Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

30 Đề thi học kì 1 lớp 8 môn Hóa học

f8dbecfb34260c4bf00aa96fbd108661
Gửi bởi: Phạm Thọ Thái Dương 29 tháng 12 2020 lúc 9:16:36 | Được cập nhật: 27 tháng 3 lúc 0:43:56 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 450 | Lượt Download: 4 | File size: 0.064512 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 6 – Đề số 3 I. Phần trắc nghiệm (2 điểm) Câu 1: ƯCLN(3; 12; 15) là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 2: Cặp số nguyên nào dưới đây nguyên tố cùng nhau? A. 2 và 4 B. 5 và 10 C. 12 và 16 D. 13 và 9 Câu 3: Khi phân tích 35 ra thừa số nguyên tố, được kết quả: A. 3.5 B. 5.7 C. 7.9 D. 9.3 Câu 4: Trong các số dưới đây, số chia hết cho 2, 3 và 5 là: A. 60 B. 72 C. 80 D. 85 Câu 5: Nếu IA = IB = 3cm và I nằm giữa hai điểm A và B thì: A. A là trung điểm của đoạn thẳng IB B. B là trung điểm của đoạn thẳng IA C. I là trung điểm của đoạn thẳng AB II. Phần tự luận (8 điểm) Bài 1 (1 điểm): Thực hiện phép tính: a) 45.34 + 45.66 + (-5000) b) 180 : {720 : [150 – (23.5 – 2.53)]} Bài 2 (1 điểm): Tìm x, biết: a) 3.(x + 32) – 7 = 23.5 -50 b) 80 – 5.|x – 2| = 20 Bài 3 (2 điểm): Khi xếp số học sinh của lớp 6A vào các hàng 2, 5 thig thừa 3 em. Tìm số học sinh của lớp 6A biết số học sinh trong khoảng từ 40 đến 50 em. Bài 4 (2,5 điểm): Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Trên tia AB lấy điểm C sao cho AC = 4cm. a) Tính độ dài đoạn thẳng BC. b) Lấy điểm M trên tia BA sao cho BM = 5cm. Chứng tỏ điểm C nằm giữa hai điểm M và B. c) Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng MB không? Vì sao? Bài 5 (0,5 điểm): Chứng tỏ rằng hai số (7n + 10) và (5n + 7) nguyên tố cùng nhau (n ∈ N) Đáp án Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 6 – Đề số 3 I. Phần trắc nghiệm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 A D B A C II. Phần tự luận Bài 1: a) 45.34 + 45.66 + (-5000) = 45.(34 + 66) + (-5000) = 45.100 + (-5000) = 4500 + (-5000) = -500 b) 180 : {720 : [150 – (23.5 – 2.53)]} = 180 : {720 : [150 – (8.5 – 2.125)]} = 180 : {720 : [150 – (40 – 250)]} = 180 : {720 : [150 – (-210)]} = 180 : {720 : 360} = 180 : 2 = 90 Bài 2: a) 3.(x + 32) – 7 = 23.5 -50 3.(x + 32) – 7 = 8.5 – 50 3.(x + 32) – 7 = - 10 3.(x + 32) = -10 + 7 3.(x + 32) = -3 x + 32 = -3 : 3 x + 32 = -1 x = -1 – 32 x = -33 b) 80 – 5.|x – 2| = 20 5.|x – 2| = 80 – 20 5.|x – 2| = 40 |x – 2| = 40 : 5 |x – 2| = 8 TH1: x – 2 = 8 TH2: x – 2 = -8 x=8+2 x = -8 + 2 x = 10 x = -6 Bài 3: Gọi số học sinh của lớp 6A là x (em, x ∈ N*, 40 < x < 50) Vì khi xếp số học sinh của lớp 6A vào các hàng 2, 5 thì thừa 3 em nên x – 3 ⋮ 2 và x – 3 ⋮5 Có BCNN(2, 5) = 10, suy ra BC(2,5) = B(10) = {0; 10; 20; 30; 40; 50; …..} Mà số học sinh trong khoảng từ 40 đến 50 em nên x – 3 = 40 hay x = 43 Vậy số học sinh của lớp 6A là 43 học sinh. Bài 4: a) Trên tia AB có AC < AB (4cm < 6cm) nên điểm C nằm giữa hai điểm A và B. Ta có: AC + CB = AB Thay số: 4 + CB = 6 Suy ra: BC = 6 – 4 = 2 (cm) b) Trên tia BA có BC < BM (2cm < 5cm) nên điểm C nằm giữa hai điểm M và B. Ta có: BC + CM = BM Thay số: 2 + CM = 5 Suy ra CM = 5 – 2 = 3 (cm) c) Vì điểm C nằm giữa hai điểm M và B nhưng BC ≠ CM (2cm ≠ 3cm) nên C không là trung điểm của đoạn thẳng MB. Bài 5: Gọi d là ước chung của 7n + 10 và 5n + 7 (d ∈ N) Có 7n + 10 ⋮ d nên 35n + 50 ⋮ d 5n + 7 ⋮ d nên 35n + 49 ⋮ d Suy ra (35n + 50) – (35n + 49) ⋮ d Hay 1 ⋮ d Mà d ∈ N nên d = 1 Vậy hai số (7n + 10) và (5n + 7) nguyên tố cùng nhau