Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

2 đề kiểm tra học kì 2 sử 8 có ma trận và đáp án

36f3722554f5f21b40745a177f50d9a1
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 24 tháng 8 2021 lúc 6:20:36 | Được cập nhật: hôm kia lúc 12:15:36 | IP: 14.243.134.238 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 340 | Lượt Download: 19 | File size: 0.064 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: Lịch sử 8 Ma trận: MÃ ĐỀ SỐ 1. Tên chủ đề ( nội dung, chương) Cuộc kháng chiến từ năm 1858- 1873. Số Câu Số điểm Tỷ lệ Khỡi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi. Số Câu Số điểm Tỷ lệ Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918. Số Câu Số điểm Tỷ lệ Tổng Số Câu Tổng Số điểm Tỷ lệ Nhận biêt Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Nêu nguyên nhân TDP Xâm lược nước ta. 2/3 2 Giải thích được tại sao Pháp chọn Đà Nẵng để mở đầu quá trình xâm lược. 1/3 1 Nguyên nhân ra đi tìm đường cứu nước của Người. Cấp độ cao Số Câu: 1 Số điểm: 3 Tỷ lệ: 30% Trình bày Phân tích ý nghĩa được diễn biến của phong trào phong trào nông dân Yên Thế. nông dân Yên Thế. 2/3 1/3 2 1 Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành từ 1911-1917. Cộng Số Câu: 1 Số điểm: 3 Tỷ lệ: 30% 1/4 1 1/4 1 So sánh được những điểm mới trong con đường cứu nước của NTT so với những nhà yêu nước trước đó. 1/2 2 2/3+ 2/3+1/4 5 50% 1/3+1/3+1/4 3 30% 1/2 2 20% Số Câu: 1 Số điểm: 4 Tỷ lệ: 40% Số Câu: 3 Số điểm: 10 Tỷ lệ: 100% Mã đề số 1: Câu 1. (3đ). Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam? Tại sao Pháp chọn Đà Nẵng để mở đầu quá trình xâm lược? Câu 2. (3đ). Trình bày diễn biến và ý nghĩa của phong trào nông dân Yên Thế? Câu 3. (4đ). Nguyên nhân Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước? Nêu những hoạt động của Người từ 1911-1917? So sánh con đường cứu nước của Người có điểm gì mới so với các nhà yêu nước trước đó? LỊCH SỬ 8 MÃ ĐỀ SỐ 1. Đáp án: Câu 1. (3đ). * Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược nước ta: 2đ - Sâu xa : + Chủ nghĩa tư bản phương Tây phát triển mạnh(0,25) + Cần thị trường thuộc địa, tài nguyên, nhân công.(0,25) + Các nước Phương Tây đẩy mạnh xâm lược Phương Đông . (0,25) Việt Nam là mục tiêu xâm lược của chúng vì giàu tài nguyên, khoáng sản, dân số đông, vị trí thuận lợi.(0,25) - Trực tiếp : + Nhà Nguyễn hèn yếu bạc nhược(0,25) + Kinh tế lạc hậu (0,25) + Chế độ phong kiến mục nát(0,25) + Thực hiện chính sách “Bế quan tỏa cảng”-> Lỗi thời, lạc hậu.(0,25) * Tại sao Pháp chọn Đà Nẵng: 1đ + Là cửa ngõ của kinh thành Huế(0,25) + Đánh nhanh thắng nhanh.(0,25) + Đà nẵng là cảng biển sâu(0,25) + Pháp có thuận lợi về tàu chiến.(0,25) Câu 2. (3đ) * Diễn biến phong trào nông dân Yên Thế : 2đ + Giai đoạn 1: 1884 – 1892: * Lãnh đạo: Đề Nắm(0,25) *Nghĩa quân hoạt động riêng rẽ. (0,25) + Giai đoạn 2: 1893 – 1908: * Lãnh đạo: Đề Thám(0,25) * Vừa chiến đấu, vừa XD cơ sở, liên hệ với một số nhà yêu nước .