. KÎ tia Nx . Trªn tia Nx lÊy mét ®iÓm O sao cho NO = 1/2MN. Tia MO c¾t ®­êng trßn (O; ON) ë A vµ B. ( M vµ O n»m ë 2 phÝa cña A). §­êng trßn (M; MA) c¾t MN ë C.

  1. Chøng minh: AB2 = MA. MB

  2. Chøng minh : MC2 = CN. MN

  3. Qua O kÎ ®­êng th¼ng vu«ng gãc víi AB, c¾t d ë E. Tõ M vµ E kÎ c¸c tiÕp tuyÕn MP vµ EQ víi ®­êng trßn (O), ( P vµ Q lµ c¸c tiÕp ®iÓm kh¸c N). Chøng minh r»ng : MP. EQ = 1/4PQ2.

  4. Dùng ®­êng trßn tiÕp xóc víi ®­êng th¼ng d t¹i M vµ tiÕp xóc víi ®­êng trßn (O).

ĐỀ SỐ 369

C©u 1. Cho biÓu thøc :

  1. Rót gän biÓu thøc A.

  2. TÝnh gi¸ trÞ cña A biÕt:

Bµi 2. Gi¶i ph­¬ng tr×nh:

Bµi 3. Cho a, b, c lµ ba sè d­¬ng tháa m·n: a + b = c. Chøng minh r»ng:

Bµi 4. Cho h×nh thang vu«ng ABCD ( ¢ = D = 900). Tia ph©n gi¸c cña gãc C ®i qua trung ®iÓm I cña AD.

  1. Chøng minh r»ng BC lµ tiÕp tuyÕn cña ®­êng trßn (I; IA).

  2. Gäi H lµ tiÕp ®iÓm cña BC víi ®­êng trßn t©m I nãi trªn, K lµ giao ®iÓm cña AC vµ BD. Chøng minh: KH //DC.

  3. KÎ ®­êng th¼ng vu«ng gãc víi DA t¹i I, c¾t BC t¹i E. Nèi DE. Gäi F lµ giao ®iÓm cña tia AB vµ tia DE. Chøng minh:

  4. Dùng ®­êng trßn tiÕp xóc víi DC t¹i C vµ tiÕp xóc víi ®­êng trßn (I; IA)

ĐỀ SỐ 370

C©u 1: ( 4 ®iÓm)

Rót gän biÓu thøc:

víi -1

C©u 2: ( 4 ®iÓm)

  1. Chøng minh r»ng víi mäi sè tù nhiªn ta cã:

b.Chøng minh r»ng:

C©u 3: ( 3 ®iÓm)

Cho ba sè x, y, z tháa m·n:

TÝnh tÝch P = xyz

C©u 4: ( 6 ®iÓm)

Cho ®­êng trßn (O; R) vµ ®­êng th¼ng d cè ®Þnh ( d ngoµi (O)). Gäi A lµ ch©n ®­êng cao h¹ tõ O xuèng d. Tõ mét ®iÓm E trªn d kÎ c¸c tiÕp tuyÕn EP, EQ víi (O). D©y cung PQ c¾t OA t¹i Ivµ c¾t OE ë K. Gäi B lµ giao ®iÓm thø hai cña AP víi (O; R). TiÕp tuyÕn cña (O) t¹i B c¾t ®­êng th¼ng d t¹i C.

  1. Chøng minh c¸c ®iÓm O, A, B, C cïng thuéc mét ®­êng trßn.

  2. Chøng minh: AC = AE

  3. Chøng minh: OI. OA = R2

  4. Khi ®iÓm E di ®éng trªn d th× K chuyÓn ®éng trªn ®­êng nµo? V× sao?

C©u 5*: ( 3 ®iÓm)

Cho

Chøng minh r»ng: an cã gi¸ trÞ lµ mét sè nguyªn víi mäi n

ĐỀ SỐ 371

Bµi 1: Cho ph­¬ng tr×nh Èn x:

  1. Chøng minh r»ng ph­¬ng tr×nh lu«n cã 2 nghiÖm ph©n biÖt. Víi ®iÒu kiÖn nµo cña a, b th× 2 nghiÖm ®ã lµ hai sè ®èi nhau.

  2. Gäi x1, x2 lµ hai nghiÖm cña ph­¬ng tr×nh. H·y tÝnh: theo a, b.

  3. Chøng minh Q

  4. Gi¶ sö trong hai nghiÖm x1, x2 cã mét nghiÖm lín h¬n 1 vµ mét nghiÖm nhá h¬n 1. Chøng minh:

Bµi 2:

Cho víi x, y, z, t lµ c¸c sè kh«ng ©m. H·y t×m gi¸ trÞ nhá nhÊt cña P vµ c¸c gi¸ trÞ t­¬ng øng cña x, y, z, t biÕt:

Bµi 3:

  1. Víi , chøng minh: . T×m x ®Ó ®¼ng thøc x¶y ra.

  2. Gi¶i ph­¬ng tr×nh:

Bµi 4:

Cho h×nh vu«ng c¹nh a. Trªn c¹nh AD; CD lÊy M, N sao cho gãc BMN = 450. BM vµ BN c¾t AC lÇn l­ît t¹i E, F.

  1. Chøng minh r»ng: 5 ®iÓm M, E, F, N, D cïng thuéc mét ®­êng trßn.

  2. Chøng minh r»ng:

  3. Gäi H lµ giao ®iÓm cña MF vµ NE, I lµ giao ®iÓm cña BH vµ MN. TÝnh BI theo a.

  4. X¸c ®Þnh vÞ trÝ cña M, N sao cho diÖn tÝch tam gi¸c MDN lín nhÊt. T×m gi¸ trÞ lín nhÊt ®ã.

Bµi 5.

Cho hai thïng n­íc víi dung tÝch lín tïy ý vµ hai c¸i g¸o cã dung tÝch lÝt vµ lÝt. Hái cã thÓ dïng 2 c¸i g¸o ®ã ®Ó chuyÓn mét lÝt n­íc tõ thïng nµy sang thïng kia ®­îc kh«ng?T¹i sao?

ĐỀ SỐ 372

Bµi 1: Cho:

  1. Rót gän A, B.

  2. Víi gi¸ trÞ nµo cña x th× A + B = 0.

Bµi 2. Cho hÖ ph­¬ng tr×nh:

  1. Gi¶i hÖ ph­¬ng tr×nh víi m = -1

  2. X¸c ®Þnh m ®Ó ph­¬ng tr×nh cã nghiÖm.

Bµi 3. Cho p lµ mét sè thùc sao cho x2 -3px - p = 0 cã hai nghiÖm ph©n biÖt x1, x2.

  1. T×m mét hÖ thøc gi÷a x1, x2 kh«ng phô thuéc vµo p.

  2. Chøng minh r»ng: 3p x1 + x22 - p > 0

  3. T×m gi¸ trÞ nhá nhÊt cña:

Bµi 4.Tõ ®iÓm A ngoµi (O; R) kÎ hai tiÕp tuyÕn AB, AC víi ®­êng trßn (B, C lµ c¸c tiÕp ®iÓm). Qua ®iÓm M thay ®æi trªn cung nhá BC kÎ tiÕp tuyÕn thø 3 c¾t tiÕp tuyÕn AB, AC lÇn l­ît t¹i P vµ Q. BC c¾t OP vµ OQ lÇn l­ît t¹i E, F. Chøng minh r»ng:

  1. Chu vi tam gi¸c APQ kh«ng ®æi khi M thay ®æi trªn cung nhá BC.

  2. Tø gi¸c PQEF lµ tø gi¸c néi tiÕp.

  3. TØ sè kh«ng phô thuéc vµo vÞ trÝ ®iÓm M. TÝnh tØ sè ®ã khi gãc BAC b»ng 600.

ĐỀ SỐ 373

Bµi 1. TÝnh:

biÕt

Bµi 2. Cho hÖ ph­¬ng tr×nh:

  1. Gi¶i vµ biÖn luËn hÖ ph­¬ng tr×nh.

  2. Chøng minh r»ng : khi hÖ ph­¬ng tr×nh cã nghiÖm (x; y) duy nhÊt th× M(x; y) lu«n thuéc mét ®­êng th¼ng cè ®Þnh.

Bµi 3. Cho ph­¬ng tr×nh :

  1. T×m k ®Ó ph­¬ng tr×nh cã nghiÖm.

  2. Gi¶ sö x1, x2lµ nghiÖm cña ph­¬ng tr×nh ®· cho. T×m gi¸ trÞ nhá nhÊt cña P =x12+x22.

  3. Víi c¸c gi¸ trÞ nguyªn nµo cña k th× ph­¬ng tr×nh ®· cho cã nghiÖm lµ mét sè nguyªn.

Bµi 4. Cho (O1), (O2) c¾t nhau t¹i A, B. TiÕp tuyÕn chung cña 2 ®­êng trßn trªn nöa mÆt ph¼ng bê O1O2 chøa ®iiÓm B cã tiÕp ®iÓm theo thø tù lµ E, F. Qua A kÎ c¸t tuyÕn song song víi EF c¾t ®­êng trßn (O1) t¹i C, c¾t (O2) t¹i D, CE c¾t DF t¹i I. Chøng minh r»ng:

  1. IA vu«ng gãc víi EF.

  2. Tø gi¸c IEBF néi tiÕp

  3. AB ®i qua trung ®iÓm cña EF.

  4. Qua A kÎ mét c¸t tuyÕn thø 2 CAD c¾t (O1) t¹i C, c¾t (O2) t¹i D. Chøng minh: gãc

ĐỀ SỐ 374

C©u 1: Rót gän biÓu thøc:

C©u 2: Gäi a, b lµ 2 nghiÖm cña ph­¬ng tr×nh bËc hai: x2 - x-1 =0.

Chøng minh r»ng:

lµ nh÷ng sè nguyªn vµ chia hÕt cho 5.

C©u 3: Cho hÖ ph­¬ng tr×nh:

  1. Gi¶i hÖ ph­¬ng tr×nh khi m= 7

  2. T×m m ®Ó hÖ cã nghiÖm.

C©u 4: Cho hai vßng trßn (C1), (C­2) tiÕp xóc ngoµi t¹i T. Hai vßng trßn nµy n»m trong vßng trßn (C3) vµ tiÕp xóc víi (C3) t­¬ng øng t¹i M, N. TiÕp tuyÕn chung t¹i T cña (C1), (C­2) c¾t (C3) t¹i P. PM c¾t (C1) t¹i ®iÓm thø hai lµ A vµ MN c¾t (C1) thø hai lµ B. PN c¾t (C­2) t¹i ®iÓn thø 2 lµ D vµ MN c¾t (C­2)t¹i ®iÓm thø hai C.

  1. Chøng minh r»ng : ABCD lµ tø gi¸c néi tiÕp.

  2. Chøng minh c¸c ®­êng AB, CD, PT ®ång quy.

C©u 5: Mét ngò gi¸c cã tÝnh chÊt tÊt c¶ c¸c tam gi¸c cã 3 ®Ønh lµ 3 ®Ønh liªn tiÕp cña mét ngò gi¸c ®Òu cã ®iÖn tÝch b»ng 1. TÝnh diÖn tÝch cña ngò gi¸c ®ã.

ĐỀ SỐ 375

Bµi 1 (4 ®iÓm): Rót gän c¸c biÓu thøc sau:

1/ A =

2/ B =

Bµi 2 (4 ®iÓm):

1/ Cho a > c; b > c; c > 0. Chøng minh r»ng:

2/ Cho 3 sè d­¬ng x, y, z cã tæng b»ng 1. Chøng minh r»ng:

.

Bµi 3 (4 ®iÓm):

1/ Gi¶i ph­¬ng tr×nh: x2 + 3x +1 = (x + 3)

2/ Gi¶i hÖ ph­¬ng tr×nh:

x + y + z = 6

xy + yz - zx = -1

x2 + y2 + z2 = 14

Bµi 4 (4 ®iÓm):

Cho tam gi¸c ®Òu ABC cã c¹nh b»ng a. Gäi ch©n ®­êng vu«ng gãc h¹ tõ ®iÓm M n»m trong tam gi¸c ®Õn c¸c c¹nh BC, CA, AB lÇn l­ît lµ D, E, F. X¸c ®Þnh vÞ trÝ cña M ®Ó :

1/ ®¹t gi¸ trÞ nhá nhÊt. TÝnh gi¸ trÞ ®ã .

2/ ®¹t gi¸ trÞ nhá nhÊt. TÝnh gi¸ trÞ ®ã .

Bµi 5 (4 ®iÓm):

1/ Chøng minh r»ng 22p + 22q kh«ng thÓ lµ sè chÝnh ph­¬ng, víi mäi p, q lµ c¸c sè nguyªn kh«ng ©m.

2/ Cã hay kh«ng 2009 ®iÓm trªn mÆt ph¼ng mµ bÊt kú 3 ®iÓm nµo trong chóng ®Òu t¹o thµnh 1 tam gi¸c cã gãc tï.

ĐỀ SỐ 376

C©u 1 (3,5 ®iÓm)

1/ Rót gän biÓu thøc: .

2/ Cho hµm sè f(x) = (x3 + 6x - 5)2010, tÝnh f(a) víi a = .

C©u 2 (4,5 ®iÓm)

1/ Gi¶i hÖ ph­¬ng tr×nh:

.

2/ Gi¶i ph­¬ng tr×nh: .

C©u 3 (4,0 ®iÓm)

Cho ®­êng trßn (O, R) néi tiÕp h×nh thang ABCD (AB//CD), víi E; F; G; H theo thø tù lµ tiÕp ®iÓm cña (O, R) víi c¸c c¹nh AB; BC; CD; DA.

1/ Chøng minh  . Tõ ®ã, h·y tÝnh tû sè ,biÕt: AB= vµ BC=3R.

2/ Trªn c¹nh CD lÊy ®iÓm M n»m gi÷a hai ®iÓm D vµ G sao cho ch©n ®­êng vu«ng gãc kÎ tõ M ®Õn DO lµ ®iÓm K n»m ngoµi (O, R). §­êng th¼ng HK c¾t (O, R) ë ®iÓm T (kh¸c H). Chøng minh MT = MG.

C©u 4 (4,0 ®iÓm)

1/ Cho tam gi¸c ABC cã BC = a; CA = b; AB = c vµ R lµ b¸n kÝnh ®­êng trßn ngo¹i tiÕp tho¶ m·n hÖ thøc R(b + c) = a . H·y x¸c ®Þnh d¹ng tam gi¸c ABC.

2/ Gi¶ sö tam gi¸c ABC kh«ng cã gãc tï, cã hai ®­êng cao AH vµ BK. Cho biÕt AH BC vµ BK AC. H·y tÝnh c¸c gãc cña tam gi¸c ABC.

C©u 5 (4,0 ®iÓm)

1/ T×m tÊt c¶ c¸c cÆp sè tù nhiªn n vµ k ®Ó ( lµ sè nguyªn tè.

2/ Cho c¸c sè thùc a vµ b thay ®æi tháa m·n . T×m tÊt c¶ c¸c gi¸ trÞ nguyªn cña (a + b).

ĐỀ SỐ 377

Câu 1: ( 5,0 điểm)

  1. Cho . So sánh A và B?

  2. Tính giá trị biểu thức: .

  3. Cho . Chứng minh rằng:

Câu 2: ( 3,0 điểm) Giải phương trình : .

Câu 3: ( 4,0 điểm) Giải hệ phương trình : .

Câu 4: ( 3,0 điểm) Cho tam giác ABC. Gọi Q là điểm trên cạnh BC ( Q khác B; C). Trên AQ lấy điểm P( P khác A; Q). Hai đường thẳng qua P song song với AC, AB lần lượt cắt AB; AC tại M, N.

  1. Chứng minh rằng :

  2. Xác định vị trí điểm Q để

Câu 5: ( 3,0 điểm) Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB. Điểm C thuộc bán kính OA. Đường vuông góc với AB tại C cắt nửa đường tròn (O) tại D. Đường tròn tâm I tiếp xúc với nửa đường tròn (O) và tiếp xúc với các đoạn thẳng CA, CD. Gọi E là tiếp điểm của AC với đường tròn ( I ) . Chứng minh : BD = BE.

Câu 6: ( 2,0 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của P = 1 – xy, trong đó x, y là các số thực thỏa mãn điều kiện :

ĐỀ SỐ 378

Bài 1:  

1) Cho biểu thức     

a) Rút gọn P.

b) Tìm giá trị tự nhiên của m để P là số tự nhiên.

2) Cho biểu thức P = (a + b)(b + c)(c + a) – abc với a, b, c là các số nguyên. Chứng minh rằng nếu a + b + c chia hết cho 4 thì P chia hết cho 4.

Bài 2: 

a) Chứng minh rằng: với mọi số thực x, y dương, ta luôn có 

b) Cho phương trình (m là tham số) có hai nghiệm .

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 

Bài 3: Cho x, y, z là ba số dương. Chứng minh rằng 

Bài 4: 

1) Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R. M là một điểm di động trên cung nhỏ BC của đường tròn đó.

a) Chứng minh MB + MC = MA

b) Gọi H, I, K lần lượt là chân đường vuông góc hạ từ M xuống AB, BC, CA. Gọi S, S’ lần lượt là diện tích của tam giác ABC, MBC. Chứng minh rằng: Khi M di động ta luôn có đẳng thức

2) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. AD, BE, CF là các đường cao. Lấy M trên đoạn FD, lấy N trên tia DE sao cho Chứng minh MA là tia phân giác của góc

ĐỀ SỐ 379

Câu 1. (4,0 điểm) Cho biểu thức:

  1. Rút gọn biểu thức .

  2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức .

Câu 2. (4,0 điểm)

1. Trong mặt phẳng tọa độ (Oxy), cho parabol (P) có phương trình y = x2 và đường thẳng d có phương trình y = kx+1 (k là tham số). Tìm k để đường thẳng d cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt M, N sao cho .

2. Giải hệ phương trình: (Với x, y, z là các số thực dương).

Câu 3. (3,0 điểm)

  1. Giải phương trình nghiệm nguyên: .

  2. Cho ba số a, b, c thỏa mãn ; ;

Chứng minh rằng: .

Câu 4. (6,0 điểm) Cho đường tròn (O; R), đường thẳng d không đi qua O cắt đường tròn tại hai điểm A, B. Từ một điểm M tùy ý trên đường thẳng d và nằm ngoài đường tròn (O), vẽ hai tiếp tuyến MN, MP của đường tròn (O) (N, P là hai tiếp điểm).

  1. Dựng điểm M trên đường thẳng d sao cho tứ giác MNOP là hình vuông.

2. Chứng minh rằng tâm của đường tròn đi qua ba điểm M, N, P luôn thuộc đường thẳng cố định khi M di động trên đường thẳng d.

Câu 5. (3,0 điểm)

1. Tìm hai số nguyên dương ab thỏa mãn (với [a,b] = BCNN(a,b), (a,b) = ƯCLN(a,b)).

2. Cho tam giác ABC thay đổi có AB = 6, AC = 2BC. Tìm giá trị lớn nhất của diện tích tam giác ABC.

ĐỀ SỐ 380

Câu 1 (2,0 điểm):

a) Rút gọn biểu thức: với

b) Cho . Tính giá trị của biểu thức: B = x5 – 3x4 – 3x3 + 6x2 – 20x + 2018

Câu 2 (2,0 điểm):

  1. Giải phương trình

b) Gi¶i hÖ ph­¬ng tr×nh sau:

Câu 3 (2,0 điểm):

a) Với a, b là các số nguyên. Chứng minh rằng nếu chia hết cho 5 thì chia hết cho 5.

b) Cho phương trình với a, b là các số hữu tỉ. Tìm a, b biết là nghiệm của phương trình.

Câu 4 (3,0 điểm): Cho 3 điểm A, B, C cố định nằm trên một đường thẳng d (B nằm giữa A và C). Vẽ đường tròn tâm O thay đổi nhưng luôn đi qua B và C (O không nằm trên đường thẳng d). Kẻ AM và AN là các tiếp tuyến với đường tròn tâm O tại M và N. Gọi I là trung điểm của BC, AO cắt MN tại H và cắt đường tròn tại các điểm P và Q (P nằm giữa A và O), BC cắt MN tại K.

a) Chứng minh 4 điểm O, M, N, I cùng nằm trên một đường tròn.

b) Chứng minh điểm K cố định khi đường tròn tâm O thay đổi.

c) Gọi D là trung điểm HQ, từ H kẻ đường thẳng vuông góc với MD cắt đường thẳng MP tại E. Chứng minh P là trung điểm ME.

Câu 5 (1,0 điểm):

Cho với n .

Chứng minh rằng: .

ĐỀ SỐ 381

Bài 1

  1. Cho x ≥ 0 và x ≠ 9. Rút gọn 

  2. Tìm tất cả các giá trị m để đường thẳng y = x + 2m – 2 cắt đường thẳng y = 2x + m – 13 tại một điểm trên trục hoành. Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng y = 2x + m – 13 ứng với m vừa tìm được (đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimet)

Bài 2:  

a) Cho x ≥ 2; y ≥ 0 thỏa mãn . Chứng minh rằng

  1. Cho tam giác ABC có AB = 3cm, BC = 4cm và CA = 5cm. Gọi H, D, P lần lượt là chân đường cao, phân giác, trung tuyến kẻ từ B xuống cạnh AC. Tính diện tích của các tam giác CBD, BDP, HBD

Bài 3: Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn tâm O. Lấy điểm D trên cung BC (không chứa điểm A) của đường tròn đó. Gọi H, K, I lần lượt là chân đường vuông góc hạ từ D xuống các đường thẳng BC, AB, CA

  1. Chứng minh rằng K, H, I thẳng hàng

  2. Chứng minh rằng 

Bài 4:  

a) Giải hệ phương trình              

b) Tìm các cặp số nguyên (x; y) thỏa mãn 

ĐỀ SỐ 382

Bài 1:  a) Tính giá trị của 

            b) Cho . Chứng minh rằng B chia hết cho 6 với mọi số nguyên n

Bài 2: Cho biểu thức 

            a) Tìm điều kiện của x để P xác định và rút gọn P

            b) Tìm x để P = 7

Bài 3

  1. Cho a, b, c > 0. Chứng minh rằng             

  2. Cho x, y, z > 0 thỏa mãn x + y + z = 1. Tìm GTLN của 

Bài 4:

a) Giải hệ phương trình 

b) Một ô tô dự định đi từ tỉnh A đến tỉnh B với vận tốc trung bình 40km/h. Lúc đầu ô tô đi với vận tốc đó, khi còn 60km nữa thì mới được nửa quảng đường AB, người lái xe tăng thêm vận tốc 10km/h trên quảng đường còn lại. Do đó ô tô đến tỉnh B sớm hơn dự định 1 giờ. Tính quảng đường AB

Bài 5: Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn tâm O. Gọi E, F lần lượt là chân đường cao kẻ từ C và B của tam giác ABC. D là điểm đối xứng của A qua O, M là trung điểm BC, H là trực tâm tam giác ABC

            a) Chứng minh rằng M là trung điểm HD

            b) Gọi L là giao điểm thứ hai của CE với đường tròn tâm O. Chứng minh rằng H, L đối xứng nhau qua AB

Bài 6: Cho hình vuông ABCD cạnh bằng 4. Trên hai cạnh AB và AD lần lượt lấy hai điểm E, F sao cho EC là phân giác của góc BEF. Trên tia AB lấy K sao cho BK = DF

            a) Chứng minh rằng CK = CF

            b) Chứng minh rằng EF = EK và EF luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định

            c) Tìm vị trí của E, F sao cho diện tích tam giác CEF lớn nhất

ĐỀ SỐ 383

Câu 1: (4,0 điểm) 

    1. Tìm các hệ số b, c của đa thức biết P(x) có giá trị nhỏ nhất

bằng -1 khi x=2.

b. Giải hệ phương trình: 

Câu 2: (4,0 điểm)

a. Giải phương trình

b. Cho các số dương a, b, c thỏa mãn ab+bc+ca=1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức    

Câu 3: (3,0 điểm).

Cho tam giác ABC có , BC=5 cm và đường cao AH=1 cm. Tính độ dài các cạnh AB và AC.

Câu 4: (5,0 điểm).

Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn tâm O, D là điểm trên cung DC không chứa A. Dựng hình bình hành ADCE. Gọi H,K lần lượt là trực tâm của các tam giác ABC, ACE; P,Q lần lượt là hình chiếu vuông góc của K trên đường thẳng BC, AB và I là giao điểm của EK với AC.

a) Chứng minh rằng 3 điểm P, I, Q thẳng hàng.

b) Chứng minh rằng đường thẳng PQ đi qua trung điểm HK.

Câu 5: (4,0 điểm).

a. Tìm tất cả các số nguyên tố khác nhau m,n,p,q thoả mãn

b. Trên một hàng có ghi 2 số 1 và 5. Ta ghi các số tiếp theo lên bẳng theo nguyên tắc. Nếu có 2 số x, y phân biệt trên bảng thì ghi thêm số . Chứng minh rằng các số được ghi trên bảng (trừ số 1 ra) có dạng 3k+2 (với k là số tự nhiên).

ĐỀ SỐ 384

Câu 1.(3,0 điểm) Cho  . Tính 

Câu 2.(3,0 điểm) Cho hai hàm số: và y=x-2m+1 có đồ thị lần lượt là Gọi là giao điểm của 

a) Tìm tọa độ điểm A

b) Tìm m nguyên để biểu thức nhận giá trị nguyên 

Câu 3.(4,0 điểm)

1) Giải phương trình: 

2) Giải hệ phương trình sau

Câu 4. (2,0 điểm) 

Cho tam giác MNP cân tại P . Gọi H là trung điểm của MN, K là hình chiếu vuông góc của H trên PM. Dựng đường thẳng qua P vuông góc với NK và cắt HK tại I. Chứng minh rằng I là trung điểm của HK.

Câu 5.(4,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông cân tai A. Trên tia đối tia AC lấy điểm M sao cho 0<AM<AC. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCM, K là hình chiếu vuông góc của M trên BC, MK cắt AB tại H. Gọi E,F lần lượt là trung điểm của CH và BM

a) Chứng minh rằng tứ giác AFKE là hình vuông

b) Chứng minh rằng AK,EF,OH đồng quy

Câu 6.(2,0 điểm) Tìm số nghiệm nguyên dương (x;y) của phương trình  với n là số nguyên dương cho trước. Chứng minh rằng số nghiệm này không thể là số chính phương

Câu 7.(2,0 điểm)Cho các số thực dương a,b,c thỏa mãn ab+bc+ca=abc. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 

ĐỀ SỐ 385

Bài 1:  a) Chứng minh rằng với mọi n nguyên thì không phải là số chính phương

            b) Giải phương trình nghiệm nguyên 

            c) Cuối học kỳ, một học sinh có 11 bài kiểm tra đạt các điểm 8, 9, 10. Biết tổng điểm các bài kiểm tra là 100. Hỏi học sinh đó có bao nhiêu bài kiểm tra đạt điểm 8, điểm 9, điểm 10

Bài 2:

a) Giải phương trình 

b) Giải hệ phương trình 

Bài 3:

a) Cho ; x ≠ 0 và . Tính         

b) Cho x, y, z > 0 và x + y + z = 12. Tìm GTNN của 

Bài 4

1) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 9cm, AC = 12 cm. Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác và G là trọng tâm tâm tam giác ABC. Tính độ dài đoạn thẳng IG.

2) Cho hình vuông ABCD có độ dài cạnh a. Gọi M, N, P là 3 điểm lần lượt lấy trên cạnh BC, CD và DA sao cho tam giác MNP đều.

a) Chứng minh rằng 

b) Xác định vị trí của M, N, P để tam giác MNP có diện tích bé nhất .

Bài 5:

a) Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O có bán kính R, biết AB = c, AC = b, BC = a và thỏa mãn hệ thức . Hỏi tam giác ABC là tam giác gì ?  

b) Trên mặt phẳng cho 6 điểm bất kỳ sao cho khoảng cách giữa 2 điểm tùy ý luôn lớn hơn 1. Chứng minh rằng không thể phủ cả 6 điểm này bằng một hình tròn có bán kính bằng 1.

ĐỀ SỐ 386

Bài 1

  1. Tính giá trị biểu thức  với 

  2. Cho x; y; z thỏa mãn x+y+z=0 và xyz ≠0. Chứng minh 

Bài 2

  1. Giải phương trình:  

  2. Giải hệ phương trình .

Bài 3

  1. Tìm các số tự nhiên n sao cho   chia hết cho

  2. Tìm các số nguyên x;y thỏa mãn 

Bài 4

Cho 2 đường tròn (O; r) và (O'; r') với cắt nhau tại A; B.Tiếp tuyến tại A của (O) cắt (O') tại E.Tiếp tuyến tại A của (O') cắt (O) tại C. N là trung điểm của CE. M là giao của AB với CE. Trường hợp B nằm giữa A và M

  1. Chứng minh và BC.ME=BE.MC

  2. Chứng minh 

Bài 5 Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O;R) và (O';r').Chứng minh 

Bài 6 Cho x,y,z thỏa mãn x+y+z=0; x+1>0;y+1>0 và z+4>0. Tìm GTLN của 

ĐỀ SỐ 387

Câu 1: 1) Cho các số thực a, b, c khác nhau từng đôi một vào thỏa mãn điều kiện: . Chứng minh rằng: (a+b+1)(b+c+1)(c+a+1)=-1 2) Cho ba số thực dương a, b, c thỏa mãn: ab+bc+ca=1 Chứng minh rằng: Câu 2: 1) Giải hệ phương trình 2) Giải phương trình:

Câu 3:

Tìm tất cả các bộ ba số nguyên không âm (x;y;z) thỏa mãn đẳng thức: Câu 4:

Cho đường tròn (O), AB là đường kính của (O). Điểm Q thuộc đoạn thẳng OB (Q khác O; Q khác B). Đường thẳng đi qua Q, vuông góc với AB cắt đường tròn (O) tại hai điểm C và D khác nhau (điểm D nằm trong nửa mặt phẳng bờ PS chứa B). Gọi G là giao điểm của các đường thẳng CD và AP. Gọi E là giao điểm của các đường thẳng CD và PS. Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng AQ. 1) Chứng minh rằng tam giác PDE đồng dạng với tam giác PSD 2) Chứng minh rằng EP=EQ=EG 3) Chứng minh đường thẳng KG vuông góc với đường thẳng CD

Câu 5:

Cho ba số thực dương a, b, c thỏa mãn điều kiện: Chứng minh rằng:

ĐỀ SỐ 388

Bài 1

  1. Rút gọn biểu thức

  2. Tìm các số nguyên a,b sao cho Bài 2

  1. Giải phương trình

  2. Giải hệ phương trình  Bài 3

Cho ba số m, n, pthỏa mãn: Tính Bài 4

Cho tam giác ABC có B nhọn, trên cung nhỏ AC của (ABC) lấy D khác A. K và H là hình chiếu của D trên các đường thẳng BC,AB. I là giao điểm KH và AC.

a) Chứng minh: DI vuông góc với AC và HK < AC

b) E là trung điểm AB . (HDE) cắt IK tại F . CM IF=FK Bài 5 Cho hai số thực x,y khác 0 sao cho .

Tìm max của

ĐỀ SỐ 389

Câu 1

  1. Giải phương trình .

  2. Giải hệ phương trình

Câu 2  

  1. Cho thỏa mãn a^2+b^2+c^2=a^3+b^3+c^3=1. Tính .

  2.  Cho x,y>0. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức .

Câu 3

Giả sử phương trình có 3 nghiệm không đồng thời bằng nhau Chứng minh cũng là nghiệm của phương trình đó.

Câu 4

Tam giác ABC có AB=AC=a; . Gọi M là trung điểm của BC. Góc quay quanh điểm M sao cho Mx, My cắt AB, AC tại D, E.

  1. Tính tích BD.CE theo a; \alpha.

  2. Gọi . Chứng minh rằng AB, AC là các tiếp tuyến của (M;R).

  3. Tìm vị trí của D; E sao cho lớn nhất.

Câu 5

Lấy 2014 điểm phân biệt trên đường tròn bán kính R=1 sao cho khoảng cách giữa 2 điểm bất kỳ khác Chứng minh có thể chọn ra 672 điểm sao cho bất cứ bộ ba điểm nào cũng là 3 đỉnh của một tam giác có một góc lớn hơn .

ĐỀ SỐ 390

Câu 1 (2 điểm).

Cho . Tính giá trị biểu thức: .

Câu 2 (5 điểm).

  1. Cho đường thẳng (d) có phương trình . Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng (d) là lớn nhất.

  2. Tìm các số có 2 chữ số sao cho số là một số chính phương.

Câu 3 (2 điểm).

Giải phương trình:

Câu 4 (3 điểm).

Giải hệ phương trình:

Câu 5 (6 điểm).

Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn tâm O, bán kính R. Lấy điểm bất kỳ trên cung nhỏ BC (M không trùng với B, C). Đường thẳng qua và vuông góc với CM tại cắt tia tại K.

  1. Chứng minh H là trung điểm của AK.

  2. Chứng minh điểm luôn nằm trên một đường tròn cố định khi thay đổi. Tính bán kính đường tròn đó khi .

  3. Gọi D là giao điểm của AM với BC. Tìm vị trí điểm M sao cho tích hai bán kính đường tròn ngoại tiếp của hai tam giác MBD, MCD đạt giá trị lớn nhất.

Câu 6 (2 điểm).

Cho các số dương thỏa mãn  . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:

ĐỀ SỐ 391

Câu 1 (3,0 điểm).

1. Cho . Hãy tính giá trị của biểu thức sau:

2. Cho biểu thức

Tìm tất cả các giá trị của sao cho giá trị của P là một số nguyên.

Câu 2 (1,5 điểm).

Tìm tất cả các cặp số nguyên dương thỏa mãn .

Câu 3 (1,5 điểm).

Cho là các số thực thỏa mãn điều kiện:

Chứng minh rằng: .

Câu 4 (3,0 điểm).

Cho ba đường tròn (kí hiệu chỉ đường tròn có tâm là điểm X). Giả sử tiếp xúc ngoài với nhau tại điểm I lần lượt tiếp xúc trong với tại . Tiếp tuyến của đường tròn tại điểm I cắt đường tròn lần lượt tại các điểm . Đường thẳng cắt lại đường tròn tại điểm , đường thẳng cắt lại đường tròn tại điểm .

1. Chứng minh rằng tứ giác nội tiếp và đường thẳng vuông góc với đường thẳng .

2. Kẻ đường kính của đường tròn sao cho vuông góc với (điểm nằm trên cung không chứa điểm ). Chứng minh rằng nếu không song song thì các đường thẳng đồng quy.

Câu 5 (1,0 điểm)

Tất cả các điểm trên mặt phẳng đều được tô màu, mỗi điểm được tô bởi một trong 3 màu xanh, đỏ, tím. Chứng minh rằng khi đó luôn tồn tại ít nhất một tam giác cân, có 3 đỉnh thuộc các điểm của mặt phẳng trên mà 3 đỉnh của tam giác đó cùng màu hoặc đôi một khác màu.

ĐỀ SỐ 392

Câu 1:  a) Tính Tổng:

b, Cho các số nguyên x,y thỏa mãn: 4x+5y =7. Tìm GTNN của Câu 2: Tìm các số hữu tỉ x,y thỏa mãn Câu 3: Cho các số thực dương a,b,c thoả mãn .Chứng minh rằng: Câu 4: Cho tam giác ABC ( AC> AB )có các đường cao AA', BB', CC' và trực tâm H. Gọi (O) là đường tròn tâm O, đường kính BC. Từ A kẻ tiếp tuyến AM, AN tới (O).Gọi M' là giao điểm thứ hai của A'N và (O). K là giao của OH và B'C'. CMR: a, M đối xứng M' qua BC b, Ba điểm M,H,N thẳng hàng c, Câu 5: Cho bảng vuông 3*3 (3 hàng và 3 cột ). Người ta điền tất cả các số từ 1 đến 9 vào các ô trong bảng (mỗi số điền 1 ô) sao cho tổng bốn số trên bảng con có kích thước 2*2 đều bằng nhau và bằng số T nào đó. Tìm GTLN có thể của T

ĐỀ SỐ 393

Câu 1: Giải hệ phương trình

  1. .

  2.  

Câu 2:

Giải phương trình 

Câu 3:

Tìm tất cả các số nguyên dương (x;y) thỏa mãn phương trình

Câu 4:

a) Cho các số thực dương x,y,z thỏa mãn điều kiện: x+y+z=1

Tìm Min 

b) Cho a,b,c>0. CMR 

Câu 5:

Cho tam giác ABC vuông cân tại A, gọi D là trung điểm của cạnh BC. Lấy điểm M bất kì trên AD ( M không trùng với A). Gọi N,P theo thứ tự là hình chiếu của M trên AB,AC, H là hình chiếu của N trên đường thẳng PD

a) CMR 

b) Đường thẳng qua B song song với AD cắt đường trung trực của AB tại I. CMR H, I, N thẳng hàng

Câu 6:

Có điền được hay không 100 số  gồm 10 số -2, 10 số -1, 30 số 0, 40 số 1 và 10 số 2 vào bảng 10*10 (mỗi ô điền một số và gọi số ở hàng i tính từ dưới lên trên và cột j tính từ trái sang phải là sao cho thỏa mãn 2 điều kiện

a) Tổng các số trên mỗi hàng, mỗi cột đều bằng m

b) Tổng các số trong bảng thỏa  mãn (i-j) chia hết cho 2 bằng 5m

ĐỀ SỐ 394

Câu 1: (1,5 điểm) Cho biểu thức

  1. Rút gọn biểu thức A

  2. Tìm x để

Câu 2: (1,5 điểm): Cho hệ phương trình (m là tham số)

  1. Giải hệ phương trình trên khi m = 10

  2. Tìm m để hệ phương trình đã cho có nghiệm (x;y) thỏa mãn hệ thức

Câu 3 (3 điểm):

  1. Cho 3 số thực dương a, b, c thỏa mãn a+b+c=1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:

  2. Tìm tất cả các cặp số nguyên (x;y) thỏa mãn

Câu 4: (3 điểm): cho đoạn thẳng AC có độ dài bằng a. Trên đoạn AC lấy điểm B sao cho AC = 4AB. Tia Cx vuông góc với AC tại C, gọi D là một điểm bất kỳ thuộc tia Cx ( D không trùng với C). Từ điểm B kẻ đường thẳng vuông góc với AD cắt hai đường thẳng AD và CD lần lượt tại K, E.

  1. Tính giá trị DC.CE theo a

  2. Xác định vị trí điểm D để tam giác BDE có diện tích nhỏ nhất

  3. Chứng minh rằng khi điểm D thay đổi trên tia Cx thì đường tròn đường kính DE luôn có một dây cung cố định.

Câu 5 (1 điểm): Cho dãy số gồm 2015 số:

Người ta biến đổi dãy nói trên bằng cách xóa đi hai số u, v bất kì trong dãy và viết thêm vào dãy một số giá trị bằng u + v + uv vào vị trí u hoặc v. Cứ làm như thế đối với dãy mới thu được và sau 2014 lần biến đổi, dãy cuối cùng chỉ còn lại một số. Chứng minh rằng giá trị của số cuối cùng đó không phụ thuộc vào việc chọn các số u, v để xóa trong mỗi lần thực hiện biến đổi dãy, hãy tìm số cuối cùng đó.

ĐỀ SỐ 395

Câu 1: Cho biểu thức

a) Rút gọn biểu thức A

b)Tìm tất cả các số nguyên x để biểu thức A nhận giá trị nguyên

Câu 2:

a) Giải phương trình:

b) Tìm tất cả các cặp số nguyên (x,y) thỏa mãn:

Câu 3: 

Cho các số nguyên x,y thỏa mãn 3x+2y=1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

Câu 4: 

Cho hai điểm A,B phân biệt, lấy điểm C bất kỳ thuộc đoạn AB sao cho 0 ; tia Cx vuông góc với AB tại C. Trên tia Cx lấy hai điểm D,E phân biệt sao cho Đường tròn ngoại tiếp tam giác ADC và đường tròn ngoại tiếp tam giác BEC cắt nhau tại điểm thứ hai H. (H không trùng với C)

a) Chứng minh và 3 điểm A,H,E thẳng hàng 

b) Xác định vị trí của C để

c) Chứng minh rằng khi điểm C thay đổi thì đường thẳng HC luôn đi qua một điểm cố định

Câu 5: 

Cho 3 số thực không âm x,y,z thỏa mãn x+y+z=2. Chứng minh rằng:

Câu 6: 

Trên mặt phẳng cho năm điểm phân biệt sao cho không có ba điểm nào thẳng hàng và không có bốn điểm nào thuộc cùng một đường tròn. Chứng minh rằng tồn tại một đường tròn đi qua ba điểm trong năm điểm đã cho và hai điểm còn lại có đúng một điểm nằm bên trong đường tròn

ĐỀ SỐ 396

Câu 1. (6.0 điểm) Cho biểu thức:  

  1. Rút gọn Q.

  2. Tính giá trị của Q khi 

  3. Tìm GTNN của Q.

Câu 2. (3.0 điểm)

a) Cho phương trình:  (1), (m là tham số). Xác định m để PT (1) có hai nghiệm   thỏa mãn: 

b) Giải PT: 

Câu 3. (3.0 điểm) 1. Chứng minh rằng nếu p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì (p – 1)(p + 1) luôn chia hết 24. 2. Giải PT nghiệm nguyên:

Câu 4. (6.0 điểm)

Cho tam giác đều ABC nội tiếp (O;R). H là một điểm di động trên đoạn thẳng OA (H khác A). Đường thẳng đi qua H và vuông góc với OA cắt cung nhỏ AB tại M, gọi I là hình chiếu của M trên OB. 1. Chứng minh:  2. Các tiếp tuyến của (O;R) tại A và B cắt tiếp tuyến tại M của (O;R) lần lượt tại D và E, OD, OE cắt AB lần lượt tại F và G. Chứng minh: OD.GF = OG.DE. 3. Tìm GTLN của chu vi tam giác MAB theo R.

Câu 5. (2.0 điểm) 1. Cho các số dương x, y thỏa mãn x + y = 3. Chứng minh rằng: 2. Trong một bảng ghi 2014 dấu cộng và 2015 dấu trừ. Mỗi lần ta xoá đi 2 dấu và thay bởi dấu cộng nếu 2 dấu bị xoá cùng loại, thay bởi dấu trừ nếu 2 dấu bị xoá khác loại. Hỏi sau 4028 lần thực hiện như vậy trong bảng còn lại dấu gì?

ĐỀ SỐ 397

Câu 1: (3,0 điểm)

a) Chứng minh với mọi số tự nhiên n, ta có  chia hết cho 17.

b) Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình 

Câu 2: (3,0 điểm) Cho  với  .

a) Rút gọn A.

b) Tìm GTNN của A.

Câu 3: (3,0 điểm)

a) Giải phương trình 

b) Giải hệ phương trình 

Câu 4: (3,0 điểm)

a) Cho x, y, z là ba số thực thỏa mãn x+y+z=6 và  . Tính giá trị biểu thức 

b) Cho a, b, c là ba số thực dương thỏa mãn  . Tìm GTNN của biểu thức: 

Câu 5: (4,0 điểm)

Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Trên tiếp tuyến tại A của đường tròn, lấy điểm M khác A. Vẽ tiếp tuyến thứ hai MC của (O) (C là tiếp điểm). MB cắt (O) tại D khác B. Gọi H là giao điểm của OM và AC.

a) Chứng minh 

b) Gọi N là giao điểm của AC và BD. Chứng minh 

Câu 6: (4,0 điểm)

Cho 3 điểm A, B, C cố định nằm trên đường thẳng d (B nằm giữa A và C). Đường tròn (O) thay đổi đi qua hai điểm B, C và có tâm O không nằm trên đường thẳng d. Kẻ hai tiếp tuyến AM, AN của (O) tại M và N. AO cắt MN tại H; đường thẳng AO cắt (O) tại P và Q (P nằm giữa A và O). Gọi D là trung điểm HQ. Qua H kẻ đường thẳng vuông góc MD cắt đường thẳng MP tại E.

a) Chứng minh P là trung điểm ME.

b) Chứng minh đường thẳng MN luôn đi qua điểm cố định khi đường tròn (O) thay đổi.

ĐỀ SỐ 398

Câu 1:

Cho biểu thức  với 

a) Rút gọn P

b) Tìm x để P đạt giá trị nhỏ nhất 

Câu 2:

a) Tìm m để phương trình   có 2 nghiệm  thỏa mãn:         

b) Giải hệ:  .

Câu 3:

Cho  nội tiếp (O), ngoại tiếp (I), AI cắt (O) tại M , J là điểm đối xứng với I qua M, N là điểm chính giữa cung ABM, NI, NJ lần lượt cắt (O) tại E,F

  1. Chứng minh MB=MI và vuông

  2. Chứng minh I,J,F,E cùng thuộc 1 đường tròn

Câu 4:

Cho . Tìm giá trị lớn nhất của :

Câu 5:

Tìm m,n nguyên dương thỏa mãn:

ĐỀ SỐ 399

Bài 1: (4,0 điểm)

a) Tìm ba số nguyên tố đôi một khác nhau, biết rằng tích của ba số đó bằng năm lần tổng của chúng.

b) Tìm tất cả các cặp số nguyên dương (x; y) thỏa mãn đẳng thức

c) Tìm các số a,b,c biết 

Bài 2: (4,0 điểm)

a) Giải phương trình 

b) Giải hệ phương trình:

Bài 3: (4,0 điểm)

a) Cho x,y,z là các số thực thỏa mãn điều kiện . Chứng minh rằng

b) Cho a,b,c là các số dương. Chứng minh rằng nếu b là số trung bình cộng của a và c thì 

Bài 4: (5,0 điểm)

Cho đường tròn tâm O, bán kính R. Vẽ hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau. Lấy điểm E bất kì trên cung nhỏ AD. Nối E với C cắt OA tại M; nối E với B cắt OD tại N.

a) Tính theo R.

b) Chứng minh rằng tích   là một hằng số

c) Tìm vị trí của điểm E để tổng  đạt giá trị nhỏ nhất. Tính giá trị đó.

Bài 5: (3,0 điểm)

a) Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh là ba số nguyên liên tiếp (cùng đơn vị đo). Tìm độ dài các cạnh của tam giác đó, biết 

b) Cho tam giác nhọn ABC có  . Bên trong tam giác này cho 2017 điểm bất kì. Chứng minh rằng trong 2017 điểm ấy luôn tìm được 169 điểm mà khoảng cách giữa chúng không lớn hơn .

ĐỀ SỐ 400

Câu 1 : (5 điểm)   a) Tính tổng : b) Tìm các giá trị nguyên x,y thỏa mãn đẳng thức :  Câu 2 : (3 điểm)  Cho phương trình với a,b là tham số  . Tìm giá trị của a,b để phương trình có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn:  Câu 3 : (3 điểm)  Cho a,b,c là độ dài ba cạnh của một tam giác . Tìm giá trị nhỏ nhất của:  Câu 4 : (9 điểm)  1 . Cho đường tròn (O) có đường kính BC=2R và điểm A thay đổi trên đường tròn (O) (A không trùng với B,C). Đường phân giác trong góc A của tam giác ABC cắt đường tròn tại điểm K ( . Hạ AH vuông góc với BC a) Đặt AH=x. Tính diện tích S của tam giác AHK theo R và x. Tìm x sao cho S đạt giá trị lớn nhất  b) Tính của biết rằng 2. Một đường thẳng d thay đổi cắt hai cạnh Ox,Oy của một góc nhọn xOy  lần lượt tại hai điểm M,N nhưng luôn thỏa mãn hệ thức . Chứng tỏ rằng  đường thẳng d luôn đi qua một điểm cố định.

