200 câu hỏi lý thuyết hóa vô cơ LTĐH
Gửi bởi: Lê Thị Hoài Thương 31 tháng 7 2016 lúc 5:27:33 | Update: 9 tháng 12 lúc 0:23:22 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 1283 | Lượt Download: 39 | File size: 0 Mb
Nội dung tài liệu
Tải xuốngCác tài liệu liên quan
- Đề kiểm tra học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2017 - 2018 Sở GD&ĐT Bình Thuận
- Đề thi học kì 2 hóa 12 năm học 2021 - 2022
- Đề thi học kì 2 lớp 12 môn Ngữ văn năm 2018 trường THPT Lê Quý Đôn - Hà Nội
- Đề KSCL học kì 1 môn Hóa lớp 12 trường THPT Chu Văn An năm 2012-2013
- Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 12 trường THPT Yên Lạc 2, Vĩnh Phúc năm học 2015 - 2016
- Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 12 trường THPT Ngọc Tảo, Hà Nội năm học 2015 - 2016
- Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 12 trường THPT Marie Curie, TP. Hồ Chí Minh năm học 2015 - 2016
- Đề KSCL học kì 1 môn Hóa lớp 12 trường chuyên năm 2012-2013 đề số 1
- Đề KSCL học kì 1 môn Hóa lớp 12 trường Chuyên năm 2012-2013 đề số 2
- Đề KSCL học kì 1 môn Hóa lớp 12 trường Chuyên năm 2012-2013 đề số 3
Có thể bạn quan tâm
Thông tin tài liệu
Giáo viên biên soạn: Nguyễn Viết Xuân Địa chỉ: Xã Trường Sơn –Huyện Lục Nam- Tỉnh Bắc Giang200 CÂU HỎI LÝ THUYẾT HÓA VÔ CƠCâu 1. Clo có thể phản ứng đư ợc với các chất trong dãy nào sau đây?A. Cu, CuO, Ca(OH)2 AgNO3 NaOH NaBr, NaI, NaOH, NH3 CH4 H2 S, FeC. ZnO, Na2 SO4 Ba(OH)2 H2 S, CaO D. Fe, Cu, O2 N2 H2 KOH Câu 2. Kim loại nào sau đây tác dụng với khí Cl2 và tác dụng với dung dịch HCl loãng cho cùng loại muốiclorua kim loại?A. Fe. B. Al C. Cu. D. Ag.Câu 3. Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch NaOH:A. Al B. NaHSO4 C. Al(OH)3 CaCl2Câu 4. Cho phản ứng:Na2 SO3 KMnO4 NaHSO4 Na2 SO4 MnSO4 K2 SO4 H2 O.Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng làA. 27 5Na2SO3 2KMnO4 6NaHSO4 -> 8Na2SO4 2MnSO4 K2SO4 3H2O B. 47 C. 31 D. 23Câu 5. Cho các dung dịch loãng: (1) FeCl3 (2) FeCl2 (3) H2 SO4 (4) HN O3 (5) hỗn hợp gồm HClvà NaNO3 Những dung dịch phản ứng được với kim loại Cu là:A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (5). C. (1), (3), (4). D. 1), (4), (5).Câu 6. Trong phòng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khí tinh khiết, người ta đun nóng dungdịch amoni nitrit bão hoà. Khí làNH4 NO3>N2O+H2OA. NO. B. NO C. O. D. Câu 7. Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO Fe(OH) và FeCO trong không khí đến khối lượngkhông đổi, thu được một chất rắn làA. Fe B. FeO. C. Fe. D. Fe .Câu 8. Khí SO2 có thể tác dụng được với các chất nào trong dãy sau đâyH TÍNH KHƯ ,, SO CO TINH OXH VA KHƯA. Br2 Cl2 O2 Ca(OH)2 Na2 SO3 KMnO4 K2 B. Cu(OH)2 K2 SO4 Cl2 NaCl, BaCl2C. Br2 H2 KOH, Na2 SO4 KBr, NaOH D. H2 SO4 CaO, Br2 NaCl, K2 SO4Câu 9. Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH) Fe(OH) Fe Fe Fe(NO Fe(NO FeSO Fe (SO ,FeCO lần lượt phản ứng với HNO đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá khử làA. 8. B. 5. C. 7. D. 6.Câu 10. Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, SO HNO đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn,ta dùng thuốc thử làA. Cu B. Al C. Fe D. CuOCâu 11. Trong các dung dịch: HNO NaCl, Na SO Ca(OH) KHSO Mg(NO dãy gồm các chấtđều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO là: H+ và HCO3-, OH- và HCO3-, KHSO4 bị phân li thành H+ và SO4-->H+ td voi HCO3-, Ba2+ td SO4 tạo kết tủaA. HNO NaCl, Na SO B. HNO Ca(OH) KHSO Na SO .C. NaCl, Na SO Ca(OH) D. HNO Ca(OH) KHSO Mg(NO .x Câu 12. Hỗn hợp chứa Na O, NH Cl, NaHCO và BaCl có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Chohỗn hợp vào (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứaA. NaCl, NaOH, BaCl B. NaCl, NaOH.C. NaCl, NaHCO NH Cl, BaCl D. NaCl.Câu 13. Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO từA. NaNO và SO đặc. NaNO và SO đặc.C. NH và D. NaNO và HCl đặc.Câu 14. Có thể phân biệt dung dịch: KOH, HCl, SO (loãng) bằng một thuốc thử làA. giấy quỳ tím. B. Zn. C. Al. D. BaCO .1Giáo viên biên soạn: Nguyễn Viết Xuân Địa chỉ: Xã Trường Sơn –Huyện Lục Nam- Tỉnh Bắc GiangCâu 15. Để phân biệt các dung dịch NaOH, NaCl, CuCl2 FeCl3 FeCl2 NH4 Cl, AlCl3 MgCl2 Ta chỉ cần dùng A. dd HCl B. Na2 CO3 C. quỳ tím KOHCâu 16. Để thu được Al từ hỗn hợp Al và Fe người ta lần lượt:A. dùng khí nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư).B. dùng khí CO nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư).C. dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl (dư), rồi nung nóng.D dùng dung dịch NaOH (dư), khí CO (dư), rồi nung nóng.Câu 17. Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thuđược dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó làA. Cu(NO B. HNO C. Fe (NO D. Fe(NO .Câu 18. Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối củachúng là:A Fe, Cu, Ag. B. Mg, Zn, Cu. C. Al, Fe, Cr. D. Ba, Ag, Au.Câu 19. Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na và Al Cu vàFeCl BaCl và CuSO Ba và NaHCO Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo radung dịch làA. B. C. D. 4Câu 20. Nếu cho mol mỗi chất: CaOCl KMnO Cr MnO lần lượt phản ứng với lượng dưdung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl nhiều nhất làA. KMnO B. MnO C. CaOCl D. Cr .Câu 21. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là:A. KNO CaCO Fe(OH) B. FeS, BaSO KOH.C. AgNO (NH CO CuS D. Mg(HCO HCOONa, CuO.Câu 22. Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO N2 HCl, Cu 2+ Cl Số chất và ion có cả tính oxihóa và tính khử là:A. B. C. D. 7Câu 23. Khi nhiệt phân hoàn toàn từng muối X, thì đều tạo ra số mol khí nhỏ hơn số mol muốitương ứng. Đốt một lượng nhỏ tinh thể trên đèn khí không màu, thấy ngọn lửa có màu vàng. Hai muối X, lần lượt là:A. KMnO NaNO B. Cu(NO NaNO C. CaCO NaNO D. NaNO KNO .Câu 24. Có các thí nghiệm sau:(I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch SO loãng, nguội.(II) Sục khí SO vào nước brom.(III) Sục khí CO vào nước Gia-ven.(IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch SO đặc, nguội.Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hoá học là:A. B. C. D. 4Câu 25. Thực hiện các thí nghiệm sau:(I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH.(II) Cho dung dịch Na CO vào dung dịch Ca(OH) .(III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn.(IV) Cho Cu(OH) vào dung dịch NaNO .(V) Sục khí NH vào dung dịch Na CO .(VI) Cho dung dịch Na SO vào dung dịch Ba(OH) .Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là:A. II, III và VI. B. I, II và III C. I, IV và V. D. II, và VI.Câu 26. Cho các phản ứng hóa học sau:(1) (NH SO BaCl (2) CuSO Ba(NO (3) Na SO BaCl (4) SO BaSO →2Giáo viên biên soạn: Nguyễn Viết Xuân Địa chỉ: Xã Trường Sơn –Huyện Lục Nam- Tỉnh Bắc Giang(5) (NH SO Ba(OH) (6) Fe (SO Ba(NO →Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là:A. (1), (2), (3), (6). B. (1), (3), (5), (6). C. (2), (3), (4), (6). D. (3), (4), (5), (6).Câu 27. Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy raA. sự khử ion Cl B. sự oxi hoá ion Cl C. sự oxi hoá ion Na D. sự khử ion Na .Câu 28. Cho các chất: Al, Al Al (SO Zn(OH) NaHS, SO (NH CO Số chất đều phảnứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH làA. B. C. D. 7Câu 29. Cho các phản ứng sau:4HCl MnO MnCl Cl 2H O.2HCl Fe FeCl .14HCl Cr 2KCl 2CrCl 3Cl 7H O.6HCl 2Al 2AlCl 3H .16HCl 2KMnO 2KCl 2MnCl 5Cl 8H O.Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là:A. B. C. D. 4Câu 30. Nguyên tắc luyện thép từ gang là:A. Dùng oxi hoá các tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép.B. Dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt nhiệt độ cao.C. Dùng CaO hoặc CaCO để khử tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép.D. Tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang để thu được thép.Câu 31. Cho dãy các chất: KAl(SO .12H O, OH, 12 22 11 (saccarozơ), CH COOH,Ca(OH) CH COONH Số chất điện li làA. 3. B. 4. C. 5. D. 2.Câu 32. Xét hai phản ứng sau:(1) Cl2 2KI I2 2KCl(2) 2KClO3 I2 2KIO3 Cl2Kết luận nào sau đây đúng?A. Cl2 trong (1), I2 trong (2) đều là chất oxi hóa.B. (1) chứng tỏ Cl2 có tính oxi hóa I2 (2) chứng tỏ I2 có tính oxi hóa Cl2 .C. Cl2 trong (1), I2 trong (2) đều là chất khử.D. (1) chứng tỏ Cl2 có tính oxi hóa I2 (2) chứng tỏ I2 có tính khử Cl2 .Câu 33. Trong các phản ứng sau:4HCl MnO2 MnCl2 Cl2 2H2 (1) 4HCl +2Cu O2 2CuCl2 2H2 (2)2HCl Fe FeCl2 H2 (3) 16HCl KMnO4 2MnCl2 5Cl2 +8 H2 2KCl (4)4HCl PbO2 PbCl2 Cl2 2H2 (5)Fe KNO3 4HCl→ FeCl3 KCl NO 2H2 (6)Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử làA. 2. B. 4. C.3 D. 5.Câu 34. Cho các thí nghiệm sau :(1) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4 ]).(2) Sục khí NH3 dư vào dung dịch AlCl3 .(3) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl loãng vào dung dịch NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4 ]).Những thí nghiệm có hiện tượng giống nhau là A. (1), (2) và (3). B. (1) và (3) C. (2) và (3). D. (1) và (2)Câu 35. Cho phương trình phản ứng: Mg HNO3 Mg(NO3 )2 NO N2 H2 O. Nếu tỉ khối của hỗnhợp NO và N2 đối với H2 là 19,2. Tỉ lệ số phân tử bị khử và bị oxi hóa là3Giáo viên biên soạn: Nguyễn Viết Xuân Địa chỉ: Xã Trường Sơn –Huyện Lục Nam- Tỉnh Bắc GiangA. 11 B. 15 C. 11 28 D. 38 15Câu 36. Hòa tan hoàn toàn Fe3 O4 trong H2 SO4 loãng dư thu đươc dung dịch X. Cho dung dịch lần lượtphản ứng với các chất: Cu, Ag, dung dịch KMnO4 Na2 CO3 AgNO3 KNO3 Số phản ứng xảy ra làA. B. C. D. 7Câu 37. Cho các dung dịch: Fe2 (SO4 )3 AgNO3 FeCl2 CuCl2 HCl, CuCl2 HCl, ZnCl2 Nhúng vào mỗidung dịch một thanh kim loại Fe, số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa làA. B. C. D. 6Câu 38. Cho các phương trình phản ứng sau: (1) NO2 NaOH (2) Al2 O3 HNO3 đặc, nóng (3) Fe(NO3 )2 H2 SO4 (loãng) (4) Fe2 O3 HI (5) FeCl3 H2 (6) CH2 CH2 Br2 Số phản ứng oxi hóa khử là:A. B. C. D. 4Câu 39. X, Y, là các dung dịch muối (trung hòa hoặc axit) ứng với gốc axit khác nhau, thỏa mãn điềukiện: tác dụng với có khí thoát ra; tác dụng với có kết tủa; tác dụng với vừa có khí vừa tạo kếttủa. X, Y, lần lượt làA. NaHSO4 Na2 CO3 Ba(HSO3 )2 B. CaCO3 NaHSO4 Ba(HSO3 )2C. Na2 CO3 NaHSO3 Ba(HSO3 )2 D. NaHSO4 CaCO3 Ba(HSO3 )2Câu 40. phân biệt ba bình khí mất nhãn lần ợt chứa các khí N2 O2 và O3 một học sinh dùng cácthuốc thử (có trật tự) theo bốn cách ới ây. Cách nào là KHÔNG úng ?A. lá Ag nóng, que óm. B. que óm, lá Ag nóng.C. dung dịch KI/ hồ tinh bột, que óm. D. dung dịch KI/ hồ tinh bột, lá Ag nóng.Câu 41. Phản ứng sau đây tự xảy ra Zn 2Cr 3+ Zn 2+ 2Cr 2+ Phản ứng này cho thấy :A. Zn có tính khử mạnh hơn Cr 2+ và Cr 3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Zn 2+.B. Zn có tính khử yếu hơn Cr 2+ và Cr 3+ có tính oxi hóa yếu hơn Zn 2+.C. Zn có tính oxi hóa mạnh hơn Cr 2+ và Cr 3+ có tính khử mạnh hơn Zn 2+.D. Zn có tính oxi hóa yếu hơn Cr 2+ và Cr 3+ có tính khử yếu hơn Zn 2+.Câu 42. Sản phẩm phản ứng nhiệt phân nào dưới đây là không đúng ?A. NH4 Cl t NH3 HCl B. NH4 HCO3 t NH3 H2 CO2C. NH4 NO3 t NH3 HNO3 D. NH4 NO2 t N2 2H2 OCâu 43. Chỉ dùng quỳ tím (và các các mẫu thử đã nhận biết được) thì nhận ra được bao nhiêu dung dịch,trong số dung dịch mất nhãn BaCl2 NaOH, AlNH4 (SO4 )2 KHSO4 ?A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.Câu 44. Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây?A. Gây ngộ độc nước uống.B. Gây hao tốn nhiên liệu và không an toàn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn nước.C. Làm mất tính tẩy rửa của xà phòng, làm hư hại quần áo.D. Làm hỏng các dung dịch pha chế, làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị thực phẩm.Câu 45. Cho các phản ứng: (1) O3 dung dịch KI (2) F2 H2 (3) MnO2 HCl đặc (4) NH4 NO3 0t (5) Cl2 khí H2 (6) SO2 dung dịch Cl2 (7) NH4 NO2 0tSố phản ứng tạo ra đơn chất là:A. B. C. D. 4Câu 46. Phương trình ion thu gọn của phản ứng nào dưới đây không có dạng: HCO3 +H2 CO2A. KHCO3 NH4 HSO4 B. NaHCO3 HFC. Ca(HCO3 )2 HCl D. NH4 HCO3 HClO4Câu 47. Trong phòng thí nghiệm thường điều chế CO2 từ CaCO3 và dung dịch HCl, do đó CO2 bị lẫn một íthơi nước và khí hiđro clorua. Để có CO2 tinh khiết nên cho hỗn hợp khí này lần lượt qua các bình chứa:4Giáo viên biên soạn: Nguyễn Viết Xuân Địa chỉ: Xã Trường Sơn –Huyện Lục Nam- Tỉnh Bắc GiangA. dung dịch Na2 CO3 và dd H2 SO4 đặc B. dung dịch NaHCO3 và CaO khanC. P2 O5 khan và dung dịch NaCl D. dung dịch NaHCO3 và dd H2 SO4 đặcCâu 48. Cho các dung dịch sau: Na2 CO3 NH4 NO3 NaNO3 phenolphtalein. Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để phân biệt được tất cả dung dịch trênA. NaOH B. Ba(OH)2 C. HCl D. Tất cả đều saiCâu 49 Hòa tan Na vào dung dịch nào sau đây thì không thấy xuất hiện kết tủa ?A. Dung dịch CuSO4. B. Dung dịch Ba(HSO3 )2 C. Dung dịch Ca(HCO3 )2 D. Dung dịch KHCO3Câu 50 Sục khí vào dung dịch nước vôi dư thấy xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan. làm mấtmàu dung dịch Br2 là khí nào trong các khí sau A. CO2 B. NO2 C. CO D. SO2 Câu 51 Để nhận ra chất rắn NaCl, CaCl2 và MgCl2 đựng trong các ống nghiệm riêng biệt ta làm theo thứtự nào sau đây:A. Dùng H2 O, dd H2 SO4 B. Dùng H2 O, dd NaOH, dd Na2 CO3C. Dùng H2 O, dd Na2 CO3 D. dd HCl, dd Na2 CO3Câu 52 Để phân biệt các dung dịch hóa chất riêng biệt NaOH, (NH4 )2 SO4 NH4 Cl, Na2 SO4 người ta có thểdùng hóa chất nào sau đây:A. dd BaCl2 B. dd Ba(OH)2 C. dd AgNO3 D. Ca(OH)2Câu 53 Nhóm chứa những khí thải đều có thể xử lí bằng Ca(OH)2 dư là :A. NO2 CO2 NH3 Cl2 B. CO2 SO2 H2 S, Cl2. C. CO2 C2 H2 H2 S, Cl2. D. HCl, CO2 C2 H4 SO2Câu 54 Dãy chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch axit nitric?A. Fe2 O3 Cu, Pb, P. B. H2 S, C, BaSO4 ZnO.C. Au, Mg, FeS2 CO2 D. CaCO3 Al, Na2 SO4 Fe(OH)2Câu 55 Điện phân dung dịch CuCl2 bằng điện cực than chì, đặt mảnh giấy quì tím ẩm cực dương. Màucủa giấy quìA. chuyển sang đỏ. B. chuyển sang xanh. C. chuyển sang đỏ sau đó mất mầu. D. không đổi.Câu 56 Dãy chất nào sau đây có phản ứng oxi hóa khử với dung dịch axit sunfuric đặc nóng?A. Au, C, HI, Fe2 O3 B. MgCO3 Fe, Cu, Al2 O3 .C. SO2 P2 O5 Zn, NaOH. D. Mg, S, FeO, HBr.Câu 57 Muối sunfua nào dưới đây có thể điều chế được bằng H2 với muối của kim loại tương ứng?A. Na2 S. B. ZnS. C. FeS. D. PbS.Câu 58. Chất nào dưới đây không phản ứng được với dung dịch KI?A. O2 B. KMnO4 C. H2 O2 D. O3 .Câu 59 Chọn một thuốc thử dưới đây để nhận biết được các dung dịch sau: HCl, KI, ZnBr2 Mg(NO3 )2 A. dung dịch AgNO3 B. dung dịch NaOH. C. giấy quỳ tím. C. dung dịch NH3 .Câu 60 Điện phân một dung dịch có chứa HCl, CuCl2 pH của dung dịch biến đổi như thế nào theo thờigian điện phân?A. Tăng dần đến pH rồi không đổi. B. Giảm dần.C. Tăng dần đến pH rồi không đổi. D. pH không đổi, luôn nhỏ hơn 7.Câu 61 là một kim loại. Thực hiện các phản ứng theo thứ tự(A) O2 (B)(B) H2 SO4 loãng (C) (D) (E)(C) NaOH (F) (G)(D) NaOH (H) (G)(F) O2 H2 (H)Kim loại làA. Zn. B. Al. C. Mg. D. Fe.Câu 62 Chỉ dùng thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được cả khí Cl2 HCl và O2 ?A. Giấy tẩm dung dịch phenolphtalein. B. Tàn đóm hồng.C. Giấy quỳ tím khô. D. Giấy quỳ tím