(0,25) * 2 lần giảng hòa với Pháp(0,25) + Giai đoạn 3 : 1909 – 1913: * Pháp phát hiện nghĩa quân Yên Thế dính líu tới vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội(0,25) * Pháp liên tiếp càn quét và tấn công lên Yên Thế. (0,25) + Ngày 10-2-1913 Đề Thám hy sinh . Phong trào tan rã. (0,25) * Ý nghĩa: 1đ + Thể hiện lòng yêu nước(0,25) + Yêu quê hương. (0,25) + Tinh thần quyết chiến(0,25) + Sức mạnh của người nông dân trong phong trào đấu tranh vì độc lập dân tộc.(0,25) Câu 3. (4đ) * Nguyên nhân Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước:1đ - Nước mất, dân lầm than(0,25) - Yêu nước, thương dân. (0,25) - Các phong trào yêu nước đều thất bại(0,25) Người không tán thành con đường cứu nước của các bậc tiền bối-> Ra đi tìm đường cứu nước. (0,25) * Hoạt động từ 1911-1917:1đ - 1911 sang phương Tây tìm đường cứu nước, theo tàu buôn vòng quanh thế giới. (0,25) - 1917 quay trở lại Pháp hoạt động trong phong trào công nhân Pháp. (0,25) - Người tiếp thu ảnh hưởng cách mạng thánh Mười Nga. (0,25) - Tư tưởng của Người có nhiều thay đổi, đó là điều kiện quan trọng để Người xác định con đường cứu nước đúng cho dân tộc. (0,25) * So sánh con đường cứu nước của Người so với các bậc tiền bối trước đó:2đ - Trước khi học thuyết Mác – Lênin được truyền bá vào Việt Nam các phong trào yêu nước của người Việt Nam chống thực dân Pháp liên tục nổ ra(0,25) - Nhưng kết cục đều thất bại.(0,25) - Nguyên nhân khiến cho các phong trào đó thất bại chính là do bế tắc về đường lối(0,25) - Những phong trào ấy không phản ánh đúng xu thế vận động của lịch sử và thời đại, nên không thể đem lại kết quả.(0,25) - Trước yêu cầu bức xúc của vấn đề giải phóng dân tộc(0,25) - Từ chủ nghĩa yêu nước, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành quyết định ra đi tìm đường cứu nước. Người sang phương Tây để học hỏi kinh nghiệm rồi sẽ trở về giúp đồng bào đấu tranh.(0,25) - Trong quá trình ra đi tìm đường cứu nước, qua khảo sát thực tế ở các nước trên các châu lục Âu, Phi, Mỹ và ngay cả trên đất Pháp, Nguyễn Ái Quốc đó rút ra nhận xét về chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa thực dân là nguồn gốc mọi sự đau khổ. (0,25) Chính vì vậy mà Nguyễn Ái Quốc tìm đến với cách mạng Tháng Mười Nga. Tìm ra con đường cứu nước đúng cho dân tộc.(0,25) LỊCH SỬ 8 MÃ ĐỀ SỐ 2. MA TRẬN: Tên chủ đề ( nội dung, chương) Nhận biêt Thông hiểu Cấp độ thấp Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX. Nêu nội dung của “Chiếu cần vương”. Hoàn cảnh bùng nổ phong trào Cần vương. Số Câu Số điểm Tỷ lệ Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam. Số Câu Số điểm Tỷ lệ Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918. 1/4 1 1/4 1 Trình bày được những chính sách về kinh tế của thực dân Pháp. Phân tích được mục đích của những chính sách đó. 2/3 2 1/3 1 Trình bày những hoạt động của Phan Bội Châu và Hội Duy tân nhằm tiến hành phong trào Đông du. 2/3 2 Giải thích được vì sao Phan Bội Châu lại dự vào Nhật để đánh Pháp. 1/4+ 2/3+2/3 5 50% 1/4+1/3+1/3 3 30% Số Câu Số điểm Tỷ lệ Tổng Số Câu Tổng Số điểm Tỷ lệ Vận dụng chứng minh được cuộc khởi nghĩa Hương Khê là tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương. 1/2 2 Cộng Cấp độ cao Số Câu: 1 Số điểm: 4 Tỷ lệ: 