ĐỀ SỐ 401 Bài 1: Cho biểu thức 

         a) Tìm điều kiện xác định và  rút gọn biểu thức M

         b) Tìm x để 

  c) Tính giá trị của M biết 

Bài 2: a) Tìm m để đường thẳng y = x + m cắt đồ thị y=x^{2} (P) taị hai điểm phân biệt   sao cho 

    b) Giải phương trình 

Bài 3: a) Cho đa thức P(x) có các hệ số là các số nguyên và P(17) = 10; P(24) = 17. Biết a, b là hai số nguyên phân biệt  thỏa mãn P(a) = a + 3 và P(b) = b + 3. Tính ab

    b) Giải hệ phương trình 

Bài 4:  Cho AB là đường kính của đường tròn (O; R). C  là một điểm thay đổi trên  đường tròn (C khác A và B), kẻ CH vuông góc với AB tại H. Gọi I là trung điểm AC, OI cắt tiếp tuyến tại A của đường tròn (O; R) tại M, MB cắt CH tại K.

a) Chứng minh MC là tiếp tuyến của (O; R).

b) Chứng minh K là  trung điểm của CH.

c) Cho BI cắt CO tại D, AD cắt BC tại E. Gọi r là bán kính đường tròn nội tiếp  tam giác ABC. Chứng minh 

Bài 5: a) Cho các số thực dương x, y, z thoả mãn x + y + z = 3.

           Chứng minh rằng 

  1. Cho tam giác ABC  nhọn nội tiếp đường tròn (O;1), chứng minh trong ba cạnh của tam giác ABC có ít nhất một cạnh có độ dài lớn hơn hoặc bằng 

ĐỀ SỐ 402

Bài 1:  

  1. Cho a, b, c là các số thực thỏa mãn abc = 1 và  . Chứng minh rằng có ít nhất 1 trong ba số a, b, c bằng 1

  2. Cho n nguyên dương. Chứng minh rằng là hợp số

Bài 2:

  1. Giải phương trình 

  2. Giải hệ phương trình

 Bài 3: Cho a, b, c > 0 thỏa mãn . Tìm GTLN của   

Bài 4: Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn tâm O. Các đường cao AD, BE, CF của tam giác ABC đồng quy tại H

  1. Chứng minh rằng 

  2. P là điểm thuộc cung nhỏ AC của đường tròn (O). Gọi M, I lần lượt là trung điểm các đoạn thẳng BC và HP. Chứng minh rằng

Bài 5:  

  1. Tìm các số nguyên tố p sao cho  là lập phương của một số tự nhiên

  2. Cho 5 số thực không âm a, b, c, d, e có tổng bằng 1. Xếp 5 số này trên một đường tròn. Chứng minh rằng luôn tồn tại một cách xếp sao cho hai số bất kì cạnh nhau có tích không lớn hơn 

ĐỀ SỐ 403

Bài 1 (5 diểm) :

    1. Cho các số nguyên a,b,c,d thỏa mãn:  . Chứng minh rằng : (a+b+c+d) chia hết cho 3

  1. Tìm tất cả các số nguyên tố x sao cho  là số nguyên tố

Bài 2 (5 điểm):

  1. Giải phương trình 

  2. Tìm tất cả các bộ số (x;y;z) thỏa mãn và  và 

Bài 3 (3 điểm):

  1. Cho 3 số x,y,z, thỏa mãn : . Tìm GTNN của

  2. cho a,b,c là độ dài 3 cạnh tam giác. Chứng minh : 

Bài 4 (6 điểm):

Cho tam giác ABC cạnh bằng a.Lấy điểm Q bất kì trên cạnh BC (Q # B,C).Trên tia đối tia BA lấy điểm P sao cho Gọi M là giao điểm của AQ và CP.

  1. CM 4 điểm A,B,M,C thuộc 1 đường tròn

  2. Gọi I,J,K lần lượt là hình chiếu của M lên AB,BC,CA.

  1. Xác định vị trí của Q để đọ dài IK lớn nhất

  2. Chứng minh  không đổi khi Q thay đổi trên cạnh BC

Bài 5: (1 điểm)

Cho bảng ô vuông kích thước 10.10 gồm 100 ô vuông kích thước 1.1. Điền vào mỗi ô vuông của bảng một số nguyên dương không vượt quá 10 sao cho hai số được điền ở hai ô vuông chung cạnh hoặc chung đỉnh nguyên tố cùng nhau.  Chứng minh rằng trong bảng ô vuông đã cho có một số xuất hiện ít nhất 17 lần

ĐỀ SỐ 404

Bài 1: a) Tính giá trị biểu thức với

b) Cho biểu thức . Tìm các giá trị của a nguyên sao cho A nguyên

Bài 2: a) Giải hệ phương trình:

b) Tìm x,y nguyên thỏa mãn phương trình: Bài 3: Cho phương trình: (1)  (x là ẩn số, m là tham số) a) giải phương trình (1) với m =1 b) Chứng minh phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi m c) Gọi  là hai nghiệm của phương trình (1). Tìm m sao cho: đạt giá trị nhỏ nhất, tìm giá trị đó

Bài 4: Cho ΔABC  vuông tại A, vẽ ra phía ngoài các tam giác ABC vuông cân tại B và tam giác ACF vuông cân tại C. Gọi M, N lần lượt là giao điểm của AB, CD; của AC và BF. Chứng minh: a) 3 điểm D,A,F thẳng hàng b) AM=AN và  c)   (1), Đẳng thức (1) có đúng không khi tam giác ABC là tam giác nhọn?

Bài 5: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB, M là điểm bất kì trên nửa đường tròn (M khác A, B) Hạ MH vuông góc với AB tại H. Gọi P,Q,I lần lượt là tâm đường tròn nội tiếp tam giác MAH, MBH, AMB.

  1. Chứng minh rằng I là trực tâm của tam giác MPQ

  2. Tìm quỹ tích điểm I khi M di động trên nửa đường tròn.

Bài 6: Cho x,y,z là các số thực dương và xyz=1. Tìm max của: 

ĐỀ SỐ 405

Câu 1:

  1. Giải phương trình : 

  2. Chứng minh :  với mọi x

Câu 2:

Giải phương trình nghiệm nguyên :

Câu 3:

  1. Cho hai số thực. Chứng minh :  

  2. Giải hệ phương trình : 

Câu 4: 

Trong mặt phẳng, cho 10 đường tròn thỏa :

  1. với 2 đường tròn bất kì luôn cắt nhau tại 2 điểm phân biệt

  2. không có 3 đường tròn nào cùng đi qua một điểm

 Hỏi 10 đường tròn đã chia mặt phẳng thành bao nhiêu phần .

Câu 5:

Cho ABC nhọn. Hai đường cao AD, BE cắt nhau tại H .Gọi M,N tương ứng là trung điểm của AB và DE . CM cắt đường tròn ngoại tiếp tại P khác C . CN cắt đường tròn ngoại tiếp tại Q khác C.

  1. Chứng minh : MD là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp CDE

  2. Chứng minh 

  3. Xác định đường trung trực của QP.

ĐỀ SỐ 406

Bài 1:  Cho biểu thức   với 

  1. Rút gọn biểu thức A

  2. Chứng minh rằng A không nhận giá trị nguyên với 

Bài 2:

Giải phương trình 

Bài 3:

Cho phương trình  (với a là tham số)

  1. Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi a.

  2. Tìm a để phương trình (1) có hai nghiệm là độ dài hai cạnh của một hình chữ nhật có độ dài đường chéo là 

Bài 4:

Cho góc  Đường tròn có tâm K tiếp xúc với tia Ox tại M và tiếp xúc với tia Oy tại N. Trên tia Ox lấy điểm P thỏa mãn OP = 3OM. Tiếp tuyến của đường tròn (K) qua P cắt tia Oy tại Q khác O. Đường thẳng PK cắt đường thẳng MN tại E. Đường thẳng QK cắt đường thẳng MN tại F.

  1. Chứng minh rằng hai tam giác MPE và KPQ đồng dạng với nhau.

  2. Chứng minh tứ giác PQEF nội tiếp.

  3. Gọi D là trung điểm của PQ. Chứng minh tam giác DEF đều.

Bài 5:

Cho x, y > 0 thỏa mãn  . Tìm GTNN của biểu thức 

ĐỀ SỐ 407

Bài 1: a) Rút gọn biểu thức  

           b) Cho

               Tính giá trị biểu thức .

Bài 2:  a) Chứng minh rằng với mọi x Î Z thì chia hết cho 24

            b) Cho . Chứng minh rằng không phải là số chính phương

Bài 3:  a) Giải phương trình

            b) Giải hệ phương trình .  

Bài 4:  a) Cho tam giác ABC cân tại A. Trên đoạn AB lấy điểm M (M nằm giữa A và B), trên tia đối của tia CA lấy điểm N sao cho CN = BM. Vẽ MN cắt BC tại I. Chứng minh rằng M và N đối xứng với nhau qua I

            b) Cho tam giác ABC nhọn, hai đường cao AD và BE cắt nhau tại H (H thuộc BC, E thuộc AC). Chứng minh rằng

            c) Cho đường tròn (O) đường kính AC, trên đoạn OC lấy điểm B (B khác O và C). Gọi M là trung điểm của AB. Dựng dây DE vuông góc với AB tại M, EB cắt DC tại F. Gọi S là giao điểm của BD và MF, CS lần lượt cắt DA và DE tại L và K. Chứng minh rằng  

            d) Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi O là trung điểm của BC, dựng đường tròn (O) tiếp xúc với AB, AC lần lượt tại D và E. M là điểm chuyển động trên cung nhỏ DE, tiếp tuyến với đường tròn (O) tại M cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại P và Q. Chứng minh rằng . Từ đó xác định vị trí M để diện tích tam giác APQ đạt GTLN

Bài 5: a) Tìm GTNN của  

           b) Cho a, b, c > 0 thỏa mãn a + b + c + ab + bc + ca = 6abc. Chứng minh rằng

ĐỀ SỐ 408

Bài 1: (4 điểm)

Cho biểu thức 

  1. Tìm điều kiện của x để P có nghĩa

  2. Rút gọn P

  3. Tìm x để P đạt min

Bài 2: (4 điểm)

  1. Cho hai số thực a,b khác 0 và thỏa mãn  . Chứng minh phương trình   với ẩn x luôn có nghiệm

  2. Biết  . Tính

Bài 3: (4 điểm)

  1. Tìm các số chính phương có 4 chữ số biết rằng khi tăng mỗi chữ số thêm 1 đơn vị thì ta vẫn thu được một số chính phương

  2. Tìm số nguyên a để phương trình  có nghiệm nguyên và tìm các nghiệm nguyên của pt đó ứng với các giá trị a tìm được

Bài 4: (4 điểm)

Cho  có 3 góc nhọn nội tiếp (O,R). Hai đường cao AI và BE của tam giác cắt nhau tại H

a) Chứng minh

b) Biết CH=R. Tính 

Bài 5: (2 điểm)

Cho  có đường cao AH. Gọi M,N là trung điểm AB, AC. Hạ BE, CF vuông góc HN, HM. Chứng minh AH, BE, CF đồng quy

Bài 6: (2 điểm)

Cho 3 số thực không âm a, b, c thỏa a+b+c=3. Chứng minh 

ĐỀ SỐ 409

 Câu 1 (4 điểm)

  1. Tìm nghiệm nguyên tố của phương trình: 

  2. Xét dãy các số nguyên sau: . Trong đó kể từ số hạng thứ tư trở đi, mỗi số hạng sẽ được tính  theo ba số hạng liền trước nó như sau: tổng của số hạng thứ nhất và thứ hai trừ đi số hạng thứ ba.

       Hãy tính số hạng thứ 2015 của dãy trên.

Câu 2 (3,0 điểm). Cho các số dương  có tổng bằng 3. Chứng minh rằng:

 

Câu 3 (4,0 điểm).                                                

  1. Giải hệ phương trình sau: 

  2. Phép toán “ * ” được định nghĩa như sau: a*b=ab+3a-b

  1. Kiểm tra tính chất giao hoán và kết hợp của phép toán “ *”.

  2. Tìm giá trị nhỏ nhất của số thực dương m  để phương trình sau có hai nghiệm: (x*x)*m=-m-2015

Câu 4 (5,0 điểm).

  1. Cho tam giác nhọn ABC có trực tâm H  bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng R  và Tính độ dài BC và AH theo R và 

  2. Cho tam giác nhọn ABC có AB<AC và nội tiếp trong đường tròn tâm O . Kẻ đường cao AD và đường kính AA'. Gọi E là chân đường vuông góc kẻ từ B xuống đường kính AA'  và  M là trung điểm của BC.Chứng minh: MD=ME

Câu 5 (4,0 điểm).

  1. Mỗi ô của bàn cờ hình chữ nhật có  ô được sơn màu đỏ hoặc màu xanh. Chứng minh rằng với mỗi cách sơn màu bàn cờ bất kì, trong bàn cờ luôn tồn tại một hình chữ nhật mà các ô ở  góc của nó là các ô cùng màu.

  2. Hai phụ nữ An, Chi và hai người đàn ông Bình, Danh là các vận động viên. Một người là vận động viên bơi lội, người thứ hai là vận động viên trượt băng, người thứ ba là vận động viên thể dục dụng cụ và người thứ tư là vận động viên cầu lông. Có một ngày nọ họ ngồi xung quanh một cái bàn vuông (mỗi người ngồi một cạnh). Biết rằng:

(i)   Chi và Danh ngồi cạnh nhau.

(ii)  Vận động viên thể dục dụng cụ ngồi đối diện Bình.

(iii) Vận động viên bơi lội ngồi bên trái An.

(iv) Một phụ nữ ngồi bên trái vận động viên trượt băng.

   Hãy cho biết mỗi người là vận động viên chơi môn gì ?

ĐỀ SỐ 410

Câu 1: (2,0 điểm)

  1. Rút gọn     

  2. Không sử dụng máy tính, chứng minh  là số nguyên 

Câu 2: (2,0 điểm)

  1. Giải phương trình: 

  2. Cho phương trình: có hai nghiệm nguyên dương biết a,b là hai số thỏa mãn . Tìm hai nghiệm đó

Câu 3: (3,5 điểm)

Cho đường tròn (O;R) cố định có đường kính AB cố định và CD là một đường kính thay đổi không trùng với AB. Tiếp tuyến của đường tròn (O;R) tại B cắt AC và AD lần lượt tại E,F.

  1. Chứng minh:

  2. Chứng minh tứ giác CEFD nội tiếp trong một đường tròn.

  3. Gọi I là tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác CEFD. Chứng minh điểm I nằm trên một đường thẳng cố định.

Câu 4: (1,5 điểm)

Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn . Chứng minh: 

Câu 5: (1,0 điểm)

Cho hình chữ nhật ABCD cố độ dài các cạnh là các số nguyên và bình phương độ dài đường chéo chia hết cho diện tích của nó. Chứng minh ABCD là hình vuông.

ĐỀ SỐ 411

Bài 1:

Cho biểu thức 

  1. Rút gọn A

  2. Tìm x để 

Bài 2:

Giải phương trình và hệ phương trình sau:

  1. .

Bài 3:

  1. Giải phương trình nghiệm nguyên 

  2. Cho   Tính giá trị của A = x + y

Bài 4:

Cho tam giác ABC vuông tại A nội tiếp đường tròn (O; R) có đường cao AH. Đường tròn (I) đường kính AH cắt AB và AC theo thứ tự tại M và N

  1. Chứng minh rằng M, I, N thẳng hàng và MN vuông góc với OA

  2. Chứng minh rằng tứ giác BMNC nội tiếp đường tròn tâm K

  3. Cho  . Tính theo R diện tích tứ giác BMNC

Bài 5:

Gọi C là một điểm di động trên nửa đường tròn đường kính AB, kẻ CH vuông góc với AB tại H. Xác định vị trí của điểm C để AH + CH lớn nhất

ĐỀ SỐ 412

Bài 1:

    1. Cho biểu thức 

    1. Tìm điều kiện của a để P có nghĩa. Rút gọn P

    2. Tìm các giá trị của a để P > 1

    3. Tìm giá trị của P biết 

  1. Tìm GTLN và GTNN của 

Bài 2:  

    1. Cho phương trình  (m là tham số)

    1. Tìm m để phương trình có 2 nghiệm dương phân biệt

    2. Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn 

  1. Giải hệ phương trình  .

Bài 3:

Cho nửa đường tròn (O) đường kính EF. Vẽ tia Ot vuông góc với EF. Tia Ot cắt nửa đường tròn tại I. Lấy điểm A trên tia Ot sao cho IA = IO. Vẽ hai tiếp tuyến AP, AQ (P, Q là các tiếp điểm) với nửa đường tròn chúng cắt EF lần lượt tại B và C

    1. Chứng minh rằng tam giác ABC đều

    2. Tiếp tuyến với nửa đường tròn tại S thuộc cung PQ (S không trùng với P, Q, I) cắt AP, AC lần lượt tại H, K. PQ cắt OH, OK lần lượt tại M, N. Chứng minh rằng M, O, Q, K cùng thuộc 1 đường tròn

    3. Chứng minh rằng HK = 2.MN

Bài 4:

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Các tia phân giác của các góc A, B, C cắt đường tròn (O) theo thứ tự tại D, E, F.

    1. Chứng minh rằng: 2.AD > AB + AC

    2. Chứng minh rằng: AD + BE + CF lớn hơn chu vi tam giác ABC

Bài 5:  

    1. Giải phương trình nghiệm nguyên 

    2. Chứng minh rằng chia hết cho 6 với mọi số nguyên n

ĐỀ SỐ 413

Câu 1 

    1. Tình giá trị biểu thức với

    2. Cho x,y thỏa mãn :

Chứng minh x=y

Câu 2

  1. Giải phương trình

  2. Giải hệ phương trình

Câu 3

  1. Tìm số nguyên tố p sao cho 2 đều là số nguyên tố 

  2. Tìm các số nguyên dương x,y,z thỏa mãn:

Câu 4

Cho đường tròn (O;R) đường kính BC. Gọi A là điểm thỏa mãn tam giác ABC nhọn . AB , AC cắt đường tròn tại điểm thứ 2 tương ứng là E và D . Trên cung BC không chứa D lấy F (F khác B,C). AF cắt BC tại M , cắt (O;R) tại N(N khác F) và cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ADE tại P (P khác A)

  1. Giả sử , tính DE theo R

  2. Chứng minh AN.AF=AP.AM

  3. Gọi I,H thứ tự là hình chiếu vuông góc của F trên các đường thẳng BD,BC . Các đường thẳng IH và CD cắt nhau ở K . Tìm vị trí của F trên cung BC để .

Câu 5

Cho các số dương x,y,z thay đổi thỏa mãn xy+yz+zx=xyz . Tìm Max:

ĐỀ SỐ 414

Câu 1: 

  1. Rút gọn :

  2. Cho  . Chứng minh 

Câu 2: 

  1. Giải phương trình 

  2. Giải hệ pt : .

Câu 3: 

Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Đường thẳng d là tiếp tuyến tại A của (O). M,N lần lượt trên d sao cho A nằm giữa M và N. Nối BM, BN cắt (O) lần lượt tại D, E.

  1. Chứng minh tứ giác DMNE nội tiếp đường tròn.

  2. Chứng minh   ( với I là giao DE và AB).

  3. Chứng minh ĐỂ luôn đi qua một điểm cố định khi M,N thay đổi thỏa mãn AM.AN không đổi và A luôn nằm giữa M và N.

Câu 4: 

  1. Có tồn tại số tự nhiên chia hết cho 2017 và có tổng các chữ số là 2017 không?

  2. Tìm x,y nguyên dương thỏa mãn

Câu 5 : 

  1. Cho a,b thuộc R thỏa mãn :  . Chứng minh rằng  

  2. Trên bảng có 2017 số: .Thực hiện trò chơi : xóa hai số u,v bất kì và thay bởi số u+v+uv . Sau hữu hạn lần biến đổi , trên bảng còn một số duy nhất. Chứng minh số đó không phụ thuộc vào đại lượng u,v. Số đó là số nào?

ĐỀ SỐ 415

Bài 1

  1. Chứng minh rằng 

  2. Cho x và y khác không thỏa mãn  và 

Tính M = x – y

Bài 2

  1. Giải phương trình 

  2. Giải hệ phương trình  .

Bài 3:

  1. Gọi x1; x2  là hai nghiệm của phương trình . Không giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức 

  2. Cho x, y, z  thỏa mãn . Tìm GTNN và GTLN của B = x + y + z

Bài 4:

  1. Cho số tự nhiên n. Chứng minh rằng chia hết cho 13.

  2. Cho x, y là các số hữu tỉ thỏa mãn . Chứng minh rằng là một số hữu tỉ.

Bài 5:

    1. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2R và At là tiếp tuyến của nửa đường tròn tại A. Từ một điểm P trên tia At vẽ tiếp tuyến PM tới nửa đường tròn (M là tiếp điểm, M khác A). Đường thẳng vuông góc với AB tại O cắt đường thẳng BM tại N.

  1. Chứng minh năm điểm A, P, O, M, N cùng nằm trên một đường tròn.

  2. Khi AP = x (x > 0), hãy tính diện tích tứ giác POMN theo R và x.

    1. Cho hình vuông ABCD, M và N là hai điểm thuộc cạnh BC và CD sao cho Các đoạn thẳng AM, AN lần lượt cắt BD tại P, Q. Gọi R là giao điểm của MQ và NP. Chứng minh rằng AR vuông góc với MN

ĐỀ SỐ 416

Bài 1: Cho biểu thức 

  1. Tìm ĐKXĐ và rút gọn P

  2. Tìm các giá trị nguyên của x để P < 0

  3. Với giá trị nào của x thì biểu thức  đạt GTNN

Bài 2

  1. Giải phương trình 

  2. Giải hệ phương trình 

Bài 3:

Cho đường tròn tâm O đường kính AB = 2R. Gọi M là một điểm bất kỳ thuộc đường tròn (O) (M khác A, khác B). Các tiếp tuyến với đường tròn (O) tại A và M cắt nhau ở E. Vẽ MP vuông góc với AB (P thuộc AB). Vẽ MQ vuông góc với AE (Q thuộc AE)

  1. Chứng minh rằng PQ, OE, MA đồng quy

  2. Gọi K là giao điểm của EB và MP. Chứng minh rằng KM = KP

  3. Đặt AP = x, tính MP theo R và x. Tìm vị trí của M trên đường tròn (O) để hình chữ nhật APMQ có diện tích lớn nhất.

Bài 4

  1. Giải phương trình nghiệm nguyên 

  2. Cho a, b, c là các số thực thỏa mãn 

Tính giá trị của 

Bài 5:

Cho a, b, c > 0 thỏa mãn a + b + c = 9. Chứng minh rằng 

ĐỀ SỐ 417

Bài 1:  Cho a, b, c thỏa mãn a – b = 7; b – c = 3. Tính 

Bài 2:

  1. Giải phương trình 

  2. Giải hệ phương trình 

Bài 3: a) Cho x, y > 0 thỏa mãn . Tìm GTLN của 

           b) Tìm x, y nguyên thỏa mãn 

Bài 4:

  1. Cho tam giác nhọn ABC có H là trực tâm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và AH. Đường phân giác trong góc A cắt MN tại K. Chứng minh rằng AK vuông góc với HK

  2. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Gọi AH, AD lần lượt là đường cao, đường phân giác trong của tam giác ABC (H, D thuộc BC). Tia AD cắt (O) tại E, tia EH cắt (O) tại F và tia FD cắt (O) tại K. Chứng minh rằng AK là đường kính của đường tròn (O)

Bài 5:

Trong tuần, mỗi ngày Nam chỉ chơi một môn thể thao. Nam chạy ba ngày một tuần nhưng không bao giờ chạy trong hai ngày liên tiếp. Vào thứ Hai, anh ta chơi bóng bàn và hai ngày sau đó anh ta chơi bóng đá. Nam còn đi bơi và chơi cầu lông, nhưng không bao giờ Nam chơi cầu lông sau ngày anh ta chạy hoặc bơi. Hỏi ngày nào trong tuần Nam đi bơi ?

ĐỀ SỐ 418

Bài 1

  1. Rút gọn biểu thức 

  2. Cho các số thực a, b, c thỏa mãn a + b + c = 0;  . Tính giá trị biểu thức  

Bài 2

  1. Trong hệ trục tọa độ Oxy tìm trên đường thẳng y = 2x + 1 những điểm M(x; y) sao cho 

  2. Cho a, b, c là các số thực thỏa mãn  . Chứng minh rằng phương trình  luôn có nghiệm.

Bài 3

  1. Cho các số thực dương a, b, c. Chứng minh rằng:  

 

  1. Tìm các số nguyên tố a, b, c và số nguyên dương k thỏa mãn phương trình 

Bài 4: 

Cho đoạn thẳng AB = 2a có trung điểm là O. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ AB dựng nửa đường tròn tâm O đường kính AB và nửa đường tròn tâm O’ đường kính AO. Điểm M thay đổi trên nửa đường tròn (O’) (M khác A và O), tia OM cắt đường tròn (O) tại C. Gọi D là giao điểm thứ hai của CA với đường tròn (O’).