ẩm.Câu 63 Cho biết ion nào trong số các ion sau là chất lưỡng tính: HCO3 , H2 O, HSO4 , HS , NH4 +5Giáo viên biên soạn: Nguyễn Viết Xuân Địa chỉ: Xã Trường Sơn –Huyện Lục Nam- Tỉnh Bắc GiangA.HCO3 ,HSO4 ,HS . B. HCO3 , NH4 +, H2 O.C. H2 O, HSO4 , NH4 +. D. HCO3 , H2 O, HS .Câu 64 Dung dịch muối ăn có lẫn tạp chất là NaBr và NaI. Để thu được muối ăn tinh khiết người ta sục vàođó khí đến dư, sau đó cô cạn. Khí làA. Cl2 B. F2 C. O2 D. HCl.Câu 65. Ứng dụng nào sau đây không phải của kim loại kiềm ?A. Dùng chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp.B. Điều chế kim loại kiềm hoạt động yếu hơn bằng phương pháp nhiệt kim loại. C. Dùng làm chất trao đổi nhiệt trong các lò phản ứng hạt nhân.D. Dùng làm chất xúc tác trong nhiều phản ứng hữu cơ. Câu 66 Có các nhận định sau:1)Cấu hình electron của ion 2+ là 1s 22s 22p 63s 23p 63d 6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyêntố thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB.2)Các ion và nguyên tử: Ne Na có điểm chung là có cùng số electron.3)Khi đốt cháy ancol no thì ta có n(H2 O) n(CO2 )>1. 4)Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là K, Mg,Si, N.5)Tính bazơ của dãy các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2 Al(OH)3 giảm dần. Cho: (Z 7), (Z=9), Ne (Z=10), Na (Z=11), Mg (Z=12), Al (Z=13), (Z 19), Si (Z 14). Số nhận định đúng:A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.Câu 67 Các khí thải công nghiệp và của các động cơ tô, xe máy...là nguyên nhân chủ yếu gây ra mưaaxit. Những thành phần hóa học chủ yếu trong các khí thải trực tiếp gây ra mưa axit là:A. SO2 CO, NO. B. SO2 CO, NO2 C. NO, NO2 SO2 D. NO2 CO2 CO.Câu 68 Cho các chất sau: CH3 COONa, K2 S, Na2 SO3 Na2 SO4 FeCl3 NH4 Cl, Na2 CO3 NH3 CuSO4 C6 H5 ONa. Có bao nhiêu chất có thể làm quỳ tím chuyển màu xanh?A. B. C. D. 7Câu 69 Cho dung dịch Na2 lần lượt vào các dung dịch sau: BaCl2 CuCl2 FeSO4 FeCl3 ZnCl2 Có bao nhiêu phản ứng tạo kết tủa?A. B. C. D. 5Câu 70 Dung dịch FeCl3 tác dụng được với các chất nào sau đây:A. K2 S, H2 S, HI, AgNO3 Fe, Cu, NaOH B. HI, CuSO4 Ba(OH)2 Mg, Ag, SO2C. Na2 SO4 CaS, Cu(NO3 )2 HI, Cu, NaOH D. AgNO3 ,H2 SO4 H2 S, Ca(OH)2 AlCâu 71 Dung dịch FeCl2 tác dụng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây:A. NaOH, Na2 S, Pb, Cl2 SO2 B. Cl2 H2 S, Cu, NaOH, Cu(OH)2C. KMnO4 +), Mg, H2 S, Na2 SO4 Ca(NO3 )2 D. AgNO3 Cl2 KMnO4 +), Mg, KOH Câu 72 Điện phân dung dịch CuSO4 thì thu được khí nào anot:A. H2 B. O2 C. SO2 D. H2 SCâu 73 Điện phân dung dịch CaCl2 thì thu được khí nào catot:A. Cl2 B. H2 C. O2 D. HClCâu 74 Nung các ống nghiệm kín chứa các chất sau: (1) (Cu O2 ); (2) KNO3 Fe), (3) Cu(NO3 )2 +Cu); (4) MgCO3 Cu); (5) KNO3 Ag); (6) Fe S). Có bao nhiêu ống nghiệm xảy ra sự oxi hóa kimloại:A. B. C. D. 5Câu 75 Nung một ống nghiệm chứa các chất rắn sau: KClO3 KNO3 KHCO3 Cu(NO3 )2 NH4 NO2 đến khikhối lượng không đổi thì thu được các khí nào:A. CO2 NO2 O2 B. O2 CO2 NO2 N2 C. O2 NO2 Cl2 N2 D. CO2 Cl2 N2 O, NO2Câu 76. Chọn câu không chính xác:A. Để bảo quản dung dịch FeSO4 cho thêm đinh sắt vào.B. Hỗn hợp Cu và Fe3 O4 có thể bị tan hoàn toàn trong dung dịch KHSO4C. Na phản ứng được với H2 O, Cl2 dd HCl, H2 dầu hoả.6Giáo viên biên soạn: Nguyễn Viết Xuân Địa chỉ: Xã Trường Sơn –Huyện Lục Nam- Tỉnh Bắc GiangD. Dung dịch chứa muối KHSO4 và KNO3 hoà tan được Cu, Ag.Câu 77 Nhỏ từ từ dd NH3 cho đến dư vào ống nghiệm đựng dd CuSO4 Hiện tượng quan sát đúng nhất là gì?A. Có kết tủa xanh nhạt tạo thành và có khí nâu đỏ sinh ra.B. Có kết tủa màu xanh nhạt tạo thành.C. Dung dịch màu xanh thẫm tạo thành. D. Có kết tủa xanh nhạt, sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung dịch màu xanh thẫm.Câu 78 Dung dịch NH3 hòa tan được hỗn hợp nào sau đây?A Zn(OH)2 