40% Số Câu: 1 Số điểm: 3 Tỷ lệ: 30% 1/3 1 1/2 2 20% Số Câu: 1 Số điểm: 3 Tỷ lệ: 30% Số Câu: 3 Số điểm: 10 Tỷ lệ: 100% Mã đề số 2: Câu 1. (4đ). Phong trào cần vương bùng nổ trong hoàn cảnh nào? Nêu nội dung của “Chiếu cần vương”? Chứng minh khởi nghĩa Hương Khê tiêu biểu nhất trong phong trào cần vương? Câu 2. (3đ). Nêu những chính sách kinh tế của thực dân Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất? Mục đích của những chính sách đó? Câu 3. (3đ). Trình bày những hiểu biết của em về phong trào Đông Du? Vì sao Phan Bội Châu dựa vào Nhật để đánh Pháp? LỊCH SỬ 8 MÃ ĐỀ SỐ 2. ĐÁP ÁN: Câu 1. (4đ) * Hoàn cảnh bùng nổ phong trào Cần vương: 1đ - Phái chủ chiến do Tôn Thất Thuyết và Hàm Nghi đứng đầu hy vọng dành lại chính quyền từ tay Pháp(0,25) - Chuẩn bị đấu tranh chống Pháp. (0,25) - Cuộc phản công tại kinh thành Huế bị thất bại(0,25) - Tôn Thất Thuyết đưa vua ra căn cứ ở Tân Sở- Quảng Trị và hạ “Chiếu cần vương”. (0,25) * Nội dung “Chiếu cần vương”: 1đ - Ban hành vào ngày: 13/7/1885(0,25) - Kêu gọi văn thân, sĩ phu đứng lên giúp vua cứu nước. (0,25) - Khơi dậy lòng yêu nước của toàn thể nhân dân(0,25) - Quyết tâm đứng lên chống Pháp.(0,25) * Cuộc khỡi nghĩa Hương Khê tiêu biểu nhất:2đ + Lãnh đạo: Tài năng(0,25) + Biết dựa vào dân(0,25) + Thời gian dài nhất: 10 năm(0,25) + Địa bàn: Rộng lớn nhất: Trên 4 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. (0,25) + Chuẩn bị chu đáo: Nghĩa quân tổ chức, huấn luyện, xây dựng công sự, rèn đúc khí giới, tích trữ lương thảo. (0,25) + Dựa vào vựng rừng núi hiểm trở, có sự chỉ huy thống nhất. (0,25) + Đẩy lui nhiều trận càn quét của địch(0,25) + Dành được nhiều thắng lợi vang dội: Trận Vụ Quang, chiến thắng Ngàn Trươi... (0,25) Câu 2. (3đ) * Những chính sách của Pháp: 2đ - Nông nghiệp : Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất(0,25) - Phát canh thu tô. (0,25) - Công nghiệp : Pháp tập trung khai thác mỏ than, kim loại(0,25) - Công nghiệp nhẹ: sản xuất xi măng, gạch ngói, điện nước. (0,25) - Giao thông vận tải : Tăng cường xây dựng hệ thống đường giao thông. (0,5) - Thương nghiệp: Đánh thuế nặng với hàng hóa của nước ngoài(0,25) - Độc chiếm thị trường. (0,25) - Ngân hàng Đông Dương chiếm ưu thế(0,25) * Mục đích:1đ - Vơ vét, bóc lột dân ta(0,25) - Khai thác một cách triệt để nền kinh tế thuộc địa. (0,5) - Khiến nền kinh tế nước ta phát triển một cách què quặt, mất cân đối(0,25) - Lệ thuộc vào Pháp. (0,25) Câu 3. (3đ) * Phong trào Đông du: 2đ - Đầu thế kỷ XX một số nhà yêu nước muốn noi gương Nhật Bản để duy tân tự cường. (0,25) - Lãnh đạo: Phan Bội Châu. (0,25) - Năm 1904 hội Duy Tân được thành lập(0,25) - 1905: PBC sang Nhật cầu viện. (0,25) - Nhật hứa giúp đào tạo cán bộ(0,25) - Phong trào Đông Du được thực hiện từ 1905 đến tháng 9-1908. (0,25) - Khi Nhật cấu kết với Pháp trục xuất du học sinh(0,25) - Phong trào thất bại. (0,25) * PBC dựa vào Nhật: 1đ - Nhật là một nước cùng châu lục(0,25) - Cùng màu da (0,25) - Cùng nền văn hóa Hán học. (0,25) - Sau cuộc Minh Trị duy tân. Học tập phương Tây nên kinh tế phát triển mạnh, đánh thắng đế quốc Nga. (0,25)