  1. Chứng minh rằng tam giác ADM cân.

  2. Tiếp tuyến tại C của đường tròn (O) cắt tia OD tại E. Chứng minh EA là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (O) và (O’).

  3. Đường thẳng AM cắt OD tại H, đường tròn ngoại tiếp tam giác COH cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là N. Chứng minh rằng ba điểm A, M, N thẳng hàng.

  4. Tính độ dài đoạn OM theo a biết ME song song với AB

Bài 5

  1. Cho hình vuông MNPQ và điểm A nằm trong tam giác MNP sao cho  . Tính góc  

  2. Cho các đa thức  thỏa mãn P(x) = 0 có ba nghiệm thực phân biệt và   vô nghiệm. Chứng minh rằng 

ĐỀ SỐ 419

Câu 1:

Cho với

      1. Tính biết

      2. Tìm max P.

Câu 2:

  1. Giải phương trình:

  2. Giải hệ phương trình:

Câu 3:

1) Cho phương trình: (1).

a) Với a=1; b=2 thì phương trình (1) luôn có 2 nghiệm: . Tìm min

  1. Nếu thì pt (1) có hai nghiệm đối nhau,

2)Tìm 2 chữ số tận cùng của

Câu 4:

  1. Cho hình vuông ABCD và M thuộc phân giác ngoài nhưng M không thuộc DA, DC. Đường trung trưc của MD cắt BC, AB lần lượt tại E,F. Chứng minh rằng: DEMF là hình vuông.

  2. Trên cạnh AB, BC, CA của đều lấy M,N,P sao cho: AM=BN=CP

  1. Chứng minh O của đường tròn ngoại tiếp \Delta ABC là tâm đường tròn ngoại tiếp .

  2. Tìm M,N,P để có min

Câu 5:

Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn: và a+b+c=6. Chứng minh rằng:

ĐỀ SỐ 420

Bài 1: (4,0 điểm )

  1. Với a,b là các số nguyên .Chứng minh rằng: Nếu chia hết cho 5 thì chia hết cho 5

  2. Tìm các số nguyên tố p để cũng là số nguyên tố

  3. Tìm tất cả các tam giác vuông có độ dài cạnh là số tự nhiên và số đo diện tích bằng số đo chu vi

Bài 2: (4,0 điểm) 

  1. Giải phương trình:

  2. Giải hệ phương trình: 

Bài 3 : (4 điểm )

  1. Cho ba phương trình (ẩn x): ; Chứng minh rằng trong ba phương trình đã cho có ít nhất một phương trình có nghiệm

  2. Tìm GTNN  của biểu thức

Bài 4 : (4 điểm )

Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O.Trên cũng nhỏ BC lấy điểm M ( M khác B, C ). Gọi H, I, K lần lượt là điểm đối xứng của m qua AB, BC, AC.

  1. Chứng minh ba điểm H,I, K thẳng hàng 

  2. Tìm vị trí của điểm M để HK lớn nhất

Bài 5: (4 điểm)

1) Cho đường tròn tâm (O;R) và điểm A cố định sao cho OA=2R .Một đường thẳng d quay quanh điểm A ( không đi qua tâm O) và cắt đường tròn (O;R) tại hai điểm phân biệt M, N  (M nằm giữa 2 điểm A,N)

  1. Tính diện tích tam giác AON theo R khi M là trung điểm AN

  2. Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp tam giác MON  luôn đi qua 1 điểm cố định (khác điểm O) 

    1. Cho tam giác ABC, đường trung tuyến AM.Tính số đo các góc B và C của tam giác ABC, biết rằng  và 

ĐỀ SỐ 421

Câu 1:

  1. Giải hệ phương trình:

  2. Cho các số thực không âm x,y thỏa mãn x+y=2. Chứng minh rằng:  

Câu 2:

Với n nguyên dương  , đặt

Tìm tất cả các số nguyên dương n sao cho là số nguyên

Câu 3:

Cho các số nguyên dương x, y, z thỏa mãn

  1. Chứng minh A=xy chia hết cho 12

  2. Chứng minh chia hết cho 7

Câu 4:

Cho đường tròn (O). Lấy các điểm A, B, C thuộc (O) sao cho tam giác ABC nhọn và AB > BC > AC. Đường tròn tâm C, bán kính CB cắt đường thẳng AB và (O) lần lượt tại D và E (D, E khác B)

  1. Chứng minh đường thẳng DE vuông góc với đường thẳng AC.

  2. Giả sử đường thẳng DE cắt (O) tại F (khác E); các đường thẳng CO,AB cắt nhau tại G và các đường thẳng BE, CF cắt nhau tại K. Chứng minh 

Câu 5:

Bên trong hình chữ nhật kích thước  cho n điểm bất kỳ.

  1. Với n=11,chứng minh trong số các điểm đã cho luôn tồn tại hai điểm mà khoảng cách giữa hai điểm đó không lớn hơn 

  2. Kết luận trên còn đúng không khi n=10?Tại sao

ĐỀ SỐ 422

Câu 1 (3,0 điểm)

a) Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn phương trình: .

b) Chứng minh rằng với ba số tự nhiên a,b,c trong đó có đúng một số lẻ và hai số chẵn ta luôn có Chia hết cho 96

Câu 2 (4,0 điểm)

  1. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n ta có

  2. Tính tổng

Câu 3 (4,0 điểm)

a) Giải phương trình

b) Giải hệ phương trình

Câu 4 (7,0 điểm)

Cho BC là dây cung cố định của đường tròn (O; R) ,( BC<2R),A là điểm di động trên cung lớn BC,( A không trùng B,C). Gọi AD, BE, CF là các đường cao của tam giác ABC;EF cắt BC tại P ,qua D kẻ đường thẳng song song với EF cắt AC tại Q và cắt AB tại R .

  1. Chứng minh tứ giác BQCR là tứ giác nội tiếp

  2. Gọi M là trung điểm cạnh BC .Chứng minh hai tam giác EPM,và DEM là hai tam giác đồng dạng.

  3. Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp tam giác PQR luôn đi qua một điểm cố định

Câu 5 (2,0 điểm)

Cho các số thực dương x,y,z thỏa mãn

Chứng minh rằng

ĐỀ SỐ 423

Câu 1: (3 điểm )

Tìm các số nguyên x, y thoả mãn 

Câu 2:(3 điểm)

Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho đường thẳng (d): . Tìm a, b biết (d) đi qua điểm M(1;1) và cắt tia Ox,Oy theo thứ tự ở A và B sao cho tam giác OAB cân

Câu 3 ( 3 điểm )

Cho đa thức có các nghiệm là  . đặt . Tính 

Câu 4: ( 3 điểm )

Giải hệ phương trình:

Câu 5: (3 điểm)

Cho tam giác ABC, xác định vị trí của M trên cạnh AB để đường thẳng qua M song song với BC, cắt AC tại N để diện tích tam giác ABC bằng 4 lần diện tích tam giác BMN

Câu 6: (3 điểm )

Cho tam giác ABC nội tiếp (O; đường kính AB). trên cạnh AC lấy E (E khác A và C). đường thẳng BE cắt đường tròn (O) ở D (D khác B), gọi F là giao điểm của AD và BC, M là trung điểm của EF , chứng minh rằng 

a) EF vuông góc AB

b) DM và CM là các tiếp tuyến

ĐỀ SỐ 424

             Chứng minh rằng  là một nghiệm của phương trình: Câu II. (4.0 điểm)          1) Cho 2 đường thẳng (m là tham số). Chứng minh rằng với mọi giá trị của m thì luôn cắt nhau tại một điểm M nằm trên một đường tròn cố định.

         2) Cho đa thức P(x) với hệ số nguyên thoả mãn: . Chứng minh rằng đa thức P(x)-2014 không có nghiệm nguyên.

Câu III. (3.0 điểm)

         Giải hệ phương trình

Câu IV. (2,0 điểm)

         Cho các số thực dương x,y,z thoả mãn: xyz=1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:

Câu V. (3.0 điểm)          Cho tam giác ABC có đường phân giác trong góc B là BD cắt trung tuyến AM tại I, đường thẳng CI cắt AB tại N. Chứng minh rằng: 

Câu VI. (3,0 điểm)          Từ một điểm P nằm ngoài đường tròn (O) kẻ tia Px tiếp xúc với (O) tại A và tia Py tiếp xúc với (O) tại B. Trên tia Px lấy điểm C nằm ngoài đoạn PA, trên tia Py lấy điểm D nằm ngoài đoạn PB. Trên đoạn CD lấy điểm M sao cho , đường thẳng qua C song song với Py cắt đường thẳng BM tại N. Chứng minh rằng: AB.CN=AO.AN và 

Câu VII. (2,0 điểm)           Cho 1008 số nguyên dương phân biệt không vượt quá 2014. Chứng minh rằng trong các số đó luôn tồn tại 2 số có tổng bằng 2015.

ĐỀ SỐ 425

Câu 1.(5,0 điểm) Cho biểu thức

      1. Rút gọn biểu thức P

      2. Tính giá trị của P khi 

Câu 2.(4,0 điểm)

  1. Giải phương trình: 

  2. Giải hệ phương trình: 

Câu 3. (4,0 điểm) 

  1. Cho phương trình  (1)( với m là tham số). Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt  đồng thời  nhỏ nhất.

  2. Tìm các số nguyên dương x,y thỏa mãn 

Câu 4. (6,0 điểm) 

    Cho tam giác ABC có ba góc nhọn và nội tiếp đường tròn (O), BE,CF là các đường cao.Các tiếp tuyến với đường tròn (O) tại B và Ccáit nhau tại I, đường thẳng BC cắt OI tại M.

  1. Chứng minh  .

  2. Chứng minh tam giác ABI và tam giác AEM đồng dạng.

  3. Gọi N là giao điểm của AM và EF, P là giao điểm của AI và BC. Chứng minh rằng NP vuông góc với BC.

Câu 5.(1,0 điểm) 

Cho các số thực dương a, b, c. Chứng minh rằng:

ĐỀ SỐ 426

Câu 1: (4 điểm)

a. Rút gọn biểu thức  với  b. Cho a, b, c, d, e, f là các số thực khác 0 thỏa mãn .Tính giá trị biểu thức  . Câu 2: (4 điểm) a. Tìm các số tự nhiên n sao cho  là một sô chính phương b. Cho a là số tự nhiên lớn hơn 5 và không chia hết cho 5. Chứng minh rằng Câu 3: (6 điểm) a. Giải phương trình  b. Giải hệ phương trình  c. Cho a, b, c là các số thực thỏa mãn  . Chứng minh:   Câu 4: (3 điểm) a. Cho hình bình hành ABCD, các điểm M,N lần lượt thuộc AB,BC sao cho AN=CM.  Gọi K là giao của AN và CM. Chứng minh KD là phân giác của  .

b. Cho  vuông tại A (AB<AC). Biết  và bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC bằng 2. Tính   của  Câu 5: (3 điểm)   Cho  nội tiếp đường tròn (O). Trên cạnh BC lấy điểm D tùy ý (D khác B, C). Đường tròn  qua D và tiếp xúc với AB tại B; đường tròn  qua D và tiếp xúc với AC tại C; hai đường tròn này cắt nhau tại điểm thứ hai E. a. Chứng minh rằng khi D di động trên cạnh BC thì đường thẳng DE luôn đi qua 1 điểm cố định. b. Giả sử  cân tại A. Chứng minh rằng tích AD.AC không phụ thuộc vào vị trí điểm D trên cạnh BC.

ĐỀ SỐ 427

Bài 1: (2.0 điểm) a. Cho . Tính A + B b. Cho a, b, c là các số khác 0 thoả mãn a + b + c = 0. Chứng minh rằng: Bài 2: (2.0 điểm) a. Giải hệ phương trình . b. Cho x, y là hai số nguyên khác -1 sao cho là số nguyên. Chứng minh rằng chia hết cho y+1 Bài 3: (1.0 điểm) Tìm nghiệm nguyên của phương trình Bài 4: (2.0 điểm) Cho tứ giác lồi ABCD biết AB = BD, . Chứng minh rằng CA là tia phân giác của góc BCD Bài 5: (2.0 điểm) Cho đường tròn (O) nội tiếp tam giác ABC, gọi K, P, Q lần lượt là các tiếp điểm của các cạnh BC, AC và AB. Gọi R là trung điểm của đoạn thằng PK. Chứng minh rằng Bài 6: (1.0 điểm) Cho ba số dương a, b, c. Chứng minh rằng Dấu đẳng thức xảy ra khi nào?

ĐỀ SỐ 428

Bài 1: (2.0 điểm) a. Cho . Tính A+B.

b. Cho a,b,c là các số khác ) thỏa mãn a+b+c=0. Chứng minh: Bài 2:(2.0 điểm) a. Giải hệ phương trình: . b. Cho x, y, z là những số nguyên thỏa mãn điều kiện chia hết cho 4. CMR: cả x,y,x đều chia hết cho 4. Bài 3:(1.0 điểm).

Tìm các nghiệm nguyên của phương trình: Bài 4:(2.0 điểm).

Cho tam giác ABC nội tiếp (O). Tiếp tuyến tại A và C với đường tròn cắt tiếp tuyến vẽ từ điểm B của đường tròn lần lượt tại P và Q. Trong tam giác ABCvẽ đường cao BH (H nằm giữa A và C). Chứng minh: HB là tia phân giác của Bài 5:(2.0 điểm).

Cho tam giác ABC nội tiếp (O). Đường phân giác của các góc BAC & ACB cắt nhau tại I và cắt đường tròn tâm O lần lựot tại E và D. Chứng minh: DE vuông góc với BI. Bài 6:(1.0 điểm).

Cho a, b, c là các số thực dương. Chứng minh rằng: Dấu đẳng thức xảy ra khi nào? ĐỀ SỐ 429

Câu 1

      1. Chứng minh rằng tồn tại số tự nhiên k sao cho chia hết cho

      2. Tìm mọi số nguyên x sao cho là số chính phương 

Câu 2

  1. Giải phương trình:

  2. Giải hệ phương trình: 

Câu 3: 

Cho các số thực dương x, y, z thỏa mãn .Tìm min của

Câu 4 

Cho đường tròn tâm O bán kính R. Từ điểm M là điểm ngoài đường tròn kẻ hai tia tiếp tuyến MA; MB (A, B là tiếp điểm) và cát tuyến đi qua M cắt đường tròn tại C, D (C nằm giữa M và D) cung CAD nhỏ hơn cung CBD. Gọi E là giao điểm của AB với  OM.

  1. Chứng minh

  2. Từ O kẻ tia Ot vuông góc với CD cắt tia BA ở K. Chứng minh KC và KD là tiếp tuyến của đường tròn O

Câu 5 

Cho đường gấp khúc khép kín có độ dài bằng 1.Chứng minh rằng luôn tồn tại một hình tròn có bán kính chứa toàn bộ đường gấp khúc đó 

ĐỀ SỐ 430 Bài 1: (2,0 điểm).

a) Cho  . Chứng minh rằng a là một nghiệm của phương trình 

b) Cho x, y, z là các số dương thỏa mãn . Tính giá trị của biểu thức :

Bài 2: (2,0 điểm).

a) Giải phương trình: 

b) Giải hệ phương trình:  .

Bài 3: (1,0 điểm).

Cho các số hữu tỉ a, b thỏa mãn 

Chứng minh rằng cũng là một số hữu tỉ.

Bài 4: (1.5 điểm).

Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O). Các đường thẳng AB và CD cắt nhau tại E; các đường thẳng AD và BC cắt nhau tại F. Phân giác trong của cắt AB tại P, cắt CD tại Q. Chứng minh rằng: a) cân. b) 

Bài 5: (2,5 điểm). 

Cho tam giác ABC ( AB<AC ) ngoại tiếp đường tròn (O); I, J lần lượt là các tiếp điểm của (O) với các cạnh AB,AC. Gọi (K) là đường tròn bàng tiếp trong của tam giác ABC tiếp xúc với các cạnh AB, AC lần lượt tại F, G. Các đường thẳng IJ và BO cắt nhau tại H.

a) Chứng minh rằng 

b) Gọi M là giao điểm của KC và GF; N là giao điểm của IJ và CO. Chứng minh rằng MN song song với AC.

Bài 6:(1,0 điểm).

Cho x,y,z là các số thực thỏa mãn:  . Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=xy(z+2)

ĐỀ SỐ 431

Câu 1: Tìm hai số x,y nguyên thoả mãn Câu 2: Giải hệ phương trình: Câu 3: Cho hình thang ABCD (AB//CD). Trên đáy lớn AB lấy điểm M không trùng với các đỉnh. Qua M kẻ các đường thẳng song song với AC và BD, các đường thẳng này cắt hai cạch BC, AD lần lượt tại E và F. Đoạn EF cắt AC và BD lần lượt tại I và J. Gọi H là trung điểm của IJ. a. Chứng minh rằng: FH = HE b. Cho AB = 2CD. Chứng minh rằng: EJ = JI = IF Câu 4: Cho đường tròn O và một dây cung AB( ). Các tiếp tuyến tại A và B của đường tròn cắt nhau tại C. Kẻ dây cung CD của đường tròn đường kính OC( ). Dây cung CD cắt cung AB của đường tròn (O) tại E (E nằm giữa C và D). a. Chứng minh: b. Chứng minh: Câu 5: Cho So sánh S và Câu 6: Cho x, y, z là ba số dương thoả mãn xyz=1. Chứng minh rằng:

ĐỀ SỐ 431

Câu 1: (3,0 điểm) Cho tam giác vuông có độ dài các cạnh là những số nguyên và số đo chu vi bằng hai lần số đo diện tích. Tìm độ dài các cạnh của tam giác đó. Câu 2: (3,0 điểm) Cho biểu thức: với . Tính giá trị biểu thức P với . Câu 3: (3,0 điểm) Tìm số thực x, y thỏa mãn: Câu 4: (3,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho Parabol (P): và hai điểm A(-1;1). B(3;9) nằm trên (P). Gọi M là điểm thay đổi trên (P) và có hoành độ là m (-1< m< 3). Tìm m để diện tích tam giác ABM lớn nhất. Câu 5: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC nội tiếp (O;R). Gọi I là điểm bất kì trong tam giác ABC (I không nằm trên các cạnh của tam giác). Các tia AI, BI, CI cắt lần lượt BC, CA, AB tại M, N và P. a) Chứng minh: . b) Chứng minh: Câu 6: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC có góc A tù, nội tiếp (O;R). Gọi x, y, z là khoảng cách từ O đến các cạnh BC, CA, AB và r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Chứng minh Câu 7: (2,0 điểm) Cho x, y thỏa mãn . Chứng minh rằng

ĐỀ SỐ 432

Câu 1 (2,5 điểm).

  1. Rút gọn biểu thức:

  2. Phân tích thành nhân tử:

Tìm x biết:

Câu 2 (2,0 điểm).

  1. Giải hệ phương trình:

  2. Giải phương trình:

Câu 3 (2,0 điểm).

  1. Tìm nghiệm nguyên của phương trình:

.

b) Cho n là số nguyên dương và m là ước nguyên dương của 2n2. Chứng minh rằng n2 + m không là số chính phương.

Câu 4 (3,0 điểm).

Cho đường tròn (O;R) và AB là đường kính. Gọi d là đường trung trực của OB. Gọi M và N là hai điểm phân biệt thuộc đường thẳng d. Trên các tia OM, ON lấy lần lượt các điểm M’ và N’ sao cho OM’.OM = ON’.ON .

  1. Chứng minh rằng bốn điểm M, N, M’, N’ thuộc một đường tròn.

b) Khi điểm M chuyển động trên d, chứng minh rằng điểm M’ thuộc một đường tròn cố định.

c) Tìm vị trí điểm M trên d để tổng MO + MA đạt giá trị nhỏ nhất.

Tìm vị trí điểm M trên d nhưng M không nằm trong đường tròn (O;R) để tổng MO + MA đạt giá trị nhỏ nhất.

Câu 5 (0,5 điểm).

Trong các hình bình hành ngoại tiếp đường tròn (O; r), hãy tìm hình bình hành có diện tích nhỏ nhất.

ĐỀ SỐ 433

Bài 1

1) Cho  với

a) Rút gọn A

b) Tìm GTLN của A

2) Cho a, b, c, x, y, z là các số thực thỏa mãn . Chứng minh rằng 

Bài 2

  1. Giải hệ phương trình 

  2. Giải phương trình 

Bài 3

  1. Giải phương trình nghiệm nguyên 

  2. Chứng minh rằng với mọi số nguyên k, đa thức sau không thể có hai nghiệm nguyên phân biệt 

Bài 4

1) Cho đường tròn (O; R) có đường kính AB. Điểm C cố định trên đoạn AB (C ≠ A, C ≠ B). Một dây cung PQ thay đổi luôn đi qua điểm C và không trùng với AB. Các đường thẳng BP, BQ cắt tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A lần lượt ở H và K. Chứng minh rằng

a) Tích AH. AK không đổi

b) Tứ giác PHKQ nội tiếp một đường tròn có tâm nằm trên một đường thẳng cố định

2) Cho tam giác ABC vuông tại B có đường cao BH. Trên đoạn BH lấy điểm D (D ≠ B, D ≠ H). Trên tia AD lấy điểm M sao cho CM = CB, trên tia CD lấy điểm N sao cho AN = AB, biết cả M, N đều nằm ngoài tam giác ABC. Gọi P là chân dường vuông góc hạ từ A trên CN, Q là chân đường vuông góc hạ từ C trên AM. Hai đường thẳng AP, CQ cắt nhau ở K. Chứng minh rằng KM = KN

Bài 5:

Cho dãy số thực có thứ tự  thỏa mãn  Chứng minh rằng 

ĐỀ SỐ 434

Bài 1:

Cho . Tính 

Bài 2:

  1. Cho hàm số y = ax + b (a ≠ 0) có đồ thị (d). Lập phương trình đường thẳng (d), biết (d) đi qua điểm A(1; 2) và cắt trục hoành tại điểm B có hoàng độ dương, cắt trục tung tại điểm C có tung độ dương thỏa mãn OB + OC nhỏ nhất (O là gốc tọa độ)

  2. Tìm tất cả các nghiệm nguyên của phương trình 

Bài 3:

  1. Giải phương trình 

  2. Giải hệ phương trình

Bài 4:

Cho điểm M thuộc nửa đường tròn (O) đường kính AB (M khác A, M khác B, MA < MB). Tia phân giác của góc AMB cắt AB tại C. Qua C vẽ đường vuông góc với AB cắt đường thẳng AM, BM thứ tự ở D, H

  1. Chứng minh rằng CA = CH

  2. Gọi E là hình chiếu vuông góc của H trên tiếp tuyến tại A của (O), F là hình chiếu vuông góc của D trên tiếp tuyến tại B của (O). Chứng minh rằng E, M, F thẳng hàng

  3. Gọi S1, S2 thứ tự là diện tích tứ giác ACHE và BCDF. Chứng minh rằng 

Bài 5:

Cho a, b, c ≥ 1 thỏa mãn 32abc = 18(a + b + c) + 27. Tìm GTLN của

ĐỀ SỐ 435

Câu 1 (5 điểm) 

   Cho phân thức  ( ;

  1. Rút gọn P.

  2. Chứng minh giá trị của phân thức trong câu a) tại n là một phân số tối giản.

Câu 2 (5 điểm)

  1. Giải phương trình: 

  2. Chứng minh  là nghiệm của phương trình  . Từ đó tính giá trị của x ở dạng thập phân.

Câu 3 (3 điểm)

Tìm nghiệm nguyên của phương trình: 

Câu 4 (3 điểm)

Cho tam giác ABC, M là điểm nằm trong tam giác ABC.Các đường thẳng AM, BM, CM lần lượt cắt các cạnh BC, AC, AB tại  . Xác định vị trí của điểm M để biểu thức  đạt giá trị nhỏ nhất.