Cu(OH)2 B. Al(OH)3 Cu(OH)2 C. Fe(OH)3 Cu(OH)2 D. Zn(OH)2 Mg(OH)2Câu 79. Trong các câu sau:a) Cu2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.b) CuO vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.c) Cu(OH)2 tan được trong dung dịch NH3d) CuSO4 khan có thể dùng để phát hiện nước lẫn vào dầu hỏa hoặc xăng. e). CuSO4 có thể dùng để làm khô khí NH3 Các câu đúng là: A. a, c, B. a, c, C. c, D. a, dCâu 80. Hỗn hợp rắn gồm Ca(HCO)3 CaCO3 NaHCO3 Na2 CO3 Nung đến khối lượng không đổi được rắn B. Rắn gồm A. CaCO3 Na2 B. CaO, Na2 C. CaCO3 Na2 CO3 D. CaO, Na2 CO3Câu 81. Cho hỗn hợp bột gồm kim loại Fe, Cu, Ag. để tách nhanh Ag ra khỏi mà không làm thay đổi khối lượng có thể dùng hóa chất nào sau đây? A. dd FeCl3 dư B. dd AgNO3 dư C. dd HCl đặc D. dd HNO3 dưCâu 82. Cho rất từ từ dd Na2 CO3 vào dd HCl. Chọn phát biểu đúng nhất: A. Thấy có bọt khí thoát ra. B. Không có bọt khí thoát ra lúc đầu, vì lúc đầu có tạo muối axit NaHCO3 một lúc sau mới có bọt khí CO2 thoát ra do HCl phản ứng tiếp với NaHCO3 C. Do cho rất từ nên CO2 tạo ra đủ thời gian pứng tiếp với Na2 CO3 trong H2 để tạo muối axit, nên lúc đầuchưa tạo khí thoát ra. D. và CCâu 83. Chọn câu trả lời đúng. Tính oxi hóa của các ion được xếp theo thứ tự giảm dần như sau: A.Fe 3+ Cu 2+ Fe 2+ Al 3+ Mg 2+ B. Mg 2+ Al 3+ Fe 2+ Fe 3+ Cu 2+ C. Al 3+ Mg 2+ Fe 3+ Fe 2+ Cu 2+ D. Fe 3+ Fe 2+ Cu 2+ Al 3+ Mg 2+Câu 84. Cho các chất: Al, Zn, Be, Al2 O3 ZnO, Zn(OH)2 CrO, Cr2 O3 CrO3 Ba, Na2 O, K, MgO, Fe. Chất nào hòa tan được trong dd NaOH? A. Al, Zn, Al2 O3 Zn(OH)2 BaO, MgO B. K, Na2 O, CrO3 Be, Ba C. Al, Zn, Al2 O3 Cr2 O3 ZnO, Zn(OH)2 D. B, CCâu 85. Giữa muối đicromat (Cr2 O7 2-), có màu đỏ da cam, và muối cromat (CrO4 2-), có màu vàng tươi, có sựcân bằng trong dd nước như sau: Cr2 O7 2- H2 2CrO4 2- 2H (màu da cam) (màu vàng) Nếu lấy ống nghiệm đựng dd kali đicromat (K2 Cr2 O7 ), cho từ từ dung dịch xút vào ống nghiệm trên thì sẽ có hiện tượng gì? A. Thấy màu đỏ da cam nhạt dần do có sự pha loãng của dd xút B. Không thấy có hiện tượng gì lạ, vì không có xảy ra phản ứng7Giáo viên biên soạn: Nguyễn Viết Xuân Địa chỉ: Xã Trường Sơn –Huyện Lục Nam- Tỉnh Bắc Giang C. Hóa chất trong ống nghiệm nhiều dần, màu dd trong ống nghiệm không đổi D. Dung dịch chuyển dần sang màu vàng tươiCâu 86. Đem ngâm miếng kim loại sắt vào dung dịch H2 SO4 loãng. Nếu thêm vào đó vài giọt dung dịch CuSO4 thì sẽ có hiện tượng gì? A. Lượng khí bay ra không đổi B. Lượng khí bay ra nhiều hơn C. Lượng khí thoát ra ít hơn D. Lượng khí sẽ ngừng thoát ra (do đồng bao quanh miếng sắt)Câu 87. Chỉ được dùng nước, nhận biết được từng kim loại nào trong các bộ ba kim loại sau đây? A. Al, Ag, Ba B. Fe, Na, Zn C. Mg, Al, Cu D. A, BCâu 88. Khi sục từ từ khí CO2 lượng dư vào dung dịch NaAlO2 thu được: A. Lúc đầu có tạo kết tủa (Al(OH)3 ), sau đó kết tủa bị hòa tan (tạo Al(HCO3 )3 và NaHCO3 B. Có tạo kết tủa (Al(OH)3 ), phần dung dịch chứa Na2 CO3 và H2 C. Không có phản ứng xảy ra D. Phần không tan là Al(OH)3 phần dung dịch gồm NaHCO3 và H2 Câu 89. Dung dịch muối không làm đổi màu quì tím, dung dịch muối làm đổi màu quì tím hóa xanh. Đem trộn hai dung dịch thì thu được kết tủa. X, có thể là: A. BaCl2 CuSO4 B. CuCl2 Na2 CO3 C. Ca(NO3 )2 K2 CO3 D. Ba(NO3 )2 NaAlO2 Câu 90 Cho bột kim loại nhôm vào một dung dịch HNO3 không thấy khí bay ra. Như vậy có thể: A. Al đã không phản ứng với dung dịch HNO3 B. Al đã phản ứng với dung dịch HNO3 tạo NH4 NO3 C. Al đã phản ứng tạo khí NO không màu bay ra nên có cảm giác là không có khí D. cả A, BCâu 91 Cho hỗn hợp dạng bột hai kim loại Mg và Al vào dung dịch có hòa tan hai muối AgNO3 và Cu(NO3 )2 Sau khi phản ứng kết thúc, thu được hỗn hợp hai kim loại và dung dịch D. Như vậy: A. Hai muối AgNO3 và Cu(NO3 )2 