Câu 5 (4 điểm)

Cho tam giác ABC, M là điểm nằm trong tam giác ABC. Các đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AH, BC. Hai đường phân giác của các   cắt nhau tại K.

  1. Chứng minh KE = KD

  2. chứng minh ba điểm M, N, K thẳng hàng.

ĐỀ SỐ 436

Câu 1. (3,0 điểm)

Rút gọn biểu thức : 

Câu 2. (4,0 điểm)

Giải phương trình :

Câu 3. (5,0 điểm) Cho hệ phương trình: 

  1. Chứng minh rằng nếu hệ phương trình có nghiệm thì  cũng là nghiệm.

  2. Tìm điều kiện của tham số m để phương trình có nghiệm duy nhất.

Câu 4. (3,0 điểm)

Cho tam giác ABC cân tại A ), có BH là đường cao, BD là phân giác của . Chứng minh rằng:

Câu 5. (5,0 điểm)

  1. Cho 3 số dương a, b, c .Chứng minh rằng:  

  2. Cho có AD là phân giác trong của góc A ( ). Gọi là khỏang cách từ D đến AB ( hoặc AC). Tương tự, gọi BE là phân giác trong của góc B ( ) và gọi là khỏang cách từ E đến BA (hoặc BC), gọi CF là phân giác trong của góc C ( ) và  là khỏang cách từ F đến CA (hoặc CB). Gọi tương ứng là 3 chiều cao kẻ từ các đỉnh A;B;C của tam giác đã cho. Tìm giá trị bé nhất của biểu thức 

ĐỀ SỐ 437

Bài 1. (5,0 điểm) a. Cho a và b là các số tự nhiên thỏa mãn điều kiện . Chứng minh rằng a và b đều chia hết cho 7. b. Cho . Tìm tất cả các số tự nhiên n để A nhận giá trị là một số nguyên tố. Bài 2. (4,5 điểm) a. Giải phương trình: b. Cho x, y, z là các số thực khác 0 thỏa mãn . Tính giá trị của biểu thức: Bài 3. (4,5 điểm) a) Cho các số thực x,y,z thỏa mãn điều kiện: x + y + z + xy + yz + zx = 6. Chứng minh rằng:

b) Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện: a+b+c=3. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: Bài 4. (6,0 điểm) Cho đường tròn (O;R) và một dây BC cố định không đi qua O. Từ một điểm A bất kì trên tia đối của tia BC vẽ các tiếp tuyến AM,AN với đường tròn (M và N là các tiếp điểm, M nằm trên cung nhỏ BC). Gọi I là trung điểm của dây BC, đường thẳng MI cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là P. a. Chứng minh rằng NP//BC. b. Gọi giao điểm của đường thẳng MN và đường thẳng OI là K. Xác định vị trí của điểm A trên tia đối của tia BC để tam giác ONK có diện tích lớn nhất.

ĐỀ SỐ 438

Bài 1 

a) Cho các số thực khác 0 thỏa mãn a+b+c=2014 và Tính giá trị

b) Tìm số tự nhiên n để là số nguyên tố

Bài 2 

    1. Giải phương trình

    2. Giải hệ phương trình

Bài 3 :

Cho các số thực a,b,c thỏa mãn a+b+c=6 và . Tìm giá trị lớn nhất của

Bài 4 :

Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O) , tâm đường tròn nội tiếp (I) , tia AI cắt (O) ở M , kẻ đường kính MN , cắt BC tại P .

  1. Chứng minh các tam giác MIB và MIC là tam giác cân .

  2. Chứng minh

  3. Giả sử ID và IE vuông góc với AB,AC sao cho D,E nằm lần lượt trên AB,AC . Gọi H,K lần lượt đối xứng với D,E qua I . Chứng minh rằng nếu AB+AC=3BC thì bốn điểm B, C, H, K nằm trên một đường tròn.

Bài 5 :

  1. Giải phương trình nghiệm tự nhiên

  2. Cho lục giác đều ABCDEF và điểm P nằm trong lục giác này . Các tia AP, BP, CP, DP, EP, FP cắt các cạnh đa giác ở . Biết rằng cạnh lục giác ABCDEF là 1.Chứng minh lục giác có ít nhất một cạnh không nhỏ hơn 1 

ĐỀ SỐ 439

Bài 1. (2,5 điểm) Cho biểu thức với a/ Rút gọn biểu thức với b/ Tìm tất cả các giá trị n sao cho P là một số nguyên tố. Bài 2. (2,0 điểm) a/ Tìm x, biết: b/ Giải hệ phương trình . Bài 3. (2,0 điểm) a/ Cho hàm số bậc nhất y = ax + b có đồ thị đi qua điểm M(1;4). Biết rằng đồ thị của hàm số đã cho cắt trục Ox tại điểm P có hoành độ dương và cắt trục Oy tại điểm Q có tung độ dương. Tìm a và b sao cho OP + OQ nhỏ nhất ( với O là gốc tọa độ ) b/ Tìm số tự nhiên có 2 chữ số. Biết rằng nếu lấy tổng của 2 chữ số ấy cộng với 3 lần tích của 2 chữ số ấy thì bằng 17. Bài 4. (2,0 điểm) Cho tam giác ABC. Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC, qua I vẽ đường thẳng vuông góc với đường thẳng CI, đường thẳng này cắt các cạnh AC, BC lần lượt tại M và N. a/ Chứng minh rằng hai tam giác IAM và BAI đồng dạng. b/ Chứng minh rằng . Bài 5. (1,5 điểm) Cho tam giác ABC có là góc tù. Vẽ các đường cao CD và BE của tam giác ABC ( D nằm trên đường thẳng AB, E nằm trên đường thẳng AC). Gọi M,N lần lượt là chân đường vuông góc của các điểm B và C trên đường thẳng DE. Biết rằng là diện tích tam giác ADE, là diện tích tam giác BEM và là diện tích tam giác CDN. Tính diện tích tam giác ABC theo .

ĐỀ SỐ 440

Bài 1:(2.5đ)

    1. Cho  . Chứng minh rằng:

    2. Cho  với  . Tìm x nguyên sao cho nguyên.

Bài 2:(2đ)

a) Giải phương trình: 

b) Giải hệ phương trình: 

Bài 3:(2đ) 

Trên cùng mặt phẳng toạ độ, cho 2 hàm số y=-2x+4 và y=mx+n có đồ thị là d và

a) Tìm tất cả giá trị m,n để 2 đồ thị trên cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung.

b) Khi d, và Oy đồng quy, tìm m,n để  là phân giác của góc nhọn tạo bởi d và Oy

Bài 4:(2đ) 

Cho  ABC cân tại A nội tiếp (O),  . K là điểm chính giữa cung AC. Trên cung KC nhỏ lấy D tuỳ ý(D khác C), vẽ đường kính DD'. BC cắt AD, AD' tại M,N. Gọi P là giao điểm AC và BD.

a) Tìm hệ thức liên hệ giữa

b) Khi D thay đổi, chứng minh MNDD' luôn nội tiếp đường tròn.

Bài 5:(1.5đ) 

Cho ABC nhọn nội tiếp (O), tiếp tuyến tại C cắt AB tại G. Qua A vẽ đường thẳng song song với CG cắt (O) tại điểm thứ hai M. Trên cung nhỏ BM lấy D tuỳ ý. Gọi E là điểm trên (O) sao cho CE//AD, Gọi F là giao điểm CD và BE.

a) Chứng minh: GF//AD

b) Khi D thay đổi, tìm quỹ tích điểm F.

ĐỀ SỐ 441

Câu 1:(2.0 điểm)  Cho biểu thức:

    1. Rút gọn P.

    2. Tìm x để P đạt giá trị nhỏ nhất.

Câu 2:(2.0 điểm)

Cho phương trình

  1. Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn 

  2. Tìm m nguyên để phương trình có hai nghiệm nguyên.

Câu 3:(3,5 điểm)

Cho tam giác ABC đều cố định nội tiếp trong đường tròn (O). Đường thẳng d thay đổi nhưng luôn đi qua A và cắt cung nhỏ AB tại điểm thứ hai là E ( ). Đường thẳng d cắt hai tiếp tuyến tại B và C của đường tròn (O) lần lượt tại M và N; MC cắt BN tại F. Chứng minh rằng:

a) Tam giác CAN đồng dạng với tam giác BMA, tam giác MBC đồng dạng với tam giác BCN.

b) Tứ giác BMEF là tứ giác nội tiếp.

c) Chứng minh đường thẳng EF luôn đi qua một điểm cố định khi d thay đổi nhưng luôn đi qua A.

  

Câu 4:(1,5 điểm)

Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn a + b + c =6. Chứng minh rằng:

.

Dấu "=" xảy ra khi nào?

Câu 5:(1,0 điểm)

Cho n là số tự nhiên lớn hơn 1. Chứng minh rằng là hợp số.

ĐỀ SỐ 442

Câu I (2đ): 

Thực hiện phép tính: Câu II (4đ): a) Chứng minh rằng: b) Tìm a, b thuộc sao cho: Câu 3 (6đ): a) Giải phương trình: b) Tìm k để phương trình có hai nghiệm phân biệt , sao cho là độ dài hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông có độ dài cạnh huyền bằng 10 c) Cho biểu thức , với . Tìm GTNN của A Câu 4 (5đ): Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC) nội tiếp (O; R). Các đường cao AD, BE, CF của tam giác cắt nhau tại I. a) Chứng minh tâm I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác DEF b) Giả sử . Tính diện tích tứ giác AEOF theo R Câu 5 (3đ): Cho đường tròn (O) nội tiếp tam giác đều ABC. Một tiếp tuyến của đường tròn (O) cắt các cạnh AB,AC của tam giác theo thứ tự ở P,Q. CMR: a) b)

ĐỀ SỐ 443

Bài 1: (4 điểm) 1) Chứng minh rằng nếu a+b+c+d = 0 thì 2) Tìm một số gồm hai chữ số sao cho tỷ số giữa số đó với tổng hai chữ số của nó là lớn nhất. Bài 2: (4 điểm) 1) Giải phương trình 2) Trong một lớp học chỉ có hai loại học sinh là giỏi và khá. Nếu có 1 học sinh giỏi chuyển đi thì số học sinh còn lại là học sinh giỏi. Nếu có 1 học sinh khá chuyển đi thì số học sinh còn lại là học sinh giỏi. Tính số học sinh của lớp. Bài 3:(4 điểm) 1) Cặp số (x, y) là nghiệm phương trình: x^2 y +2xy - 4x + y = 0. Tìm giá trị lớn nhất của y. 2) Cho ba số thực thỏa .Chứng minh rằng trong ba số a, b, c có hai số đối nhau. Bài 4: (5 điểm) Cho (O; R) có đường kính AB cố định; một đường kính CD thay đổi không vuông góc và không trùng AB. Vẽ tiếp tuyến (d) của đường tròn (O) tại B. Các đướng thẳng AC, AD lần lượt cắt (d) tại E và F. 1) Chứng minh tứ giác CEFD nội tiếp được trong đường tròn.

2) Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CDE. Chứng minh rằng I di động trên một đường thẳng cố định. Bài 5: (3 điểm) Cho tam giác ABC có các đường phân giác trong BD và CE cắt nhau tại G. Chứng minh rằng nếu GD =GE thì tam giác ABC cân tại A hoặc góc A bằng

ĐỀ SỐ 444

Câu 1.(4,0 điểm)

1. Rút gọn biểu thức:

2. Cho hai số dương thỏa mãn . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

Câu 2.(5,0 điểm)

  1. Giải phương trình:

  2. Giải hệ phương trình:

Câu 3.(3,0 điểm)

Tìm tất cả các số nguyên sao cho là một số chính phương.

Câu 4.(6,0 điểm)

Cho tam giác ABC có ( là hai độ dài cho trước). Hình chữ nhật MNPQ có đỉnh M nằm trên cạnh AB, N nằm trên cạnh AC, PQ nằm trên cạnh BC được gọi là hình chữ nhật nội tiếp trong tam giác ABC.

  1. Tìm vị trí của M trên cạnh AB để hình chữ nhật MNPQ có diện tích lớn nhất. Tính diện tích lớn nhất đó.

  2. Dựng hình vuông EFGH (E nằm trên cạnh AB, F nằm trên cạnh AC, GH nằm trên cạnh BC ) nội tiếp trong tam giác ABC bằng thước kẻ và com-pa. Tính diện tích của hình vuông đó.

Câu 5.(2,0 điểm)

Chứng minh rằng luôn tồn tại số nguyên dương tận cùng là 2012 chia hết cho 2011.

ĐỀ SỐ 445

Bài 1. (3 điểm) Tìm tất cả các số nguyên dương n để hai số n + 26 và n – 11 đều là lập phương của hai số nguyên dương nào đó. Bài 2. (4 điểm) Giả sử a là một nghiệm của phương trình . không giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức: Bài 3. (4 điểm) a. Giải phương trình: b. Giải hệ phương trình: Bài 4. (7 điểm) Cho đường tròn (O;R) và điểm M nằm ngoài đường tròn. Qua điểm M vẽ hai tiếp tuyến MA, MB tới đường tròn (A và B là các tiếp điểm). Gọi D là điểm di động trên cung lớn AB (D không trùng A, B và điểm chính giữa của cung) và C là giao điểm thứ hai của đường thẳng MD với đường tròn O;R). a. Giả sử H là giao điểm của các đường thẳng OM với AB. Chứng minh rằng MH.MO = MC.MD, từ đó suy ra đường tròn ngoại tiếp tam giác HCD luôn đi qua một điểm cố định. b. Chứng minh rằng nếu AD song song với đường thẳng MB thì đường thẳng AC đi qua trọng tâm G của tam giác MAB. c. Kẻ đường kính BK của đường tròn (O;R), gọi I là giao điểm của các đường thẳng MK và AB. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác MBI theo R, khi biết OM = 2R. Bài 5. (2 điểm) Cho các số thực dương a, b, c thoả mãn: abc + a + b = 3ab. Chứng minh rằng:

ĐỀ SỐ 446

Bài 1: (4 điểm) Cho phương trình (x là ẩn số) a) Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu. b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu và nghiệm âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn nghiệm dương.

Bài 2: (4 điểm) Giải các phương trình: a) b)

Bài 3: (4 điểm) a) Chứng minh rằng: ( với a, b, c, d là các số thực. b) Cho . Chứng minh rằng:

Bài 4: (2 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức biết x, y, z không âm và thỏa hệ phương trình: Bài 5: (2 điểm) Chứng minh rằng phương trình không có nghiệm nguyên.

Bài 6: (4 điểm) Cho đường tròn (O) đường kính AB, bán kính R. Tiếp tuyến tại M bất kì thuộc đường tròn (O) cắt các tiếp tuyến của đường tròn tại A và B lần lượt tại C và D. a) Chứng minh rằng: b) Gọi I và J lần lượt là giao điểm của OC với AM và OD với BM. Chứng minh IJ//AB. c) Xác định vị trí của M để đường tròn ngoại tiếp tứ giác CIJD có bán kính nhỏ nhất.

ĐỀ SỐ 447

Bài 1. (2 điểm)

Tìm các số tự nhiên có hai chữ số, biết số đó chia cho tổng các chữ số của nó được thương là 4 và số dư là 3.

Bài 2. (6 điểm)

Giải các phương trình sau:

Bài 3. (3 điểm)

Cho Parabol (P): . Trên (P) lấy điểm A có hoành độ bằng 1, điểm B có hoành độ bằng 2. Tìm m và n để đường thẳng tiếp xúc với parabol (P) và song song với đường thẳng AB.

Bài 4. (3 điểm)

Cho phương trình bậc hai , với m là tham số thực.

a.Tìm m để phương trình có hai nghiệm

b. Tìm m để biểu thức đạt giá trị nhỏ nhất.

Bài 5. (4 điểm)

Cho tam giác ABC cân tại A. Các cạnh AB, BC, CA lần lượt tiếp xúc với đường tròn (O) tại D, E, F.

a. Chứng minh DF//BC và ba điểm A, O, E thẳng hàng, với O là tâm của đường tròn (O).

b. Gọi giao điểm thứ hai của BF với đường tròn (O) là M và giao điểm của DM với BC là N. Chứng minh tam giác BFC đồng dạng với tam giác DNB và N là trung điểm của BE.

c. Gọi (O') là đường tròn qua ba điểm B,O,C. Chứng minh AB, AC là các tiếp tuyến của đường tròn (O').

Bài 6. (2 điểm)

Cho tam giác ABC có BC = a, AC = b, AB = c. Gọi lần lượt là các đường cao ứng với các cạnh a, b, c. Tính số đo các góc của tam giác ABC biết , với r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC.

ĐỀ SỐ 448

Bài 1: (3 điểm)

a) Chứng minh rằng nếu tổng của hai số nguyên chia hết cho 3 thì tổng lập phương của chúng chia hết cho 9. b) Viết các số  tự nhiên  lẻ  liên  tiếp  từ 1 đến 2013  ta được số . Hỏi số A có bao nhiêu chữ số?

Bài 2: (5 điểm)

a) Giải phương trình:

b) Giải bất phương trình:

c) Giải hệ phương trình

Bài 3: (3 điểm)

Cho phương trình bậc hai x^2– 2x + m + 2 = 0. Tìm m để phương trình: a) có hai nghiệm phân biệt thỏa điều kiện b) có đúng một nghiệm dương.

Bài 4: (3 điểm)

Hai thị xã A và B cách nhau 90 km. Một chiếc ô tô khởi hành từ A và một chiếc mô tô khởi hành từ B cùng một lúc và ngược chiều nhau. Sau khi gặp nhau, xe ô tô chạy thêm 30 phút nữa  thì đến B, còn xe mô  tô chạy  thêm 2 giờ nữa  thì đến A. Tìm vận  tốc của mỗi xe (Giả sử rằng hai xe chuyển động đều)

Bài 5: (4 điểm)

Cho đường tròn tâm O. Hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau. Gọi I là trung điểm của OA. Qua I vẽ dây cung MQ vuông góc với OA (M trên cung AC, Q trên cung AD). Đường thẳng vuông góc với MQ tại M cắt đường tròn (O) tại P. a) Chứng minh rằng tứ giác PMIO là hình thang vuông và ba điểm P, O, Q thẳng hàng. b) Gọi S là giao điểm của AP và CQ. Tính số đo c) Gọi H là giao điểm của AP và MQ. Chứng minh rằng

Bài 6: (2 điểm)

Cho a, b là hai số dương thỏa điều kiện . Chứng minh rằng: Đẳng thức xảy ra khi nào?

ĐỀ SỐ 449

Câu 1. (4,0 điểm)

Cho biểu thức:

1. Rút gọn P.

2.Tìm x để .

Câu 2.(3,0 điểm)

1. Cho a,b là hai số thực dương tùy ý. Chứng minh .

2. Cho ba số thực a,b,c thỏa mãn a+b+c = 1. Chứng minh rằng .

Câu 3 . (3,0 điểm )

Cho 100 số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 100. Xếp một cách tùy ý 100 số trên nối tiếp nhau thành một dáy các chữ số ta được số A. Hỏi A có chia hết cho 2007 không ?

Câu 4. (5,0 điểm)

1. Giải phương trình .

2. Giả sử bộ ba số thực (x,y,z) thỏa mãn hệ:

Tìm tất cả các bộ ba (x,y,z) thỏa mãn hệ (I) sao cho .

Câu 5 .(5,0 điểm)

Cho tam giác ABC vuông ở A và đường cao AH. Một đường tròn đi qua B và C cắt AB, AC lần lượt ở M và N. Vẽ hình chữ nhật AMDC.

a) Chứng minh rằng .

b) Chứng minh rằng HN vuông góc với HD.

ĐỀ SỐ 450

Bài 1 (5 điểm)

a) Tìm các số thực a,b sao cho đa thức chia hết cho đa thức

b) Cho biểu thức . Tính giá trị của P với

Bài 2 (5 điểm)

a) Giải hệ phương trình:

b) Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn

Bài 3 (2 điểm). Cho 3 số thực dương a,b,c thỏa mãn . Chứng minh:

Bài 4 (7 điểm). Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, nội tiếp đường tròn (O) và AB<AC. Các đường cao AD, BE, CF gặp nhau tại H. Gọi I là giao điểm hai đường thẳng EF và CB. Đường thẳng AI cắt (O) tại M (M khác A)

a) Chứng minh năm điểm A, M, F, H, E cùng nằm trên một đường tròn.

b) Gọi N là trung điểm của BC. Chứng minh ba điểm M,H,N thẳng hàng.

c) Chứng minh

Bài 5 (1 điểm). Cho 2013 điểm và đường tròn (O;1) tùy ý cùng nằm trong mặt phẳng. Chứng minh trên đường tròn (O;1) đó, ta luôn có thể tìm được một điểm M sao cho

ĐỀ SỐ 451

Câu 1: (5,0 điểm)

    1. Chứng minh chia hết cho 30, với mọi số nguyên dương n.

  1. Tìm tất cả các cặp số nguyên dương (x;y) sao cho là các số chính phương

Câu 2: (5,0 điểm)

1. Giải phương trình 

2. Giải hệ phương trình 

Câu 3: (3,0 điểm)

 Với các số thực không âm x,y,z thỏa mãn

1. Chứng minh 

2. Tìm GTLN và GTNN của biểu thức 

Câu 4: (6,0 điểm)

 Cho tam giác nhọn ABC (BC>CA>AB) nội tiếp đường tròn (O) và có trực tâm H. Đường tròn ngoại tiếp tam giác BHC cắt tia phân giác góc ABC tại điểm thứ hai M. Gọi P là trực tâm tam giác BCM

    1. Chứng minh bốn điểm A,B.C,P cùng thuộc một đường tròn

    2. Đường thẳng H song song với AO cắt cạnh BC tại E. Gọi F là điểm trên cạnh BC sao cho CF=BE. Chứng minh ba điểm A,F,O thẳng hàng

    3. Gọi N là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABM. Chứng minh PN=PO

Câu 5 ( 1,0 điểm)

Trên bàn có 100 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 100. Hai người A và B lần lượt mỗi người lấy một tấm thẻ trên bàn sao cho nếu người A lấy tấm thẻ đánh số n thì đảm bảo người B chọn được tấm thẻ đánh số 2n+2. Hỏi người A có thể lấy được nhiều nhất bao nhiêu tấm thẻ trên bàn thỏa mãn yêu cầu trên?

ĐỀ SỐ 452

Câu 1: ( 3 điểm)

Chứng minh rằng A = 36k+2 +33k+1 + 1 chia hết cho 13

Câu 2: ( 4 điểm)

Cho biểu thức: A =

  1. Tìm điều kiện đối với x để biểu thức A xác định.

  2. Rút gọn biểu thức A

  3. Tìm giá trị của x khi A = 4

  4. Tìm các giá trị nguyên dương của x để sao cho A có giá trị nguyên.

Câu 3: ( 4 điểm)

  1. Cho a> 0, b > 0. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

A = ; (x>0)

  1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức B=

Câu 4: ( 4 điểm)

  1. giải phương trình :

  2. Tìm giá trị của m để hai đường thẳng y = mx + 1 và y = (3m – 4)x – 2 vuông góc với nhau.

Câu 5: (5 điểm)

Cho đường tròn tâm O, điểm K nằm bên ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến KA, KB với đường tròn ( A, B là các tiếp điểm). Kẻ đường kính AOC tiếp tuyến của đường tròn(O) tại C cắt AB ở E. Chứng minh rằng:

a) KBC ~ OBE.

b) CK vuông góc với OE.

ĐỀ SỐ 453

Câu 1 (4 điểm).

a) Rút gọn biểu thức với x ≥ 4.

b) Cho a, b, c, d, e, f là các số thực khác 0, thỏa mãn .

Tính giá trị của biểu thức .

Câu 2 (4 điểm).

a) Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho n2 – 14n – 256 là một số chính phương.

b) Cho a là số tự nhiên lớn hơn 5 và không chia hết cho 5.

Chứng minh rằng chia hết cho 5, với mọi số tự nhiên n.

Câu 3 (6 điểm).

a) Giải phương trình .

b) Giải hệ phương trình

c) Cho a, b, c là các số thực thỏa mãn a2 + b2 + c2 = 1.

Chứng minh rằng abc + 2(1 + a + b + c + ab + ac + bc) ≥ 0.

Câu 4 (3 điểm).

a) Cho hình bình hành ABCD, các điểm M và N theo thứ tự thuộc các cạnh AB và BC sao cho AN = CM. Gọi K là giao điểm của AN và CM. Chứng minh rằng KD là tia phân giác của góc AKC.

b) Cho ∆ABC vuông ở A (AB < AC). Biết BC = và bán kính đường tròn nội tiếp ∆ABC bằng 2. Tính số đo góc B và góc C của ∆ABC.

Câu 5 (3 điểm).

Cho ∆ABC nội tiếp đường tròn tâm O. Trên cạnh BC lấy một điểm D tùy ý (D khác B và C). Đường tròn tâm O1 qua D và tiếp xúc với AB tại B; đường tròn tâm O2 qua D và tiếp xúc với AC tại C; hai đường tròn này cắt nhau tại điểm thứ hai là E.

a) Chứng minh rằng khi D di động trên cạnh BC thì đường thẳng DE luôn đi qua một điểm cố định.

b) Giả sử ∆ABC cân tại A, chứng minh rằng tích AD.AE không phụ thuộc vào vị trí điểm D trên cạnh BC.

ĐỀ SỐ 454

Bài 1 : ( 1,5 điểm ) Rút gọn biểu thức

  1. A =

  2. B =

Bài 2 : ( 2,0 điểm )

a) Chứng minh rằng biểu thức M = luôn nhận giá trị nguyên với mọi x Z

b) Tìm số tự nhiên gồm bốn chữ số biết rằng nó là một số chính phương ; chia hết cho 9 và d là một số nguyên tố .

Bài 3 : ( 1, 5 điểm ) Với mọi a , b R . Chứng minh :

a)

b) a2 + b2 + 1 ≥ ab + a + b

Bài 4 : ( 2,0 điểm )

a) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức N =

b) Giải phương trình nghiệm nguyên :

5x2 + 9y2 – 12xy + 8 = 24( 2y – x – 3 )

Bài 5 : ( 1,5 điểm )

Cho hình bình hành ABCD , trên cạnh AB và CD lần lượt lấy các điểm M , K sao cho AM = CK . Lấy điểm P nằm trên cạnh AD ( P ≠ A ; P ≠ D ). Nối PB , PC cắt MK tại E , F . Chứng minh

Bài 6 : ( 1,5 điểm )

Cho hình thoi ABCD có . Tia Ax tạo với tia AB một góc và cắt cạnh BC tại M , cắt đường thẳng CD tại N . Chứng minh

ĐỀ SỐ 455

Bµi 1: (2,0®)

TÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc: A=

Bµi 2: (5,0®) Cho parabol(P): y= x

a.ViÕt ph­¬ng tr×nh ®­êng th¼ng (d) di qua 2 ®iÓm A vµ B thuéc (P) vµ cã hoµnh ®é lÇn l­ît lµ 2 vµ - 4.

b.T×m ®iÓm C trªn cung AB cña (P) sao cho tam gi¸c ABC cã diÖn tÝch lín nhÊt

Bµi 3: (4,0®)

Cho tam gi¸c ABC vu«ng c©n t¹i B, néi tiÕp ®­êng trßn (O;R). Trªn cung AC cã chøa ®iÓm B, lÊy 1 ®iÓm D tïy ý; trªn tia ®èi cña tia DA lÊy ®iÓm E sao cho DE = DC.

a. Chøng minh r»ng trung ®iÓm I cña EC vµ ®iÓm D th¼ng hµng víi 1 ®iÓm thø ba cè ®Þnh.

b.T×m tËp hîp c¸c ®iÓm E khi D di ®éng trªn cung ABC.

c.X¸c ®Þnh vÞ trÝ cña D trªn cung ABC ®Ó ®é dµi AE lín nhÊt, tÝnh ®é dµi Êy theo R.

Bµi 4: (4,0 ®)

Cho l¨ng trô tam gi¸c ABC.ABC cã ®¸y lµ tam gi¸c ®Òu. §iÓm A c¸ch ®Òu c¸c ®iÓm A, B, C.

a. Chøng minh r»ng ch©n ®­êng cao h¹ tõ ®Ønh A cña l¨ng trô trïng víi tam cña ®¸y ABC

b. Chøng minh r»ng mÆt bªn BCCB cña l¨ng trô lµ h×nh ch÷ nhËt.

Bµi 5: (5,0 ®)

a.Gi¶i ph­¬ng tr×nh: (x - 1) (x - 3) (x - 4) (x - 6) + 9 = 0

b.T×m nghiÖm nguyªn d­¬ng cña ph­¬ng tr×nh 2x +7xy + 6y = 60

ĐỀ SỐ 456

Bµi 1: (5,0 ®iÓm)

a. T×m c¸c sè tù nhiªn cã 3 ch÷ sè, biÕt r»ng: sè ®ã lµ sè ch½n, chia hÕt cho 11 vµ tæng c¸c ch÷ sè cña sè ®ã còng chia hÕt cho 11.

b. Chøng tá r»ng: lµ sè tù nhiªn.

Bµi 2: (3,0 ®iÓm) Gi¶i ph­¬ng tr×nh:

Bµi 3: (3,0 ®iÓm) Cho a, b lµ c¸c sè thùc kh«ng ©m tho¶ m·n: a2 + b2 = 1.

Chøng minh : 1 a + b

Bµi 4: (3,0 ®iÓm) Cho 3 sè thùc x, y, z tho¶ m·n xyz = 1.

Chøng minh r»ng: NÕu x + y + z >

th× trong ba sè x, y, z cã duy nhÊt mét sè lín h¬n 1.

Bµi 5: (6,0 ®iÓm) Cho ®­êng trßn t©m O ®­êng kÝnh AB vµ d©y cung CD (C, D kh«ng trïng víi A, B). Gäi M lµ giao ®iÓm c¸c tiÕp tuyÕn cña ®­êng trßn t¹i C, D; N lµ giao ®iÓm c¸c d©y cung AC, BD. §­êng th¼ng qua N vu«ng gãc víi NO c¾t AD, BC lÇn l­ît t¹i E, F. Chøng minh:

a. MN vu«ng gãc víi AB.

b. NE = NF.

ĐỀ SỐ 457

Câu 1 : (3 điểm) Cho hệ phương trình với tham số a :

a) Giải hệ phương trình khi a = -2.

b) Tìm các giá trị của tham số a để hệ phương trình có đúng hai nghiệm.

Câu 2 : (2 điểm)

a) Cho x, y, z là các số thực không âm thỏa mãn x + y + z = 1.

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức :

A = -z2 + z(y + 1) + xy.

b) Cho tứ giác ABCD (hai cạnh AB và CD có cùng độ dài) nội tiếp đường tròn bán kính 1. Chứng minh rằng nếu tứ giác ABCD ngoại tiếp đường tròn bán kính r thì

Câu 3 : (2 điểm)

Tìm tất cả các số nguyên dương n sao cho phương trình 499(1997n + 1) = x2 + x có nghiệm nguyên.

Câu 4 : (3 điểm)

Cho tam giác ABC vuông (AC >BC). Đường tròn (O) đường kính CD cắt hai cạnh AC và BC lần lượt tại E và F (D là hình chiếu vuông góc của C lên AB). Gọi M là giao điểm thứ hai của đường thẳng BE với đường tròn (O), hai đường thẳng AC và MF cắt nhau tại K, giao điểm của đường thẳng EF và BK là P.

a) Chứng minh bốn điểm B, M, F và P cùng thuộc một đường tròn.

b) Giả sử ba điểm D, M và P thẳng hàng. Tính số đo góc của tam giác ABC.

c) Giả sử ba điểm D, M và P thẳng hàng, gọi O là trung điểm của đoạn CD. Chứng minh rằng CM vuông góc với đường thẳng nối tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác MEO với tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác MFP.

ĐỀ SỐ 458

Bài 1: (2,5 điểm)

  1. Rút gọn biểu thức .

Tính giá trị của biểu thức P khi .

b) Cho hãy tính giá trị của biểu thức A =

Bài 2: (2,5 điểm)

a) Giải phương trình .

b) Giả sử hệ phương trình có nghiệm .

Chứng tỏ không đổi.

Bài 3: (2,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hàm số có đồ thị là (G). Trên đồ thị (G) lấy hai điểm A, B có hoành độ lần lượt là .

a) Vẽ đồ thị (G) và viết phương trình đường thẳng d đi qua hai điểm AB.

b) Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng d.

Bài 4: (3,0 điểm)

a) Cho một điểm P ngoài đường tròn tâm O, kẻ tiếp tuyến PA với đường tròn. Từ trung điểm B của đoạn PA kẻ cát tuyến BCD (C nằm giữa B và D). Các đường thẳng PC và PD lần lượt cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai E và F. Chứng minh DCE = DPE + CAF và tam giác PBC đồng dạng tam giác DBP.

b) Cho tam giác ABC thỏa điều kiện BC > CA > AB. Trong tam giác ABC lấy điểm O tùy ý. Gọi I, J, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm O trên các đường thẳng BC, CA, AB. Chứng minh rằng:

OI + OJ + OK < BC

ĐỀ SỐ 459

Câu 1 : (2 điểm)

  1. Tìm cặp số tự nhiên x, y thỏa mãn phương trình:

  2. Hãy viết các đa thức thành tổng các lũy thừa giảm dần của

Câu 2 : (2,5 điểm)

Cho biểu thức:

  1. Nêu điều kiện xác định và rút gọn biểu thức P.

  2. Tìm giá trị lớn của biểu thức P.

Câu 3 : (1 điểm)

Cho các cặp số thỏa mãn điều kiện: |x+y| ≤ 2 và |x-y| ≤ 2

Tìm giá trị lớn của biểu thức:

Câu 4 : (2 điểm)

Cho ∆ABC vuông tại A.

  1. Chứng minh hệ thức:

  2. Chứng minh rằng:

Câu 5 : (2,5 điểm)

Cho nửa (O, R) đường kính AB và một điểm M di động trên nửa đường tròn đó (M không trùng A và B). Vẽ các tiếp tuyến Ax, By với nửa đường tròn. Tia AM cắt By tại C, tia BM cắt Ax ở D. Tiếp tuyến của nửa đường tròn (O) tại M cắt Ax, By lần lượt tại E và F.

a) Chứng minh rằng: AD.BC = 4R

b) Xác định vị trí của điểm M trên nửa đường tròn để diện tích tứ giác ABCD nhỏ nhất. Tính diện tứ giác đó.

ĐỀ SỐ 460

C©u 1. (3®iÓm)

Cho biÓu thøc P = víi x > 0, y > 0, x y.

a, Rót gän biÓu thøc P.

b, Chøng minh r»ng P cã gi¸ trÞ kh«ng ®æi nÕu

C©u 2. (2,5®iÓm)

a, Cho c¸c sè a, b, c 0, tho¶ m·n ®iÒu kiÖn a+b+c = abc

TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc P =

b, Chøng minh r»ng víi a, b, c lµ c¸c sè d­¬ng bÊt kú, ta cã:

C©u 3. (3®iÓm)

Cho tam gi¸c ®Òu ABC, ®­êng cao AD, trùc t©m H. Tõ ®iÓm M bÊt kú trªn c¹nh BC, kÎ ME AB vµ MF AC, (E AB, F AC); I lµ trung ®iÓm cña AM, O lµ giao ®iÓm cña EF vµ ID.

Chøng minh:

a, DIF ®Òu.

b, EF ID t¹i O

c, Ba ®iÓm H, O, M th¼ng hµng

C©u 4. (1,5®iÓm)

Cho tam gi¸c ABC c©n t¹i A, cã gãc A nhá h¬n 900. Tõ B kÎ BM AC, (®iÓm M AC). Chøng minh .

ĐỀ SỐ 461

Bài 1 (4,0 điểm)

a) Tìm các cặp số nguyên dương (x; y) thỏa mãn 6x + 5y + 18 = 2xy

b) Cho biểu thức với a là số tự nhiên chẵn.

Hãy chứng tỏ A có giá trị nguyên.

Bài 2 : (4,0 điểm)

a) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 2x3 – 9x2 + 13x – 6

b) Tính giá trị của biểu thức M = x3 – 6x với x =

Bài 3 : (5,0 điểm)

a) Giải phương trình:

b) Giải hệ phương trình:

Bài 4 ( 5,0 điểm)

Cho tam giác cân ABC (AB = AC; < 900), một đường tròn (O) tiếp xúc với AB, AC tại B và C. Trên cung BC nằm trong tam giác ABC lấy một điểm M . Gọi I; H; K lần lượt là hình chiếu của M trên BC; CA; AB và P là giao điểm của MB với IK, Q là giao điểm của MC với IH.

a) Chứng minh rằng tia đối của tia MI là phân giác của góc HMK.

b) Chứng minh PQ // BC.

c) Gọi (O1) và (O2 ) lần lượt là đường tròn ngoại tiếp MPK và MQH. Chứng minh rằng PQ là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (O1) và (O2 ).

d) Gọi D là trung điểm của BC; N là giao điểm thứ hai của (O1),(O2 ) Chứng minh rằng M,N,D thẳng hàng.

Bài 5 ( 2,0 điểm)

Cho tam giác ABC nhọn và O là một điểm nằm trong tam giác. Các tia AO, BO, CO lần lượt cắt BC, AC, AB tại M, N, P. Chứng minh :

9

ĐỀ SỐ 462

Bài 1: (5 điểm)

a) Tính giá trị của biểu thức :

b) Giải phương trình :

Bài 2: (4,0 điểm)

a) Chứng minh rằng trong 8 số tự nhiên có ba chữ số bất kỳ, bao giờ cũng tìm được hai số mà khi viết chúng liền nhau ta được một số có 6 chữ số chia hết cho 7.

b) Cho hai số thực x, y dương thõa mãn điều kiện x2 + y2 – xy = 4. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức : P = x2 + y2.

Bài 3: ( 4 điểm)

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol (P) : y = - x2 và đường thẳng (d) có phương trình

y = mx – 1 ( m là tham số)

a) Chứng minh rằng với mọi m đường thảng (d) luôn cắt Parabol (P) tại hai điểm phân biết A và B.

b) Gọi hoành độ giao điểm của A và B lần lượt là x1; x2 . Chứng minh rằng : | x1 – x2 | 2.

Bài 4: (3,0 điểm)

Cho ABC cân tại A nội tiếp đường tròn (O). Gọi D là trung điểm của cạnh AB và E là trọng tâm của ACD. Chứng minh rằng : OE CD.

Bài 5: ( 4 điểm)

Cho đường tròn (O;R) có đường kính AB cố định và đường kính CD thay đối (CD không trùng với AB). Vẽ tiếp tuyến (d) với đường tròn (O;R) tại B. Các đường thẳng AC, AD lần lượt cắt đường thẳng (d) tại P và Q.

a) Chứng minh tứ giác CPQD là một tứ giác nội tiếp.

b) Gọi E là tâm của đường tròn ngoại tiếp CDP. Chứng minh rằng khi đường kính CD thay đổi (CD không trùng với AB) thì E di chuyển trên một đường thẳng cố định.

ĐỀ SỐ 463

Bài 1: a) Tính giá trị biểu thức: , biết

b) Giải phương trình:

Bài 2: a) Giải hệ phương trình:

b) Tìm các số tự nhiên a, b, c phân biệt sao cho biểu thức sau nhận giá trị nguyên

Bài 3: Tam giác ABC có chu vi bằng 1, các cạnh a, b, c thoả mãn đẳng thức:

Chứng minh tam giác ABC đều.

Bài 4: Cho tam giác ABC vuông cân tại A, gọi D là trung điểm của cạnh BC. Lấy M bất

kỳ trên đoạn thẳng AD (M không trùng với A). Gọi N, P theo thứ tự là hình chiếu

vuông góc của M xuống các cạnh AB, AC và H là hình chiếu vuông góc của

N xuống đường thẳng PD.

  1. Chứng minh AH vuông góc với BH

  2. Đường thẳng qua B song song với AD cắt đường trung trực của AB tại I.

Chứng minh ba điểm H, N, I thẳng hàng.

Bài 5: Các số thực dương x, y, z thoả mãn điều kiện: x + y +z = 1.

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

ĐỀ SỐ 464

Câu 1 (4 điểm). Cho phương trình (1)

(x là ẩn số, m là tham số).

1. Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.

2. Gọi x1, x2 là hai nghiệm của (1). Tìm m để .

Câu 2 (4 điểm). Cho biểu thức: P =

1. Rút gọn P.

2. Tìm giá trị của x để P = 3.

Câu 3 (4 điểm).

1. Giải hệ phương trình:

2. Giải phương trình: .

Câu 4 (5 điểm). Cho đường tròn tâm O đường kính AB cố định. Ax và Ay là hai tia thay đổi luôn tạo với nhau góc 600, nằm về hai phía của AB, cắt đường tròn (O) lần lượt tại M và N. Đường thẳng BN cắt Ax tại E, đường thẳng BM cắt Ay tại F. Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng EF.

1. Chứng minh rằng .

2. Chứng minh OMKN là tứ giác nội tiếp.

3. Khi tam giác AMN đều, gọi C là điểm di động trên cung nhỏ AN Đường thẳng qua M và vuông góc với AC cắt NC tại D. Xác định vị trí của điểm C để diện tích tam giác MCD là lớn nhất.

Câu 5 (3 điểm).

1. Cho các số thực m, n, p thoả mãn: n2 + np + p2 = 1 - . Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức S = m + n + p.

2. Cho các số thực dương a, b, c thoả mãn abc = 1. Chứng minh rằng:

.

Đẳng thức xảy ra khi nào?

ĐỀ SỐ 465

Bài 1. (4 điểm) 1) Cho a>2 rút gọn biểu thức:

2) Giải hệ phương trình

Bài 2. (4 điểm)

  1. Cho phương trình có hai nghiệm x1; x2, tìm m để

  2. Với số thực b sao cho đa thức đạt giá trị nhỏ nhất là một số thực dương. Chứng minh rằng phương trình và phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt.

Bài 3. (4 điểm)

  1. Tìm số nguyên thỏa mãn:

  2. Với mọi số nguyên dương n sao cho . Chứng minh rằng chia hết cho 31.

Bài 4. (4 điểm)

Cho đường tròn tâm (O) với dây AB cố định không qua tâm O. Gọi I là trung điểm của AB. Gọi C và E là hai điểm thuộc cung nhỏ AB sao cho các góc CIA và góc EIB là các góc nhọn. Gọi D là giao của CI và (O). Gọi F là giao của EI và đường tròn (O). Tiếp tuyến của đường tròn (O) tại C và D cắt nhau tại M. Tiếp tuyến của đường tròn (O) tại E và F cắt nhau tại N. Kẻ OM cắt CD tại P và ON cắt EF tại Q. Chứng minh rằng:

  1. Tứ giác PQNM nội tiếp.

  2. AB song song với MN.

Bài 5. (2 điểm)

Cho tam giác ABC cân tại C có góc ở đỉnh bằng 36o. Chứng minh rằng

Bài 6. (2 điểm)

Cho a b là hai số thực thay đổi sao cho . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

ĐỀ SỐ 466

Câu 1: (5,0 điểm)

a) Cho . Chứng minh rằng:

;

b) Rút gọn biểu thức:

Câu 2: (4,0 điểm) Giải hệ phương trình

Câu 3: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC và điểm M nằm trong tam giác. Tia Mx song song với AB cắt BC tại D, tia My song song với BC cắt AC tại E và tia Mz song song với AC cắt AB tại F. Chứng minh rằng:

( : diện tích tam giác ABC, : diện tích tam giác DEF )

Câu 4: (4,0 điểm)

Cho đường tròn (O; R), một dây cung AB cách tâm O một khoảng d ( 0 < d < R).

Hai đường tròn (O1), (O2) tiếp xúc ngoài nhau tại M, tiếp xúc với AB lần lượt tại C, D và tiếp xúc trong với đường tròn (O) lần lượt tại các điểm E, F. (O1; O2 và O cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ AB)

  1. Gọi N là trung điểm của cung nhỏ AB. Chứng minh: NC.NE = ND.NF.

  2. Khi hai đường tròn (O1), (O2) thay đổi, điểm M chạy trên đường nào?

Câu 5: (3,5 điểm) Gọi S(n) là tổng các chữ số của số tự nhiên n. Hãy tìm số tự nhiên n biết S(n) = n2 – 2015n + 8 và 0 < S(n)

ĐỀ SỐ 467

Bµi 1: (8 ®iÓm)

Cho ph­¬ng tr×nh .

  1. T×m c¸c gi¸ trÞ cña ®Ó ph­¬ng tr×nh (1) cã hai nghiÖm d­¬ng ph©n biÖt.

  2. T×m c¸c gi¸ trÞ cña ®Ó ph­¬ng tr×nh (1) cã hai nghiÖm ph©n biÖt tho¶ m·n hÖ thøc .

  3. Gi¶ sö ph­¬ng tr×nh (1) cã hai nghiÖm kh«ng ©m. T×m gi¸ trÞ cña ®Ó nghiÖm d­¬ng cña ph­¬ng tr×nh ®¹t gi¸ trÞ lín nhÊt.

Bµi 2: (4®iÓm)

Gi¶i ph­¬ng tr×nh: (2)

Bµi 3: (8 ®iÓm)

Cho tam gi¸c ABC cã ( lµ hai ®é dµi cho tr­íc), H×nh ch÷ nhËt MNPQ cã ®Ønh M trªn c¹nh AB, N trªn c¹nh AC, P vµ Q ë trªn c¹nh BC ®­îc gäi lµ h×nh ch÷ nhËt néi tiÕp trong tam gi¸c ABC.

  1. T×m vÞ trÝ cña M trªn c¹nh AB ®Ó h×nh ch÷ nhËt MNPQ cã diÖn tÝch lín nhÊt. TÝnh diÖn tÝch lín nhÊt ®ã.

  2. Dùng h×nh vu«ng EFGH néi tiÕp trong tam gi¸c ABC b»ng th­íc kÎ vµ com-pa. TÝnh diÖn tÝch cña h×nh vu«ng ®ã.

ĐỀ SỐ 468

Bài 1: (4đ)

Rút gọn biểu thức:

a)

b)

Bài 2: (5đ)

1. Giải phương trình:

2. Giải hệ phương trình:

3. Cho x > 0, y > 0 thỏa mãn x + y ≤ 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

Bài 3: (3đ)

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm A(2;2) và B(5;5).

  1. Xác định hàm số có đồ thị đi qua hai điểm A, B và vẽ đồ thị của hàm số.

  2. Một đường tròn đi qua hai điểm A, B và tiếp xúc với chiều dương của trục Ox tại điểm C. Hãy tính OA, OB và hoành độ x của tiếp điểm C.

Bài 4: (4đ)

Từ điểm P nằm ngoài đường tròn tâm O bán kính R kẻ hai tiếp tuyến PA và PB với A, B là các tiếp điểm. Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ điểm A đến đường kính BC; E là giao điểm của PC và AH.

  1. Chứng minh AE = EH.

  2. Tính AH theo R và PO =d.

Bài 5: (4đ)

Cho tam giác ABC có phân giác trong CD và ngoài CE bằng nhau (D, E thuộc AB), nội tiếp đường tròn (O; R).

  1. Chứng minh: .

  2. Chứng minh hệ thức: AC2 + BC2 = 4R2 .

ĐỀ SỐ 469

Bài 1: (4 đ)

1) Cho biểu thức

  1. Tìm điều kiện có nghĩa của B

  2. Rút gọn B

2) Chứng minh rằng chia hết cho 16 với mọi n là số nguyên.

Bài 2: (4 đ)

1) Cho đa thức bậc hai . Tìm a, b, c biết P(0)=33; P(1)=10; P(2)=2007

2) Chứng minh rằng: với a, b, c là độ dài 3 cạnh của một tam giác.

Bài 3: (2 đ)

Cho . Tìm các số A, B, C, D, E để đẳng thức trên là đẳng thức đúng với mọi x>0 và x 4

Bài 4: (6 đ)

Cho đoạn thẳng AC=m. Lấy điểm B bất kì thuộc đoạn AC (B A, B C). Tia Bx vuông góc với AC. Trên tia Bx lần lượt lấy các điểm D và E sao cho BD=BA và BE=BC.

a) Chứng minh rằng CD=AE và CD AE

b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AE, CD. Gọi I là trung điểm của MN. chứng minh rằng khoảng cách từ điểm I đến AC không đổi khi B di chuyển trên đoạn AC.

c) Tìm vị trí của điểm B trên đoạn AC sao cho tổng diện tích hai tam giác ABE và BCD có giá trị lớn nhất. Tính giá trị lớn nhất này theo m.