đã phản ứng hết và hai kim loại Mg, Al cũng phản ứng hết. B. Hai kim loại Mg, Al phản ứng hết, Cu(NO3 )2 có phản ứng, tổng quát còn dư Cu(NO3 )2 C. Hai kim loại Mg, Al phản ứng hết, tổng quát có AgNO3 Cu(NO3 )2 dư D. Một trong hai kim loại phải là Ag, kim loại còn lại là Cu hoặc Al Câu 92. Xét phản ứng: FeS2 H2 SO4 (đ, nóng) Fe2 (SO4 )3 SO2 H2 Hệ số nguyên nhỏ nhất đứng trước chất oxi hóa, chất khử phía các chất để phản ứng trên cân bằng sốnguyên tử các nguyên tố là: A. 1; B. 14; C. 11; D. 18; Câu 93. Nguyên tố có điện tích hạt nhân là 26. Cấu hình electron của X, chu kỳ và nhóm trong hệ thống tuần hoàn lần lượt là:A. 1s 2s 22p 63s 23p 63d 6, chu kỳ nhóm VIB .B. 1s 2s 22p 63s 23p 63d 4s 2, chu kỳ nhóm IIA.C. 1s 2s 22p 63s 23p 63d 5, chu kỳ nhóm VB .D. 1s 2s 22p 63s 23p 63d 4s 2, chu kỳ nhóm VIIIBCâu 94. Đốt nóng ít bột sắt trong bình đựng khí oxi. Sau đó để nguội và cho vào bình lượng dư dung dịch HCl, người ta thu được dung dịch X. Trong dung dịch có những chất nào sau đây:A. FeCl2 HCl B. FeCl3 HCl C. FeCl2 FeCl3 HCl D. FeCl2 FeCl3 .Câu 95. Xét phương trình phản ứng: 2Fe 3Cl2 2FeCl3Fe 2HCl FeCl2 H2 Nhận xét nào sau đây là đúng:A. Tuỳ thuộc chất oxi hoá mà nguyên tử sắt có thể bị oxi hoá thành ion Fe 2+ hoặc ion Fe 3+ .B. Tuỳ thuộc vào chất khử mà nguyên tử sắt có thể bị khử thành ion Fe 2+ hoặc ion Fe 3+ .C. Tuỳ thuộc vào nhiệt độ phản ứngmà nguyên tử sắt có thể bị khử thành ion Fe 2+ hoặc ion Fe 3+ .D. Tuỳ thuộc vào nồng độ mà nguyên tử sắt có thể tạo thành ion Fe 2+ hoặc ion Fe 3+ .Câu 96. Cho các phản ứng sau:8Giáo viên biên soạn: Nguyễn Viết Xuân Địa chỉ: Xã Trường Sơn –Huyện Lục Nam- Tỉnh Bắc Gianga). FeO HNO3 đặc, nóng b). FeS H2 SO4 đặc, nóng c). Al2 O3 HNO3 đặc, nóng d). Cu dung dịch FeCl3 →e). CH3 CHO H2 otNi, f). Glucozơ AgNO3 (hoặc Ag2 O) trong dung dịch NH3 →g). C2 H4 Br2 h). glixerol (glixerin) Cu(OH)2 →Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hoá khử là:A. a, b, d, e, f, B. a, b, d, e, f, C. a, b, c, d, e, D. a, b, c, d, e, gCâu 97. Nước tự nhiên thường có lẫn lượng nhỏ các muối Ca(NO3 )2 Mg(NO3 )2 Ca(HCO3 )2 Mg(HCO3 )2 .Có thể dùng một hóa chất nào sau đây để loại hết các cation trong mẫu nước trên?A. NaOH. B. K2 SO4 C. NaHCO3 D. Na2 CO3 .Câu 98. Magie có thể cháy trong khí cacbonđioxit tạo ra một chất bột màu đen. Công thức hóa học của Xlà A. Mg2 C. B. MgO. C. Mg(OH)2 D. (cacbon).Câu 99. Trong phương trình:Cu2 HNO3 Cu(NO3 )2 H2 SO4 NO H2 O, hệ số của HNO3 làA. 18. B. 22. C. 12. D. 10.Câu 100. CO2 không cháy và không duy trì sự cháy của nhiều chất nên được dùng để dập tắt các đám cháy.Tuy nhiên, CO2 không dùng để dập tắt đám cháy nào dưới đây?A. Đám cháy do xăng, dầu. B. Đám cháy nhà cửa, quần áo.C. Đám cháy do magie hoặc nhôm. D. Đám cháy do khí ga.Câu 101. Cho các mệnh đề dưới đây:a) Các halogen (F, Cl, Br, I) có số oxi hóa từ đến +7.b) Flo là chất chỉ có tính oxi hóa.c) F2 đẩy được Cl2 ra khỏi dung dịch muối NaCl.d) Tính axit của các hợp chất với hiđro của các halogen tăng theo thứ tự: HF, HCl, HBr, HI.Các mệnh đề luôn đúng làA. a, b, c. B. b, d. C. b, c. D. a, b, d.Câu 102. Tỉ lệ số phân tử HNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa và môi trường trong phản ứng:FeO HNO3 Fe(NO3 )3 NO H2 là bao nhiêu?A. 3. B. 10. C. 9. D. 2.Câu 103. Có lọ riêng biệt đựng ba dung dịch không màu, mất nhãn là HCl, HNO3 H2 SO4 Có thể dùngthuốc thử nào dưới đây để phân biệt dung dịch trên?A. giấy quỳ tím, dd bazơ. B. dd BaCl2 Cu. C. dd AgNO3 Na2 CO3 D. dd phenolphthalein.Câu 104. Dung dịch axit nitric tinh khiết để ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển dần sang màu vàng là doA. HNO3 tác dụng O2 không khí tạo chất có màu vàng. B. HNO3 phân li hoàn toàn thành ion và NO3 .C. HNO3 bị phân huỷ một phần thành NO2 làm cho axit có màu vàng.D. HNO3 là một axit mạnh có tính oxi hoá.Câu 105. Ca(OH)2 là hoá chấtA. có thể loại độ cứng toàn phần của nước. B. có thể loại độ cứng tạm thời của nước.C. có thể loại độ cứng vĩnh cửu của nước. D. không thể loại bỏ được bất kì loại nước cứng nào.Câu 106. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch thấy dung dịch bị vẩn đục, nhỏ tiếp dung dịch NaOHvào thấy dung dịch trong trở lại. Sau đó nhỏ từ từ dung dịch HCl thấy dung dịch trở nên đục. Dung dịch XlàA. Al2 (SO4 )3 B. Cu(NO3 )2 C. Fe2 (SO4 )3 D. MgCl2Câu 107. Dãy muối nitrat nào trong dãy muối dưới đây khi bị đun nóng phân huỷ tạo ra các sản phầmgồm oxit kim loại NO2 O2 A. Al(NO3 )3 Zn(NO3 )2, Ba(NO3 )2 B. Mg(NO3 )2 Pb(NO3 )2 Fe(NO3 )2 .C. KNO3 NaNO3 LiNO3 D. Hg(NO3 )2 Mn(NO3 )2, AgNO3 .Câu 108 Cho phương trình phản ứng:Al HNO3 Al(NO3 )3 N2 N2 H2 ONếu tỉ lệ giữa N2 và N2 là thì sau khi cân bằng ta có tỉ lệ mol Al N2 N2 làA. 23 6. B. 46 9. C. 46 3. D. 20 3.9Giáo viên biên soạn: Nguyễn Viết Xuân Địa chỉ: Xã Trường Sơn –Huyện Lục Nam- Tỉnh Bắc GiangCâu 109 Cho sơ đồ chuyển hoá sau:Muèi XtoR¾n X1R¾n X2hçn hîp mµu n©u ®á(mµu ®á)X3Fe(NO3)2+H2+FeCl3 dd MCác chất X1 X2 X3 làA. FeO, Fe, FeCl2 B. RbO, Rb, RbCl2 C. CuO, Cu, FeCl2 D. K2 O, K, KCl.Câu 110 Trong những phản ứng sau đây của Fe (II) phản ứng nào chứng tỏ Fe (II) có tính oxi hóa:1. 2FeCl2 Cl2 ot 2FeCl3 2. FeO CO ot Fe CO23. 2FeO 4H2 SO4đ ot Fe2 (SO4 )3 SO2 4H2 OA. 1. B. 2. C. 3. D. và 3.Câu 111. Những phản ứng nào sau đây viết sai ?1. FeS 2NaOH Fe(OH)2 Na2 S2. FeCO3 CO2 H2 Fe(HCO3 )23. CuCl2 H2 CuS HCl4. FeCl2 H2 FeS 2HClA. 1, 2. B. 2, 3. C. 3, 4. D. 4, 1.Câu 112. Dãy các chất đều phản ứng với dung dịch HCl là A. NaOH, Al, CuSO4 CuO. B. Cu(OH)2 Cu, CuO, Fe.C. CaO, Al2 O3 Na2 SO4 H2 SO4 D. NaOH, Al, CaCO3 Cu(OH)2 Fe, CaO, Al2 O3Câu 113. Dãy các chất đều phản ứng với dung dịch NaOH làA. H2 SO4 CaCO3 CuSO4 CO2 B. SO2 FeCl3 NaHCO3 CuO.C. H2 SO4 SO2 CuSO4 CO2 FeCl3 Al. D. CuSO4 CuO, FeCl3 SO2 .Câu 114. Dãy các chất đều phản ứng với nước làA. SO2 NaOH, Na, K2 O. B. SO3 SO2 K2 O, Na, K.C. Fe3 O4 CuO, SiO2 KOH. D. SO2 NaOH, K2 O, Ca(OH)2 .Câu 115 Dãy các chất đều phản ứng với dung dịch CuCl2 làA. NaOH, Fe, Mg, Hg. B. Ca(OH)2 Mg, Ag, AgNO3 .C. NaOH, Fe, Mg, AgNO3 Ag, Ca(OH)2 D. NaOH, Fe, Mg, AgNO3 Ca(OH)2 .Câu 116 Một hỗn hợp gồm MgO, Al2 O3 SiO2 Thu lấy SiO2 tinh khiết bằng cách nào sau đây?A. Ngâm hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư. B. Ngâm hỗn hợp vào dung dịch HCl dư.C. Ngâm hỗn hợp vào dung dịch CuSO4 dư. D. Ngâm hỗn hợp vào nước nóng.Câu 117. Hiện tựong gì xảy ra khi đổ từ từ dung dịch H2 SO4 loãng vào dung dịch NaAlO2 ?A. Lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan dần B. Không có hiện tượng gì xảy raC. Chỉ có hiện tượng xuất hiện kết tủa D. Có hiện tượng tạo kết tủa và thóat ra bọt khí không màuCâu 118. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm: hỗn hợp gồm (Al Fe3 O4 đến hoàn toàn, sau phản ứng thu đượcchất rắn A. tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư giải phóng H2 nhưng chỉ tan một phần trong dung dịchNaOH dư giải phóng H2 Vậy thành phần của chất rắn làA. Al, Fe, Fe3 O4 B. Fe, Al2 O3 Fe3 O4 C. Al, Al2 O3 Fe. D. Fe, Al2 O3Câu 119. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không đúng?A. Al NaOH H2 NaAlO2 H2 B. SiO2 2NaOHnóngchảy Na2 SiO3 H2 OC. NaAlO2 CO2 H2 Al(OH)3 NaHCO3D. Al2 O3 3CO 2Al 3CO2Câu 120. Cho các dung dịch sau: Na2 CO3 NaHCO3 Al2 (SO4 )3 Al2 O3 Zn, Ca(HCO3 )2 Ba(OH)2 NaOH,Pb(NO3 )2 Fe(OH)2 KCl. Có bao nhiêu chất tác dụng với dung dịch NaHSO4 .A. B. C. D. 810Trên đây chỉ là phần trích dẫn 10 trang đầu của tài liệu và có thế hiển thị lỗi font, bạn muốn xem đầyđủ tài liệu gốc thì ấn vào nút Tải về phía dưới.