Bài 5: (4 đ)

Cho hình vuông ABCD. trên cạnh AB lấy điểm M. Vẽ BH vuông góc với CM. Nối DH, vẽ HN vuông góc DH (N thuộc BC).

a) Chứng minh rẳng đồng dạng với

b) Chứng minh rẳng AM.NB=NC.MB

ĐỀ SỐ 470

Bài 1 (4 điểm)

a) Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn phương trình: .

b) Chứng minh rằng nếu mỗi số tự nhiên a và b đều là tổng của hai số chính phương thì ab cũng là tổng của hai số chính phương.

Bài 2 (4 điểm)

1) Cho biểu thức:

a) Rút gọn A

b) Tính giá trị của biểu thức A với

2) Đa thức f(x) khi chia cho được số dư là 14 và khi chia cho được số dư là 2.

Tìm đa thức dư trong phép chia đa thức f(x) cho đa thức: .

Bài 3 (4,0 điểm)

Cho phương trình: x2 – 2(m + 1)x + m2 – 4m + 7 = 0 (m là tham số)

a) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt.

b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1, x2 thỏa mãn |x1 – x2|= 12.

c) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1, x2 sao cho biểu thức: A = có giá trị nhỏ nhất. Tìm giá trị nhỏ nhất đó.

Bài 4 (6,0 điểm)

Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC) nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R. Vẽ các đường cao AD, BE, CF. Vẽ đường kính AK của đường tròn tâm O.

a) Chứng minh: AB.AC = AD.AK và SABC =

b) Chứng minh: OA vuông góc với EF

c) Vẽ đường tròn (I) đi qua B, C và tiếp xúc với AB tại B. Gọi M là giao điểm của cạnh AC với đường tròn (I), N là giao điểm của đường thẳng AD và đường thẳng BK. Chứng minh rằng bốn điểm A, B, N, M thuộc một đường tròn.

Bài 5 (2,0 điểm)

Cho tam giác ABC vuông tại A. D là một điểm nằm trong tam giác sao cho CD = CA. M là một điểm trên cạnh AB sao cho . N là giao điểm của MD và đường cao AH của ABC. Chứng minh DM = DN.

ĐỀ SỐ 471

ÑEÀ CHÍNH THÖÙC

Caâu 1: (4 ñieåm) Cho phöông trình : ( laø aån soá)

  1. Ñònh ñeå phöông trình treân coù hai ngieäm phaân bieät ñeàu aâm.

  2. Goïi laø hai nghieäm cuûa phöông trình treân.

Ñònh ñeå A= ñaït giaù trò nhoû nhaát.

Caâu 2 : (4 ñieåm)

a) Cho a, b, c, d laø caùc s dương. Chng minh:

b) Cho . Chöùng minh :

Caâu 3 : (4 ñieåm)

Giaûi caùc phöông trình :

a)

b)

c)

Caâu 4 : (2 ñieåm)

Chöùng minh raèng vôùi moïi soá töï nhieân thì khoâng chia heát cho 9.

Caâu 5 : (4 ñieåm)

Cho tam giaùc ABC coù ba goùc nhoïn noäi tieáp trong ñöôøng troøn (O) vaø coù tröïc taâm laø H.

  1. Xaùc ñònh vò trí cuûa ñieåm M thuc cung BC không cha đim A sao cho töù giaùc BHCM laø moät hình bình haønh.

  2. Laáy M laø ñieåm baát kyø treân cung BC khoâng chöùa A. Goïi N vaø E laàn löôït laø caùc ñieåm ñoái xöùng cuûa M qua AB vaø AC. Chöùng minh ba ñieåm N , H , E thaúng haøng.

Caâu 6 : (2 ñieåm)

Cho töù giaùc ABCD coù O laø giao ñieåm hai ñöôøng cheùo vaø dieän tích tam giaùc AOB baèng 4 , dieän tích tam giaùc COD baèng 9. Tìm giaù trò nhoû nhaát cuûa dieän tích töù giaùc ABCD.

ĐỀ SỐ 472

Bài 1: (4,0 điểm)

  1. Tìm tất cả các số tự nhiên có ba chữ số khi chia cho 37 dư 2 và chia cho 11 dư 5.

  2. Tìm nghiệm nguyên của phương trình

Bài 2: (4,0 điểm)

  1. Cho . Tính giá trị biểu thức .

  2. Giải phương trình:

Bài 3: (4,0 điểm)

  1. Cho biểu thức

Rút gọn biểu thức M và tính giá trị của x khi M = 3.

  1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:

Bài 4: (4,0 điểm)

Cho tam giác ABC vuông tại A (AC>AB), đường cao AH (H BC). Trên tia HC lấy điểm D sao cho HD = HA. Đường vuông góc với BC tại D cắt AC tại E.

  1. Chứng minh rằng đồng dạng.

  2. Tính tỉ số

Bài 5: (4,0 điểm)

  1. Cho tam giác ABC có G là trọng tâm. Một đường thẳng đi qua G không song song với BC cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại M và N. Tính

  2. Cho tam giác ABC có các đường trung tuyến AH, BG sao cho . Chứng minh rằng tam giác ABC đều.

ĐỀ SỐ 473

Bài 1: ( 2.0 điểm)

a) Rút gọn biểu thức: A =

b) Chứng minh B = a5 - 5a3 + 4a chia hết cho 120.

c) Tìm số nguyên m để C = là số nguyên.

Bài 2: (2.0 điểm) Giải các phương trình sau:

a)

b)

c)

Bài 3: ( 2.5 điểm)

a) Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức M =

b) Cho x; y là các số thực thỏa mãn Tính N = x2 + y2

Bài 4: ( 3.0 điểm)

Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn, vẽ đường cao ADBE. Gọi H là trực tâm của tam giác ABC.

a) Chứng minh: tanB.tanC =

b) Chứng minh:

c) Gọi a, b, c lần lượt là độ dài các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC.

Chứng minh rằng:

Bài 5: (0.5 điểm) Chứng minh rằng trong 2n+1 - 1 số nguyên bất kỳ đều tồn tại 2n số có tổng là một số chẵn.

ĐỀ SỐ 474

I. PHẦN CHUNG CHO BẢNG A VÀ BẢNG B: ( 6 điểm )

Bài 1. ( 1,5 điểm ) Tính giá trị của biểu thức:

P = a3 +b3 – 3(a + b) +2006.

Biết rằng:

a =

b =

Bài 2. ( 1,5 điểm ) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

A =

Trong đó a, b là các số dương thoả điều kiện ab = 1.

Bài 3. ( 3 điểm ) Cho đường tròn (O) với dây BC cố định ( BC < 2R ) và điểm A trên cung lớn BC ( A không trùng với B, C và điểm chính giữa của cung ). Gọi H là hình chiếu của A trên BC, E và F là hình chiếu của B và C trên đường kính A’.

1) Chứng minh HE vuông góc với AC,

  1. Chứng minh tam giác HEF đồng dạng với tam giác ABC.

  2. Khi A di chuyển trên cung lớn BC, chứng minh tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác HÈ cố định.

II. PHẦN DÀNH RIÊNG CHO BẢNG A : ( 4 điểm )

Bài 4. ( 2 điểm )

Chứng minh nếu x + y + z = 0 thì :

2(x5 + y5 +z5 ) = 5xyz ( x2 +y2 +z2 )

Bài 5. ( 2 điểm )

Giải phương trình : x2 +

III. PHẦN DÀNH RIÊNG CHO BẢNG B : ( 4 điểm )

Bài 4. ( 2 điểm ) Cho biểu thức :

P = ( x > 0 ;x 1 )

1) Rút gọn P.

2) Tìm giá trị nhỏ nhất của P.

Bài 5. ( 2 điểm )

Giải phương trình :

ĐỀ SỐ 475

Câu 1: (5 điểm) Cho biểu thức:

P =

a. Rút gọn P.

b. Tính giá trị của x để P = -1.

c. Tìm m để với mọi giá trị x > 9 ta có m ( )P > x + 1.

Câu 2: (3 điểm) Giải các hệ phương trình sau:

a. b.

Câu 3: (3 điểm) Cho ba đường thẳng: ; (d’) và (d”).

a. Tìm giá trị của m để ba đường thẳng trên đồng quy tại một điểm.

b.Chứng minh rằng đường thẳng (d) luôn đi qua một điểm cố định với mọi giá trị của m.

Câu 4: (3 điểm) Tìm các số nguyên x để: là một số chính phương chẵn.

Câu 5: (5 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A, I là giao điểm của các đường phân giác, gọi O là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác BIC.

  1. Chứng minh rằng ba điểm A, I, O thẳng hàng.

b. Chứng minh rằng AC là tiếp tuyến của đường tròn (O).

c. Gọi H là trung điểm của BC, IK là đường kính của đường tròn (O).

Chứng minh rằng

Câu 6: (1 điểm) Cho 3 số a, b, c đều lớn hơn 6,25. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

ĐỀ SỐ 476

C©u 1 (3,5 ®iÓm)

1) Rót gän biÓu thøc: .

  1. Cho hµm sè f(x) = (x3 + 6x - 5)2010. TÝnh f(a), víi a = .

C©u 2 (4,5 ®iÓm)

1) Gi¶i hÖ ph­¬ng tr×nh:

.

2/ Gi¶i ph­¬ng tr×nh: .

C©u 3 (4,0 ®iÓm)

Cho ®­êng trßn (O, R) néi tiÕp h×nh thang ABCD (AB//CD), víi E; F; G; H theo thø tù lµ tiÕp ®iÓm cña (O, R) víi c¸c c¹nh AB; BC; CD; DA.

1) Chøng minh  . Tõ ®ã, h·y tÝnh tû sè ,biÕt: AB= vµ BC=3R.

2) Trªn c¹nh CD lÊy ®iÓm M n»m gi÷a hai ®iÓm D vµ G sao cho ch©n ®­êng vu«ng gãc kÎ tõ M ®Õn DO lµ ®iÓm K n»m ngoµi (O, R). §­êng th¼ng HK c¾t (O, R) ë ®iÓm T (kh¸c H). Chøng minh MT = MG.

C©u 4 (4,0 ®iÓm)

1/ Cho tam gi¸c ABC cã BC = a; CA = b; AB = c vµ R lµ b¸n kÝnh ®­êng trßn ngo¹i tiÕp tho¶ m·n hÖ thøc R(b + c) = a . H·y x¸c ®Þnh d¹ng tam gi¸c ABC.

2/ Gi¶ sö tam gi¸c ABC kh«ng cã gãc tï, cã hai ®­êng cao AH vµ BK. Cho biÕt AH BC vµ BK AC. H·y tÝnh c¸c gãc cña tam gi¸c ABC.

C©u 5 (4,0 ®iÓm)

1/ T×m tÊt c¶ c¸c cÆp sè tù nhiªn n vµ k ®Ó ( lµ sè nguyªn tè.

2/ Cho c¸c sè thùc a vµ b thay ®æi tháa m·n . T×m tÊt c¶ c¸c gi¸ trÞ nguyªn cña (a + b).

ĐỀ SỐ 477

Bài 1:

a, Cho . So sánh A và B.

b, Tính giá trị biểu thức:

Bài 2:

a, Giải phương trình :

b, Giải phương trình nghiệm nguyên : y2 = - 2(x6- x3y - 32)

Bài 3:

a, Giả sử là những số không âm thỏa mãn điều kiện

Tìm giá trị nhỏ nhất,giá trị lớn nhất của .

b, Cho a,b,c là ba số dương . Chứng minh rằng :

Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH.Gọi D, E lân lượt là hình chiếu của H trên AB, AC. Chứng minh:

a. \f(AB,AC = \f(DB,EC

b.DE = DB.CE.BC

c. = +

Bài 5: Chứng minh rằng: A =5 ( 5 +1) - 6 ( 3 + 2 ) chia hết cho 91 với mọi số tự nhiên n.

ĐỀ SỐ 478

Bài 1. ( 4,0 điểm)

Cho biểu thức

1/ Thu gọn biểu thức P.

2/ Tìm tất cả số thực x để biểu thức P nhận giá trị nguyên.

Bài 2. ( 5,0 điểm)

Cho a, b, c là ba số thực dương .

1/ Chứng minh rằng .

2/ Tính giá trị biểu thức nếu biết

.

Bài 3. ( 4,0 điểm)

1/ Giải hệ phương trình

2/ Chứng minh rằng với mọi số n nguyên dương thì số có thể viết được thành tổng các bình phương của ba số nguyên dương lẻ liên tiếp.

Bài 4. ( 4,0 điểm)

Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O;R), có và AB < AC. Gọi H là trực tâm tam giác ABC, nối AH cắt đường tròn tại điểm D khác A.

1/ Tính góc BAC. Suy ra tam giác OAH cân;

2/ Chứng minh rằng AD.BC = AB.CD + AC.BD.

Bài 5. ( 3,0 điểm)

Chứng minh rằng nếu lục giác lồi ABCDEF có 6 góc trong bằng nhau thì có .

ĐỀ SỐ 479

Bài 1 (5 điểm)

Cho biểu thức .

  1. Tìm điều kiện của x để biểu thức A có nghĩa .

  2. Rút gọn biểu thức A .

Bài 2 (4 điểm)

Giả sử x1 ; x2 là nghiệm của phương trình : x2 + 2kx + 4 = 0 .

Tìm tất cả các giá trị của k sao cho có bất đẳng thức : .

Bài 3 (3 điểm)

Cho x3 + y3 + 3(x2 +y2) +4(x + y) + 4 = 0 và xy > 0 .

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức : .

Bài 4 (2 điểm)

Cho phương trình : .

  1. Tìm điều kiện của x để phương trình có nghĩa .

  2. Giải phương trình .

Bài 5 (6 điểm)

Cho hình thang ABCD (CD > AB) với AB // CD và . Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại G . Trên đường thẳng vuông góc với AC tại C lấy điểm E sao cho CE = AG và đoạn thẳng GE không cắt đường thẳng CD . Trên đoạn thẳng DC lấy điểm F sao cho DF = GB

  1. Chứng minh đồng dạng với .

  2. Chứng minh .

ĐỀ SỐ 480

Bài 1 ( 1 điểm ):

a) Thực hiện phép tính: .

b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức .

Bài 2 ( 1,5 điểm ):

Cho hệ phương trình:

a) Giải hệ phương trình khi .

b) Tìm giá trị của m để hệ phương trình đã cho có nghiệm (x; y) thỏa mãn hệ thức .

Bài 3 (1,5 điểm ):

a) Cho hàm số , có đồ thị là (P). Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm M và N nằm trên (P) lần lượt có hoành độ là và 1.

b) Giải phương trình: .

Bài 4 ( 2 điểm ):

Cho hình thang ABCD (AB // CD), giao điểm hai đường chéo là O. Đường thẳng qua O song song với AB cắt AD và BC lần lượt tại M và N.

a) Chứng minh: .

b) Chứng minh:

c) Biết . Tính theo m và n (với , lần lượt là diện tích tam giác AOB, diện tích tam giác COD, diện tích tứ giác ABCD).

Bài 5 ( 3 điểm ): Cho đường tròn ( O; R ) và dây cung AB cố định không đi qua tâm O; C và D là hai điểm di động trên cung lớn AB sao cho AD và BC luôn song song. Gọi M là giao điểm của AC và BD. Chứng minh rằng:

a) Tứ giác AOMB là tứ giác nội tiếp.

b) OM BC.

c) Đường thẳng d đi qua M và song song với AD luôn đi qua một điểm cố định.

Bài 6 ( 1 điểm ):

a) Cho các số thực dương x; y. Chứng minh rằng: .

b) Cho n là số tự nhiên lớn hơn 1. Chứng minh rằng là hợp số.

ĐỀ SỐ 481

Caâu 1: ( 4 ñieåm)

  1. Chöùng minh raèng n6 - n4 – n2 + 1 chia heát cho 128 vôùi n laø soá töï nhieân leû.

  2. Trong pheùp chia a cho b (a,b laø caùc soá töï nhieân), neáu taêng soá chia b cho moät ñôn vò thì thöông soá khoâng thay ñoåi trong tröôøng hôïp naøo ?

Caâu 2: ( 4 ñieåm)

Giaûi heä phöông trình :

Caâu 3: ( 4 ñieåm)

Cho phöông trình x2 + px + p = 0 (1)

Tìm p, q ñeå phöông trình (1) coù 2 nghieäm, maët khaùc khi theâm 1 vaøo caùc nghieäm cuûa (1) thì chuùng trôû thaønh nghieäm cuûa phöông trình x2 - p2x + pq = 0

Caâu 4: ( 4 ñieåm)

Cho tam giaùc ABC, coù AB < AC, keû trung tuyeán AM, ñöôøng cao AH vaø phaân giaùc AD.

  1. Treân caïnh AC laáy ñieåm E sao cho AE = AB, Chöùng minh .

  2. Chöùng minh CD > CM .

  3. Chöùng minh raèng ñieåm D naèm giöõa 2 ñieåm H vaø M .

Caâu 5: ( 4 ñieåm)

Cho goùc nhoïn vaø ñieåm A coá ñònh ( khaùc M) thuoäc tia Mx. Veõ ñöôøng troøn (O), taâm O sao cho tieáp xuùc vôùi Mx taïi A vaø caét My taïi B, C theo thöùc töï M, B, C.

  1. Goïi D laø trung ñieåm cung BC khoâng chöùa A cuûa (O), E laø giao ñeåm cuûa AD vaø BC. Chöùng minh raèng E laø ñieåm coá ñònh khi ñöôøng troøn (O) thay ñoåi .

  2. Goïi H laø chaân ñöôøng cao AH cuûa tam giaùc AOM. Chöùng minh raèng töù giaùc BHOC noäi tieáp ñöôøng troøn.

ĐỀ SỐ 482

Bài 1. (4,0 điểm) Cho biểu thức .

1. Tìm điều kiện của x để biểu thức A xác định.

2. Rút gọn biểu thức A.

3. Tìm x để .

Bài 2. (4,5 điểm)

1. Cho ba số thực a, b, c sao cho phương trình ax2+bx+c=0 có 2 nghiệm thuộc đoạn [0;1]. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức .

2. Tìm tất cả các nghiệm nguyên của phương trình .

Bài 3. (4,0 điểm)

1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức Q = .

2. Giải hệ phương trình

Bài 4. (5,5 điểm) Cho đường tròn (O; R) đường kính AB, lấy điểm I thuộc đoạn AO sao cho AO = 3.IO. Qua I vẽ dây cung CD vuông góc với AB, trên đoạn CD lấy điểm K tuỳ ý. Tia AK cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là M.

1. Chứng minh tứ giác IKMB nội tiếp.

2. Chứng minh rằng tâm F của đường tròn ngoại tiếp tam giác MKC nằm trên một đường thẳng cố định.

3. Khi K di động trên đoạn CD, tính độ dài nhỏ nhất của đoạn DF.

Bài 5. (2,0 điểm) Cho tam giác ABC không cân, nội tiếp đường tròn (O). Đường phân giác trong AD và đường trung tuyến AM của tam giác ABC cắt đường tròn (O) theo thứ tự tại P và Q ( P, Q khác A). Chứng minh: DP > MQ.

ĐỀ SỐ 483

ĐỀ SỐ 484

Bài 1.

a) Cho . Tính giá trị của biểu thức .

b) Giải phương trình

Bài 2.

  1. Giải phương trình

b) Tìm tất cả các cặp hai số nguyên dương (x; y) thỏa mãn

x3 + y3 + (x + y)3 + 39xy = 4394

Bài i 3.

Cho x, y là các số thực dương thỏa mãn . Hãy tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

Bài 4.

Cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn ( O; r ). Tiếp tuyến song song với BC cắt các cạnh AB, AC thứ tự tại M, N. Gọi các tiếp điểm trên MN và BC thứ tự là P, D. Tia AP cắt các cạnh BC tại Q.

  1. Chứng minh PM . BD = r2.

  2. Chứng minh BD = CQ.

  3. So sánh MN với .

Bài 5.

Cho a1, a2, ........., a45 là 45 số tự nhiên thỏa mãn a1< a2 <.........< a45 130. Đặt . Chứng minh rằng tồn tại ít nhất một trong 44 hiệu xuất hiện ít nhất 10 lần.

ĐỀ SỐ 485

Bài 1 : ( 3đ)

a,Tính:

b, Không dùng bảng số và máy tính hãy so sánh:

A= + và B = 2

Bài 2:(4 đ)

Cho biểu thức: với x > 0 và x 1

a, Rút gọn P.

b, Tim x để

c, So sánh với 2P

Bài 3: ( 3.5đ)

a, Giải phương trình :

b, Cho x, y là các số thỏa mãn :

Hãy tính giá trị của biểu thức : A = x2013 + y2013 + 1

Bài 4:(7.5đ)(

Cho tam giác¸ ABC (AB < AC) ngoại tiếp đường tròn (O;R). Đường tròn (O;R) tiếp xúc với các cạnh BC, AB, AC lần lượt tại các điểm D, N, M. Kẻ đường kính DI của đường tròn (O;R). Qua I kẻ tiếp tuyến của đường tròn (O;R) nó cắt AB, AC lần lượt tại E, F.

a, Biết AB = 8cm, AC = 11cm, BC = 9cm. Tính chu vi của tam giác AEF.

b, Chứng minh EI. BD = IF.CD = R2.

c, Gọi P là trung điểm của BC, Q là giao điểm của AI và BC, K là trung điểm của AD. Chứng minh ba điểm K, O, P thẳng hàng và AQ = 2KP.

Bài 5(2đ)

a, Với a, b > 0 chứng minh: . Dấu “=” xảy ra khi nào?

b, Cho x, y, z là 3 số dương thoả mãn :

Tìm giḠtrị lớn nhất của

ĐỀ SỐ 486

Bµi 1: (4,0 ®iÓm)

a. T×m c¸c sè tù nhiªn cã 3 ch÷ sè, biÕt r»ng: sè ®ã lµ sè ch½n, chia hÕt cho 11 vµ tæng c¸c ch÷ sè cña sè ®ã còng chia hÕt cho 11.

b. Chøng tá r»ng: lµ sè tù nhiªn.

Bµi 2: (4,0 ®iÓm)

a. Gi¶i ph­¬ng tr×nh:

b. Gi¶i hÖ ph­¬ng tr×nh:

Bµi 3: (4,0 ®iÓm) Cho a, b lµ c¸c sè thùc kh«ng ©m tho¶ m·n: a2 + b2 = 1.

a. Chøng minh : 1 a + b

b. T×m gi¸ trÞ lín nhÊt vµ gi¸ trÞ nhá nhÊt cña biÓu thøc:

P =

Bµi 4: (3,0 ®iÓm) Cho 3 sè thùc x, y, z tho¶ m·n xyz = 1.

Chøng minh r»ng: NÕu x + y + z > th× trong ba sè x, y, z cã duy nhÊt mét sè lín h¬n 1.

Bµi 5: (5,0 ®iÓm) Cho ®­êng trßn t©m O ®­êng kÝnh AB vµ d©y cung CD (C, D kh«ng trïng víi A, B). Gäi M lµ giao ®iÓm c¸c tiÕp tuyÕn cña ®­êng trßn t¹i C, D; N lµ giao ®iÓm c¸c d©y cung AC, BD. §­êng th¼ng qua N vu«ng gãc víi NO c¾t AD, BC lÇn l­ît t¹i E, F. Chøng minh:

a. MN vu«ng gãc víi AB.

b. NE = NF.

ĐỀ SỐ 487

Bài 1: (4,0 điểm)

Cho biểu thức:

  1. Rút gọn P.

  2. Tìm giá trị nhỏ nhất của P.

  3. Xét biểu thức: chứng tỏ 0 < Q < 2.

Bài 2: (4,5 điểm)

  1. Không dùng máy tính hãy so sánh : .

  2. Tìm x, y, z, biết: 4x2 + 2y2 + 2z2 – 4xy – 2yz + 2y – 8z + 10 .

  3. Giải phương trình:

Bài 3: (4,0 điểm)

  1. Với Tính giá trị của biểu thức: B = .

  2. Tìm tất cả các cặp số nguyên (x ; y) với x > 1, y > 1 sao cho

(3x+1) y đồng thời (3y + 1) x.

Bài 4: (6,0 điểm)

Cho tam giác ABC có ba góc nhọn với các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H.

  1. Chứng minh rằng:

Tam giác đồng dạng với tam giác ;

  1. Chứng minh rằng :

  2. Cho biết AH = k.HD. Chứng minh rằng: tanB.tanC = k + 1.

  3. Chứng minh rằng: .

Bài 5: (1,5 điểm)

Cho x, y là các số tự nhiên khác 0, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

ĐỀ SỐ 488

Bài 1 (5 điểm)

Cho biểu thức .

  1. Tìm điều kiện của x để biểu thức A có nghĩa .

  2. Rút gọn biểu thức A .

Bài 2 (4 điểm)

Giả sử x1 ; x2 là nghiệm của phương trình : x2 + 2kx + 4 = 0 .

Tìm tất cả các giá trị của k sao cho có bất đẳng thức : .

Bài 3 (3 điểm)

Cho x3 + y3 + 3(x2 +y2) +4(x + y) + 4 = 0 và xy > 0 .

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức : .

Bài 4 (2 điểm)

Cho phương trình : .

  1. Tìm điều kiện của x để phương trình có nghĩa .

  2. Giải phương trình .

Bài 5 (6 điểm)

Cho hình thang ABCD (CD > AB) với AB // CD và . Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại G . Trên đường thẳng vuông góc với AC tại C lấy điểm E sao cho CE = AG và đoạn thẳng GE không cắt đường thẳng CD . Trên đoạn thẳng DC lấy điểm F sao cho DF = GB

  1. Chứng minh đồng dạng với .

  2. Chứng minh .

ĐỀ SỐ 489

Bµi 1: (4,0 ®iÓm)

Cho biÓu thøc

Víi

a) Rót gän biÓu thøc A.

b) TÝnh gi¸ trÞ cña A khi

c) So s¸nh A víi .

Bµi 2: (3,5 ®iÓm) Chøng minh r»ng:

a) BiÕt a; b; c lµ 3 sè thùc tháa m·n ®iÒu kiÖn:

a = b + 1 = c + 2 ; c >0.

b) BiÓu thøc cã gi¸ trÞ lµ mét sè tù nhiªn.

Bµi 3: (3,0 ®iÓm) Gi¶i ph­¬ng tr×nh

a)

b) .

Bµi 4.(8,0 ®iÓm)

Cho AB lµ ®­êng kÝnh cña ®­êng trßn (O;R). C lµ mét ®iÓm thay ®æi trªn ®­êng trßn (C kh¸c A vµ B), kÎ CH vu«ng gãc víi AB t¹i H. Gäi I lµ trung ®iÓm cña AC, OI c¾t tiÕp tuyÕn t¹i A cña ®­êng trßn (O;R) t¹i M, MB c¾t CH t¹i K.

a) Chøng minh 4 ®iÓm C, H, O, I cïng thuéc mét ®­êng trßn.

b) Chøng minh MC lµ tiÕp tuyÕn cña (O;R).

c) Chøng minh K lµ trung ®iÓm cña CH.

d) X¸c ®Þnh vÞ trÝ cña C ®Ó chu vi tam gi¸c ACB ®¹t gi¸ trÞ lín nhÊt? T×m gi¸ trÞ lín nhÊt ®ã theo R.

Bµi 5: (1,5 ®iÓm) Cho

a) Chøng minh r»ng M cã gi¸ trÞ nguyªn.

b) T×m ch÷ sè tËn cïng cña M.

ĐỀ SỐ 490

Bài 1: (1,5 điểm)

Xác định tham số m để phương trình có hai nghiệm phân biệt thoả mãn: .

Bài 2: (2,0 điểm)

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức khi các số thực x, y thay đổi. Giá trị nhỏ nhất đó đạt được tại các giá trị nào của x và y.

Bài 3: (2,5điểm)

a) Giải phương trình : .

b) Giải hệ phương trình :

Bài 4: (2,0 điểm)

Cho tam giác ABC có BC = 5a, CA = 4a, AB = 3a. Đường trung trực của đoạn AC cắt đường phân giác trong của góc BAC tại K.

a) Gọi (K) là đường tròn có tâm K và tiếp xúc với đường thẳng AB. Chứng minh rằng đường tròn (K) tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC.

b) Chứng minh rằng trung điểm của đoạn AK cũng là tâm đường tròn nội tiếp của tam giác ABC.

Bài 5: (2,0 điểm)

a) Với bộ số (6 ; 5 ; 2), ta có đẳng thức đúng : .

Hãy tìm tất cả các bộ số (a ; b ; c) gồm các chữ số hệ thập phân a , b, c đôi một khác nhau và khác 0 sao cho đẳng thức đúng.

b) Cho tam giác có số đo một góc bằng trung bình cộng của số đo hai góc còn lại và độ dài các cạnh a, b, c của tam giác đó thoả mãn: .

Chứng minh rằng tam giác này là tam giác đều.

ĐỀ SỐ 491

Bµi 1: Cã sè y nµo biÓu thÞ trong d¹ng sau kh«ng?

 

Bµi 2: Cho ba sè a, b, c tho¶ m·n hÖ thøc:  . Chøng minh r»ng :

Víi mäi sè nguyªn n lÎ ta ®Òu cã:  

Bµi 3: Gi¶i hÖ ph­¬ng tr×nh:

 

Bµi 4: Cho hÖ ph­¬ng tr×nh hai Èn x, y sau:

 

T×m m ®Ó hÖ cã nghiÖm duy nhÊt (x; y) tho¶ m·n P = xy ®¹t gi¸ trÞ lín nhÊt

Bµi 5: T×m m ®Ó ph­¬ng tr×nh (x2-1)(x+3)(x+5) = m cã bèn nghiÖm ph©n biÖt x1, x2,

x3, x4 tho¶ m·n ®iÒu kiÖn 

Bµi 6: Cho Parabol (P) lµ ®å thÞ cña hµm sè  

  1. T×m m sao cho ®iÓm C(-2; m)thuéc Parabol

  2. Cã bao nhiªu ®iÓm thuéc Parabol vµ c¸ch ®Òu hai trôc to¹ ®é

Bµi 7: Gi¶i ph­¬ng tr×nh nghiÖm nguyªn:

x3 y3 2y2 3y 1 = 0

Bµi 8: Cho gãc vu«ng xOy. C¸c ®iÓm A vµ B t­¬ng øng thuéc c¸c tia Ox vµ Oy sao

cho OA = OB. Mét ®­êng th¼ng d ®i qua A c¾t ®o¹n OB t¹i ®iÓm M n»m gi÷a O vµ B. Tõ B h¹ ®­êng vu«ng gãc víi AM t¹i H vµ c¾t ®­êng th¼ng OA t¹i I

  1. Chøng minh OI = OM vµ tø gi¸c OMHN néi tiÕp ®­îc

  2. Gäi K lµ h×nh chiÕu cña O lªn BI. Chøng minh OK = KH vµ t×m quü tÝch ®iÓm K khi M di ®éng trªn ®o¹n OB.

Bµi 9: Cho tam gi¸c ABC cã  , M lµ mét ®iÓm di ®éng trªn c¹nh BC. Gäi O vµ

E lÇn l­ît lµ h×nh chiÕu vu«ng gãc cña M trªn AB vµ AC. X¸c ®Þnh vÞ trÝ cña M ®Ó ®é dµi ®o¹n th¼ng OE ng¾n nhÊt.

ĐỀ SỐ 492

Bµi 1: Rót gän A=  víi a > 0 vµ a 1

Bµi 2: Ph©n tÝch ®a thøc B = x4 + 6x3 + 7x2 6x + 1 thµnh nh©n tö

Bµi 3: T×m m ®Ó ph­¬ng tr×nh   cã hai nghiÖm vµ nghiÖm nµy b»ng b×nh ph­¬ng nghiÖm kia.

Bµi 4: X¸c ®Þnh m ®Ó hÖ sau cã nghiÖm duy nhÊt (x, y) víi x, y lµ sè nguyªn

 

Bµi 5: Gi¶i ph­¬ng tr×nh  

Bµi 6: Cho ®­êng th¼ng (d): y = x + 2m 3 gäi A, B lÇn l­ît lµ giao ®iÓm cña d víi Ox, Oy. X¸c ®Þnh m ®Ó SABO b»ng 4.

Bµi 7: Cho x, y, z > 0, x + y + z = 1.

T×m gi¸ trÞ lín nhÊt cña biÓu thøc C = ( xyz)(x+y)(y+z)(z+x)

Bµi 8: TÝnh b¸n kÝnh ®­êng trßn néi tiÕp ABC vu«ng ë A biÕt r»ng ®­êng

ph©n gi¸c trong AD chia c¹nh huyÒn thµnh 2 ®o¹n th¼ng cã ®é dµi 10 cm vµ 20 cm.

Bµi 9: Cho ®­êng trßn t©m O, tiÕp tuyÕn ®­êng trßn t¹i B, C c¾t nhau ë A,

  = 600, M thuéc cung nhá BC, tiÕp tuyÕn t¹i M c¾t AB, AC t¹i D, E. Gäi giao ®iÓm cña OD, OE víi BC lÇn l­ît lµ I, K. Chøng minh r»ng tø gi¸c IOCE néi tiÕp.

Bµi 10: Chøng minh r»ng trong mét tø diÖn bÊt kú tån t¹i 3 c¹nh cïng xuÊt

ph¸t tõ mét ®Ønh mµ mét c¹nh nhá h¬n tæng hai c¹nh kia.

ĐỀ SỐ 493

Bµi 1 : Cho biÓu thøc

 

a) T×m a ®Ó biÓu thøc A cã nghÜa

b) Rót gän A

Bµi 2 : Cho 2 sè d­¬ng x,y tho¶ m·n x+y=1 T×m gi¸ trÞ nhá nhÊt cña biÓu thøc

 

Bµi 3 : Cho ph­¬ng tr×nh   (m lµ tham sè )

  1. Chøng minh r»ng ph­¬ng tr×nh lu«n cã 2 nghiÖm ph©n biÖt víi  

b) T×m m ®Ó ph­¬ng tr×nh cã 2 nghiÖm  tho¶ m·n biÓu thøc  ®¹t gi¸ trÞ nhá nhÊt, tÝnh gi¸ trÞ nµy

Bµi 4 :

Mét vËn ®éng viªn b¾n sóng ®· b¾n h¬n 11 viªn vµ ®Òu tróng vµo vßng 9,10 ®iÓm; tæng sè ®iÓm ®¹t ®­îc lµ 109 ®iÓm. Hái vËn ®éng vieen ®ã ®· b¾n bao nhiªu viªn vµ kÕt qu¶ b¾n vµo c¸c vßng ra sao?

Bµi 5 : Gi¶i ph­¬ng tr×nh

 

Bµi 6 : Cho parabol(P) : y=  vµ ®­êng th¼ng (d) : y= mx 2m 1

a) t×m m ®Ó ®­êng th¼ng (d) tiÕp xóc víi (P)

b)chøng minh r»ng ®­êng th¼ng (d) lu«n ®i qua ®iÓm cè ®Þnh  

Bµi 7:

T×m c¸c nghiÖm nguyªn cña ph­¬ng tr×nh

 

Bµi 8 : Cho tam gi¸c nhän ABC, gäi AH,BI,CK lµ c¸c ®­êng cao cña tam gi¸c

Chøng minh r»ng

 

Bµi 9:

Cho h×nh vu«ng ABCD. Gäi MNPQ lµ tø gi¸c låi cã 4 ®Ønh lÇn l­ît n»m trªn

4 c¹nh cña h×nh vu«ng. X¸c ®Þnh tø gi¸c MNPQ sao cho nã cã chu vi nhá nhÊt

Bµi 10 :

Cho ®­êng trßn (O;R) vµ ®iÓm P cè ®Þnh ë ngoµi ®­êng trßn, vÏ c¸t tuyÕn PBC bÊt k× . t×m quü tÝch c¸c ®iÓm O1 ®èi xøng víi O qua BC khi c¸t tuyÕn PBC quay quanh P

ĐỀ SỐ 494

Bµi 1 (2 ®iÓm)

Rót gän biÓu thøc :

P =  

Bµi 2 (2 ®iÓm)

Cho ba sè d­¬ng x; y; z tho¶ m·n ®iÒu kiÖn xy + yx + xz = 1

H·y tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc sau :

S =  

Bµi 3 ( 2 ®iÓm)

Gi¶i ph­¬ng tr×nh :  

Bµi 4 (2 ®iÓm)

Gi¶i hÖ ph­¬ng tr×nh :  

Bµi 5 (2 ®iÓm)

T×m gi¸ trÞ cña x ®Ó ®¼ng thøc sau lµ ®¼ng thøc ®óng :

  = x2 + 6x -5

Bµi 6 (2 ®iÓm)

Cho Parabol (P) : y =  vµ ®­êng th¼ng (d) qua hai ®iÓm A, B trªn (P) cã hoµnh ®é lÇn l­ît lµ -2 vµ 4. T×m ®iÓm M trªn cung AB cña (P) t­¬ng øng cã hoµnh ®é x [-2; 4] sao cho tam gi¸c MAB cã diÖn tÝch lín nhÊt.

Bµi 7 ( 2 ®iÓm)

T×m mäi cÆp sè nguyªn d­¬ng (x; y) sao cho  lµ sè nguyªn d­¬ng.

Bµi 8 (2 ®iÓm):

Cho 2 ®­êng trßn (0 , R ) vµ (0 , R ) cã R > R  tiÕp xóc ngoµi víi nhau t¹i A. §­êng th¼ng d ®i qua A c¾t ®­êng trßn (0 , R ) t¹i M vµ ®­êng trßn (0 , R ) t¹i N ( c¸c ®iÓm M, N kh¸c A). T×m tËp hîp c¸c trung ®iÓm I cña c¸c ®o¹n th¼ng MN khi ®­êng th¼ng d quay quanh ®iÓm A.

Bµi 9 (2 ®iÓm):

Trong h×nh vu«ng mµ ®é dµi mçi c¹nh b»ng 4 cã cho tr­íc 33 ®iÓm, trong ®ã kh«ng cã 3 ®iÓm nµo th¼ng hµng. Ng­êi ta vÏ c¸c ®­êng trßn cã b¸n kÝnh ®Òu b»ng  , cã t©m lµ c¸c ®iÓm ®· cho. Hái cã hay kh«ng 3 ®iÓm trong sè c¸c ®iÓm nãi trªn sao cho chóng ®Òu thuéc vµo phÇn chung cña 3 h×nh trßn cã c¸c t©m còng chÝnh lµ 3 ®iÓm.

Bµi 10 (2 ®iÓm):

Cho tø diÖn ABCD cã c¸c cÆp c¹nh ®èi b»ng nhau, trong mÆt ph¼ng (BCD) dùng c¸c ®iÓm P, Q, R sao cho B, C, D lÇn l­ît lµ trung ®iÓm cña PR; QR; QP.

Chøng minh r»ng AP; AQ; AR ®«i mét vu«ng gãc./

ĐỀ SỐ 495

Câu 1. (1,5 điểm)

Cho biểu thức A =

  1. Rút gọn A

  2. Tìm để A =

Câu 2. (1,5 điểm)

Cho hàm số (P) và (d)

  1. Vẽ đồ thị hàm số (P)

  2. Chứng tỏ (d) luôn luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt

Câu 3. (1,5 điểm)

Giải hệ phương trình:

Câu 4. (1,5 điểm)

Cho phương trình: (1). Tìm để X = đạt giá trị nhỏ nhất, tìm giá trị nhỏ nhất đó ( là hai nghiệm phân biệt của (1))

Câu 5. (3 điểm)

Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB; trên nửa đường tròn lấy điểm C (cung BC nhỏ hơn cung AB), qua C dựng tiếp tuyến với đường tròn tâm O cắt AB tại D. Kẻ CH vuông góc với AB (H AB), kẻ BK vuông góc với CD (K CD); CH cắt BK tại E.

  1. Chứng minh: CB là phân giác của góc DCE

  2. Chứng minh: BK + BD < EC

  3. Chứng minh: BH . AD = AH . BD

Câu 6 (1 điểm)

Chứng minh rằng: , với

ĐỀ SỐ 496

Bµi 1: (2 ®iÓm)

  1. Ph©n tÝch ®a thøc sau thµnh nh©n tö: P =

  2. Cho lµ 2010 sè nguyªn kh«ng chia hÕt cho 3.

Chøng minh r»ng: Tæng lµ mét sè chia hÕt cho 3.

Bµi 2: (2 ®iÓm)

  1. Gi¶i ph­¬ng tr×nh:

  2. Gi¶i hÖ ph­¬ng tr×nh:

Bµi 3: (2 ®iÓm)

  1. Cho ph­¬ng tr×nh (m lµ tham sè)

T×m m ®Ó ph­¬ng tr×nh cã 4 nghiÖm ph©n biÖt tháa m·n:

  1. Mét h×nh thang c©n cã ®é dµi ®­êng cao b»ng nöa tæng ®é dµi cña hai ®¸y.

Chøng minh r»ng: Hai ®­êng chÐo cña h×nh thang vu«ng gãc víi nhau.

Bµi 4: (3 ®iÓm) Cho tam gi¸c ABC néi tiÕp ®­êng trßn (O) vµ cã H lµ trùc t©m.

  1. Gäi I lµ trung ®iÓm cña BC, chøng minh r»ng:

  2. Gäi Ax, Ay lÇn l­ît lµ ph©n gi¸c trong vµ ph©n gi¸c ngoµi cña gãc A. Gäi ®iÓm M, N lÇn l­ît lµ h×nh chiÕu cña H lªn Ax vµ Ay. Chøng minh r»ng: MN song song víi OA.

  3. Chøng minh r»ng: Ba ®iÓm I, M, N th¼ng hµng.

Bµi 5: (1 ®iÓm) Trong mÆt ph¼ng täa ®é Oxy, cho ®­êng th¼ng (d): y = mx -3x m + 5 (m lµ tham

sè). T×m m ®Ó kho¶ng c¸ch tõ gèc täa ®é O tíi (d) lµ lín nhÊt. T×m gi¸ trÞ lín nhÊt ®ã.

ĐỀ SỐ 497

Câu I. (2,5 điểm)

  1. Cho .

Tính giá trị biểu thức .

  1. Giải phương trình: .

Câu II. (2,5 điểm)

Cho hệ phương trình: (với là tham số).

  1. Giải hệ khi .

  2. Tìm để hệ đã cho có nghiệm thoả mãn tích đạt giá trị nhỏ nhất.

Câu III. (1,0 điểm)

Cho là độ dài ba cạnh của một tam giác. Chứng minh rằng phương trình vô nghiệm.

Câu IV. (3,0 điểm)

Cho tam giác cân tại . Dựng các tam giác sao cho các tia nằm trong góc thoả mãn . Trên đoạn lấy điểm sao cho . Đường thẳng cắt các đường thẳng theo thứ tự tại . Gọi là giao điểm của với .

Chứng minh rằng:

  1. Tam giác cân.

  2. .

Câu V. (1,0 điểm)

Giải phương trình trên tập số nguyên.

ĐỀ SỐ 498

Câu 1:(2.5 điểm) Cho biểu thức với

  1. Rút gọn biểu thức A.

  2. Tìm x nguyên để A có giá trị nguyên.

Câu 2:(2.5 điểm) Số đo hai cạnh góc vuông của một tam giác là nghiệm của phương trình bậc hai . Xác định m để số đo đường cao ứng với cạnh huyền của tam giác đã cho là

Câu 3:(3.0 điểm) Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại hai điểm A và B. Tiếp tuyến chung gần B của hai đường tròn lần lượt tiếp xúc (O) và (O’) tại C và D. Qua A kẻ đường thẳng song song CD cắt (O) và (O’) lần lượt tại M và N. Các đường thẳng BC, BD lần lượt cắt MN tại P và Q. Các đường thẳng CM, DN cắt nhau tại E. Chứng minh rằng:

  1. Các đường thẳng AE và CD vuông góc nhau.

  2. Tam giác EPQ cân.

Câu 4:(1.0 điểm) Cho thỏa mãn: . Chứng minh:

Câu 5:(1.0 điểm) Cho a, b, c, d là các số nguyên thỏa mãn :

Chứng minh rằng : chia hết cho 5.

ĐỀ SỐ 499

Câu 1 (4 điểm).

a) Rút gọn biểu thức với x ≥ 4.

b) Cho a, b, c, d, e, f là các số thực khác 0, thỏa mãn .

Tính giá trị của biểu thức .

Câu 2 (4 điểm).

a) Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho n2 – 14n – 256 là một số chính phương.

b) Cho a là số tự nhiên lớn hơn 5 và không chia hết cho 5.

Chứng minh rằng chia hết cho 5, với mọi số tự nhiên n.

Câu 3 (6 điểm).

a) Giải phương trình .

b) Giải hệ phương trình

c) Cho a, b, c là các số thực thỏa mãn a2 + b2 + c2 = 1.

Chứng minh rằng abc + 2(1 + a + b + c + ab + ac + bc) ≥ 0.

Câu 4 (3 điểm).

a) Cho hình bình hành ABCD, các điểm M và N theo thứ tự thuộc các cạnh AB và BC sao cho AN = CM. Gọi K là giao điểm của AN và CM. Chứng minh rằng KD là tia phân giác của góc AKC.

b) Cho ∆ABC vuông ở A (AB < AC). Biết BC = và bán kính đường tròn nội tiếp ∆ABC bằng 2. Tính số đo góc B và góc C của ∆ABC.

Câu 5 (3 điểm).

Cho ∆ABC nội tiếp đường tròn tâm O. Trên cạnh BC lấy một điểm D tùy ý (D khác B và C). Đường tròn tâm O1 qua D và tiếp xúc với AB tại B; đường tròn tâm O2 qua D và tiếp xúc với AC tại C; hai đường tròn này cắt nhau tại điểm thứ hai là E.

a) Chứng minh rằng khi D di động trên cạnh BC thì đường thẳng DE luôn đi qua một điểm cố định.

b) Giả sử ∆ABC cân tại A, chứng minh rằng tích AD.AE không phụ thuộc vào vị trí điểm D trên cạnh BC.

ĐỀ SỐ 500

Câu 1. (2 điểm)

a) Cho biểu thức (với x ≠ 1; x ≥ 0). Rút gọn A, sau đó tính giá trị A – 1 khi

b) Cho với n là số nguyên dương. Chứng minh rằng A chia hết cho n(n + 1)

Câu 2. (2 điểm)

a) Giải phương trình sau:

b) Giải hệ phương trình:

Câu 3. (1 điểm) Cho parabol (P): y = ax2 và đường thẳng (d): y = bx + c với a, b, c là độ dài ba cạnh của tam giác vuông trong đó a là độ dài cạnh huyền. Chứng minh rằng (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B có hoành độ lần lượt là x1 và x2 thỏa mãn

Câu 4. (2 điểm) Cho tam giác nhọn ABC có hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Các tia phân giác các góc EHB, DHC cắt AB, AC lần lượt tại I và K. Qua I và K lần lượt vẽ các đường vuông góc với AB, AC chúng cắt nhau tại M.

a) Chứng minh AI = AK.

b) Giả sử tam giác nhọn ABC có hai đỉnh B, C cố định, đỉnh A di động . Chứng minh đường thẳng HM luôn đi qua một điểm cố định

Câu 5. (2 điểm) Cho đường tròn (O) đường kính AB. Qua A và B lần lượt vẽ các tiếp tuyến d1 và d2 với (O). Từ điểm M bất kì trên (O) vẽ tiếp tuyến với đường tròn cắt d1 tại C và cắt d2 tại D. Đường tròn đường kính CD cắt đường tròn (O) tại E và F (E thuộc cung AM), gọi I là giao điểm của AD và BC.

a) Chứng minh AB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính CD.

b) Chứng minh MI vuông góc với AB và ba điểm E, I, F thẳng hàng.

Câu 6. (1 điểm) Cho ba số thực x; y; z thỏa mãn: x2 + y2 + z2 ≤ 9

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = x + y + z – (xy + yz + zx)